Phẩm chất của người Thầy thuốc Trong ngành Y, ngoài tài năng y thuật cơ bản thì phẩm chất của một người Thầy thuốc là một yếu tố không thể thiếu, tạo nên giá trị và phẩm chất tốt đẹp, ca
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA Y
—o0o—
BÀI TIỂU LUẬN
Họ và Tên : Trần Thị Bảo Anh
MSSV : 227720101047
Lớp : Y2022
Trang 22
MỤC LỤC
PHẦN I: NHỮNG YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA THẦY THUỐC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI 3
1 Phẩm chất của người Thầy thuốc 3 1.1 Cơ sở pháp lý 3 1.2 Cơ sở ực tiễnth 6
2 Năng lực người Thầy thuốc 10 2.1 Cơ sở pháp lý 10 2.2 Cơ sở ực tiễnth 12 PHẦN II: NHỮNG THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY THUỐC
VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 13
1 Những thách thức, khó khăn trong quá trình học tập, rèn luyện và phát triển nhân cách người Thầy thuốc 13 1.1 Thách thứ từ bản thân, hoàn cảnh của người Thầy thuốcc 13 1.2 Thách thức từ bên ngoài 14
2 Biện pháp khắc phục 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 33
I Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của Thầy thuốc trong bối cảnh hiện nay và tương lai
1 Phẩm chất của người Thầy thuốc
Trong ngành Y, ngoài tài năng y thuật cơ bản thì phẩm chất của một người Thầy thuốc là một yếu tố không thể thiếu, tạo nên giá trị và phẩm chất tốt đẹp, cao quý, bền vững của một cán bộ, nhân viên y tế Hơn nữa nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sức khỏe và sự hồi phục của bệnh nhân Đó cũng chính là quy tắc, chuẩn mực
và là kim chỉ nam hoạt động trong ngành Y tế Để ở thành một người Thầy thuốtr c giỏi thì cần phải có một phẩm chất tốt đẹp, cao quý
1.1 Cơ sở pháp lý
- Ngày 06/11/1996 Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 2088/BYT-QĐ quy định
“12 điều y đức” trong ngành Y cần được ghi nhớ đối với mọi cán bộ y tế Đối với sinh viên đang theo học ngành y và các cán bộ y tế, những điều về y đức này như một cuốn sách gối đầu giường, buộc phải khắc cốt ghi tâm Đây cũng được xem như
là một hồi chuông, một lời nhắc nhở những nhân lực ngành y, những người đóng góp bảo vệ sức khỏe cộng đồng về cái tâm, cái đức đối với nghề đồng thời cũng tri ân, tôn vinh những cố nhân với y đức sáng ngời
+ Điều 1: Chăm sóc sức khỏe cho mọi người là nghề cao quý Khi đã tự nguyện đứng trong hàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực hiện lời dạy của Bác Hồ Phải có lương tâm và trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, luôn rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức của người thầy thuốc Không ngừng học tập và tích cực nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chuyên môn Sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ vì
sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
+ Điều 2: Tôn trọng pháp luật và thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn Không được sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho những phương pháp
Trang 44
chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học khi chưa được phép của Bộ Y tế và sự chấp nhận của người bệnh
+ Điều 3: Tôn trọng quyền được khám bệnh chữa bệnh của nhân dân Tôn trọng những bí mật riêng tư của người bệnh; khi thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo và lịch sự Quan tâm đến những người bệnh trong diện chính sách ưu đãi xã hội Không được phân biệt đối xử người bệnh Không được có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho người bệnh Phải trung thực khi thanh toán các chi phí khám bệnh, chữa bệnh
+ Điều 4: Khi tiếp xúc với người bệnh và gia đình họ, luôn có thái độ niềm nở, tận tình; trang phục phải chỉnh tề, sạch sẽ để tạo niềm tin cho người bệnh Phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh và gia đình họ hiểu để cùng hợp tác điều trị; phổ biến cho họ về ế độ, chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của người bệnh; động ch viên an ủi, khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục Trong trường hợp bệnh nặng hoặc tiên lượng xấu cũng phải hết lòng cứu chữa và chăm sóc đến cùng, đồng thời thông báo cho gia đình người bệnh biết
+ Điều 5: Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử trí kịp thời không được đùn đẩy người bệnh Điều này rất là quan trọng bởi sẽ giảm thiểu tỷ lệ tử vong và tối
đa hóa cơ hội phục hồi của bệnh nhân ệc đùn đẩy bệnh nhân trong quá trình cấVi p cứu có thể khiến cho tình trạng bệnh nhân trở nên căng thẳng và khó kiểm soát, gây
ra nguy hiểm cho bệnh nhân và nhân viên y tế + Điều 6: Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán và bảo đảm sử dụng thuốc hợp
lý, an toàn; không vì lợi ích cá nhân mà giao cho người bệnh thuốc kém phẩm chất, thuốc không đúng với yêu cầu và mức độ bệnh
+ Điều 7: Không được rời bỏ vị trí trong khi làm nhiệm vụ, theo dõi và xử trí kịp thời các diễn biến của người bệnh
Trang 55
+ Điều 8: Khi người bệnh ra viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tự chăm sóc và giữ gìn sức khoẻ
+ Điều 9: Khi người bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn và hướng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm các thủ tục cần thiết
+ Điều 10: Thật thà, đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính trọng các bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau
+ Điều 11: Khi bản thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho đồng nghiệp, cho tuyến trước
+ Điều 12: Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh cứu chữa ngườ bị tai hạn, ốm đau tại cộng đồng; gương mẫu thựi c hiện nếp sống vệ sinh, giữ gìn môi trường trong sạch
- Theo qui tắc đạo đức ngành Y của Hiệp hội Y khoa Thế giới (World Medical Association) đã quy định rõ:
+ Nhiệm vụ chung của người Thầy thuốc:
Thực hành nghề nghiệp và duy trì chuẩn mực chuyên môn ở mức độ cao nhất
Tôn trọng quyền của bệnh nhân chấp nhận hay bác bỏ đề nghị của thầy thuốc
Không để cho phán xét cá nhân bị chi phối bởi quyền lợi cá nhân hay phân biệt đối xử
Hết lòng trong việc cung cấp dịch vụ chuyên môn cho bệnh nhân
Hành xử thành thật với bệnh nhân và đồng nghiệp Báo cáo cho giới chức có trách nhiệm biết những thầy thuốc thiếu y đức hoặc bất tài hoặc có hành vi lừa đảo
Không thuyên chuyển bệnh nhân hoặc ra toa thuốc để hưởng lợi ích tài chính hay quà cáp
Trang 66
Tôn trọng quyền và sự lựa chọn của bệnh nhân
Có trách nhiệm giáo dục công chúng về những khám phá mới trong y học, nhưng cần phải cẩn thận trong việc áp dụng các phương pháp còn trong vòng thử nghiệm
Cố gắng sử dụng tài nguyên y tế một cách sáng suốt nhằm đem lại lợi ích cho bệnh nhân và cộng đồng
Tìm người điều trị nếu mình mắc bệnh
Tôn trọng các chuẩn mực đạo đức địa phương và quốc gia
+ Nhiệm vụ chung của người Thầy thuốc đối với bệnh nhân:
Tôn trọng sinh mạng của con người
Hành động vì lợi ích của bệnh nhân
Tuyệt đối trung thành với bệnh nhân Bất cứ khi nào phương pháp điều trị hay xét nghiệm ngoài khả năng của mình, người thầy thuốc phải giới thiệu đến một chuyên gia khác
Tôn trọng quyền riêng tư của bệnh nhân Không tiết lộ bất cứ thông tin nào
về bệnh nhân cho bất cứ ai, nếu không có sự đồng thuận của bệnh nhân
Cung cấp dịch vụ chăm sóc trong trường hợp khẩn cấp
Không quan hệ tình dục với bệnh nhân Không lợi dụng mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân
1.2 Cơ sở ực tiễnth
- Tấm lòng nhân ái, yêu thương bệnh nhân
+ Người thầy thuốc là người phải có lòng nhân ái, thương yêu quý trọng người bệnh như người mẹ hiền chăm sóc thương yêu con mình Đã từng có một danh Y đã
Trang 77
nói “ Lương y như từ mẫu do đó đây là tố ất quan trọng nhất đối với một bác sĩ, ” ch tại vì làm nghề này sẽ gặp rất nhiều hoàn cảnh thương tâm về mặt tinh thần cũng như thể xác Bởi vậy bác sĩ cần có lòng thương người để đặt địa vị của mình vào bệnh nhân, cảm nhận tất cả nỗi đau của họ để dốc hết sức cứu chữa bệnh nhân vô điều kiện bằng tất cả khả năng của mình Khi đặ “Lương Y cạnh “Từ mẫu và dùng t ” ” phép so sánh ngang bằng, nghĩa là, có thể hiểu, người thầy thuốc đối với bệnh nhân, cũng như người mẹ, đối với con mình “Lương y và “từ mẫu đặt cạnh nhau cho ” ” thấy điểm tương đồng, “lương y như từ mẫu” thể hiện cho đạo đức – y đức của người thầy thuốc,phải luôn đặt đạo đức nghề nghiệp lên trên hết, không nhắm mắt mà làm bừa, đoán bừa
+ Lòng nhân ái của một thầy thuốc còn có thể được thể hiện thông qua sự đồng cảm với bệnh nhân Khi bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh mãn tính hay một người mẹ được thông báo sự bất bình thường của thai nhi sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý của họ Đó có thể là sự ủ nhận, suy sụp, khủng hoảng hay thậm chí là cáu ph gắt với nhân viên y tế Với một đức tính thương người, tin chắc rằng một người thầy thuốc tốt sẽ bày tỏ sự đồng cảm trong những tình huống đau thương này Điều này
có thể được thể hiện qua sự giúp đỡ về mặt tinh thần hay ậm chí là về mặt vật chấth t nếu đó là những hoàn cảnh cùng cực Hay là khi phải nhận những lời cáu gắt từ bệnh nhân, nhân viên y tế cần kiềm nén và hiểu được những nỗi uấ ức, tiếc nuối sâu thẳt m trong lòng bệnh nhân
Danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác từng nói:
“Không có nghề nào nhân đạo bằng nghề cứu ngườ không i,
có nghề nào vô nhân đạo bằng thiếu đạo đức”
Trang 88
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ dạy:
“Có tài mà không có đức là người vô dụng”
+ Tấm lòng nhân ái là một phẩm chất quan trọng ở một người thầy thuốc trong
cả ện tại lẫn tương lai Thật vậy, dù trong bất cứ ời đại nào, dù đất nước có phát hi th triển đến đâu, thì cũng còn tồn đọng những hoàn khó khăn Có thể nói đây là phẩm chất cao quý nhấ ở một lương y và sẽ không bao giờ là lỗi thời Chính vì vậy mà t tình thương ngườ ở một thầy thuốc không nên và không được phai mờ trong cả thì i hiện tại và thì tương lai
- Tính cẩn thận, tỉ mỉ
+ Sự cẩn thận, tỉ mỉ là một phẩm chất liên quan đến tay nghề của một nhân viên
y tế, đặc biệt là bác sĩ khi đó là người chịu trách nhiệm chính trong các cuộc phẫu thuật Trong những cuộc phẫu thuậ ấy, bất cứ sai sót nào cũng dẫn đến một hậu quả t khôn lường, “sai một li đi một dặm” Nếu không có tính cẩn thận tỉ mĩ, người thầy thuốc có thể gây ra lỗi trong quá trình chăm sóc sức khỏe, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của bệnh nhân Không những vậy, việc thiếu tính cẩn thận, tỉ mỉ trong việc kiểm tra máy móc, vật tư cũng dẫn đến những hệ lụy khổng lồ về cả mặt tính mạng lẫn tiền bạc
+ Tính cẩn thận, tỉ mĩ cũng giúp người thầy thuốc tạo được uy tín và niềm tin
từ bệnh nhân Khi người thầy thuốc tuân thủ các quy trình và quy định đúng cách, họ
sẽ tạo được sự tin tưởng từ bệnh nhân, từ đó tăng cường mối quan hệ giữa bệnh nhân
và người thầy thuốc Ngược lại, nếu không có tính cẩn thận tỉ mĩ, người thầy thuốc
Trang 99
có thể gây ra sự bất mãn và không tin tưởng từ bệnh nhân, từ đó gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của ngành y tế
+ Vào năm 2017, vụ án của bác sĩ Hoàng Công Lương tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đã gây rúng động dư luậ Cụ n thể, Bác sĩ Lương được lãnh đạo giao trách nhiệm chuyên môn ở đơn nguyên thận nhân tạo Bị cáo Lương biết việc sửa chữa hệ thống máy lọc nhưng khi chưa được ai bàn giao, chưa biết hệ thống nước đã đảm bảo an toàn hay chưa mà chỉ nghe điều dưỡng thông báo đã sửa xong máy lọc liền đưa hệ thống vào chạy thận trong khi hệ ống máy vẫn còn tàn dư axit của việth c sục rửa máy trước đó Kết quả dẫn đến sự cố y khoa khiến 8 người chết và 10 người
bị ảnh hưởng sức khỏ Bác sĩ Lương bị cáo buộc đã chủ quan, thiếu cẩn e thận để xảy
ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng Mặc dù sự việc gây tranh cãi trong dư luận lẫn các
cơ quan ban ngành nhưng mức án 30 tháng tù đã được tuyên cho Bác sĩ Hoàng Công Lương – một vị bác sĩ trẻ có năng lực lẫn đức nhưng lại thiếu sự cẩn thận chỉ trong y chốc lát
Qua vụ ệc trên ta có thể ấy rõ được tầm quan trọng của tính cẩn trọng và tỉ vi th
mỉ trong quá trình chăm sóc sức khỏe Những sai phạm và vi phạm đạo đức nghề nghiệp có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành y tế và ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của các bệnh nhân Vụ ệc này cũng là một lời cảnh tỉnh cho các vi nhân viên y tế về tầm quan trọng của việc tuân thủ quy trình và quy định đúng cách trong quá trình chăm sóc sức khỏe
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về bảo mật thông tin của bệnh nhân + Sự bảo mật thông tin của bệnh nhân là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Bệnh nhân có quyền được bảo vệ thông tin cá nhân của mình, bao gồm thông tin về sức khỏe, lịch sử bệ án, kết quả xét nghiệm và đơn nh thuốc
Trang 1010
+ Các nhân viên y tế có nghĩa vụ pháp lý bảo vệ thông tin của bệnh nhân và không được tiết lộ thông tin này cho bất kỳ ai ngoại trừ các trường hợp được phép theo quy định của pháp luật hoặc sự đồng ý của bệnh nhân
+ Việc tiết lộ thông tin của bệnh nhân mà không có sự đồng ý của họ có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, bao gồm mất đạo đức nghề nghiệp của nhân viên
y tế, vi phạm quyền riêng tư của bệnh nhân và có thể làm tổn thương đến tâm lý và danh dự của bệnh nhân Do đó, một bệnh nhân hoàn toàn có thể kiện bệnh viện, bác
sĩ, nhân viên y tế vì việc tiết lộ thông tin bệnh trạng, danh tính
2 Năng lực của người Thầy thuốc
2.1 Cơ sở pháp lý
Ngày 18/05/2015 Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 1854/BYT-QĐ về “Chuẩn năng lực cơ bản của Bác sĩ đa khoa”
- Lĩnh vực 1: Năng lực hành nghề chuyên nghiệp
Bác sĩ đa khoa phải có tác phong hành nghề chuyên nghiệp theo những chuẩn mực đạo đức, pháp lý và tôn trọng các giá trị văn hóa đa dạng
+ Tiêu chí 1: Hành nghề phù hợp với bối cảnh văn hóa xã hội và điều kiện thực
tế
+ Tiêu chí 2: Hành nghề theo tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp
+ Tiêu chí 3: Hành nghề theo quy định của pháp luật
+ Tiêu chí 4: Học tập suốt đời cho sự phát triển của cá nhân và sự nghiệp
- Lĩnh vực 2: Năng lự ứng dụng kiến thức y học c
Bác sĩ đa khoa phải có khả năng ứng dụng kiến thức của ngành khoa học cơ bản y học cơ sở, bệnh học, y xã hội học làm cơ sở lý luận để nhận biết, giải thích, giải quyết
Trang 1111
vấn đề và truyền đạt cho cá nhân, nhóm cá nhân, cộng đồng về tình trạng sức khỏe, bệnh tật
+ Tiêu chuẩn 5: Ứng dụng các kiến thức khoa học cơ bản, y học cơ sở, bệnh học trong thực hành chăm sóc y khoa
+ Tiêu chuẩn 6: Ứng dụng các nguyên tắc, phương pháp y tế công cộng trong thựchành chăm sóc y khoa
- Lĩnh vực 3: Năng lực chăm sóc y khoa
Bác sĩ đa khoa phải có khả năng giải quyết các nhu cầu chăm sóc sức khỏe cơ bảnmột cách an toàn, kịp thời, chi phí - hiệu quả dựa vào bằng chứng khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế
+ Tiêu chuẩn 7: Chẩn đoán và ra quyết định xử trí dựa vào bằng chứng có sự tham gia của người bệnh, người nhà và cán bộ y tế liên quan phù hợp với điều kiện thực tế
+ Tiêu chuẩn 8: Áp dụng các kiến thức, phương pháp luận về hành vi, tâm lý,
xã hội trong thực hành chăm sóc y khoa
+ Tiêu chuẩn 9: Điều trị bằng thuốc an toàn, chi phí - hiệu quả
+ Tiêu chuẩn 10: Chăm sóc sức khỏe thai sản
+ Tiêu chuẩn 11: Hồi sức, sơ cứu và chăm sóc tích cực
+ Tiêu chuẩn 12: Chăm sóc kéo dài, chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh mãn tính hoặc nan y
+ Tiêu chuẩn 13: Kiểm soát đau
+ Tiêu chuẩn 14: Y học cổ truyền và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc trong điều trị ự phòng và phục hồi chức năng một số bệnh thường gặp, d