1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận văn hóa và đạo đức kinh doanh đề tài tìm hiểu về trách nhiệm xã hội của the lego group

24 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC DAI NAM KHOA QUAN TRI KINH DOANH

ĐẠI NAM

TIỂU LUẬN

HỌC PHẢN: VĂN HĨA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

De tai/chu dé: Tìm hiệu về trách nhiệm xã hội của The Lego

Giảng viên hướng dẫn Sinh viên

Mã sinh viên

Lớp

: ThS Phan Thi Thuy : Nguyễn Kim Ngân : 1574010191 : QTKD 1505

Trang 2

TRUONG DAI HOC DAI NAM KHOA QUAN TRI KINH DOANH

ĐẠI NAM

TIỂU LUẬN

HỌC PHẢN: VĂN HĨA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

De tai/chu dé: Tìm hiệu về trách nhiệm xã hội của The Lego

Giảng viên hướng dẫn Sinh viên

Mã sinh viên

Lớp

: ThS Phan Thi Thuy : Nguyễn Kim Ngân : 1574010191 : QTKD 1505

Trang 3

MUC LUC:

LOT MO DAU Looe ccccccccccccccccccsscseesecseesssessessessesseeseesessssseesessessssisessstessisensesetsenteceesees 1 h8 1n aậA 3 CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ THUYÉT 5 c2 1 2E1121211121101212111 111kg 3

1.1 Khái niệm: L2 2.0020 101201120 1121 111111111111 111 1111111111 1k1 HH khay 3 I”"»ÏlaAaadaaiaiiiiadiadđaiiiaiiiiiadddda 4 1.3 Các cơng cụ đánh giá: cc 0 02010 020111021111 1111111111 1111111111 11111111111 ta 6

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội: 22 2s 2E S222 cxe2 7 CHƯƠNG 2 0 S1 ST, 1211 n1 1 2H 111 c1 111 111 n1 12121 re 9 TÌM HIẾU VẺ TRÁCH NHIỆM XA HOI CUA THE LEGO GROUDP 9 2.1 Giới thiéu vé doanh nghiéps o.oo ccc ccc ccceeseseessesscsessecsessesevsstssestsevsssevenees 9

2.2 Tìm hiểu về trách nhiệm xã hội của The Lego Group: - 2 szssscsez 10

2.2.1 Trách nhiệm xã hội trong kinh tế: - S2 S1EE 2111111117121 7111 2E ctxe 11

2.2.2 TNXH trong Pháp Ìý: 0 0 2221112211112 1111211111111 1 171111 111k tre 12 2.2.3 TNXH trong Đạo đức: 000022211122 2221 122 2111211111211 111111 ke 14 2.2.4 TNXH trong Nhân văn: -L 0 11 1211112111121 111522 11112222 11H gà 16 2.3) Dambh gid ii in !gnäủỪủỪỤủnDỤẦ})ÕỎỎẢ 17

Trang 4

LOI MO DAU

1 Lý do chọn đề tài:

Mặc dù khơng phải là một yêu cầu bắt buộc về mặt pháp lý, nhưng trách nhiém x4 hoi (Corporate Social Responsibility — CSR) duoc coi la áp lực mà cộng đồng đè lên doanh nghiệp và đĩng vai trọ rất quan trọng trong thành cơng của doanh nghiệp Nghiên cứu CSR tồn cầu của Cone Communications/Ebiquity Global năm 2015 cho thấy 91% người tiêu dùng tồn cầu mong đợi các đoanh nghiệp hoạt động cĩ trách nhiệm đề giải quyết các vẫn đề xã hội và mơi trường

Như những thống kê trên cho thấy, người tiêu dùng ngày càng ý thức được tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội và cũng chủ động tìm kiếm sản phẩm từ các doanh nghiệp hoạt động cĩ đạo đức, trách nhiệm với xã hội Đối với các tơ chức, thiết lập và đạt được các mục tiêu CSR là một cách để chứng minh rằng một doanh nghiệp quan tâm cả đến các vấn đề xã hội thay vì chỉ đặt những vấn đề liên quan đến tỷ suất lợi nhuận lên hàng đầu Điều này sẽ thu hút thêm sự chú ý, đáp ứng được mong đợi từ xã hội, cộng đồng kèm theo đĩ là những khách hàng tiềm năng, trung thành đồng thời đạt được kỳ vọng của các cơ đơng và các bên liên quan Do đĩ, nĩ cĩ ý nghĩa đoanh nghiệp hoạt động bền vững hơn

LEGO là một trong những nhà sản xuất đồ chơi lớn nhất và phổ biến nhất trên thé giới và cũng là một trong số những đại diện phố biến nhất khi nhắc đến chủ dé trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp LEGO thơng qua các sáng kiến CSR này đã chiếm được cảm tình của thế ĐIỚI Và thể hiện sự tơn trọng của doanh nghiệp đối với mơi trường cũng như xã hội Vì vậy, em đã chọn đề tài “Tim hiếu về Trách nhiệm xã hội của The Lego Group” đề cĩ thê hiểu biết sâu hơn về hoạt động CSR của doanh nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu:

- _ Làm rõ khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

- Hiểu rõ được hoạt động trách nhiệm xã hội của The Lego Group 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng: Các khía cạnh trong trách nhiệm xã hội của The Lego Group - Phạm vi: Từ khi The Lego Group thành lập cho tới nay

Trang 5

Phuong phap nghién cwu:

Phân tích định tính thơng qua dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Phân tích thơng qua tài liệu, sách, báo

Sử dụng các cơng cụ đánh giá Két cau dé tài:

Két cau 3 chuong: Chuong 1: Co so ly thuyét

Trang 6

NOI DUNG CHUONG 1: CO SO LY THUYET 1.1 Khai niém: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility- CSR) là cam kết của một doanh nghiệp đối với đạo đức kinh doanh và đĩng gĩp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, cộng đồng địa phương và xã hội nĩi chung

Theo UNIDO “Trách nhiệm xã hội đề cập đến việc tích hợp các mỗi quan tâm về xã hội và mơi trường vào hoạt động kinh đoanh trong các mối tương tác liên quan, đĩ là một cách để doanh nghiệp đạt được sự cân bằng về kinh tế, mơi trường và mong đợi của xã hội Đồng thời đáp ứng được kỳ vọng của các cơ đơng và các bên liên quan” Trách nhiệm xã hội khơng chỉ là một nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện, mà cịn là một điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và xã hội Đề thực hiện trách nhiệm xã hội, các doanh nghiệp cĩ thê áp dụng những bộ quy tắc ứng xử trong nội bộ cơng ty hoặc đạt một số chứng chỉ quốc tế Việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội giúp các đoanh nghiệp cĩ trách nhiệm tối đa hĩa những tác dụng tích cực và giảm tối thiểu các hậu quả tiêu cực của họ đối với xã hội

Những doanh nghiệp thực hiện đúng trách nhiệm xã hội cĩ một cái nhìn tốt và được sự chào đĩn nồng nhiệt hơn từ người tiêu dùng và cộng đồng, từ đĩ thường cĩ cơ hội phat triển hơn va gia tăng được lợi thế cạnh tranh trước những doanh nghiệp bị

cộng đồng và xã hội xem là khơng làm đúng trách nhiệm xã hội đối với họ Trên thực

tế, chúng ta thường chỉ nhìn thấy trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp trên bề nồi của nĩ thơng qua các hoạt động từ thiện, các chiến dịch thiện nguyện của doanh

nghiệp mà khơng nhìn đến những vẫn đề khác như chế độ đãi ngộ dành cho người lao

động, cơ sở vật chất, mơi trường làm việc, chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đĩ Tất cả những điều này cũng cĩ thê cho thấy doanh nghiệp cĩ đang làm tốt

trách nhiệm xã hội hay khơng giúp tạo lợi thế, thu hút thêm vốn đầu tư bên ngồi và

khơng cần lo ngại nhiều về các sự cơ pháp luật Danh tiếng tốt kéo đến nguồn nhân sự giỏi giúp phát triển vốn con người, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững Từ đĩ nâng cao được thương hiệu và uy tín doanh nghiệp, nâng tầm vị thế chủ

Trang 7

doanh nghiép Về mặt xã hội nĩi chung, việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội cịn giúp phát triển đất nước, nâng cao hình ảnh quốc gia

1.2Nội dung:

Một số ý kiến cho rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chỉ đơn thuần là tham gia vào các hoạt động xã hội như hỗ trợ người khuyết tật, trẻ mồ cơi, xây dựng mái âm tình nghĩa, giúp đỡ những người bị nạn lụt bão, thiên tai và nhiều hoạt động khác Tuy nhiên, thực tế là những hoạt động xã hội này chỉ là một phân trong trách nhiệm của doanh nghiệp, chưa đủ dé dap ứng những yêu cầu về trách nhiệm xã hội và mơi trường của một cơng ty Quan trọng hơn, doanh nghiệp cần phải dự đốn và đánh giá những ảnh hưởng mà hoạt động của họ gây ra đối với xã hội và mơi trường, từ đĩ phát triển những chính sách để giảm thiêu những ảnh hưởng tiêu cực này

Bởi vậy nên trách nhiệm xã hội nên được gắn liên với mọi khía cạnh vận hành của một doanh nghiệp từ kinh tế, pháp lý cho đến đạo đức, nhân văn:

Khía cạnh về kinh tế:

Trách nhiệm kinh tế của các doanh nghiệp tập trung vào việc tối đa hố lợi nhuận, tạo ra một mơi trường cạnh tranh lành mạnh và giúp tăng trưởng kinh tế cho đất nước Mục tiêu tạo lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp luơn được đặt lên hàng đầu vì đoanh nghiệp là những tế bào kinh tế căn bản, là nền tảng để xã hội phát triển

Bên cạnh đĩ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp cịn bao gồm việc tạo ra cơng ăn việc làm cho người lao động với mức lương hợp lý, tạo mơi trường làm việc an tồn và lành mạnh, phát triển những nguồn tài nguyên tiềm năng cũng như cung cấp hàng hố và địch vụ chất lượng, an tồn với giá cả hợp lý vừa để phục vụ nhu cầu của xã hội vừa đáp ứng được tiêu chí duy trì, phát triển doanh nghiệp và thỏa mãn nghĩa vụ với các nhà đầu tư

Trang 8

vững, đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp và nền kinh tế bởi khía cạnh này là cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp Khía cạnh về pháp lý:

Việc tuân thủ luật pháp là một trong những trách nhiệm quan trọng của các doanh nghiệp Trong khi nhà nước cĩ trách nhiệm định hướng các quy định đạo đức xã hội vào các văn bản pháp luật hiện hành đề giới hạn hoạt động của doanh nghiệp trong khuơn khổ pháp lý thì các doanh nghiệp phải đáp ứng được các giá trị và mục tiêu mà xã hội đặt ra dé

thực hiện trách nhiệm pháp lý đầy đủ đối với các bên liên quan

Các nghĩa vụ pháp lý được đưa ra là một tiêu chuẩn đề các doanh nghiệp xem xét trước khi thực hiện các động thái ảnh hưởng đến nền kinh tế và pháp luật bởi chúng giúp điều tiết cạnh tranh, bảo vệ khách hàng và mơi trường, thúc đây sự cơng bằng và an tồn, cũng như đưa ra các giải pháp chống lại hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý được đề cập trong lĩnh vực luật dân sự và hình sự, gồm năm khía cạnh chính: điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường, đảm bảo an tồn vả cơng bằng, và khuyến khích phát hiện cũng như ngăn chặn hành vi sai trái Trách nhiệm pháp lý buộc các thành viên xã hội phải tuân thủ các hành vi được chấp nhận, và các tơ chức khơng thể tồn tại lâu đài nếu khơng thực hiện trách nhiệm pháp ly của mình

Khía cạnh về đạo đức:

Các quy tắc, giá trị đạo đức được đồng tình bởi xã hội, nhưng chưa được đưa vào văn bản pháp luật được gọi là đạo đức Tuy nhiên, điều đĩ khơng cĩ nghĩa răng các doanh nghiệp cĩ thê coi thường những quy tắc, chuân mực đạo đức Những quy tắc, chuẩn mực này đại diện cho tiềm thức của cả một xã hội và dân tộc

Trang 9

Đối với các doanh nghiệp, việc đáp ứng tối thiểu các yêu cầu và địi hỏi về đạo đức từ xã hội sẽ được cơng chúng chấp nhận và hoan nghênh Mặc dù trách nhiệm đạo đức xuất phát từ sự tự nguyện của các doanh

nghiệp, nhưng nĩ là trọng tâm của việc thực hiện trách nhiệm xã hội

e Khia canh vé nhan van:

Tương tự như trách nhiệm về đạo đức, trách nhiệm đối với xã hội nhân văn xuất phát từ sự tự nguyện, nhưng cũng là một phần quan trọng khơng kém Những hành động như hoạt động từ thiện đĩng gĩp vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống và chia sẻ gánh nặng với chính phủ tại các cơ nhí viện hoặc tài trợ cho các tơ chức nhân đạo, cải thiện năng lực và đạo đức của người lao động đều được coi là thực hiện trách nhiệm xã hội nhân văn

Khác với các khía cạnh kinh tế và pháp lý, các doanh nghiệp cĩ thê lựa chọn thực hiện hoặc khơng thực hiện những khía cạnh liên quan đến đạo đức và xã hội nhân văn nhưng vẫn cần đáp ứng đủ các yêu cầu cơ bản của xã hội Tuy nhiên, một doanh nghiệp thực hiện tồn bộ các khía cạnh trách nhiệm xã hội sẽ thu hút sự chào đĩn, coi trọng từ chính phủ vả cộng đồng Đồng thời tăng cơ hội tổn tại và phát triển lâu đài hơn so với những doanh nghiệp khơng đáp ứng đủ các khía cạnh trên

1.3 Các cơng cụ đánh giá:

Đề giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn và biết được tiêu chuẩn nào phù hợp nhất, mang lại lợi ích, các bộ cơng cụ tiêu chuẩn đánh giá CSR đã được xây dựng lên, trong đĩ bao gồm:

- ISO 45001:2018: Tiêu chuẩn này nhằm mục đích xây dựng mơi trường làm

việc an tồn và lành mạnh cho người lao động bằng cách kiểm sốt, giảm thiểu rủi ro và nâng cao độ an tồn sức khỏe nghề nghiệp tại nơi làm việc Cơng cụ nảy giúp doanh nghiệp tuân thủ các quy định của pháp luật và chứng minh được năng lực với đối tác Nhưng vì nĩ chỉ tập trung vào tiêu chí đảm bảo an tồn lao động nên cũng cĩ thê coi là một hạn chế về tính bao quát Tuy nhiên khi kết

Trang 10

ISO 50001:2018 về sử dụng năng lượng thì nĩ cĩ thể giúp doanh nghiệp tập trung từng bước cải thiện để đáp ứng tồn bộ các yêu cầu về trách nhiệm xã hội

- SA8000 ra đời năm 2001 dựa trên cơng ước Liên Hiệp Quốc về Nhân quyên,

các cơng ước của Tơ chức Lao động Quốc tế, các quy chuẩn nhân quyền quốc tế và luật lao động Nĩ được thiết kế đề trở thành tiêu chuẩn quốc tế cĩ thể kiểm định, so sánh và đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với mục tiêu đảm bảo quyền cơ bản của người lao động trong đoanh nghiệp và đặc biệt yêu cầu sự minh bạch, cơng khai trong các hoạt động sản xuất kinh doanh - BSCI (Business Social Compliance Initiative) là bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân

thủ trách nhiệm xã hội xuất hiện từ năm 2003 từ Hiệp hội Ngoại thương (FTA) BSCI thiết lập một diễn đàn chung cho các quy tắc ứng xử và hệ thống giám sát ở châu Âu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tiêu chuẩn được đánh giá dựa trên thang điểm ABC để thể hiện mức độ đáp ứng, tuân thủ của doanh nghiệp Nĩ tập trung vào mục tiêu cải thiện điều kiện làm việc của chuỗi cung ứng tồn cầu thơng qua cam kết của các thành viên trong hệ thống

- SMETA là một bộ cơng cụ đánh giá được phát triển bởi SEDEX đề đánh giá

các khía cạnh của trách nhiệm xã hội trong 4 trụ cột chính là người lao động, sức khỏe và an tồn, mơi trường và đạo đức kinh doanh Nĩ cung cấp các kỹ thuật đánh giá việc thực hành đạo đức của doanh nghiệp

1.4Các nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội:

Các yếu tơ ảnh hướng đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp rất đa dạng và phức tạp vì vậy các doanh nghiệp cần phải xem xét tồn diện các yếu tố này khi xây dựng phương án thực hiện trách nhiệm xã hội của mình Sau đây là một vài nhân tơ trọng yếu nhất cĩ tác động lớn:

- _ Các yếu tơ bên ngồi doanh nghiệp:

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w