1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận văn hóa và đạo đức kinh doanh đề tài nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của công ty unilever việt nam và tác động đối với hình ảnh doanh nghiệp

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHTIỂU LUẬNHỌC PHẦN: VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐề tài: Nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của Công ty Unilever Việt Nam vàtác động đối với hì

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐề tài: Nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của Công ty Unilever Việt Nam và

tác động đối với hình ảnh Doanh Nghiệp

Giảng viên hướng dẫn :Nhóm thực hiện :

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:STTMSVHọ và tênLớpNhiệm vụ

Nội, 3 tháng 11 năm 2023

Lớp : QTKD 15-06

Trang 2

1.2.3.

Trang 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÓMHỌC PHẦN: VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC

KINH DOANHLỚP:

TÊN NHÓM: NHÓM TRƯỞNG: SĐT LIÊN HỆ:

Thành viên nhóm và cá nhân đánh giá điểm trên thang điểm 10.

Nội dung đánh giá: Quá trình làm bài tập và đóng góp của thành viên nhóm trong bàitập và trong quá trình làm việc của học phần.

STTHỌ VÀ TÊNNỘI DUNG CÔNG VIỆCTHỰC HIỆN

ĐIỂM TỰĐÁNH

ĐIỂMNHÓMĐÁNH GIÁ

ĐIỂMTRUNG

Trang 4

MỤC LỤC

A LỜI NÓI ĐẦU 1

B NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 3

1.1 Khái niệm về trách nhiệm xã hội 3

1.2 Nội dung trách nhiệm xã hội 3

1.2.1 Khía cạnh kinh tế 4

1.2.2 Khía cạnh pháp lý 5

1.2.3 Khía cạnh đạo đức 8

1.2.4 Khía cạnh Nhân văn 9

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm xã hội 10

1.3.1 Quy định của pháp luật: 10

1.3.2 Nhận thức của xã hội 11

1.3.3 Sự toàn cầu hoá và sức mạnh thị trường 11

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP 13

2.1 Giới thiệu về Unilever Việt Nam 13

Trang 5

2.2.2 Khía cạnh pháp lý 18

2.2.2.1 Những thành tựu trách nhiệm xã hội trên khía cạnh pháp lý của công ty Unilever Việt Nam 182.2.2.2 Những hạn chế trong trách nhiệm xã hội trên khía cạnh pháp lý của công ty Unilever Việt Nam 19

2.2.3 Khía cạnh đạo đức 22

2.2.3.1 Những thành tựu trách nhiệm xã hội trên khía cạnh đạo đức của công ty Unilever Việt Nam 222.2.3.2 Những hạn chế trong trách nhiệm xã hội trên khía cạnh đạo đức của công ty Unilever Việt Nam 24

2.2.4 Khía cạnh nhân văn 24

2.2.4.1 Những thành tựu trách nhiệm xã hội trên khía cạnh nhân văn của công ty Unilever Việt Nam 252.2.4.2 Những hạn chế trong trách nhiệm xã hội trên khía cạnh nhân văn của công ty Unilever Việt Nam 262.3 Tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với hình ảnh Unilever Việt Nam 27

2.3.1 Tác động tích cực 272.3.2 Tác động tiêu cực 28

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM 30C KẾT LUẬN 33TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 6

A LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và với xu thế hội nhập kinh tế vàcạnh tranh ngày càng gay gắt và kinh tế Việt Nam đang từng ngày chuyển mình,phát triển hơn trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngày càng là một vấn đềmang tính toàn cầu

Trên thế giới, các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa không chỉ về chất lượngmà còn cả về khía cạnh xã hội Nhiều quốc gia ngày càng quan tâm đến tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp, thậm chí rất nhiều tập đoàn nước ngoài đã đưayếu tố này là điều kiện bắt buộc đối tác cần thực hiện trong quá trình hợp tácgiữa các bên Mặt khác, trong nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới màViệt Nam đã tham gia đều có đề cập và có các tiêu chuẩn rõ ràng về thực hànhtrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Do đó, gắn kết việc thực hiện trách nhiệmxã hội vào hoạt động kinh doanh ngay từ đầu sẽ giúp doanh nghiệp Việt Namchủ động đáp ứng tốt hơn các yêu cầu về kinh doanh có trách nhiệm của các đốitác nước ngoài, từ đó giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc hội nhập sâuvào thị trường thế giới Đối với các doanh nghiệp việc xây dựng trách nhiệm xãhội là việc rất quan trọng và cấp thiết không chỉ xây dựng nên hình ảnh củadoanh nghiệp mà nó còn là sự tôn trọng khách hàng tạo lòng tin cho người laođộng cho đối tác và đóng góp được nhiều giá trị cho xã hội Thực hiện tiếp cậntrách nhiệm xã hội vừa hỗ trợ doanh nghiệp phát triển lâu bền vừa đóng góp vàoviệc bảo vệ và cải thiện tiêu chuẩn xã hội Sự phát triển bền vững với tráchnhiệm xã hội quan trọng cho cộng đồng, cho quốc gia và cho sự thành công củacác doanh nghiệp Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bấtchấp tất cả để có được lợi nhuận bỏ qua tất cả các tác hại từ việc kinh doanh tráiphép bỏ mặc người tiêu dùng và không quan tâm đến việc phải bảo vệ môitrường Nhưng bên cạnh đó có rất nhiều doanh nghiệp đã và đang thực hiện rấttốt các hoạt động trách nhiệm xã hội Điển hình như Công ty Unilever Việt Nam

Trang 7

đã thực hiện rất tốt và hiệu quả thông qua các hoạt động trách nhiệm xã hội,công ty đã mang lợi rất nhiều lợi ích cho cộng đồng Luôn quan tâm đến vấn đềmôi trường và luôn chú trọng đến sự phát triển toàn diện của con người đặc biệtlà người có hoàn cảnh khó khăn, sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, có điều kiệnneo đơn Và quan trọng hơn hết Công ty Unilever luôn mang đến các chươngtrình mỗi sản phẩm đều hướng đến bảo vệ người tiêu dùng, các chương trình nàycủa Unilever Việt Nam luôn hướng đến tạo dựng giá trị lâu dài về mặt môitrường, mặt con người Bên cạnh những chương trình hành động mang lại tácđộng tích cực cho xã hội và môi trường, nhãn hàng còn tập trung thúc đẩy tíchhợp mục tiêu phát triển bền vững vào lộ trình phát triển cho nhân viên, nhằm tạocơ hội cho mọi nhân viên được tham gia thực hiện mục tiêu chung của tập đoàn.Ngoài ra Công ty Unilever Việt Nam được trao giải thưởng trách nhiệm xã hộitừ hiệp hội doanh nghiệp Hoa Kỳ Luôn cam kết thực hiện mục tiêu “Mang cuộcsống bền vững trở nên phổ biến” trong hơn 25 năm có mặt tại Việt Nam,Unilever đã không ngừng nỗ lực xây dựng và thực hiện các chương trình pháttriển bền vững với chiến lược La bàn Unilever hướng đến sức khỏe hành tinh,sức khỏe và hạnh phúc của mọi người, cùng một xã hội bình đẳng và hòa nhậphơn.

Xuất phát từ những vấn đề trên và nhận thức được tầm quan trọng về tráchnhiệm xã hội tại Công ty Unilever Việt Nam chúng em xin quyết định chọn đề

tài “Nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của Công ty Unilever Việt Nam và tácđộng đối với hình ảnh Doanh Nghiệp”

Trang 8

Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chính là sự tự nguyện, tự giácthực hiện trách nhiệm trong sản xuất, kinh doanh làm sao có được lợi ích chodoanh nghiệp của mình nhưng phải đảm bảo sự phát triển bền vững vì mục tiêukinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường, Doanh nghiệp muốn phát triển bền vữngcần phải thực hiện đúng những quy định, chuẩn mực về bảo vệ môi trường, antoàn lao động, đảm bảo quyền lợi chính đáng của người lao động

Và ngoài ta cũng có thể nhận thấy rằng trách nhiệm xã hội cũng được coi làcam kết có đạo đức với cộng đồng Doanh nghiệp nhằm đóng góp vào sự pháttriển kinh tế xã hội bằng việc là cải thiện thêm ực lượng lao động của mỗi giađình, và bên cạnh đó cũng mang lại lợi ích to lớn cho xã hội Ngoài ra khi thựchiện nó cũng giúp cho doanh nghiệp khẳng định được vị thế và uy tín của mình,để doanh nghiệp có thể tiếp cận với thị trường thế giới.

Trang 9

1.2 Nội dung trách nhiệm xã hội

Nội dung của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm nhiều khía cạnhliên quan đến việc ứng xử của doanh nghiệp đối với các chủ thể và đối tượngcó liên quan trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từ người sản xuất, tiếpthị, tiêu dùng đến các nhà cung ứng nguyên liệu, vật liệu tại chỗ, từ đội ngũ cánbộ, nhân viên cho đến các cổ đông của doanh nghiệp, trong đó, có cả tráchnhiệm về bảo vệ tài nguyên, môi trường mà thực chất cũng là có trách nhiệmchung với lợi ích cộng đồng xã hội, bao gồm cả những hoạt động nhân đạo, từthiện, hoạt động đóng góp cho sự phát triển chung của đất nước.

Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh kinh tế đó là: Khía cạnh kinh tế,khía cạnh pháp lý, khía cạnh pháp lý, khía cạnh đạo đức và khía cạnh nhân văn

1.2.1 Khía cạnh kinh tế

Về khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp làphải sản xuất hàng hoá và dịch vụ với mức giá có thể duy trì doanh nghiệp ấy vàlàm thoả mãn nghĩa vụ của doanh nhiệp với các nhà đầu tư Tìm kiếm nguồncung ứng lao động, nguồn tài nguyên mới thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triểnsản phẩm …là sự phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và các dịch vụnhư thế nào trong hệ thống xã hội hiện nay

Đối với nhà nước khi mà các doanh nghiệp thực hiện các công việc này,doanh nghiệp thực sự đã góp phần vào cải thiện thêm phúc lợi xã hội cho xã hội.Và ngoài ra việc thực hiện đóng thuế đẩy đủ của các doanh nghiệp đã giúp chokhông chỉ để tạo nguồn thu cho nhà nước, mà còn để nhà nước có nguồn kinhphí cho các nhu cầu của xã hội Bên cạnh đó thì vẫn đảm bảo cho sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp mình.

Còn đối với người lao động, doanh nghiệp phải tạo công ăn việc làm vớimức thù lao thật xứng đáng cơ hội việc làm, cơ hội phát triển nghề và chuyên

Trang 10

môn như nhau, hưởng thù lao tương xứng, hưởng trường lao động an toàn vệsinh và đảm bảo quyền riêng tư cá nhân ở nơi làm việc, không phân biệt đối xửvà mức độ thăng tiến của công ty

Đối với người tiêu dùng thì trách nhiệm kinh tế của một doanh nghiệp làcung cấp hàng hoá dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp ngoài ra nócòn liên quan đến các vấn đề về chất lượng, an toàn thực phẩm, định giá, thôngtin về sản phẩm có đạt chất lượng yêu cầu, nguồn gốc xuất xứ của doanh nghiệpquảng cáo, nhà phân phối, bán hàng và cạnh tranh.

Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp việc thực hiện trách nhiệm xã hội nó sẽ làcơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trongkinh doanh đều được thể chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý của mỗi doanhnghiệp

Đối với các bên liên quan khác (người sản xuất, tiếp thị, tiêu dùng đến cácnhà cung ứng nguyên liệu, vật liệu tại chỗ, từ đội ngũ cán bộ, nhân viên cho đếncác cổ đông của doanh nghiệp) nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp là mang lạilợi ích tối đa và công bằng cho họ Nghĩa vụ này được thực hiện bằng việc cungcấp trực tiếp những lợi ích này cho họ qua hàng hoá, việc làm, giá cả, chấtlượng, lợi nhuận đầu tư, vv luôn đảm bảo sự công bằng minh bạch và các chế độđãi ngộ xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra Và điều hành công ty hiệu quả, sửdụng nguồn vốn hợp lý để tạo ra giá trị gia tăng.

1.2.2 Khía cạnh pháp lý

Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là doanhnghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với cácbên hữu quan Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệkhách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự công bằng và an toàn và cung cấpnhững sáng kiến chống lại những hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý được thể

Trang 11

hiện trong luật dân sự và hình sự Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm nămkhía cạnh:

(1) Điều tiết cạnh tranh

Nhà nước bằng các chính sách và công cụ pháp luật can thiệp vào đời sốngthị trường để điều tiết, hướng các quan hệ cạnh tranh vận động và phát triểntrong một trật tự, đảm bảo sự phát triển công bằng và lành mạnh Các doanhnghiệp sẽ cạnh tranh với nhau và giữ tình trạng trên thị trường kinh tế ở mức ổnđịnh Luôn luôn khuyến khích cạnh tranh và đảm bảo môi trường cạnh tranhlành mạnh là cách thức cơ bản và quan trọng để điều tiết quyền lực độc quyền.Vì vậy, đã thông qua nhiều sắc luật nhằm kiểm soát tình trạng độc quyền, ngănchặn các biện pháp định giá không công bằng (giá độc quyền) và được gọichung là các luật pháp hỗ trợ cạnh tranh

(2) Bảo vệ khách hàng

Muốn bảo vệ người tiêu dùng yêu cầy các tổ chức kinh doanh phải đảm bảorằng cung cấp chính xác thông tin về nguồn gốc xuất sứ sản phẩm, các tiêuchuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm Các dịch vụ mà các tổ chức kinh doanhcung cấp sẽ tuyệt đối giữ thông tin khách hàng và đảm bảo quyền lợi cho kháchhàng về các sản phẩm của mình khi bị hư hỏng Bên cạnh đó cũng phải chịutrách nhiệm đối với các lỗi sai cúa mình

Trong những năm gần đây, mối quan tâm của người tiêu dùng và xã hộikhông chỉ dừng lại ở sự an toàn đối với sức khỏe và lợi ích của những người tiêudùng trong quá trình sử dụng các sản phẩm dịch vụ cụ thể, mà được dành chonhững vấn đề mang tính xã hội, lâu dài hơn liên quan đến quá trình sản xuất sảnphẩm dịch vụ như bảo vệ môi trường.

(3) Bảo vệ môi trường

Trang 12

Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có xu hướng được gắn vớitrách nhiệm bảo vệ môi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp Trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp là yếu tố vừaràng buộc, vừa là tự ý thức thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Thực hiện trách nhiệm cung cấp thông tin của doanh nghiệp và tổchức cá nhân liên quan đến các yếu tố môi trường Cam kết không khai thác bừabãi nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môitrường (môi trường đất, nước, không khí, tiếng ồn…); sử dụng công nghệ, trangthiết bị, nguyên vật liệu sản xuất đúng quy định của pháp luật Việc cung cấpthông tin sẽ được thực hiện bằng hình thức cung cấp cho cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền khi được yêu cầu, và hình thức công khai thông tin về môi trườngtheo quy định trên cổng thông tin của cơ quan, tổ chức hoặc bằng hình thứckhác, bảo đảm thuận tiện cho đối tượng có liên quan tiếp nhận thông tin Bêncạnh đó, chủ dự án đầu tư, cơ sở có trách nhiệm lập và gửi báo cáo công tác bảovệ môi trường đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của phápluật.

Hiện nay ở Việt Nam đã ban bố các luật bảo vệ môi trường như:Luật số: 72/2020/QH14 về Bảo vệ môi trường

Bao bì được coi là một nhân tố quan trọng của các biện pháp marketing,nhưng chúng chỉ có giá trị đối với gười tiêu dùng trong quá trình lựa chọn vàbảo quản hàng hóa Chất thải loại này ngày càng trở nên nghiêm trọng, nhất là ởcác đô thị, khi các hãng sản xuất ngày càng coi trọng yếu tố marketing này.

(4) Bảo vệ người lao động

Luật pháp luôn bảo vệ người lao động trước tình trạng bị phân biệt đối xử.Sự phân biệt có thể là vì tuổi tác, giới tính, dân tộc, thể chất Những quyền cơbản của người lao động cần được bảo vệ là quyền được sống và làm việc, quyềncó cơ hội lao động như nhau Đảm bảo về các lợi ích phúc lợi như đóng bảo

Trang 13

hiểm xã hội đầy đủ cho người lao động.Việc sa thải người lao động mà không cónhững bằng chứng cụ thể về việc người lao động không đủ năng lực hoàn thànhcác yêu cầu hợp lý của công việc bị coi là vi phạm các quyền nêu trên Luậtpháp luôn bảo vệ người lao động mong muón đảm bảo rằng họ luôn được hưởngmột môi trường làm việc bình đẳng, công bằng minh bạch

(5) Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái.

Doanh nghiệp luôn khuyến khích và hỗ trợ cho các trường họp dám ngănchặn và lên tiếng khi phát hiện các hành vi sai trái bởi vì khi hành vi sai trái bịphát hiện càng chậm, trách nhiệm hay vị trí của những người có hành vi sai tráicàng cao, hậu quả càng nặng nề Xử lý càng thiếu nghiêm minh, hành vi sai tráicàng lan rộng, hậu quả càng nghiêm trọng và càng khó khắc phục Phát hiệnsớm những hành vi sai trái hay dấu hiệu sai trái tiềm tàng có thể giúp khắc phụccó hiệu quả và giảm thiểu hậu quả xấu Tuy nhiên, những người phát hiện saitrái thường xuyên phải chịu những rủi ro và bất hạnh khi doanh nghiệp không cóbiện pháp hữu hiệu phát hiện, xử lý sai trái hay bảo vệ người cáo giác Ngoài rathì đảm bảo an toàn và lợi ích cho người phát giác là điều rất quan trọng Bêncạnh đó xây dựng lên cho người lao động về một chương trình được giao ướckhi mới bắt đầu là điều nhiều doanh nghiệp quan tâm.

Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thicác hành vi được chấp nhận Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ khôngthực hiện trách nhiệm pháp lý của mình

1.2.3 Khía cạnh đạo đức

Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp lànhững hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng khôngđược quy định trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật.

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN