1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ quản trị kinh doanh Đề tài phân tích thị trường Độc quyền tự nhiên

19 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thị trường độc quyền tự nhiên
Tác giả Nguyễn Đào Hà My
Người hướng dẫn Phạm Đức Chính, PSG.TS.
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Sự tôn tại quá nhiều doanh nghiệp nhà nước rất nhiều trong số đó kinh doanh không hiệu quả và việc độc quyền của doanh nghiệp nhà nước trong nhiều lĩnh vực là một trong những lý do được

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG DAI HOC KINH TE - TAI CHINH

THANH PHO HO CHi MINH

UEF ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN CUÓI KỲ MÔN KINH TẾ HỌC

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Đề tài:

PHAN TICH THI TRUONG DOC QUYEN TU NHIEN

SVTH: Nguyễn Đào Hà My

CBHD: PSG.TS Phạm Đức Chính

Tp Hồ Chí Minh, tháng 3 zzm 2024

Trang 2

DANH MUC CAC TU VIET TAT

WTO Tô chức Thương mại Thế giới

Quốc

san Viét Nam

EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU Q22 22221212110101111111111 1110111 221011101 0101121018212 a PHÂN NỘI DỤNG .- 2 2 1 12121212112121 10181 111111111 2210111112121 18 ưu

CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ THUYÉT VẼ ĐỘC QUYÊN TỰ NHIỄN 4

1.1 Khái niêm về độc quyền tự nhiên - - - Q1 S2 221111 SH SS SH HH ky ngu 1.2 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền tự nhiên 222022222111 1115 115125111 x, 1.3 Tên thất phúc lợi xã hội do độc quyên tự nhiên gây ra . 2cccccccc++°+ 1.4 Các chiến lược điều tiết độc quyên tự nhiên của chính phủ . -<<<<< +

CHƯƠNG 2 PHẦN TÍCH ĐỘC QUYÊN TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM 7

2.1 Độc quyên tự nhiên ở Việt Nam - 122 212311122113 8182812 re

2.2 _ Kết luận và phương hướng giải quyết Errorl Bookmark not defined

CHUONG 3 CASE STUDY VE DOC QUYEN DAU KHi 6 VIET NAM 12 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO .ccccccseceecsecesescececceveresesvecersevevereresees 17

Trang 4

PHAN MO DAU

Nền kinh tế thị trường nước ta mới phát triên, do đó, trong nhận thức cũng như thực tiễn, một số hiện tượng của nên kinh tế thị trường còn được hiệu khác nhau và thậm chí chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, trong đó có khái niệm độc quyên Đề góp phản nhận thức đúng vân đề, bài viết

nêu lên những nét cơ bản xung quanh khái niệm độc quyền, thực trạng độc quyền và nêu ra một

số giải pháp xử lý vấn đề độc quyên trong tình hình hiện nay ở nước ta

Độc quyền tự nhiên tại Việt Nam là khái niệm chỉ việc sở hữu, khai thác và quản lý các tài nguyên

tự nhiên của quốc gia bởi nhà nước Theo Hiến pháp Việt Nam, các tài nguyên tự nhiên như đất đai, nước, khoáng sản, khí đốt, dầu mỏ, rừng, và động vật quý hiểm được coi là tài sản công và thuộc quyền sở hữu của nhà nước và nhân dân Chính phủ Việt Nam quản lý và điều chinh việc

sử dụng tài nguyên tự nhiên thông qua các quy định, luật lệ và cơ chế phân phối Việc cấp phép,

khai thác và sử dụng các tài nguyên tự nhiên thường được thực hiện thông qua quy trình đăng ký, cấp phép và tuân thủ các quy định của cơ quan quản lý tài nguyên tự nhiên

Hiện nay, nên kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyên đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường Một số yếu tó bất hợp lý của mô hình kinh tế trước đây vẫn còn tồn tại và đòi hỏi cần phải có những giải pháp cụ thể để giải quyết trong thời gian tới Một trong những vần đề cần giải quyết là tình trạng độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước Sự tôn tại quá nhiều doanh nghiệp nhà nước (rất nhiều trong số đó kinh doanh không hiệu quả) và việc độc

quyền của doanh nghiệp nhà nước trong nhiều lĩnh vực là một trong những lý do được các luật

sư Mỹ sử dụng để khẳng định Việt Nam không có nên kinh tế thị trường trong vụ kiện cá da trơn của Việt Nam Đề 4 hội nhập kinh tế thế giới cũng như đảm bảo các điều kiện gia nhập WTO trong thời gian tới và tránh thua thiệt trong thương mại quốc té, vấn đề này cần phải được hoàn

thiện để quy định một mức độ hợp lý cho sự độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước, vừa phù

hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo thúc đây sản xuất trong nước phát triển

Trên cơ sở nội dung kiến thức vẻ Kinh tế học đã được học và qua tìm hiểu vẻ thị trường độc quyền

tự nhiên Nội đung đề tài trong tiêu luận vận dụng được những kiến thức đã học vào thực té Nội dung tiêu luận được chia làm ba phản chính:

Phân I: Cơ sở lý thuyết về độc quyên tự nhiên

Phân II: Phân tích độc quyền tự nhiên ở Việt Nam

Phan Ill: Case study về độc quyền dâu khí ở Việt Nam

Trang 5

Tác giả thực hiện đẻ tài xin tiếp thu và chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp, chinh sửa của thây Qua đề tài, tác giá xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy Phạm Đức Chính, người giảng dạy và truyền đạt kiến thức đến tác giả trong thời gian học tập.

Trang 6

PHAN NOI DUNG

1.1 Khái niệm về độc quyền tự nhiên

Độc quyền tự nhiên (natural monopoly) là tình huống trong đó kinh tế quy mô có

ý nghĩa quan trọng và chỉ phí sản xuất chỉ có thẻ tối thiêu hóa néu một nhà cung

cap duy nhất cung cấp toàn bộ sản lượng của ngành đó Trạng thái độc quyền tự

nhiên này dẫn đén việc giảm chỉ phí so với trường hợp thị trường cạnh tranh hoàn

hảo và thị trường thiêu quyền Độc quyền tự nhiên thường được coi là lý do chủ yếu để biện minh cho việc quốc hữu hóa các ngành công nghiệp như điện năng, khí đốt Trong các ngành công nghiệp có độc quyền tự nhiên, sự hiếm hoi và không thé tai tạo của nguồn tài nguyên hay cơ sở hạ tầng, cùng với quy mô kinh té, tạo ra một mô hình kinh doanh mà một nhà cung cáp duy nhát có thẻ tận dụng hiệu qua hơn bát kỳ đối thủ cạnh tranh nào Việc có một nhà cung cấp duy nhát trong ngành

đảm bảo tính liên tục và đáng tin cậy của dịch vụ và giảm bớt sự lãng phí và trùng

lặp Ngoài ra, việc xây dựng cơ sở hạ tầng phức tạp và đầu tư lớn cũng tạo ngưỡng

cửa cao và ngăn chặn sự xâm nhập của các công ty mới

Dé dam bao công bằng và hiệu quá, trong một số trường hợp, chính phủ quyết định quóc hữu hóa các ngành công nghiệp có độc quyền tự nhiên đề kiếm soát và điều chinh hoạt động cua nhà cung cấp duy nhát Việc quốc hữu hóa nhằm đảm bảo rằng các dịch vụ cơ bản như điện, khí đốt và nước sạch được cung cấp với chất

lượng cao, giá cá hợp lý và đảm bảo lợi ích công cộng Tuy nhiên, cũng cần phải

đảm bảo sự kiêm soát và giám sát cần thận để ngăn chặn sự lạm dụng độc quyền

và đảm bảo cạnh tranh lành mạnh trong phạm vi có thẻ

1.2_ Nguyên nhân dẫn đến độc quyền tự nhiên

Một số ngành sản xuất có đặc điềm là những yếu tó hàm chứa trong quá trình sản

xuất cho phép đạt được thu nhập giảm khi gia tăng một quá trình sản xuất hay nói

cách khác chỉ phí trên mỗi đơn vị sản phẩm tăng nếu gia tăng một quá trình sản xuất Khi đó một doanh nghiệp nhỏ cung cap sản pham là cách sản xuất có hiệu quả nhất Điều này có thẻ thấy ở các ngành dịch vụ như sản xuất và phân phối dịch

Trang 7

vụ, cung cap hàng hóa, giáo dục, y té Lay vi dy nhw nganh cung cap dich vu: sé

là có hiệu quả hơn nếu chỉ một doanh nghiệp cung cáp cho một vùng thay vì có hai doanh nghiệp cung cáp với hai hệ thống dịch vụ khác nhau

1.3 Ton thất phúc lợi xã hội đo độc quyền tự nhiên gây ra

Do chỉ phí sản xuất ra một đơn vị sản phẩm tăng dẫn theo quy mô nên chỉ phí biên của doanh nghiệp độc quyên tự nhiên có xu hướng giảm và luôn thấp hơn chi phi

Sản xuất trung bình Cũng đo tôi đa hóa doanh thu, doanh nghiệp trên thị trường sẽ

cung ứng sản pham sao cho lợi nhuận biên bằng giá sản phẩm Tại trạng thái đó

Sản lượng sẽ thấp hơn và giá cao hơn so với trạng thái cân bằng của thị trường cạnh

tranh khi mà giá bán hay lợi ích biên bằng giá sản phẩm Sự giảm sút sản lượng

cũng gây ra tốn thát Tuy nhiên nếu như trong trường hợp khác, khi bị điều tiết dé

Sản xuất ở mức sản xuất hiệu quá, doanh nghiệp vẫn có lợi nhuận (tuy đã bị giảm xuống) thì trong trường hợp này, néu sản xuất ở mức sản lượng không hiệu quả, doanh nghiệp luôn bị lỗ vì giá bán sản phâm (bằng doanh thu biên) thấp hơn chi phí sản xuất

1.4 Các chiến lược điều tiết độc quyền tự nhiên của chính phủ

Chính phủ quy định cho doanh nghiệp một mức giá sao cho mức giá đó không làm

cho nhưng mặt hàng khác có giá tăng theo(tránh hiện tượng ngoại ứng), tránh hiện

tượng cùng một lúc hàng loạt mặt hàng tăng giá thì sẽ gây nên bát ôn trong đời

sông nhân dân Cách này xóa bỏ hoàn toàn được doanh thu siêu ngạch của doanh

nghiệp và giảm được đáng kẻ tôn thất nhưng không loại trừ hoàn toàn được nó vì vẫn chưa đạt được mức sản lượng hiệu quả

Chính phủ quy định cho doanh nghiệp một mức giá bằng chỉ phí sản xuất đề đạt mức sản lượng hiệu quả rồi bù đắp lễ cho doanh nghiệp bằng một khoản hỗ trợ (vd: cho vay với một lãi xuất tháp ) Biện pháp này hoặc sẽ gây méo mó về giá

cả nêu sử dụng loại thuế không phải thuế khoán hoặc sẽ làm người đóng thuế thắc mac néu áp dụng thuế khoán

Doanh nghiệp sẽ định giá gồm những phần khác nhau: phan thứ nhất đưa ra để phục vụ cho nhưng đối tượng khách hàng co nhu cầu cao đối với sản phẩm đó, sau

5

Trang 8

một thời gian doanh nghiệp sẽ giảm giá sản phẩm đề có thẻ tăng thêm những đối

tượng khách hàng tiềm năng, ví dụ điển hình về vấn đề này như hãng điện thoại

lớn thứ 2 thé giới là Samsung đã giảm giá đối với những dòng diện thoại cao cấp

để nhưng khách hàng khác có thê mua với một mức giá phù hợp hơn sau một thời gian bán giá cao cho những người có nhu cầu

Trang 9

CHUONG 2 PHAN TICH BOC QUYEN TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM

2.1 Độc quyền tự nhiên ở Việt Nam

Vấn đẻ là độc quyên hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là độc quyên nhà nước, các

công ty tư nhân chưa có khả năng và tiềm lực kinh tế để chiếm vị trí thống lĩnh

hay độc quyên trong các ngành kinh tế chính Bên cạnh đó, cùng với quá trình mở

cửa thị trường thông qua việc ký kết và gia nhập các hiệp định thương mại song

phương và đa phương, đã và sẽ xuất hiện các công ty đa quốc gia hoạt động tại

Việt Nam Những công ty này, với sức mạnh kinh tế của mình có khả năng tạo lập

được vị thế độc quyên và trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp nội địa Việt Nam

với tiềm lực hạn chế đang bị loại dần khỏi đời sống kinh té Tình trạng loại bỏ đối thủ để chiếm đoạt thị trường thiết lập vị thế độc quyền như có những công ty đem

hang trăm tân sản phẩm đề biểu hoặc bán phá gia làm cho không một doanh nghiệp trong nước nào có đủ tiềm lực kinh tế đề duy trì hoạt động sản xuất binh thường

Thực trạng vấn đề độc quyền ở Việt Nam hiện đang dán lên vấn đẻ lạm dụng độc

quyên đề trục lợi, biến độc quyên nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp; hành

xử "độc quyền", mang tính ban phát độc quyền điện, nước, xăng dâằu, viễn thông,

hàng không tự quy định giá cả bắt buộc các doanh nghiệp phải đầy chỉ phí kinh

doanh lên cao, hậu quả duy trì ưu đãi các dự án không có hiệu quả kinh tế đã dẫn

tới hậu quả tỉ lệ tăng trưởng kinh tế tinh trên vốn đầu tư của VN suy giảm khoảng

25% trong các năm gần đây

“Ngày 12/06/2018, Quốc Hội chính thức thông qua Luật Cạnh tranh 2018 và Luật này có hiệu lực thi hành kẻ từ ngày 01/07/2019 Dự luật này được các doanh

nghiệp, chuyên gia kinh tế chú ý từ trước đến nay Ý kiến dưới đây bàn thêm về

hiệu quả quản lý hoạt động cạnh tranh với những tập đoàn, tông công ty nhà nước

độc quyên

Theo các Quyết định 90 và 91-TTg của Thủ tướng Chính phủ vẻ chủ trương thành

lập các tập đoàn kinh doanh, Chính phủ đã cho thành lập một loạt các tông công

ty và tập đoàn kinh doanh nhà nước: Tổng công ty Bưu chính viễn thông, Dâu khí, Dệt may, Hóa chất, Điện lực, Than, Thép, Ximăng

Trang 10

Nhiều tổng công ty trong số này là các doanh nghiệp (DN) độc quyên hoặc được

ưu đãi đặc biệt của Chính phủ Như vậy, về cơ bản hiện trạng độc quyền ở VN chủ

yếu là độc quyền nhà nước Các công ty tư nhân chưa có khả năng và tiềm lực kinh

tế để chiếm vị trí thống lĩnh hay độc quyền trong các ngành kinh té chính

Thật ra vấn đề không có gì khó hiểu, độ lớn - tầm ảnh hưởng và vị trí của các doanh nghiệp độc quyền nhà nước được xây dựng trên chủ trương của Chính phủ

và phi độc quyền do người tiêu dùng - không có lựa chọn nào khác ; trả chứ không phải trên hiệu quả quản lý và khả năng cạnh tranh của các DN độc quyền nhà nước

Khi ra thị trường quốc té, các biện pháp bảo hộ kiêu “chăn êm nệm âm” như Vậy

không thẻ áp dụng được nữa Muốn tôn tại, các DN phải có khả năng cạnh tranh

thật sự thể hiện qua kha năng quản lý và tổ chức kinh doanh, khả năng giam gia thành, tăng năng suắt, giao hàng đúng hẹn đảm bảo chát lượng và nhanh nhạy linh hoạt đáp ứng yêu cầu thị trường

Tinh trạng duy tri wu đãi cho các DN nhà nước và tài trợ cho các tập đoàn kinh

doanh quốc doanh đầu tư vào các dự án không có hiệu quả kinh tế đã dẫn tới hậu quả là trong khi tỉ lệ tăng trưởng GDP của VN ở mức 7,4% thì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế tinh trên vốn đầu tư của VN (chỉ số đánh giá hiệu quả đầu tư) suy giảm

khoảng 1/4 hay 25% trong các năm gan day Theo UNDP, trong vai nam toi néu tiếp tục tập trung vốn đầu tư cho các DN nhà nước các ngành doc quyén thi VN không thế có đủ khả năng cung cáp các dịch vụ công cộng cho thành phó và nông

thôn

Cách xây dựng các tổng công ty - tập đoàn kinh doanh không có gì là mới và có

thé thấy ở nhiều nơi mà điển hình ở châu Á có thẻ tháy tại Singapore và Hàn Quéc

Tuy nhién tính hiệu quả và mức độ thành công trong cạnh tranh của các công ty này thì mỗi nơi mỗi khác tuỳ thuộc phương pháp quán lý của chính phủ các quốc

gia

Kinh nghiệm thực tế ở VN cũng như các quốc gia khác cho tháy các công ty độc quyên sẽ không bao giờ tự nguyện từ bỏ các đặc quyền, đặc lợi của mình trừ khi

chúng bị luật pháp kiếm soát chặt chẽ và người tiêu dùng giám sát

8

Ngày đăng: 08/10/2024, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN