1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương – PGD. Đào Duy Anh

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- _ Kết cấu của chuyên đề thực tập bao gồm: Chương 1: Tổng quan về thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại.. “Hoạt động ngân hàng là v

Trang 1

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

DE TÀI:

GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG THAM ĐỊNH TÍN DUNG TAI NGAN HANG TMCP DAI DUONG PHONG GIAO DICH DAO

DUY ANH

Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Thị Tố Linh

Sinh viên thực hiên : Tran Anh Tú

MSV :CQ534774

Lớp : Tai chính doanh nghiệp 53B

Hà Nội - 2014

Trang 2

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT Từ viết tắt Giải nghĩa

1 BCTC Báo cáo tài chính

10 OJB Ngân hàng TMCP Đại Dương

II PASXKD Phương án sản xuất kinh doanh

12 PGD Phòng giao dịch

13 SXKD Sản xuất kinh doanh

14 TSBD Tai san bao dam

15 VAMC Công ty trách nhiệm hữu han một thành

viên quản lý tài sản của các tô chức tín

dụng Việt Nam.

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TATDANH MỤC BANG

DANH MỤC BIEU DODANH MỤC SƠ ĐÒ

LOT MỞ ĐẦU - 2-52 ST xEE1211211211 1111111111111 11111 11111 11 11 11 11g 1CHUONG 1: TONG QUAN VE THAM DINH TIN DUNG TRONG HOATDONG CHO VAY KHACH HANG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG

I);00/9))007 100 3

1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mạii 2-2 2+ £+£E+£xezEezExsrxrree 3

1.1.1 Khái niệm về NHTM -2- 2£ ©5£+SE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEE2E2E121 2121 crkeeg 3

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của NHTM .- ch Hi, 3

1.1.2.1 Trung gian tin ụng - - <1 HH ng 3

1.1.2.2 Trung gian thanh tOá; - - 5 5 + vn ng ri, 3

1.1.2.3 Cung ứng dịch vụ ngân hàng SĂ + ct + ssieirrrrrrrrek 4

1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM -.¿- 2: ©2++2xz2cxzrxrrxrerkesree 4

1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn -2- 22 5¿©2+2E++£E++Exzrxrrxrerxesred 4

1.1.3.2 Hoat dong tim Aung 5 1.1.3.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán .- 25 + + stress 6

1.1.3.4 Quản lý ngân Quỹ .- - - 1n TH HH ng 6

1.1.3.5 Các nghiệp vụ khác eee eesceeeeecesceceneeeseeceeecsseeceaeeeseeceseesseeesaeeeaes 6

1.2 Tham định tín dụng khách hàng doanh nghiệp 2-5 5 22 7

1.2.1 Khái niệm thâm định tín dụng ¿2-25 5E+S£2E£+E£Ee£EeEEerxerxrreree 7

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thâm định tín dụng - 13

Trang 4

1.3.2.1 Kết quả thâm định tình hình tài chính của khách hàng 131.3.2.2 Thời gian thâm định ¿- 2 ¿2 +E+EE+EE+EE+EE2EEEEEeEEerkerkrrrrex 141.3.2.3 Chi phí tham định 2-2-2 ©S£+E++EE£EE£EEE+EEEEEEEEEEErErrrrerkerree 151.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tham định tin dung 15

1.4.1 Nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng 2-2 2 £+x+£++£x+zxzrszrs 15

1.4.1.1 Trình độ năng lực, đạo đức của cán bộ thâm định - 151.4.1.2 Quy trình thâm định tin dụng 2-2 2 2 z+Ee£EeEEerxerxerszes 151.4.1.3 Cơ sở vật chat, trang thiết bi phục vụ cho công tác thâm định 161.4.1.4 Công tác tổ chức, kiểm tra, kiêm soát thẩm định tín dung 161.4.2 Các nhân tố khách quan - ¿5£ 22+ E+EE££E£+E£+EE+ExzE+zzezrxerxersee 16

U04.) 1n - 16

1.4.2.1 Môi trường pháp lý - -.- - c5 1+ kg ng re, 16

1.4.2.2 Môi trường kinh tẾ - ¿©2552 +EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrei l61.4.2.3 Thể chế chính trị và chính sách của Nhà nước .-. - 17

1.4.2.4 Văn hóa xã hội - 2-5252 2E EEEEEEE2E122171 21.2111 17

CHƯƠNG 2: THUC TRANG CONG TÁC THÂM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONGHOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI OCEANBANK

ĐÀO DUY ANH 255: 222 2222 2222122111221 ri 18

2.1 Khái quát về OceanBank Dao Duy Anh - 2-2 cc>zczrsrxerxcres 18

2.1.1 Sự ra đời và phát triỂn ¿- 2¿++++++2x++Ek+2ExtEEEerkrerkrrrkerrrsree 18

2.1.1.1 Thông tin chung - - 5 +11 1x v.v ng ng ngư, 18

2.1.1.2 Lich sử hình thành va phát triỀn - 2 2 + ++z+zs+£x+rxczez 182.1.1.3 Cơ cấu tỔ chứỨc -::++222++t22Extt2E tre 192.1.2 Kết qua hoạt động kinh doanh - 2-2-5 2 £+£E+EE+£E£2EzEE+rxerxezes 22

2.1.2.1 Kết quả kinh doanh .- 2: 5£ £+2+£2x2EE+EEEeExzrxerreerxeerxee 22

2.1.2.2 Tình hình công tác huy động vốn 2- 2 2+ 2+x+zx+zx+rxrrezrs 23

2.1.2.3 Tình hình công tác tín dụng .- - + sk+Sxssseeesee 24

2.2 Thực trạng công tác tham định tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại

OceanBank Dao Duy Anh - - s11 HH HH ng ngư 25

2.2.1 Quy trình thẩm định - ¿+ 2 <+S£+S£+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkerrres 25

2.2.1.1 Trước khi tiến hành thẩm định khách hàng . - 262.2.1.2 Thâm định khách hàng 2-2 + S£+S++EE+EEtEEzEzrxerxrrxrres 262.2.1.3 Sau khi thực hiện thâm định khách hàằng ccccccsseeres 28

Trang 5

2.2.2 Ví dụ minh họa . - << c E2 111111 1223311111119 111 kg 1 key 28

2.3 Kết quả đạt được và những hạn chế trong công tác thẩm dinh 44

2.3.1 Kết quả dat đƯỢC -¿-2¿-2+¿ 22+ 2Ex221221122112712112711221 21121 .11.crxe 442.3.2 Hạn chế trong công tác thâm định - ¿+ se st+x+EvESE+EeEerterererxseee 452.3.3 Nguyên nhân của han chẾ ¿- 2 2E E+SE+EE+EE£EE£E2EEEerEerkerxrrsres 45CHUONG 3: GIẢI PHÁP NHAM NÂNG CAO CHAT LƯỢNG THÁM ĐỊNHTÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANHNGHIỆP TẠI OCEANBANK ĐÀO DUY ANH ©2255c2ccccccccee 463.1 Định hướng phát triển chung . 2-2 5£ £+£+£E+£EtzEzExsrxerxeres 463.1.1 Định hướng phát trién ngắn hạn ¿22 2 2 x+£E£+x£+£x+rxerxezes 463.1.2 Định hướng phát triỀn dài hạn 2-2-2 5£+£+++£x+£EzEzrxsrxerxezex 463.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng thẫm định tín dụng đối với kháchhàng doanh nghiệp tai OceanBank Dao Duy Anh - 52c c 2< c++ 463.2.1 Hoàn thiện quy trình thẩm định trong hoạt động cho vay khách hàngSi90100i1401192 150010757 47

3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thâm định - :cs+cvzszsssez 473.2.3 Các giải pháp hoàn thiện nội dung thâm định cho vay doanh nghiệp 48

3.2.3.1 Giải pháp về thấm định tư cách khách hàng . - 48

3.2.3.2 Giải pháp về thầm định tình hình tài chính doanh nghiệp 48

3.2.3.3 Giải pháp về thẩm định PASXKD/DADT của doanh nghiệp 50

3.2.3.4 Giải pháp về thâm định tài sản bảo đảm tiền vay 51

3.2.3.5 Các giải pháp khác - - +: S5 + x SE HH HH HH Hy ưkp 513.3 Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng tronghoạt động cho vay doanh nghiệp tại OceanBank Đào Duy Anh 52

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ tài chính và các cơ quan liên quan 523.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 2-2 2+ z+s+xezxerxersrrszes 533.3.3 Kiến nghị với NHTMCP Dai Duong .0 csccescessesseesessessesseeseesseeseeseens 533.3.4 Kiến nghị đối với các doanh nghiỆp - 2- 2 2 2 £+Ee£Ee£erserszes 54KẾT LUẬN - 5c SE 1 E211 112121 1101121121121121E 11111111011 11 111111 xe 55DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2-©52©522SE2SE+£EczEzEerxerrerex 57

Trang 6

Bang 7 Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH đầu tu xây dựng va phát triển hạ tẦng -5- 522212212212 127171211211211211211 1111112111111 11 E1eyee 34

Bang 8 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH đầu tư xây dung và phát triển hạ tầng ¬ 36

Bảng 9 Các hệ số tài chính từ các báo cáo của công ty TNHH đầu tư xây dựng

Jin 8O ờẢN 37 Bảng 10 Tình trạng dư nợ hiện tại của công ty TNHH đầu tư xây dựng và phat trién ha c5 8 38 Bang 11 Thâm định hiệu quả kinh doanh của phương án kinh doanh của công

ty TNHH dau tư xây dung và phát triển hạ tằng 2-2-2 se: 40

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Đối với bất cứ Ngân hàng thương mại nào thì Cho vay luôn là khoản mụcquan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong bảng cân đối kế toán, là nguồn sống chủ yếuđem về lợi nhuận cho Ngân hàng Trong đó yếu tố quyết định cho vay hay không

chính là công tác thâm định tín dụng.

Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, thị trường tiền tệ trong nước có nhiềubiến động, nợ xấu các ngân hàng tăng liên tục qua các năm Năm 2013 chạm mức4,67%, đã phần nào cho thấy rằng công tác tín dụng của hệ thống Ngân hàngthương mại trong đó có nhân tố quyết định là thẩm định tín dụng vẫn còn tồn tạinhiều hạn chế

Thật vậy, trong thời gian thực tập tai OceanBank Dao Duy Anh em nhận

thấy nhu cau tín dụng của khối khách hàng doanh nghiệp là rất nhiều, đặc biệt là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy nhiên, van đề thấm định vẫn chưa được đặc biệtquan tâm, vẫn còn tồn tại những hạn chế và thiếu sót cần phải được nhìn nhận đúngđắn và giải quyết triệt dé

Với tư cách là một thực tập sinh tạ NHTMCP Dai Dương —PGD Đào Duy

Anh — Chi nhánh Hà Nội, được tiếp cận và chỉ dẫn bởi các anh chị tại đơn vị thựctập và hướng dẫn của TS Trần Thị Tố Linh, em quyết định lựa chọn dé tài “Giảipháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương

— PŒD Dao Duy Anh” làm chuyên đề thực tập của mình

- Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng công tác thâm định tín dụng hiệnnay tại OceanBank Đào Duy Anh, qua đó đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằmnâng cao chat lượng thấm định của ngân hàng Từng bước làm rõ các van đề:

() Thực trạng công tác thâm định tín dụng tại OceanBank Dao Duy Anh.(ii) Tính hợp ly và khoa học của Quy trình thâm định của OceanBank

(iii) Cade giải pháp khắc phục hạn chế và nâng cao chất lượng thâm định của

OceanBank Đào Duy Anh.

- Phuong pháp nghiên cứu.

Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng kết hợp vớiviệc sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, nhận xét

1

Trang 8

- _ Đối tượng nghiên cứu.

Chuyên đề tập trung chủ yếu nghiên cứu hoạt động nâng cao chất lượngthâm định tín dụng doanh nghiệp tại OceanBank Đào Duy Anh

- Pham vi nghiên cứu:

Về không gian: Tinh hình thâm định tín dụng đối với khách hang doanh

nghiệp của OceanBank Đào Duy Anh.

Về thời gian: Dẫn chứng số liệu cùng các thông tin khác từ nội bộOceanBank Đào Duy Anh từ năm 2011 đến 2013

- _ Kết cấu của chuyên đề thực tập bao gồm:

Chương 1: Tổng quan về thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách

hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay

doanh nghiệp tại OceanBank Đào Duy Ảnh.

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong

hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại OceanBank Dao Duy Anh.

Trang 9

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ THÂM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỌNG CHO VAY

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại.1.1.1 Khái niệm về NHTM

Theo luật các tô chức tín dụng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2011) ghi: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thé được thực hiện tat

cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này” “Hoạt động ngân hàng là

việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:

a) Nhận tiền gửi;b) Cấp tín dung;

c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.”

Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về Ngân hàng thươngmại, tuy nhiên có thể tóm gọn lại những đặc trưng chính của định chế tài chính nàylà cung cấp thường xuyên đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản lànhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còncung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ

của xã hội.

1.1.2 Chức năng và nhiệm vu của NHTM.

1.1.2.1 Trung gian tín dung.

NHTM đóng vai trò cầu nối dẫn vốn từ nơi/người thừa vốn tới nơi/ngườithiếu vốn Đây được xem như là chức năng quan trọng nhất của các NHTM NHTM

vừa đóng vai trò là người di vay, vừa đóng vai trò là người cho vay trên cơ sở đó

hưởng lợi nhuận từ các khoản chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay, phí dịch vụ từ

việc tạo ra các lợi ích cho các bên tham gia.

1.1.2.2 Trung gian thanh toán.

Các NHTM đóng vai trò như là một thủ quỹ cho các doanh nghiệp va cá

nhân thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tàikhoản tiền gửi của họ dé thanh toán tiền hàng hóa, dich vụ hoặc nhập vào tài khoảntiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ

Cung ứng các phương tiện thanh toán như là séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ

thanh toán, thẻ tín dụng chức năng này vô hình chung đã thúc đây lưu thông hàng

Trang 10

hóa, đây nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyền vốn từ đó góp phan phát triểnkinh tế.

1.1.2.3 Cung ứng dich vụ ngân hàng.

Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho xã hội Thành công

của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có

nhu cầu, thực hiện cung cấp các dịch vụ đó một cách có hiệu quả Các dịch vụ đó

là:

- Nhận tiền gửi bao gồm tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và tiền gửi có kỳ hạncủa tô chức; cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện ủy thác

- Cấp tín dụng thông qua các hình thức: cho vay thương mại; tài trợ dự án;

cho vay tiêu dùng; tài trợ các hoạt động của chính phủ; bảo lãnh; cho thuê tài

chính.

- Các dịch vụ khác: Mua bán ngoại tệ, bảo quản hộ tài sản, quản lý ngân

quỹ, ủy thác và tư vấn, dịch vụ môi giới chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ

hoạt động của ngân hàng thương mại.

Các hình thức nhận tiền gửi:- Tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và tiền gửi có kỳ hạn của tô chứcNgân hàng cung cấp dịch vụ giữ tiền một cách thuận lợi thông qua mạnglưới dày đặc, giúp khách hàng có thể gửi tiền vào ngân hàng mọi lúc, mọi nơi vớichi phí thấp nhất Nhiều tiện ích được kết nối với tài khoản tiền gửi, cho phépkhách hàng có thể sử dụng tiền thuận tiện

Ngân hàng cung cấp dịch vụ giữ tiền một cách an toàn do ngân hàng có kéttốt, được kiểm soát chặt chẽ nhăm đảm bao kha năng chi trả và tham gia bảo hiểm

tiên gui.

Trang 11

Ngân hàng cung cấp dịch vụ giữ tiền có trả lãi Chi phí trả lãi tiền gửi làkhoản chi phí rất lớn của ngân hàng và là thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia

đình.

- Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện ủy thácNgân hàng hàng mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho mọi tổ chức và cá nhâncó nhu cầu Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quảnmà còn thực hiện các lệnh của khách hàng trên phạm vi quốc gia hoặc toàn cầu nhưchi hộ, thu hộ, chuyền tiền, quản lý hộ

1.1.3.2 Hoạt động tín dụng.

Theo luật các tô chức tín dụng “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận dé tô chức,cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiềntheo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính,bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.”

Các hình thức cấp tín dụng:

- Cho vay thương mại

Cho vay thương mại là các khoản cho vay ngắn hạn, tài trợ cho tài sản lưuđộng của DN (thường dưới 12 tháng) Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiếtkhấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán Sau đó ngânhàng mở rộng cho vay trực tiếp đối với các khách hàng (là người mua), giúp họ có

vốn dé mua hang dự trữ nhằm mở rộng SXKD

- Tài trợ cho dự án

Bên cạnh cho vay ngắn hạn, các ngân hàng ngày càng trở nên năng động

trong việc tài trợ trung và dài hạn theo các dự án của doanh nghiệp (thường trên 12

tháng): cho vay để mua sắm tài sản cố định, tài trợ xây dựng nhà máy, phát triểnngành công nghệ cao Một số ngân hang còn cho vay dé đầu tư vào đất, phát triểnkhu công nghiệp, khu chế xuất, giao thông

- Cho vay tiêu dùng

Ngân hàng cho vay tiêu dùng (chủ yếu là trung và dài hạn) để mua nhà vàcác tai sản lâu bên, trang trai chi phí học tập, du lịch

- Bảo lãnh

Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng đối với người thụ hưởng

Trang 12

về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính nếu khách hàng của ngân hàng không thựchiện hoặc thực hiện không đầy đủ như cam kết Do khả năng thanh toán của ngânhàng cho một khách hàng là rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của các khách

hàng, nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho vay khách hàng.

- Cho thuê tài chính

Cho thuê tài chính (thuê mua) là việc ngân hàng mua thiết bị và cho kháchhàng thuê với thời gian sao cho tiền thuê thu được phải bù đắp được chỉ phí và có

lãi cho ngân hàng Khách hàng có quyền mua lại tài sản thuê

1.1.3.3 Hoạt động dich vụ thanh toán.

Thanh toán là một trong các dịch vu cơ bản và quan trọng của các NHTM.

Dịch vụ này không chỉ đem lại thu nhập cho NHTM, đó là phí dịch vụ thanh toán,

mà còn giúp NHTM huy động được nguồn vốn với chi phí thấp, đó là tiền gửikhông kỳ hạn của khách hàng tại ngân hàng dé sử dụng cho các chi trả, giao dịch

thanh toán của mình.

Thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng là sự vận động của tiền tệ,qua chức năng phương tiện thanh toán, được thực hiện qua bút toán ghi số bằngcách trích chuyên tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác hoặc bằng cách bù trừ

lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của NHTM.

1.1.3.4 Quản lý ngân quỹ.

Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và cánhân Nhờ đó, ngân hàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng Docó kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngânhàng đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ, quản lý việc thu chi chokhách hàng và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứngkhoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh

toán.

Quản lý ngân quỹ gắn với tiền gửi của doanh nghiệp và cá nhân, giúp giảm

thời gian và chi phí của khách hàng, tăng thu nhập cho khách hàng từ kinh doanh

ngân quỹ, đảm bảo ngân quỹ tối ưu

1.1.3.5 Các nghiệp vụ khác.

- Mua bán ngoại tệ

Trang 13

Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên là trao đối (mua bán) ngoại té.Ngân hàng có thể mua bán ngoại tệ cho khách hàng: mua bán một loại tiền này lấymột loại tiền khác và hưởng chênh lệch giá mua bán Dịch vụ này đáp ứng nhu cầucủa khách hàng trong xuất nhập khâu hàng hóa và dịch vụ, vay và trả nợ nướcngoài, thậm chí cả nhu cầu tích trữ ngoại tệ của dân chúng.

- Bảo quản hộ tài sản

Các ngân hàng thực hiện việc giữ vàng và các giấy tờ có giá và các tài sản

khác cho khách hàng trong két (vì vậy còn gọi là dịch vụ cho thuê két) Ngân hàng

thường giữ hộ những tài sản tài chính, giấy tờ cầm cố, hoặc những giấy tờ quantrọng khác của khách với tiện ích an toàn, bí mật, thuận tiện Dịch vụ này phát triểncùng với nhiều dịch vụ khác như mua bán hộ các giấy tờ có giá cho khách, thanhtoán hộ lãi hoặc cé tức

- Cung cấp các dịch vụ ủy thác và tư vấn.Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các ngân hàng có rất nhiều chuyên giavề quản lý tài chính Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quảnlý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ Dịch vụ ủy thác bao gồm ủy thác vayhộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư

1.2 Tham định tín dụng khách hàng doanh nghiệp.1.2.1 Khái niệm thẩm định tín dụng

1.2.1.1 Khái niệm.

Quan hệ tín dụng phan lớn được xác lập thông qua thấm định tín dụng vớitrọng tâm là xác định khả năng và ý muốn của người nhận tín dụng trong việc hoàntrả đúng hạn cả gốc và lãi

Tham định tín dụng đối với khách hàng là việc thu thập và xử lý thông tinmột cách khoa học thông qua sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhăm kiêmtra, đánh giá rủi ro đối với khách hàng cũng như một phương án hay một dự án sản

xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề xuất nhằm phục vụ cho việc ra quyết địnhcấp tín dụng của ngân hàng

1.2.1.2 Tâm quan trọng của thẩm định tín dụng

Mục đích của thâm định tín dụng là xác định rủi ro và các biện pháp hạn chế

rủi ro thông qua xác định uy tín, tư cách pháp lý, sức mạnh tài chính và khả năng

Trang 14

thanh toán của người vay trong quá khứ, hiện tại và tương lai, hiệu quả của dự án, khả năng phát mại tài sản.

Thâm định tín dụng là một trong những khâu rất quan trọng trong toàn bộquy trình tín dụng Tầm quan trọng của nó được thể hiện ở những điểm sau:

- Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án đầutư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn

- Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay.- Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn quyếtđịnh cho vay và giảm được xác suất hai loại sai lầm trong cho vay: cho vay dự ántoi và từ chối cho vay đối với một dự án tốt

1.2.2 Nội dung thẩm định tin dụng.1.2.2.1 Tham định tư cách của khách hàng vay vốn

Ngân hàng phân tích năng lực hành vi và năng lực pháp lý của người vay,

của pháp nhân Theo pháp luật ở hầu hết các nước quy định người dưới 18 tuổikhông đủ tư cách pháp lý dé ky hợp đồng tín dụng Tương tự người đại diện chocông ty ký kết hợp đồng tín dụng phải là người được ủy quyền hợp pháp của côngty Nếu công ty có đối tác kinh doanh, ngân hàng phải biết được thỏa thuận đối táckinh doanh dé xác định xem ai là người được ủy quyền ký hợp đồng tín dụng cho

công ty.

1.2.2.2 Tham định khả năng tài chính của doanh nghiệp

a Các yêu tổ tài chính

- Đánh giá tài sản của khách hàng

Các doanh nghiệp đều có bảng cân đối kế toán, trong đó phần tài sản phảnánh số kết dư giá trị tài sản tại một thời điểm Đối với hộ sản xuất hoặc người tiêudùng ngân hàng yêu cầu các thông tin về tình hình kinh doanh, tài sản cá nhân,lương và các khoản thu nhập khác Các thông tin về tài sản cho thấy quy mô, chấtlượng tài sản, khả năng quản lý của khách hàng trong một khoảng thời gian, rấtquan trọng đối với quyết định cho vay Hơn nữa, tài sản (tất cả hoặc một phần) củakhách hàng luôn được coi là vật đảm bảo cho khoản vay, tạo khả năng thu hồi nợ

khi khách hàng làm ăn thua lỗ.

Bao gồm: Ngân qui, các khoản phải thu, chứng khoán, hàng hóa trong kho,

Trang 15

tài sản cố định.

- Đánh giá các khoản nợ theo các tiêu thức.

Phân chia theo thời gian ta có nợ ngắn hạn và nợ trung và dai han.Phân chia nợ theo chủ nợ: Ngân hàng quan tâm tới tất cả các chủ nợ củakhách hàng đó là các khoản nợ của các ngân hàng khác, nợ người cung cấp, nợ

người lao động

- Phân tích doanh thu, chi phí.

Báo cáo kết quả kinh doanh cho thấy các khoản mục doanh thu (từ bán hàng,

từ hoạt động tài chính, từ thanh lý tài sản ), các loại thuế Qua các báo cáo nhiều

năm, ngân hàng đánh giá tình trạng tăng/giảm doanh thu, chi phí và yếu tố cấuthành, khả năng kiểm soát chi phí của doanh nghiệp, chi phí quan trọng nhất, tácđộng của thay đôi cơ cấu chi phí, tính phụ thuộc/nhạy cảm của doanh thu và chi phívào các doanh nghiệp khác như thế nào

- Phân tích dòng tiền.Nhiều khách hàng tạo ra lợi nhuận trong quá khứ, thậm chí có khả năng tạo

ra lợi nhuận trong tương lai Tuy nhiên việc trả nợ ngân hàng lại liên quan chặt chẽ

tới dòng tiền của người vay Ngân hàng phân tích chính sách tín dụng thương mạicủa khách hàng, các khoản vay và trả khác nhau, các nguồn thu và khả năng thuđược Ngân hàng dự tinh các dòng tiền của khách hàng dé xác định quy mô, thờiđiểm trả nợ

- Sử dụng nhóm các tỉ lệ.

+ Nhóm tỷ lệ khả năng thanh toán.

Nhóm ty lệ khả năng thanh toán do khả năng của người vay trong việc đáp

ứng trách nhiệm tài chính ngắn hạn Nhìn chung các tỷ lệ này càng cao thì khả năngthanh toán của người vay có thé càng tốt

Tiền va các khoản tương ương tiền

Ty lệ thanh toan tức thời = :ys nợ đến han tra trong kỳ

¬ „ (tài sản lưu động - Hàng tồn kho)

Tỷ lệ thanh toan nhanh = ——————Dm

Nợ ngan han

sya 4 Tài sản lưu động

Ty lệ thanh toan ngan hạn = ———————————

Nợ ngan han

Trang 16

Đáng chú ý là tiền mặt và tiền gửi có thể giảm nhanh chóng do người vaycần thanh toán tiền mua hàng hóa hoặc trả lương, các khoản đang trong quá trìnhthu có thể không thu được Do đó, ngân hàng sẽ xem xét kĩ lưỡng các khoản đangtrong quá trình thu, tính số ngày của một kỳ thu, loại trừ nợ nan dây dưa.

Tài sản lưu động gồm ngân quỹ và hàng hóa của người vay Điều đáng quantâm là hàng tồn kho là loại tài sản có tính lỏng thấp nhất trong các loại tài sản lưu

động vì chúng thường khó bán Ngân hàng phải loại những hàng hóa này ra tài sản

lưu động khi tính tỷ lệ thanh toán nhanh và tức thời.

Tùy từng trường hợp cụ thé mà ngân hàng phân tích các tỷ lệ thích hợp Nếucho vay trong thời gian ngắn 2-3 tháng, ngân hàng cần chú ý đến tỷ lệ thanh toánnhanh; còn cho vay 9-12 tháng ngân hàng cần chú ý đến thanh khoản ngắn hạn Chovay trung và đài hạn (dự án) ngân hàng chú ý đến dòng tiền trả nợ

+ Nhóm tỷ lệ khả năng hoạt động.

Nhóm tỷ lệ hoạt động bao gồm hiệu suất sử dụng tài sản (tông tài sản, tài sảnlưu động, hàng tồn kho, các khoản phải thu)

Doanh thu thuần

Vo khoan phai thu =

ong quay Knoan pirat cit Gia tri trung binh cua khoan phai thu

ve ấn hưu đô Doanh thu thuần

Og TAY OES Gi trị trung bình uốn lưu động

Vòng quay thường được ngân hàng phân tích cho các tài sản ngắn hạn củakhách hàng Từ đó, ngân hàng xác định được số ngày của 1 kỳ/vòng luân chuyền, làcơ sở xác định được số ngày của | kỳ/vòng luân chuyền, là cơ sở xác định thời hạnvà kỳ hạn nợ trong cho vay ngắn hạn

+ Nhóm tỷ lệ khả năng sinh lời.

Khả năng sinh lời của người vay quyết định khả năng hoàn trả vốn và lãi chongân hàng Các tỷ lệ này đều có tử số là thu nhập ròng trước hoặc sau thuế, hoặcdoanh thu và mẫu số là vốn cổ phần, tài sản lưu động, tài sản cố định hoặc tổng tàisản Khả năng trả nợ thực chất bắt nguồn từ khả năng tạo thu nhập, tức là ngườivay có khả năng thu về lượng giá trị lớn hơn giá trị đầu tư ban đầu Do vậy nếukhách hàng có khả năng sinh lời, thì kết cục họ sẽ có khả năng trả nợ

10

Trang 17

Loi nhuan sau thuế

ROA = —O ome

Tong tal san

ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài san của công ty Tai sancủa một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu Cả hai nguồn nàyđược sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty Vì vậy, hiệu quả của việcchuyển von đầu tư thành lợi nhuận được thé hiện rõ nhất qua chỉ tiêu ROA

Lợi nhuận sau thuế

ROE = > Ta

Von chu sở hữu

Chỉ tiêu này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra tích lũytạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ROE thường được phân tích dé đánh giá hiệu quảcủa việc sử dụng vốn và khả năng cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn đi vay đểkhai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy

mô.

+ Nhóm tỷ lệ cơ cau tài chính

von chủ sở hữu Khả năng tự chủ tai chính =————————

Tong tal san

lượng nhỏ cũng có thể làm doanh nghiệp gặp khó khăn trong trả nợ ngân hàng Tùy

từng loại hình doanh nghiệp mà ngân hàng xác định giới hạn tỷ lệ này khi tài trợ.

b Các yếu tổ phi tài chính.Các yêu tô phi tài chính của người vay được đề cập đến bao gồm: Tư cách,năng lực, tài sản bảo đảm, điều kiện hiện tại, quan hệ với khách hàng và các chủ nợkhác Tất cả các tiêu chí này được đánh giá tốt thì khoản vay mới được coi là khả

thi.

Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người vay có mục đích tin dụng rõ ràng

và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đên hạn Dé xác định được tu cách của

11

Trang 18

người vay cán bộ tín dụng phải tìm hiểu các nội dung sau:

- Mục đích sử dụng vốn vay rõ ràng.- Mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của

ngân hàng.

- Người vay tỏ thái độ trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay, trung thực vànỗ lực hết sức đề hoàn trả nợ khi đến hạn

1.2.2.3 Tham định phương án sản xuất kinh doanh/dự án dau tw

Tham định phương án — dự án vay vốn là việc rà soát, kiểm tra, tính toán lại

một cách khoa học, khách quan và toàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan

đến dự án nhằm khang định tính hiệu qua cũng như xác định rủi ro của dự án trước

Xem xét khả năng tiêu thụ trên các phương diện hàng hóa, chất lượng giá cảso Với mặt bằng thị trường tại thời điểm đó

Nếu khách hàng bán hàng trả chậm hoặc thanh toán sau, chuyên viên tíndụng cần phân tích độ uy tín về thanh toán của khách hàng mua

Tham định các yếu tô đầu ra nhằm xác định khả năng trả nợ của khách hàng.- Đối với các phương án sản xuất hoặc thi công xây dựng

Xem xét uy tín của người cung cấp số lượng, chất lượng của nguyên liệu cóphù hợp với yêu cầu của sản phẩm hay không, định mức hao phí nguyên vật liệu,

phương thức thanh toán, thời hạn giao hàng.

Đánh giá khả năng tổ chức sản xuất và tiêu thụ, hoặc thi công của kháchhàng Kế hoạch và tiến độ sản xuất, thi công Các chính sách, phương thức bán hàng

tiêu thụ sản phẩm, sản lượng, doanh số bán hàng

b Tham định dự án — áp dụng trong cho vay trung và dai hạn

12

Trang 19

Nội dung thâm định dự án bao gồm việc xem xét tính pháp lý của dự án, khảnăng triển khai dự án, yếu tố kỹ thuật của dự án, tổng vốn đầu tư, dòng tiền của dựán, hiệu quả mặt tài chính dự án, hiệu quả mặt kinh tế xã hội của dự án, rủi ro trongdự án Công tác thâm định đưa ra những điểm bat hợp lý, sai sót và chưa rõ rangcủa dự án, nhằm đánh giá chính xác và trung thực được các chỉ tiêu hiệu quả của dự

án.

- Sự cần thiết phải đầu tư

- Phương diện thị trường.

- Phương diện kỹ thuật.

- Phương diện tô chức

- Phương diện Tài chính của dự án.

- Phân tích khả năng trả nợ.

- Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội

- Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính.

1.3 Chất lượng thâm định tín dụng

1.3.1 Khai niệm.

Chất lượng thâm định tín dụng là việc phân tích, đánh giá và lựa chọn được

những phương án, dự án vay vốn có hiệu quả tài chính cao, có khả năng hoàn trảđúng hạn, đánh giá chính xác, thực chất kết quả của món vay Đồng thời phát hiệnvà loại bỏ những phương án/dự án vay vốn mà nếu thực hiện sẽ có khả năng dẫnđến thua lỗ

Chất lượng thâm định là nhân tố quyết định chất lượng các món vay Tham

định tin dung có chất lượng là chọn được những phương an vay vốn đáp ứng đượcmục tiêu hàng đầu của NHTM là: an toàn và sinh lời

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng

Chất lượng thấm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp được thé

hiện qua các tiêu chí sau:

1.3.2.1 Kết quả thẩm định tình hình tài chính của khách hàng

Các kết quả thâm định tình hình tài chính doanh nghiệp giúp cán bộ thẩmđịnh đưa ra được kết luận đúng đắn về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính củaPASXKD/DADT, khả năng trả nợ, nguồn trả nợ và thời gian trả nợ của khách hàng

13

Trang 20

từ đó giúp Ngân hàng đưa ra các quyết định tài trợ chính xác và hợp lý.

Kết quả thấm định tài chính doanh nghiệp phải giúp Ngân hàng xác địnhđược số tiền cho vay là bao nhiêu, tiến độ giải ngân dự kiến, khả năng thu hồi gốcvà lãi cũng như các điều kiện cho vay khác

Khi tiến hành thẩm định tình hình tài chính khách hàng, cần chủ ý tới các chỉtiêu dé đánh giá chất lượng thâm định tín dụng như sau:

Vong quay uốn trung va dài hạn = Thu ng tin dung trưng va dài han

Dư ng tin dụng trung va dai han

binh quan

5) Chi tiéu du no.

Mục tiêu của thâm định tin dụng là tăng độ an toàn và nâng cao hiệu quả củahoạt động tín dụng vì vậy việc phân tích và đánh giá tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu là rấtquan trọng, hai chỉ tiêu này sẽ cho thấy thực tế khả năng thu hồi gốc và lãi có tốtnhư khi đưa ra các nhận xét, quyết định thẩm định tín dụng hay không Khả nănghoàn thành của phương án/dự án là bao nhiêu phần trăm Từ đó cho thấy thực chấtchất lượng thâm định tín dụng của Ngân hàng như thế nào (thông thưởng tỷ lệ nợ

quá hạn và nợ xấu cao thì chất lượng hoạt động thâm định tín dụng thấp).

1.3.2.2 Thời gian thẩm định

Tham định với thời gian ngắn và chi phí thấp trên cơ sở đảm bảo được cácyêu cầu thâm định Công tác thâm định tín dụng doanh nghiệp là cả một quá trình.Nếu thời gian thâm định quá ngắn thì không đánh giá được hết tình hình thực tế của

14

Trang 21

khách hàng nhưng nếu thời gian thẩm định là quá dài, chưa han cán bộ thắm địnhlàm việc tỉ mi, cần thận mà rất có thể họ đã bỏ lỡ mắt một cơ hội tài trợ tốt, cơ hộigiúp Ngân hàng có thêm nguồn thu, khách hàng Chính vì vậy mà công tác thâmđịnh tín dụng phải diễn ra theo qui trình, tuần tự đảm bảo về mặt thời gian, đảm bảomục tiêu tài trợ của Ngân hàng và đảm bảo kế hoạch hoạt động của khách hàng so

với dự kiến.1.3.2.3 Chi phí thẩm định

Chi phí cho công tác thâm định bao gồm chỉ phí đi lại của cán bộ tín dụng,

công tác phí, chi phí liên lạc đàm phán, chi phí gửi nhận chứng từ tài liệu

Thẩm định tín dụng đạt chất lượng tốt khi thời gian thâm định ngắn, chi phí

thấp nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu thâm định.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thâm định tin dung.1.4.1 Nhân tổ chủ quan từ phía ngân hàng

1.4.1.1 Trình độ năng lực, dao đức của cán bộ thẩm định

Nhân tố con người luôn đóng vai trò quyết định, đặc biệt là đối với chấtlượng công tác thấm định tín dụng Đề đảm bảo quy trình thâm định được tiến hànhđầy đủ, khoa học, chắc chắn thì cán bộ tín dụng phải có kiến thức nghiệp vụ từ cơbản tới chuyên sâu, có kinh nghiệm nghề nghiệp, tinh thần tự chủ, trách nhiệm cao,

am hiểu các lĩnh vực kinh tế, pháp luật Bên cạnh các mặt trên, rủi ro đạo đức luônlà rủi ro nguy hiểm nhất đối với công tác thâm định tín dụng, nếu cán bộ thâm địnhkhông có phẩm chất đạo đức tốt thì sẽ làm những việc ảnh hưởng đến quan hệ giữangân hàng và khách hàng, làm mắt uy tín ngân hàng, gây ra tốn thất khó lường

1.4.1.2 Quy trình thẩm định tín dụng

Quy trình và phương pháp thẩm định phải khoa học Hiện nay các Ngân

hàng không ngừng đổi mới công nghệ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuậttiên tiến nhất giúp cho CBTĐ đánh giá và phân tích hồ sơ vay vốn một cách nhanhchóng và hiệu quả Không những tiết kiệm về thời gian, chi phí mà vẫn đảm bảoviệc ra quyết định đúng đắn Nếu quy trình và phương pháp thẩm định tín dụngkhông khoa học, thủ tục rườm rà, phức tap sẽ làm mat nhiều thời gian, công sứccũng như chi phi và thậm chí có thé làm mắt cơ hội tài trợ khách hàng hoặc dẫn đếntình trạng Ngân hàng đầu tư vào một dự án không thích đáng

15

Trang 22

1.4.1.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định.

Dé phục vu cho công tác thâm định đòi hỏi phải có đầy đủ các trang thiết bịkỹ thuật cần thiết như máy tính kết nối mạng, văn phòng phẩm, máy in, môi trườnglàm việc tốt, bàn ghế dé một CBTD có thé cảm thấy thoải mái, tiện lợi hoàn thànhviệc thâm định một cách trơn chu, nhanh chóng, và chính xác nhất

1.4.1.4 Công tác tổ chức, kiểm tra, kiểm soát thẩm định tín dụng

Tham định đòi hỏi phải chính xác nên công tác tổ chức, kiểm soát phảinghiêm ngặt dé kịp thời phát hiện ra những sai sót và có biện pháp xử lý kịp thời,

Hoạt động của ngân hàng trước hết là chịu sự chỉ phối của luật các tổ chức

tín dụng, các văn bản, quyết định, thông tư điều chỉnh hành vi hoạt động từ phíaNHNN, Bộ tài chính, Chính phủ Tiếp đó là chịu sự điều chỉnh chung của hệ thốngpháp luật có liên quan bao gồm: pháp luật dân sự, luật hình sự, luật hôn nhân, luậtđất đai, luật doanh nghiệp Bên cạnh đó các NHTM cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từphía các chính sách tài chính quốc gia như chính sách tài khóa, chính sách đốingoại, chính sách tiền lương và thu nhập do mọi hoạt động của nền KT-XH đềuliên quan mật thiết đến tiền tệ

1.4.2.3 Môi trường kinh tế

Môi trường KT-XH có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của công tác thamđịnh tín dụng Nếu trong điều kiện kinh tế phát triển, xã hội 6n định, công nghệ hiệnđại, thông tin về khách hàng sẽ được cung cấp một cách đầy đủ, chính xác, minhbạch sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thâm định tín dụng của ngân hàng

Ngược lại nêu nên kinh tê bị méo mó, thường xuyên chịu biên động xâu từ cả nội

16

Trang 23

tại và bên ngoài thì sẽ làm cho công tác thâm định gặp rất nhiều khó khăn trong việcdự báo xu hướng phát triển và thay đổi của nền kinh tế.

1.4.2.4 Thể chế chính trị và chính sách của Nhà nước

Chiến lược đầu tư có sự chi phối từ các yếu tố về chính trị và chính sách củaNhà nước Bởi vậy trong suốt quá trình hoạt động tài trợ Ngân hàng đều phải bám

theo những chủ trương và hướng dẫn của Nhà nước.

1.4.2.5 Văn hóa xã hội.

Mỗi một đất nước có những giá trị văn hóa truyền thống riêng, có những thóiquen tập tục có thể gây ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sản xuất kinh doanh haythậm chí là các dự án đầu tư: chăng hạn như phải dừng sản xuất, thi công dài ngàytrong kỳ nghỉ lễ, đối tác nước ngoài thực hiện chậm giao hàng do thủ tục thôngquan xuất nhập khẩu khác nhau

Ngoài ra những yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên như khí hậu, thiên tai,bệnh dịch cũng ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định

17

Trang 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÔNG TÁC THAM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO

VAY DOANH NGHIỆP TẠI OCEANBANK ĐÀO DUY ANH.

2.1 Khái quát về OceanBank Dao Duy Anh.2.1.1 Sự ra đời và phát triển

2.1.1.1 Thông tin chung.

+ Tên giao dịch: PGD Dao Duy Anh — Chi nhánh Ha Nội —- NHTMCP Đại

nhận tiền gửi và cho vay hộ nông dân trên địa bàn nông thôn Hải Dương.

Sau 14 năm hoạt động, NHTMCP Nông thôn Hải Hưng chính thức được

chuyên đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng cổ phan đô thi theo Quyết định số:104/QD-NHNN ngày 09/01/2007 của Ngân hàng Nhà nước và được đổi tên thànhNHTMCP Đại Dương Tên giao dịch tiếng Anh là Ocean Commercial Joint — StockBank (viết tắt là OceanBank)

Cùng với sự phát triển lớn mạnh hiện nay, NHTMCP Đại Duong có 21 chinhánh va 101 điểm giao dich ở các thành phố: Hà Nội, Hồ Chi Minh, Vũng tàu, DaNẵng, Quang Ninh, Quang Ngãi, Nghệ An, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Cần Tho

Năm 2007, PGD Đào Duy Anh được thành lập theo Quyết định số:180/2007/QD-HDQT ngày 03/08/2007 của Hội đồng Quản trị NHTMCP Dai

Dương.

18

Trang 25

2.1.1.3 Cơ cầu tổ chức.

về Pháp lý, PGD Dao Duy Anh trực thuộc Chi nhánh Ha Nội - NHTMCPĐại Dương Trong mô hình tô chức của NHTMCP Đại Dương, các Phòng giao dịchchức năng chính là huy động dân cư, huy động tô chức và thực hiện các nghiệp vụthanh toán trong nước và quốc tế, phát hành thẻ Nghiệp vụ tín dụng, phát hành bảolãnh, mở L/C thanh toán quốc tế chỉ được thực hiện tại cấp Chi nhánh và Don vi

nghiệp vụ thuộc Hội sở chính (HO).

Với định hướng mở rộng mạng lưới, nâng cao khả năng quản lý, tính cạnh

tranh tai thị trường Hà Nội, ban lãnh đạo NHTMCP Đại Dương đã nhất trí thành lập

thêm một Chi nhánh bên cạnh hai chi nhánh tại Hà Nội là Chi nhánh Hà Nội và Chi

nhánh Thăng Long Hội đồng quản trị Ngân hàng đã quyết định nâng cấp PGD ĐàoDuy Anh lên thành Chi nhánh Ké từ ngày 01/11/2010, PGD Đào Duy Anh chínhthức được cơ cấu tô chức và đi vào hoạt động theo mô hình tổ chức với các chứcnăng, nhiệm vụ tương đương Chi nhánh cấp 1 trong hệ thống OceanBank Tuynhiên, hiện tại việc xin cấp giấy phép thành lập Chi nhánh mới tai địa bàn Hà Nộicủa NHTMCP Đại Dương vẫn chưa nhận được sự đồng ý của Ngân hàng Nhà nước.Do đó, PGD Đào Duy Anh được tổ chức và hoạt động với các chức năng, nhiệm vụtương đương Chi nhánh cấp 1 trong nội bộ OceanBank

19

Trang 26

GIÁM ĐÓC PGD

PHÓ GIÁM ĐÓC PGD

NGHIỆP NHÂN SỰ QUỸ TIN

GB KH GIAM BOC KHDN QUAN LY BO PHAN KE TOAN, KHO CA NHAN QUỸ

P 7 CV KINH KIEM NHAN

QUAN LY CHUYEN QUAN LY VA DOANH SOAT VIEN KHO

VA HO VIEN KINH HOTRO CV VIEN QUỸ

TRỢ CV DOANH KINH DOANH KINH

DOANH

CV HTKD GIAO

CV.HTKD DỊCH

VIÊN

Sơ đồ 1 Cơ cấu bộ máy tổ chức OceanBank Đào Duy Anh

(Nguôn: Phòng hành chính — Nhân sự OceanBank — Đào Duy Anh)

a Lãnh đạo.

Đứng đầu là Phó Giám đốc Chi nhánh Hà Nội kiêm Giám đốc PGD Đào Duy

Anh, chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động của Chi nhánh và Phòng giao dịch, có

đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm tương đương Giám đốc Chi nhánh Hà Nội và 02Phó giám đốc Phòng giao dịch Các PGD trực thuộc đều có 01 Giám đốc Phòng

giao dịch chịu trách nhiệm quản lý, điều hành của Phòng giao dịch đó

b Bộ phận Khách hàng Doanh nghiệp.

Gồm có 08 cán bộ, nhân viên Chức năng, nhiệm vụ chính là: Tìm kiếm, pháttriển thị trường Khách hàng Doanh nghiệp, cung cấp các dịch vụ tín dụng, thanhtoán, tài chính và các dịch vụ ngân hàng khác cho Khách hang là doanh nghiệp, tổ

20

Trang 27

chức khác

c Bộ phận Khách hàng Cá nhân: Gồm có 08 cán bộ, nhân viên Chức năng,nhiệm vụ chính là: Tìm kiếm và phát triển thị trường Khách hàng Cá nhân trên địabàn hoạt động của Phòng giao dịch Tham gia xây dựng chính sách, sản phẩmKhách hàng cá nhân (cá nhân, hộ gia đình, tô hợp tác), tổ chức thực hiện kế hoạchcủa Khối ngân hàng bán lẻ Phát triển Khách hàng Cá nhân, cung cấp các sản phẩm

dịch vụ của ngân hàng cho Khách hàng cá nhân

d Bộ phận Dịch vụ Khách hàng, kho quỹ: Gồm có 07 cán bộ, nhân viên

Chức năng, nhiệm vụ chính là: Thực hiện công tác dịch vụ Khách hàng tại quầy,

đầu mối tiếp nhận yêu cầu và hướng dẫn cung cấp các sản phẩm, dịch vụ theo yêucầu Quản lý kho quỹ, bảo đảm an toàn tiền mặt, vàng, giấy tờ có giá tại Phòng giaodịch, thực hiện các tác nghiệp về thẻ được giao, thực hiện các tác nghiệp có liênquan đến vốn cô phan theo sự phân công, thu chi tiền mặt theo đúng nhiệm vụ quyđịnh của từng giao dịch viên, lập chứng từ kế toán có liên quan đến các tác nghiệp

e Bộ phận Kế toán, Thanh toán: Gồm có 15 cán bộ, nhân viên Chức năng,

nhiệm vụ chính là: Hạch toán, theo dõi chi phí, chi tiêu tại đơn vị Hướng dẫn và

kiểm soát sau việc hạch toán kế toán tại tất cả các đơn vị trực thuộc Phòng giaodịch Đảm nhận công tác thanh toán của Phòng giao dịch đối với nội bộ củaOceanbank và Ngân hàng khác, tông hợp kế hoạch kinh doanh tài chinh,quan lý chi

phí, chi tiêu của PGD Dao Duy Anh va 5 phòng giao dịch trực thuộc.

f Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Gồm có 02 cán bộ, nhân viên Chứcnăng, nhiệm vụ chính là: Thực hiện kế hoạch kiểm tra, kiểm soát của Trưởng Phòngkiểm tra kiểm soát nội bộ Hội sở chính Kiểm tra việc thực hiện Quy chế, Quy định,

Quy trình nghiệp vụ và sản phẩm dịch vụ của Phòng giao dịch và đơn vị trực thuộc

để đưa ra đánh giá, đề xuất với Giám đốc Phòng giao dịch về các mặt nghiệp vụ:Kiểm tra về nghiệp vụ huy động khai thác quản lý nguồn vốn, sử dụng vốn và dịchvụ ngân hàng, hạch toán kế toán tài chính, hoạt động kho quỹ, các hoạt động nghiệp

vụ khác.

g Bộ phận Hành chính - Tổng hợp: Gồm có 05 cán bộ, nhân viên Chức

năng, nhiệm vụ chính là: Xử lý các nghiệp vụ hành chính văn phòng phat sinh, liên

quan của Phòng giao dịch, thực hiện mua sắm, tiếp nhận, quản lý, phân công công

21

Trang 28

cụ lao động, văn phòng ấn phẩm, bảo quản và sử dụng con dấu

h Các PGD trực thuộc: Gồm 05 PGD trực thuộc Chức năng, nhiệm vụ

chính là thực hiện các chức năng của PGD như: huy động, các dịch vụ tài khoản,

thanh toán, nghiệp vụ phát hành thẻ

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh.2.1.2.1 Kết quả kinh doanh

(Đơn vị: Triệu dong)

Năm 2011 | 2012 2013

Loi nhuận trước thuế 22.806 | 21.896 | 34.453

Thu từ lãi và các khoản thu nhập tương tự | 48.478 | 42.421 | 66.852

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận -3,09% | 57,35%

Bảng 1 Kết quả kinh doanh của OceanBank Đào Duy Anh

(Nguôn: Báo cáo KQKD cua OceanBank Đào Duy Anh 2011-2013)

Giai đoạn 2011 — 2013 lợi nhuận và doanh thu từ lãi biến động qua từngnăm, cụ thể:

Giai đoạn 2011 — 2012 Do khó khăn chung của nền kinh tế với mức lãi suấtcho vay cao, cộng thêm các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ ngày càng nhiều, khiếnbức tranh nợ xấu của toàn ngành ngân hàng nói chung và của hệ thống NHTMCPĐại Dương nói riêng ngày càng rõ nét, khiến OceanBank Dao Duy Anh gặp khókhăn trong giải ngân cũng như thu lãi Kết quả là lợi nhuận trước thuế năm 2012giảm so với năm 2011 xấp xi 4% là 910 triệu đồng, nguyên nhân một phan là do thutừ lãi cho vay giảm 6.057 triệu đồng

Giai đoạn 2012 — 2013 Nền kinh tế nước ta có những dấu hiệu phục hồi, cáccá nhân và doanh nghiệp trong nên kinh tế có tinh than lạc quan hơn vào triển vọngnền kinh tế trong tương lai Các doanh nghiệp được tiếp cận với nguồn vốn có chỉ

phí lãi vay rẻ hơn, bên cạnh đó các ngân hàng nói chung và NHTMCP Đại Dương

nói riêng cũng ra sức hỗ trợ các doanh nghiệp về mọi mặt để đây mạnh tín dụng.Kết quả là, cả lợi nhuận và doanh thu từ lãi cho vay của OceanBank Đào Duy Anhđều tăng lên, cụ thé lợi nhuận trước thuế năm 2013 tăng 12.557 triệu đồng SO VỚInăm 2012, tăng 57,35% Doanh thu từ lãi cho vay cũng tăng 24.431 triệu đồng góp

22

Trang 29

phần gia tăng lợi nhuận của ngân hàng.2.1.2.2 Tình hình công tác huy động vốn.

Tổng số tiên huy dong | 3.100 | 100% | 3.107 100% |4.761 100%

Phân loại theo kỳ hạn

Tiền gửi khôngkỳhạn |775 |27% |860/017 | 27,68% | 1.255,798 | 29,72%Tiền gửi có kỳ hạn 2.325 | 75% | 2.246,983 | 72,32% | 2.969,899 | 70,28%

Phân loại theo loại khách hàng

Tiền gửi dân cư, phát

620 20% 686,836 | 22,1% | 1.023,111 | 24,2% hanh céng cu ng

Tiên gửi của các tô chức

l 2.480 | 80% 2.420,164 | 77,9% | 3.737,889 | 75,79% kinh tê

Bảng 2 Tình hình huy động vốn của OceanBank Đào Duy Anh

(Nguôn: Báo cáo tài chính của OceanBank Đào Duy Anh)

Vốn huy động phân theo khách hàng

Trang 30

thé như sau:

Giai đoạn 2011 — 2012 tiền gửi dân cư có xu hướng tăng 10,6% từ 620 triệuđồng lên 686 triệu đồng, tăng 66 triệu đồng Các khoản tiền gửi của các tô chứckinh tế lại có xu hướng giảm, giảm 2,3%, từ 2.480 triệu đồng xuống 2.421 triệuđồng giảm 59 triệu đồng

Giai đoạn 2012 — 2013 cả tiền gửi dân cư và tiền gửi của các tổ chức kinh tếđều tăng Đối với tiền gửi dân cư tăng 49,13%, tăng từ 686 triệu đồng lên 1.023triệu đồng, tăng 337 triệu đồng Đối với tiền gửi các tổ chức kinh tế tăng 54,36%,tăng từ 2.421 triệu đồng lên 3.737 triệu đồng, tăng 1.316 triệu đồng

2.1.2.3 Tình hình công tác tín dụng.

(Đơn vị: Triệu đông )

Chỉ tiêu Năm 2011 | Năm 2012 | Năm 2013

Bảng 3 Cơ cấu dw ng của OceanBank Đào Duy Anh

(Nguồn: Báo cáo tài chính cua don vị thực tập)

Nhìn chung giai đoạn 2011 — 2013 tình hình tin dụng của doanh nghiệp có

nhiều biến động theo diễn biến của nền kinh tế cũng như tình hình huy động vốncủa đơn vị Ta có thé dé dàng nhận thấy là đơn vị huy động được rất nhiều nhưngcho vay ra lại rất ít, không tương xứng

Cụ thé tong dư nợ giai đoạn 2011 — 2012 tăng đáng kể ở mức 175%, tăng từ266.453 triệu đồng lên 733.812 triệu đồng, tăng 467.359 triệu đồng Dư nợ giaiđoạn 2012 — 2013 tiếp tục tăng ở mức xấp xỉ 40%, tăng 293.524 triệu đồng từ

733.812 triệu đồng lên tới 1.027.336 triệu đồng

24

Trang 31

Tình hình tín dụng phân theo khách hàng

1200000 1000000 126293

2 800000

Š «600000 107626 = 400000

mức tang dang ké la 163,1% tang 66.719 triéu đồng Giai đoạn 2012 -2013 mặc dù

mức tăng chỉ có 63,8% nhưng van đảm bảo tăng trưởng tin dụng là 68.666 triệu

đồng Đối với khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 2011 — 2012 cũng có mức tănglớn là 177,6% tăng 400.639 triệu đồng, giai đoạn 2012 — 2013 tăng 40% ở con sốcho vay ra là 224.859 triệu đồng

2.2 Thực trạng công tác thẫm định tin dụng khách hàng doanh nghiệp tại

OceanBank Đào Duy Anh.

2.2.1 Quy trình thẩm định

Quy trình thâm định được soạn thảo với mục đích giúp cho quá trình cho vaydiễn ra thống nhất, khoa học, hạn chế và phòng ngừa rủi ro, nâng cao chất lượng tíndụng, góp phần đảm bảo ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng doanhnghiệp Quy trình cho vay bắt đầu từ khi CBTD tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kếtthúc khi thanh lý hợp đồng tín dụng Quy trình thẩm định tại OceanBank Đào Duy

Anh thực hiện theo văn bản hướng dẫn thẩm định khách hàng doanh nghiệp, tổ

chức kinh tế số 1217 trong nội bộ Ngân hàng, ban hành ngày 20/04/2013 Quy trình

như sau:

25

Trang 32

2.2.1.1 Trước khi tiến hành thẩm định khách hàng.

Trước khi tiến hành thâm định khách hang, cần thực hiện những nội dung

công viéc sau:

- Tiếp xúc khách hang, chủ động đến noi ở, nơi có tai sản bảo đảm (théchấp), nơi sản xuất, kinh doanh, điểm dịch vụ của khách hàng, phỏng vấn trực tiếpkhách hàng dé ghi nhận và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng

- Thu thập hồ sơ trước khi thâm định.2.2.1.2 Tham định khách hàng

Khi thâm định khách hàng cần thực hiện các nội dung chính sau:- Thâm định năng lực pháp lý khách hàng

+ Đánh giá tư cách pháp lý của Khách hàng.

+ Đánh giá tư cách pháp ly người đại diện của khách hang.

+ Xác định thâm quyền quyết định vay vốn ngân hàng.- Tham định các yếu tô phi tài chính của khách hàng

- Phân tích tài chính khách hàng.

+ Phân tích Bảng cân đối kế toán.+ Phân tích Kết quả kinh doanh.+ Phân tích các Hệ số tài chính:Trong báo cáo thâm định của Ngân hàng, OceanBank thường sử dụng các

Chỉ tiêu công nợ: Hệ SỐ no, tỷ suất tự tài trợ.Chỉ số về khả năng sinh lời: Mức sinh lời trên tổng vốn sử dụng, mức sinhlời trên tổng tài sản (ROA), mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi

nhuận gop.

+ Phân tích Báo cáo lưu chuyên tiền tệ

26

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w