1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tại Công ty cổ phần Phát triển Đại Dương.

91 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tại Công ty cổ phần Phát triển Đại Dương
Tác giả Đỗ Huyền Trang
Người hướng dẫn TS. Đào Văn Thanh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 22,64 MB

Nội dung

Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông Dự án dau tư xây dựng CTGT gồm các đề xuất liên quan đến việc sử dụng vốnđầu tư dé cải tạo, mở rộng hoặc xây mới CTGT hướng tới mục

Trang 1

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI

PHAN PHAT TRIEN DAI DUONG

Giáo viên hướng dẫn: TS Dao Văn ThanhSinh viên thực hiện: Đỗ Huyền Trang

Mã sinh viên: 11195217

Lớp: Kinh tế đầu tư 61B

HÀ NỘI, THÁNG 4/2023

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập — Tự do — Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOANKính gửi : Khoa Đầu tư — Trường Đại học Kinh tế Quốc DânTên em là : Đỗ Huyền Trang

Mã sinh viên : 11195217

Lop : Kinh tế đầu tu 61B

Em xin cam đoan những nội dung trong chuyên đề thực tập là nghiên cứu của cá nhân em dưới sự hướng dẫn của TS Đào Văn Thanh Các nội dung phân tích trong

khóa luận tốt nghiệp là do em tự tìm hiểu và phân tích một cách khách quan, có tríchdẫn nguồn rõ ràng Em xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trungthực và chưa từng được công bố trước đây Nếu có bất kỳ phát hiện nào về sự không

trung thực trong thông tin sử dụng cũng như thành quả nghiên cứu, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 11 tháng 04 năm 2023

Sinh viên

DO HUYEN TRANG

Trang 3

quá trình học tập và nghiên cứu Những kiến thức được tiếp thu trong quá trình họctập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu mà còn là hành trang quý báu cho

định hướng sự nghiệp sau này của em.

Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơntới TS Đào Văn Thanh, người đã trực tiếp hướng dẫn và góp ý để em hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty cổ phan BOT Pha Lại —trực thuộc Công ty cô phan Phát triển Dai Dương đã tạo điều kiện trong suốt quá trình

em thực tập tại Công ty.

Mặc dù em đã cô găng hết sức để hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp này, tuynhiên cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng

góp của các Thầy Cô

Hà Nội, ngày 11 tháng 04 năm 2023

Sinh viên

DO HUYEN TRANG

Trang 4

MỤC LỤC

8909.9629905 -‹:‹:1I: E.E.LOL CAM 09157 ::::‹+1

9/9099

DANH MỤC TU VIET TẮTT - 2 2 SSE+2E££EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrkrrkrrkeeDANH MỤC HÌNH, BẢNG -:- 2c 222 22221221211211271111211211.11 1121 ctxe198/962719002777 :.+125

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRINH GIAO THÔNGG -¿- 2 2 £+S£+E£EE£EEEEEEEEEE12E12112171 112121 ce

1.1 DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm va phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình

GIAO THONG 2 25t SE EEEEEEEEE1911211211211 1111111111111 1.11 11111 cty 21

1.2.1 _ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư - ¿+ x+k+Ek+E£E+EEEerkerkerkerkerree 211.2.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư -2c<+ck+EE+ESEEEEEerErrrrrrkerkerree 231.2.3 Giai đoạn vận hành kết quả đầu tưr - 2-2 2s xeckerxersrssxee 28L3 CÁC TIỂU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ AN DAU TƯ

XÂY DUNG CONG TRINH GIAO THÔNG -2- 2 2 z+e£x+£x+rxzrxsxez 29

1.3.1 Đánh giá chất lượng dự án -¿ -¿©2+2x++cxSrxrrrrerkeerxrerrees 29

1.3.2 Đánh giá thời gian thực hiện dự án 555555 s+seessseeesers 29 1.3.3 Quan lý chi phí trong phạm vi cho phép - s5 5555 cs*+<++se+se+ 30

L4 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY DU AN

DAU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRINH GIAO THÔNG -2- ©5552 30

1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan -¿s©+++++2x++£x++Exzx+vrxesrxezrxees 30

Trang 5

TRINH GIAO THONG TẠI CÔNG TY CÔ PHAN PHAT TRIEN ĐẠI DƯƠNG34

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN ĐẠI

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cô phan phát trién Đại

Dương 34

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các đơn vi trực thuộc Côngty c6 phan phat trién Dai DUO 0n“ 35

2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cô phan phát triển

Đại Dương giai đoạn 2017 — 22 Ì - - c2 322113312 EEEEsrirrrerrerreree 39

2.2 THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNGCÔNG TRINH GIAO THONG CUA CÔNG TY CÔ PHAN PHAT TRIEN ĐẠI

2.2.5 Thực trạng công tac QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông tạiCông ty cô phan phát triển Đại Dương -2- 2 2 2 2 £Ee£E+£xeEerxzxez 45

2.3 VÍ DỤ MINH HỌA CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN CẢI TẠO, NÂNG

CAP QUOC LO 18 DOAN BAC NINH — UONG BÍ - 25-55 s2 51

2.3.1 Giới thiệu chung về dự Ate.c.ccecceccccsessssssessesseessessecsessssssssessessssuseseeseeses 512.3.2 Phân tích nội dung quản ly dự án cải tao, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn

Bắc Ninh — Uông Bí .¿- 22 5+22E22E22EE2E1221127112112112711221 11121 11c xee 522.3.3 Đánh giá công tác quan lý dự án cải tạo, nâng cap Quốc lộ 18 đoạn Bắc

Ninh — Uông BÍ - G2 E111 TH TH HH HH re 55

2.4 DANH GIA CÔNG TAC QUAN LY DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNGCONG TRINH GIAO THONG TAI CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN DAI

Trang 6

PHAT TRIÊN ĐẠI DƯƠNG ¿2-2 SE+ESEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEErkerkrrerkee 61

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN CUA CONG TY CO PHAN PHAT TRIÊN

3.2.5 Nâng cao hoạt động quản lý chi phí tại Công ty -«<+s5 66

3.2.6 Nâng cao công tác quản lý chất lượng dự án - s+cscs2 66

3.2.7 Nâng cao ứng dụng khoa hoc công nghệ của Công ty trong công tac

triển khai thực hiện dự án ¿-+++++E+k+ttEEkrttrkirtttrirrrtirrririrrrirri 67

3.2.8 Tăng cường công tác xử lý rủi ro trong công tác QLDA 68

3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ DOI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆCDOI MỚI CÔNG TÁC QLDA ĐẦU TƯ Ở NƯỚC TA - -s5sccxvrsce2 70

3.3.1 Đảm bảo 6n định kinh té vĩ mô ¿ c2ccccccccxverrerrrtrrrrrrrkrree 703.3.2 Sửa đổi, bỗ sung các quy định của pháp luật liên quan đến quá trình

triển khai dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông - 70

3.3.3 Đơn giản hóa các thủ tục hành chính - +: ++s+++xs+ssxesersss 71

3.3.4 Chính sách hỗ trợ huy động nguồn vốn dau tư cho các dự án quan trọng

72 3.3.5 Xây dựng phương án tài chính của dự án - - -++-<<<s<+<<x<xx 72

3.3.6 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành trong giải quyết

các công VIỆC CUA AU ấT - G1111 TH ng HH HH 73

.4508009/)002125 74

Isi0006925 76

Trang 7

BCNCKT Báo cáo nghiên cứu khả thi

BCNCTKT Báo cáo nghiên cứu tiền khả thiBGĐ Ban Giám đốc

CĐT Chủ đầu tưCTCP Công ty cô phần

CTGT Công trình giao thông

GPMB Giải phóng mặt bằngMMTB Máy móc thiết bị

NT Nhà thầu

QLDA Quan ly du an

TDC Tai dinh cu

TGD Tổng Giám đốcUBND Ủy ban nhân dân

Trang 8

DANH MỤC HÌNH, BANGHình 1.1 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông 6Hình 1.2 Quy trình thủ tục xin chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng 7Hình 1.3.Quy trình giao, cho thuê đất và giải phóng mặt bằng dự án 8Hình 1.4 Mô hình chủ đầu tư sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc quản lý dự án

11

Hình 1.5 Mô hình chủ dau tư thuê tư vấn quan lý dự án 11Hình 1.6 Vi dụ sơ đồ PERT 14Hình 1.7.Ví dụ sơ đồ Gantt theo phương thức triển khai sớm 15Hình 1.8 Ví dụ sơ đồ phân tách công việc của công trình xây dựng nhà ở 16Hình 1.9 Vi dụ biểu đồ phân tán thé hiện tương quan âm 18Hình 1.10 Ví dụ biểu đồ xương cá thé hiện nguyên nhân dự án chậm tiến độ 18Hình 1.11.BIM - Co sở dữ liệu sử dung thống nhất trong toàn vòng đời công trình

20

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phan phát trién Đại Dương 36Hình 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2017-2021 40Hình 2.3.Quy trình quản lý dự án tại Công ty cô phan phát triển Dai Dương 43Bảng 1.1.Vi dụ về tiễn độ của một dự án sản xuất

14

Bang 1.2 Một số phương pháp tính toán chi phí đối với các dự án xây dựng 17

Trang 9

trình giao thông được đưa vào thi công đồng loạt, có cả dự án xây mới, cải tạo vànâng cấp trên mặt công trình cũ.

Công ty cô phan Phát triển Dai Dương đã có nhiều năm hoạt động trong lĩnhvực đầu tư các dự án giao thông theo hợp đồng BOT về xây dựng công trình giaothông tại các tỉnh phía Bắc của Việt Nam Công ty chịu trách nhiệm quản lý quá trình

xây dựng các công trình giao thông và khai thác các trạm thu phí Công tác quản lý

dự án giao thông gồm một chuỗi các công việc phức tạp, đòi hỏi các cán bộ thực hiệnphải đáp ứng yêu cầu cao về trình độ chuyên môn và có kinh nghiệm dé tham gia vào

công tác này, giúp cho việc dự án được thực hiện đảm các mục tiêu đã đặt ra cũng

như tính hiệu quả của dự án Tuy nhiên, trong suốt thời gian thực hiện dự án và quảnlý vận hành các công trình giao thông của Công ty còn gặp nhiều khó khăn, công tácquản lý các dự tại Công ty cũng bộc lộ nhiều hạn chế

Sau một thời gian có cơ hội được tìm hiểu thực tế công tác quản lý dự án đầutư xây dựng công trình giao thông của Công ty cổ phan Phát triển Đại Dương cùng

với sự tận tình hướng dẫn của TS Đào Văn Thanh cùng các cán bộ trong Ban Quản

lý dự án tại Công ty, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Hoan thiện công tác quản lýdự án dau tư xây dung công trình giao thông tại Công ty cổ phần Phát triển Đại

Trang 10

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CONG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY

DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG1.1 DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRÌNH GIAO THONG

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình

giao thông

1.1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông

Dự án dau tư xây dựng CTGT gồm các đề xuất liên quan đến việc sử dụng vốnđầu tư dé cải tạo, mở rộng hoặc xây mới CTGT hướng tới mục tiêu duy trì, nâng caovà phát triển chất lượng công trình giao thông và các dịch vụ kèm theo trong một thời

gian nhất định

Các dự án đầu tư xây dựng CTGT được phân loại theo nhiều khía cạnh nhưquy mô dự án, tính chất và nguồn vốn đầu tư Các nội dung trong một dự án đầu tưxây dựng CTGT được lập sẽ phải đáp ứng yêu cầu của mỗi loại dự án cụ thê

1.1.1.2 Đặc diém dự án dau tư xây dựng công trình giao thôngCác dự án đầu tư xây dựng CTGT có một số đặc điểm cơ bản sau đây:

a Có mức độ phức tạp hơn so với các dự án dau tư xây dựng khácVề mặt pháp lý, bắt đầu từ quá trình chuẩn bị, thực hiện dự án đến giai đoạn kếtthúc và đưa công trình vào vận hành khai thác đều phải trải qua lần lượt nhiều bước,tuân thủ theo nhiều văn bản luật pháp luật có liên quan Bên cạnh đó, quy trình đốivới việc thực hiện dự án cần có sự phối hợp của nhiều ban ngành và các cấp chính

quyên; với từng loại dự án lại có quy trình thực hiện khác nhau Nhất là đối với các

dự án đầu tư xây dựng CTGT có sử dụng nguồn vốn đầu tư công, quá trình thực hiện

dự án càng diễn ra nghiêm ngặt, thủ tục pháp lý phức tạp hơn.

Về mặt kỹ thuật, các dự án xây dựng CTGT thường trai dai tại nhiều tỉnh, thànhphố và khu vực có địa hình khác nhau, có sự chuyên tiếp giữa các địa hình phức tạp

Chính vì vậy quá trình thi công xây dựng CTGT đòi hỏi áp dung kỹ thuật phức tap

hơn, công nghệ tân tiến hơn

Trang 11

CTGT thường bao gồm các dự án thành phan, khối lượng công việc phải làm của mỗidự án thành phần và quy mô vốn cho dự án rất lớn Trong quá trình thực hiện dự án,cần một lượng vốn rất lớn cho công tác GPMB và tiễn hành xây dựng Tuy nhiên,nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước có hạn và phải phân bổ cho nhiều mục đích pháttriển kinh tế - xã hội khác nhau Mặt khác, các CTGT trọng điểm có ý nghĩa to lớntrong quá trình thực hiện mục tiêu phát triển của các tỉnh, thành phố và sự phát triểnchung của quốc gia Chính vì vậy, dé đáp ứng đủ nguồn lực cần thiết dé thực hiện cácdự án đầu tư xây dựng CTGT cần phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau cả khuvực công và khu vực tư nhân trong và ngoài nước Nguồn vốn của Nhà nước đóngvai trò là “vốn mỗi” dé dẫn dắt các doanh nghiệp trong nước có đủ điều kiện, đủ nănglực tài chính tham gia vào các thành phần của dự án Hiện nay, đối với các dự án đầutư theo phương thức đối tác công tư PPP, nguồn vốn Nhà nước chiếm không quá 50%tổng nguồn vốn đầu tư và thường phân bổ cho việc GPMB và TBC.

c Thời gian thực hiện dau tư kéo dai hơn so với các dự an dau tu khác

Thời gian thực hiện một dự án đầu tư xây dựng CTGT tương đối dài do quátrình chuẩn bị đầu tư, các điều kiện để được cấp phép dự án, quá trình đấu thầu vàhoàn thiện các thủ tục pháp lý đề thực hiện hoạt động đầu tư mat nhiều thời gian Bêncạnh đó, trong quá trình thực hiện GPMB và xây dựng công trình cũng gặp nhiều khókhăn, chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan khó lường trước như yếu tố thời tiết,biến động giá vật liệu xây dựng Chính vì vậy, dé thực hiện một dự án đầu tư xây

dựng CTGT mất nhiều thời gian hơn các dự án đầu tư khác

d Phạm vi dự án rộng và chịu nhiễu tác độngDự án xây dựng CTGT bố trí rải rác trên khắp cả nước, chịu tác động liên quanđến điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội tại nơi xây dựng công trình và thường ganvới đời sống của các điểm dân tại đó Chính đặc điểm này làm cho công tác thực hiệnvà QLDA đầu tư xây dựng CTGT nói chung gặp nhiều khó khăn và cần xây dựng kếhoạch thực hiện và quan lý kỹ càng đối với từng yếu tô có thé tác động

Trang 12

e Dự án dau tư xây dựng công trình giao thông đóng góp vào quá trình điều tiết

nên kinh tế

Các dự án đầu tư xây dựng CTGT đóng góp vào quá trình điều tiết nền kinh tếthông qua việc tác động trực tiếp đến tong cầu của nền kinh tế Các dự án đầu tư xâydựng CTGT có tác động lan tỏa tích cực đến sự phát triển của các ngảnh, các doanhnghiệp hoạt động trong các ngành liên quan đến thực hiện dự án Những nhóm ngànhđược hưởng lợi trực tiếp từ những dự án này gồm bất động san, vật liệu xây dựng, thicông công trình và logistics sau khi hạ tầng hoàn thiện Nhóm ngân hàng cũng đượchưởng lợi gián tiếp từ dự án khi được tăng cấp tin dụng dé giải ngân cho các dự án

thuộc lĩnh vực giao thông.

Việc hiểu rõ các đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng CTGT và các nhân tốtác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu qua đầu tư là vô cùng quan trọng dé thựchiện tốt công tác QLDA đầu tư, đảm bảo cho quá trình thực hiện dự án diễn ra thuận

lợi và theo kế hoạch đã đề ra khi quyết định thực hiện dự án.

1.1.1.3 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình giao thôngTheo Nghị định số 06/2021/NĐ-CP của Chính phủ về quan lý chất lượng và bảo

trì công trình xây dựng đã chia CTGT thành 4 nhóm chính như sau:

a Công trình giao thông đường bộ

CTGT đường bộ gồm: Đường ô tô cao tốc, đường ô tô, đường trong đô thị, đườngnông thôn Ngoài ra, các công trình phụ trợ khác như bến xa, cơ sở đăng kiểm phương

tiện giao thông đường bộ, trạm thu phí, trạm dừng nghỉ.

b Công trình giao thông đường sắtCTGT đường sắt gồm: Đường sắt cao tốc, đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị(đường sắt trên cao, đường tàu điện ngầm/Metro), đường sắt quốc gia, đường satchuyên dụng và đường sắt địa phương, ga hành khách, ga hàng hóa; ga deport, cáckết cau rào chắn, biển báo phục vụ giao thông

c Công trình đường thủy

- _ Công trình đường thủy nội địa: Cảng, bến thủy nội địa; bến pha, âu tau; công

trình sửa chữa phương tiện thủy nội địa (bến, ụ, trién, đà, sàn nâng, ), luồngđường thủy (trên sông, hồ, vịnh và đường ra đảo, trên kênh đào); các khu vực

neo đậu, công trình chỉnh tri (hướng dòng/bảo vệ bờ).

Trang 13

vệ bờ).

- Cac công trình đường thủy nội địa, hàng hải khác: Hệ thống phao báo hiệu

hàng hải trên sông, trên biến; đèn biển; đăng tiêu; công trình chỉnh trị, đê chắnsóng, đê chan cát, kè hướng dòng, kè bảo vệ bờ; hệ thống giám sát và điềuphối giao thông hàng hải (VTS) và các công trình hàng hải khác

d Công trình đường hàng không

CTGT đường hàng không gồm: Khu bay (bao gồm cả các công trình đảm bảo

bay); nha ga hành khách, nhà ga hàng hóa, khu kỹ thuật máy bay (hangar), kho hang hóa,

e Các công trình giao thông khác

- Công trình cầu: Cầu đường bộ, cầu bộ hành (không bao gồm cầu treo dân

sinh); cầu đường sắt; cầu phao; cầu treo dân sinh.- _ Công trình ham: Ham tàu điện ngầm, ham đường 6 tô, ham đường sắt, ham

cho người đi bộ

- _ Tuyến cáp treo và nhà ga dé vận chuyền người và hàng hóa

- Cang cạn

- Cac công trình khác như: trạm cân, cống, bề, hao, ham, tuy nen kỹ thuật va kết

câu khác phục vu giao thông vận tải.

Trang 14

1.1.2 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông

* Chủ trương dau tư

¢ Báo cáo nghiên cứu tiên khả thi, Báo cáo nghiên cứu

Chuan bị dự khả thí „ ` ` gk ak

Aetna | ° Giải phóng mặt bang va TDC, giao dat, cho thuê dat

án đầu tư

¢ Khai thác công trình * Quyết toán vốn đầu tư

62) Bao tri, bảo dưỡng công trình

dựng; Thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án

Cụ thể gồm các công việc: xin chủ trương đầu tư, quy hoạch, giao đất, thuêđất và GPMB:

(*) Quy trình, thủ tục xin đầu tư dự án xây dựng

- _ Nghiên cứu quy mô, thị trường, tìm kiếm nguồn đất, thông tin về thu hồi va

chuyền mục đích sử dụng đất, lên phương án đầu tư và thỏa thuận địa điểm

thực hiện quy hoạch dự án

- Xin chủ trương dau tư, văn ban chấp thuận đầu tư của UBND tỉnh, thành phốĐối với quy trình xin chủ trương đầu tư sẽ cần thực hiện như sau:

Trang 15

Xin chủ trương đầu tư

Hình 1.2 Quy trình thủ tục xin chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dung

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp(*) Trinh tự, quy trình quy hoạch dự án đầu tư:

Đối với quy trình quy hoạch dự án đã được chấp thuận đầu tư sẽ phụ thuộcvào loại dự án đã có quy hoạch hoặc chưa có quy hoạch để có quy trình khác nhau

Xem sơ đồ trình tự lập quy hoạch dự án đầu tư xây dựng đối với dự án đã quyhoạch và dự án chưa quy hoạch chi tiết:

(*) Thủ tục quy trình giao đất, thuê đất, giải phóng mặt bằng:

Sau khi hoàn thành xin chủ trương và quy hoạch dự án chỉ tiết thì sẽ cần thựchiện quy trình giao đất, cho thuê đất và GPMB đất nền dự án theo thứ tự sơ đồ dưới

đây:

Trang 16

Phương án tổngHồ SƠ Xin giao Chấp thuận địa thê vê bôi

đât, thuê đât điêm đâu tư thường và hồ trợ

tái định cư

š đồng bồi thường Thu hồi đất

bôi thường, hỗ

trợ tái định cư

Hình 1.3 Quy trình giao, cho thuê dat và giải phóng mặt bang dự án

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợpb Thực hiện dự án dau tư xây dựng công trình

Giai đoạn này các nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình cần thực hiện đó

+ Ban giao, chuan bi mat bang du an: Ban giao đất hoặc thuê đất và chuẩn bị

mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có);+ Khảo sát, đầu tư xây dựng

+ Thi công xây dựng công trình

Giai đoạn thi công xây dựng công trình gồm:

+ Chọn NT thi công, giám sát

+ Tiến hành thi công, trong quá trình thi công có thé xin điều chỉnh dự án đầu tư

xây dựng công trình phù hợp với thực tế

+ Nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành va ban giao công trình hoàn thành,

vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khácc Kết thúc xây dựng và đưa vào sử dung

Nội dung cơ bản của một dự án đầu tư trong giai đoạn kết thúc gồm có cáccông việc cần thực hiện sau:

+ Hoàn công công trình dự án xây dựng

+ Quyết toán, kiểm toán hạch toán dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Trang 17

công việc của các giai đoạn lập dự án đâu tư xây dựng.

1.1.3 Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao

thông

Mô hình tổ chức QLDA bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào các khía cạnh như

quy mô, tính chất dự án, nguồn vốn thực hiện và điều kiện liên quan đến dự án Trong

đó có các hình thức tổ chức QLDA đầu tư xây dựng gồm:

1.1L3.1 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự

án đầu tư xây dựng khu vựcHình thức tô chức QLDA này áp dụng đối với dự án sử dụng vốn ngân sáchnhà nước, dự án theo chuyên ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách của tậpđoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịchUBND cấp huyện, người đại diện có thâm quyền của doanh nghiệp nhà nước quyếtđịnh thành lập Ban QLDA đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban QLDA đầu tư xâydựng khu vực để quản lý một số dự án thuộc cùng chuyên ngành, tuyến công trình

hoặc trên cùng một địa ban.

Ban QLDA đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban QLDA đầu tư xây dựng khuvực được giao làm chủ đầu tư một số dự án và thực hiện chức năng, nhiệm vụ QLDA,tham gia tư van QLDA khi cần thiết Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vựcđược thực hiện tư vấn QLDA cho các dự án khác hoặc thực hiện một sé công việc tưvấn trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ QLDA được giao và đáp ứng yêu cầuvề điều kiện năng lực theo quy định khi thực hiện công việc tư vấn

Người quyết định thành lập Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vựcquyết định về số lượng, chức năng, nhiệm vụ, cơ cau tô chức và hoạt động của cácBan QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực dé QLDA phủ hợp với yêu cầu quanly va điều kiện cu thé của dự án Quy chế hoạt động của Ban QLDA chuyên ngành,Ban QLDA khu vực do người quyết định thành lập xem xét, quyết định, trong đó phảiquy định rõ các quyền, trách nhiệm giữa bộ phận thực hiện chức năng CĐT và bộ

Trang 18

phận thực hiện nghiệp vụ QLDA phù hợp với quy định của pháp luật về xây dựng và

quy định của pháp luật khác có liên quan.

Giám đốc QLDA của các Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực phảicó đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật Các cá nhân phụ trách các lĩnhvực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề về giám sát thi công xây dựng, địnhgiá xây dựng có hạng phù hợp với nhóm dự án, cấp công trình và công việc đảm nhận

1.13.2 Ban quản lý dự án dau tư xây dựng một dự án

CDT thành lập Ban QLDA đầu tư xây dựng một dự án để trực tiếp quản lýthực hiện một dự án được áp dụng đối với dự án sử dụng vốn nhà nước quy mô nhómA có công trình cấp đặc biệt, có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa họcvà Công nghệ xác nhận bằng văn bản

Ban QLDA đầu tư xây dựng một dự án là tổ chức trực thuộc CĐT, được sửdụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước hoặc ngân hàng thươngmại theo quy định để thực hiện các nhiệm vụ QLDA được CDT giao, chịu tráchnhiệm trước pháp luật va CDT về hoạt động QLDA của mình Cơ cấu tổ chức củaBan QLDA gồm Giám đốc, Phó giám đốc và các cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ tùythuộc yêu cầu, tính chất của dự án Thành viên của Ban QLDA làm việc theo chế độ

chuyên trách hoặc kiêm nhiệm theo quyết định của CDT

CĐT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và co cau tô chức hoạt độngcủa Ban QLDA đầu tư xây dựng một dự án theo quy định tại khoản 2 Điều 64 của

Luật Xây dựng năm 2014.

Ban QLDA đầu tư xây dựng một dự án được CDT thành lập dé trực tiếp quanlý một hoặc một số dự án đầu tư xây dựng thuộc thuộc thâm quyền quản lý Do vậy,sau khi hoàn thành công việc QLDA, Ban QLDA đầu tư xây dựng một dự án tự giảithé (căn cứ theo quy định tại Khoản 5, Điêu 22, Nghị định 15/2021/NĐ-CP)

1.1L3.3 Chit dau tư sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc

Trong trường hợp này, CĐT sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ máy

chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện, năng lực dé tô chức QLDA đầu tư xây dựng.Trường hợp không đủ điều kiện thực hiện, CĐT được thuê tổ chức, cá nhân có đủđiều kiện năng lực theo quy định của Nghị định này để tham gia QLDA.Giam đốcQLDA phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Điều 73 Nghị định15/2021/NĐ-CP, trừ trường hợp thực hiện QLDA đầu tư xây dựng công trình có yêucầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng Cá nhân tham gia QLDA làm việc

Trang 19

theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm theo quyết định của CĐT và phải có

chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với yêu câu công việc đảm nhận.

Chủ đầu tư

Tự thực hiện Bánh! quan lý

dự án

Tổ chức thực Tổ chức thực Tổ chức thực

hiện dự án 1 hiện dự án 2 hiện dự án 3

Hình 1.4 Mô hình chủ đầu tư sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc quản lý

Tổ chức đấu| |Nhà thâu thi

thâu công xây

dựng

Hình 1.5 Mô hình chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợpCDT ký kết hợp đồng tư van QLDA với tô chức, cá nhân có đủ điều kiện nănglực hoạt động xây dựng theo quy định của Luật này để thực hiện một, một số hoặc

toàn bộ công việc QLDA.

Trang 20

1.1.4 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao

trình vào khai thác, sử dụng theo quy định của pháp luật có liên quan.

Đối với dự án PPP, doanh nghiệp dự án PPP thực hiện trách nhiệm của CĐT

về quản lý xây dựng công trình theo quy định của pháp luật

1.142 Nhà thầu thi công xây dựng

Các NT khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theoquy định, chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện về chất lượng và an toàn đối với các

công việc do mình thực hiện trước pháp luật, trước CDT và trước NT chính trong

trường hợp là NT phụ NT chính phải chịu trách nhiệm trước CĐT về các công việc

do NT phụ thực hiện.

1.1.4.3 Nhà thầu tư van, cung ứng sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng,

cau kiện, thiết bị lap đặt vào công trình

Các NT tư vấn gồm: khảo sát, thiết kế, QLDA, giám sát, thí nghiệm, kiểm địnhvà các NT tư vấn khác

NT tư vẫn QLDA, NT giám sát thi công xây dựng công trình chịu trách nhiệmtrước pháp luật và CDT về những công việc được giao

Trang 21

1.1.4.4 Cơ quan quản lý nhà nước

Cơ quan nhà nước có thâm quyền tham gia QLDA các dự án xây dựng CTGT

Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan trực

thuộc.

Cơ quan nhà nước có thầm quyền không chỉ tham gia với tư cách là chủ thékinh tế, mà còn tham gia với tư cách là chủ thể công quyền, quản lý một số hoạt động

đầu tư của nhà đầu tư

Sự tham gia của cơ quan quản lý nhà nước với tư cách là một chủ thể bắt buộcvì các cơ sở hạ tầng giao thông do Bộ Giao thông vận tải quản lý, một số công trìnhkhác do Bộ Xây dựng quản lý Sự tham gia của các cơ quan nhà nước là tối cần thiếttrong tất cả các khâu, từ việc xác định nhu cầu xây dựng công trình, mức độ tham giacủa khu vực tư nhân, lựa chọn nhà đầu tư, thâm định báo cáo khả thi, tham gia thươnglượng, đàm phán, phê duyệt, ký kết hợp đồng dự án, cấp các giấy phép cần thiết cho

dự án, chỉ định doanh nghiệp bán nguyên vật liệu chính cho dự án cũng như mua sản

phẩm chủ yếu của dự án, cung cấp các hỗ trợ pháp lý khác, hỗ trợ trong quá trình xâydựng, vận hành dự án và cuối cùng là nhận chuyển giao công trình (đối với dự ánBOT) Mục đích của cơ quan nhà nước có thầm quyền khi tham gia QLDA xây dựngCTGT là mong muốn dự án được thực hiện nhanh chóng cho mục đích phục vụ lợiich của công chúng, các nhà kinh doanh, thúc day nền kinh tế — xã hội phát triển theođịnh hướng của nhà nước và dé thực hiện các chức năng của nhà nước

1.1.5 Các công cụ QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông1.1.5.1 Công cụ quản lý tiến độ thời gian

a Kỹ thuật tổng quan và đánh giá Pert

Sơ đồ PERT được xây dựng dựa trên mạng công việc mô tả: “thứ tự thực hiệncác công việc, mối quan hệ liên kết giữa những công việc của dự án; biểu diễn thờigian bắt đầu hoặc kết thúc của các công việc của toàn bộ dự án, giúp xác định các

công việc găng và cả đường găng của dự án; hỗ trợ tính toán thời gian dự trữ toàn

phần hoặc tự do của các công việc và có thê hỗ trợ rút ngắn được thời gian thực hiện;

bên cạnh đó còn cho biệt chi phí liên quan đên các công việc”.

Trang 22

E 4 Lam sau khi xong A, B

F 7 Lam sau khi xong C

G 3 Làm xong khi xong F

các hạng mục sao cho phù hợp thời gian, tối ưu chỉ phí hoặc theo các mục đích của

nhà quản lý”.

Trang 23

SƠ DO GANTT THEO PHƯƠNG THỨC TRIEN KHAI SOM

ae Thời gian (tuần)

W Công việc 5 6 7 8 9 |10|11|12|13|14|15

1 | A- Xây dựng bộ phận bên trong

2_|B— Sửa chữa mái và sàn

3 | C- Xây ống gom khói

4 | D- Đổ bê tông và xây khung SS

5_|E— Xây cửa lò chịu nhiệt ===——

6 | F— Lắp đặt hệ thống kiểm soát _— S|

7 | G—Lap dat thiết bi lọc khí a 8 | H— Kiểm tra và thử nghiệm —

======> Công việc gang mum Công việc không gang

Hình 1.7.Ví dụ sơ đồ Gantt theo phương thức triển khai sớm

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợpc Phân tách cấu trúc công việc (WBS-Work Breakdown Structure)

WBS là công cụ hữu ích hỗ trợ giúp xác định tất cả các hạng mục công việcphải thực hiện đối với một dự án đầu tư và phân các công việc thành từng cấp độ.Qua đó, nhà quản lý có thể nắm rõ các công việc phải làm cũng như có kế hoạch sắpxếp các nguồn lực và phân bồ thời gian hợp lý cho từng công việc

Minh họa sử dụng phân cấp công việc trong dự án thi công một căn nhà:

Trang 24

Dự án thi công xây dựng nhà ở

Thi công phần Thi công phần Thi công hoàn

móng khung thiện

Thi công bê tông Lắp đặt đường Sơn tường ngoại,

đáy móng ông điện, nước nội thât

Thi công đồ gia Lắp đặt đường

giang móng ống kỹ thuật Op, lát trang trí

Hình 1.8 Ví dụ sơ đồ phân tách công việc của công trình xây dựng nhà ở

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp

1.1.5.2 Céng cụ quản lý chỉ phi

Theo quy định của Chính phủ và Bộ xây dựng ban hành về định mức xây dựng,giá xây dựng công trình và suất vốn đầu tư xây dựng, chỉ số giá xây dựng, giá vật liệuxây dựng, giá ca máy và thiết bị thi công, đơn giá công nhân xây dựng: thông tin, đữ

Trang 25

liệu về chi phí đầu tư xây dựng các dự án, công trình xây dựng, các phương pháp xácđịnh và quan ly chi phí đầu tư xây dựng, đo bóc khối lượng, kiểm soát chi phí, địnhmức xây dựng, giá xây dựng công trình, suất vốn đầu tư xây dựng, chỉ số giá xây

dựng.

Dựa trên các quy định của Nhà nước đã ban hành, các nhà quản lý sẽ xác định

các yếu t6 trên, sau đó tính toán các chi phí, tông dự toán hoặc tổng mức dau tư của

cả dự án.

Bên cạnh đó, dé xác định chi phí thực hiện, các nhà quan lý có thé lay căn cứtừ các dự án trước đó có quy mô, tinh chất tương đồng dé xác định những chi phí xây

dựng, chi phí dự phòng và các chi phí khác của dự án.

Chỉ tiết cách xác định chi phí xây dung được thé hiện ở Phụ lục 1.Ngoài ra, có một số phương pháp khác đề xác định chi phí như:

Bảng 1.2 Một số phương pháp tính toán chỉ phí đối với các dự án xây dựng

Ước tính được sử dụng dé xử lý các rủi ro tiềm ẩn của dự ánPhân tích dự trữ và các nguồn lực dự trữ cần được đảm bảo dé đối phó với

những rủi ro nói trên

Được tính bằng trung bình của ước tính có khả năng xảy ranhất (A), ước tính lạc quan (B) và ước tính bi quan (C) Ví dụƯớc tính ba điểm |A = 600.000.000 VNĐ, B = 400.000.000 VNĐ, C =

800.000.000 VND Theo công thức, (B+4A+C)/6, ước tính

Dự đoán tương tự

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp

1.1.5.3 Công cụ quản lý chất lượnga Biểu đồ phân tán

Biểu đồ phân tán được xây dựng dựa trên mối tương quan giữa nguyên nhânvà kết quả hoặc mức độ liên quan giữa các yếu tố tác động đã hoặc có thể ảnh hưởngđến kết quả Da phần các nguyên nhân được cho là nguyên nhân chính có tác độngtrực tiếp làm thay đổi kết quả Biểu đồ này sẽ thé hiện mối tương quan tác động lẫn

nhau giữa các yêu tô được xác định.

Trang 26

Biến số 2

Biến số 1

Hình 1.9 Ví dụ biểu đồ phân tán thể hiện tương quan âm

Nguồn: Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Tài chínhb Biểu đồ xương cá

Đây là biểu đồ có hình dạng như khung xương cá, cho biết mỗi quan hệ nhânquả giữa các yếu tố Đối với công tác quản lý chất lượng, việc xây dựng biểu dé sẽchú trọng vào yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng và mỗi nhánh của biéu đồ sẽ cho biếtnguyên nhân có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng của dự án

ông cụ đo Điều kiện

hưa chuẩn am việc kém

Phương pháp do

Hình 1.10 Ví dụ biểu đồ xương cá thể hiện nguyên nhân dự án chậm tiến độ

Nguôn: Daotaonec.edu.vn

Trang 27

Trong hoạt động đầu tư xây dựng CTGT, có một số yếu tô tac động đến chấtlượng có thể ké đến như: “yếu tố kỹ thuật (khoa học, công nghệ thực hiện, máy mócthiết bị, thiết kế); chất lượng nguyên vật liệu, lao động đầu vào; yếu tố từ các đốitượng tham gia (năng lực nhà thầy và các đơn vị tư van, nhà QLDA, sự tham gia của

các cơ quan quan lý thuộc Nhà nước); công tác bảo trì xây dựng”,

c Biểu đô dòng chảy (Flow chart)

Biểu đồ dòng chảy mô tả lần lượt các công việc cần phải làm trong mỗi dự án.Điều này sẽ giúp nhà quản lý đánh giá các các nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng

của công trình, đồng thời hỗ trợ xem xét đâu là công việc quan trọng, cần thiết haykhông cần thiết Qua đó, giúp các nhà quản lý dé dàng hơn trong việc xây dựng kếhoạch quản lý chất lượng

1.1.5.4 Một số công nghệ tin học được áp dụng

Hiện nay, việc quản lý dự án đầu tư xây dựng trở nên dé dang hơn nhờ áp dungcác công nghệ như: Một số công nghệ có thé áp dung trong quan lý đầu tư xây dựng

như:

+ Phần mềm Microsoft Excel: Hỗ trợ trong quan lý có hệ thống các thông tin

cơ bản của dự án nhất là đối với việc tính toán các chi phí.+ Phần mềm Microsoft Project cho phép các nhà quản lý xây dựng hệ thống

thông tin vé các công việc, tiến độ thực hiện, các nguồn lực, thu-chi của dựán và quản lý thực hiện theo sát tiễn độ của từng hạng mục công việc

+ Fastwork Project for Contractor,

Các phần mềm này sẽ hỗ trợ các nhà quản lý và các nhân viên cập nhật thôngtin liên quan đến dự án dé thuận tiện hơn cho việc theo dõi tiễn độ, xác định đườnggăng và phân bồ các nguồn lực cho từng hạng mục và xác định chi phí của từng ngày,

từng công việc hoặc chi phí của toàn bộ dự án.

Mô hình thông tin công trình BIM (Building Information Modeling):

Trong thi công xây dựng, các thông tin như thông số kỹ thuật, kích thước, tiếnđộ thi công, khả năng thi công, nhân lực vật tư rất quan trọng, trong khi đó, BIM cóthể tích hợp chúng thành một cơ sở dit liệu thống nhất cho phép người dùng có thédễ dàng truy cập, điều chỉnh và quản lý đễ dàng Nhờ đó, các bên tham gia vào dự áncó thể lựa chọn, thay đổi hoặc bé sung những thuộc tính cho công trình Khi cơ sở dtrliệu do một bên thay đôi sẽ được tự động cập nhật vào cơ sở dữ liệu chung, đảm bảotính thong nhất của dự án

Trang 28

> kì š u : Documentation

Fabrication

.@ Construction 4D/5D

.

@) Construction Logistics

_ ge *

Renovation | yj weoee Operation & Maintenance

Hình 1.11.BIM - Cơ sở dữ liệu sử dụng thống nhất trong toàn vòng đời công

trình

.

_

Nguôn: CBS GroupBIM cung cấp cho người dùng cái nhìn tông thể, rõ ràng nhất về công trình, từđó giúp các bên liên quan đến dự án có thể đưa ra các quyết định phù hợp, giảm thiểutối đa rủi ro, tăng hiệu quả công việc, đồng thời hạn chế việc thay đôi thiết kế trong

Công nghệ BIM cho phép các bên tham gia được tiếp xúc sớm với dự án, đồngthời, với công nghệ này, người dùng có thé dé dàng nhận ra những điểm thiết kếkhông phù hợp, không đồng bộ của từng bộ môn thiết kế, từ đó có thê điều chỉnh thiếtkế lại cho chính xác, giảm thiểu khả năng xung đột, mất hài hòa trong quá trình triển

khai dự án.

BIM mang đến nhiều lợi ích kinh tế đến cho tất cả các bên liên quan khi triểnkhai dự án Điển hình như: đội ngũ thiết kế sẽ giảm được chỉ phí thiết kế, sản xuất.NT có thé phối hợp tốt và hiệu quả hon với các đơn vi liên quan, chi phi lập dự toán,

Trang 29

quản lý mua săm cũng được tiết kiệm một cách tối ưu nhất Bên cạnh đó, CDT còncó thé tính toán chắc chăn kết quả dau ra liên quan đến chi phí dự án, thời gian và vận

1.2 NỘI DUNG QUAN LY DU ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

GIAO THÔNG1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Giai đoạn chuẩn bị dau tư là giai đoạn quan trọng và cần thiết trong một dự ánđầu tư Trong giai đoạn này, có nhiều công việc nhà đầu tư cần phải làm để chuẩn bịtốt cho giai đoạn triển khai đầu tư xây dựng như: tổ chức lập, thẩm định và phê duyệtBCNCKT hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng và các công việc khác liênquan: xin chủ trương dau tư, giao đất, thuê đất, GPMB, CDT đồng thời phải tiễnhành chuẩn bị những thủ tục pháp lý cần thiết để phục vụ cho việc triển khai dự án

12.1.1 Lập kế hoạch tổng quan cho dự án

Kế hoạch QLDA đầu tư là rất cần thiết để quá trình thực hiện dự án diễn ra lầnlượt và thuận lợi hơn Các nhà quản lý sẽ xây dựng một bản kế hoạch khái quát vềcác hạng mục công việc phải hoàn thành, thứ tự thực hiện các hạng mục, nhu cầu vềcác nguồn lực dé hoàn thành hạng mục đảm bảo trình tự thực hiện và nội dung công

VIỆC rõ ràng.

1.2.1.2 Quan ly phạm vi dự an

Trong giai đoạn này, nhà QLDA phải xác định rõ phạm vi của một dự án đầutư xây dựng CTGT về: các hạng mục công việc cần làm, các chủ thé tham gia, thờigian hoàn thành theo kế hoạch Từ đó, nhà QLDA cân đối phân bé các nguồn lực

Trang 30

về tài chính và nhân lực dé đưa ra một lộ trình triển khai phù hợp hướng đến các mụctiêu của dự án đầu tư

1.2.1.3 Quản lý về nhân lực tham gia thực hiện dự án

Các dự án xây dựng CTGT thường cần một nguồn nhân lực vô cùng lớn déthực hiện dự án Do đó, ngay từ ban đầu, dựa vào bản kế hoạch tông quan của dự ánvà các hạng mục công việc cần hoàn thành, người lập kế hoạch cần phải xác định sỐlượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của dự án, xác định khối lượng công việc vàchi phi chi trả cho từng nguồn lực huy động Từ đó, CDT phân chia nhân lực tại côngty hoặc có kế hoạch tuyên dụng nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu dé hoàn thành dự án.Nhà QLDA phải phân bồ lượng lao động phù hợp dé sử dụng tối đa nhân lực sẵn cóvà đảm bao chi phí nhân công tuyên thêm

1.2.1.4 Quản lý rủi ro

Đối với một dự án đầu tư xây dựng CTGT có thời gian thực hiện và vận hànhkéo dài luôn tồn tại những tác động liên quan đến phương án tài chính, thời gian thựchiện, ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án thì việc xác định các rủi ro ngay từ giaiđoạn chuẩn bị dự án là cần thiết để lên kế hoạch đối phó rủi ro hợp lý

Trong toàn bộ chu kỳ của dự án, từ khi bắt đầu đến khi kết thúc xây dựng vàvận hành công trình, có rất nhiều yếu tố rủi ro có thê tác động trực tiếp hay gián tiếpđến dự án Trong từng giai đoạn của dự án, sẽ có những rủi ro có thé gặp phải khác

nhau.

Van đề các nhà quản lý phải đối mặt là phải xác định được từng rủi ro và đánhgiá mức độ ảnh hưởng của rủi ro đó và xây dựng kế hoạch đối phó rủi ro nhằm đảmbảo hiệu quả đầu tư của dự án Chính vì vậy, trong giai đoạn chuẩn bị dự án, nhàQLDA cần xác định rủi ro có thể gặp phải trong từng giai đoạn triển khai dự án vàxây dựng kế hoạch quản lý rủi ro cho từng giai đoạn trong toan bộ thời gian thực hiện

dự án dé có kế hoạch ứng phó với rủi ro khi gặp phải

Trong giai đoạn chuẩn bi đầu tư, có một số rủi ro có thé gặp phải là:- D6 tin cậy của dự báo và thông tin ban đầu: kha năng vay vốn, ước lượng

không chính thời gian hoàn thành dự án, ảnh hưởng đến phương án tài chínhvà hiệu quả đầu tư

- _ Lựa chọn địa điểm đầu tư: Việc khảo sat, lựa chọn địa điểm đầu tư phụ thuộc

rất nhiều vào tận dụng các nguồn lực phục vụ trong quá trình thi công và vận

hành công trình khi dự án được đưa vào khai thác Chính vì vậy, việc lựa chọn

Trang 31

địa điểm đầu tư không phù hợp với điều kiện địa lý, kinh tế xã hội sẽ có tácđộng xấu đến hiệu quả đầu tư.

- _ Lựa chọn kỹ thuật va công nghệ: đối với dự án đầu tư xây dựng, việc lựa chọn

kỹ thuật và công nghệ được tính toán ngay ở giai đoạn chuẩn bị dự án và nó

liên quan đến tong mức đầu tư.- Công tac thấm định dự án: rủi ro về việc đánh giá sai lệch các khía cạnh của

dự án, thời gian thâm định kéo dài, chính sách pháp lý bất cập làm chậm quá

trình thực hiện dự an và phat sinh chi phí dự án.

1.2.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư

Các công việc cần phải thực hiện quản lý trong giai đoạn này là:- Lap kế hoạch đấu thau, tổ chức bồi thường, GPMB, TĐC, lập hồ sơ thiết kế

bản vẽ thi công, tính dự toán, đấu thầu chọn NT thi công xây lắp, mua sắmhàng hóa và lựa chọn NT tư van, quan lý thi công và quản lý chất lượng công

trình xây dựng

- Chuan bị sẵn sàng mặt bằng xây dựng: Băng việc thực hiện các công tác rà

phá bom min, san lap kênh rạch, sông ngòi tủy vào từng dự án.

- _ Thực hiện lựa chọn NT thi công xây dựng và NT giám sát công trình.

- CDT thông báo khởi công: Bước nay đảm bảo thông tin đến các bên cung ứng

vật liệu xây dựng, các NT,

- Thi công xây dựng: Thực hiện công tác quản lý quá trình xây dựng về khối

lượng, vật liệu, tiễn độ thực hiện, chi phí xây dựng và đặc biệt là an toàn lao

động.

- Kiểm tra chất lượng của công trình trước khi khai thác

Đối với giai đoạn thực hiện dự án, công tác quản lý về tiễn độ thi công, chấtlượng công trình, chi phí thực hiện và quản lý rủi ro cần được đặc biệt chú trọng vìnó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tư

1.2.2.1 Quản lý hoạt động đấu thầu, mua sắm

Quá trình thi công xây dựng thường chia thành nhiều gói thầu khác nhau vàCĐT cần thực hiện hoạt động đấu thầu đề lựa chọn các NT thi công xây lắp, cung cấpMMTB và các NT tư vấn dé tham gia thực hiện dự án

Dé đảm bao quá trình thi công theo đúng kế hoạch, đáp ứng yêu cầu về kỹthuật, thời gian va chi phí dự án, CDT cần phải chọn, thương lượng và ký kết hợp

Trang 32

đồng với các NT đủ năng lực, uy tín và quản lý chặt chẽ các hợp đồng xây dựng, cungứng lắp đặt MMTB, các dich vụ tư van thiết kế, thâm tra cần thiết cho dự án

1.2.2.2 Quan lý nguồn nhân lực

Việc phân bé và huy động các nguồn lực thực hiện theo kế hoạch tổng quan

đã đề ra trong giai đoạn chuẩn bị dự án Tuy nhiên, dựa trên tình hình thực tế thựchiện dự án, năng lực thi công công trình, yêu cầu đây nhanh tiễn độ thực hiện dự ánthì các nhà QLDA cần thực hiện phân bồ lại nguồn nhân lực cho phù hợp với nhu cầuthực tế

1.2.2.3 Quan lý thông tin

Vấn dé quan trọng trong việc quản lý thông tin trong giai đoạn này là nhàQLDA nắm bắt được đầy đủ, chính xác và kịp thời về tiến độ thi công của các NT,các van dé phát sinh trong quá trình thi công Dé thông tin được truyền tải nhanhchóng, nhà quản lý cần xây dựng kênh thông tin liên lạc cụ thể, yêu cầu các NT báocáo tình hình thực tế theo định kỳ hàng ngày, hàng tuần hoặc hàng tháng Nếu nắmbắt kịp thời tình hình thi công và các van đề phát sinh, nhà quản lý có thé nhanh chóngđưa ra phương án giải quyết, điều tiết quá trình thực hiện dự án nhằm đảm bảo tiếnđộ thi công, chất lượng công trình và giảm thiểu chi phí phát sinh của dự án

Đây là các rủi ro xuât phat từ những bat cập trong một sô quy định của nhà

nước, sự thay đổi hoặc điều chỉnh, b6 sung điều luật tác động đến tính pháp lý của dựán Ngoài ra, hiệu lực áp dụng của một văn bản pháp luật có liên quan đến dự án cũngcó thê tác động tới quá trình thực hiện dự án

b Công tác khảo sát thiết kế ;

Nêu chat lượng công tác khảo sát không đảm bảo cũng tác động đên dự án,

làm cho công trình phải điều chỉnh thiết kế, phá đi làm lại, gây hậu quả làm thời gian

thi công kéo dài, xuất hiện chi phí phát sinh, làm giảm hiệu quả dự án Kéo theo đó

là phải điều chỉnh, bổ sung, tính toán lại khối lượng, dự toán

c Công tác thiết kế ; "

Trong trường hop chat lượng hô sơ thiệt kê không đúng theo các tiêu chuan,

quy chuẩn về kỹ thuật, hồ sơ thiết kế không phù hợp với tình hình thực tế về địa chất,

Trang 33

điều kiện thời tiết, vật liệu xây dựng, thiết bị sử dụng cũng có tác động đến quá trình

thi công xây dựng.

d Kế hoạch quản ly và huy động von

Nếu việc triển khai giải ngân theo kế hoạch giải ngân hàng năm của doanh

nghiệp, hay nhà nước (đối với các dự án có sử dụng nguồn von đầu tư công) bị chậm,các tô chức tín dụng không có không đáp ứng nhu cầu vốn của dự án có sẽ làm chậm

quá trình thực hiện dự án.

e Lựa chọn nhà thâu ;

Rui ro dé gặp phải xuat phat từ việc không tuân theo đúng trình tự đâu thâu,

xét thầu, đánh giá dé xếp loại và lựa chọn NT, việc tổ chức đấu thầu không đảm bảochất lượng, NT được trúng thầu không đủ năng lực đáp ứng theo mong muốn của nhàđầu tư sẽ ảnh hưởng đến thi độ thi công, chất lượng công trình

£ Tổ chức thi công xây dựng công trình ;

Trong qua trình thi công xây dung công trình, các rủi ro có thê gặp phải liên

quan đến điều kiện thời tiết khắc nghiệt (mưa, bão, lũ lụt ), điều kiện xây dựng,công suất MMTB và năng suất lao động

g An toàn lao động

Các nhà QLDA chú ý đên công tac đảm bảo an toàn lao động trong qua trình

xây dựng vì khi có sự cô xảy ra sẽ tác động trực tiếp đến tiến độ

- Thoi gian hoàn thành toàn bộ dự án

- _ Thời gian hoàn thành của mỗi hạng mục bao gồm“thời gian bắt đầu và kết thú

của từng công việc.”

- Thi tự ưu tiên của các hạng mục và mối quan hệ tương quan giữa các hạng

mục

Trang 34

1.2.2.0 Quan lý chỉ phí thực hiện

Dé xác định chi phí của toàn bộ dự án, nhà quản lý sẽ tính toán theo các khoảnmục chỉ phí của từng công việc gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp để lập ngân

sách của dự án cho từng năm hoặc toàn bộ dự an.

Đối với các dự án xây dựng CTGT thực hiện theo hình thức hợp đồng BOT,về tong mức đầu tư, các hạng mục chi phí và phương án tài chính qua các năm được

ghi rõ trong hợp đồng ký kết

Trong thực tế, chi phí và thời gian thực hiện có mối quan đánh đôi Nếu nhaQLDA muốn đây nhanh tiến độ thi công thì phải b6 sung thêm nhân công và MMTB.Tuy nhiên, điều này có thé dẫn đến tăng chi phí thực hiện Chính vì vậy, các nhàQLDA cần phải cân nhắc kỹ trước khi đưa ra quyết định điều chỉnh, cần cân bằnggiữa cả hai yêu tố chi phí và thời gian Trong thời cụ thé, có thé quyết định hi sinh

chi phí hoặc thời gian dé ưu tiên mục tiêu thời gian hoặc chi phí.

Tổng mức đầu tư của một dự án bao gồm nhiều khoản mục chi phí khác nhau.Theo Điều 5 Nghị định 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí dau tư xây dựng:

“Nội dung tông mức đầu tư xây dựng, gồm: chi phí bồi thường, hỗ trợ và TDC(nếu có); chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí QLDA; chi phí tư van đầu tư xâydựng: chỉ phí khác; chi phí dự phòng và được quy định cụ thể như sau:

Chi phí bồi thường, hỗ trợ và TDC gồm: chi phí bồi thường về đất, nhà, côngtrình trên đất, các tài sản gắn liền với đất, trên mặt nước và chi phí bồi thường kháctheo quy định; các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; chi phí TDC; chi phí tổchức bồi thường, hỗ trợ và TDC; chi phí sử dung đất, thuê dat tính trong thời gianxây dựng (nếu có); chi phí di dời, hoàn trả cho phan hạ tang kỹ thuật đã được dau tưxây dựng phục vụ GPMB (nếu có) và các chi phí có liên quan khác;

Chi phí xây dựng gồm: chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình

của dự án; công trình, hạng mục công trình xây dựng tạm, phụ trợ phục vụ thi công; chi phí pha dỡ các công trình xây dựng không thuộc phạm vi của công tac phá dỡ

GPMB đã được xác định trong chi phí bồi thường, hỗ trợ và TDC;

Trang 35

Chỉ phí thiết bị gồm: chỉ phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ;chi phí quản lý mua sắm thiết bị (nếu có); chi phí mua bản quyền phần mềm sử dụngcho thiết bị công trình, thiết bị công nghệ (nếu có); chi phi đào tao và chuyền giaocông nghệ (nếu có); chi phi gia công, chế tạo thiết bị cần gia công, chế tạo (nếu có);chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí chạy thử thiết bị theo yêu cầu kỹ thuật(nếu có); chi phí vận chuyển; bảo hiểm; thuế và các loại phí; chi phí liên quan khác.

Chi phí QLDA là chi phí cần thiết để tổ chức quan lý việc thực hiện va thựchiện các công việc QLDA từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến kết thúcxây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng và quyết toán vốn đầu tư

xây dựng.

Chi phí tư vấn dau tư xây dựng là chi phi cần thiết dé thực hiện các công việctư vấn đầu tư xây dựng từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến kết thúc xâydựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng và quyết toán vốn đầu tư xây

dựng.

Chi phí khác gôm các chỉ phí cần thiết để thực hiện dự án dau tư xây dựng,gồm: chi phí rà phá bom min, vật nổ; chi phí đi chuyên máy, thiết bị thi công đặcchủng đến và ra khỏi công trường; chi phí đảm bảo an toàn giao thông phục vụ thicông: chi phí hoàn trả hạ tang kỹ thuật do bị ảnh hưởng khi thi công xây dựng; chỉphí kho bãi chứa vật liệu; chi phí xây dựng nhà bao che cho máy, nền móng máy, hệ

thống cấp điện, khí nén, hệ thống cấp nước tại hiện trường, lắp đặt, tháo dỡ một số

loại máy; chỉ phí bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng; đăng kiểm chất lượngquốc tế, quan trắc biến dạng công trình; kiểm toán, thâm tra, phê duyệt quyết toánvốn đầu tư; kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công xây dựng và khinghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình của cơ quan chuyên môn vềxây dựng hoặc hội đồng do Thủ tướng Chính phủ thành lập; nghiên cứu khoa họccông nghệ, áp dụng, sử dụng vật liệu mới liên quan đến dự án; vốn lưu động ban đầuđối với dự án đầu tư xây dựng nhăm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian xâydựng: chi phí cho quá trình chạy thử không tải và có tải dây chuyền công nghệ, sảnxuất theo quy trình trước khi bàn giao (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được); chi phíthâm định BCNCKT đầu tư xây dựng, Báo cáo kinh tẾ - kỹ thuật đầu tư xây dựng;các khoản thué tài nguyên, phí và lệ phí theo quy định

Chi phí dự phòng gồm chi phí dự phòng cho khối lượng, công việc phát sinhvà chi phí du phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án.”

Trang 36

1.2.2.7 Quản lý chất lượng công trình

Trong giáo trình Quản lý dự án của trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, giáo sưTừ Quang Phương cho rằng: “Chất lượng có thể được định nghĩa theo nhiều cáchkhác nhau Từ góc độ nhà sản xuất có thể xem: chất lượng là mức độ hoàn thiện củasản phâm (dự án) so với các tiêu chuẩn thiết kế được duyệt Như vậy, trong khu vựcsản xuất một dung sai của các chỉ tiêu được định rỡ dé đánh giá mức độ hoàn thành

chất lượng Trong khu vực dịch vụ, chất lượng được xác định chủ yếu thông qua mộtsố chỉ tiêu gián tiếp Theo quan điểm của người tiêu dùng, chất lượng là tổng thê cácđặc tính của một thực tế, phù hợp với việc sử dụng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng haychất lượng là giá trị mà khách hàng nhận được, là sự thỏa mãn nhu cầu của khách

hàng.

Chất lượng có thé được xác định trên các khía cạnh như thuộc tính vật chất

(tính chất ly hóa, sinh học, ) của sản phẩm; định hướng thời gian của sản phẩm dịchvụ (phù hợp với việc sử dụng lâu dài, đảm bảo liên tục bền lâu); các dịch vụ sau bánhàng; ấn tượng tâm lý đối với sản phẩm; yếu tố đạo đức kinh doanh trong kinh

doanh ”

Đối với các dự án xây dựng CTGT, chất lượng của sản phẩm chính là CTGTđó được đánh gia dựa trên mức độ hoàn thiện so với thiết kế thi công, tiện ích, lợi ích

đem lại và thời han sử dụng của CTGT đó, bảo hành bảo dưỡng công trình,

Đối với các dự án xây dựng CTGT theo hình thức BOT thì tiêu chuẩn kỹ thuậtcông trình cần phải đáp ứng được yêu cầu cụ thê trong hợp đồng ký kết Chính vì vậy,nhà quản lý cần xây dựng kế hoạch quản lý đảm bảo tuân thủ theo đúng các tiêu chuẩn

áp dụng với công trình theo thiết kế thi công hoặc đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theohợp đồng BOT (đối với các dự án BOT)

Các nội dung của bản kế hoạch quản lý chất lượng:

+ Phương án đảm bảo chất lượng công trình, bảo vệ môi trường

+ Nghiệm thu các hạng mục công việc đã hoàn thành

1.2.3 Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư

1.2.3.1 Quan ly rủi ro

Trong giai đoạn kết thúc thực hiện các công việc nghiệm thu, quyết toán vốnđầu tư và bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng có thể xảy ra các rủi ro như

sau:

Trang 37

- _ Rủi ro do chưa đủ điều kiện, thủ tục, hồ sơ hoàn công dé có thé thanh toán vốn

đầu tu, làm kéo dài thời gian, gây phat sinh chi phí dự án.- _ Trong quá trình vận hành khai thác dự án, các rủi ro có thé xay ra lién quan

đến biéu mức thu phi, lưu lượng xe lưu thông, tô chức quản ly vận hành côngtrinh, anh hưởng đến quá trình thu hồi vốn đầu tư

1.2.3.2 Quản lý chất lượng công trình

Công tác quản lý chất lượng CTGT được thực hiện xuyên suốt vòng đời củadự án Trong bản kế hoạch quản lý chất lượng bao gồm cả nội dung về phương ánbảo hành, bảo dưỡng chất lượng công trình khi đưa vào khai thác Chính vì vậy, tronggiai đoạn này các nhà quản lý cần tiến hành khảo sát, đánh giá tình trạng chất lượngcông trình dé kịp thời sửa chữa, bảo dưỡng các hạng mục công trình xuống cấp nhằmđảm bảo đúng theo tiêu chuẩn chất lượng công trình

13 CAC TIEU CHÍ DANH GIÁ CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG1.3.1 Đánh giá chất lượng dự án

Các CTGT là các sản phẩm đặc biệt phục vụ quá trình di chuyên an toàn, thuậntiện cho con người Vì vậy chất lượng hoàn thiện công trình cần được đặc biệt quantâm dé tránh xảy ra các sự cô đáng tiếc Các nhà quản lý phải giám sat, theo dõi liêntục về chất lượng nguyên vật liệu, quy trình thực hiện thi công xây lắp của các NT dé

kịp thời nắm bắt, phát hiện những sai sót trong thi công, hoàn thiện để xử lý và nhắc

nhở các NT qua các cuộc họp

1.3.2 Đánh giá thời gian thực hiện dự án

Theo dõi giám sát và thúc đây dé công việc hoàn thành đúng hạn là công việcquan trọng Muốn vậy người quản lý cần xác định thứ tự ưu tiên của mỗi hạng mục,phân phối hợp lý các nguồn lao động, tài chính Cán bộ QLDA phải theo dõi sát sao,phản ứng nhanh các vấn đề phát sinh hoặc sắp xếp lại thứ tự công việc, nguồn lực déđúng kế hoạch Nếu dự án bị trì hoãn quá lâu, nhiều chi phí sẽ bị biến đồi tăng thêmdo lạm phát, ảnh hương từ các yếu t6 khách quan, lãng phí nguồn lực, gây ra khókhăn tài chính cho CDT Cùng với đó các tác nhân vật lý, thời tiết có thé làm suy yếu

chất lượng các hạng mục CTGT đã hoàn thiện do bị trì hoãn trong thời gian dài

Trang 38

Vì vậy, khi đánh giá về tiến độ thực hiện dự án, nhà quản lý cần xem xét hạngmục này có thê hoàn thành đúng thời gian hay không để nhắc nhở các NT thi công

qua các cuộc họp định kỳ và văn bản đốc thúc

1.3.3 Quản lý chỉ phí trong phạm vỉ cho phép

Với nguồn ngân sách cố định, nhà quản lý phải dam bảo mọi việc diễn ra suônsẻ, hoặc nếu có thay đổi thì cần được khắc phục kip thời Do quy mô các dự án xâydựng CTGT thường lớn nên chỉ một thay đổi nhỏ so với kế hoạch cũng có thé làmtăng tong chi phí Thêm vào đó, công tác quan lý chi phí phải minh bạch, việc thanhtoán và quyết toán phải được xác nhận, phê duyệt qua biên bản và lưu trữ lại

Việc quản lý chi phí, chất lượng gắn liền với nhau và liên quan trực tiếp với

quản lý thời gian.

1.4 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN

ĐẦU TU XÂY DUNG CÔNG TRINH GIAO THONG1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan

1.4.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý dự án

Trong bộ máy tô chức QLDA, cơ cau các phòng ban, quyên hạn và trách nhiệmcủa từng bộ phận, cá nhân ảnh hưởng trực tiếp đến công tác QLDA đầu tư Bộ máytổ chức gọn nhẹ, vận hành đồng bộ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác QLDAcác CTGT, hạn chế tình trạng sai phạm, rủi ro trong quản lý Có sự phân biệt rõ rànggiữa yếu tố quản ly va thực hiện nhiệm vụ tránh sự chồng chéo công việc cũng có tácđộng tích cực dé cong tac QLDA dat hiéu qua cao

Nhu vậy, việc xây dựng được một hệ thống tô chức quản lý phù hợp, tận dụngđược tối đa năng lực, sự sáng tạo của mỗi cá nhân và sự phối hợp nhip nhàng giữacác bộ phận, phòng ban sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả của công tác QLDAđầu tư

1.4.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực tham gia quan lý dự án

Nhân tổ con người luôn là một trong những nhân tố quyết định tới sự thànhcông hay thất bại của dự án đầu tư Năng lực của của các cán bộ QLDA được đánhgiá dựa trên các kiến thức, kỹ năng chuyên môn thuộc lĩnh vực dự án, kinh nghiệm,một số kỹ năng mềm như ngoại ngữ, tin học, Nếu nguồn nhân lực có chất lượng sẽcó sự am hiéu về các chính sách, quy định hiện hành của Nhà nước liên quan đến lĩnh

vực dau tu cua dự án, các tiêu chuân chat luong, sé giảm thiêu sai sót trong công tac

Trang 39

QLDA đầu tư Tuy nhiên, nếu nguồn nhân lực không đảm bảo, không đủ năng lực thìcông tác QLDA xây dựng CTGT sẽ có hiệu quả thấp, rủi ro trong công tác quản lý làrất lớn ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án Bên cạnh đó, kỹ năng chuyên môn luôn làyêu cầu hàng đầu, đặc biệt đối với dự án đầu tư xây dựng CTGT, cán bộ QLDA cầncó cả kiến thức trong lĩnh vực xây dựng, thiết kế dé có thé hiểu rõ các khía cạnh củadự án, từ đó phân bồ và theo đõi các hạng mục công việc một cách tối ưu.

Mặt khác, yếu tố đạo đức, tinh thần trách nhiệm là quan trọng đối với nhân lựctham gia QLDA nhằm đảm bảo tính đúng đắn, công khai, minh bạch của dự án, tránhthất thoát trong quá trình thực hiện đầu tư

Như vậy, công tác QLDA đầu tư xây dựng CTGT muốn đạt hiệu quả thì nguồnnhân lực tham gia QLDA phải đảm bảo chất lượng cả về trình độ chuyên môn vàphẩm chat đạo đức

1.4.1.3 Thong tin, tài liệu phục vụ cho qua trình quan lý dự an

Công tác QLDA đầu tư xây dựng CTGT bao gồm rất nhiều bước khác nhau,mỗi bước cần thu thập thông tin, tài liệu khác nhau liên quan đến dự án để phục vụcho quá trình thực hiện quản lý Ví dụ, trong công tác quản lý chất lượng công trình,cán bộ QLDA cần thu thập tài liệu liên quan đến tiêu chuẩn vật tư thi công, kiểm địnhchất lượng máy móc, tiêu chuẩn nghiệm thu công trình, Trong công tác quản lý chiphí, cán bộ QLDA cần thu thập các tài liệu về bản vẽ thiết kế, dự toán chỉ phí, bản vẽ

hoàn công,

Những tài liệu phục vụ cho công tác quản lý đảm bảo đầy đủ, tính chính xácvà kịp thời thì công tác QLDA diễn ra hiệu quả và có chất lượng tốt hơn Tuy nhiên,tài liệu phục vụ cho công tác QLDA là rất nhiều nên dé thu thập, xử lý và lưu trữ tảiliệu đầy đủ, chính xác thì cán bộ QLDA cần phải có các trang thiết bị và phần mềm

hỗ trợ.

1.4.1.4 Ung dụng khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ ngày càng phát triển và việc ứng dụng khoa học côngnghệ không còn là một lợi thế mà là một điều bắt buộc phải thực hiện để dự án khôngbị lạc hậu so với những dự án khác Nếu không ứng dụng khoa học công nghệ, con

người sẽ phải làm việc với một khối lượng công việc lớn, thời gian làm việc kéo dai

và hiệu quả không cao.

Trong quá trình đầu tư xây dựng CTGT, có rất nhiều dữ liệu, công việc cầnphải xử lý, tính toán và lưu trữ Nếu không ứng dụng các phần mềm QLDA, việc tính

Trang 40

Excel, Microsoft Project, BIM, FastWork,

1.4.1.5 Môi trường làm việc

Môi trường làm việc năng động, chuyện nghiệp, có nhiều cơ hội phát triển vớichế độ đãi ngộ tốt sẽ tạo động lực làm việc hiệu quả cho toàn bộ nhân viên và đồngthời thu hút được nguồn lao động chất lượng cao làm việc tại công ty và hiệu quả của

công tác quản lý.

1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan

1.42.I Moi trường chính trị pháp luật

Sự ồn định chính trị luôn phải được xem xét khi đầu tư vào một dự án bởi môitrường chính tri có thể gây tác động một cách trực tiếp đến việc các đơn vị thực hiệnvà vận hành dự án Nếu tình hình chính trị bất ôn hoặc có mâu thuẫn có thê làm Chínhphủ ban hành những chính sách ràng buộc, rào cản đối với nhà đầu tư trong nước và

nước ngoải.

Các chính sách phải đồng bộ, thống nhất, mang tính khả thi, phù hợp với phápluật hiện hành của Nhà nước đảm bảo công tác QLDA đầu tư xây dựng công trìnhdiễn ra chặt chẽ Bên cạnh đó, các chính sách mang tính ồn định, tránh thay đôi liêntục, quy định rõ về định mức xây dựng, tiêu chuẩn chất lượng, sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện dự án Tuy nhiên, hiện nay hệ thống luậtpháp tại Việt Nam đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện, thường xuyên thayđối, các thủ tục pháp lý phức tạp, có sự chồng chéo nên gây khó khăn khi cho côngtác QLDA đầu tư xây dựng CTGT

1.4.2.2 Môi trường văn hóa — xã hội

Nguồn lao động: Dự án có thể huy động sẵn nguồn lao động, nhân lực cô địnhcủa CĐT và đối tác hoặc có thể ký kết hợp đồng lao động ở địa phương nơi thực hiệndự án sẽ tạo ra chi phí khác nhau Nếu tận dụng được nguồn nhân lực tại chỗ nơi thựchiện dự án sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nguồn nhân lực thực hiện

dự án, có thể huy động nguồn lực một cách nhanh chóng và tiết kiệm hơn

Đánh giá các phong tục, truyền thống về văn hóa - xã hội cũng như các thóiquen sinh hoạt của người dân địa phương là cần thiết dé tìm ra những giải pháp tối

Ngày đăng: 26/09/2024, 01:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN