LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan nội dung khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hodn thiện công tác thẩm định dự án dau tư xin vay vốn tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Agribank —
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA ĐẦU TƯ
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn — : TS Trần Thị Mai Hoa
Họ tên sinh viên : Bùi Thu Phương
Lép : Kinh tế đầu tư 60B
MSV : 11183963
HÀ NỘI - 2022
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nội dung khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hodn thiện công
tác thẩm định dự án dau tư xin vay vốn tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn (Agribank) — chỉ nhánh Yên Bình, Yên Bái" dưới đây là kết quả nghiên
cứu của cá nhân em qua quá trình thực tập, thu thập thông tin từ Chi nhánh và một sốtài liệu tham khảo khác về các lĩnh vực chuyên ngành cùng với sự hướng dẫn tận tìnhcủa giảng viên TS Trần Thị Mai Hoa
Khóa luận tốt nghiệp này không sao chép bat cứ khóa luận tốt nghiệp nào khác.Nếu có điều gì xảy ra, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2022
Sinh viên
Bùi Thu Phương
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIET TAT
DANH MỤC BANG
LOT (082710 ngau Ô 1 CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DU ÁN
VAY VON DAU TU TẠI NGAN HANG THƯƠNG jMẠII 2-5-5: 3
1.1 TONG QUAN VE THAM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ -« -s- 3
1.1.1 Khái niệm thâm định dự án đầu tur cccccecccccccsecsesseessessessesssesessessesseeeseesees 3 1.1.2 Vai trò của thâm định dự án 2- 5c ©5+22+2£xt£E2EeEEerkerkrrrrerrerxee 3
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác thâm định dự án 4
1.2 CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ AN VAY VON ĐẦU TU TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI 5-52 << se s2 ESsESsEEsEESeEvsExseEsersetsetsserserserse 5 1.2.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác thâm định dự án vay von dau tu tai NHTM oo esccsscsssesssessssssesssecsvessssssecssecsssssssssecssessusssessuetssessesssesssessusssesssesseseseseseesees 5 1.2.2 Yêu cầu đối với công tác thâm định dự án đầu tư tại NHTM 6
1.2.3 Quy trình thầm định dự án vay vốn đầu tư tại NHTM - s¿: 7 1.2.4 Phương pháp thâm định dự án vay vốn đầu tư tại NHTM 9
1.2.5 Nội dung thâm định dự án vay vốn dau tư tại NHTM - 10
1.2.6 Các chỉ tiêu đánh giá công tác tham định dự án vay vốn đầu tu tại NHTM CHƯƠNG 2: THUC TRANG CONG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ XIN VAY VON TẠI NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN (AGRIBANK) TINH YEN BAI - CHI NHÁNH HUYỆN YEN BÌNH 18
2.1 KHÁI QUAT VE AGRIBANK - CHI NHANH HUYỆN YEN BINH, YEN 7900 18
2.1.1 Những thông tin chung về Chi nhánh - 2 2 2 s2 s£+££+£s+£xz+sz+2 18 2.1.2 Quá trình hình thành va phát triển của Chi nhánh - +: 18
2.1.3 Cơ cấu tô chức của Chi nhánh - - 5 + x+SE+E+EE+E+EeEEerkerxerxerxee 19 2.1.4 Cac hoạt động chính tai Chi nhánh 5-5555 + *+ss+essersereeres 22 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank — Chi nhánh huyện Yên Bình, Yên Bái giai đoạn 2016 — 2021 ¿ 25E+2E+2E2EE+EEEEEEEEEEkerkerkrres 23 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẢM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XIN VAY VON TẠI NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THON (AGRIBANK) TÍNH YÊN BÁI - CHI NHÁNH HUYỆN YEN BINH 32
2.2.1 Đặc điểm của các dự án đầu tư xin vay von được thâm định tai Agribank — Chi nhánh Huyện Yên Bình — Yên Bat - 5+ 32 2.2.2 Năng lực thầm định dự án vay vốn đầu tư tại Chi nhánh 33
2.2.3 Căn cứ thâm định dự án đầu tư xin vay vốn tại Chi nhánh 34
2.2.4 Quy trình thâm định dự án dau tư xin vay vốn tại Chi nhánh 40
2.2.5 Phương pháp thầm định dự án đầu tư xin vay vốn tại Chi nhánh 42
Trang 42.2.6 Nội dung thâm định dự án đầu tư xin vay vốn tại Chi nhánh 45
2.3 VÍ DỤ MINH HỌA CHO CÔNG TÁC THẢM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XINI VAY VÓN TẠI CHI NHÁNH- DỰ ÁN “XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN
XUẤT XI MĂNG YEN BÌNH 2” s<+eseorrkeeeesrkkkeestrkerorrsske 61
2.3.1 Tổng quan về chủ đầu tư và dự án -. -¿- ¿©-++2++x++rxrzrxerxesres 612.3.2 Nội dung thẩm định dự án “Xây dựng Nhà máy san xuất xi măng Yên
50 61
2.3.3 Đánh giá công tác thâm định dự án “Xây dựng nhà máy sản xuất xi măng
)2:0i 1021 80
2.4 ĐÁNH GIA CHUNG VE CONG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ
XIN VAY VON TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN
NÔNG THÔN - AGRIBANK CHI NHÁNH YÊN BÌNH, YÊN BÁI GIAI
DOAN 2016-2021 - 5-55 cs>nenrerHE010000000000000000000110n10 81
2.4.1 Két quả đạt được trong công tác thâm định -. - 81
2.4.2 Một sô hạn chê và nguyên nhân - - 5+ + **+vEsseeseerereers 85
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẤM ĐỊNH DU ÁN DAU
TU XIN VAY VỐN TẠI NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG
THÔN (AGRIBANK) TINH YEN BAI - CHI NHÁNH HUYỆN YEN BÌNH 89
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN CUA NGAN HANG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHAT TRIEN NÔNG THÔN (AGRIBANK) TINH YEN BAI - CHI NHÁNH
HUYỆN YEN BÌNH DEN NAM 2025 -«««eeeeeeeessrssrrrrrrree 89
3.1.1 Dinh hướng phat triên của toàn chi nhánh -. - 89 3.1.2 Định hướng trong công tác thâm định dự án vay vôn đâu tư tại Chi nhánh
¬ 89
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ
XIN VAY VON TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN (AGRIBANK) TỈNH YÊN BÁI - CHI NHÁNH HUYỆN YÊN
BÏNHHH 2- 5 < SH THỌ HH HH 00.0000.0000 90
3.2.1 Hoàn thiện quy trình và công tác thâm định ¿s2 sec 5+2 903.2.2 Hoàn thiện nội dung thấm định ¿St x+EvEvEE+EeEeEkrkexererkrxerrs 90
3.2.3 Nâng cao chất lượng cán bộ thâm định -: ¿2 s¿+x+zs++c+z 92
3.2.4 Hoàn thiện cơ sở vật chất, hệ thong thông tin trong công tác thâm định 92
3.3 MỘT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XIN VAY VON TẠI NGÂN HÀNG NONG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THÔN (AGRIBANK) TỈNH YEN BAI - CHI NHANH
Trang 5DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 6DANH MỤC TỪ VIET TATAgribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn Việt NamBCTC Báo cáo tài chính
CBTĐ Cán bộ thâm định
GIS Hệ thông thông tin địa lý
CIC Trung tam Thong tin Tin dung
UBND Uỷ ban Nhân dân
HĐND Hội đồng Nhân dân
Trang 7"010/20/2 00001008 - 34 Bang 2.9: Danh mục văn bản pháp lý - - - 5 + kg ng ưkp 36Bang 2.10: Quy trình thâm định dự án dau tư xin vay vốn tại Agribank 4IBảng 2.11: Danh mục hồ SO pháp lý che 63Bảng 2.12: Danh sách cô đông chiếm từ 5% vốn điều lệ trở lên . 66Bảng 2.13: Đánh giá về năng lực quản trị điều hành 2-5 5c+cz+zsczxerxcres 66 Bảng 2.14: Kết quả hoạt động sản xuât kinh doanh của Công ty 67Bang 2.15: Bang can đối kế toán của Công ty CP xi măng Yên Bình 68Bang 2.16 Danh sách tông hop các nhà cung cấp cho công ty -«« 73Bang 2.17: Chi phí xây dựng các hạng mục đầu tư cccccccrkerkerkerkerereee 77 Bảng 2.18: Số lượng các dự án vay vôn được thâm định tại Chi nhánh giai đoạn 2016 m2 81Bảng 2.19: Giá tri trung bình các dự án thâm định được vay vốn tại Chi nhánh giai
Goan 2016 0002020208086 82
Bang 2.20: Quy mô dư nợ cho vay theo dự án tại Chi nhánh giai đoạn 2016 -202182
Bảng 2.21: Tỷ lệ nợ xâu của Agribank CN Yên Bình về các dự án vay vôn qua các
năm từ 2016 - năm 22 Ì, - 5 s1 E930 90019301991 91011910119 Hư 83
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng nhân tố quan trọng, cốt lõi trong nên kinh tế nói chung Như tạiViệt Nam, Ngân hàng thương mại (NHTM) là yếu tố không thé thiếu đôi với nhà
nước và các doanh nghiệp Bởi vì NHTM đảm nhận vai trò giữ cho dòng vốn của nên
kinh tế được lưu thông qua đó góp phần bôi trơn cho hoạt động của nên kinh tế thị
trường Một trong những nhiệm vụ chính của NHTM là cung cap ngu6n vốn cho vay
đối với những dự án đầu tư Tuy nhiên, điều này cũng khiến các NHTM phải đối mặt
với những rủi ro khi chấp nhận cho các dự án đầu tư vay vốn Bởi việc cho các dựa
án đầu tư vay vốn thường đi kèm những rủi ro rất cao như vốn lớn, thời gian đầu tư
kéo đài Do đó, trước khi quyết định cho vay, NHTM luôn luôn thực hiện công tác
thấm định dự án dé từ đó mới đưa ra quyết định
Thâm định dự án đầu tư vay vốn là một công việc phức tạp và ngoài yêu cầu
về chuyên môn, các CBTD còn phải có kiến thức, năng lực, kinh nghiệm, sự đam mê
với công việc và phẩm chất đạo đức Vai trò công tác thâm định dự án trước khi cho
vay tại ngân hàng có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến thành bại trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
Nhận thấy được vai trò và tầm quan trọng của công tác thẩm định dự án đầu
tư, dưới sự chỉ bảo tận tình của TS Trần Thị Mai Hoa cùng sự giúp đỡ của các anhchị cán bộ trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam(Agribank) — Chi nhánh Yên Bình, Yên Bái đã giúp em hoàn thành khoá luận với đề
tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án dau tư xin vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) — Chỉ nhánh Yên Bình, Yên
Bái” Khóa luận của em đi sâu vào đánh giá thực trạng của công tác thâm định tại chi
nhánh em đã thực tập, qua đó chỉ ra những hạn chế, vướng mắc còn tồn đọng trongquá trình thấm định dự án vay vốn đầu tư tại đây Từ đó, em xin đề xuất đề xuất một
số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại Agribank chi nhánh huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được
kêt câu thành 03 chương:
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ
AN DAU TU XIN VAY VON TẠI NGAN HÀNG THUONG MAI
CHUONG 2: THUC TRANG CONG TÁC THAM ĐỊNH DỰ AN DAU TU XIN
VAY VON TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON (AGRIBANK) TINH YEN BAI - CHI NHANH HUYEN YEN BINH
CHUONG 3: GIẢI PHAP HOÀN THIEN CONG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XIN VAY VON TẠI NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
Trang 9TRIEN NÔNG THÔN (AGRIBANK) TINH YEN BAI - CHI NHÁNH HUYỆNYEN BINH
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ
ÁN VAY VÓN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TONG QUAN VE THÂM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư
Theo Luật đầu tư (2014): “Thẩm định dự án đầu tư là việc nghiên cứu, phântích khách quan, khoa học, toàn diện tất cả nội dung kinh tế, kỹ thuật của dự án, đặt
trong mối tương quan: với môi trường tự nhiên, Kinh tế xã hội dé quyết định dau tư,
tài trợ vốn cho dự án."
; Các chủ thé thẩm định dự án bao gồm: Nhà nước, Ngân hàng thương mại và
các tô chức tín dụng, Nhà đâu tư và các đôi tác liên quan.
1.1.2 Vai trò của thẩm định dự án
1.1.2.1 Đối với Nhà nước
Các cơ quan quản lý Nhà nước quan được Chính phủ ủy quyền thâm định dé
ra quyết định đầu tư, cho phép đầu tư như Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính, BộXây dựng, các Bộ quản lý chuyên ngành, UBND cấp tỉnh — thành phố trực thuộc
Công tác thâm định dự án đầu tư luôn đóng một vai trò qun trọng đối với các
cơ quan, bộ ban ngành có thâm quyền Ngoài mục đích nhằm quản lý, kiểm soát,
giám sát các hoạt động dau tư trong nén kinh tế, thâm định dự án còn có vai trò đối
như sau:
Thứ nhất, kiểm tra, kiểm giám sát dự án có tuân thủ theo pháp luật không
Thứ hai, đánh giá hiệu quả của dự án xét trên toàn bộ nền KT — XH
Thứ ba, xác định được những lợi ích và hạn chế của dự án dé đưa ra được biệnpháp nhăm khai thác, phát triên những lợi ích và giảm thiêu những hạn chê có thê xảy
ra.
Lay tham định dy án làm căn cứ, các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ đưa nhữngkết luận về tính khả thi khi đầu tư vào dự án, có nên chấp nhận sử dụng vốn Nhà nước
với dự án đầu tư không, dự án này có thích hợp dé được cấp giấy chứng nhận đăng
lý đầu tư hay không.
1.1.2.2 Đối với các tổ chức tài chínhCác tô chức tài chính bao gồm: NHTM, các quỹ đầu tư, các quỹ tài chính của các
tô chức quốc tế có chức năng hỗ trợ, tài trợ, cho vay vốn đầu tư cho dự án Công tác
thâm định dự án đóng vai trò quan trọng với các tổ chức trên, vì:
Thứ nhất, Các tô chức tài chính trên sẽ xem xét và đưa ra quyết định về số tiềnvay dự định cho vay, thời gian cho vay và mức thu nợ đối với các dự án dựa trên các
tài liệu, báo cáo về công tác thâm định dự án đầu tư.
Thit hai, giúp các tổ chức đánh giá các chỉ tiêu về an toàn và hiệu của dựu án
trong thời gian vay vốn, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu, nợ quá han và giảm thiểu những rủi
ro có thể xảy ra trong quá trình cho vay.
Trang 11Có thé thay, qua công tác thâm định dự án đầu tư, các tổ chức có thể đưa ra những đánhgiá, nhận xét và kết luận về việc có nên cho vay vốn hay không.
1.1.2.3 Đối với nhà đầu tưNha đầu tư có thé là cá nhân hoặc tổ chức có tư cách pháp nhân, có trách nhiệmtrực tiếp quan lý tổ chức quản lý va sử dụng vốn dau tư theo quy định của pháp luật
Thứ nhất, đối với các dự án sử dụng nguồn vốn đầu tư công, Nhà đầu tư là Bộtrưởng cơ quan ngang Bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, đại diện cho cơ quan
Nhà nước; các tổ chức chính trị xã hội; đại diện Ban quản lý dự án được chủ đầu tư uy
quyền trực tiếp quan lý, sử dụng vốn đầu tư; chủ tịch UBND các cấp; Giám đốc, Tổng
giám đốc của các Tổng công ty, doanh nghiệp
Thứ hai, đôi với với các dự án sử dụng nguồn vốn khác: nhà đầu tư là chủ sởhữu vốn vay hay đại hiện hợp pháp của doanh nghiệp, công ty
Do đó, nhờ việc thâm định dự án các nhà đầu tư sẽ có những đánh giá đúngdan, cân nhắc kỹ càng hơn lại các thông tin trong dự án nhằm tính toán những rủi ro
có thé xảy ra và xem xét tính khả thi khi quyết định đầu tư vào những dự án nhằm
đưa ra quyết định đầu tư một cách chính xác nhất
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác thắm định dự án
Công tác thâm định dự án đầu tư của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều nhân
tố ảnh hưởng khác nhau, và được chia làm hai nhóm chính là nhóm nhân tố chủ quan
và nhóm nhân tô khách quan
1.1.3.1 Nhóm nhân tổ chủ quanThứ nhất, do cán bộ thẩm định: Con người, cụ thé là các CBTD đóng vai trò
quan tron và cốt lõi trong công tác thâm định dự án CBTTĐ sẽ là người trực tiếp xem
xét, giám sát và đưa ra những đánh giá, nhận định về dự án Do đó, công tác thâm định tốt hay không phụ thuộc phần lớn vào CBTĐ.
Thứ hai, do nguôn thông tin phục vụ thẩm định: Đề các CBTD có thé đưa ra
những đánh giá, kết luận chính xác nhất cho dự án, thông tin đóng vai trò quan trọng
trong việc làm cơ sở, căn cứ Vì thế, nhằm đảm bảo cho chất lượng của công tác thẩm
định, yêu cầu cho nguồn thông tin hỗ trợ cho công tác thâm định phải có tính chính
xác, đầy đủ và phải được cập nhật liên tục
Thứ ba, do công tác tổ chức thẩm định dự án: Quy trình thực hiện công tácthâm định dự án cần phải đơn giản, hợp lý, giản lược những bước không cân thiết,
nhân sự thực hiện thâm định dự án cân là người có chuyên môn, có kinh nghiệm lâu
năm, có bản lĩnh và có niềm đam mê với nghề.
Thứ tw, do trang thiết bị hỗ trợ cho công tác thẩm định: Việc đầu tư vào thiết
bị hỗ trợ việc lư trữ, phần mềm tính toán, ứng dụng truy cập tìm kiếm thôn tin nhanh
chóng với mục đích phục vụ cho côn tác thấm định là rất cần thiết và cần được đầu
tư một cách hợp lý.
Thứ năm, do thời gian thẩm định: Việc thẩm định dự án đầu tư thường tốn
nhiều thời gian, chi phí và sức lực Nếu việc thâm định cần được tiến hành nhanh
gọn, không được trì hoãn quá lâu làm chậm tiễn độ của dự án Tuy nhiên, ngược lại,
Trang 12thời gian thẩm định quá ngăn sẽ không đủ dé CBTĐ có thé đưa ra kết luận day đủ,chính xác về dự án.
1.1.3.2 Nhóm nhân tô khách quanThứ nhất, do nguồn thông tin mà chủ dau tư Cung cap: Hiệu quả của công tácthâm định dự án phụ thuộc nhiều vào sự trung thực, sự chuan bị hồ sơ một cách đầy
đủ của các nha đầu tư, nếu không côn tác thâm định dự án đầu tư sẽ bị ảnh hưởng.
Thứ hai, do sự thay đổi của môi trường kinh tế - xã hội: Khi mà môi trường
KT - XH có sự thay đổi không lường trước được sẽ ảnh hưởng nghiêm trọn tới quá
trình thực hiện thâm định dự án, dẫn đến kết quả khi dự án đi vào hoạt động có thể
khác xa với con số dự kiến đã được tính toán trong hồ sơ dự án.
Thứ ba, do sự thay đổi của cơ chế chính sách, pháp luật của Nhà nước: Ngay
từ những bước đầu tiên của dự án từ lúc bắt đầu lập dự án cho đến khi dự án đi vàohoạt động đều phải làm theo và tuân thủ nghiêm ngặt những chính sách, quy chế, quy
định về pháp luật mà đã được Nhà nước ban hành Các CBTD cũng như chủ đầu tư
cần liên tục cập nhật và năm bắt rõ về những văn bản pháp luật hiện hành liên quan
đến lĩnh vực đầu tư của dự án.
1.2 CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DU AN VAY VON ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HANG
Thứ nhất, với những mục tiêu, chiến lược và quy hoạch phát triển của đất
nước, của vùng hay của ngành thì liệu dự án có đáp ứng được hay không.
Thứ hai, dự án có tính hợp lý, phù hợp và thống nhất hay không
Thứ ba, tính pháp lý tài sản tài chính hình thành nên vốn đầu tư của dự án Cácbiện pháp hạn chế rủi ro phải được tuân theo các quy định của nhà nước
Thứ tur, xét trên khía cạnh tài chính của dự án thì chủ đầu tư, xã hội và các don
vị tài trợ có nên đầu tư vào dự án không
Mỗi quan tâm lớn nhất của các CBTĐ khi thẩm định dự án là khía cạnh pháp
lý của dự án và khả năng trả nợ cho đự án để đảm bảo được nguồn vốn cho vay vủa
NHTM Côngtác thâm định sẽ được diễn ra trong suốt dự án cho đến khi NHTM thu
hôi lại được vốn Việc này đòi hỏi các CBTĐ phải tiến hành thẩm định một cách chặtchẽ, chi tiết và cần thậm dé đảm bảo ngân hàng có thê thu hồi lại nguồn vốn đã cho vay đúng thời hạn, gitip nâng cao uy thê của ngân hàng.
1.2.1.2 Ý nghĩaCông tác thấm định dự án có vai trò vô cùng quan trọng đối với các NHTM
NH chỉ ra quyết định đầu tư khi biết chắc dự án sẽ có hiệu quả về mặt tài chính và khả năng doanh nghiệp trả nợ đúng thời hạn với mức lãi suất hiện hành của ngân hàng hay không Ý nghĩa của công tác thâm định dự án đối với các NHTM:
Trang 13Thứ nhất, NHTM có thể rút ra các kết luận về tính khả thi, hiệu quả tài chính,
khả năng trả nợ và những rủi ro có thê xảy ra trong quá trình thực hiện dự án.
Thứ hai, nhờ có công tác thâm định, NHTM có thê đưa ra những đánh giá, góp
ý cho chủ đầu tư về những sai sót mà chủ đầu tư phạm phải trong quá trình lập vàquản lý dự án CBTD từ các NHTM có quyên yêu cầu chủ đầu tư bé sung và điềuchỉnh những nội dung chưa hợp lý trong hồ sơ dy án dé từ đó nâng cao được tính khảthi, chất lượng của dự án
Thứ ba, làm cơ sở để các NHTM có thể xác định số tiền mà ngân hàng cho
vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý với các dự án.
1.2.2 Yêu cầu đối với công tác thẫm định dự án đầu tư tại NHTM
1.2.2.1 Yêu cầu chung đối với công tác thẩm địnhThứ nhất, can dam bảo tính khách quan: Khi tiễn hành thâm định một dự ándau tư, CBTĐ phải là hoàn toàn độc lập trong suốt quá trình thực hiện công tác thẩmđịnh mà không chị sự tác động từ bất kỳ bên liên quan nào nhằm đảm bảo được tínhkhách quan cho công tác thâm định
Thứ hai, cần đảm bảo tính khoa học: CBTĐ thực hiện quá trình thâm định dự
án phải dựa trên những căn cứ pháp lý, các tiêu chuẩn đã được ban hành và quy định;
các số liệu tính toán cần phải chính xác và các dự báo rõ ràng và đưa ra được những
căn cứ, chứng minh cụ thể
Thứ ba, can đảm bảo tính toàn diện: Dự án phải được tham định một cáchtoàn diện ở tat cả các nội dung của dự án và thầm định trên nhiều khía cạnh của dự án
Thứ tư, can đảm bảo tính kịp thời: Thời gian tham định dự án phải đảm bảo theo
đúng quy định, cam kết trước đó, không nên trì hoãn, kéo dài thời gian thâm định lâu
làm ảnh hưởng tới dự án và uy tín của ngân hàng.
Thứ năm, can đảm bảo tính pháp lý: Pháp lý luôn là điều kiện tiên quyết dé
xem xét liệu dự án có khả thi hay không, nếu không đầy đủ về mặt pháp lý dự án sẽ
bị loại bỏ Vậy nên, người quyết định dau tư sẽ phải chịu trách nhiệm lựa chọn hình
thức tổ chức thâm định dự án và chỉ khi có kết quả thâm định thì quyết định đầu tư
mới được đưa ra.
1.2.2.2 Yêu cau đối với cán bộ thẩm địnhThứ nhất, CBTĐ cần nắm vững các quy chế, quy định, luật pháp hiện hành vềquản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựng và các chính sách liên quan đến lĩnh vực
đầu tư của dự án
Thứ hai, hiểu biết về lĩnh vực đầu tư của dự án
Thứ ba, CBTĐ cần nắm rõ được tình hình sản xuất — kinh doanh của kháchhàng, mối quan hệ tín dụng, khoản vay nợ của khách hàng với các tô chức tài chínhkhác.
Thứ tư, biết thu thập và xử lý thông tin thông qua việc khai thác số liệu
Trang 14Thứ năm, các CBTĐ nên có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyênngành, các chuyên gia có liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực của dự án trong quátrình thâm định.
Thứ sáu, CBTD cần sắp xếp, tổ chức công việc khoa học, có trách nhiệm đốivới công việc, đạo đức nghề nghiệp là điều phải có
1.2.3 Quy trình thâm định dự án vay vốn đầu tư tại NHTM
Các bước chính trong quy trình thẩm định dự án vay vốn dau tư tại Ngân hàngthương mại
Bước 1: Tiếp nhận, kiêm tra hồ sơ xin dự án dau tu vay von.
Trưởng phòng thấm diinh sẽ tiếp nhận và kiểm tra bộ hồ sơ xin vay vốn củakhách hàng Nếu bộ hồ sơ chư addur điều kiện dé tiền hành thẩm định sẽ được chuyền
lại cho phòng tín dụng để phòng tín dụng yêu cầu khách hàng bổ sung, chỉnh sửa hồ
sơ Nếu hồ sơ đã đạt, trưởng phòng thâm định sẽ chuyền bộ hồ sơ cho một CBTD va
công tác thấm định sẽ chuyền sang nội dung tiếp theo là thấm định khách hang vay
vốn và thâm định dự án đầu tư.
Bước 2: Tham định dự án xin vay vốn và khách hang vay vốn:
CBTD sẽ xem xét, kiểm tra, đánh giá cần thận, kỹ lưỡng từng nội dung, khíacạnh khi thâm định khách hàng vay vốn và dự án đầu tư Bởi vì đây được coi là căn
cứ, cơ sở đề CBTĐ đưa ra kết luận chấp nhận hay từ chối cho khách hàng vay vốn
đầu tư Sau khi thẩm định xong thì CBTD sẽ lập báo cáo thâm định và trình trưởngphòng dé kiểm tra lại nội dung và kết quả thẩm định
Bước 3: Trưởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát:
Căn cứu dựa trên báo cáo sơ bộ về công tác thầm định dự án mà CBTD đã lập
ra, trưởng phòng thâ định sẽ kiểm tra, rà soát về các nội dung thâm định và nghiệp vụ
thâm định của các cán bộ Nếu báo cáo đạt yêu cầu, CBTD sẽ hoàn chỉnh lại nội dung
của báo cáo thâm định đề trình trưởng phòng và đi đến bước tiếp theo Tuy nhiê, nêu
báo cáo chưa được thông qua, CBTĐ sẽ cân phải chỉnh sửa, tiễn hành thấm định lại
các nội dung chưa đạt yêu câu.
Bước 4: Hoàn chỉnh báo cáo thẩm định và lưu hồ sơ, tài liệu
Báo cáo sau khi được thông qua, những tài liệu, báo cáo, hồ sơ sẽ được lưu trữ
và được chuyên sang cho phòng tín dụng, phòng tín dụng sẽ đề xuất và đàm phánnhững điều kiện về tín dụng với khách hàng và phê duyệt tín dụng cho khách hàng.
Trang 15Quy trình thẩm định dự ánPhòng tín dụng Cán bộ thâm định Trưởng phòng tham định
Dua yêu cau, giaoL—L———————————————— ly Tiệp nhận ho sơ
hô sơ vay vôn
Kiêm tra sơ
Chưa đủ điêu kiện `
hê hâ sav
Trang 161.2.4 Phương pháp thẩm định dự án vay vốn dau tư tại NHTM
Các phương pháp thâm định dự án được sử dụng tại các NHTM khá là đa dạng,dưới đây là những phương pháp được sử dụng thườn xuyên nhất
1.2.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự
a Tham định tong quat
Tham dinh tong quát dự án giúp CBTD hình dung 1 cách tổng quan nhất cũng
như xác định được các vấn đề cơ bản của dự án như mục tiêu, những lợi ích, quy mô
của dự án qua đó CBTĐ đưa ra nhận xét, đánh giá về dự án.
b Tham định chỉ tiết
Tham định chỉ tiết sẽ được thực hiện sau khi dự án đã được thâm định tong
quát CBTD sẽ thâm định chi tiệt cho từng nội dung của dự án và sau môi nội dung
thâm định cán bộ phải nêu ra ý kiến, đưa ra những đánh giá, nhận xét và kết luận cùng với đó phải chỉ rõ những thiếu sót trong hồ sơ dự án, yêu cầu b6 sung đối.
1.2.4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu
CBTD sẽ xem xét các khía cạnh của dự án dựa trên những quy định cụ thê.
Phương pháp này yêu cầu CBTĐ phân tích so sánh, đối chiếu can thận và kỹ lưỡng
nội dung dự án với các quy định cụ thé cũng như các kinh nghiệm thực tế dé đánh giá
tính chính xác các nội dung phân tích của dự án.
1.2.4.3 Phương pháp phan tích độ nhạyPhân tích độ nhạy là việc CBTD sẽ dựa vào phân tích những chỉ tiéu đánh giáhiệu quả tài chính nhăm đánh giá và kiêm tra hiệu quả đâu tư của dự án khi có những bât lợi xảy ra.
Phương pháp 1: Phân tích anh hưởng của từng yếu to liên quan đến chỉ tiêuhiệu quả tài chính.
Phương pháp 2: Phân tích ảnh hưởng dong thời của nhiều yếu tổ thay đổi dé
hi tiêu hiệu quả tai chính đê đánh gia độ an toàn cua dự án dau tu.
1.2.4.4 Phương pháp dự báo
Dựa vào những số liệu đã được thống kê, điều tra và áp dụng thành thạo những
phương pháp dự báo phù hợp, CBTĐ sẽ đưa ra những nhận định, dự đoán về thị
trường, kỹ thuật và tài chính của dự án đâu tư.
Một vài phương pháp dự báo cơ bản như sau: phương pháp sử dụng hệ số cogiãn , phương pháp mô hình hoi quy tương quan, phương pháp ngoại suy, dé thâm định các khía cạnh của dự án.
1.2.4.5 Phương pháp triệt tiêu rúi ro
Trang 17CBTD sẽ dự đoán những rủi ro có thé xảy ra trong quá trình cho vay của dự
án, đê từ đó rút ra kêt luận và đưa ra những giải pháp nhăm hạn chê, giảm thiêu các rủi ro một cách tôi đa.
1.2.4.6 Phương pháp chuyên gia
Là việc tham khảo ý kiến của các chuyên gia có chuyên môn và kinh nghiệmtrong quá trình thâm định dự án Bởi vì các chuyên gia là nhữn nười am hiểu về lĩnhvực đầu tư của dự án Từ những ý kiến đánh giá của các chuyên gia, CBTD sẽ đưa ra
được những nhận định chính xác hơn, giúp làm tăng hiệu quả công tác thâm định.
1.2.5 Nội dung thắm định dự án vay vốn đầu tư tại NHTM
1.2.5.1 Thẩm định, kiểm tra hồ sơ vay vẫn
Khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn nhiệm vụ đầu tiên của CBTD là kiểm tra tính
hợp lệ và đây đủ của hô sơ vay von Hồ sơ vay von bao gôm:
Giấy dé nghị cấp tín dụng cho dự án: Day là van dé chu dau tu can dé ý kỹ để tránhnhằm lẫn bởi vì hiện nay mỗi một NHTM sẽ có một mẫu đề nghị vay vôn hay thâmđịnh và cấp tín dụng riêng, nên các chủ đầu tư nên tìm hiểu khi lập hỗ sơ vay vốn
Hồ sơ về khách hang vay von bao gom: Hồ so chứng minh tư cách pháp nhân củadoanh nghiệp; hồ sơ về kết quả sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách
hàng người bảo lãnh.
Hồ sơ dự án vay vốn: Chủ đầu tư cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ dự án đầu tư với đầy đủcác tài liệu chứng minh về các nội dung như pháp lý, kỹ thuật, tài chính, dé CBTD
có thê đánh giá được tính khả thi của dự án
Hồ sơ về tài sản bảo đảm tiền vay: là các loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quản
lý tài sản của chủ đầu tư về tài sản được sử dụng làm bảo đảm khi thực hiện vay vôn
tại các NHTM Có nhiều dạng tài sản bảo đảm tiền vay, mỗi loại tài sản đều được quy
định về các loại giấy tờ và hồ sơ khác nhau, thi tiền hành thâm định CBTĐ cần lưu ý
vấn đề này.
1.2.5.2 Tham định khách hàng vay vốn
a Thẩm định tư cách pháp lý của nhà dau tư
CBTD khi thâm định nội dung này sẽ tiến hành thẩm định theo những nội dung
sau:
- Tham dinh tu cach phap nhan cua nha dau tu.
- Tinh hop pháp về người đại diện của nha đầu tư theo pháp luật/ủy quyền.
- Giá trị pháp lý và thời hạn có hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, Giây chứng nhận dau tu,
- Thâm định sự phù hợp về ngành nghề kinh doanh của nhà đầu tư với lĩnh
vực đầu tư của dự án.
b Thẩm định năng lực quản lý điều hành của nhà đầu tw
Các CBTD tại các NHTM cần thẩm định các nội dung:
- Thâm định về lich sử hình thành và phát triển của nhà đầu tư
Trang 18- Thâm định về đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp
c Tham định từ năng lực kinh doanh của nhà dau tư
Các CBTĐ tại NHTM cần đánh giá năng lực kinh doanh hiện tại và triển vọngkinh doanh của nhà đâu tư:
- Sản phâm và dịch vụ mà nhà đầu tư đang cung cấp
- Xem xét những khó khăn, thuận lợi của nhà đầu tư đối với hoạt động kinhdoanh hiện tại.
- Xác định uy tín của nhà đầu tư trên thị trường
d Tham định năng lực tài chính của nhà dau tư
Nội dung thâm định bao gồm
- Kiểm tra nguồn vốn chủ sở hữu
- Kiểm tra chỉ tiêu về tài sản và nguồn vốn, cơ cấu tài sản và nguồn vốn
- Chỉ tiêu về khả năng thanh khoản: khả năng thanh toán hiện thời, thanh toán
nhanh (Quick Ratio va Acid test).
- Chi tiêu sử dung vốn hoạt động: các khoản phải thu và các khoản phải trả
- Chỉ tiêu về cơ cầu nguồn vốn: tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự tài trợ và vốn lưuđộng ròng.
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động: hiệu suất sử dụng vốn
lưu động, sức sinh lời vốn lưu động, vòng quay vốn lưu động và vòng quay hàng tồn
kho.
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định: hiệu suất sử dụng tài sản
có định và sức sinh lời tài sản cố định
- Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời, hiệu suất sử dụng vốn: tốc độ tăng trưởngdoanh thu, tỷ suất sinh lời doanh thu thuần; tỷ suất sinh lời tông tài sản và và tỷ suấtsinh lời vốn chủ sở hữu
e Tham định quan hệ tin dụng của nhà đầu tư với các tổ chức tài chính khác
Đề đảm bao cho nguồn vốn vay của dự án, các CBTĐ cần xem xét về quan hệtín dụng của nhà đầu tư với các tô thức tài chính khác qua là xếp hạng tín dụng củacác nhà đầu tư Việc đánh giá xếp hạng tín dụng được thực hiện băng cách chấm điểmtheo từng chỉ tiêu tài chính và được thực hiện với từng loại hình doanh nghiệp Từ đó
sẽ đánh giá được uy tín của các chủ đầu tư, khả năng trả nợ của các chủ đầu tư
1.2.5.3 Tham định dự án vay von dau tw
a Đánh giá tong quan về dự án và thẩm định sự can thiết phải đầu tư dự án
Dé có cái nhìn tổng quan và toàn diện về dự án, CBTD sẽ thầm định những nộidung cụ thể sau:
- Thâm định khía cạnh pháp lý của dự án
- Thâm định khía cạnh thị trường của dự án
- Thâm định khía cạnh kỹ thuật của dự án.
- Thâm định hình thức tô chức quản lý và chất lượng nguồn nhân lực của dự án.
- Thâm định khía cạnh KT - XH của dự án.
Trang 19- Thâm định sự cần thiết đầu tư dự án
b Tham định điều kiện pháp lý của dự án
Thẩm định tính pháp lý là nội dung đầu tiên để đánh giá dự án đầu tư Dự án mà
không đảm bảo được tính pháp lý thì chắc chắn sẽ không được thực hiện Để thâm
định điều kiện pháp lý của dự án cần phải xem xét các nội dung:
Thứ nhất, dự án có thuộc danh mục lĩnh vực cắm đầu tư hoặc danh mục lĩnh
vực đâu tư có điêu kiện hay không.
Thứ hai, dự án có phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển KT - XH
Thứ ba, dự án có phù hợp với quy hoạch phát triển KT — XH hay không
_ Thứ tu, dự án có phù hợp với quy hoạch phát triển KT - XH, quy hoạch pháttriên ngành, xây dựng va các quy định khác có liên quan theo quy định của pháp luật.
Thứ năm, dự án có phù hợp với các văn bản pháp quy của Nhà nước; các quy
định, tiêu chuân, quy phạm và định mức trong từng lĩnh vực kinh tê, ký thuật cụ thê;
quy phạm về sử dụng dat dai trong khu đô thị, khu công nghiép,
Thư sáu, địa điểm thực hiện dự án, nhu cầu sử dụng đắt, tài nguyên và khả năng
Thứ chín, người vay vôn có phải chủ đầu tư dự án hay không
c Tham định khía cạnh thị trường của dự án
Tham định khía cạnh thị trường của dự án là đánh giá tính khả thi của dự án trên
thị trường, khả năng cạnh tranh của dự án, thị trường tiêu thụ của dự án, xem xét về những yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án.
Các nội dung cần thâm định bao gồm:
- Đánh giá mục tiêu, định hướng của dự án.
- Dự báo tình hình cung câu sản phâm, dịch vụ của dự án trong tương lai.
- Đánh giá về chat lượng, giá cả của sản phâm, các chiên lược buôn bán, quảng
bá sản phâm của dự án ;
- Đánh giá vê kha nang cạnh tranh san phâm của dự án trên thị trường hiện
nay.
d Tham định khía cạnh kỹ thuật của dự án
Khi thâm định nội dung này, các CBTĐ tại các NHTM thường thẩm định các nộidung sau:
- Tham định hình thức dau tư mà nhà đầu tư lựa chọn có phù hợp hay không
- _ Xem xét quy mô và công suât của dự án liệu có hợp lý không
- _ Đánh giá công nghệ, trang thiết bị của dự án
- _ Kiểm tra mức độ đảm bảo về chuyên giao công nghệ, lắp đặt, bảo hành chạy
thử, phụ tùng thay thế.
Trang 20e Tham định khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự của dự ánCác CBTĐ thường thẩm định các nội dung:
- Hình thức tô chức quản lý của dự án, năng lực quản lý của ban lãnh đạo
- Chất lượng và số lượng nguồn nhân lực của dự án
- Chương trinh đảo tạo nguồn nhân lực của dự án
- Chế độ làm việc, nghỉ ngơi; chế độ tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội chocác cán bộ, công nhân viên.
£ Tham định khía cạnh tài chính của dự án
CBTĐ cần tiến hành thâm định các nội dung:
- Tổng nguồn vốn đầu tư của dự án (vốn tự có là bao nhiêu, vốn vay là bao
nhiêu, vay từ những nguôn nao, dé xuât vay ngân hang là bao nhiéu, )
- Các khoản, hạng mục chi phí sản xuât hang năm của dự án đã được tính toán
- Đánh giá hiệu quả của dự án dựa trê các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính.
g Tham định khía cạnh kinh tế - xã hội của dự án
Thâm định khía cạnh KT - XH là việc tổ chức đánh giá một cách khách quan,
khoa học và hệ thông hiệu quả của dự án dựa trên góc độ của nên kinh tê và toàn bộ
xã hội.
CBTĐ sẽ xem xét tác động của dự án đến phân phối thu nhập và công bằng
xã hội, tác động đên lao động và tạo cơ hội việc làm, tác động đên môi trường sinh thái.
1.2.5.4 Tham định tài sản bảo dam tiền vay
CBTD sẽ thâm định những nội dung như sau:
Thứ nhất, thẩm định về tính pháp lý của tài sản bảo dam:
- Các loại giấy tờ hợp pháp chứng minh quyền sở hữu, quan lý tài snar của chủ
dau tư.
- Tai sản hiện có có năm trong diện tranh chap hay không.
- Ra soát lại danh mục các loại tài sản ngân hàng hạn chê, cam giao dịch đê
xem TSBD của dự án có thuộc các danh mục trên không.
Thứ hai, thầm định khả năng chuyển nhượng của tài sản: TSBD là tài sản có
thê chuyên nhượng trên thị trường, đê đánh giá khả năng tiêu thụ của TSBĐ trên thị
trường, CBTD cân khảo sát, nghiên cứu kỹ lưỡng trên thị trường tính thanh khoản
mà loại hàng hóa mà doanh nghiệp dùng làm TSBD dé từ đó đưa ra những đánh giá, kêt luận cho công tác thâm định dự án.
Trang 21Thứ ba, thẩm định về giá trị của tài sản được bảo đảm: TSBĐ tiền vay đượcxác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng, việc xác định giá trị tài sản tại thờiđiểm thâm định dự án chỉ làm cơ sở xác định mức cho vay tại các ngân hàng thươngmại, không áp dụng khi xử lý tài sản thu hồi nợ Việc xác định giá tri tài sản bảo đảm
tiền vay phải được lập thành văn bản riêng kèm theo hợp đồng
1.2.6 Các chỉ tiêu đánh giá công tác tham định dự án vay vốn dau tư tại NHTM
1.2.6.1 Các chỉ tiêu định tinh
- Chất lượng sản phẩm cho vay theo dự án
Tính hoàn thiện của mọi quy trình, nghiệp vụ đều thể hiện ở kết quả cuối cùng
Với công tác thâm định cho vay dự án đầu tư, kết quả cuối cùng chính là chất lượng
tín dụng cho vay dự án đầu tư Nếu chất lượng tín dụng cho dự án đầu tư thấp, điều này phản ánh quy trình thâm định chưa hoàn thiện, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan.
- Su phù hợp giữa kết quả thấm định và thực tiễn thực hiện dự án
Sau khi thâm định dự án xin vay vốn đầu tư, chủ đầu tư được NH xét duyệt vốn dau tư, kết quả dự án cần được triển khai theo đúng lượng vốn đầu tư và thời gian hoàn thành dự án đã được cam kết trước đó Qua đó, có thé xác định chính xác thờigian hoàn vốn và trả lãi vay cho ngân hàng Kết quả thâm định và thực tiễn thực hiện
dự án càng chính xác càng cho thấy chất lượng thâm định của CBTD cũng như tại
NH đạt tiêu chuẩn đề ra.
- Tinh day đủ cua nội dung tham dinh
Nội dung thâm định cho vay dự án đầu tư biểu hiện theo một quy trình thống
nhất với các bước tác nghiệp cụ thê Bộ phận quản lý tín dụng của NH xây dựng các
nội dung thầm định dựa trên các phương pháp thầm định khoa học, được hoàn thiện
qua thời gian và đúc kết từ thực tiễn áp dụng
Nội dung thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn phải đầy đủ, bao quát các thànhphân dự án đâu tư.
- Sie dụng thông tin và phương pháp thẩm định phù hợp với nội dung thẩmđịnh
Phương pháp thâm định là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tính hoàn thiện của
công tác thâm định cho vay dự án đầu tư Lựa chọn đúng đắn phương pháp thẩm định
sẽ giúp CBTĐ tiết kiệm được thời gian và công sức, NHTM sẽ tiết kiệm được chỉ phí
thầm định, đầu tư nhiều nguồn lực dé đánh giá
Trang 22- SỐ lượng các dự an được thẩm định và phê duyệt:
Số lượng các dự án được thâm định và phê duyệt thé hiện được số lượng côngviệc mà các CB tại bộ phận thâm định thực hiện Đây là chỉ tiêu thê hiện vai trò củaCBTĐ đối với hoạt động tín dụng tại NH Số lượng dự án được thâm định và phêduyệt cao, phần nào thé hiện được mức độ uy tín của NH cũng như sự hiệu quả trongcông tác thâm định của NH
- Quy mô du nợ theo dự án:
Đây là chỉ tiêu xác định được khoản tiền NHTM đang cho vay là bao nhiêu vàđây cũng là khoản tiền mà NHTM cần phải thu về Chỉ tiêu này dùng dé đánh giátiềm lực tài chính của ngân hàng, khả năng cho vay, năng lực tìm kiếm khách hàng
và đánh giá công tác thâm định tín dụng của NH Chỉ tiêu càng tăng thì càng cho thay được hiệu quả của hoạt động tín dụng tại ngân hàng đó.
Cách tính:
0 5d Dự nợ cho vay
uy mo dư nợ = ——————————
“ , Tong dư nợ
- Doanh số cho vay và tốc độ tăng doanh số cho vay:
Là tổng số tiền cho vay trong kỳ tính theo tháng, quý, năm Chỉ tiêu này phảnánh chính xác, tuyệt đối về hoạt động cho vay trong một thời gian dài, thấy được khả
năng hoạt động tín dụng qua các năm Quy mô hoạt động cho các dự án đầu tư xin
vay vốn của các NHTM cũng được thé hiện qua doanh sô cho vay Đề đánh giá quy
mô cho vay trong các thời ký của NHTM tốt hay không có thé dựa vào tốc độ tăng
doanh số cho vay Doanh số cho vay lớn với tốc độ nhanh cho thấy hoạt động cho vay tại ngân hàng đã đạt những hiệu quả tích cực Tuy nhiên, hai chỉ tiêu trên chỉ là
một trong sô các chi tiêu đánh giá về chất lượng hoạt động cho vay tai NHTM, nếu muốn đánh giá cân thận hơn cần quan tâm tới các chỉ tiêu khác.
Cách tính:
„ Doanh số cho vay
Ty trọng doanh số cho vay = Nguồn vốn huy động
- Tỷ lệ dự án bị từ chối cho vay/dự án xin vay
Trang 23NHTM kiểm tra, đánh giá trong một khoảng thời gian nhất định mới có théđưa ra kết luậnchap nhận hay từ chối dé xua vay dự án đầu tư của khách hàng Những
dự án bị từ chối là những dự án không đáp ứng được các yêu cầu do NH đặt ra Khi
tỷ lệ càng nhỏ chứng tỏ sô lượng dự án bị từ chối càng ít và chất lượng các dự án vay vốn tốt.
Cách tính:
oo Số dự án bị từ chối
Ty lỆ =
Tổng dự an xin vay von
- Tỷ lệ nợ quá han, nợ xấu trên tổng dự nợ cho vay theo dự án
Nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn mà khách hàng không trả được
số tiền trong hợp đồng tín dụng và tiền lãi của số tiền đó và không được NH gia hạn
Đề đánh giá chât lượng tín dụng trên cơ sở nợ quá hạn, người ta thường thông qua tỷ
lệ nợ quá hạn:
Cách tính:
Chi tiêu phan ánh kha năng quản lý tin dung của NH trong khâu cho vay, thu
hồi nợ của NH đối với các khoản vay Do vậy, nếu công tác thâm định tại NH hiệu
quả thì tỷ lệ nợ quá hạn phải ở mức thấp, chỉ tiêu này càng thấp càng phản ánh tích cực chất lượng thâm định tại NH.
- Tỷ lệ nợ khó đòi
Nợ khó đòi là các khoản tiền cho khách hàng vay mà khó thu hồi lại được do
khách hàng đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, Bên cạnh tỷ lệ nợ quá hạn thì tỷ lệ nợ
khó đòi cũng được dùng đề phân tích hoạt động thâm định của NH, chỉ tiêu này cànglớn cho thấy khả năng quản lý tín dụng của NH trong khâu cho vay kém, công tácthâm định dự án chưa được chặt chẽ
Trang 24Thời gian thâm định cho vay dự án là khoảng thời gian được tính từ lúc kháchhàng có yêu cầu vay vốn đề khi bộ phận thầm định hoàn thành công tác thầm định,
hoàn thành báo cáo thầm định và tiếp tục các bước tiếp theo Thời gian thâm định là
một trong các chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ hoàn thiện công tác cho vay tại
NHTM Chỉ tiêu này càng thấp, càng phản ánh tích cực về mức độ hoàn thiện công
tác thẩm định cho vay dự án đầu tư
Trang 25CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC THAM DINH DU AN DAU TU XIN
VAY VON TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG
THON (AGRIBANK) TINH YEN BAI - CHI NHANH HUYEN YEN BINH
2.1 KHÁI QUAT VE AGRIBANK - CHI NHÁNH HUYỆN YEN BINH, YENBAI
2.1.1 Những thông tin chung về Chi nhánh
Tên doanh nghiệp: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊNNONG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN YEN BÌNH, YEN BAI
Tên giao địch: AGRIBANK
Mã số thuế: 0100686174-552Tình trạng hoạt động: Dang hoạt động (đã được cấp GCN DKT)Nơi đăng ký quản lý: Cục Thuế Tỉnh Yên Bái
Địa chỉ: số 577 — tổ 7 - Thị tran Yên Bình - Huyện Yên Bình - Yên Bái.
Điện thoại: 02163885138
Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Hùng
Địa chỉ người ĐDPL: tổ 10 - Thị tran Yên Bình - Huyện Yên Bình - Yên
Bái.
Ngày cấp giấy phép: 26/03/1988
Ngày bắt đầu hoạt động: 01/07/1988Ngành nghề kinh doanh: K64190 Hoạt động trung gian tiền tệ khác (Ngànhchính)
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chỉ nhánh
Agribank - Chi nhánh Yên Bình - Bắc Yên Bái, là chi nhánh cấp 3, được thành
lập ngày 01/07/1988 với tên gọi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Yên Bình Chi nhánh Bắc Yên Bái theo Quyết định số 69 / NH-QD của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Mô hình hoạt động được thành lập theo
Nghị định số 53 / HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về tô chức bộ
máy của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 3 năm 1988 Qua
30 năm hoạt động của Chi nhánh của sự ton tại và phát triển, tên gọi đã thay đôi déphản ánh mô hình tô chức và phạm vi hoạt động của chi nhánh Ngày 20/10/2019,Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Yên Bái được tách
thành hai Chi nhánh cap 2: một là Agribank - Chi nhánh tinh Yên Bái, một là
Agribank - Chi nhánh Bắc Yên Bái Agribank - Chi nhánh Bắc Yên Bái nằm trên địa bàn huyện Yên Binh, tinh Yên Bái được đổi tên thành Agribank - Yên Bình — Chinhánh Bắc Yên Bái do sự thay đổi này
Cùng với xu thế đi lên của toàn hệ thống Agribank, Agribank CN Yên Bình vẫn luôn ôn định trong các hoạt động, đạt được nhiều thành tựu trong hoạt động kinh doanh.
Từ những mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn mà hội sở đã đặt Ta,Agribank CN Yên Bình đa dạng hóa các chương trình, chính sách ưu đãi cho vay đôi
Trang 26vưới những dự án phục vụ phát triển liên quan đến ngành nghề nông nghiệp, nông thôn; các dự án về đầu tư xây dựng; kinh doanh sản phẩm nông sản, dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp của vùng:
Đồng thời, chi nhánh cũng chú trọng, day mạnh phát triển các sản phẩm dịch
vụ, mở rộng các gói vay ưu đãi phù với tình hình phát triên kinh tế của địa phương;
bên cạnh đó chi nhánh cũng truyền thông, tăng cường công tác thông tin nhằm tiếp
cận các cơ quan, tổ chức, cá nhân dé phát hành thẻ, mở tài khoản thanh toán, triên
khai các dịch vụ khác tại dia bàn g6p phan tăng doanh thu cho chi nhánh.
2.1.3 Cơ cầu tô chức của Chỉ nhánh
Nợ hà SLA toá Phòng kế aren
Phong hanh Phong kê toán hoạch kinh Các phòng giao dịch
chính tông hợp - ngân quỹ doanh trực thuộc chi nhánh
PGD Cẩm Ân
PGD Thác Bà
PGD Cẩm
Nhân
Nguôn: Agribank — Chỉ nhánh Yên Bình, Yên Bái
Hình 2.1 là cơ cấu tổ chức của ngân hàng Agribank — Chi nhánh huyện Yên
Bình, Yên Bái cho thấy cơ cấu tổ chức tại Agribank Chi nhánh Yên Bình - Bắc YênBái gồm Ban Giám đóc, và 4 phòng chính thực hiện chức năng, nhiệm vụ được quy
định tại Quyết định số 277 / NHNOoGL - HCNS ngày 11/11/2015 về việc thành lập
các phòng nghiệp vụ thuộc cơ cấu tô chức của Agribank - Chi nhánh Yên Bình - Bắc
Yên Bái.
a Ban giám đốc
Trang 27Ban giám đôc giám sát và chịu trách nhiệm về tât cả các hoạt động của chi
nhánh.
- Tiêp nhận và chỉ đạo nhân viên thực hiện các công việc mà câp trên giao;
- Chịu trách nhiệm pháp lý vê các hành động của mình;
- Có thâm quyên quyết định tô chức, bồ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với
nhân viên Chi nhánh.
b Phòng Hành chính Tổng hợp
- Tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch
tuyên dụng, đào tạo, quản lý nguôn nhân lực cho toàn hệ thông;
- Tô chức và thực hiện các công việc hành chính, quản trị phục vụ các hoạt
động nghiệp vụ của ngân hàng.
- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và thường xuyên đôn đôc việc thực hiện các chương trình đã được GD chi nhánh phê duyệt;
- Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chỉ nhánh;
- Tư vân trong việc thực hiện các nhiệm vụ liên quan đên pháp lý tài sản của
cán bộ ngân hàng;
- Lưu trữ văn bản có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định chế của Ngân
hàng Nông nghiệp va Phát trién Nông thôn Việt Nam;
- Là đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc trực tiếp, quản lý con dau
của chi nhánh, thực hiện công tác xây dựng cơ ban, sửa chữa tài san cô định đồng
thời chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên;
c Phòng Kế toán và Ngân sách
- Tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán của hệ thống ngân hàng:
- Kế toán tài chính được sử dụng dé lập báo cáo tài chính;
- Kế toán quan trị được sử dụng dé đáp ứng nhu cau quản lý, điều hành và các
quyết định kinh tê, tài chính;
- Kiểm tra, giám sát các khoản chi tai chính; tư vấn cho Tổng Giám đốc về cácgiải pháp đáp ứng nhu câu quản lý, hành chính, kinh tê và tài chính;
- Xử lý các nhiệm vụ kế toán tông hợp;
Trang 28- Thực hiện nộp ngân sách theo quy định;
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toan trong nước;
- Tuân thủ các quy định về an toàn kho tiền và định mức hàng tồn kho theo quy định; - Tuân thủ chế độ báo cáo, kiểm tra;
- Tuân thủ các quy định khi lưu trữ, báo cáo và cung cấp dữ liệu kế toán;
- Thực hiện các trách nhiệm khác theo sự phân công của quản doc
d Phòng Kế hoạch Kinh doanh
- Hỗ trợ Ban Tổng Giám đốc xây dựng và đề xuất các chính sách, giải phápthực hiện chiên lược kinh doanh của ngân hàng theo thời gian;
- Hỗ trợ ban lãnh đạo trong việc chỉ đạo các hoạt động kinh doanh hàng ngày
dé lợi nhuận của ngần hàng được tối đa hóa Ví dụ, các chính sách về cấp tín dụng,
huy động vốn, quản lý tài sản và nợ, cung cấp dịch vụ ngân hàng:
- Là đầu mối điều phối giữa các phòng, ban, chi nhánh nhằm thực hiện mộtchính sách kinh doanh cụ thé hoặc cải tiên và phát triển một sản phẩm, dịch vụ mới.
- Tham mưu cho giám đốc về chính sách lãi suất tiền gửi, thời hạn gửi, phương
thức trả lãi cũng như đôi tượng khách hàng của sở giao dịch.
Trang 292.1.4 Các hoạt động chính tại Chỉ nhánh
2.1.4.1 Hoạt động huy động vốnHuy động vốn là tông hợp tất cả các hoạt động nhằm tạo ra nguồn vốn cho cácNHTM, đây được coi là một trong những hành động cốt lõi, ảnh hưởng trực tiếp đến
sự tồn tại và phát triển của các NHTM
Agribank CN Huyện Yên Bình — Yên Bái huy động vốn dưới 3 hình thức bao
gồm:
e Nhận tiền gửi: Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm
e Phát hành các công cụ nợ: Tín phiếu và trái phiếu
e Nguồn vốn đi vay
Ngoài ra, vốn của Chi nhánh còn được hình thành thông qua việc làm ủy thác, đại lý cho các tổ chức trong và ngoai nước hoặc cung cấp các phương tiện thanh toán
như thẻ rút tiền tự động từ máy ATM,
Bê cạnh đó, nguồn vốn của Agribank CN Yên Bình còn đượchình thành từnguồn vốn huy động từ tiền Tuy nhiên nguồn vốn này có tính biến động, nhất là đốivới loại tiền gửi không kỳ hạn và ngắn hạn Những nguồn vốn này chịu tác động lớn
của thị trường hoạt động kinh doanh trên địa bàn.
2.1.4.2 Hoạt động tín dụng Trong nền kinh tế, các NHTM đóng vai trò là định chế tài chính trung gian, do
đó trong môi quan hệ tín dụng với cá nhân hay doanh nghiệp thì ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay.
Hiện nay, về cơ bản tín dụng của Chi nhánh được chia thành 2 mảng chính:
- Tin dụng cá nhân: Phục vụ nhu cầu đời sống cá nhân của người dân như mua
nhà, mua đất, mua 6 tô, kinh doanh dịch vu,
- Tín dụng doanh nghiệp: Các công ty, doanh nghiệp là khách hàng chủ yếu cho
loại hình với mục đích dùng dé thanh toán công nợ khác; cho vay b6 sung vốn lưu động; mua sắm tài sản
2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ khácBên cạnh đó, Chi nhánh cũng có rất nhiều dịch vụ khác bao gồm:
Thứ nhất, kinh doanh ngoại tệ: Việc mua bán ngoại tệ (trong ngày, theo ky hanhoặc chuyên giao dịch quyên chọn) của Chi nhánh theo tỷ giá niêm yết tại thời điểm
giao dịch, kết thúc thanh toán chậm nhất trong 2 ngày tiếp theo Giao dịch kỳ hạn là việc cam kết mua bán ngoại tệ ở hiện tại với tỷ lệ xác định, nhưng thanh toán trong
tương lai và thường kéo dài từ 180-365 ngày tiếp theo
Thứ hai, dịch vụ chuyển tiễn: Hiện tại Chi nhánh có hai hình thức chuyên tiền
là ¡chuyên tiền trong nước và chuyên tiền quốc tế Khách hàng có thể yêu cầu chuyêntiền mặt hoặc chuyên khoản qua ngân hàng Ngân hàng có trách nhiệm phải chuyênđầy đủ giá trị tiền cho người nhận và qua dịch vụ này ngân hàng nhận được phí chodịch vụ chuyên tiền.
Trang 302.1.4.4 Hoạt động đầu tư phát triển
Ngoài các hoạt động đã nêu trên, Chi nhánh cũng quan tâm đến hoạt động đầu
tư phát triển như xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nhân lực và đầu tư thiết
a Quy mô huy động vốn
Bang 2.1: Tình hình huy động vốn của Agribank chỉ nhánh Yên Bình giai đoạn
Tốc độ tăng
trưởng (%) 12,31 12,33 14,48 11,45 10,39
Nguồn: Agribank CN Yên Bình
Qua bảng 2.1 , có thé thấy nguồn vốn huy động của Agribank Yên Bình có sự
tăng trưởng cao, đạt đỉnh vào năm 2019, đảm bảo khả năng thanh toán, đáp ứng nhu cầu khách hàng mặc dù bối cảnh của nền kinh tế vĩ mô gây ra không ít khó khăn cho
doanh nghiệp có sự giảm mạnh trong năm 2020, 2021 Từ năm 2016, tổng số vốn huyđộng được là 520 tỷ đồng, đến năm 2017, tổng nguồn vốn huy động dat mức 584 tỷ
đồng, đã tăng lên 64 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 12,31% Bước sang năm 2018, tốc
Trang 31độ tăng trưởng của hoạt động huy động vốn giữ ở mức ôn định với tỷ lệ 12,33% đạt
656 tỷ đồng, tông nguồn vốn huy động đã tăng lên 72 tỷ đồng Và tiếp tục là mức
tăng trưởng mạnh vào năm 2019 với con số 14,48%, cho mức tăng 95 tỷ đồng, đạt
751 tỷ đồng tổng nguồn vốn huy động Tuy nhiên, bước sang năm 2020, do tác độngcủa dịch bệnh COVID-19, toàn tỉnh Yên Bái thực hiện giãn cách xã hội theo Chithị số 16/CT- -TTg của Thu tướng Chính phủ, tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn đãgiảm mạnh xuông mức là 11,45%, tăng 86 tỷ đồng, đạt mức tổng vốn huy động là
837 tỷ đồng Đến năm 2021, do tình hình nghiêm trọng của dịch bệnh COVID-19, tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn vẫn giảm so với năm 2019, tang 87 tỷ đồng (cao
hơn so với năm 2020) tương đương với tỷ lệ 10,39% đạt mức tổng vốn huy động là
924 tỷ đồng.
b Cơ cau nguôn von huy động
Bang 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Yên Bình giai
Trang 32ite 122 12,6 12.9 11,4 | 103.8
da 66,57 | 12,80 | 71,23 | 82,73 | 97,21 ” 96,02 , ~~ | 11,24
0 1 4 8 8 quy
đôi
Nguồn: Agribank CN Yên Bình
Bang 2.3: So sánh các chỉ tiêu trong cơ cau huy động vốn của Agribank chi
nhánh Yên Bình giai đoạn 2016 — 2021
Trang 33Trung
và đài | 27,71 | 13,19 | 25,54 | 9,51 |41,96 | 15,94 | 28,84 | 9,45 | 33,67 | 10,08 hạn
Cơ cấu dự nợ theo thành phần kinh tế
Tiền
gửi 5,04 | 9,46 | 2,57 | 4,41 | 4,71 7,74 8,86 | 13,51 | 10,26 | 13,77 TCTK
Tién
gửi | 58,96 | 12,63 | 69,43 | 13,21 | 90,29 | 15,17 | 77,14 | 10,45 | 76,74 | 10,06 dan cu
Cơ cau dư nợ theo đơn vi tiền tệ
* Theo thời hạn cho vay:
Nguồn: Agribank CN Yên Bình
Trong cơ cau huy động vốn theo kỳ hạn tại Agribank CN Yên Bình thì các
khoản tiền gửi ngắn hạn chiếm trên 50% cụ thể: năm 2016, đạt 310,02 tỷ đồng, chiếm
tỷ trọng 59,61%; năm 2017, đạt 346,31 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 59,30%; năm 2018,dat
392,77 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 59,87%; năm 2019, đạt 445,81 tỷ đồng, chiếm
59,37%; năm 2020, đạt 502,97 tỷ đồng, chiếm 60,10% và năm 2021 đạt 556,30 tỷ
Ngược lại các khoản tiền gửi trung và dài hạn có xu hướng thấp hơn so với
các khoản tiền gửi ngắn hạn, mặc dù lãi suất tiết kiệm kỳ hạn ngăn thấp hơn lãi suất
tiết kiệm kỳ hạn trung và dài hạn nhưng khách hàng vẫn ưu tiên lựa chọn gửi tiết
kiệm kỳ hạn ngăn, do kỳ vọng lãi suất huy động sẽ : tăng trong tương lai Cùng với đó,
tâm lý sợ lạm phát cũng làm khách hàng ít gửi tiết kiệm kỳ hạn dài, điều này khiến
Trang 34các ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn trung và dai hạn Ngoài
ra, hiện nay, thị trường bất động sản hay chứng khoán đang được đánh giá là kênhđầu tư hấp dẫn nên người dân thường chọn gửi tiết kiệm kỳ hạn ngắn đề dễ dàng rút
tiền ra đầu tư vào các thị trường này khi có cơ hội.
* Theo thành phần kinh tế
Qua bảng trên ta thay tổng lượng vốn mà Agribank CN Yên Bình huy độngđược chủ yêu là từ khách hàng dân cư cụ thê tỷ lệ tiền gửi dân cư gần như chiêm trên
90% tổng nguồn vốn huy động Số dư năm 2016 là 466,72 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng
89,76% Số tiền năm 2017, đạt 525,68 ty đồng, chiếm tỷ trong 90, 01%; năm 2018, sô
tiền từ dân cư đạt 595,11 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 90,72% trong tổng nguồn vốn huy
động Số tiền lần lượt trong 2 năm tiếp theo 2019 và 2020 là 685,40 tỷ đồng; 762,54
tỷ dong, tuong ung 91,26% va 91,10% Đến năm 2021, số tiền dat mức 839,28 tỷ
đồng chiếm tỷ trọng 90,83%.
Từ năm 2016 đến năm 2017 tiền gửi của dân cư tăng 58,96 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng dạt 12,63% Tiếp đến giai đoạn năm 2017-2018 và năm 2018-2019 tiếptheo thì tỉ lệ này vẫn trên đà tăng trưởng với tốc độ 13,21% và 15,17% Tuy nhiênSang đến giai đoạn 2019 đến năm 2020 nguồn vốn này có sự giảm 77,14 tỷ đồng đồngthời tốc độ tăng trưởng cũng giảm so với giai đoạn trước đạt 10,45% Sang đến giai
đoạn năm 2020-2021, nguôn von vay tiếp tục giảm nhẹ xuống mức 76,74 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng ở mức 10,06%.
Tổng nguồn vốn huy động của khối kháchhang doanh nghiệp vẫn giữ ở mức
khá ôn định qua các năm, chỉ có sự giảm nhẹ về tỷ lệ cụ thể: năm 2016, chiếm ty trọng cao nhất là 10,24% ứng với số tiền huy động được là 53,28 tỷ đ, các năm tiếp
theo thì tỉ lệ nay giữ ở mức xoay quanh từ 8-9%.
* Theo đơn vị tiền tệ
Qua bảng trên ta thấy Chi nhánh chủ yếu huy động vốn bằng đồng nội tệ, đây
là một biện pháp huy động vốn an toàn, it rủi ro vé tỷ giá và có thé dé dàng thanh toán trong nước, các quy trình huy động vốn cũng dễ dàng và đơn giản hơn.
Nguồn vốn huy động từ nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao, trung bình khoảng 7% Năm
2016, nguồn vôn huy động được từ nội tệ là 453,43 tỷ đồng, chiếm ty tong 87,20%
Các năm tiếp theo, nguồn vốn huy động từ nội tệ có xu hướng tăng dân qua các năm
Trang 35và ứng với tỷ lệ 16,14%, tiếp tục xu hướng tăng trưởng ở giai đoạn 2018-2019 đạt
con sô 17,50% Tuy nhiên giai đoạn ngay sau đó 2019-2020 tốc độ này giảm xuống
thành -1,22% do ảnh hưởng của Covid-19 tới sự giao thương xuyên biên giới Đến
giai đoạn 2020-2021 sau đó, nguồn vốn huy động từ ngoại tệ đã tăng trở lại 7,86 ty
Nguồn: Agribank CN Yên Bình
Trong giai đoạn 2016 — 2021, tình hình dư nợ tín dụng của Agribank CN Yên
Bình đang ở tình hình khá tốt, đều đạt được mức tăng ôn định (trên 10%) Agribank
CN Yên Bình đã đạt được và thậm chí còn vượt các chỉ tiêu đã đề ra Điều này đạt
được là sự năng suất và chăm chỉ làm việc từ đội ngũ cán bộ nhân viên, cùng với đó
Trang 36các chính sách thưởng phạt mà ban giám đôc đặt ra tạo động lực cho các cán tạo ra một môi trường làm việc năng suât, mang tính cạnh tranh và có hiệu quả.
b Cơ cấu tín dụng
Cơ cấu tín dụng của Chi nhánh khá 6n định, hầu như không có sự thay đổi tỷ
trọng ở các chỉ tiêu giữa các năm trong giai đoạn này Dư nợ của khách hàng dân cưchiếm tỷ trọng lớn và tăng đều trong giai đoạn này nhưng mức tăng không quá lớn.Các khoản vay ngắn hạn vẫn nắm vai trò quan trọng trong lượng tang dư nợ tín dụng.
Vai của trò của ngoại tệ trong cơ cấu tín dụng vẫn chưa được ghi nhận trong một hợp
Trang 37- Khách hàng | 695,88 | 785,83 | 890,10 | 1012,97 | 1151,47 | 1271,36ca nhan
2 |No xấu 12,36 | 13,32 15,45 13,86 14,83 16,03
Tỷ lệ 1,31% | 1,18% | 1,22% | 0,97% 0,94% 0,92%
Nguồn: Agribank CN Yên Bình
Tổng dư nợ tín dụng của khách hàng doanh nghiệp tăng 163,52 tỷ đồng từ năm
2016 đến năm 2021, tăng đều qua các năm tuy nhiên mức tăng không lớn do chỉ
nhánh có lượng khách hàng ổn định, thêm vào đó là sự phát triển của các NHTM
khác tại địa phương Ngược lại, dư nợ của khách hàng cá nhân lại tăng trưởng mạnh
hơn là do thị trường ở địa phương đa phân là làm kinh tế hộ gia đình, nhu cầu tín
dụng cho tiêu dùng cũng ngày càng tăng,
Dư nợ ngắn hạn tăng trưởng đều và ôn định trong giai đoạn cho thấy các kế
hoạch thu hút khoản tín dụng ngắn hạn linh hoạt đạt hiệu quả tốt Trong khi đó, dư
nợ trung va dai hạn hầu như không có sự biến đổi.
Tổng nợ dư tín dụng theo tiền tệ, đặc biệt là theo ngoại tệ đã quy đôi chưa
đóng góp được vai trò do khó thu hút được nguôn vôn nước ngoài đâu tư vào các dự
Trang 38Nguôn: Agribank CN Yên Bình
Qua các bảng số liệu, nhìn chung giai đoạn 2016 — 2021 hoạt động kinh doanh của Agribank CN Yên Bình từng bước tăng trưởng tốt Nguồn vốn tăng trưởng bình quân hàng năm đạt trên 10%, dư nợ tăng trưởng bình quân hàng năm 12%, lợi nhuậntăng trưởng bình quân hang năm trên 9%/nam, uy tin của Chi nhánh trên địa bàn đốivới các đối tác và khách hàng tiếp tục được nâng cao
Tuy nhiên vẫn còn tôn tại một sô diém hạn chê như:
- Đối với hoạt động huy động, nguồn vốn huy động trung và dài hạn có xu
hướng giảm tỉ trọng, trong khi đó nguôn vôn huy động ngăn hạn ngày càng gia tăng,
dẫn đến chi nhánh phải dùng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, nếu tỷ lệ này quá lớn có thé dẫn tới mat khả thanh khoản của chi nhánh.
- Mặc dù tỷ lệ nợ xâu được không chế dưới 2% nhưng nó vẫn ở mức cao, ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng, kinh doanh của chi nhánh, cho thấy vẫn có
lỗ hồng trong việc thấm định, cấp, phê duyệt tín dụng.
- Doanh thu từ hoạt động dịch vụ có sự tăng trưởng trong giai đoạn này nhưng
vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu doanh thu Doanh thu chính của chi nhánh vẫn
đến từ hoạt động tín dụng Các dịch vụ ngân hàng hiện đại phát triển mạnh mẽ nhưngvẫn chưa khai thác được hết thị trường
- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt
Trang 39- Bên cạnh đó, tình hình kinh tế tại đài bàn hoạt động của chi nhánh vẫn cònyếu so với mặt bằng chung của cả nước Việc thu hút đầu tư vào khu vực còn kém,thời gian thu hồi vốn của cac dự án xin vay vốn còn chậm Ngoài ra, chi nhánh hiện nay chưa có chính sách quảng bá, giới thiệu về mình với khách hàng, mời chào,khuyên khích khách hàng đến với chi nhánh thông qua những lợi ích mà ngân hang
đem lại.
2.2 THỰC TRANG CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XIN VAY
VON TẠI NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THON
(AGRIBANK) TÍNH YÊN BÁI - CHI NHÁNH HUYỆN YÊN BÌNH
2.2.1 Đặc điểm của các dự án đầu tư xin vay vốn được thâm định tại Agribank
— Chi nhánh Huyện Yên Bình - Yên Bái
Bảng 2.7: Thống kê các dự án đầu tư xin vay vốn được thâm định tại Agribank
CN Yên Bình giai đoạn 2016-2021
phát triển nông thôn 261 331 389 445 406 420
Cho vay lưu vụ 54 115 81 96 102 93
1 | Cho vay hỗ trợ giảm
tôn that trong nông | 29 31 45 43 33 30nghiệp
Cho vay phục vụ chính sách phát triên nông | 178 182 263 306 271 297
nghiệp nông thôn
Cho vay đầu tư vốn
2 |cô định dự án san) 15 17 21 19 17 16
xuât kinh doanh
Trang 405 Tong 290 331 389 445 406 420
Nguồn: Agribank CN Yên Bình
Do địa bàn hoạt động, tình hình kinh doanh của người dân trong khu vực, các
dự án đầu tư xin vay vốn tại Agribank CN Yên Bình chủ yêu tập trung vào các dự ánnông nghiệp phát triển nông thôn, sô lượng dự án vay vôn cho các hoạt động kháctuy van có nhưng số lượng không quá nhiều Nắm bắt được nhu cầu đó và thực hiện
tầm nhìn, sứ mệnh chung của toàn hệ thống Agribank, Chi nhánh đã cho ra rất nhiều
gói tín dụng, các phương thức vay đa dạng để tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh
tiếp cận và cấp tín dụng cho khách hàng
2.2.2 Năng lực thắm định dự án vay vốn đầu tư tại Chi nhánh
2.2.2.1 Nguôn nhân lực thẩm định
Tham định dự án dau tư là một trong những khâu quan trọng trong việc ra
quyết định cho vay giúp các NH giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất những khoản
nợ xâu và đưa ra quyết định cho vay phù hợp Vì vậy, Agribank CN Yên Bình luôn
đề cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt là các nhân viên thâm định trong phòng
tín dụng khách hàng doanh nghiệp.
Số lượng cán bộ tại ngân hàng tăng dần qua các năm từ 42 nhân viên năm 2016
đến cuối năm có khoảng 88 nhân viên
Nguồn nhân lực của Chi nhánh ngày càng được đầu tư và chú trọng Hàng
năm, Chi nhánh luôn có 2 đợt tuyên nhân sự lớn vào tháng 5 và tháng 10 Những chỉ
tiêu trong quá trình tuyển dụng cũng được đặt ra một cách nghiêm ngặt nhằm nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực Gần 70% nhân viên của Chi nhánh tot nghiệp cao dang, đại
học các chuyên ngành Tài chính ngân hàng, Kinh tế, Quản trị kinh doanh; các nhân viênhầu như có kinh nghiệm trên 2 năm trong ngân hàng
Nhận xét của sinh viên: Nguôn nhân lực của Chỉ nhánh tăng qua các năm, chất lượng nguồn nhân lực có trình độ cao dam bảo hoạt động thẩm định của chỉ nhánh ngày càng phát triển.