Hoạt động thanh toán quốc tế cũng góp phần tạo nên hiệu quả hoạt độngkinh doanh tại mỗi đoanh nghiệp xuất nhập khẩu nếu được thực hiện tốt bởi đây làbước bảo đảm cho người xuất thu được
Trang 1trường đại học kinh tế quốc dân khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế chuyên ngành quan trị kinh doanh quốc tế
hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu
tại công ty cố phần xnk tong hợp I
Họ và tên sinh viên : Bùi Thị Thuỳ
Lớp : Kinh doanh quốc tế B
Khoá : 46 Hệ : Chính quy
Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Huy Nhượng
Hà Nội, Năm 2008
Trang 21.2.3 Hoa đơn thương mại (Commercial Invoice) -.- 5 55+ +<£<s£+s+sx2 10
1.2.4 Chứng từ bảo hiểm (Certificate of insurance) - ¿+ se s+cs+zxscsez 121.2.5 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of oringin) -¿ s+©cs++: 131.2.6 Phiếu đóng gói (Packing lisÊ) ¿2-5-5 SEEE2EE E2 2E 2E EEEerkerkrrree 141.3 Các phương thức thanh toán chủ yêu trong hoạt động thương mại quốc tế 141.3.1 Phương thức d6i chứng từ trả tiỀn - 25s S£2E2+E£E£EeEEeEEerkrrkrreee 15
1.3.2 Phương thức chuyên tiền - 2: 2:25 ©5£+2E£2EE2EEtEEESEEEEErrEEerkrsrkrrrrres 15
1.3.3 Phuong thitc nho thu 17 1.3.4 Phương thức tin dụng chứng tt oo cece eceeseceseeteceeeeseeeseeeseceeeeeeeseeseeesees 18
1.4 Nội dung hoạt động thanh toán quốc tế trong doanh nghiệp xuất nhập khau 21
1.4.1 Những bộ phận tham gia thanh toán - - 5+ + ++++e+exssxeeres 21
1.4.2 Quy trình thanh toán hang xuất khâu tai doanh nghiệp xuất nhập khẩu 22
1.4.2.1 Những công việc thực hiện trước khi ký kết hợp đồng 22
1.4.2.2 Những công việc thực hiện trước khi giao hàng .- 23
1.4.2.3 Những công việc thực hiện sau khi giao hàng - - ‹< ++++ 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE TẠI
CÔNG TY CO PHAN XNK TONG HỢP | - 5-5 s°©ssssessecssesses 30
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần XNK tổng hợp I - 2 ¿5 s+cs+cszcszes 302.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần XNK tổng hợp I 30
2.1.1.1 Quá trình hình thành của công ty cô phần XNK tổng hợp I 30
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 312.1.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của công ty cô phần XNK tổng hợp I 36
2.1.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của công ty - 5c s+s+ 36
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong bộ máy quan tri 36
2.1.2.3 Chức năng và nhiêm vụ của công ty cô phần xuất nhập khẩu tổng hợp'ạ 38
2.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty cô phần xuất nhập khẩu tông hợp
— 40
2.1.3.1 Nguồn nhân lực của công ty :- + ++S++E2E£Ec£Eerkerkerxerxereee 402.1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật -:- 5c ©5¿+++‡EkeEE2 2 E222 EEEEEerkerreee 402.1.3.3 Nguồn vốn và cơ cấu vốn của công ty - 2-2 ++xerxerxerserxerxee 412.2 Thực trạng hoạt động thanh toán hang xuất khẩu tại công ty cổ phan XNK
¡018.1950101 42
2.2.1 Tình hình xuất của công ty trong thời gian qua -. - 2-5552 42
2.2.1.1 Tình hình xuất khẩu theo mặt hang - 2-2 2s s+z++cszzsze+ 422.2.1.2 Tình hình xuất khẩu theo thị trường - 2 2 2+xe£x+z++zxzrzes 422.2.2 Thực trạng thanh toán hàng xuất khẩu tại công ty cỗ phần XNK tổng hop
2.3 Đánh giá chung về hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần
XNK tổng hop I -¿- 2-52 522S£+EEE£SEEEEEEEEEE91121121121117111111111 11111111110 562.3.1 Những ưu điểm trong hoạt động thanh toán hàng xuất tại công ty 562.3.2 Những hạn chế về hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tại công ty 57
2.3.3 Nguyên nhân - «+ 1k TH TH ng HH Hệ 59
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệpCHUONG III: CÁC BIEN PHAP CHỦ YEU NHẰM HOÀN THIỆN HOATDONG THANH TOAN HANG XUAT TAI CONG TY CO PHAN XNK TONG
FOP nụ Ô 61
3.1 Dinh hướng phát triển kinh doanh của công †y - 2 2 2 s+zx+zs+zszss 613.1.1 Phương hướng phát triển kinh doanh của công ty 5-5552 61
3.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty năm 2008 .- -+-cc+<<++cc<+exss 62
3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng xuất tại công ty côphần XNK tổng hop lL 2 2 s+SE+2EE2EESEEEEEEEEE2E12717121121121111711 1111 xe 63
3.2.1 Nâng cao chất lượng lập bộ chứng từ thanh toán - 5 s5 +2 633.2.2 Đầy nhanh tốc độ luân chuyền bộ chứng từ giữa các bộ phận tham gia
01180 8 64
_3.2.3 Nâng cao trình độ, kiến thức của đội ngũ làm công tác thanh toán 65
3.2.4 Kiểm tra kỹ lưỡng và xác minh tư cách pháp lý và năng lực tài chính của
phía đối tác nước ngoài trước khi chính thức ký kết hợp đồng kinh tế 653.2.5 Thoả thuận ngay với nhà nhập khâu từ khâu ký hợp đồng ngoại thương vềcác chứng từ cần xuất trình khi thanh toán ¿2-2 2 +2 2+E£+E££Ee£xeExerxreez 66Ec8‹ 0100 aa ÔÒỎ 673.3.1 Kiến nghị với ngân hàng o c.cceccecscesscsssesssesssessscssecssecssessecssecssecscssecssecsseeses 673.3.2 Kiến nghị với nhà nước ¿2 ©+++¿+2x++E++EE+£EEEEEEEEEEEErrkerrkerkrerkee 69
KET LUẬN 22-5252 SE2E2112E127121121127121111211211 1111.1111.111 erre 70TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-5252 E22 E2 EEEE2E12E121171 21121111, 71
SVTH: Bui Thi Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 5T/T Telegraphic Transfer
L/C Letter of Credit D/A Documents against Acceptance D/P Documents against Payment
TTR Telegraphic Transfer Reimbursement CIF Cost, Insuarance and Freight
CIP Carriage and Insuarance Paid to UCP The Uniform Custorm and Practice for documentary ISBP Interational Standard Banking Practice
WTO World Trade Organization.
Trang 6Hình 2.5: Quy trình chung thực hiện thanh toán hàng xuất khẩu tại công ty cổ phầnXNK tổng hop -:- 2-5252 SSEEEEEEEEEEEEE 1211211211 217111111111111 11111111111 cye 48
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 7Chuyên đề tốt nghiệp 1
LOI MO DAU
Hoạt động thương mai quốc tế đang diễn ra rất sôi động và phat trién mạnh mẽ
Đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế
giới (WTO) đã đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng Nhu cầu giao lưu, trao đôi,
buôn bán các mặt hàng của Việt Nam với nước ngoài ngày càng lớn.
Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hoá, dịch
vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau Nếu không có hoạtđộng thanh toán quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó có thể tồn tại và phát
triển được Hoạt động thanh toán quốc tế cũng góp phần tạo nên hiệu quả hoạt độngkinh doanh tại mỗi đoanh nghiệp xuất nhập khẩu nếu được thực hiện tốt bởi đây làbước bảo đảm cho người xuất thu được tiền hàng và người nhập khâu nhận đượchàng, là mắt xích quan trọng thúc day các hoạt động kinh doanh khác của doanhnghiệp phát triển
Giải quyết tốt hoạt động thanh toán quốc tế sẽ góp phần quan trọng, thiết thực và
tạo tiền đề thuận lợi trong việc thương thảo và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu,
tạo ra uy tín cho doanh nghiệp, mở rộng quan hệ làm ăn và có những bạn hàng tốt
Xuất phát từ thực tiễn và nhận thức được tầm quan trọng của thanh toán quốc tế
trong hoạt động ngoại thương nên trong thời gian thực tập tại công ty Cô phần xuấtnhập khâu tông hợp I, em xin đưa ra đề tài sau:
“Hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tại công ty cô phần xuất nhập khẩu tổng
hợp I”
1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động thanh toán quốc tế hàng xuất khâu tại công ty cô phần xuất nhập khẩutổng hợp I
2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại công ty cô phần xuất nhập khâu tông hợp I và các
phương thức thanh toán thường dùng tại công ty.
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 8Chuyên đề tốt nghiệp 2
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế hàng xuất khâu tại công ty cổ phanxuất nhập khâu tong hop I dé từ đó có những giải pháp nhằm hoàn thiện hoàn thiệnhoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tại công ty
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được sử dụng nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng,
logic, lịch sử, thong ké, phan tich, so sanh va tong hop
5 Cấu trúc của đề tài
Chương I: Lý luận chung về hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu trong các doanhnghiệp xuất nhập khẩu
Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty cô phần XNKtong hợp I
Chương III: Các biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán hangxuất khâu tại công ty cô phần XNK tổng hop I
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệp 3
CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VE HOAT ĐỘNG THANH
TOAN HANG XUAT KHAU TRONG CAC DOANH NGHIEP
XUAT NHAP KHAU
1.1 Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế 1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế
Theo lý thuyết về thương mại quốc tế, các nước đều đạt được lợi ích từ việc
tham gia hoạt động thương mại quốc tế Thật vậy, nó không chỉ thoả mãn nhu cầucủa nước tham gia mà bản thân không thê tự đáp ứng được mà còn giúp các nướcđó ngày càng phát triển hơn thông qua các hoạt động trao đối, mua bán giữa các
quốc gia Quá trình tiễn hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả,
thanh toán giữa các chủ thé ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triểnhoạt động thanh toán quốc tế
“Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi vềtiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cánhân nước này với tô chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức
quốc tế, thông qua quan hệ giữa của ngân hàng của các nước liên quan.”!Các chủ thê tham gia hoạt động thanh toán quốc tế:
Ngân hàng trung ương: là ngân hàng tham gia vào thanh toán quốc tế với cương
vị là người thay mặt chính phủ ký kết và thực hiện các Hiệp định về tiền tệ và tín
dụng quốc tế và là Ngân hàng của các ngân hàng trong hoạt động tiền tệ và thanhtoán quốc tế
Ngân hàng thương mại: là chủ thể chủ yếu của trung gian tài chính tham giathanh toán quốc tế
Các chủ thể khác: bao gồm các pháp nhân, thể nhân hoạt động trong các lĩnhvực phi ngân hàng như kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, xuất nhập khâu laođộng và chuyên gia, du lịch vận tải, giao nhận, bảo hiểm, đầu tư và các hoạt động
ngoai giao.
1.1.2 Céc điều kiện thanh toán quốc tế
! Nguyễn Văn Tiến GT Thanh toán quốc tế
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệp 4
Trong thương mại quốc tế, khi nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký hợp đồngngoại thương thì một bộ phận rất quan trọng cần phải thoả thuận là các điều kiệnthanh toán Thanh toán tiền hàng là quyền lợi và nghĩa vụ của cơ bản của hai bênmua và bán Thanh toán tiền hàng còn ảnh hưởng trực tiếp đến việc quay vòng vốncủa hai bên, các loại rủi ro trong lưu thông tiền tệ và chi phí Vì vậy, khi đàm phámgiao dịch hai bên mua và bán đều cô gắng thoả thuận điều kiện thanh toán có lợicho mình Các điều kiện đó là:
Điều kiện về tién tệ: trong hợp đồng ngoại thương các bên phải thoả thuận rõ sử
dụng đồng tiền nào là đồng tiền thanh toán, đồng tiền nào là đồng tiền tính toán
tránh rủi ro nhầm lẫn khi thực hiện hợp đồng Đồng tiền được sử dụng có thé là tiền
tệ quốc tế, tiền tệ quốc gia hoặc cũng có thé là tiền mặt hay tiền tín dụng tuỳ thuộc
vào thoả thuận của các bên.
Diéu kiện về địa điểm thanh toán: Cả bên mua và bán đều muốn lấy nước mìnhlàm địa điểm thanh toán vì bên mua có thể đến ngày trả tiền mới phải chỉ tiền trả,
đỡ bị đọng vốn, còn bên mua có thê thu tiền về nhanh chóng nên luân chuyên vốnnhanh và còn thuận tiện hơn Nhìn chung, địa điểm thanh toán trong thương mại
quốc tế có thể ở nước người mua, hoặc nước người bán hoặc ở nước thứ ba Tuy
nhiên, việc xác định địa điểm thanh toán phụ thuộc vào vị thế và lực lượng của cácbên, phương thức thanh toán và đồng tiền thanh toán là của nước nảo
Điều kiện về thời gian thanh toán: Thời hạn thanh toán có quan hệ chặt chẽ với
việc luân chuyên vốn, lợi tức, khả năng có thể tránh được rủi ro do biến động vềtiền tệ thanh toán, nên nó là vấn đề quan trọng va thường là sự thoả thuận khó khăntrong khi ký kết hợp đồng Về thời hạn thanh toán thường có ba cách quy định nhưsau: trả tiền trước, trả tiền ngay hoặc trả tiền ngay
Điều kiện về phương thức thanh toán: Phương thức thanh toán là nội dung trọng
yếu của nghiệp vụ thanh toán quốc tế Nó chỉ việc người bán dùng cách nào dé thu
tiền về và người mua dùng cách nào dé trả tiền Việc sử dụng phương thức nao tuỳthuộc vào thoả thuận của các bên tham gia hợp đồng ngoại thương Trong thươngmại quốc tế, người ta thường sử dụng các phương thức thanh toán chủ yếu sau:phương thức trả tiền mặt, phương thức ghi số, phương thức chuyên tiền, phươngthức nhờ thu, phương thức tin dung chứng từ, phương thức ghi số
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệp 5
1.1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến thanh toán quốc té
1.1.3.1 Cac nhân to khách quan
> Nhân to thuộc về môi trường trong nước:
Các chính sách nhà nước, đặc biệt là các chính sách kinh tế đối ngoại có ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế như chính sách về tỷ giá, chính
sách ngoại thương, chính sách ngoại hối
Cơ sở hạ tang công nghệ Sự phát trién mạng lưới công nghệ thông tin của quốcgia có ảnh hưởng rat lớn đến hoạt động thanh toán quốc tế
Hệ thong các ngân hàng trong nước: sự phát triển của hệ thống ngân hang cũngnhư những dịch vụ của nó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thanh toán quốc tế nhưtrình độ nghiệp vụ của nhân viên, cơ sở trang thiết bị, quy trình nghiệp vụ
> Nhân to thuộc về môi trường quốc tế:
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế, nhưng hiệnnay nhân tố được coi là ảnh hưởng nhiều nhất đó là: quá trình toàn cầu hoá và sựphát triển của công nghệ thông tin
Quá trình toàn cầu hoá và xu hướng hội nhập luôn tạo ra thách thức va cơ hộicho mọi nền kinh tế, vì thế mà các hoạt động trong nền kinh tế diễn ra rất sôi nỗi,
việc trao đối mua bán giữa các quốc gia diễn ra nhiều hon ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động thanh toán quốc tế Nó đặt ra yêu cầu thanh toán quốc tế cần phải đổi mới
toàn diện cả về hình thức và nội dung nghiệp vụ, cần chuyền hướng đa dạng hoá cáchoạt động với sự đổi mới công nghệ dé thích ứng ngày càng cao với những yêu cầu
của nên kinh tế
Mặt khác, sự phát triển của công nghệ thông tin đã có tac động tích cực đem lạinhững chuyền biến mới trong hoạt động thanh toán quốc tế Ngày nay, hoạt động
thanh toán quốc tế với sự trợ giúp của công nghệ thông tin đã diễn ra ngày càng
nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn.
Ngoài ra, hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ chịu sự chỉ phối của luật phápquốc gia mà còn chịu sự chỉ phối của các quy chuẩn, thông lệ quốc tế Các quy tắcthông lệ này rất phức tạp và thường xuyên được sửa đổi cho phù hợp với điều kiện
thương mại quôc tê nhăm giảm thiêu các rac roi và rủi ro phát sinh trong quá trình
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệp 6thực hiện giao dịch quốc tế Sự biến động về tiền tệ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến
hoạt động thanh toán quốc tế.1.1.3.2 Các nhân tô chủ quan
Uy tín của doanh nghiệp: đây là nhân tô quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động thanh toán của công ty Nếu một doanh nghiệp có uy tín tốt sẽ thiết lậpđược mối quan hệ tốt với khách hang và ngân hang Từ đó góp phan tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động thanh toán Ví dụ: người mua và bán có
quan hệ làm ăn thân thiết với nhau, tin tưởng nhau do dó có thể dùng phương thứcthanh toán chuyền tiền - tiết kiệm chi phí, thủ tục đơn giản, nhanh Hoặc sẽ dễ dàng
chấp nhận chiết khấu bộ chứng từ cho những doanh nghiệp có uy tín
Trình độ nghiệp? vụ cua cán bộ làm công tác trong hoạt động thanh toán Đây là
nhân tổ tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động thanh toán tại doanh nghiệp
Do đó, cán bộ làm thanh toán quốc tế đòi hỏi phải có trình độ nghiệp vụ cao, amhiểu các thông lệ quốc tế, các quy trình thanh toán quốc tế để hạn chế rủi ro cho
doanh nghiệp và đạt được hiệu quả kinh tẾ cao
Moi quan hệ của doanh nghiệp với ngân hàng: trong hoạt động thanh toán quốctế, ngân hàng là người trung gian nhưng có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả củahoạt động thanh toán tại doanh nghiệp Nếu có quan hệ tốt với ngân hàng, nhà xuất
khẩu có thê được ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thanh toán bằng
cách: nhận được tiền hàng nhanh hơn trên cơ sở chiết khấu bộ chứng từ, thúc dụcngười nhập khẩu trả tiền Hoặc người nhập khâu sẽ được ký quỹ với giá trị thấp khi
mở L/C Mặt khác, ngân hang còn có vai trò thực hiện các hoạt động dich vụ khác
trong thanh toán như tư van cho doanh nghiệp, kiểm tra bộ chứng từ
1.2 Các chứng từ chủ yếu trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 1.2.1 Hỗi phiếu (Bill of exchange - B/L)
“Hối phiếu là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát chomột người khác, yêu cầu người này khi nhìn thay phiếu hoặc đến một ngày cụ thénhất định hoặc đến một ngày xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 13Phân loại hồi phiếu
Căn cứ vào thời hạn trả tiền của hối phiếu: hối phiếu trả ngay và hối phiếu trả
có kỳ hạn
Căn cứ vào việc hối phiếu có kèm chứng từ hay không: hối phiếu trơn và hối
phiếu kèm chứng từCăn cứ vào tính chất chuyên nhượng của hối phiếu: hối phiếu đích danh, hồiphiếu vô danh và hối phiếu theo lệnh
Căn cứ vào người ký phát hối phiếu: hối phiếu thương mại và hối phiếu ngânhàng
Căn cứ vào trạng thái chấp nhận: hối phiếu chưa được ký chấp nhận và hối
phiếu đã được người trả tiền ký chấp nhận.Căn cứ vào loại tiền ghi trên hối phiếu: hối phiếu nội tệ và hối phiếu ngoại tệ.Căn cứ vào cơ sở hình thành hối phiếu: hối phiếu thực và hối phiếu khống
Căn cứ vào không gian lưu thông hồi phiếu: Hồi phiếu nội dia và hối phiếu
quôc tê.
Nội dung bắt buộc của hồi phiếu
Tiêu đề: Hồi phiếuLệnh thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán vô điều kiện một số tiền nhất
định Tên và địa chỉ của người bị ký phát
Thời hạn thanh toán hồi phiếu
Địa điểm thanh toán Tên của người thụ hưởng
Tên, địa chỉ và chữ ký của người ky phát hồi phiếu
1.2.2 Vận tải đơn đường biển
? Nguyễn Văn Tiến GT Thanh toán quốc tế
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệp 8
Chứng từ về vận tải gồm rất nhiều loại như vận tải đơn, biên lai thuyền phó, biên
bản quyết toán hàng, bản lược khai hàng hoá Trong đó chứng từ quan trọng nhất làvận tải đơn - đây là chứng từ sở hữu về hàng hoá, nó có thể mua bán và chuyên
nhượng Trên thực tế có nhiều loại vận đơn như vận tải đơn đường biển, chứng từ
vận tải đa phương thức, biên lai gửi hàng đường biên, vận tải đơn hàng không, biênlai gửi hàng đường biến, chứng từ vận tải đường sắt, đường bộ và đường sông Tuy
nhiên vận tải đơn đường biển được sử dụng điển hình nhất
1.2.2.1 Khái niệm
“Vận tải đơn đường biển (Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of Lading - đượcviết tắt là chứng từ chuyên chở hàng hoá (Transport documents) bằng đường biểndo người có chức năng ký phát cho người gửi hàng sau khi hàng hoá đã được bốclên tàu hoặc sau khi hàng hoá được nhận dé chở”3
1.2.2.2 Chức năng của vận tải đơn đường biển
Các chức năng của vận tải đơn đường biển là biên lai nhận hàng của ngườichuyên chở phát hàng cho người gửi hang; là bang chứng xác nhận hợp đồng thuêtàu; là chứng từ về quyền sở hữu hàng hoá
Thứ nhất, vận tải đơn đường biến là biên lai nhận hàng của người chuyên chởphát hành cho người gửi hàng làm bằng chứng là đã nhận hàng từ người gửi hàngvới chủng loại, số lượng và tình trạng hàng hoá ghi trên vận đơn Nên khi phát hành
vận đơn, người chuyên chở phải có trách nhiệm đối với hàng hoá trong suốt quá
trình chuyên chở và tại cảng đích người chuyên chở có nghĩa vụ giao hàng cho
người nào xuất trình vận đơn gốc đầu tiên hợp pháp do mình phát hành tại cảng đi
Thứ hai, van tải đơn đường biến là bằng chứng xác nhận hợp dong thuê tàugiữa người gửi hàng và người chuyên chở Tuy không phải là một hợp đồng đích
thực nhưng nó có giá trị đầy đủ như một hợp đồng, toàn bộ nội dung ghi ở mặt
trước và mặt sau của tờ vận tải đơn là cơ sở pháp lý để giải quyết mọi tranh chấp
phát sinh giữa người chuyên chở với người sở hữu vận đơn.
Thứ ba, vận tai đơn đường biên là chứng từ về quyền sở hữu hàng hoá Chứcnăng sở hữu hàng hoá được thê hiện ở chỗ người nào nắm giữ vận đơn gốc hợp
pháp sẽ là người có quyên sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn; vì là người sở hữu
3 Nguyễn Văn Tiến GT Thanh toán quốc tế
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp 9hàng hoá, nên họ có quyền yêu cầu người chuyên chở phải giao hàng tại cảng đích
khi họ xuất trình một vận đơn gốc Ngược lại, người chuyên chở chỉ giao hàng choai là người xuất trình được vận đơn gốc dau tiên hợp pháp
1.2.2.3 Các loại vận tải đơn đường biển
1 Vận đơn theo hợp dong thuê tàu chuyến (Charter-Party Bill of Lading) Là vậnđơn mà mặt sau B/L được dẫn chứng đến một hợp đồng thuê tàu chuyến, do chủ tàu
và người thuê ký phát chở hàng cùng loại, đầy tàu Vận đơn này chỉ là biên lai nhận
hàng, không được ngân hàng mở L/C chấp nhận thanh toán
2 Vận đơn theo hợp đông thuê tàu chợ (Line Bill of Lading) Vận đơn này được
dùng khi hàng được chở bang tau chợ, có giá trị như một hop đồng vận tải, có giá tri
giao dịch, có thể thế chấp, cầm có, chuyên nhượng Vận đơn theo hợp đồng thuê tàuchợ là một chứng từ trong bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng mở L/C dé đượcthanh toán tiền hàng
3 Vận đơn dich danh (Straight Bill of Lading) Là loại vận đơn trên mục “Người nhận hàng” (Consingnee) có ghi rõ tên và địa chỉ của người nhận hàng Loại vận
đơn này ít được dùng vì nó không được chuyên nhượng, mua bán bằng phương
pháp ký hậu thông thường.
4 Vận đơn theo lệnh (Marine Bill of Lading) Là vận đơn trên đó ghi giao hàng theo lệnh một người nảo đó.
5 Vận đơn vô danh Là loại vận đơn không ghi tên người nhận hang đích danh và
cũng không ghi giao hàng theo lệnh đích danh của ai Bất cứ ai cam vận đơn nàycũng nhận được hàng từ tàu Vận đơn vô danh có thể chuyên thành vận đơn đích
danh hay vận đơn theo lệnh.
6 Vận đơn hoàn hảo (Clean Bill oƒ Lading) Là vận đơn mà thuyền trưởng không
ghi chú xấu về hàng hoá và bao bì ở mục “mô ta hàng hoá” (Desciption of goods)
Vận đơn này sẽ được ngân hàng mở L/C chấp nhận thanh toán tiền hàng
7 Vận đơn không hoàn hảo (Unclean Bill of Lading) hay vận đơn có điều khoản(Claused B/L) Tức ở mục mô tả hàng hoá thuyền trưởng có ghi chú xấu về tình
trạng bên ngoài của hàng và bao bì Loại vận đơn này sẽ không được ngân hàng mở
L/C thanh toán tiền hàng
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệp 10
8 Vận đơn chở suốt (Through Bill of Lading) Là loại vận đơn được sử dụng
trong trường hợp hàng hoá được chuyên chở từ cảng bốc đến cảng dỡ hàng cuốicùng bằng nhiều con tàu, bởi một hay nhiều người chuyên chở, nghĩa là hàng hoáphải được chuyên tải dọc đường
9 Van đơn di thang (Direct Bill of Lading) Là van đơn được cấp trong trườnghợp hàng hoá được chuyên chở thăng từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng mà không
có chuyên tải doc đường
10 Van don đã bốc hàng lên tàu (Shipped on Board Bill of Lading) Vận đơn này
có gia tri chứng cứ rất lớn, no là bang chứng chứng minh hàng hoa đã được bốc lêntàu để chở và người bán đã hoàn thành trách nhiệm giao hàng cho người mua theođúng hợp đồng ngoại thương Trong thanh toán bằng L/C, nếu không có quy định gikhác thì ngân hàng chỉ chấp nhận thanh toán bộ chứng từ, trong đó vận tải đơn
thuộc loại đã bốc hàng lên tàu
11 Vận đơn nhận hàng dé chở (Received for Shipment Bill of Lading) Có nghĩa
là hàng hoá chưa được bốc lên tàu, người chuyên chở mới chỉ nhận hàng dé chở chứchưa bốc hàng lên tàu Nếu người xuất khẩu xuất trình vận đơn này sẽ bị người muavà ngân hang phát hành L/C từ chối thanh toán Người xuất khâu phải đổi vận đơnnhận hang dé chở dé lay vận đơn hoàn hảo, đã xếp hàng
Ngoài ra, các bản B/L có ghi “Negotiable” tức bản chính có thé dùng dé thanh
toán, thế chấp, cầm cố, chuyển nhượng cho người khác và được ngân hàng phát
hành L/C chấp nhận thanh toán Còn các bản sao có ghi “Non-negotiable”, không
có giá trị như bản chính.
1.2.3 Hoá don thương mai (Commercial Invoice) 1.2.3.1 Khái niệm
Khải niệm Hoá đơn thương mại là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là chứng từ do
người bán lập yêu cầu người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hoá đơn
Chức năng của hoá đơn thương mại Hoá đơn thương mại là trung tâm của bộ chứng từ thanh toán Trong trường hợp
bộ chứng từ có hồi phiếu kèm theo, thì hoá đơn là căn cứ dé kiểm tra nội dung đòi
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệp 11
tiền của hối phiếu, khi không có hối phiếu, hoá đơn có tác dung thay thé cho hối
phiếu, làm cơ sở cho việc đòi tiền và trả tiền.
Trong việc khai báo hải quan và mua bảo hiểm, hoá đơn nói lên giá trị của hànghoa và là bang chứng của sự mua bán, lam cơ sở cho việc tính thuế xuất nhập khẩu
và tính số tiền bảo hiểm
Hoá đơn cung cấp những chỉ tiết về hàng hoá cần thiết cho việc thông kê, đối
chiếu hàng hoá với hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng
Khi hoá đơn đã được chấp nhận trả tiền bởi người mua hay ngân hàng, nó trở
thành công cụ tải trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu.
1.2.3.2 Nội dung của hoá đơn thương mại
Hoá đơn thương mại thường bao gồm các nội dung chỉ tiết sau:1 Các bên: tên và địa chỉ đầy đủ của người mua và người bán, số tham chiếu vàngày tháng phát hành.
2 Hàng hoá: chỉ ra chỉ tiết về hàng hóa bao gồm trọng lượng, khối lượng, đơn
giá và tổng giá trị
3 Cơ sở điều kiện giao hàng: chỉ ra phí về bảo hiểm và vận tải phải được người
bán hay người mua trả và trách nhiệm thanh toán đó
4 Điều kiện thanh toán và trao chứng từ5 Chỉ tiết về vận tải: chỉ ra phương tiện chuyên chở, người chuyên chở, cảng bốc
cảng dỡ
6 Ngoài ra theo yêu cầu của từng nước mà trên hoá đơn phải thể hiện nội dungnhư: thông tin về xuất xứ hàng hoá, mã số phân loại thuế
1.2.3.3 Phân loại hoá đơn thương mại
Tuy theo chức năng, mà hoa đơn thương mại được phân thành các loại sau
1 Hoá đơn tạm thời (Provisional Invoice) Là hoá đơn dé thanh toán sơ bộ tiền
hàng trong các trường hợp: giá bán tạm tính, giao hàng nhiều lần nhưng chưa quyết
toán Hoá đơn nay không có tac dụng thanh toán.
2 Hoá đơn chính thức (Final Invoice) là hoá đơn dùng dé thanh toán tiền hàng
khi thực hiện toàn bộ chứng từ.
3 Hóa đơn hình thức (Pro — forma Invoice) Hoá đơn hình thức có nội dung giống như hoá đơn thông thường, nhưng hoá đơn hình thức khác với hoá đơn thông
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 18Chuyên đề tốt nghiệp 12thường là: hoá đơn thương mại là một yêu cầu đòi tiền hàng hoá còn hoá đơn hình
thức chỉ là một thư chào hàng Khi một đơn đặt hàng chính thức có hiệu lực và hàng
hoá đã được gửi di thì hoá đơn hình thức sẽ được thay thé bằng một hoá đơn thương
mại thông thường Ngoài ra, hoá đơn hình thức còn được dùng trong các trường hợp
hàng hoá gửi đi triển lãm, gửi dé bán hoặc dé làm thủ tục xin nhập khẩu, mua ngoạihối Hóa đơn hình thức không được dùng dé thanh toán bởi nó không phải là yêu
cầu đòi tiền
4 Hoa đơn xác nhận (Certified Invoice) La hoa đơn có chữ ky của cơ quan chức
năng, xác nhận về xuất xứ của hàng hoá Khi đã có xác nhận xuất xứ của cơ quan
chức năng, hoá đơn này có chức năng là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá
5 Hoá đơn lãnh sự (Consular Invoice) Nhằm mục đích đánh thuế hàng nhập
khâu, một số nước yêu cầu hoá đơn thương mại phải có xác nhận của lãnh sự quánnước đó tại nước xuất khâu Sự xác nhận của lãnh sự là nhằm: chứng nhận nhà xuấtkhẩu đã không bán phá giá hàng hoá; cung cấp thông tin về nhóm hàng phải chịu
thuế là như thé nào; có tác dụng thay thế cho giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá
6 Hoá đơn chỉ tiết (Detailed Invoice) Có tác dụng phân tích chỉ tiết các bộ phận
của giá hàng.
7 Hoá đơn trung lập (Neutral Invoice) Được sử dụng khi người mua có yêu cầuvà được ngân hang chấp nhận nhằm để người mua sau khi mua có thé sử dụng
chính hoá đơn này dé bán hang cho người khác.
8 Hoá đơn hải quan (Custom Invoice) La hoá đơn tính toán tri gia hàng theo giá
tính thuế của hải quan và tính toán các khoản lệ phí của hải quan
1.2.4 Chứng từ bảo hiểm (Certificate of insurance)
1.2.4.1 Khái niệm
Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm,
nhằm hợp thức hoá hợp đồng bảo hiểm và được dé điều tiết quan hệ giữa tổ chứcbảo hiểm và người được bảo hiểm
1.2.4.2 Các loại chứng từ bảo hiểm
Chứng từ bảo hiểm thường được dùng là đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo
hiém.
SVTH: Bui Thi Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp 13
Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) là chứng từ do người bảo
hiểm cấp cho người được bảo hiểm Được áp dụng khi nhà xuất khẩu bán hàng mộtcách thường xuyên va họ thường ký một hợp đồng bao dé bảo hiểm cho tat cả các lôhàng xuất khâu tại bat cứ thời điểm nào trong một thời hạn nhất định theo các điềukiện và điều khoản như đã thoả thuận trước Mỗi lần giao hàng, nhà xuất khẩu lập
tờ khai về các chỉ tiết liên quan đến lô hàng và trả phí bảo hiểm Trên cơ sở tờ khaingười bảo hiểm sẽ phát hành một Giấy chứng nhận bảo hiểm và trao cho kháchhàng.
Đơn bảo hiểm (Insurance Policy) cũng là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho
người được bảo hiểm Được áp dụng trong trường hợp nhà xuất khâu bán hàng
không thường xuyên, từng lần riêng biệt, mỗi lần giao hàng phải thoả thuận vớicông ty bảo hiểm về các điều kiện bảo hiểm cho lô hàng đó để được công ty bảohiểm phát hành cho một Đơn bảo hiểm
1.2.4.3 Nội dung của các chứng từ bảo hiểm
Các nội dung chính của chứng từ bảo hiểm gồm:
- Tên và chữ ký của công ty bảo hiểm
- Tên của người mua bảo hiểm- Các loại rủi ro được bảo hiểm- Số tiền bảo hiểm
- Mô tả hàng hoá
- Nơi trả tiền bồi thường bảo hiểm, cùng với chi tiết về đại lý thụ lý các yêu cầubồi thường bảo hiểm
- Chữ ký của người mua bảo hiểm
- Ngày tháng nơi phát hành chứng từ bảo hiểm
1.2.5 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of oringin)
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệp 14
- Để xác định mức thuế nhập khẩu: các nước xuất khâu thường thoả thuận với
các nhập khâu về mức thuế quan đánh vào hàng nhập khâu Trong một số trườnghợp, hàng nhập khẩu được miễn thuế hoặc được ưu tiên thuế quan
- Nhằm mục đích xã hội và chính trị Những nước viện trợ thường yêu cầu nhữngnước nhận viện trợ phải nhập khẩu hàng hoá từ nước mình thay vì nhận trực tiếpbằng tiền Một số nước còn cam nhập khẩu hang hoá từ một nước nhất định vi lý do
chính tri.
Những nội dung chính của giấy chứng nhận xuất xứ bao gồm: Tên và địa chỉ
của người mua, người bán, tên hàng, SỐ lượng, ký mã hiệu, lời khai của chủ hàng vềnơi sản xuất hoặc khai thác hàng, xác nhận của cơ quan có thâm quyền
1.2.6 Phiếu dong gói (Packing list)
Phiếu đóng gói là bản kê khai tat cả hang hoá đựng trong một kiện hang (thùng
hàng, container ) Phiếu đóng gói được lập khi đóng gói hàng hoá
Nội dung của phiếu đóng gói bao gồm các chỉ tiết sau: tên người bán và người
mua, tên hàng, số hiệu hợp đồng, số L/C, tên tàu, ngày bốc hàng, càng bốc, cảng đỡ,số thứ tự ưu tiên kiện hàng, cách đóng gói, số lượng hàng hoá đựng trong kiện hàng
Phiếu đóng gói được đặt trong bao bì sao cho người mua có thé dé dang tim thấy,
cũng có khi được dé trong một túi gần ở bên ngoài bao bì Phiếu đóng gói còn đượcgửi cùng với bộ chứng từ thanh toán theo quy định của hợp đồng thương mại hay
1.3 Các phương thức thanh toán chủ yếu trong hoạt động thương mại
quôc tê
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 211.3.1.2 Uu nhược điểm của phương thức doi chứng từ trả tiền
Ưu điểmThanh toán bằng phương thức này rất có lợi cho nhà xuất khẩu: giao hàng xonglà lay được tiền ngay vì chỉ khi nhà nhập khẩu chuyên đủ tiền ký quỹ thì ngân hàngmới thông báo cho nhà xuất khẩu dé nhà xuất khẩu tiễn hành giao hàng Bộ chứng
từ xuất trình đơn giản vì ngân hàng thanh toán cho nhà xuất khẩu chủ yếu căn cứ
vào loại chứng từ phải xuất trình chứ không kiểm tra từng nội dung của chứng từ
như trong phương thức L/C.
Nhược điểmNhà nhập khẩu phải trả tiền trước khi nhận hàng do đó sẽ có thé gặp trường hợphàng không đúng chất lượng, mẫu mã theo thoả thuận trong hợp đồng
1.3.2 Phương thức chuyển tiền
1.3.2.1 Khái niệm và đặc điểm
“Chuyên tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng (người chuyêntiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyên một số tiền nhất định cho một ngườikhác (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một thời gian nhất
định.”Š
Có hai hình thức chuyên tiền là: chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer — M/T) và
chuyền tiền bằng điện (Telegraphic Transfer — T/T)
Đặc điểm của phương thức chuyên tiền là thủ tục đơn giản, nhanh chóng nhưngchỉ phí thường cao Ngân hàng khi thực hiện chuyền tiền và trả tiền chỉ đóng vai tròtrung gian thanh toán dé hưởng hoa hồng là phí dịch vụ và không bi ràng buộc gi
+ Võ Thanh Thu Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu
5 Nguyễn Văn Tiên GT Thanh toán quốc tê
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệp 16đối voi người mua và người bán Việc chuyên tiền xem như là hoàn tat khi thanh
toán hết số tiền cho người thụ hưởng, trước thời điểm này, số tiền trong tài khoảnvẫn thuộc quyền sở hữu của người chuyền tiền và người này có quyền huỷ bỏ lệnhchuyền tiền, mà người thụ hưởng không thé khiếu nại với ngân hàng Như vậy trongthanh toán bằng chuyền tiền việc có trả tiền hay không phụ thuộc vào thiện chí củangười mua Người mua sau khi nhận hàng có thé không tiến hành chuyền tiền, hoặccó tình kéo dài thời hạn trả tiền làm cho quyền lợi của người bán không được đảm
bảo Phương thức này thường chỉ được áp dụng trong các trường hợp các bên mua bán có uy tín và tin cậy lẫn nhau.
Căn cứ vào thời gian trả tiền có: chuyền tiền ứng trước, chuyên tiền trả sau.1.3.2.2 Ưu nhược điểm của phương thức chuyển tiền
Ưu điểmĐây là phương thức có lợi cho nhà xuất khẩu trong trường hợp trả tiền trước vì
nhà nhập khâu nhận được tiền trước khi giao hàng và có lợi cho nhà nhập khẩutrong trường hợp trả tiền sau bởi nhà nhập khẩu sau khi nhận được hàng hoặc bộchứng từ mới chuyền tiền Thanh toán bằng phương thức nay còn có ưu điểm nữa làthời gian thanh toán nhanh chóng, chỉ phí thanh toán thấp hơn so với các phương
thức khác và thủ tục thanh toán không rườm rà, đơn giản.
Nhược điểm
Phương thức này mang lại nhiều rủi ro cho nhà xuất khâu trong trường hợp trảtiền sau bởi sau khi giao hàng, việc trả tiền hay không phụ thuộc vào thiện chí củangười mua Và mang lại rủi ro cho nhà nhập khẩu trong trường hợp trả tiền trước
Như vậy, sử dụng phương thức chuyền tiền độ an toàn không cao Tuy nhiên,phương thức này vẫn có thể áp dụng nếu hai bên thoả thuận được những biện phápđể hạn chế rủi ro Khi áp dụng phương thức chuyền tiền với hợp đồng mua bánthông thường phải có các điều kiện đảm bảo
Điều kiện đảm bảo thực hiện hợp đồng- Lua chọn bạn hang tốt
- Ky quỹ, đặt cọc
- _ Thế chấp, cầm cố- Bao lãnh trong các trường hợp: Ứng trước tiền hang và trả tiền sau
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 23Các loại nhờ thu:
Dựa vào tính chất chứng từ mà người mua yêu cầu làm căn cứ trả tiền, nhờ thu
phân thành hai loại: nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
1.3.3.2 Ưu nhược điểm của phương thức nhờ thu
Ưu điểm
Phương thức nhờ thu là phương thức đơn giản, chi phí rẻ hơn so với phương
thức đổi chứng từ trả tiền và phương thức tín dụng chứng từ, thời gian thanh toáncũng ngắn hơn Trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ người nhập khẩu còn
khống chế hàng hoá đến tận nơi giao hàng tại nước người mua Tuy nhiên, phương
thức nhờ thu phiếu trơn không đảm bảo quyền lợi của nhà xuất khẩu nên nó ít đượcsử dụng Phương thức nhờ thu kèm chứng từ được sử dụng nhiều hơn trong thương
mại quốc tế Vì nhà xuất khâu chắc chắn rằng bộ chứng từ chỉ được trao cho nhà
nhập khẩu sau khi người này đã thanh toán hay chấp nhận thanh toán, nhà xuất khẩucó quyền đưa nhà nhập khẩu ra toà nếu người này không trả tiền hối phiếu đã chấp
nhận khi đến hạn Còn nhà nhập khẩu được kiểm tra bộ chứng từ tại ngân hàng xuất
trình trước khi thanh toán hay chấp nhận thanh toán, đối với trường hợp trao chứngtừ khi được chấp nhận (D/A) nhà nhập khâu được sử dụng hay bán hàng hoá màchưa phải thanh toán cho đến khi hối phiếu đến hạn thanh toán Như vậy, trong
phương thức nhờ thu kèm chứng từ, nhà xuất khâu ngoài việc uỷ thác cho ngân
hàng thu tiền mà còn nhờ ngân hàng thông qua việc khống chế bộ chứng từ hànghoá để buộc người nhập khẩu phải trả tiền hay chấp nhận trả tiền - đảm bảo khảnăng thu tiền hơn phương thức chuyền tiền và nhờ thu phiếu trơn
Nhược điểm
5 Nguyễn Văn Tiến GT Thanh toán quốc tế
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 24Chuyên đề tốt nghiệp 18
Khi áp dụng phương thức nhờ thu nhà xuất khẩu cũng gặp nhiều rủi ro, phươngthức nhờ thu phiếu trơn thì mức độ rủi ro cao hơn phương thức nhờ thu kèm chứngtừ Những rủi ro nhà xuất khâu có thể gặp là: ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từhàng hoá cho nhà nhập khẩu trước khi người nảy thanh toán hay chấp nhận thanhtoán, điều này có thé xảy ra nếu ngân hàng thu hộ đặt mối quan hệ trong nước lêntrên trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với khách hàng nước ngoài; Ngân hàng chỉđóng vai trò trung gian thu hộ tiền, không có trách nhiệm gì nếu người nhập khâukhông trả tiền, ngân hàng cũng không chịu trách nhiệm về bất cứ sự chậm trễ haythất lạc chứng từ nào
Đối với nhà nhập khẩu có thê đứng trước rủi ro khi nhà nhập khâu lập bộ chứngtừ giả hay có tình gian lận thương mai
1.3.4 Phương thức tín dụng chứng từ
1.3.4.1 Khái niệm
“Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó theo yêu cầu củakhách hàng (người yêu cầu mở L/C), một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư gọilà L/C (Letter of Credit), theo đó ngân hàng phát hành cam kết trả tiền hoặc chấpnhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho ngân hang pháthàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định
của L/C.”?
Đặc điểm của giao dich L/C
L/C là hợp đồng kinh tế hai bên là ngân hang phát hàng và người thụ hưởng.
L/C là một giao dịch hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương hoặc hợp đồngkhác mà hợp đồng này là cơ sở dé hình thành giao dịch L/C
LIC chỉ giao dich bằng chứng từ và thanh toán chi căn cứ vào chứng từ
Đề được thanh toán, nhà xuất khâu phải lập được bộ chứng từ phù hợp, tuân thủ
chặt chẽ các điều khoản và điều kiện của L/C, bao gồm số loại, số lượng mỗi loại vànội dung chứng từ phải đáp ứng được chức năng của chứng từ yêu cầu
1.3.4.2 Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ
Uu điểm
7 Nguyễn Văn Tiến GT Thanh toán quốc tế
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệp 19
Phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng rộng rãi
nhất hiện nay vì nó có nhiều ưu điểm nổi trội Phương thức này đảm bảo quyền lợicủa các bên trong giao dịch thương mại quốc tế một cách cao nhất
Đối với người nhập khẩu:Người nhập khẩu sẽ nhận được các chứng từ về hàng hoá do mình như ngânhàng phát hàng ghi rõ trong L/C, đồng thời ngân hàng phát hành giúp kiểm tra bộ
chứng từ với chuyên môn và trách nhiệm cao nhất
Người nhập khẩu được bao đảm rang sẽ chỉ bị ghi nợ tài khoản số tiền L/C khi
tat cả các chỉ thị trong L/C được thực hiện đúng và đảm bảo hàng hoá phủ hợp với
bộ chứng từ theo các điều kiện và điều khoản đã ký kết trong hợp đồng ngoại
thương, như số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng
Vì có sự bảo đảm về thanh toán, người nhập khẩu có thể thương lượng để đạt
được giá cả tốt hơn và mở rộng được quan hệ khách hàng cũng như quy mô kinh
doanh.
Đối với người xuất khẩu:Là người hưởng lợi L/C, người xuất khẩu được đảm bảo rang khi xuất trình bộ
chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C thì sẽ nhận được tiến hàng thanh
toán, mà không cần phải chờ đến khi người nhập khẩu chấp nhận hàng hoá hay chấpnhận bộ chứng từ Nghĩa là người mua không thê trì hoãn thanh toán bằng bat cứ
cách nào nêu như chứng từ phù hợp L/C
Tình trạng tài chính của người mua được thay thế băng cam kết của ngân hàngphát hành là sẽ trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu trên cơ sở chứng từ xuất trìnhphù hợp với các điều khoản của L/C — đây là lợi thế vượt trội so với phương thức
ghi số hay nhờ thu
Khi L/C không huỷ ngang được mở, nó không thé sửa đổi hoặc thanh toán ma
không có sự đồng ý của người bán Một L/C không huỷ ngang có xác nhận sẽ đặt
trách nhiệm thanh toán không những cho ngân hàng phát hành mà còn cho ngân
hàng xác nhận, do đó, nó cung cấp sự an toàn tốt nhất cho người xuất khẩu
Dé có ưu thế trong việc ký kết hợp đồng ngoại thương, nhà xuất khâu có thể
đồng ý đề nhà nhập khâu trả chậm trên cơ sở ngân hàng phát hành chấp nhận thanh
toán hồi phiếu ky hạn Nhà xuất khẩu có thé mang hối phiếu đã chấp nhận đến ngân
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 26Đối với nhà nhập khẩu
Việc thanh toán của ngân hàng cho người thụ hưởng chỉ căn cứ và bộ chứng từ
xuất trình, mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoá Ngân hàng chỉ kiểm tratính chân thật “bề ngoài” của chứng từ, mà không chịu trách nhiệm về tính chất
“bên trong” của chứng từ, cũng như chất lượng và số lượng hàng hoá Một nhà xuất
khẩu chủ tâm gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo (có bề mặt phù hợp với
L/C) cho ngân hàng được chỉ định dé thanh toán Như vậy, sẽ không có sự bảo dam
nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hoá sẽ đúng như đơn đặt hàng hay không bị hưhại gì Trong trường hợp này, nhà nhập khâu vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền đã thanh
toán cho ngân hàng phát hành.
Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khâu và nhà nhậpkhẩu phải tiến hành làm thủ tục sửa đổi, b6 sung L/C làm kéo dài thời gian giao
dich, tăng chi phi.
Nhà nhập khâu chưa nhận được bộ chứng từ cho đến khi hang đã cập cảng Vi bộchứng từ bao gồm vận đơn, mà vận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hoá, nên thiếuvận đơn thì hàng hoá không được giải toả Nếu nhà nhập khẩu cần gấp ngay hànghoá, thì phải thu xếp dé được ngân hàng phát hành phát hành một thư bảo lãnh gửi
hãng tầu để nhận hàng Đề được bảo lãnh nhận hàng, nhà nhập khẩu phải trả một
khoản phí cho ngân hàng Hơn nữa, nếu không nhận hàng theo quy định thì tiền bồithường giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh Tuy nhiên, thông thường theo các điều khoản
của L/C thì nhà nhập khâu sẽ nhận được bộ chứng từ trong khoảng thời gian hợp lý
Nếu không quy định “bộ vận đơn đầy đủ” (full set of bills of lading), thì một
người khác có thể lấy được hàng hoá khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vậnđơn, trong khi đó người trả tiền hàng hoá lại là nhà nhập khẩu
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 27Chuyên đề tốt nghiệp 21
Đối với nhà xuất khẩu
Khi áp dụng phương thức tín dụng chứng từ, đòi hỏi người bán phải có kinh
nghiệm trong giao dich L/C, những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhaxuất khâu và nhà nhập khẩu phải tiến hành làm thủ tục sửa đồi, bổ sung L/C
Nếu nhà xuất khâu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoảnthanh toán/ chấp nhận có thê chậm trễ, thậm chí bị từ chối thanh toán và nhà xuấtkhẩu phải tự xử lý hàng hoá như đỡ hàng, lưu kho cho đến khi vấn đề được giải
quyết hoặc phải tìm người mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về nước Nhà
xuất khâu phải chịu các chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho và mua bảo hiểmcho hàng hoá trong khi đó không biết rõ lập trường của nhà nhập khâu là sẽ đồng ýhay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót
Trong trường hợp L/C không có xác nhận, nếu ngân hang phát hành mat khanăng thanh toán, thì cho dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì cũng không được
thanh toán Tương tự, nếu ngân hàng phát hành đã chấp nhận hối phiếu kỳ hạn
nhưng bị phá sản trước khi hối phiếu đến hạn, thì hối phiếu cũng không được trảtiền Trừ khi L/C được xác nhận bởi một ngân hàng trong nước, còn lại nhà xuấtkhẩu luôn chịu rủi ro về hệ số tín nhiệm của ngân hàng phát hành, cũng như rủi ro
chính trị hay rủi ro cơ chế chính sách của nước nhà nhập khẩu
1.4 Nội dung hoạt động thanh toán quốc tế trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu
1.4.1 Những bộ phận tham gia thanh toán
Do cơ cấu tô chức của các doanh nghiệp khác nhau nên hoạt động thanh toánhàng xuất khẩu ở đó cũng khác nhau Nhưng về cơ bản thì có ba bộ phận chủ yếutham gia hoạt động thanh toán của công ty, đó là: ban giám đốc; phòng tài chính kế
toán và phòng kinh doanh.
Ban giám đốc: là người có quyền quyết định cao nhất và là người chịu tráchnhiệm cao nhất trong mọi hoạt động của công ty, bao gồm cả thanh toán quốc tế
Ban giám đốc là người ký hợp đồng thương mại, chịu trách nhiệm pháp lý về việcthực hiện hợp đồng cũng như những tranh chấp (nếu có) trong quá trình thanh toán
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 28Chuyên đề tốt nghiệp 22
Phòng tài chính kế toán: Là phòng đóng vai trò chính trong hoạt động thanh toán
hàng xuất khẩu của công ty Phòng này thực hiện các giao dịch với ngân hàng, thựchiện kiểm tra bộ chứng từ
Phòng kinh doanh: là người chuẩn bị nguồn hàng và lập bộ chứng từ dé đòi tiền
1.4.2 Quy trình thanh toán hàng xuất khẩu tại doanh nghiệp xuất nhập
khẩu.
1
© hang
Hình 1.1: Quy trình thực hiện hàng xuất khẩu tại doanh nghiệp xuất nhập khẩu
(1) Các công việc thực hiện trước khi ký hợp đồng như lựa chọn phương thức
thanh toán và ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận, ngân hàng thông báo.
(2) Các công việc thực hiện trước khi giao hàng như xác nhận thanh toán, chuẩn
bị hàng xuat, thuê vận tải (nếu có), mua bảo hiểm (nếu có)
(3) Các công việc thực hiện sau khi giao hàng như lập bộ chứng từ thanh toán,
xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng Hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu không chỉ diễn ra sau khi giao hàng chongười nhập khẩu mà nó là một quy trình diễn ra từ trước khi ký kết hợp đồng cho
đến khi thanh lý hợp đồng Chính vì vậy, nhà xuất khâu thực hiện các công việc
sau:
1.4.2.1 Những công việc thực hiện trước khi ký kết hợp dong
Trước khi ký hợp đồng, nhà xuất khâu phải thoả thuận về phương thức thanh
toán sẽ áp dụng và ngân hàng ngân phát hành, ngân hàng xác nhận, ngân hàng
thông báo (đối với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ)
Thương lượng phương thức thanh toán áp dụng Trong quá trình đàm phán đề điđến ký kết hợp đồng, việc sử dụng phương thức thanh toán nào cũng là một vấn đề
có nhiều tranh cãi Bởi bên nào tham gia hợp đồng ngoại thương đều muốn có
những điều kiện có lợi cho mình như nhà nhập khẩu muốn thanh toán theo phương
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 29Chuyên đề tốt nghiệp 23thức chuyền tiền sau vì rủi ro thấp đối với mình, còn nhà xuất khẩu lại muốn thanh
toán theo phương thức chuyền tiền trước vì quyền lợi được đảm bảo Do đó, nhàxuất khẩu phải thoả thuận với nhà nhập khâu và đi đến thống nhất là sử dụngphương thức thanh toán nào Phương thức thanh toán có lợi cho nhà xuất khẩu là:
Phương thức thư tín dụng không huỷ ngang, có xác nhận
Thương lượng về việc lựa chọn ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận, ngân
hàng thông báo Cam kết trả tiền L/C là ngân hàng phát hàng chứ không phải là nhànhập khẩu Do đó việc biết chắc chắn khả năng và uy tín của ngân hàng phát hành,
ngân hàng xác nhận trở nên cần thiết đối với nhà xuất khâu Đặc biệt, là trong mộtthế giới đầy biến động về chính trị, xã hội và kinh tế Vì vậy, việc đưa ra quy địnhvề ngân hàng nào là ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận, ngân hàng thôngbáo có vai trò quan trọng trong hoạt động thanh toán của công ty xuất nhập khẩu
bởi nó ảnh hưởng đến việc nhà xuất khẩu có thu được tiền hàng xuất về hay không,
đến hiệu quả kinh doanh của công ty
Ngoài ra, nhà xuất khâu cũng phải thương lượng làm rõ về số loại chứng từ, sốlượng mỗi loại, bản gốc, bản sao, người phát hành, nội dung và luôn trong khả năngthực hiện đúng hạn Nguyên tắc chung là càng ít chứng từ phải xuất trình thì càngdễ thực hiện, càng nhiều chứng từ phải xuất trình thì rủi ro sai sót càng lớn
1.4.2.2 Những công việc thực hiện trước khi giao hàng
Sau khi ký hợp đồng ngoại thương, nhà xuất khâu thực hiện: chuẩn bị hàng xuấtvà dục nhà nhập khẩu chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho khâu thanh toán; thuêvận tải (nếu có); mua bảo hiểm (nếu có)
Dục nhà nhập khẩu chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho khâu thanh toán Việcdục nhà xuất khẩu chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho khâu thanh toán phụthuộc vào phương thức thanh toán mà hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng ngoại
thương mà nhà xuất khâu đề nghị nhà xuất khẩu đề nghị nhà nhập khẩu thực hiện
các yêu cầu khác nhau Cụ thể:
> Nếu thanh toán bằng phương thức doi chứng từ trả tiền: Nhà xuất khâu
yêu cầu nhà nhập khẩu ký quỹ tại ngân hàng đã chỉ định Sau khi có thông
báo từ ngân hàng về kết quả đặt cọc của đối tác nhà xuất khâu mới tiễn hành
giao hàng.
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 30Chuyên đề tốt nghiệp 24
> Nếu thanh toán bằng phương thức điện chuyển tiền (TTR) trả trước: Nhà
xuất khẩu yêu cầu khách hàng fax lệnh chuyên tiền.> Nếu thanh toán bằng phương thức thư tín dụng:
Nhà xuất khẩu dé nghị nhà nhập khâu mở L/C đúng thời hạn quy định củahợp đồng và khi nhận được L/C, nhà xuất khâu phải kiểm tra chi tiết những nội
dung chủ yêu của L/C
Các nội dung L/C can kiểm tra kỹ:1 Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C (No of L/C, place and date of issuing)
- Mỗi L/C đều có số hiệu riêng dùng dé trao đổi thu từ, điện tín có liên quan
đến L/C và để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ thanh
toán.
- Địa điểm mở L/C: có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn luật áp dụng khi
xảy ra tranh chấp (nếu có)
- Ngày mở L/C: là căn cứ dé nhà xuất khẩu kiểm tra xem nhà nhập khẩu có
mở L/C đúng hạn hay không.
2 Tên ngân hàng mở L/C (Opening bank, issuing bank)
Nhà nhập khẩu kiểm tra xem L/C có được mở đúng tai ngân hàng như đã thoảthuận trong hợp đồng mua bán ngoại thương hay không
3 Tên và địa chỉ ngân hàng thông báo (Advising bank), ngân hàng trả tiền
(Negotiang bank or paying bank), ngân hang xác nhận (confirming bank) 4 Tên và địa chi người thụ hưởng
5 Tên va địa chỉ người mở L/C
6 Số tiền của L/C (amount)
Số tiền của L/C vừa ghi bằng số, vừa ghi bằng chữ và phải thống nhất với
nhau, phải kiểm tra kỹ xem có phù hợp với hợp đồng không
7 Loại L/C (form of documentary credit)
8 Ngày va địa điểm hết hiệu lực của L/C
Khi kiểm tra cần lưu ý: ngày hết hiệu lực của L/C phải sau ngày mở L/C vasau ngày giao hàng 1 khoảng thời gian hợp lý, thường được tính bang khoảngthời gian giao hàng cộng thời gian lập và kiểm tra chứng từ của người bán cộng
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 31Chuyên đề tốt nghiệp 25
thời gian lưu giữa và chuyển chứng từ ngân hàng người bán qua ngân hàng mở
LIC.
Dia diém hét hiéu luc: thường là tai nước của người ban
9 Thời hạn giao hàng ( Shipment date or time of delivery)
Có nhiều cách dé ghi thời han giao hang có thé ghi theo: ngày giao hang chậmnhất hay sớm nhất; trong vòng bao nhiêu ngày phải giao hang; giao vào ngày cụ
thé Trong trường hop hợp đồng giao hàng bang cách nào thì L/C phải quy địnhbằng cách đó Căn cứ vào hợp đồng, người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập
khâu có mở L/C theo đúng như vậy không.10 Cách giao hàng
Có nhiều cách giao hàng khác nhau mà người nhập khâu có thé cụ thé hoá trong
L/C như:
- _ Giao hàng 1 lần: Partial shipment not allowed;
- Giao hàng nhiều lần trong thời gian quy định, số lượng quy định: Partial
shipment allowed;
- Giao hàng nhiều lần nhưng quy định giới hạn trong lượng của mỗi tuyến,
giới hạn số tuyến;- Giao hàng nhiều lần, mỗi lần có số lượng như nhau
11 Cách vận tải
Trong L/C cho phép chuyển tải hay không, nếu cho phép thì ghi
transshipment; không cho phép ghi transshipment not allowed
Chuyên tải có thé thực hiện tại 1 cảng chỉ định do người chuyên chở và người
nhập khẩu lựa chọn.
Người xuất khâu không thé chấp nhập L/C quy định việc chuyên tải một cáchcứng nhắc khiến cho người xuất khâu gặp khó khăn hoặc không thể thuê được
phương tiện vận tải phù hợp.
12 Phan mô tả hàng hoá (Description goods)
Nhà xuất khẩu phải kiểm tra: tên hàng, quy cách, số lượng hoặc trọng lượnghàng, giá cả hàng hoá có phù hợp với hợp đồng ngoại thương đã thoả thuậnkhông.
13 Các chứng từ hang hoa (documents for payment)
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 32- _ Thời hạn muộn nhất phải xuất trình các chứng từ
chỉnh L/C.
Khi thực hiện tu chỉnh L/C cần tuân thủ các nguyên tắc sau:- Nha xuất khâu muốn tu chỉnh L/C phải thông báo và phải được sự chấp nhận
của bên đối tác trong hợp đồng
- Sy tu chỉnh phải thực hiện thông qua ngân hàng, nội dung tu chỉnh phải được
sự xác nhận cuối cùng của ngân hàng phát hành L/C.- _ Các nội dung giao dịch có liên quan đến nội dung tu chỉnh phải được thực
hiện bằng văn bản như điện báo, thư từ, điện tín
- Sau khi thực hiện thông báo tu chỉnh L/C thì nội dung tu chỉnh trở thành một
bộ phận của L/C và có đầy đủ giá trị pháp lý, đồng thời nó phải có nội dunghuỷ bỏ các nội dung cũ có liên quan đến nó
- _ Bên nào yêu cầu tu chỉnh thì bên đó phải chịu phí tu chỉnh.Thuê vận tải (nếu có): Căn cứ vào điều kiện của hợp đồng mua bán ngoạithương, nội dung L/C, đặc điểm mua bán và điều kiện vận tải, mà người xuất khẩu
có thể phải thuê tàu hoặc không Trong trường hợp được quyền thuê tàu, nhà xuấtkhẩu tiến hành liên hệ với hãng tàu lây bảng cước phí và lịch trình tàu chạy Lựachọn chuyến tàu và ký đặt chuyến tàu theo mẫu của hãng tàu cấp Ký hợp đồng van
chuyên và tô chức giao hàng cho hãng tàu Đông thời, nhà xuât khâu gửi các nội
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 33Chuyên đề tốt nghiệp 27dung mà các chứng từ phải tuân thủ cho người chuyên chở dé lập vận đơn cho phù
hợp với yêu cầu
Mua bảo hiểm (nếu có): Nhà xuất khâu phải mua bảo hiểm hàng hoá khi bán theođiều kiện CIF, CIP và nhóm D Nhà xuất khẩu cần thực hiện các công việc sau: liênhệ với công ty bảo hiểm, lựa chọn điều kiện mua bảo hiểm, giá tri mua bao hiểm,
loại tàu, theo hợp đồng và L/C đã quy định; lập giấy yêu cầu bảo hiểm theo mẫu và
cung cấp toàn bộ hồ sơ về hàng hoá; lấy giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc đơn bảo
hiểm dé tập hop làm chứng từ thanh toán
1.4.2.3 Những công việc thực hiện sau khi giao hàng
Những công việc nhà xuất khẩu cần thực hiện sau khi giao hang là: Lập bộ chứngtừ thanh toán; tự kiểm tra bộ chứng từ thanh toán trước khi xuất trình cho ngânhàng; xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng; chiết khấu bộ chứng từ thanh toán (nếu
cần )
Chuẩn bị và tổ chức lập bộ chứng từ: Sau khi giao hàng xong, nhà xuất khẩu
phải lập bộ chứng từ dé xuất trình đúng quy định va được thanh toán Bộ chứng từgồm những loại gì, mỗi loại bao nhiêu tuỳ thuộc vào yêu cầu của người mua và cóquy định trên hợp đồng hoặc L/C quy định (nếu thanh toán bằng L/C)
> Nếu thanh toán bằng phương thức đối chứng từ trả tiền Bộ chứng từ nhà
xuất khẩu phải lập dé xuất trình cho ngân hàng dé được thanh toán thường
gồm: Thư xác nhận (letter confirmation) đã giao hàng cho người mua có đại
diện ở nước xuất khẩu cấp; ban copy của vận đơn va hoá đơn thương mại cóxác nhận của có đại diện ở nước xuất khẩu; vận đơn gốc; hoá đơn thương mại
Trong trường hợp giao hàng tại kho ngoại quan của người mua Bộ chứng từ
mà nhà xuất khâu phải xuất trình gồm: ngoài các chứng từ trên còn có biên
bản nhận hàng của kho ngoại quan có xác nhận và chữ ký của đại diện người
mua nước xuất khâu và thư yêu cầu chuyền tiền của người mua
> Nếu thanh toán bằng phương thức chuyển tiền Bộ chứng từ mà nhà xuất
khẩu phải lập thường bao gồm: vận tải đơn, hoá đơn thương mại, chứng từbảo hiểm gửi trực tiếp cho nhà nhập khẩu dé nhận hàng
> Nếu thanh toán bằng phương thức nhờ thu: bộ chứng từ mà nhà xuất khâu
phải lập thường gồm hối phiếu nhờ thu, các chứng từ vận tải, chứng từ bảo
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 34Chuyên đề tốt nghiệp 28
hiểm, giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói Tuy nhiên, có sự khác biệtgiữa bộ chứng từ nhờ thu dùng trong phương thức nhờ thu phiếu trơn và
phương thức nhờ thu kèm chứng từ Đó là, bộ chứng từ nhờ thu trong nhờ thu
phiếu trơn chỉ có hối phiếu, còn các chứng từ khác được gửi trực tiếp chongười mua; bộ chứng từ nhờ thu trong nhờ thu kèm chứng từ gồm hối phiếu
và các chứng từ thương mai.
Trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ, nhà xuất khẩu và nhà nhập khâu phải
thoả thuận cụ thé điều kiện trao chứng từ quy định trong lệnh nhờ thu là như thế
nào Có 3 phương thức để trao chứng từ: Trao chứng từ khi được thanh toán - điềukiện D/P (Documents against Payment); Trao chứng từ sau x ngày nhìn thấy - điều
kiện D/P at X days sight (Documents against Payment at X days sight); Trao chứng
từ khi được chấp nhận - điều kiện D/A (Documents against Acceptance); Trao
chứng từ khi chap nhận các điều kiện khác — điều kiện D/OT hay D/TC (Documents
against Other Terms and Conditions).
> _ Nếu thanh toán bang phương thức thư tin dung Việc lập bộ chứng từ dong
vai trò rất quan trọng trong thanh toán tiền hàng, nên để được thanh toán nhàxuất khẩu phải lập bộ chứng từ theo đúng quy định của L/C và xuất trình chongân hàng trong thời hạn quy định Bộ chứng từ phải đạt được các yêu cầu:
- Day đủ chứng từ về chủng loại và số lượng theo yêu cầu của L/C- Hoàn chỉnh về mặt hình thức bên ngoài
- _ Nội dung các chứng từ phải theo đúng các quy định trong L/C
- Nội dung các chứng từ không có sự mâu thuẫn với nhau
- Xuất trình bộ chứng từ thanh toán phải đúng thời gian quy định của L/C
Tự kiểm tra bộ chứng từ trước khi xuất trình: là một biện pháp ngăn ngừa rủi ro
trong thanh toán quốc tế, đặc biệt có vai trò quan trọng đối với phương thức thư tíndụng Tự kiểm tra lại bộ chứng từ trước khi xuất trình, nếu có sai sót sẽ giúp nhàxuất khâu khắc phục kịp thời, tránh được rắc rối trong việc nhận tiền hàng Ngoàira, việc kiểm tra chứng từ trước khi xuất trình bộ chứng từ có thể sửa được các lỗichính tả, đánh máy, in ấn mặc dù theo quy tắc của ISBP thì đó không được coi là
101.
SVTH: Bui Thi Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 35Chuyên đề tốt nghiệp 29
Xuất trình bộ chứng từ: sau khi lập xong bộ chứng từ và tự kiểm tra (nếu có) nhà
xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng đề thu tiền hàng về Việc xuất trình
phải đúng thời hạn của mà hai bên đã thoả thuận hoặc trong thời hạn hiệu lực của LIC.
Chiết khẩu bộ chứng từ (nếu có):Đối với bộ chứng từ trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ, nhà xuất khẩu cóthé đem chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất Nhà xuất khẩu gửi đơn yêu cầu
bằng văn bản đề nghị ngân hàng chiết khấu Tuy nhiên, ngân hàng chỉ áp dụng hình
thức chiết khấu có truy đòi Và toàn bộ vận đơn gốc được xuất trình qua ngân hàng
hoặc vận đơn được lập theo lệnh của ngân hàng.
Đối với phương thức thanh toán thư tín dụng Nhà xuất khâu có thể đem bộchứng từ thanh toán đến ngân hang để chiết khâu Dé được chiết khấu, nhà xuấtkhẩu phải nộp cho ngân hàng bộ hồ sơ sau:
- _ Giấy đề nghị chiết khấu có chữ ký của giám đốc của công ty
- Ban liệt kê các chứng từ đã nộp cho ngân hang
- _ Bộ chứng từ xin chiết khấu
Điều kiện để được chiết khấu bộ chứng từ tại Vietcombank là:
- Bộ chứng từ xuất trình phải hoàn hảo- _ Công ty không có nợ quá hạn
Công ty phải cam kết hoàn lại số tiền đã được ứng trước và tiền lãi nếu bị người
mua từ chối trả tiền
Giải quyết tranh chấp phát sinh (nếu có)
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 36Chuyên đề tốt nghiệp 30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUOC TE TẠI CÔNG TY CO PHAN XNK TONG HỢP I
2.1 Giới thiệu về công ty cỗ phan XNK tổng hop I 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cỗ phần XNK tổng
hợp I
2.1.1.1 Quá trình hình thành của công ty cỗ phan XNK tong hợp I
Đầu những năm 1980, hoạt động xuất khâu ở các địa phương, ở khắp các vùng
trong cả nước từ các tỉnh đồng băng ven biển đến các tỉnh trung du miền núi trở nênkhá sôi động Đó là kết quả của việc Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, chínhsách phát triển kinh tế nhằm đây mạnh hoạt động xuất khâu và cũng do nền kinh tếsau khủng hoảng có nhiều dấu hiệu chuyên biến tích cực Nguồn cung cấp các sảnphẩm xuất khâu đã có lượng hàng hóa vượt chỉ tiêu phải giao nộp theo kế hoạch Từđó xuất hiện nhu cầu “xuất khâu” hàng ngoài Nghị định thư trao đổi hàng clearing.Vì vậy hoạt động xuất khâu nước ta đã có những dấu hiệu khả quan Song bên cạnhđó còn nảy sinh những van dé đáng lo ngại, đó là tình trạng tranh mua — tranh bán ở
cả ngay trên thị trường trong va ngoai nước, hiện tượng cạnh tranh không lành
mạnh, phá giá thị trường dẫn đến nguy cơ thị trường bị mất Các doanh nghiệp
trong nước chịu thiệt hại nhiều nhất, lợi nhuận thấp, uy tín bị giảm nghiêm trọng
trên thị trường thế giới Tình hình đó đặt ra một yêu cầu cấp bách là cùng với việc
khuyến khích phát triển hoạt động xuất khâu cần thực hiện chấn chỉnh, từng bước
lập lại trật tự, kỉ cương ban hành chính sách, pháp luật cho phù hợp thực tiễn.
Trước tình hình đó, công ty xuất nhập khẩu ra đời với nhiệm vụ góp phần giải
quyết mâu thuẫn này bằng các biện pháp kinh tế
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I được thành lập vào ngày 15/12/1981 theoquyết định số 1356/BNgT — TCCB của Bộ ngoại thương (nay là Bộ Thương mại),nhưng đến tháng 3/1982 Công ty mới đi vào hoạt động thực tế
Năm 1993, công ty Promexim được sát nhập vào công ty hình thành công ty mới
nhưng van giữ nguyên tên là công ty xuất nhập khẩu tong hợp I, theo quyết địnhthành lập doanh nghiệp nhà nước số 348/BTM — TCCM ngày 31/3/1993
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 37Chuyên đề tốt nghiệp 31
Đầu năm 2006, Công ty chính thức cô phần hóa và lấy tên là công ty cô phần
xuất nhập khẩu tổng hop I Việt Nam, theo nghị quyết số 3014/QD — BTM ngày06/12/2005 và nghị quyết số 0417/QD — BTM của bộ thương mại
Tên giao dich của công ty: The VietNam national general export import
corporation (GENERALEXIM) Trụ sở chính và các chỉ nhánh của công ty
Trụ sở chính: tại Hà Nội
Dia chỉ : 46 Ngô Quyền, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 048264008 Fax: 84 — 48259894
Email: gexim @ generalexim.com.vn Website: www.generalexim.com.vn
Các chi nhánh - Xí nghiệp trực thuộc
* Tại Tp.Hồ Chí Minh
* Tại Tp.Đà Nẵng
* Tại Tp.Hải Phòng
* Xí nghiệp may Hải Phòng
2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty cỗ phần xuất nhập khẩu
Căn cứ vào những biến động của môi trường kinh doanh bên ngoài, sự thay đối của
cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước và của công ty Quá trình phát triển của côngty có thê chia làm 3 giai đoạn, đó là:
2.1.1.2.1 Giai đoạn I: (12/1981 — 12/1992)
Đây là giai đoạn công ty gặp nhiều khó khăn trong việc xác định phướng hướngphát triển và đặt nền móng về mọi mặt cho việc xây dựng công ty Đó là, đầu thậpkỷ 80 nền kinh tế nước ta ở tình trạng đặc biệt khó khăn, lạm phát ở mức cao, đờisống nhân dân và người lao động hầu như duy trì ở mức tối thiểu Thị trường nướcngoài dang bị mat dần đó là các nước XHCN ở Đông Âu, chính phủ Mỹ tiếp tục
chính sách bao vây cam vận nên việc mở rộng quan hệ gặp nhiều trở ngại Nhưng
cũng trong thời kỳ này, Nhà nước đã ban hành một số chủ trương, chính sách mớitrong quản lý kinh tế nói chung và quản lý XNK nói riêng Và trong khâu tô chứccủa ngành ngoại thương cũng có nhiều chuyên biến: từ 13 Tổng công ty XNK doBộ ngoại thương quan lý, điều hành — nay một số mặt hàng xuất nhập khẩu có giá
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 38động kinh doanh nhưng công ty đã từng bước khắc phục được những khó khăn và
phát huy được những thành quả đạt được.
Về vấn đề vốn, công ty chủ động kiến nghị để lãnh đạo 2 cơ quan liên bộ (ngânhàng và ngoại thương) đưa ra văn bản nêu rõ những nguyên tắc riêng về hoạt động
của công ty Các tài khoản được mở, vấn đề sử dụng vốn ngoại tệ, lập quỹ hàng hóalà cơ sở thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty sau này Đồng thời công ty
cũng xây dựng cho mình một số vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được vữngchắc
và xây dựng bộ máy, đào tạo cán bộ: Với nhận thức con người là nhân tố quyết
định, do đó việc làm đầu tiên của công ty là đã xây dựng bộ máy phù hợp với chứcnăng nhiệm vụ của công ty Công ty thực hiện dao tạo cán bộ và ồn định lực lượng
lao động thông qua việc thực hiện phát triển con người, chăm lo mọi mặt của đời
sống lao động, cử người đi đào tạo ở nước ngoài khi có tiêu chuan Công tác quyhoạch, đề bạt cán bộ được quan tâm thường xuyên Trong 11 năm, công ty đã đề bạttại chỗ 25 trường hợp và các vị trí: Giám đốc, P.Giám đốc, Trưởng/ phó phòng,
Giám đốc chi nhánh Đến năm 1992, công ty có tổng số lao động là 140 người
2.1.1.2.2 Giai đoạn IT (1/1993 - 12/2004)
Đây là thời kỳ tiếp tục xây dựng và phát triển công ty trên nền hợp nhất giữacông ty XNK tổng hợp (cũ) và công ty phát triển sản xuất và xuất nhập khẩu, gắnvới thời kỳ nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta đãđược định hình và tiếp tục phát triển mạnh mẽ với nhiều thành phần kinh tế thamgia và những ưu đãi dành cho doanh nghiệp nhà nước dan dan bị thu hẹp và hầu như
không còn áp dụng Nhà nước có nhiêu cơ chê chính sách tạo điêu kiện cho các chủ
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B
Trang 39Chuyên đề tốt nghiệp 33
thể có hình thức sở hữu khác nhau tham gia vào hoạt động kinh tế cũng như xuấtnhập khẩu như ban hành luật khuyến khích đầu từ nước ngoài Các cơ chế trựctiếp quản lý kinh tế và xuất nhập khâu không 6n định, thay đổi hàng năm nhiều khiđã gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hoạch định kế hoạch dài hạn
Trong nội bộ từ 7/1993, công ty có biến động lớn trong công tác tổ chức cán bộ,số lượng lao động tăng từ 146 lên thành 389 người và công ty có 3 lần thay đổi
người đứng đầu doanh nghiệp (7/1993, 9/1998, 9/2003)
Trong giai đoạn này, công ty đã thực hiện và thành công các công việc sau:
Công tác tổ chức bộ máy và xây dựng nguồn lực lao động: công ty tiếp tục xâydựng và phát triển nguồn lực của thời kỳ trước Công ty cũng đã thực hiện chínhsách đãi ngộ toàn diện đối với người lao động từ công tác tuyên dụng, ký hợp đồngvà thỏa ước lao động tập thé, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động
Về hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu của công ty:e Vẻ xuất khẩu: Trong thời kỳ này, danh mục mặt hàng xuất khâu của công tyrất phong phú và luôn biến động, hình thức kinh doanh cũng luôn biến động bám sátthị trường và cơ chế Từ thực tiễn đó, công ty đã thu được nhiều kinh nghiệm quýbáu làm tiền đề cho việc phát triển kinh doanh XK sau này, đảm bảo sự cân đối hợp
lý với hoạt động xuất khẩu cũng như các hoạt động khác Trong danh mục hàng
XK, công ty chủ trương phát triển mặt hàng gia công may thành mặt hàng chủ lực,tuy biết rõ mặt hàng này không tao ra hiệu quả cao nhưng là nhân tố tạo ôn định quy
mô kinh doanh của công ty cũng như mang ý nghĩa tích cực và an sinh xã hội.
Những năm này, kim ngạch xuất khẩu hàng gia công may chiếm tới hơn 50% giá trịkim ngạch xuất khâu hàng năm của công ty ( năm 1997 dat tới 67% - 68%), từ 15
cơ sở có quan hệ đặt hàng năm 1993 đến năm cao điểm 1997 công ty đã có mối
quan hệ rộng khắp trong cả nước với hơn 40 cơ sở sản xuất hàng may mặc và đãđược xếp loại là một trong 10 doanh nghiệp xuất khẩu hang gia công may mặc lớn
trong cả nước thời gian 1995 — 1997.
e Vẻ nhập khẩu: Những mặt hàng nhập khâu công ty đã làm thành công trong
giai đoạn này là: nhập linh kiện lắp rap xe gắn máy dang CKD, IKD; xi măng; sắt
thép, vật liệu xây dựng, phân bón Phương thức kinh doanh trong hoạt động xuất
nhập khâu cũng chuyền đổi khá mạnh từ nhập ủy thác là chính, dần dan tỷ lệ nhập
SVTH: Bùi Thị Thuy Lớp: KDQT46B