1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1.3.2. Phương thức thanh toán nhờ thu (15)
  • 1.1.3.3. Phương thức thanh toán nhờ thu tín dụng chứng từ (0)
  • 1.1.4. Ưu, nhược điểm của các phương thức TTQT (17)
  • 1.2. Quy trình nghiệp vụ của các phương thức TTỌQT (21)
    • 1.2.1. Đối với phương thức thanh toán chuyên tiền (22)
    • 1.2.2. Đối với phương thức nhờ thu.................--..-cc c2 22222 22 1.2.3. Đối với phương thức tin dụng chứng từ....................-.......--.--.--..-Õ 1.3. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động T”TQẽT............................... -.- 5 555 <++£+sceseeseees 28 1.3.1. Tốc độ tăng trưởng doanh số TTỌT......................-- 22 2+££+££+£s+£s+£xerxee 28 1.3.2. Tốc độ phát triển doanh thu từ phí cung cấp dịch vụ.........................-- 28 1.3.3. Tốc độ phát triển mạng lưới Ngân hàng dai lý.........................----- 5-52 29 (23)

Nội dung

Để thực hiện được chức năngcầu nối này, thì Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế như: Thanh toán quốc tế, Tàitrợ xuất nhập khẩu, Kinh doanh ngoại hối, Bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương...đóng

Phương thức thanh toán nhờ thu

Nhờ thu là phương thức TTQT, theo đó, bên bán (nhà xuất khâu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.

Phân loại nhờ thu phụ thuộc vào tính chất chứng từ ma người mua yêu cầu làm căn cứ trả tiền; căn cứ vảo tính chất chứng từ yêu cầu, nhờ thu bao gồm hai loại:

- Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection)

- Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection)

Phương thức nhờ thu kèm chứng từ mang lại lợi thế cho bên phải trả.

Người hưởng lợi thường bị trì hoãn việc thanh toán bởi lý do sai sót trong bộ chứng từ.

1.1.3.3 Phương thức thanh toán thự tín dụng chứng từ (L/C)

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó, theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở L/C), một ngân hàng

(ngân hàng phát hành L/C) sẽ phát hành một bức thư, gọi là L/C (Letter of

Credit), theo đó, NHPH cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu do một bên thứ ba (người thụ hưởng L/C) khi người này xuất trình cho NHPH bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong L/C.

Như vậy, thư tín dụng được mở hoàn chỉnh sẽ trở thành một văn bản có tính pháp lý, trong đó Ngân hàng mở thư tín dụng cam kết trả số tiền của L/C cho người xuất khẩu nếu người đó trình được bộ chứng từ đúng với những nội dung ghi trong thư tín dụng Những nội dung quy định trong L/C được dựa vào các điều khoản đã ký kết giữa người xuất khâu và người nhập khẩu trong hợp đồng mua bán ngoại thương, phù hợp với luật lệ và tập quán thương mại của hai nước và quốc tế Chỉ khi nào mở được thư tín dụng thì phương thức thanh toán tín dụng chứng từ L/C mới được thiết lập Nếu L/C hết hạn hiệu lực thì phương thức thanh toán tín dụng chứng từ sẽ không có ý nghĩa, vì L/C là cơ sở ràng buộc các bên hữu quan tham gia vào hợp đồng mua bán ngoại thương chỉ có giá trị ràng buộc trách nhiệm pháp lý giữa các bên xuất khâu và nhập khâu.

* Những nội dung cơ ban của L/C:

- Ngân hàng của người thụ hưởng L/C.

- Thời hạn hiệu lực, nơi L/C hết hạn hiệu lực.

- Thời hạn giao hàng cuôi cùng.

- Cảng đi và cảng đến của hàng hoá theo yêu cầu của L/C.

- Mô tả về hàng hoá, khối lượng, đơn giá

- Hình thức thanh toán của L/C.

- Các quy định về bộ chứng từ thanh toán.

- Dẫn chiếu UCP áp dụng.

1.1.4 Ưu, nhược điểm của các phương thức TTQT 1.1.4.1 Đối với phương thức chuyển tiền

+ Chuyên tiền là phương thức thanh toán đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí; trong đó, người chuyên tiền và người nhận tiền tiến hành thanh toán trực tiếp với nhau Ngân hàng khi thực hiện chuyền tiền chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán theo uỷ nhiệm dé hưởng hoa hồng và không bị ràng buộc bat cứ trách nhiệm gi đối với người chuyền tiền và người thụ hưởng.

- Nhược điểm + Trong thanh toán bằng chuyền tiền, việc có trả tiền hay không phụ thuộc vào thiện chí của người mua Người mua sau khi nhận hàng có thể không tiến hành chuyền tiền, hoặc có tình dây dưa, kéo dài thời hạn trả tiền nhằm chiếm dụng vốn của người bán, do đó, làm cho quyền lợi của người bán không được đảm bảo Chính vì nhược điểm này mà trong ngoại thương chuyền tiền thường chỉ được áp dụng trong các trường hợp các bên mua bán có uy tín và tin cậy lẫn nhau.

+ Đôi với chuyên tiên trước, thì người mua thường yêu câu giảm giá.

+ Đối với chuyên tiền sau, thì người bán lại thường yêu cầu tăng giá.

1.1.4.2 Đối với phương thức nhờ thu

- Đối với phương thức nhờ thu phiễu trơn

+ Đơn giản hơn phương thức tín dụng chứng từ.

- Đối với phương thức nhờ thu kèm chứng từ + Nhà xuất khẩu chắc chan rằng bộ chứng từ chỉ được trao cho nhà nhập khẩu sau khi người này đã thanh toán hay chấp nhận thanh toán.

+ Nhà xuất khâu có thể chỉ định người đại điện ở nước nhà nhập khâu thay mặt minh dé giải quyết trường hợp nha nhập khâu không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán Tham quyền của người đại điện phải được xác định rõ ràng.

+ Nhà nhập khẩu được kiểm tra bộ chứng từ tại Ngân hàng xuất trình trước khi thanh toán hay chấp nhận thanh toán.

- Đối với phương thức nhờ thu phiéu tron + Nếu nhà nhập khẩu vỡ nợ, thì nhà xuất khẩu chăng bao giờ nhận được tiền thanh toán.

+ Nếu năng lực tài chính của nhà nhập khẩu yếu kém, thì việc thanh toán sẽ dây dưa, chậm trễ và tốn kém.

+ Phương thức nhờ thu phiếu trơn thường chỉ áp dụng trong trường hợp nhà xuất khẩu và nha nhập khẩu thực sự tin tưởng lẫn nhau; cụ thể, nhà xuất khẩu phải có thiện chí giao hang, còn nhà nhập khẩu có thiện chí thanh toán.

- Đối với phương thức nhờ thu kèm chứng từ + Nếu Ngân hàng thu hộ sai sót trong việc thực hiện Lệnh nhờ thu, thì hậu quả phát sinh do nhà xuất khẩu chịu, thậm chí cả trong trường hợp nhà xuất khâu không liên quan đến việc chỉ định Ngân hàng thu hộ.

+ Khi ngân hàng hành động đề bảo vệ hàng hoá, như dàn xếp việc lưu kho, mua bảo hiểm hàng hoá, thì ngân hàng không chịu bất cứ trách nhiệm nào về tôn thất hay hư hỏng mắt mát hàng hoá.

+ Nhà nhập khẩu có thể đứng trước rủi ro khi nhà xuất khẩu lập bộ chừng từ giả hay cố tình gian lận thương mại Các Ngân hàng không chịu trách nhiệm khi chứng từ là giả mạo hay có sai sót, hoặc hàng hoá hay phương tiện vận tải không khớp với chứng từ.

1.1.4.3 Đối với phương thức thanh toán thư tín dụng

- Đối với người xuất khẩu:

+ Nếu là L/C không huỷ ngang (Irrevocable L/C) thì ngân hàng cam kết với người bán hay người thụ hưởng L/C là ngân hang sẽ thanh toán tiền đối lay chứng từ (To Pay Againts Documents) hoặc đổi lay hối phiếu được ký phát phù hợp với các điều khoản, điều kiện trong L/C.

+ Ngân hàng phát hành L/C đã đưa ra một cam kết trả tiền chắc chăn cho người xuất khẩu cho dù không biết rõ tỉ lệ ký quỹ mở L/C của người nhập khâu.

+ Một khi L/C không huỷ ngang đã được mở thì người nhập khẩu sẽ không thé sửa đổi hay huỷ bỏ L/C nếu không có sự đồng ý của người xuất khâu.

+ Người nhập khẩu không thê từ chối thanh toán với bất cứ lý do nào khi đã nhận được một bộ chứng từ hoàn hảo.

+ Người xuất khẩu có thé dùng L/C như một phương thức tài trợ xuất khẩu, người xuất khẩu sẽ nhận được tiền tài trợ thanh toán ngay sau 07 ngày khi ngân hàng của người nhập khẩu nhận được bộ L/C hoàn hảo Bằng việc phát hành L/C, ngân hàng đảm bảo cho người xuất khâu thu được tiền nhanh.

Ưu, nhược điểm của các phương thức TTQT

+ Chuyên tiền là phương thức thanh toán đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí; trong đó, người chuyên tiền và người nhận tiền tiến hành thanh toán trực tiếp với nhau Ngân hàng khi thực hiện chuyền tiền chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán theo uỷ nhiệm dé hưởng hoa hồng và không bị ràng buộc bat cứ trách nhiệm gi đối với người chuyền tiền và người thụ hưởng.

- Nhược điểm + Trong thanh toán bằng chuyền tiền, việc có trả tiền hay không phụ thuộc vào thiện chí của người mua Người mua sau khi nhận hàng có thể không tiến hành chuyền tiền, hoặc có tình dây dưa, kéo dài thời hạn trả tiền nhằm chiếm dụng vốn của người bán, do đó, làm cho quyền lợi của người bán không được đảm bảo Chính vì nhược điểm này mà trong ngoại thương chuyền tiền thường chỉ được áp dụng trong các trường hợp các bên mua bán có uy tín và tin cậy lẫn nhau.

+ Đôi với chuyên tiên trước, thì người mua thường yêu câu giảm giá.

+ Đối với chuyên tiền sau, thì người bán lại thường yêu cầu tăng giá.

1.1.4.2 Đối với phương thức nhờ thu

- Đối với phương thức nhờ thu phiễu trơn

+ Đơn giản hơn phương thức tín dụng chứng từ.

- Đối với phương thức nhờ thu kèm chứng từ + Nhà xuất khẩu chắc chan rằng bộ chứng từ chỉ được trao cho nhà nhập khẩu sau khi người này đã thanh toán hay chấp nhận thanh toán.

+ Nhà xuất khâu có thể chỉ định người đại điện ở nước nhà nhập khâu thay mặt minh dé giải quyết trường hợp nha nhập khâu không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán Tham quyền của người đại điện phải được xác định rõ ràng.

+ Nhà nhập khẩu được kiểm tra bộ chứng từ tại Ngân hàng xuất trình trước khi thanh toán hay chấp nhận thanh toán.

- Đối với phương thức nhờ thu phiéu tron + Nếu nhà nhập khẩu vỡ nợ, thì nhà xuất khẩu chăng bao giờ nhận được tiền thanh toán.

+ Nếu năng lực tài chính của nhà nhập khẩu yếu kém, thì việc thanh toán sẽ dây dưa, chậm trễ và tốn kém.

+ Phương thức nhờ thu phiếu trơn thường chỉ áp dụng trong trường hợp nhà xuất khẩu và nha nhập khẩu thực sự tin tưởng lẫn nhau; cụ thể, nhà xuất khẩu phải có thiện chí giao hang, còn nhà nhập khẩu có thiện chí thanh toán.

- Đối với phương thức nhờ thu kèm chứng từ + Nếu Ngân hàng thu hộ sai sót trong việc thực hiện Lệnh nhờ thu, thì hậu quả phát sinh do nhà xuất khẩu chịu, thậm chí cả trong trường hợp nhà xuất khâu không liên quan đến việc chỉ định Ngân hàng thu hộ.

+ Khi ngân hàng hành động đề bảo vệ hàng hoá, như dàn xếp việc lưu kho, mua bảo hiểm hàng hoá, thì ngân hàng không chịu bất cứ trách nhiệm nào về tôn thất hay hư hỏng mắt mát hàng hoá.

+ Nhà nhập khẩu có thể đứng trước rủi ro khi nhà xuất khẩu lập bộ chừng từ giả hay cố tình gian lận thương mại Các Ngân hàng không chịu trách nhiệm khi chứng từ là giả mạo hay có sai sót, hoặc hàng hoá hay phương tiện vận tải không khớp với chứng từ.

1.1.4.3 Đối với phương thức thanh toán thư tín dụng

- Đối với người xuất khẩu:

+ Nếu là L/C không huỷ ngang (Irrevocable L/C) thì ngân hàng cam kết với người bán hay người thụ hưởng L/C là ngân hang sẽ thanh toán tiền đối lay chứng từ (To Pay Againts Documents) hoặc đổi lay hối phiếu được ký phát phù hợp với các điều khoản, điều kiện trong L/C.

+ Ngân hàng phát hành L/C đã đưa ra một cam kết trả tiền chắc chăn cho người xuất khẩu cho dù không biết rõ tỉ lệ ký quỹ mở L/C của người nhập khâu.

+ Một khi L/C không huỷ ngang đã được mở thì người nhập khẩu sẽ không thé sửa đổi hay huỷ bỏ L/C nếu không có sự đồng ý của người xuất khâu.

+ Người nhập khẩu không thê từ chối thanh toán với bất cứ lý do nào khi đã nhận được một bộ chứng từ hoàn hảo.

+ Người xuất khẩu có thé dùng L/C như một phương thức tài trợ xuất khẩu, người xuất khẩu sẽ nhận được tiền tài trợ thanh toán ngay sau 07 ngày khi ngân hàng của người nhập khẩu nhận được bộ L/C hoàn hảo Bằng việc phát hành L/C, ngân hàng đảm bảo cho người xuất khâu thu được tiền nhanh.

+ Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ giảm, thậm chí loại bỏ rủi ro tín dụng thương mại khi sử dụng L/C không huỷ ngang có xác nhận Người xuất khâu không phải lo về sự trung thực và khả năng thanh toán của người nhập khâu.

- Đối với người nhập khẩu:

+ Người nhập khẩu được bảo đảm nhận hàng hoá đúng cả về số lượng và chất lượng theo các điều khoản, điều kiện quy định trong L/C.

+ Người nhập khẩu được đảm bảo rằng chứng từ xuất trình sẽ được kiểm tra bởi ky năng chuyên môn của ngân hàng trong lĩnh vực TTQT.

+ Người nhập khẩu chỉ phải hoàn trả tiền cho người xuất khâu số tiền qua ngân hàng phát hành L/C khi họ nhận được bộ chứng từ hoàn hảo, phù hợp với các điều kiện, điều khoản của L/C.

+ Người nhập khẩu được ngân hàng tư vấn về đối tác, phương thức thanh toán, phương thức vận chuyền phù hợp với khả năng và nhu cầu của minh sao cho an toàn, hiệu quả cao.

+ Bằng việc phát hành L/C, ngân hàng tài trợ cho người nhập khẩu uy tín và tài chính để mua được hàng.

- Đối với người xuất khẩu:

+ L/C đòi hỏi ngân hàng phải có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm trong việc điều hành, xử lý L/C vì việc thanh toán tiền trong giao dịch mua bán có thê bị hoãn lại hay có thê bị từ chối chỉ vì các chứng từ không phù hợp theo yêu cầu của L/C.

Quy trình nghiệp vụ của các phương thức TTỌQT

Đối với phương thức thanh toán chuyên tiền

- Người chuyền tiền hay người trả tiền (Remitter): Thường là người nhập khẩu, người mua, người mắc nợ, nhà đầu tư, người chuyên kiều hồi Người trả tiền là người yêu cầu ngân hàng chuyền tiền ra nước ngoài.

- Người thụ hưởng (Beneficiary): Là người xuất khẩu, chủ nợ, người nhận vốn dau tư, người nhận kiều hối do người chuyển tiền chỉ định.

- Ngân hàng chuyền tiền (Remitting Bank): Là ngân hàng phục vụ người chuyên tiền.

- Ngân hàng trả tiền (Paying Bank): Là ngân hàng trả tiền cho người thụ hưởng và thường là ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyền tiền.

Hình 1.1 Quy trình chuyền tiền (Tình huống sau khi giao hàng)

Ngân hàng trả tiền (4) Ngân hàng chuyển

Người thụ hưởng (1) Người chuyền tiền

Nguồn: Giáo trình Thanh toán quốc tế (PGS.TS Nguyễn Văn Tiến )

Bước 1 (Bước này chỉ xuất hiện trong nghiệp vụ chuyền tiền ngoại thương):Nhà xuất khẩu thực hiện việc giao hàng, đồng thời chuyển giao bộ chứng từ như: hoá đơn, vận đơn, bảo hiểm đơn cho nhà nhập khẩu.

Bước 2: Sau khi kiểm tra bộ chứng từ (hoặc hàng hoá), nếu quyết định trả tiền thi nhà nhập khâu viết lệnh chuyên tiền (bằng M/T hay T/T) cùng với uỷ nhiệm chi (nếu có tài khoản) gửi ngân hàng phục vụ mình.

Bước 3: Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyên tiền theo quy định, nếu thấy hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng thực hiện trích tài khoản dé chuyên tiền và gửi giấy báo Nợ cho nhà nhập khâu.

Bước 4: Ngân hàng chuyền tiền ra lệnh (bằng M/T hay T/T theo yêu cầu của người chuyền tiền) cho ngân hàng đại lý (ngân hàng trả tiền) dé chuyền trả cho người thụ hưởng.

Bước 5: Ngân hàng trả tiền ghi Có vào tài khoản của người thụ hưởng,đồng thời gửi giấy báo Có cho người hưởng lợi.

Đối với phương thức nhờ thu . -cc c2 22222 22 1.2.3 Đối với phương thức tin dụng chứng từ - . . . -Õ 1.3 Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động T”TQẽT -.- 5 555 <++£+sceseeseees 28 1.3.1 Tốc độ tăng trưởng doanh số TTỌT 22 2+££+££+£s+£s+£xerxee 28 1.3.2 Tốc độ phát triển doanh thu từ phí cung cấp dịch vụ . 28 1.3.3 Tốc độ phát triển mạng lưới Ngân hàng dai lý . - 5-52 29

- Người uỷ thác thu (Principal): là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (NHNT) thu hộ tiền, và có các vai trò:

+ Là mắt xích đầu tiên trong dây truyền nhờ thu.

+ Là người khởi xướng và quy định nội dung giao dịch nhờ thu.

+ Là người phát ra các chỉ thị cho tất cả các bên thực hiện.

+ Là người có quyền thụ hưởng nhờ thu.

+ Là người chịu chi phí cuối cùng về nhờ thu.

Như vậy nhờ thu là nhờ thu của người uỷ thác Người uỷ thác thường là người xuất khẩu, hoặc người ký phát hối phiếu (Drawer)

- Ngân hàng nhờ thu (NHNT) (Remitting Bank, Sending Bank): Là ngân hang, theo yêu cầu của Người uỷ thác, chấp nhận chuyền nhờ thu đến ngân

24 hàng đại lý (NHTH) ở gan và thuận tiện với Người trả tiền Do đó, NHNT là ngân hàng phục vụ người uỷ thác/người xuất khâu/người bán; và trong qua trình xử lý nhờ thu, NHNT chịu trách nhiệm với Người uỷ thác.

- Ngân hàng thu hộ (NHTH) (Collecting Bank): Thông thường, đây là ngân hàng đại lý hay chỉ nhánh của NHNT có trụ sở ở nước Người trả tiền. NHTH nhận Nhờ thu từ NHNT và thực hiện thu tiền từ Người trả tiền theo các điều kiện ghi trong Lệnh nhờ thu Sau khi thu tiền, NHTH phải chuyền tra cho NHNT NHTH phải chịu trách nhiệm về Nhờ thu với NHNT.

- Người trả tiền hay người thụ trái (Drawee): Là người mà Nhờ thu được xuất trình dé thanh toán hay chấp nhận thanh toán Người trả tiền trong ngoại thương là nhà nhập khẩu.

* Quy trình nhờ thu phiếu trơn:

(1) Người uỷ thác (nhà xuất khẩu) gửi hàng hoá và bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho Người trả tiền (nhà nhập khẩu).

(2) Nhà xuất khâu gửi Đơn yêu cầu nhờ thu cùng chứng từ tài chính cho NHNT để thu tiền từ nhà nhập khẩu.

(3) NHNT lập và gửi Lệnh nhờ thu cùng chứng từ tài chính tới NHTH dé thu tiền từ nhà nhập khẩu.

(4) NHTH thông báo Lệnh nhờ thu dé nhà nhập khâu:

- Trả tiền ngay (séc, kỳ phiếu hay hối phiếu trả ngay); hoặc

- Ký chấp nhận hối phiếu (hối phiếu kỳ hạn); hoặc

- Châp nhận các điêu kiện và điêu khoản khác.

Hình 1.2 Quy trình nhờ thu phiếu trơn

Người uy thác Người trả tiền

Nguồn: Giáo trình Thanh toán quốc tế (PGS.TS Nguyễn Văn Tiến)

(5) Nhà nhập khâu trả tiền ngay, chấp nhận trả tiền.

(6) NHTH chuyền tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho

(7) NHNT chuyền tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu ky hạn đã chap nhận cho nhà xuất khâu.

- Hồi phiếu do người xuất khâu ký phát đòi tiền nhà nhập khâu.

- Kỳ phiếu và séc do nha nhập khâu ky phát được chuyên cho nhà xuất khẩu Dé thu được tiền từ kỳ phiếu và séc, nhà xuất khẩu phải uỷ thác cho ngân hàng thu hộ.

* Quy trình nhờ thu kèm chứng từ:

(1) Nhà xuất khâu gửi hàng hoá cho nhà nhập khẩu.

(2) Nhà xuất khâu lập Đơn yêu cầu nhờ thu gửi cùng bộ chứng từ (bao gồm chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính, nếu có) tới NHNT.

Hình 1.3 Quy trình nhờ thu kèm chứng từ

Người uy thác Người trả tiền

Nguồn: Giáo trình Thanh toán quốc tế (PGS.TS Nguyễn Văn Tiến)

(3) NHNT lập Lệnh nhờ thu và gửi cùng bộ chứng từ tới NHTH.

(4) NHTH thông báo Lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu.

(5) Nhà nhập khâu chấp hành Lệnh nhờ thu bằng cách:

- Thanh toán ngay (hối phiếu trả ngay, séc hoặc kỳ phiếu); hoặc

- Chấp nhận hối phiếu (hối phiếu kỳ hạn); hoặc

- Ký phát hành kỳ phiếu hoặc giấy nhận nợ.

(6) NHTH trao bộ chứng từ thương mại cho nhà nhập khâu.

(7) NHTH chuyền tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận, hoặc kỳ hạn hay giấy nhận nợ cho NHNT.

(8) NHNT chuyền tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận, hoặc ký phiếu hay giấy nhận nợ cho nhà xuất khâu.

1.2.3 Đối với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Hai bên xuất khẩu và nhập khẩu thoả thuận hợp đồng mua bán ngoại thương và phương thức thanh toán bằng L/C.

Hình 1.4 Quy trình thanh toán tin dụng chứng tir

Nguoi uy thac " Người trả tiền

Nguồn: Giáo trình Thanh toán quốc tế (PGS.TS Nguyễn Văn Tiến)

(1) Người nhập khẩu xin mở L/C tại ngân hàng phục vụ mình Don xin mở L/C (theo mẫu in sẵn của Ngân hàng) phải có đầy đủ các yếu tô.

(2) Sau khi nhận được yêu cầu mở L/C của người nhập khẩu, Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu (Ngân hàng phát hành L/C) phải xem xét toàn bộ nội dung của don xin mở L/C, đồng thời có thé tư van cho khách hàng dé lựa chọn L/C phù hợp, tránh được những sai sót, sơ hở, yêu cầu ký quỹ mở L/C, tính toán thu phí L/C theo quy định.

(3) Ngân hàng chuyền bản chính của L/C cho ngân hàng đại lý ở nước người xuất khẩu hoặc Ngân hàng được chỉ định trong L/C.

- Ngân hàng thông báo xác nhận L/C bằng văn bản và gửi bản chính cho người xuất khẩu.

(4) Căn cứ vao nội dung của L/C người xuất khẩu tiền hàng giao hàng.

Thông thường Ngân hàng thông báo L/C là chi nhánh hoặc đại lý của

Ngân hàng mở L/C ở nước người xuất khẩu Tuy nhiên cá biệt Ngân hàng

28 thông báo L/C là một Ngân hàng khác được chỉ định trong L/C Ngân hàng thông báo thu phí thông báo (người chịu phí thông báo được nêu rõ trong thư tín dụng).

(5) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu hoàn chình bộ chứng từ hàng hoá, chứng từ thanh toán gửi về ngân hàng phục vụ mình yêu cầu thanh toán. Việc ký phát hối phiếu và hoàn tất chứng từ thanh toán phải lưu ý các vấn đề cu thé sau:

- Thời hạn xuất trình chứng từ (theo quy định trong L/C).

- Thời han giá tri của L/C.

- Chủng loại chứng từ và số lượng của mỗi loại chứng từ.

(6) Ngân hàng thông báo xác nhận thực hiện kiểm tra kỹ các chứng từ nhận được xem đã phù hợp theo đúng các điều kiện đã ghi trong L/C và chuyền bộ chứng từ cho Ngân hàng phát hành L/C.

(7) Khi ngân hàng nhận được bộ chứng từ và hối phiếu do người xuất khẩu gửi đến thì tiến hành kiểm tra thật kỹ các điều khoản đã quy định trong L/C và các hợp đồng thương mại sẽ tiến hành thanh toán cho người thụ hưởng.

(8) Ngân hang phát hành L/C báo cho người nhập khẩu biết việc trả tiền cho người xuất khâu, đồng thời trao chứng từ cho người nhập khẩu nhận hàng.

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động TTỌT

1.3.1 Tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT Tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT được tính băng phần trăm tăng them của doanh số hoạt động TTQT năm sau so với năm trước Chỉ tiêu này cho thấy tốc độ tăng trưởng quy mô hoạt động, thể hiện thông qua giá trị và số lượng các hợp đồng TTQT mà NH thực hiện trong một năm tài chính.

1.3.2 Tốc độ phát triển doanh thu từ phí cung cấp dịch vụ

Tốc độ phát triển doanh thu từ phí cung cấp dịch vụ được tính bằng phần trăm tăng thêm của phí dịch vụ thu được năm nay so với năm trước đó Chỉ tiêu này phan ánh doanh thu tăng thêm của NH có được từ hoạt động TTQT.

Nó phụ thuộc vào tổng doanh số TTQT mà NH thực hiện trong năm và biểu phí dịch vụ mà NH áp dụng với các khách hang Một mức phí hợp lý sao cho dam bảo được tính cạnh tranh về dịch vụ với các ngân hang khác, đồng thời tăng doanh thu cho NH là một chỉ tiêu đánh giá sự hiệu quả của hoạt động

1.3.3 Tốc độ phát triển mạng lưới ngân hàng dai lý Tốc độ phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý được tính bang phan trăm tăng thêm của số lượng ngân hàng dai lý năm nay so với năm trước TTQT luôn đòi hỏi một ngân hàng phải NH đối ứng ở nước ngoài, nơi mà hợp đồng xuất nhập khẩu yêu cầu Số lượng ngân hàng đại lý càng nhiều thì mạng lưới cung ứng dịch vụ của ngân hàng càng được mở rộng và điều đó tạo cho khách hàng một ấn tượng tốt về khả năng cung ứng dịch vụ của ngân hàng, giúp ngân hàng tiến hành hoạt động TTQT một cách hiệu quả.

Tốc độ phát triển mạng lưới của các Ngân hàng đại lý

Số lượng ngân hàng đại lý năm nay - Số lượng ngân hàng đại lý năm trước

Số lượng ngân hang dai ly năm trước

1.3.4 Ty trọng hoạt động TTQT

Tỷ trọng hoạt động TTQT được tính bang tỉ lệ phần trăm giữa tổng doanh số TTQT ngân hàng thực hiện với tông giá trị xuất nhập khẩu của cả nước trong một giai đoạn nhất định (thường là một năm) Chỉ tiêu này cho biết vị trí tương đối của NH trong tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh ở lĩnh vực cung ứng dịch vụ TTQT.

Ty trọng hoạt động TTQT

Tổng doanh số TTQT của ngân hàng x 100%

Tông giá tri xuât, nhập khâu của cả nước

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quy trình chuyền tiền (Tình huống sau khi giao hàng) - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Hình 1.1. Quy trình chuyền tiền (Tình huống sau khi giao hàng) (Trang 22)
Hình 1.2. Quy trình nhờ thu phiếu trơn - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Hình 1.2. Quy trình nhờ thu phiếu trơn (Trang 25)
Hình 1.3. Quy trình nhờ thu kèm chứng từ - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Hình 1.3. Quy trình nhờ thu kèm chứng từ (Trang 26)
Hình 1.4. Quy trình thanh toán tin dụng chứng tir - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Hình 1.4. Quy trình thanh toán tin dụng chứng tir (Trang 27)
Hình 2.1. Sơ đồ mô hình tổ chức ở Chi nhánh NHNo&amp;PTNT - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Hình 2.1. Sơ đồ mô hình tổ chức ở Chi nhánh NHNo&amp;PTNT (Trang 39)
Bảng 2.1 Kết quả công tác huy động vốn tại NHNo&amp;PTNT Bà Triệu - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Bảng 2.1 Kết quả công tác huy động vốn tại NHNo&amp;PTNT Bà Triệu (Trang 43)
Hình 2.2. Quy trình chuyển tiền đi nước ngoài - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Hình 2.2. Quy trình chuyển tiền đi nước ngoài (Trang 50)
Hình 2.4. Doanh thu phương thức chuyển tiền - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Hình 2.4. Doanh thu phương thức chuyển tiền (Trang 52)
Bảng 2.4. Doanh thu chuyển tiền đi và chuyển tiền đến theo - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Bảng 2.4. Doanh thu chuyển tiền đi và chuyển tiền đến theo (Trang 53)
Hình 2.5. Doanh thu từ thanh toán biên mậu - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Hình 2.5. Doanh thu từ thanh toán biên mậu (Trang 55)
Hình 2.6. Doanh thu phương thức nhờ thu - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Hình 2.6. Doanh thu phương thức nhờ thu (Trang 58)
Hình 2.7. Doanh thu từ Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bà Triệu
Hình 2.7. Doanh thu từ Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w