1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Tinh cấp thiết của dé tài nghiên cứu (11)
  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài (12)
  • 5. Kết cấu luận văn (12)
  • Chương 3: Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng (13)
  • Chương 4: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại (13)
  • CHƯƠNG 1. TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VA CO SO LY LUAN VE RUI RO TRONG THANH TOAN QUOC TE (14)
    • 1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thanh toán toán quốc tế (23)
    • 1.2.1.3. Các phương thức thanh toán quốc tế (25)
    • 1.2.2.2. Phân loại rủi ro trong thanh toán quốc tế (30)
  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (41)
    • 2.2. Phương pháp thông kê cách thức luận văn sử dụng (42)
  • CHUONG 3. PHAN TÍCH, ĐÁNH GIÁ RỦI RO VA CÁC BIEN PHÁP (44)
  • PHÒNG CHÓNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUOC TE TẠI (44)
  • NGAN HÀNG TMCP SAI GON HÀ NOI (44)
    • 3.1.1. Hoạt động kinh doanh ngoại héi (44)
    • 3.1.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tễ tại Ngân hàng TMCP Sài (46)
      • 3.1.2.2. Dịch vụ thanh toán xuất khẩu (47)
      • 3.1.2.3. Đánh giá kết quả thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế tại phòng thanh toán xuất khẩu SHB (49)
    • Bang 3.3. Tổng hợp các phương thức thanh toán quốc tế 2014-2017 (50)
      • 3.2. Phân tích đánh giá rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng (52)
        • 3.2.1.4. Rui ro quốc gia (55)
        • 3.2.2. Phân loại theo các phương thức thanh toán quốc tế 1. Rui ro trong phương thức chuyển tiên (62)
      • 2) Người Mua | (64)
    • CHUONG 4. MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM HAN CHE RỦI RO (88)
  • TAI NGAN HANG TMCP SAI GON HA NOI (88)
    • 4.1. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng (88)
      • 4.1.2. Định hướng phát triển hoạt động TTOT của Ngân hàng TMCP Sài (90)
    • 1) Cơ cấu lại các mảng hoạt động thanh toán quốc tế theo mô hình tiên tiến, hiện đại gồm các khối tài trợ thương mại quốc tế, khối trung tâm chuyên (91)
    • 3) Nâng cao trình độ về thanh toán quốc tế của Ngân hàng SHB bắt kịp với các chuẩn mực quốc tế và tập quán Ngân hang quốc tế trong từng lĩnh (91)
      • 4.1.3. Mục tiêu quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế đến năm (92)
      • 4.2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong Thanh toán quốc tế của Ngân (93)
        • 4.2.2. Các giải pháp cụ thể (98)
      • 4.3. Một số kiến nghị 1 Đối với chính phú (101)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (115)
    • 10) Đào Minh Phúc, 2012. Hệ thống kiểm soát nội bộ gan với quan li rủi ro tai (115)
    • II. Tiếng Anh (116)

Nội dung

Các công trình nghiên cứu về rủi ro trong thanh todn quốc tế ở các ngân hàng thương mại Việt Nam Đối với mỗi quốc gia thanh toán quốc tế luôn đóng một vai trò quantrong trong nền kinh tế

Tinh cấp thiết của dé tài nghiên cứu

Từ ngày 1/1/2011, theo cam kết gia nhập tô chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam sẽ cho phép ngân hàng nước ngoài cung cấp các dịch vụ, sản phẩm như ngân hang trong nước Như vậy, từ năm 2011, ngân hàng nước ngoài và ngân hàng trong nước sẽ có cùng một sân chơi sòng phăng Các ngân hàng nội địa không những phải cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài để chiếm giữ thị phần Trong xu hướng đó, ngành tài chính ngân hàng Việt Nam đang có những điều chỉnh căn bản nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục nhược điểm, từng bước tạo ra một hệ thống ngân hàng hiện đại, an toàn, hiệu quả và đạt được chuẩn mực quốc tế vào khu vực.

Là một mắt xích không thể thiếu trong hoạt động dịch vụ của ngân hàng, hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng có vị trí quan trọng Thương mại thế giới phát triển chưa từng có từ trước đến nay kéo theo sự gia nhập sâu rộng nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới Các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng ra thị trường thế giới thúc đây mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu và từ đó hoạt động thanh toán quốc tế phát triển lên tầm cao mới.

Hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Sai Gòn Hà Nội đã đạt được những thành tựu nhất định Sự mở rộng và phát triển đa dạng các sản phẩm thanh toán quốc tế đã tạo tiền dé căn bản dé đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và yêu cầu kiện toàn hóa hệ thống dịch vụ của ngân hàng trong quá trình mở cửa nén kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động thanh toán quốc tế trong bối cảnh kinh tế nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới chứa đựng rất nhiều rủi ro, nhất là các rủi ro mang tính chất quốc tế Do đó, dé thực hiện mục tiêu phát triên an toàn, hiệu quả, việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhăm phòng ngừa và quản lý rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội là một yêu cầu cấp bách Xuất phát từ những lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tài “Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tẾ tại Ngân hàng thương mại cô phần Sài Gòn Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Kết cấu luận văn

Ngoài phan mở đầu và kết luận, luận văn được kết cầu thành 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về rủi ro trong thanh toán quốc tế.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng

TMCP Sài Gon Hà Nội.

Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội.

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VA CO SO LY LUAN VE RUI RO TRONG THANH TOAN QUOC TE

Khái niệm và đặc điểm của thanh toán toán quốc tế

Quan hệ quốc tế giữa các nước bao gồm nhiều lĩnh vực, như kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, khoa học kỹ thuật trong đó quan hệ kinh tế (chủ yếu là ngoại thương) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ kinh tế quốc tế khác tồn tại và phát triển Quá trình các hoạt động quốc tế dẫn đến nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thé ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, trong đó, ngân hàng là cầu nôi trung gian giữa các bên.

Từ phân tích trên ta có thể đi đến khái niệm: “Thanh toán quốc tế là việc thực hiện nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với các tô chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan”. b) Đặc điểm của thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, thanh toán quốc tế được thực hiện chủ yếu bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, thông qua mạng lưới các ngân hàng trong nước và quốc tế và sự liên kết giữa hệ thống ngân hàng của các nước và các tô chức tài chính quốc tế.

Thứ hai, thanh toán quốc tế được tiến hành bằng các phương thức thanh toán tiên tiến và hiện đại trên cơ sở phát triển của công nghệ ngân hàng và công nghệ thông tin hiện đại, đảm bảo độ tin cậy và chính xác cao độ.

Thứ ba, đồng tiền trong thanh toán quốc tế có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc là ngoại tệ đối với cả hai bên.

Thứ tư, thanh toán quốc tế diễn trong trong bối cảnh có sự khác biệt về luật pháp, tập quán, ngôn ngữ giữa các quốc gia.

1.2.1.2 Các chủ thể trong thanh toán quốc tế

- Người trả tiền hay người yêu cầu chuyền tiền: (Remitter) đó chính là người mua, người đầu tư, người chuyên kinh phí ra ngoài nước, kiều bào chuyền tiền về nước ): Là người yêu cầu ngân hàng chuyền tiền ra nước ngoài.

- Nguoi hưởng: (Beneficiary) là người xuất khẩu, chủ nợ, người tiếp nhận vốn đầu tư hoặc là người nào đó đo người chuyền tiền chỉ định.

- Ngân hàng nhận ủy nhiệm chuyên tiền: (Remitting Bank) là ngân hàng phục vụ cho người chuyển tiền, thực hiện lệnh của người yêu cầu chuyền tiền, thường là ngân hàng ở nước người yêu câu chuyên tiên.

- Ngân hàng trả tiền: (Paying Bank)là ngân hàng trực tiếp trả tiền cho người thụ hưởng, thông thường là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng chuyên tiền ở nước người thụ hưởng.

Các phương thức thanh toán quốc tế

Có nhiều phương thức thanh toán quốc tế, sau đây mà ba phương thức thanh toán cơ bản, thường áp dụng trong thương mại quốc tế a Phương thức chuyển tiễn.

Phương thức chuyên tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyền một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương thức chuyên tiền do khách hàng yêu cau.

Chuyển tiền là một phương thức thanh toán trực tiếp giữa hai bên.

Phương thức này rất đơn giản, ở đây Ngân hàng chỉ là người trung gian thực hiện việc thanh toán theo uỷ nhiệm hưởng hoa hồng, không bị ràng buộc gì về tránh nhiệm Khi áp dụng phương thức nay thì giữa hai bên mua bán phải có tín nhiệm rất cao, việc thanh toán phụ thuộc vào thiện chí của người mua Vì vậy chuyên tiền ít được sử dụng trong thánh toán hàng hoá ngoại thương mà thường được sử dụng trong quan hệ trả nợ, tiền đặt cọc, tiền ứng trước, trả tiền thừa, thanh toán những khoản chi phí phi mau dich hay tiền bồi thường. b Phương thức thanh toán nhờ thu( Collection of payment).

Phương thức thanh toán nhờ thu là một phương thức thanh toán quốc tế trong đó người xuất khâu (người bán) sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, hoặc cung ứng dịch vụ cho người nhập khâu (người mua), uy thác cho Ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khâu nước ngoài, trên cơ sở hối phiêu do người xuất khẩu ký phát.

Trong thanh toán quốc tế, khi sử dụng phương thức này các nước thường vận dụng “Bản quy tắc thông nhất về nhờ thu chứng từ thương mại — ICC 522” do phòng thương mại quốc tế Paris ban hành, bản sửa đổi năm 1995.

Trong thanh toán uỷ thác thu, nếu người xuất khâu không thực hiện trọn vẹn và đầy đủ các cam kết với người nhập khẩu trong hợp đồng mua bán ngoại thương thì người nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán (một phan hay toàn bộ) số tiền trên giấy đòi tiền của người xuất khâu.

Trong thanh toán uỷ thác thu, người xuất khẩu thông qua Ngân hàng chỉ khống chế được quyền định đoạt hàng hoá, mà chưa khống chế được việc trả tiền của người nhập khẩu Người nhập khẩu có thé bằng cách chưa nhận bộ chứng từ hàng hoá, để kéo dài việc trả tiền cho người xuất khẩu, hoặc có thể không trả tiền khi tình hình thị trường bat lợi cho họ. Đối với hình thức thanh toán uỷ nhiệm thu, Ngân hàng chỉ là người trung gian thu hộ tiền cho người xuất khâu, còn không có trách nhiệm với việc trả tiền của người nhập khâu Hình thức này tuy về thủ tục có phần đơn giản song việc trả tiền còn chậm. c Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of credit — L/C).

Trong thanh toán quốc tế nói chung, đặc biệt trong thanh toán ngoại thương hình thức thanh toán bang L/C được sử dụng rất phô biến Khi vận dụng vào hình thức thanh toán này, các nước dựa vào “Bản điều lệ và cách thức thực hành thống nhất về tin dụng chứng từ — UCP 500” do phòng thương mại quốc tế Paris ban hành năm 1993.

Theo “Bản điều lệ và cách thức thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” thì tín dụng chứng từ được hiểu như sau:

“Thư tín dung (L/C) là một bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một Ngân hàng (Ngân hàng phục vụ người nhập khâu) theo yêu cầu của người nhập khẩu tiến hành mở và chuyên đến chi nhánh hay đại lý của ngân hàng này ở nước ngoài (Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu) một L/C cho người được hưởng (Người xuất khâu) một số tiền nhất định trong thời hạn qui định, với điều kiện người được hưởng phải xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp với những nội dung, điều kiện ghi trong thư tín dung“.

Tham gia nghiệp vụ thanh toán bằng thư tín dụng có thê gồm nhiều bên, thông thường có các bên sau:

— Người yêu cầu mở thư tín dụng (The applicant for the credit) là người nhập khâu (Người mua).

— Người hưởng thư tín dụng (The benifitciary) là người xuất khẩu

Các ngân hàng liên quan: ít nhất có hai Ngân hàng tham gia: Ngân hàng mở L/C còn gọi là Ngân hàng phát hành L/C (The issuing bank), Ngân hàng nảy có trách nhiệm trích trả tiền cho người xuất khâu khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C; Ngân hang thông báo L/C (Advising Bank) là Chi nhánh Ngân hàng hoặc đại lý cua Ngân hang phát hành L/C hoặc Ngân hang phục vụ người xuất khâu.

Tuy theo từng L/C cụ thé, mà còn có các Ngân hàng khác tham gia như:

— Ngân hàng thanh toán, chiết khấu (The Negotiating Bank): Ngân hàng nảy trực tiếp trả tiền cho L/C Trên thực tế Ngân hàng thanh toán L/C chính là

Ngân hàng L/C hoặc Ngân hành thông báo, hoặc một ngân hàng nào đó do

Ngân hàng phát hành L/C chỉ định.

— Ngân hàng xác nhận L/C (The confirming Bank) Theo yêu cầu của người hưởng lợi, một Ngân hàng đứng ra xác nhân L/C sẽ cùng với Ngân hàng phát hành L/C có trách nhiệm trả tiền đối với L/C.

Nét đặc thù trong thanh toán L/C là việc trả tiền của Ngân hàng chỉ căn cứ vào sự phù hợp của các chứng từ hàng hoá với những điều kiện nêu trong thư tín dụng mà không trực tiếp dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thương Do vây, Ngân hàng không bị ràng buộc bởi những điều khoản trong hợp đồng mua bán ngoại thương, mà chỉ bị ràng buộc các điều kiện trong nội dung của

L/C khi nó đã được mở.

Thanh toán bang L/C tuy có phức tạp về mặt thủ tục, song các nguyên tắc thanh toán rất chặt chẽ, rõ ràng, nên việc nhận hàng và trả tiền luôn luôn được đảm bảo Vì thế, hình thức này được sử dụng rất rộng rãi trong thương mại quốc tế.

1.2.2 Khái quát về rủi ro trong thanh toán quốc té 1.2.2.1 Các khái niệm về rủi ro a) Khái niệm rủi ro và tốn thất

Rui ro tồn tại ở khắp mọi lĩnh vực trong cuộc sống, hiện diện ở hầu hết trong mọi hoạt động của con người Khi có rủi ro, người ta không thé dự đoán chính xác kết quả, va sự hiện diện của mọi rủi ro gây nên sự bất định.

Nguy cơ rủi ro sẽ phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng được hay mat không thé đoán trước Quan điểm về rủi ro có hai trường phái lớn: đó là trường phái truyền thống (hay còn gọi là trường phái tiêu cực) và trường phái trung hòa Theo trường phái truyền thống, rủi ro là những thiệt hai, mat mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thé xảy ra cho con người Đại diện của trường phái này, từ điển Oxford cho rằng rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau don thiệt hại Trong khi đó, theo cách nhìn của trường phái trung hòa, rủi ro là sự bất trắc có thê đo lường được Theo Allan Willett, một đại biểu của trường phái trung hòa, thì rủi ro là sự bất trắc có liên quan đến việc xuất hiện những biến cố không mong đợi.

Phân loại rủi ro trong thanh toán quốc tế

Sự cách biệt về địa lý, ngôn ngữ, hệ thống luật pháp, tập quán kinh doanh làm cho hoạt động TTQT nói riêng và nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại nói chung chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ấn Bên cạnh các rủi ro vốn có của hoạt động ngân hàng thương mại như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường hoạt động TTQT chứa đựng nhiều rủi ro đặc thù Sau đây là một số loại rủi ro mà các ngân hàng thường gặp:

1.2.2.2.1 Phan loại theo nguyên nhân phát sinh a Rui ro thương mai

La rủi ro phat sinh do người mua mat kha năng thực hiện hợp đồng:

Người mua bị phá sản, người mua mất khả năng thanh toán (không có khả năng trả nợ), người mua gặp các trường hợp bất khả kháng (đình công, cháy xưởng ), người mua bị rang buộc bởi quy định của nước sở tại, người mua không thé nhận hang đúng hạn. b Rui ro do cho vay tin dụng phục vụ xuất nhập khẩu Rủi ro tín dụng xảy ra khi NHTM cấp tín dụng cho khách hàng để thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế theo những điều kiện thanh toán đã thỏa thuận với đôi tác nước ngoài.

* Nguyên nhân: Rủi ro tín dụng gây ra cho các ngân hàng xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan:

Khả năng áp dụng quy chế và năng lực cán bộ trong quá trình thâm định món vay xuất — nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ trước khi thực hiện các phương thức thanh toán chuyền tiền, nhờ thu, thanh toán theo L/C, thanh toán ứng trước, chiết khẩu hối phiếu và chứng từ, đó là các van đề như thẩm định phương án vay vốn, phân tích năng lực tài chính, khả năng hoàn trả, hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng, khả năng phân tích các thông tin rủi ro từ phía đối tác của khách hàng, của ngân hàng nước ngoài.

+ Sự phối hợp giữa thực hiện nghiệp vụ TTQT của cán bộ đối với những dich vụ thanh toán cung ứng tin dụng đó là các van đề về điều kiện thanh toán, sửa đôi L/C, ký hậu và bảo lãnh vận đơn nhận hàng.

Nguyên nhân khách quan: Đối với các phương thức thanh toán, khả năng rủi ro tín dụng bao gồm các nguyên nhân rủi ro do khả năng thanh toán của khách hàng và ngân hàng nước ngoài dem lại, ma khả năng nay lại phụ thuộc vao các nhân tố khách quan khác như: Đối tác của khách hàng không thực hiện hợp đồng đúng, đủ, kịp thời về hàng hóa và điều kiện thanh toán làm phá vỡ kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất — kinh doanh của khách hàng, hàng hóa bị mất mát trong qua trình vận chuyên do khách hàng xuất — nhập khâu đảm nhiệm, hàng kém phẩm chất phát sinh trong quá trình vận chuyền, đối tác không có khả năng thanh toán, ngân hàng nước ngoài đang trong quá trình sát nhập giải thể, phá sản Riêng đối với phương thức tín dụng chứng từ thì rủi ro tín dụng là đặc thù vì theo phương thức này:

+ Ngân hàng phát hành thực sự bị ràng buộc vào cam kết thanh toán cho người hưởng lợi nếu bộ chứng từ phù hợp được xuất trình, nên ké cả khi ngân hàng thông báo cung cấp tín dụng cho người mở thì ngân hàng vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình.

+ Ngân hàng thương lượng khi đã chiết khấu, ứng trước bộ chứng từ có sai sót hoặc không bảo lưu quyền truy đòi nhà xuất khẩu thì có thể nhận lấy rủi ro không được thanh toán của ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng hoàn tiền. c Rui ro ty giả

Rui ro tỷ giá là những rủi ro xảy ra khi việc thanh toán được ấn định bằng đồng tiền nước ngoài Khi tỷ giá hối đoái biến động so với tỷ giá khi ký kết hợp đồng xuất khâu sẽ có lợi cho người nay và thiệt cho người khác Nếu ngoại tệ lên giá thì nhà nhập khẩu bị thiệt hại và ngược lại nếu ngoại tệ mất giá thì người xuất khâu sẽ gặp rủi ro.

Một cách chung nhất, rủi ro hồi đoái tồn tại khi biến động ty giá anh hưởng tới từng nghiệp vụ tiền mặt của công ty hay toàn bộ luéng tiền mặt của công ty.

Nói một cách khác, có thể hiểu rủi ro hối đoái là sự không chắc chắn về giá trị của một khoản thu nhập hay một khoản chỉ trả do sự biến động tỷ giá gây ra có thê làm tôn thất đến giá trị dự kiến.

- Tác động của rủi ro tỷ giá:

Rủi ro hối đoái cũng có thể coi như rủi ro suy đoán và tác động của nó đối với các khoản phải thu, phải trả là trái ngược nhau, và tùy thuộc vào vị trí của doanh nghiệp là nhà xuất khẩu hay nhập khâu mà tác động của rủi ro hồi đoái cũng khác nhau.

+ Đối với nhà xuất khẩu, tỷ giá biến động sẽ phá vỡ kế hoạch tính toán của nhà xuất khâu, chang hạn khi giá cả đồng tiền trong nước so với đồng ngoại tệ tăng (ty giá hối đoái giảm) sẽ bat lợi cho nhà xuất khâu vì tiền bán hàng thu về bằng ngoại tệ sẽ được it đồng nội tệ hơn do vậy mua được it yếu tố đầu vào hơn làm cho kinh doanh xuất khẩu có thé bị thua lỗ Biến động tỷ giá hối đoái giảm còn ảnh hưởng khi nhà xuất khâu nhận tài trợ xuất khâu từ ngân hàng bang nội tệ dé phục vụ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.

+ Đối với nhà nhập khẩu, việc lựa chọn đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính toán trong một thương vụ khác nhau cũng gây nên rủi roc ho nhà nhập khẩu khi có biến động ty giá Ngược lại với xuát khẩu, khi ty giá hồi đoái biến động tăng (giá cả đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ giảm) sẽ bat lợi cho nhà nhập khẩu vì họ mua ngoại tệ thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu với giá cao nhưng giá cả tiêu thụ hoặc nguyên vật liệu còn phụ thuộc cung cầu thị trường không thé bù đắp nổi với biến động thay đổi tỷ giá Những khoản tin dụng bằng ngoại tệ do ngân hàng cung cấp sẽ đến hạn trong tương lai càng trở nên lớn hơn do cộng them tỷ lệ tỷ giá hối đoái tăng.

+ Đối với các ngân hàng thương mại: Trong quá trình thực hiện thanh toán cho khách hàng, vấn đề quản lý nguồn ngoại tệ và hoạt động kinh doanh ngoại tệ dé đảm bảo nhu cau thanh toán trên cơ sở cân đối tài sản có bang ngoại tệ là vô cùng quan trọng, nhằm tránh những rủi ro do biến động tỷ giá gây nên Chăng hạn khi trạng thái ngoại tệ của một ngân hàng là dư thừa, nếu tỷ giá biến động tăng liên tục thì đối với các nước có hệ thống ngân hàng hoạt động trên thị trường ngoại tệ không hiệu quả, hoặc khả năng dự trữ của ngân hàng trung ương yếu có thể làm cho ngân hàng đó luôn đứng trước nguy cơ khan hiếm nguồn ngoại tệ, ngược lại nếu tỷ giá giảm liên tục thì ngân hàng đó cũng luôn đứng trước nguy cơ lỗ về tỷ giá. d Rủi ro quốc gia Là những rủi ro về kinh tế, chính trị, chính sách của một quốc gia khiến cho các bên tham gia quá trình mua bán không thé thực hiện được nghĩa vụ va quyên lợi của mình.

Những biến động về kinh tế, chính trị có thé ké đến như: chiến tranh, nổi loạn, đảo chính, suy thoái, cấm vận kinh tế hay các chính sách thương mại, quản lý ngoại hối của nước xuất nhập khẩu Do rủi ro này mà người nhập khâu không nhận được hàng hoá, người xuât khâu không nhận được tiên

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thông kê cách thức luận văn sử dụng

Thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặc trưng khác nhau của các nội dung nghiên cứu về rủi ro trong thanh toán quốc tế Phân tích mối liên hệ giữa các số liệu thu thập với các câu hỏi trong quá trình nghiên cứu về rủi ro trong thanh toán quốc tế từ đó dự đoán hoặc đưa ra các kết luận, kiến nghị trên cơ sở kết quả phân tích.

2.3 Phương pháp so sánh cách thức luận văn sử dụng

Sau khi tổng hợp các số liệu, ta tiến hành so sánh số liệu giữa các năm.

Từ đó đưa ra được những nhận xét, đánh giá thông qua kết quả tổng hợp và tính toán số liệu Việc sử dụng phương pháp so sánh cho phép đánh giá đúng dan sự tăng trưởng hay suy giảm của các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động

TTQT Từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá mặt được, mặt chưa được cua hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Sai Gòn Hà Nội.

2.4 Phương pháp case study cách thức luận văn sử dụng

Bước | Xác định nội dung nghiên cứu.

Tiến hành nghiên cứu định tính để tìm ra các thông tin chỉ tiết và các mô tả vê nội dung nghiên cứu bị ảnh hưởng thê nảo.

Chọn tư liệu để xây dựng case: Các case chủ yếu được lấy từ chính thực tiễn của ngân hàng, có liên quan đến rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng.

Nội dung của case là vấn đề có liên quan tới các rủi ro trong thanh toán quốc tế như các giao dịch của ngân hàng với nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, với ngân hàng khác Đối với từng case, luận văn thực hiện các công việc:

+ Xác định dữ liệu chính, phụ trong case

+ Xây dựng những giả thuyết + Xác định nguyên nhân, yếu tô ảnh hưởng đối với van dé đặt ra trong case + Xác định xu hướng và các giải pháp giải quyết vấn đề

+ Lựa chọn giải pháp tối ưu

+ Đánh giá lựa chọn giải pháp.

Bước 3: Phân tích hoặc tổ chức thảo luận Một số case, tác giả đặt ra, phân tích và tổng hợp Một số case là chủ đề được bàn thảo trong các cuộc họp chuyên đề, họp nhóm.

Bước 4: Tổng hợp thông tin và kết luận Trên cơ sở kết quả phân tích, tác giả nhận định xu hướng của vấn đề có liên quan tới rủi ro trong thanh toán quốc tế và giải pháp hạn chế rủi ro tại

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội.

NGAN HÀNG TMCP SAI GON HÀ NOI

Hoạt động kinh doanh ngoại héi

Thị trường ngoại hối quốc tế, nơi dién ra sự mua bán các loại tiền tệ của nhiều quốc gia trên thế giới, là thị trường giao dịch có tính thanh khoản cao với khối lượng giao dich mỗi ngày đạt hàng nghìn tỷ USD.

Thị trường ngoại hối trong nước mặc du quy mô còn khá khiêm tốn so với quốc tế, nhưng đã cho thấy những bước phát triển đáng kể trong những năm gần đây với sự cải tiến trong hoạt động ngoại hối của hệ thống ngân hàng thương mại Trong bối cảnh chung đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phan Sai Gòn Hà Nội (SHB) đã có những bước phát triển trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ Đây là một trong những nghiệp vụ truyền thống lâu đời nhất trong số các dong sản phẩm kinh doanh vốn và tiền tệ mà SHB đang triển khai.

SHB cũng kết hợp những lợi thế riêng của một ngân hàng thương mại có lịch sử lâu đời, những cải tiến không ngừng trong cách thức kinh doanh dé từng bước xây dựng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ngày một bài bản và đạt được hiệu quả cao hơn, đóng góp tích cực hơn vào tổng thé hoạt động chung của ngân hàng Hiện SHB dang có sự thay đổi rõ nét với hệ thống sản pham đa dạng, bao gồm 9 dòng sản phẩm chính: 6 dong sản phẩm phục vụ khách hàng (mua bán ngoại tệ, mua bán vàng miếng, phái sinh lãi suất, phái sinh hàng hóa, sản phẩm cấu trúc, tư van phát hành trái phiếu) và 3 dòng sản pham tự doanh (ngoại tệ, trái phiếu chính phủ, tiền tệ).

Với lợi thế nền tảng khách hang rộng lớn, lên tới con số hàng chục ngàn chưa kế khách hàng cá nhân và số lượng khách hang mới gia tăng

34 khoảng 20-25%/năm, riêng hoạt động kinh doanh ngoại tệ phục vụ các nhu cầu của khách hàng tại SHB đạt tốc độ tăng trưởng bình quân gần 20%/năm.

Doanh số giao dịch ngoại tệ tại SHB hàng năm dat gần 20% kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam SHB thường xuyên nằm trong nhóm 5 ngân hàng có thị phần giao dịch ngoại tệ với khách hàng lớn nhất trên thị trường.

SHB cũng là một trong những nhà tạo lập thị trường có hoạt động tự doanh năng động trên thị trường ngoại hối liên ngân hàng Theo đó, ngân hàng đã chú trọng thiết lập, mở rộng quan hệ với các đối tác và hiện đã có giao dịch thường xuyên với toàn bộ các định chế tài chính tại Việt Nam và các ngân hang lớn trên thé giới Doanh số giao dịch tự doanh ngoại tệ hàng năm của SHB đạt hàng chục tỷ USD. Điểm đáng chú ý là việc SHB rất coi trọng công tác phân tích dự báo thị trường dé phục vụ cho hoạt động kinh doanh vốn và tiền tệ, là một trong những ngân hàng thương mại nội địa đi đầu trong việc cung cấp các sản pham phân tích dự báo diễn biến lãi suất, tỷ giá trên thị trường.

Bộ phận nghiên cứu độc lập về tỷ giá, lãi suất đã được SHB thành lập từ rất sớm đã cho ra đời nhiều bản tin với các thông tin hữu ích cho các khách hàng. Đây là hoạt động mua bán ngoại tệ mà chủ yếu nhằm mục đích cho vay và phục vụ thanh toán quốc tẾ, những dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, NHNN và SHB.

Trong năm 2017, trạng thái ngoại tệ của SHB luôn được duy trì cân băng trạng thái ngoại tỆ đến 31/12/2017 của SHB đối với các loại ngoại té khác quy USD là 242679.55 triệu USD.

Trong năm 2017, tỷ giá của SHB luôn được điều chỉnh theo sát với tỷ giá USD/VND có biến khác so với xu hướng của các năm trước khi xu hướng giảm dan vào cuối năm do USD đang mất giá trên thị trường quốc tế và lượng

35 cung USD từ các dòng vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh.

Trong năm 2017, SHB luôn đáp ứng nhanh chóng và kịp thời các nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng dé thanh toán và trả nợ.

Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tễ tại Ngân hàng TMCP Sài

Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế đóng vai trò là hoạt động không thé thiếu trong các thương vụ xuất nhập khâu Nó góp phan làm cho hoạt động này nhanh chóng, đơn giản đi rất nhiều Đối với các ngân hàng khác, hoạt động tín dụng nỗi trội hơn cả, nhưng tại SHB, thanh toán quốc tế là một thế mạnh trong các dịch vụ phi tín dụng, duy trì vị trí tốp dẫn đầu trong các ngân hàng TMCP có thị phần cao nhất về thanh toán quốc tế.

3.1.2.1 Dich vụ thanh toán nhập khẩu.

Trong năm 2017, số món giao dịch nhập khẩu tại SHB giảm rõ rệt nhưng trị giá mở thư tín dụng lại tăng nhiều Các khách hàng truyền thống của SHB như Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, công ty than miền Bắc, công ty phát triển đầu tư công nghệ FPT, công ty cổ phần hóa dầu, CTCP Gas Petrolimex hau hết là khách hàng đặc biệt của SHB có hạn mức tín dụng lớn và được mở thư tín dụng miễn ký quỹ 100% nên các công ty này luôn là những đơn vị có doanh số giao dịch cao tại SHB Các công ty vừa và nhỏ trước đây là khách hàng của SHB nay có xu hướng chuyên sang giao dịch tại các ngân hàng khác Một số khách hàng đã không thực hiện giao dịch với

SHB nữa, lượng giao dịch của bộ phận khách hàng này trong năm 2017 đã bị giảm rõ rệt, số món thanh toán thư tín dụng chỉ đạt 80% so với năm 2016.

Bảng 3.1 Tình hình thanh toán nhập khẩu giai đoạn 2014 — 2017 Đơn vị: Triệu USD

STT Chỉ tiêu Năm 2014 | Năm 2015 | Năm 2016 | Năm 2017

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh SHB HO) Năm 2017, tổng kim ngạch thanh toán nhập khẩu của cả 3 phương thức tại SHB dat 2852.81 triệu USD, tăng 418.17 USD (17.17%) so với năm 2016.

Trong đó thanh toán băng nhờ thu và chuyền tiền đều tăng tương ứng 12.35 % và 32.44% nhưng thanh toán bằng L/C giảm 2.22% so với năm trước.

Trong năm 2017, SHB đã thực hiện xác nhận L/C và mở L/C cho các khách hàng chưa có tài khoản giao dịch tại SHB nhưng có sự bảo lãnh của các ngân hàng khác như Ngân hàng quân đội, Eximbank, Ngân hàng Hàng hải,

Tóm lại, cùng với mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp và bề dày kinh nghiệm hơn 40 năm trong nghiệp vụ thanh toán quốc tẾ, cùng với việc thúc đây mạnh mẽ tin học hóa lĩnh vực ngân hàng, thực hiện kết nối vào mạng thanh toán quốc tế đã góp phần hoàn thiện hơn hoạt động thanh toán quốc tế ở

SHB Với việc tham gia mạng SWIFT làm cho tốc độ xử lý các giao dịch trở nên nhanh chóng, thuận tiện, việc truyền tin, dữ liệu nhờ vậy cũng chính xác hơn Tắt cả những ưu việt trên đây, cùng với mức phí dịch vụ được coi là hấp dẫn nhất so với những NHTM khác trong nước đã làm nên một SHB luôn trong tốp đi đầu trong việc chiếm lĩnh thị phần xuất nhập khẩu của cả nước.

3.1.2.2 Dịch vụ thanh toán xuất khẩu

Trong những năm trở lại đây, hoạt động thanh toán xuất khâu có sự giảm sút mặc dù SHB đã có nhiều cố găng trong việc lôi kéo các khách hàng có doanh sô lớn, lượng hàng xuât nhiêu và giữ chân các khách hàng truyên

37 thống Năm 2017 là năm kinh doanh xuất khâu của cả nước tăng mạnh nhưng lại là năm tương đối khó khăn đối với hoạt động thanh toán xuất khẩu của SHB với doanh số thanh toán L/C, nhờ thu đều giảm đáng kể so với năm trước do cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra nghiêm trọng trên toàn cầu cùng với tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt khi số lượng chi nhánh các ngân hàng nước ngoài và TMCP tăng lên đáng ké trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Bảng 3.2 Hoạt động thanh toán xuất khẩu tại SHB từ năm 2014 đến năm 2017 Đơn vị: Triệu USD

STT| Chitêu | Năm2014 | Năm2015 | Năm 2016 | Năm 2017 |

SO bộ |Giá tri] Sô bộ |Giá tri] SO bộ |Giá trịSô bộ|Giá trị

Sô thư tín dụng 1753 | 196.3) 1694 |200.7| 1635 |222.8 | 1445 |337.6 thông báo

Số bộ chứng từ xuât trình Doanh sô thanh

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh SHB HO 2014-2017)

Hoạt động thanh toán L/C trong năm 2017 thực hiện 1445 món, giảm

190 món (11.6%) với doanh số đạt 337.6 triệu USD Về thanh toán L/C va nhờ thu, trong năm 2017 số món thanh toán là 1641 món với doanh số đạt

332.8 triệu USD tăng 86.9 triệu USD (35.3%) so với năm 2016 Sự gia tăng này chứng tỏ SHB đang chú trọng phát triển phương thức thanh toán nhờ thu chứng từ, một phương thức thanh toán khá an toàn cho ngân hàng trong tình hình biến động và rủi ro cao như hiện nay.

Doanh số chiết khấu lại liên tục giảm, tỷ lệ bộ chứng từ được chiết khấu cũng giảm dần Điều này cho thấy hoạt động chiết khấu chứng từ của SHB có dấu hiệu thụt lùi nghiêm trọng Chiết khấu chứng từ hàng xuất là một

38 trong những hình thức tín dụng xuất nhập khâu khá an toàn, và tạo nguồn thu đáng ké cho ngân hang, hơn nữa SHB lại rat có thế mạnh trong mảng thanh toán xuất khẩu, đó là lợi thé không nhỏ dé phát triển hình thức tin dụng xuất nhập khẩu nay Tuy nhiên SHB vẫn chưa tận dụng được lợi thé này Nguyên nhân là do ngân hàng còn quá cần trọng trong hoạt động chiết khấu, chính vi vậy nhiều khách hàng muốn chiết khấu chứng từ mà không được chấp nhận.

Nhiều khách hang đã chuyền sang xuất trình chứng từ ở các ngân hàng khác.

Trong những năm tới, SHB cần phái có biện pháp thúc đây hoạt động chiết kháu chứng từ hàng xuất, bởi vì sự sụt giảm này có thé dẫn tới sự sụt giảm trong thanh toán hàng xuất, mat dan vị trí của ngân hàng trên thị trường.

3.1.2.3 Đánh giá kết quả thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế tại phòng thanh toán xuất khẩu SHB

Hiện nay, SHB sử dụng chủ yếu ba phương thức thanh toán quốc tế là chuyên tiền bằng điện, nhờ thu và tín dụng chứng từ.

* Phương thức thanh toán chuyển tiễn.

SHB thực hiện chuyển tiền mau dịch và phi mau dịch trên phạm vi toàn cầu Trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017, doanh số thực hiện chuyên tiền có xu hướng suy giảm: năm 2017 đạt 201 triệu USD, giảm 5.1% so với 212 triệu USD năm 2016 Đó là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại trong nước và các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam làm cho thị phần thanh toán quốc tế nói chung theo phương thức chuyền tiền nói riêng của SHB bị chia sẻ Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có tới hơn100 ngân hàng hoạt động kinh doanh, mặt khác, hiện nay, Nhà nước đã cho phép các ngân hàng đủ điều kiện có thể mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực hoạt động kinh doanh đối ngoại, Ngân hàng SHB bị giảm bớt thị phần trong lĩnh vu kinh doanh TTQT.

Tổng hợp các phương thức thanh toán quốc tế 2014-2017

Chỉ tiêu| Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 ar Tốc độ ; 4 | | Tốc

Giá tri| LÔ độ Gia tri] phát |Giápj| LÔC độ | Giá | độ phat phát triên +B phat trién| trị wk trien trien

(Nguồn: Báo cáo két quả kinh doanh SHB HO)

* Phương thức thanh toán nhờ thu

Nhờ thu chứng từ gồm nhờ thu nhập khẩu và nhờ thu xuất khẩu đều phát sinh không nhiều tại SHB Doanh số nhờ thu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tong doanh số thanh toán xuất khẩu (21.25%) Với phương thức này các chi nhánh SHB chỉ có trách nhiệm nhận bộ chứng từ của khách hàng và ủy thác thu để gửi đi ngân hàng nước ngoài nhờ thanh toán chứ không có bất cứ sự cam kết thanh toán nào, vì vậy thường không xảy ra rủi ro cho SHB Nhận thức được ưu điểm của phương thức này là mức độ rủi ro thấp nhất lại đang trong tình hình kinh tế khủng hoảng, SHB đang đây mạnh phát triển hoạt động thanh toán nhờ thu Do đó trong những năm vừa qua, doanh thu từ hoạt động nhờ thu đang tăng trưởng đều đặn Năm 2017 đạt doanh số 332 triệu

USD tăng % so với 246 triệu USD của năm 2016.

* Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Tin dụng chứng từ là một phương thức phố biến ở hầu hết các NHTM.

Nó luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt động thanh toán quốc tế và đem lại nguồn thu phí dịch vụ không nhỏ đối với lợi nhuận ngân hàng Doanh số thanh toán tín dụng chứng từ ở phòng thanh toán xuất khâu SHB trong những năm gân đây có sự giảm sút mặc dù SHB đã có nhiêu cô găng trong việc lôi

40 kéo các khách hàng có doanh số lớn, lượng hàng xuất nhiều và giữ chân các khách hàng truyền thống Trong những năm gần đây, nhà nước có nhiều nỗ lực trong chủ trương, chính sách mở đường cho hoạt động xuất khẩu gia tăng, doanh số thanh toán xuất khâu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại SHB luôn có xu hướng tăng mạnh qua các năm Năm 2017 SHB có doanh số thanh toán L/C xuất khẩu đạt 643 triệu USD, tăng mạnh (40.39%) so với 458 triệu USD của năm 2016, tuy nhiên ty trọng thanh toán xuất khâu vẫn rất nhỏ so với tông doanh số thanh toán quốc tế.

Mặc dù doanh số tăng cao, nhưng thực tế số L/C thông báo và số bộ chứng từ thanh toán xuất khẩu tại SHB lại giảm, hoạt động thanh toán L/C trong năm 2017 thực hiện 1445 món, giảm 190 món (11.6%) với doanh số đạt

337.6 triệu USD Đó là do SHB chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lớn và ổn định, bên cạnh đó là sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng thươgn mại cô phần khác đang ngày càng gia tăng, dẫn đến nguồn thu ngoại tệ từ thanh toán xuất khâu còn rất thấp so với nhu cầu ngoại tệ cho thanh toán chuyên tiền và L/C nhập khẩu nên thu chi ngoại tệ luôn mat cân đối các doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam mới phát trién những năm gần đây do con ít kinh nghiệm trong hoạt động ngoại thương, tính cạnh tranh chưa cao nên còn tỏ ra yêu thé trước bạn hàng nước ngoài, đòi hỏi quá trình thanh toán L/C xuất khẩu tại SHB phải rất can trọng, kỹ lưỡng dé tránh những tén that, rủi ro cho khách hàng và ngân hàng.

Qua những kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tai SHB ở trên, có thé thấy phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được ưa chuộng nhất và sử dụng rộng rãi nhất Trong những năm qua, tỷ trọng thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ ngày càng tăng, thường xuyên chiếm tỷ trọng trên 60% doanh số thanh toán xuất khâu tai SHB.

Trải qua nhiều năm hoạt động thanh toán xuất khẩu của SHB, việc doanh số thanh toán bằng L/C chiếm tỷ trọng lớn nhất không năm ngoài quy luật, tín dụng thư mang lại một yếu tố an toàn giữa các bên tham gia thương vụ thông qua việc kiểm tra chứng từ và lời cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành L/C So với hai phương thức chuyên tiền và nhờ thu, phương thức thanh toán bằng thư tín dụng là ưu việt hơn cả Bởi phương thức này đã dung hoa, cân bang với quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng mua bán ngoại thương Những nghĩa vụ và trách nhiệm được đan xen, ràng buộc lẫn nhau tạo nên một sự đảm bảo và chắc chắn hơn cả cho việc thanh toán tiền hàng, nâng cao quyền bình đẳng trong quan hệ thanh toán giữa người mua và người bán Song phương thức L/C không phải hoàn toàn thay thế được sự thiếu tin tưởng lẫn nhau giữa các bên tham gia và hoạt động tác nghiệp của bản thân ngân hàng Nói đến tín dụng chứng từ là đề cập đến trách nhiệm của ngân hàng đối với quá trình thông báo L/C, thương lượng và thanh toán cho các khách hàng do mình phục vụ, đồng thời luôn đi kèm theo các điều khoản tín dụng mà ngân hàng dành cho các doanh nghiệp dé đáp ứng cho họ nguồn vốn hoạt động xuất khâu Vì vậy những khó khăn, rủi ro luôn là những mối lo cả về vật chất và uy tín hoạt động của ngân hàng.

3.2 Phân tích đánh giá rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng

TMCP Sài Gòn Hà Nội

Trong quá trình hoạt động, mặc dù đã áp dụng các biện pháp rào chăn rủi ro, tuy nhiên, TTQT từ diễn ra trong môi trường kinh doanh quốc tế day biến động, hàm chứa các loại rủi ro muôn hình, muôn vẻ nên SHB cũng không thể tránh khỏi một số rủi ro phát sinh.

3.2.1 Phan loại theo nguyên nhân phát sinh 3.2.1.1 Rui ro thương mai Đây là một trong những rủi ro thường hay xảy ra tại SHB Một ví dụ điển hình là: SHB mở L/C trị giá 40.000 USD cho khách hàng nhập khẩu gạo,

42 quy định bảo hiểm 110% trị giá lô hàng, điều kiện bảo hiểm “mọi rủi ro” Bộ chứng từ xuất trình, trong đó bảo hiểm với điều kiện “mọi rủi ro”, loại trừ rủi ro âm mốc, cháy nô, không được coi là lỗi và SHB phải tiến hành thanh toán Khi hàng về cảng, nhà nhập khâu thấy 50% lô hàng bị hỏng do âm, mốc và tiến hành đòi bồi thường bảo hiểm Tuy nhiên, bảo hiểm không thanh toán do điều kiện bảo hiểm khi ký kết đơn bảo hiểm là loại trừ rủi ro âm mốc.

Bài học đặt ra ở đây là các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn không giỏi về nghiệp vụ ngoại thương nên họ không ý thức được các rủi ro phát sinh nên cán bộ ngân hàng cần phân tích kỹ các rủi ro có thể phát sinh để kịp thời phòng tránh.

3.2.1.2 Rui ro do cho vay tín dụng phục vụ xuất nhập khẩu

Hau hết các L/C mở tại SHB hoặc những món nhờ thu, chuyền tiền ra nước ngoài lớn đều được tài trợ vốn, cấp tín dụng, thé hiện thông qua tỷ lệ được tải trợ khá cao mà ngân hàng áp dụng cho các khách hàng của mình Có doanh nghiệp được SHB cho vay tới 100% trị giá L/C hay chỉ phải ký quỹ một phần, phần còn lại DN sẽ nộp tiếp khi nhận được bộ chứng từ hoặc cho vay Trong quá trình thực hiện hợp đồng, do những điều kiện khách quan như sự biến động của giá hàng, tỷ giá ngoại tệ, lãi suất, chính sách thuế, và do ban thân doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, làm ăn thô lỗ, dẫn đến mat khả năng thanh toán, thậm chí phá sản và gây ảnh hưởng đến hoạt động chung của ngân hàng.

Trường hợp L/C dùng vốn tự có, ký quỹ đưới 100% thì nhiều doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi nhưng do trình độ quản trị luồng tiền không tốt nên mắt khả năng thanh toán khi bộ chứng từ về và buộc SHB phải cho vay Các L/C mở băng vốn ngân sách rất đảm bảo về khả năng trả nợ nhưng lại rất rủi ro về khả năng thanh toán đúng hạn vì một thực trạng hiện nay, việc rút vôn từ ngân sách thường mât rât nhiêu thủ tục, thời gian mà

NHPH chi có 05 ngày làm việc ké từ ngày nhận chứng từ dé kiểm tra và tiến hành thanh toán. Đối với những món thanh toán nhờ thu, chuyên tiền ra nước ngoài, NH tài trợ vốn chủ yếu dựa trên phương án kinh doanh và uy tín của khách hàng.

Cũng tương tự như tài trợ cho L/C nhập, nếu doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, quản lý phương án kinh doanh kém hoặc không sinh lời sẽ dẫn đến khó thu hồi nợ lãi Nhất là đối với chuyên tiền trả trước, ngân hàng tài trợ cho khách hàng nhập khẩu, nếu bên bán không giao hàng hoặc phá vỡ hợp đồng, thì khả năng thu hồi nợ, đòi tiền ứng trước cho người bán là rất khó.

MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM HAN CHE RỦI RO

TRONG THANH TOAN QUOC TE

TAI NGAN HANG TMCP SAI GON HA NOI

Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng

TMCP Sài Gòn Hà Nội

4.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP

Sài Gòn Hà Nội tới năm 2025

SHB hướng tới trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thị trường, thực hiện tốt phương châm

“Luôn mang đến cho khách hang sự thành đạt” trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hội nhập Từ đó, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội xác định tầm nhìn và chiến lược kinh doanh như sau:

Với tôn chỉ hoạt động “Đối tác tin cậy, Giải pháp phù hợp”, chiến lược của SHB là trở thành Ngân hang bán lẻ đa năng hiện đại hàng đầu Việt Nam, tiến dần tới mục tiêu trở thành tập đoàn tài chính mạnh theo chuẩn quốc tế vào năm 2025 Cụ thể, đến năm 2025, phan đấu dat, duy tri (va phan đấu vượt) một số chỉ tiêu cơ bản sau:

- Vốn chủ sở hữu đạt mức từ 2,5 - 3 tỷ USD;

- Tổng tai sản tăng trung bình 15%-20%/năm;

- Tỷ lệ trung bình hang năm ROAE là trên 15%;

- Tỷ lệ trung bình hàng năm ROAA là 1,2%;

Cu thé hóa mục tiêu trên của toàn hệ thống, dựa trên kết quả đạt được trong những năm qua, kết hợp việc phân tích, đánh giá cũng như tìm hiểu dự báo tình hình kinh tế thị trường trong thời gian tới, SHB tập trung triển khai những nhiệm vụ chính sau:

Một là, chủ trọng công tác huy động vốn, thu hút tiền gửi từ khách hàng, đặc biệt là quan tâm nhiều tới tiền gửi của các khách hàng truyền thống, làm ăn có hiệu quả Quán triệt công tác marketing khách hàng tới từng phòng nghiệp vụ, từng cán bộ, mở rộng có lựa chọn việc cho vay khách hàng với lãi suất ưu đãi và thường xuyên thanh toán qua Sở Giao Dịch.

Hai là, tích cực thúc day và nâng cao chất lượng công tác huy động tiền gửi tiết kiệm cả ngoại tệ và VND, tập trung thu hút tiền gửi có kỳ hạn và kỳ hạn dài (trên 6 tháng) nhằm 6n định nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh.

Ra soát lại hoạt động của các Phòng Giao Dịch, mở rộng có chọn lọc mang lưới các Phòng giao dịch tại các khu vực dân cư đông đúc và giao dịch thuận tiện Xem xét bổ sung chức năng, nhiệm vụ của từng phòng nghiệp vụ nhằm phục vụ có hiệu quả cao tất cả các đối tượng khách hàng Chú trọng các giải pháp huy động vốn trung dai hạn nhằm cải thiện tính thanh khoản trong hoạt động kinh doanh.

Ba là, tiếp tục mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn, hiệu quả, kết hợp giữ khách hàng truyền thống thuộc thành phần kinh tế quốc doanh và phát triển khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Tăng tỷ trọng nợ vay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các khách hàng thé nhân bằng việc cho vay có tài sản dam bao.

Tập trung cao và quan tâm thích đáng đến việc giải quyết nợ quá hạn, không để nợ quá hạn phát sinh từ các hợp đồng tín dụng mới, kết hợp giải quyết nợ tồn đọng theo để có phương án giải quyết nợ tồn đọng của Ngân hàng SHB.

Bốn là, triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản liên quan đến quy trình, quy định về nghiệp vụ, đặc biệt quan tâm đến công tác quan tri rủ1 ro kết hợp hài hòa với quan hệ khách hàng Chan chỉnh và thực hiện tốt công tác ngân quỹ, chủ động việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ nghiệp vụ Tăng cường công

79 tac đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên dé nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và khai thác được thế mạnh về công nghệ của Ngân hàng SHB.

Năm là, sử dụng linh hoạt đòn bảy kinh tế như lãi suất, tỷ giá, phí dịch vụ, phí hoa hồng dé thu hút khách hàng, kết hợp với việc cải thiện chất lượng dịch vụ và quảng bá rộng rãi sản phẩm của Ngân hang SHB.

Sáu là, tang cường công tác quản trị điều hành của Ban Tổng giám déc, giữ vững và nâng cao kỷ luật, kỷ cương trong điều hành hoạt động, phát huy tích cực tính năng động sáng tạo trong công việc, tính độc lập tự chủ tại các phòng ban nghiệp vụ.

Bay là, 6n định tổ chức và lao động của các phòng ban , xây dựng cơ cau hợp lý phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hang SHB trong thời gian tới.

Tám là, đổi mới và tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, tăng cường số lượng và chất lượng cán bộ kiểm tra đảm bảo tính hệ thống thống nhất trong kiểm tra.

Chín là, trang bị các thiết bị cần thiết cho các phòng nghiệp vụ dé thuận lợi trong tác nghiệp của các phòng.

4.1.2 Định hướng phát triển hoạt động TTOT của Ngân hàng TMCP Sài

Gon Hà Nội trong thời gian tới

Cơ cấu lại các mảng hoạt động thanh toán quốc tế theo mô hình tiên tiến, hiện đại gồm các khối tài trợ thương mại quốc tế, khối trung tâm chuyên

(2) Từng bước mở rộng hoạt động ngân hàng kế cả hoạt động thanh toán quốc tế tại một số vùng biên giới có tiềm năng về hàng mậu dịch cũng như tại một số trung tâm tài chính quốc tế lớn Hiện tại Ngân hàng SHB đã có chi nhánh tại Lao và Campuchia và đang chuẩn bị thành lập tại một SỐ nước khác Ngân hàng SHB cũng đặt ra mục tiêu thành lập chi nhánh tại châu Au, các chi nhánh này sẽ góp phan mở rộng kinh doanh quốc tế, hỗ trợ kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu tư ra nước ngoài cũng như cung cấp các thông tin quan trọng ở các thị trường này cho các doanh nghiệp trong nước.

Nâng cao trình độ về thanh toán quốc tế của Ngân hàng SHB bắt kịp với các chuẩn mực quốc tế và tập quán Ngân hang quốc tế trong từng lĩnh

(4) Củng cố và không ngừng mở rộng quan hệ đối ngoại với các ngân hàng, t6 chức tin dụng quốc tế kể cả việc mở rộng quan hệ dai lý với các ngân hàng khắp các địa lục va vùng lãnh thô, đặc biệt quan tâm đến khu vực châu

Phi và Nam Mỹ nhằm đáp ứng nhu cau xúc tiễn thương mại và đây mạnh xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của nước ta sang các nước thuộc khu vực này cũng như đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động đầu tư tài chính quốc tế của Ngân hàng SHB.

81 Đề thực hiện được những mục tiêu trên, Ngân hàng SHB cần hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và theo phương thức tín dụng chứng từ nói riêng, đưa ra các giải pháp cụ thé, khả thi, đồng thời có những kiến nghị lên Chính phủ, Ngân hàng nhà nước cũng như với khách hàng.

4.1.3 Mục tiêu quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế đến năm

2025 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội

Thứ nhất, xây dựng bộ máy quản trị rủi ro theo hướng chuyên môn hóa, nâng cao trách nhiệm và hiệu quả của từng bộ phận và mỗi cá nhân Trên cơ sở ưu tiên đầu tư về trang thiết bị, nâng tầm nhận thức từ quản lý rủi ro lên quản tri rủi ro, bộ máy quản trị rủi ro của Ngân hàng sẽ được chuyên nghiệp và độc lập về hoạt động ở mức độ cao hơn.

Thứ hai, thống nhất hóa việc áp dụng quy định về phòng chống rủi ro của Ngân hang Nhà nước cũng như của Ngân hang SHB trong toàn hệ thông từ Hội sở chính đến các chi nhánh và từng điểm giao dịch.

Thứ ba, đến năm 2025, cùng với sự phát triển về hoạt động thanh toán quốc tế, năng lực quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế của Ngân hàng SHB sẽ phải được cải thiện và xếp hạng cao hơn tất ca các NHTM khác.

Trong tương lai, khi quy mô hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được mở rộng hơn trong khi môi trường kinh doanh sôi động phức tạp hơn với sự áp lực cạnh tranh cao hơn từ các ngân hàng nước ngoài cũng như các ngân hàng cô phần mới thành lập trong nước, nguy cơ rủi ro và khả năng ton thất sẽ tăng lên, năng lực quản trị rủi ro cần phải được nâng cấp thích ứng với những yêu cầu cao của nền kinh tế thị trường đang từng bước hội nhập sâu rộng hơn vào nên kinh tế thế giới.

Có thể thấy rằng các mục tiêu, định hướng phát triển hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro của Ngân hàng SHB là rất cụ thể rõ ràng nhưng cũng là nhiệm vụ rât nặng nê đòi hỏi sự nô lực, quyêt tâm và cô găng rât cao của

Ban lãnh đạo, Hội đồng quan trị và toàn thé cán bộ công nhân viên Ngân hàng Trên cơ sở nghiên cứu những mục tiêu định hướng trên đây kết hợp với những phân tích đánh giá về thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu của Ngân hang SHB, phan cuối của khóa luận sẽ trình bày một số những giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong thanh toán xuất khâu của Ngân hàng.

4.2 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong Thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội

Năng lực quản trị rủi ro được đánh giá thông qua hệ thống các chỉ tiêu từ khâu quản trị điều hành đến cơ cấu hoạt động kinh doanh đến các biện pháp phòng ngừa và xử ly rủi ro của Ngân hang SHB Nang cao năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khâu vừa là một nội dung quan trọng đồng thời cũng là một yêu cầu cơ bản của việc nâng cao năng lực quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh Bới vậy, những giải pháp cần thiết đối với ngân hàng thương mại phải đồng bộ bao gồm những giải pháp chung tổng thé mang tính chiến lược kết hợp với các giải pháp cụ thé tác động đến từng khâu trong quy trình quản tri rủi ro.

- Nhanh chóng xây dựng quy trình quản trị rủi ro chính thức trong thanh toán quốc tế của Ngân hàng SHB

Quy trình quản trị rủi ro là rất cần thiết không chỉ đảm bảo tính hiệu quả và khoa học của hoạt động quản tri rủi ro mà còn là cơ sở dé đảm bảo sự phối hợp của các bộ phận chức năng và kinh doanh khác Quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế không phải là một tác nghiệp cụ thể mà là một quá trình gồm những công đoạn khác nhau, chịu ảnh hưởng lẫn nhau: kết quả của công đoạn này là cơ sở để tiến hành các công đoạn tiếp theo Do vậy, quy trình cần phải chỉ rõ bao gồm ít nhất 5 bước cụ thé: (1) Nhận dạng rủi ro có

83 thé xảy ra trong hoạt động thanh toán quốc tế; (2) Do lường rủi ro, ton thất trong hoạt động thanh toán quốc tế; (3) Giám sát rủi ro trong thanh toán quốc tế; (4) Lựa chọn kỹ thuật phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế; (5) Báo cáo và đánh giá về quản trị rủi ro trên thực tế.

Quy trình rủi ro được hoàn thành có thé phát hành dưới hình thức cam nang nghiệp vụ dé cán bộ công nhân viên luôn dé dang sử dụng Sau khi đưa vào áp dụng vẫn có thé được bổ sung hoàn thiện thường xuyên dé đảm bao tính phù hợp với những thay đổi trong ngân hang cũng như môi trường kinh tế - xã hội và pháp lý.

- Hoàn thiện chiến lược quan tri rui ro tong thé va pho cập một cach rộng rãi trong toàn hệ thông ngân hàng

Rủi ro có thể xảy ra từ tất cả các hoạt động kinh doanh cơ bản của ngân hàng thương mai, do vậy ngân hàng thương mại không thé chỉ có chiến lược quản trị rủi ro thanh toán quốc tế hay một vài loại rủi ro cụ thể nào khác.

Trong thời gian có thé, Ngan hang SHB cần hoàn thiện chiến lược quản tri rủi ro toan diện va mang tính dài hạn đối với tất cả các hoạt động kinh doanh.

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w