1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Chi nhánh tỉnh Ninh Bình

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngânhàng TMCP Bưu Điện Liên Việt chi nhánh Ninh Bình” là công trình nghiên cứu của

riêng cá nhân tôi Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực,không sao chép từ bat kỳ một nguồn nao và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảocác nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo

đúng quy định.

Tác giả luận văn

Phạm Thị Ngát

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề tài: “Hoàn thiện hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên

Việt chi nhánh Ninh Binh” được tác giả hoàn thành tại trường Dai học Thuy lợi - Ha

Nội Trong suốt quá trình nghiên cứu, ngoài sự phấn đấu nỗ lực của bản thân, tác giả

đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, của bạn bè và

đồng nghiệp.

Dé có được kết quả này, lời đầu tiên em xin được gửi đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân lờicảm ơn chân thành nhất Người thầy đã tâm huyết dành nhiều thời gian trực tiếp

hướng dẫn em kiến thức về mọi mặt giúp em hoàn thành luận văn nay.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy trong suốtthời gian học cao học tại Trường Đại học Thuỷ lợi Các thầy cô giáo trong Khoa Kinhtế và Quản lý của Trường đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt kiến thức để em hoàn thành

được luận văn.

Những lời cảm ơn chân thành xin dành đến gia đình, đồng nghiệp trong cơ quan đãchia sẻ những vướng mắc, khó khăn và tạo điều kiện tốt nhất giúp tác giả hoàn thànhđược luận văn tốt nghiệp thạc sĩ.

Vì những lý do về thời gian thực hiện luận văn có hạn nên không tránh được những saisót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo trong nhàTrường cùng bạn bè và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Tac gia luận văn

Phạm Thị Ngat

il

Trang 3

1.2 Hoạt động tín dụng tai Ngân hang thương mại 5-5 +55 s+<s+ss+eesss2 121.2.1 Quy trình tín dụng cơ bản tại NHM - 5Ă Sc St sstiseererrrreree 121.2.2 Nội dung nghiệp vụ ở các bước trong quy trình tín dụng cơ bản 13

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mail61.3.1 Các nhân tố bên ngoài - ¿2£ ©5£++£+EE+EEE£EEE2EEtEEEEEEESEErrrkrrkrsrkerred 161.3.2 Các nhân tố bên trOng ¿2 t E+S£2E£+E+E£EEEEEEEEEEE2EE2EE1712111 221 cxeE 181.4 Nội dung phân tích hoạt động tin dung bán lẻ tai ngân hang thương mại 21

1.4.1 Các chỉ tiêu đánh gia hoạt động tin dụng bán lẻ tại ngân hang thương mai 211.4.2 Phân tích hoạt động tín dụng bán lẻ theo quy trình -‹+ <>++++ 261.4.3 Phân tích hoạt động tin dụng bán lẻ theo các nhân tố ảnh hưởng 27

1.5 Kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng bán lẻ của một số ngân hàng trong vàngoai nước — Bài học kinh nghiệm cho LienVietPostBank Ninh Bình 28

1.5.1 Khái quát chung tình hình tín dụng bán lẻ tại Việt Nam 28

1.5.2 Kinh nghiệm trong hoạt động TDBL tại một số NH nước ngoài 29

1.5.3 Kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng bán lẻ tại một số ngân hàng thươngII )8060:150i1)0102111Ẻ75 30

1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng TMCP Liên Việt chi nhánh tỉnh Ninh0 32

11

Trang 4

1.6, Những công tình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3KET LUẬN CHUONG 1 33CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG BAN LẺ TẠI NGANHANG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH NINH BÌNH 35

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 352.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Buu điệnLiên Việt Chi nhánh Ninh Bình 36

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động, 37

2.1.3 Hoạt động kinh doanh của LienVietPostBank Ninh Binh tong những năm

3.1 Dinh hướng hoàn thiện hoại động tin dụng bán lẻ tại LienVietPostBank NinhBình $53.11 Định hướng chung về hoạt động kinh doanh của LienVietPostBank NinhBình 853.1.2, Định hướng hoàn thiện hoạt động tin dụng bán lẽ tại LienVietPostBankNinh Bình trong thời gian tới 86

3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoại động tin dụng bán lẻ tại LienVietPostBank Ninh

Bình 86

Trang 5

3⁄21 Giải pháp thứ nhất Mở rộng mạng lưới phục vụ ở các huyện thị cồn hi

KET LUAN CHUONG 3 105KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 106DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO "4

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Quy trình cho vay khái quát tại NHTM =

Hình 2.1 Sơ đỗ cơ cắu tổ chức bộ máy quản lý của Lien VietPostBank Ninh Bình 7

Trang 7

DANH MỤC BANG, BIEU

Bang 2.1 Cơ cầu tin dung theo ky hạn tai Lien VietPostBank Ninh Bình 40Bang 2.2, Cơ cấu tn dụng theo đối tượng cho vay tại LienVietPstBank Ninh Binh 41

Bang 2.3 Cơ cấu tin dụng theo hình thức đảm bảo tại LienVietPostBank Ninh Binh 42

Bảng 24 Cơ cấu in dung theo nhôm nợ tại LienVietPostBank Ninh Binh 43

Bảng 2.5 Kết qua hoạt động kinh doanh của LienVietPostBank Ninh Binh 46

Bảng 2.6 Dirng tn đụng bản lẻ giải đoạn 2014-2016 48

Bảng 2.7 Tình hình nợ xấu, ng quá han TDBL giai đoạn 2014-2016, 31

Bảng 2.8 Tinh hình sử dụng nguồn vin bản lẻ giải đoạn 2014-2016, 33

Bảng 2.9 Loi nhuận từ hoạt động tín dung bắn lẻ 54

Bang 2.10 Thực trạng xúc khách hàng và tiếp nhận hồ sơ vay 60

Bảng 2.11 Thực tạng tiến độ thắm dinh TSDB của LienVietPostBank Ninh Bình Cy

Bảng 2.12, Kết quả kiểm tra sau cho vay TDBL của LienVietPostBank Ninh Bioh 65

Bảng 2.13 Cơ cấu đội ngũ CB QHKHCN của LienVietPostBank phân theo độ i 77

Biểu đỗ 2.1 Dư nợ cho vay tại LienVietPostBank Ninh Bình từ nim 2015-2016 39.

Biểu đổ 22 Cơ cấu nợ tại LienVietPostBank Ninh Bình giai đoạn 2014-2016 44

Biểu đồ 2.3 Thu dich vụ ròng của LienVietPostBank NB giai đoạn 2014-2016 Biểu dé 2.4 Huy động vốn của LienVietPostBank NB giai đoạn 2014-2016 AT

Biểu đồ 25 Co cấu tin dung ban le theo ky hạn giai đoạn 2014:2016 49

Biểu dé 2.6 Cơ cầu TDBL theo hình thức đảm bảo giai đoạn 2014-2016 s0

Biểu đồ 27, Hiệu suất sĩ đụng vốn bản lẻ gi đoạn 2014-2016 ssBiểu đồ 2.8 Lý do tr chi sau khí tếp xúc hd sơ khách hằng 61

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

‘Tir viết tắt

Lien VietPostBankNinh Bình.

Nghia diy đủ

Bảo hiểm sã hội

Căn bộ công nhân viênDịch vụ khách hàngĐăng kỹ kinh doanhĐơn vị kinh doanh

Kho bạc nhì nướcKhách hàng cá nhân'Khách hàng doanh nghiệp"Ngân hằng thương mại cổ phnhánh Ninh Bình

Buu điện Liên Việt Chi

Lợi nhuận trước thuế

"Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội"Nông nghiệp và phát triển nông thônNgân hàng bán lễ

"Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam"Ngân hing thương mại cổ phần Công thương Việt NamThương mại cổ phần

Tài sin dim bảo.

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết cin đề tài

“Trong những năm gần đây các ngân hing lớn trên thé giới đã đi iên phong trong phát

triển các dich vụ bán lẽ nói chung và tn dụng bán lê nói riêng, ho coi đây là sản phim

cốt lõi của ngân hàng Bởi vi thông qua hoạt động bán lẻ, các ngân hing thương mại

mỡ rộng được thị phần, nâng cao uy tin năng lực cạnh tranh, đồng thời phân tán được

rủi ro và ngày cảng gia ting được lợi nhuận Xu thé hiện nay của các NHTM rit coi

trọng phát triển dich vụ ngân hàng bán lẻ, trong đó có tín dụng ban lẻ như một chiến

lược đài hạn để phát triển ngân hing ben vững;

“Tại Việt Nam, các sản phẩm tin dung bán lẽ của các ngân hing thương mại nói chung,và của ngân hàng TMCP Buu Điện Liên Việt Ninh Bình nói riêng còn kém đa dạng và

mang nhiều hạn chế Do vậy chưa khai thác, tận dụng được thị trường béo bở của

khách hàng tin dung bán lẻ Trong khi các ngân hing nước ngoài họ đang khôngngừng phát trién tạ thị trường Việt Nam Đứng trước những sức ép vẻ cạnh tranh giữa.các ngân hing trong va ngoài nước, ngân hing TMCP Bưu Điện Liên Việt cần nhanh

chống hoàn thiện nâng cao chất lượng tin dụng bản lẻ Từ thực tiễn nói trẻn, dề tải

“Phan tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng bán lẽ tại ngân.

hang TMCP Buu Điện Liên Việt chỉ nhánh Ninh Binh”, mang tính cấp thiết, hồi sự, ý

nghĩa khoa học và thực tién cao

2 Mục đích nghiên cứu

"Để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thi

‘TMCP Bưu điện Liên Việt Chỉ nhánh Ninh Bình.

hoạt động tin dung bán lẽ tại Ngân hàng.

3.Đồi tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đổi tượng nghiên cứu: Hoạt động tin dụng ban lẻ

- Phạm vi nghiên cứu: Kết quả hoạt động tin dụng bản lẻ tai Ngân hàng TMCP Bưu

điện Liên Việt Chi nhánh Ninh Bình giai đoạn 2014 -2016.

Trang 10

4, Phương pháp nghiên cứu

"Xuất phát từ thực tiễn hoạt động của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chỉ nhánh.

‘Ninh Bình, những vấn dé lý luận vẻ tin dụng bán lẻ, luận văn sử dụng phương phápdiều tr, thống kệ, thu thập số liệu sẵn có, tổng hợp, so sinh và phân tích trong quá

trình nghiên cứu,

Trang 11

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ HOẠT DONG TÍN DUNG

BAN LẺ TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MAL

1.1 Tín dụng bản ti Ngân hàng thương mạiLLL Khải niệm và đặc diém tín dung bản lẽ

tiêu dang hay kinh đoanh Có hai phương án vay mượn đó thé chấp dé vay vốn bằng

chính hàng hóa, ải sản đã mua hoặc tải sản khác để bổ sung vốn mua loi

hing hóa đang có nhu cầu mua sim hay kinh doanh Như vậy tín dụng là quan hệ

chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức tiễn tệ hoặc từngười cho vay sang người đi vay để sử dụng trong một thời gian nhất định Hai bên.

thỏa thuận thống nhất cụ th từng di 1 khoản tong bản hợp đồng chặt che và sau đồ

bai bên tiến hành kỹ kết hợp đồng với nhau Khi đến hạn bên vay phải hoàn tr vô điều

kiện s

cho vay

tiền bao gồm cả gốc và lãi theo đúng nội dung đã ký trong hợp đồng cho bên.

Hoạt động tin dụng rit đa dạng, phong phú và có nhiều hình thức khác nhau trong đó.

6 tin đụng ngân hàng Tin dung ngân hàng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượnggiá trì đưới hình thức dnt tr ngân hàng sang khách hàng trong một khoảng thi gian

nhất định, Khi đến bạn khách hing phải hoàn trả cả gốc và lãi theo nội dung đã ký kết

trong hợp đồng vay vốn

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, của hệ thống ngân hing, hoạt động tín dung"ngày cảng phát tiễn và hoàn thiện hơn với nhiều hình thức phong phố Theo Luật các

tổ chức tín dụng "Cáp tin dụng là vige thỏa thuận để tổ chức, cá nhasử dung một

Khoản tiên hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tin theo nguyên tắc cổ hoàn trảbing nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuế ti chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân

hàng và các nghiệp vụ cắp tín dụng khác” [23]

Trang 12

Khai niệm về bán lẻ: nếu như trước đi „ đối tượng khách hàng chủ yếu của ngân hing

là các doanh nghiệp lớn, các tổ chức tải chỉnh thì hiện nay phạm vi đối tượng đã được

mở rộng hơn rất nhiều Không những thế, ngân hàng đã phải chủ động tìm kiếm vaphân loi khách hàng, to ra những sản phim dịch vụ phù hợp, tện ch để đưa nổ đến

đại bộ phận dân cư trong xã hội Từ đó, thật ngữ “ngân hàng bán buôn” và "ngân

hàng ban lế* đã được sử dụng thường xuyên hơn.

Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về hoạt động bán lẻ Theo nghĩa đen trong việc

inh thường thi bán lẻ là bán trực tiếp đến tay người

cùng cấp các hàng hóa dịch vụ

tiêu dùng cuối củng từng cất hay từng it một N6 khác với bán buôn là bản cho người

trung gian, cho người phân phối hàng hóa đó.

Khai niệm về NHBL, trong luật các tổ chức tín dụng, lĩnh vực dich vụ ngân hing được.quy định nhưng không có định nghĩa và giải thích rõ ring Tại khoản 12 điều 4 Luật

các TỔ chức tn đụng năm 2010 số ghỉ: "Hoại động ngân hằng là việc ônh doanh,

cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín

dụng và cung ứng dich vụ thanh toán qua tài khoản” [23]

Vay NHBL có th hiểu là ngân hàng cung cấp cả 3 nhóm sản phẩm: nhận tiễn gửi, cắp

tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán tới khách hang cá nhân, các hộ kinh doanh,

các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Các sản phẩm NHBL gdm: Tin dụng bán lẻ, buy động vin dan eu, dich vụ th, dịch vụphi tín dụng khác (Thanh toán hóa đơn, ngân hàng bảo hiểm, ngân hàng điện tử).

Khai niệm Tin dụng bán lẻ: Tin dụng bán lẻ là một phần của NHBL, đây là dich vụ

ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ tin dụng phục vụ hủ yếu khách hang là các

cá nhân, hộ kinh doanh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Xét về khía cạnh TDBL khách hàng sử dụng dịch vụ TDBL, của ngân hàng là các cá

doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhủ cầu sử đụng dịchi kết

vụ TDBL của ngân hing và có khả năng hoàn trả cả vốn lẫn lãi cho ngân hà

thúc hợp đồng vay vốn

Trang 13

Tin dung bán là quan hệ tin dụng giữa Ngân bằng và khách hàng bin 1 là

cá nhân, doanh nghiệp via và nhỏ nhằm chuyển nhượng tạm thoi một lượng vốn nhấtdinh nhằm mục đích kinh doanh hoặc iu dùng để sau một thời gian nhất định kháchhằng bản lẻ đó hoàn trả cả gốc và Hi vay cho ngân hing [2]

11.12 Đặc điểm

Đo đối tượng của tin dung bán lẻ là khách hing cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ

nên tn dụng ban lẻ có những đặc thù như sau

Thứ nhất, quy mô món vay nhỏ nhưng số lượng món vay lớn

Đối tượng của các khoản Tin đụng bản lẻ là các cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏĐối với cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ do hoạt động sản xuất kinh doanh ở quy môinhỏ nên như cầu vay vốn phục sin xuất kinh doanh không lớn Còn đối với cho vay

tiêu dùng các mén vay chủ yêu dùng để bổ sung mua hoặc sửa sang nha của, mua sắmđỗ ding gia đình và phương tiện đi lại nên ít khả năng sinh lồi từ đồng vẫn vay

Nguồn trả nợ chủ yếu là dpa vào thu nhập khác Vì vay để hạn chế ri ro ngân hàngthường không cho vay ví tiền lớn đổi với khách hàng có mục đích vay tiêu dùng,nhất là đối với trường hợp vay không có ải sin dim bảo, Tuy nhiên tổng số lượng các

khoản cho vay này lại lớn bởi vì nhu cẩu vay tiêu dùng ngày cảng tăng một cách thường.

do thu nhập của người dân ngày cảng duve ải hiện Mặt khác do nn kính tt

trường ngày cảng mở cửa và phát tiễn nên nhu cầu vay vốn mử cửa hàng để phục vụ kinhdoanh ngày càng cao.

“Thứ hai, nhủ cầu của khách hàng TDBL phụ thuộc vào chu kỳ kỉnh tế và thủ nhập của

khách hàng

(Chu kỳ kinh tế có ảnh hưởng rt lớn đến hoạt động sin xuất kinh doanh trong nén kinh)

tế Ngày nay khi nền kinh tế mở cửa thi thu nhập của người dân tăng lên, nhu cầu mua

sắm cũng ting theo Do sức cầu tăng nên các doanh nghiệp sẽ sin xuất và bin đượcnhiễu sản phẩm dich vụ hơn Vì thể nhu cầu vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp cũng trớ nên cin thiết hơn và ngược lại

Trang 14

Thực tế

mà Tin dụng bán lẻ cũng phụ thuộc nl

hho thấy không chi cho vay sin xuất kinh doanh phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế

bu vào biển động của nền kinh tế,

“Thứ ba, lãi suất cho vay TDBL thường cao hon so với các loại hình tin dụng khác,

i suit cho vay TDBL thường cao hơn lãi suất các khoản cho vay khác trong NHTM,do quy mô của các món vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lại lớn, số lượngkhách hing đông nên ngân hàng phải mắt nhiều thời gian và sử dụng một đội ngũ nhân

viên khálông cho công việc cho vay Vi vậy chỉ phi của ngân hàng trong TDBL bao‘gbm cả chỉ phí về thời gian và nhân lực cho việc phục vụ cho vay khách hàng nhỏ lẽ làkhông nhỏ.

“Thứ tư, rùi ro cao nhưng phân tán được rủi ro.

Xuất phát tr bản thân khách hing vay vốn có thể có sự biến động về tỉnh hình ti

chính, tình trạng sức khỏe, công việc dẫn đến mắt khả năng chỉ trả hay có một số.

khách hàng cổ tình không chịu trả nợ Việc thẩm định khả năng trả nợ của các cá nhânhoặc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng hết site khó khăn, nhiễu khách hàng đã tim cáchdấu thông tin gây tổn thất cho ngân hing, TDBL được đánh giá la hoạt động rủi ronhất trong các hoạt động kinh doanh của ngân hing Tuy nhiên mỗi giao địch TDBL

thường có giá t nhỏ nên mức ảnh hưởng của các khoản vay này cũng không lớn đối

với hoạt động tổng thé của ngân hàng Số lượng khách hing lớn nên rửi ro khoản mụcvay được phân tán chia nhỏ cho nhiều người.

“Thứ năm, chất lượng các thông tin tải chính của khách hing thường không cao.

Cie khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vữa và nhỏ thường có nhiều nguồ thu nhậpkhác nhau, việc xác định cũng như chứng minh các nguồn thu nhập thường rất khỏkhăn, khô thậm định, lâm ảnh hướng đến quá tỉnh mổ rộng Tin đọng bán

Thứ sáu, tính cách, tư cách của khách hàng là yếu tổ khó xác định song lại rit quan

trọng trong việc quyết định sự hoàn trả khoản vay.

Thiện chí trả nợ của khách bàng là điều đầu tiên các ngân hing xem xét khi cho vay vì

khi khách hàng có khả năng trả nợ nhưng họ không có thiện chí trả thì họ sẽ sử dụng

Trang 15

khác và không trả nợ ngân hàng Tính cách, tư cách của khách hing vayvấn là yếu tổ có quan hệ mật thiết với thiện chí trả nợ của khách hang Tuy nhí

yêu tổ này thường mang tinh cảm tính của người đánh giá, khó xác định cụ thé, đôi hỏikinh nghiệm thẩm định của cán bộ tín dụng phải tinh ÿ, nhạy cảm trong khâu thẩm

định Vì ngoài ải sản thé chấp đảm bảo cho món vay thi yếu tổ tư cách con người của

Khách hàng ta yêu 6 quyết định đến chất lượng món vay 3] (2211.L2 Nguyên tắc tín dụng bán te

Hoạt động tín dụng nói chung và Tín dụng bán lẻ nói riêng của NHTM dựa trên một

số nguyên tắc nhất định nhằm bảo đảm tính an toàn và khả năng sinh lời Các nguyêntắc này được cụ thé hoi ong các quy định của Ngân hing Nhà nước va các NHTM."Nguyên tắc thứ nhất, khách hàng phải cam kết hoàn tra đầy đủ gốc và lãi với khoảng.

thời gian xác định.

Hoàn tr đầy đủ gốc va lãi là nguyên tắc hang đầu trong hoạt động tín dụng nồi chung

éu có nguồn gốc từ các khoản

và tin dung bản lẻ nói riêng Các khoản tín dụng chủ.

tiền gửi của khách hàng và từ các khoản vay mã ngân hing di vay Do vậy, ngân hing

Muôn yêu cầu người nhận tin dụng phải thực hiện đúng cam kết này Vì đây là điều kiệnđề ngân hing tổn ti và phát tiển

"Nguyên tắc thứ hai, khách hàng phải cam kết sử dụng tin dụng theo đúng mục đích.

Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận với ngânhàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy định khác của ngân hàng.

Vi thé công tác thẳm định cho vay phải luôn luôn phù hợp với quy định của nhà nước

về hoạt động của ngân hàng.

“Nguyên tắc thứ ba, ngân hàng cho vay dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả.

“Thực hiện nguyên tắc này là thực.nguyên tắc thứ nhất Phương án kinh doanh haytiêu dng có hiệu quả của người vay là minh chứng cho khả năng thu hỏi được vốn

đầu tự và có lãi 8 rã nợ cho ngân hàng Các khoản cho vay của ngân hing phải gắnliền với hiệu quả inh lờ từ đồng đi vay trong phương án Trong trường hợp xét thấy

Trang 16

kém an toàn, ngân hàng phải cân nhắc cho dù tài sin thé chấp vay vốn của họ là rit

đảm bảo [2], 4]

1.1.3 Vai trò tin dung bán lẻ

1.1.3.1 Đối với khách hàng

Tin dung bin lẻ gp phần tạo điều kiện cho cá nhân, doanh nghiệp vữa và nhỏ dip mg

được nhu cầu thiểu hụt vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và nhu cầu iêu ding nhằm

cải thiện, nâng cao đồi sống sinh hoạt trong gia đình

Tin dung bán lẻ mang lại tác dụng và ý nghĩa đặc biệt với những người có thu nhập

thấp va trung bình, doanh nghiệp vừa và nhó có nhu cầu kinh doanh nhỏ lẻ Thông qua.

nghiệp vụ cho vay, họ sẽ được hường các dich vụ, in Ích trước khi có đủ khả năng về

tải chính như mua sắm các hàng hoá thiết yếu hay đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ

hoạt động sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ.

Tín dụng bán lẻ còn góp phần tạo điều kiện cho cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ

nâng cao trình độ học vấn, trình độ tay nghề nhằm giải quyết việc lim và nâng cao.

hiệu quả sản suất kinh doanh.

Tir đồng vốn ngân hàng cho vay cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể mở rộng sản.xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người ao động Đây là vẫn đề mã xã hội ta

cần quan tâm giải quyết, bởi từ nguyên nhân không có việc làm sẽ phát sinh nhiều vẫn

đề phức tạp của xã hội Vi vậy, giải quyết việc lim nâng cao đời sống cho nhân dânKhông chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà nó còn ý nghĩa xã hội su sắc trong vẫn để

an sinh xã hội, góp phần thực hiện công cuộc dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng

văn minh,

1.1.3.2, Đối với ngân hàng

Tín dung bản lẻ góp phần giáp các ngân hing mỡ rộng thi phin, nâng cao khả năng

cạnh tranh trên thị trưởng.

Hiện nay, các NHTM cạnh tranh sôi động không chỉ giữa các ngân hing với nhau macôn với các tổ chúc tài chính phi ngân hàng như công ty bảo hiểm, công ty chứng,

Trang 17

khoán Như vậy để tăng tính cạch tranh của mình các NHTM cần phải phát triển một

đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng chiến lược cạnh tranh của ngân hang.

Vi vậy, sẽ là si im và thiểu sốt nếu bo qua thị rường khách hàng bản le

Tin dung bin lẻ thúc đẩy các ngân hing nâng cao thu nhập và phân tén rủi ro Mục

tiêu hoạt động của ngân hàng là tối đa ho lợi nhuận, trong khi đồ Tin dụng bản lẻ cógiá tì của món vay nhỏ nhưng số lượng món vay thi ắt lớn nên có thể chia nhỏ rủ ro,

nâng cao thu nhập.

1.1.3.3 Đấi với nền kinh tế - xã hội

Tín dung bán lẻ có vai trò như mạch máu lưu thông tiền tệ trong nén kính tế, tập trung

vốn nhân rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế và cho vay cúc chủ thé cần vốn vay

phụ vụ mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng

Thị trường Tin dung bản lẻ đã góp phin tạo nên sự sôi động của nền kinh , tạo nguồnvốn cho khu vực sản xuất trong nước, đồng thời cũng là một đòn bẩy hữu hiệu choviệc kích cầu từ đó thúc dy sản xuất và tăng trưởng kinh tễ Nó là động lực, là cầu chỉtrả về hing hỗa, dịch vụ cho sản xuất kinh doanh,

Tín dụng bán lẻ góp phần giải quyết các vin đề xã hội như tạo công ăn việc làm, tăngthu nhập cho người dân, giấp họ củi thiện mức sing, giảm tệ nạn xã hội, gốp phần

{quan trong diy lùi nạn cho vay nặng lãi nên nó mang ý nghĩa an sinh rat lớn và làmtăng tiết kiệm quốc gia

‘Tuy nhiên cần phải đặc biệt chú ý tới tác dụng phụ của việc tăng cằu, đó là khi xảy ra

lạm phát mà lại tăng cầu thi lại là một điều không tốt và sẽ làm cho nén kinh tế trở nên.

nồng hơn.

Như vậy, Tin dụng bán lẻ có vai td hết sức quan trọng đối với sự phát triển kính tế ~

ã hội của đắt nước N6 gép phẫ thúc đẩy sự phát triển của nn kinh tế - xã hội Tuynhiên dé tin dụng bán lẻ phát huy được hết vai trồ của nó tì các nhà quản lý ngà

"hàng cũng như các cơ quan chức năng phải tạo ra một hành lang pháp lý cũng như các

Trang 18

quy định chặt chẽ, nhưng vẫn đảm bảo yếu tổ tạo điều kiện thuận tiện cho cả bên cho

vay và người di vay trong nền kinh tế.

xuất kinh doanh vừa và nhỏ,

Tin dụng dài hạn: Là loại tin dụng có thời hạn trên 5 năm, tín dụng dai hạn được cung

cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, mua sắm các tai sản sử dung

lâu bên, đầu tư tải sản Loại tín dung này thường có mức độ rủi ro lớn hơn do khó

lường trước những biến động có thể xảy ra.

1.1.4.2, Căn cứ phương thức cho vay

Cho vay trực tiếp từng lẫn: Đây là khoản cho vay ngẫn hạn, khách hàng không có nhưcầu thường xuyên, không đủ điều kiện cấp hạn mức cho vay Vốn ngân bàng chỉ ham

gia vào một đoạn nhất định của quá tình sản xuất Các khoản vay này chủ yêu để ti

trợ cho nhu cầu lưu động vốn của các cơ sở sản xuất kính doanh.

Cho vay Thấu chi: Là nghiệp vụ ngân hàng cho vay trên phương điện cho phép ngườivay được chỉ trội trên số dư tài khoản khách hàng đến một giới hạn nht định và giớihạn đồ được gọi là hạn mức thấu chỉ Ngân hàng sẽ thu gốc và li khi tiên về ti

lo

Trang 19

Các khoản chi quá mức thấu chi sé chịu lãi phạt và bị đình chỉ sử dụng hình thúc này.Hình thức thấu chỉ dược sử dụng với khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn

thường xuyên, vòng quay sử dụng vốn vay ngắn, ky thu nhập ngắn.

Cho vay theo hạn mie: Là hình thức ngân hàng thỏa thuận và cấp cho khách hàng hạn.

mức tín dụng, hạn mức này có thé tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Đây là khoản vay được

và nhu cầu vốn

cấpcơ sở đặc thù kế hoạch sản xuất kinh doanh, vòng quay

của từng đối trợng khách hàng

Cho vay theo die ăn: Là hình thức vay vẫn Khi khách hàng có nhủ cầu, kế hoạch mua

sim, xây dựng nhà cửa, có thé đề nghị vay ngân hàng Một tong những yêu cầu của

ngân hàng là khách hàng phải xây đựng dự án cụ thể, thể hiện được mục dich, kế

hoạch đầu tw và quá tình thực hiện dự án Ngân hàng đặc biệt quan tâm tới thỏi gian

và nguồn trả nợ cho ngân hàng từ đầu

Cho vay trả góp: Là hình thức tín dụng theo đỏ ngân hing cho phép khách hing trảsốc thành nhiều lần tong thoi hạn tín dụng thỏa thuận Khi cho vay ngân hàng cing

Khách bằng xác định và thỏa thuận số tiền vốn, tiễn lãi phải tr định kỳ phù hợp với

thu nhập có được của khích hing để trả nợ theo nhiều ky trong suốt thời hạn vay vốn

Phương thức cho vay khác: Các phường thức cho vay khác mà pháp luật không cắm,

định số:

1627/QĐ-n ha1627/QĐ-ng va đặc thù hoạt độ1627/QĐ-ng của

phù hợp với quy định tại Quy chế cho vay ban hành theo quyết

NHNN và điều kihoạt động kinh doanh của n

khách hàng vay Ví dụ như: cho vay luân chuyển, cho vay gián tiếp, cho vay theo hạn

mức tín dụng dự phòng.

1.1.4.3 Cân cứ mục dich sử dụng von

Cho vay sản xuất kinh doanh: là loại hình tin dụng được cung cấp để tải trợ các nhu

cầu vốn lưu động thiểu hụt rong qué trình sản xuất kinh doanh, mua sim máy móc

thiết bị, phương tiện vận chuyển của các hộ kinh doanh.

CCh vay tiêu ding: là loại ình in dụng được cung ofp đ tài trợ cho các nhu edu tiêu

đăng bao gm: nhu cẫu vé nhà ở, phương tiện di lạ, mua s im các vật dụng gia đình,du lich, du học, di lao động xuất khẩu nước ngoài, chữa bệnh

"

Trang 20

11.44, Cin cứ biện pháp đăm báo tin vay

Cho vay có tài sản đảm bảo: là hình thức cấp tín dụng có tải sin thé chấp đảm bảo cho

khoản vay Sự đảm bao này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thu thirhai bổ sung cho nguồn thu nợ thử nhất Bao gồm:

Cho vay cầm có, thé chấp bằng tài sản của khách hàng vay vốn như: cho vay có

bằng chỉnh số tiết kiệm của khách hing, cho vay bằng thể chip quyển sử dụng dit và

gi tr ti sin trên đất của chính khách hing

Cho vay bảo đảm bằng là sin của bên thức ba

Cho vay bảo đảm bằng tải sin hinh thnh từ vốn vay nh cho vay mua xe 6 ô, mua

nhà chung cứ, xây dựng nha cửa.

CCho vay không có tai sản đảm bảo (Cho vay Tin chip): li hình thức cắp tin dụng mà

khách hàng không cần có ải sản để đảm bảo cho khoản nợ vay Bao nằm

CCho vay không có ải sản đảm bảo theo quy định của Chính phủ,

CCho vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội 219]

1⁄2 Hoạt động tin dung tại Ngân hàng thương mại

1.2.1 Quy trình tin dụng cơ bản tại NHTM

Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô ta các bước đi cụ thé từ khi tiếp nhận nhu cầu.

vay vốn của khách hing cho đến khi ngân hing ra quyết định cho vay, giải ngân và

thanh lý hop đồng tín dụng Hiện nay, quy trình tín dụng được khái quát như sau

Trang 21

Lập hỗ sơ để nghị cắp in

Thâm địnhtin đụng

‘Quyée gn

“Tím dụng

Cải ngân

Giám st, thangvà hạnh ý hợp đồng tn đụng

mg hộ

“Hình 1.1 Quy trình cho vay khái quất tại NHTM

Quy tình cho vay ngày nay dang không ngừng hoàn thiện và đổi mới bởi nó có ý

"nghĩa rất quan trong đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm thu hút hơn nữalượng khách hàng bán lẻ để nâng cao kết quả hoạt động cho ngân hàng.

1.2.2 Nội dung nghiệp vụ ở các bước trong quy trình tin dụng cơ bản.

12.2.1 Lập hồ sơ đề nghĩ cấp tin dụng

Lập hỗ sơ tin dụng là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nó được thực hiện

ngay sau khi cán bộ tin dụng tiếp xúc với khách hang có nhu cầu vay vốn Lập hỗ sơ

tín dung là khâu quan trong vì nó là khâu thu thập thông tin làm cơ sở để thực hiện các

'khâu sau Đặc biệt là khâu phân tích và ra quyết định cho vay Nhìn chung, một hỗ sơ

448 nghị cấp tin dụng cần thu thập từ khách hang các nội dung sau:

~ Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng

Trang 22

+ Thông tin về khả năng sử dụng vốn và Khả năng hoàn trả vốn của khách hing trên

nguồn thu nhập, ngu trả nợ

Thông tin về dim báo tn dụng đó là tả sản th chấp, cằm cố,

Đi thu thập được những thông tin căn bản như trn, ngân hàng thường yê cầu khách

hàng phải lập và nộp cho ngân hàng những giấy từ sau đây:

- Giấy đề nghị vay vốn

- Giấy tử chứng chứng minh tư cách pháp nhân của khách hằng

~ Phương én sin xuất kinh doanh và ké hoạch trả nợ hoặc dự án đầu tr.

- Các giấy từ liên quan đến tải sin thé chấp, cằm cỗ hoặc bảo lãnh vay vẫn hợp pháp

của khách hing

+ Các giấy tờ liên quan khác

Kết thúc khâu này, ngân hàng có trong tay hồ sơ hoàn chỉnh, phản ánh đầy đủ thông

tin Š khách hàng một cách chi tiết nhất

1.2.2.2 Tham định tín dụng

“Thắm định tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tương lai của khách hằng về sử

dạng vốn vay có khả năng hoàn tả cả gốc lẫn lãi hay không? Mục tiêu của thắm định

tin dụng là tim kiếm những tinh huống có thé dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, khả năng

kiểm soát những loại rủi ro đó và dự kiến các biện pháp phỏng ngừa để hạn chế thiệthại có thể xây ra, Mặt khác, thim định tin dụng côn quan tâm đến việc kiểm tra tính

chân thực của hỗ sơ vay vn mà khách hing cung cấp, ừ đồ nhận định về thái độ trả

nợ của khách hàng là cơ sở quyết định cho vay.

"Kết quả của khâu thẩm định tín dụng là đưa ra một tờ trình tin dụng với đầy đủ các nội

dung phân tích về khách hàng đồng thời chuyển sang cho bộ phận có thẩm quyền phê

duyệt, quyết định cho vay hay Không?

1.2.2.3 Quyết định tín dung

Trang 23

“Quyết định tin dụng là quyết định cho vay hoặc từ chỗi cho vay đối với một hồ sơ vay

vn của khách hàng Đây là khâu cực kj quan trọng trong quy trình tín dung vĩ n ảnh

hướng rat lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tin, hiệu quả hoạt động tin dungcủa ngân hàng Nhưng tại khâu quan trong này lại là khâu nhạy cảm và khổ xử lý nhất

thường xây những quyết định sai Kim sai lâm đó là

Quy inh chấp thuận cho vay đối với một khách hing không tốt,

~ Từ chối cho vay đối với một khách hing tốt,

Vì vậy nhằm hạn chế sai lắm trong khâu quyết định tin dụng các ngân hàng thưởngchủ trọng đến thu thập và xử lý thông tin một cách dy đủ, chỉnh xác ngay từ ban đầulàm cơ sở để ra quyết định Đồng thời trao quyền quyết định cho một hội đồng tín.dung hoặc những người có năng lực phân tích và phần quyết trên tỉnh thần trích nhiệm

1.2.24 Giải ngân

Gidi ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tin dụng đã được kỹ kết, Giải ngân làchuyển tiễn vay cho khách hàng trên cơ sở mức tin dụng đã cam kết trong hợp đồng.“uy là khẩu tgp theo sau của quyết định tin dung, nhưng giải ngân cũng là khâu quantrọng vì nó góp phần phát hiện, chin chỉnh kịp thời nếu có sai sót ở những khâu trước.Nguyên tắc giải ngân là luôn gắn liền vân động của đông tiền tệ với vận động hinghóa hoc dịch vụ đối ứng nhằm dim bảo khả năng thu hồi nợ sau này.

1.2.2.5 Giám sát, thư nợ và thanh lý hợp đồng tín dung

Giám sắt tín dụng: Đây là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm cho tién vayđược sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chắn.chỉnh kịp thời những sai phạm có thé ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này, có

nhiễu phương pháp kiểm tra giám sit in dụng

Kết quả của những phương pháp đó là những bign bản kiểm tra, báo cio kiểm tra sử

dung vốn vay hoặc báo cáo đánh giá về hoạt động hiện tại của khách hing nhằm đưa

Ta các quyết định tiếp tục cho vay hoặc thu hỗi nợ trước han néu cần thiết

Trang 24

Thu nợ và thanh lý hợp đồng tin dung: Dây là khâu kết thúc của quy tinh tín dụng.

Tại khâu này gồm cỏ các việc quan trong cần xử lý như: thu nợ cả gốc và li, ái xết

hop đồng tin dụng nếu đủ điều kiện đáo bạn cho vay tiếp một kỳ mới, hoặc thanh lýhợp đồng tin dụng

1.3 Các nhân tố ảnh hướng tới hoạt động tín đụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại13.1 Các nhân tổ bên ngoài

1.3.1.1 Mãi trường pháp lý

Do đặc thù của ngành ngân hàng luôn mang tính rủi ro cao và sự đỗ vỡ có tính chất

đây chuyển, do đó kinh doanh ngân hàng luôn phái chịu sự giám sit chặt chẽ của pháp.i i, Môi trường pháp lý sẽ dem đến cho ngân hàng những cơ hội mới va cả những.thách thức mới, một môi tường pháp lý thông thoáng, r ring, đồng bộ giữa các bộ

ngành sẽ giớp cho các ngân hàng hoạt động an toàn, có hiệu quả hơn và tránh được

những rủ ro Mỗi ngân hàng cin chủ động điều chỉnh hoạt động kinh doanh sao cho

phù hợp với những quy định mới.

1.3.1.2, Môi trường kinh doanh:

Hiện nay, sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh là không thể tránh khỏi rong cáclĩnh vực kinh tế nói chung cũng như trong hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng Các đốithủ cạnh tranh rất da dang và phúc tạp, đồ cổ thể là các đối thủ cũ, cũng có th là các

đổi thủ mới xuất hiện, hay cũng có thể là các đối thủ tiềm ting khác trong tương lãiSự xuất hiện này sẽ dẫn đến thị trường tín dung bán lẻ bị chia nhỏ Do đồ các ngân

hàng luôn phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và thực hiện da dạng hóa

n phẩm nhằm củng cổ và mở rộng thị trường, duy trì khả năng cạnh tranh Nếu.

không thực hiện hoặc thực hiện không hiệu quả thì ngân hàng đã tự loại mình ra khỏi

danh sách những nhà cung cấp sản phẩm tín dung bán lẻ trên thị trường:1.3.1.3 Môi trường kinh tế, chính tri, xã hội:

nên kinh tế đang hoạt động có hiệu quả sẽ thúc đầy mở rộng guy mô tin dung, và chất

lượng hoạt động tín dụng cũng sẽ được nâng lên Nhưng môi trường kinh tế cũng có

Trang 25

suất thực tế

thể có những thay đổi bất ngờ Chẳng hạn khi lạm phát cao, làmxuống và nếu như ngân hing không cân đối giữa các khoản mục về chỉ phí với ai suấtcho vay thì có thé các món vay đó không mang lại hiệu quả như mong đợi, vì thé chấtlượng hoạt động tín dụng của ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường kinh

tế, Ngân hàng phải làm tốt công tác dự báo, iên lượng và khả năng thích ứng nhanh

khi có sự biến động xảy ra, đưa ra những chính sách tín dụng phù hợp theo từng thoi

kỳ để cho vay nhóm khách hàng, lĩnh vực kinh doanh mà không chịu ảnh hưởng hoặc

có chịu nhưng không đáng kế khi tình hình kinh tế diễn biển xấu đi Có như vậy ngân

hàng mới đứng vững vàng ở mọi thời kỳ của đất nước.

1.3.14 Năng lực, kinh nghiệm quản lý kink doanh của khách hàng

‘rong sản xuất kinh doanh phải có phương in và tính đến mi y n quan như

vat liệu được cung cấp tir đầu, điều kiện giao thông vận tải có thuận lợi không, cơ sởhạ ting như th nào, hàng làm ra có tiêu thụ và cạnh tranh được không vv Nhữngdiều đồ nếu khích hing là người không hiéu biết thấu đáo, thiểu kính nghiệm thực tế

sẽ dẫn tới làm ăn thua lỗ Như vậy khi năng lực quản lý kinh doanh bị hạn chế thì các

phương én sản xuất kinh doanh là không phù hợp với thực tế do đó khả năng trả nợ

“của khách bằng không khả thi sẽ ảnh hưởng xấu tối chất lượng tín dụng.

1.3.1.5 Đạo đức khách hàng:

“Các ngân hàng sẽ quyết định cho vay sau khi đã phân tích, xem xét edn thận các yếu tổ

liên quan đến tính trung thực của khách hàng trong việc trả nợ Trong quan hệ ín

dụng, tư cách đạo đức của khách hàng quyết định đến thiện ch trả nợ và hành động trả

nợ của khách hàng Nhưng trong một số trưởng hợp, tính trung thực và khả năng chỉ

trả của khách hàng có thé thay đôi sau khi khoản vay đã được thực hiện Thậm chí có

những cán bộ của ngân hàng cau kết với khách hàng vì mục đích tư lợi cá nhân mà cố.tình chỉnh sửa hỗ sơ, phương án kính doanh cho phù hợp đủ điều kiện vay vốn

chiếm đoạt vốn vay của ngân hàng Diễu này làm ảnh hướng nghiêm trọng đến hiệu

‘qua kinh doanh và uy tín của ngân hàng,

1.3.1.6 Nang lực tài chính:

Trang 26

Ning lục tài chính cia khách hàng là khả năng vé vốni sản của khách hing dip

ứng cho sản xuất kinh doanh cũng như khả năng trả nợ, là một trong những nhân tổ

ủa kháchquan trọng nhất đảm bảo cho khoản vay của khách hàng Năng lực tài chính.

hàng ở hiện tại càng tốt thì họ có khả năng trả nợ trong tương lai cảng cao thì khoản.vay đó sẽ trở nên an toàn hơn và ngược lại

1.3.1.7 Tài sản đâm báo:

Tai sin đảm bảo là cơ sở pháp lý có thêm nguồn thư nợ cho ngân hàng mang tính dự

phòng rùi ro Tài sin đảm bảo không giữ vai trò quyết định nhưng nổ cũng là một tiêu

chuẳn cin, một điều kiện cần để xét duyệt khi quyết định cho vay Tài sin đảm bảo tốt,thanh khoản của giá trị tài sản đảm bảo lớn hơn so với số tiền vay thì khách hàng sẽ

được đáp ứng nhu cầu vay vonn hàng sẽ hạn ché ủi ro trong tn dung bán lẻ

1.32 Các nhân tổ bên trong

1-3 21 Quy rink và chính sách tín dung

Quy tình cấp tín dung là các bước cần thiết phải thực hiện bao gồm từ khi iếp xúc vớikhách hing, nhận hỖ sơ vay, phân tích, thẩm dinh, giải ngân, thu nợ, đảm bảo an toàn

vốn tín dụng được tién hành từ khi bắt đầu phân tích nhu cầu vay vốn cho đến khi

thu i ca vốn lin Ii, Quy trình cấp tin dụng phải luôn thông suốt nhanh gọn thuận

lợi nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác mới đáp ứng được nh cầu vay vốn khẩn

trương, cắp bách của các khoản vay tiêu ding, trình được các rũ ro có thé xây ra đồng

thời góp phần thu hút khách hàng nhằm không ngừng tăng trưởng doanh số cho vay.

Chính sách tin dụng bao gồm: chính sich tip thị khách hàng chỉnh sách vé cấp tin

dụng, chính sich về ti sản bảo đảm, chính sách định giá tải sản đảm bảo để quyết

định số tiền cho vay Chính sách tin dung cin phải hợp lý, kết hợp cả lợi ích của khách.

sách củahằng và ngân hing, đồng thời tuân thủ theo pháp luật và đường lỗi

Đảng và Nhà nước để ra Nếu một chính sách tin dung quả cứng nhắc, nguyên tắc,

thiểu linh động, không hợp lý thi không đáp ứng được nhủ cầu của khách hàng, vì thểsẽ không thụ hút được khách hing đến vay vốn

1.3.2.2, Sản phẩm tín dung link hoạt, phù hợp

Trang 27

một ngân hàng đcó đối tượng khách hàng là mục tiêu của riêng mình vàxây

dựng những sin phẩm phù hợp với nhủ cầu của khách hàng dya trên những nguồn lựchiện có Nhu cầu của khách hàng sẽ thường xuyên thay đổi phụ thuộc vào các điều

kiện từ bản thân khách hàng cũng như dưới tác động của các điều kiện kinh tế, chínhtr, luật pháp trong tồng thời kỳ, Vì vay, việc thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu, đínhgiá nhủ cầu của khách hàng tong những điều kiện của mỗi trưởng xung quanh kháchhàng để ngày càng hoàn thiện sản phẩm của minh hơn, thỏa mãn được nguyện vọng

của những khách hàng hiện có, đồng thời thu hút thêm những khách hàng vay mới.

1.3.2.3 Cl Ất lượng của công tác thắm định tín dụng.

Khi đến ngân hàng đề nghị để được cấp tín dụng, khách hàng thường phải cung

hành thực, địnhphương án, dự án giúp ngân hàng xem xét một cách toàn diện các mặt của phương án,

một bộ hỗ sơ về phương án hoặc dự án mà họ sẽ i

cdự án để xác định tinh khả thi của phương án, dự án tsơ sở đó sẽ quyết định khách

hằng này có đủ điều kiện để được cấp tín dụng hay không, Cũng thông qua công tácthấm định, ngân hàng với những kính nghiệm vốn có của mình có thể tư vấn, giúp đỡcho khách hàng sửa đổi những diém không hợp lý trong phương én dé phương án cói

tính khả th hơn Từ đó, ạo được mỗi quan hệ thân thiện với khách hàng

Nếu chất lượng của công tác thim định không cao sẽ đẫn đến những rồi ro trong việc

th hồi các món nợ mà ngân hàng đã quyết định cho vay Chính vi vậy công tác hâm

định đồi hỏi các cán bộ thẳm định có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề

nghiệp, có tinh than trách nhiệm cao, đồng thời cần có sự kết hop khang khít, vì mục

dich chung một cách có hiệu quả giữa các phòng ban trong ngân hàng.

Như vậy, công ti tổ chức thực hiện thim dinh tin dung có ý nghĩa rit quan trong đến

chat lượng tín dụng nâng cao hiệu quả hoạt động và vị thé của ngân hing thương mại.

Vi vay coi trong công ác thẳm định tin dung là coi trọng yếu tổ quyết định thảnh công

trong hoạt động tin dụng của ngân hàng

1.3.24 Chất lượng nguồn nhân lực

“Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đến các

hoạt động của ngân hàng nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng Dưới con mắt của

»

Trang 28

khách hàng vay vốn thì cán bộ tin dung chính là hình ảnh, là hồn của ngân hàng Cán

bộ tín dụng từ khi tiếp cận và thu nhận thông tin tử phía khách hàng ngay ban đầu đãphải tạo dau ấn để khách hàng cảm thấy thoải mát trong giao tiếp Sau khi thu thập

thông tin khách hàng cần bộ tin dung cần phải xử lý hỗ sơ nhanh chồng để trả li sớm

đến khách hàng về việc có vay vốn hay không tránh để khách hàng chờ đợi quá lâu rồi

mới trả lời, nhất là đối với những khách hàng phải chờ đợi lâu vả sau đó thì nhận được.câu trảtừ phía ngôn hàng là không đỏ điều kiện vay vốn sẽ gây cho họ những bứcxúc lớn

Néu có những tinh huống vướng mắc thi cần phải có đội ngũ củn bộ tác nghiệp cũng

như cán bộ quản lý giỏi để hỗ trợ giải quyết, đưa ra hướng giải quyết phù hợp,

"Nguồn nhân lực cần có củ hai yếu tổ, đó là đạo đúc nghề nghiệp, trình độ chuyên môn

nghiệp vụ Tin dụng bán lẻ có đối tượng à cá nhân, do vậy số lượng khách hàng sẽ lớn

hơn rất nl xo với đối tượng khách hàng là doanh ng!gp Do vậy, số lượng giao

dịch phai xử lý ớn, lượng giao tgp với khách hàng sẽ nhiều hơn, Để giải quyết đượckhối công việc đó cần có đội ngũ cán bộ có chất lượng mang đầy đủ tổ chất cả về tâm,

1.3.2.5 Thông tin tin dung

Trong nền kinh tthị trường năng động như ngày nay thì thông tin tín dụng là một yếu

tố rắt quan trọng cho những ai bit cập nhật và sử dụng hiệu qua thông tin NHTMhoạt động trong một lĩnh vực rắt nhạy cảm đối với nền kinh tễ và dy tinh rồi ro, do đồthông tn la vô cùng quan trong Đối với nghiệp vụ tin dụng, ngân hàng thường khôngtránh khỏi rủi ro về chu thông tin Khách hàng Việ thiểu thông tin ấy đã tạo ra sự lựachọn đối nghịch, đỏ là hiện tượng người dis điều kiện vay thì lại không được vay còn

rải ro không trả được nợ Do vậy nắm bit không diy đủ chính xác về thông tin cia

khách hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng, gây tổn thất cho ngân.

1.3.2.6, Kiến soát nội bộ

20

Trang 29

Š tim ra những sai sót trong hoạt động hing ngày để giúp

Day là hoại động kiếm soát đ

cho ban lãnh đạo ngân bằng có được những thông tin về thực trang tín dụng cũng như

mọi hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng minh, ĐỂ lãnh đạo ngân hàng xây

đựng, điều chỉnh, bổ sung các chính sách kinh doanh một cách kịp thời nhất, hợp lýnhất, hiệu quả nhất Trong lĩnh vực tín dụng thì kiểm soát bao gồm: kiểm soát chínhsách tín dung và các thủ tục, các nghĩa vụ liên quan đến các khoản vay, kiểm tra

lịnh kỳthường xuyên và

Hoạt động kiểm soát nội bộ giúp phát hiện những sai sót và nguyên nhân của các saisót phát sinh trong quá trình thực hiện các khoản tin dung Từ đó ban lãnh đạo kịp thời

khắc phục sai sót, phòng ngừa rủi ro để đảm bảo chất lượng tín dụng được an toànnhất.

1.4, Nội dung phân tích hoạt động tin đụng bán lẽ tngân hàng thương mại

14.1 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tin dung bán lẻi ngân hàng thương mai1.4.1.1 Các chỉ tiêu định tính:

- Chất lương tin dạng: chất lượng tín đụng bán lẻ là một khái niệm vừa cụ thể, vừatrừu tượng Cụ thể ở chỗ thể hiện qua các chỉ tiêu có thể tính toán được như kết quả

kinh doanh, hay nợ quá hạn Còn trừu tượng thể hiện qua khả năng thu hút khách.

hàng, sự tác động đến nên kinh ế Chất lượng tín dung là yếu tổ quyết định lớn đến

thành công trong hoạt động của ngân hàng thương mại So với các dich vụ khác tonghoạt động ngân hàng thì chất lượng tin dụng đồng vai trỏ qua trọng, n là xương sốngcủa ngành ngân hàng

~ Ouy trình và chính sách tin dung: Quy wink và chính sách tin dụng được đánh giá là

tốt khi nó không làm mắt nhiều thời gian của khách hùng nhưng vẫn mang lại được lợi

ích, tiện ích cho khách hàng

tiện lợi thì chính sách tin dụng phải linh hoạt, từ d6 sẽ tránh được rủi ro và mang lại

fy, để quy trình tín dụng được chặt chẽ, nhanh gon,

hiệu quả hoạt động cao cho ngân hàng.

1.4.1.2 Các chỉ tiêu định lượngQuy nó ngudn vẫn

Trang 30

Vin tự có là một trong những tiều chỉ quan trong nhất khi đánh gid năng lực của một

NHTM, vốn tự có cảng lớn thi chứng 16 tim lực của ngân hing cảng mạnh, cảng có

điều kiện thuận lợi để chủ động trong việc phát triển hoạt động kinh doanh, đặc biệt

trong hoạt động tin dụng.

Ngoài yếu tố vốn tự có, quy mô tổng nguồn vốn của ngân hing cũng được xem xét.Xớới quy mô nguồn vốn lớn, ngân hàng sẽ vững ving chủ động m rộng thị trường đ

cho vay với số lượng lớn, ấp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng Bên cạnh đồ khả

năng huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của cá nhân, t6 chức cũng là một yếu tổ quan.

trọng để đáp ứng được nhu cầu cho vay với quy mô lớn ở bat kỷ thời điểm nào.

hư vậy với quy mô vốn tự có và tổng nguồn vốn lớn ngân hàng sẽ có tính chủ động.cao về nguồn vốn cho vay đổi với khách hằng, thể hiện được ning lực của ngân hàng

trong thời buổi cạnh tranh ngày cing sôi động giữa các ngân hàng thương mại với

nhau Nhằm mục đích thu hút, hip din khách hing đến vay vốn hơn nữa để thu được

Joi nhuận nhiễu hơn nữa cho ngân hing mình.

Dự nợ tín dụng bắn lẻ

Du nợ tín dụng bán lẻ: Dư nợ tín dụng bán lẻ là số tiền mà khách hàng còn nợ ngân

hàng tại một thời điểm, nó phan ánh lượng tiền mà ngân hàng chưa thu hồi được từ các

khoản tín dụng bán lẻ.

- Tỷ trong du nợ tin dụng ban lẻ tỷ trọng dư nợ tín đụng bán lẻ phản ánh hoạt động tín

dạng bán lẻ được chú trọng như thể nào tại ngân hàng Nếu tỷ rong này chiếm phần

lớn trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng tì hoạt động tín dụng bán lễ tại ngân

hàng này rit tốt, nó là hoạt động mang lại lợi nhuận chính cho ngân hàng Chỉ tiêu tỷ

trọng dư nợ tín dung bán lẻ được xác định:

Tỷ tọng dưnợ — Dưngtíndụngbán lệ cuốikỳ

‘in dung bin 1 Tổng dư nợ TD của NH cuối kỳ

- Cơ cẩu tin dung bản lẽ:

Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo ky hạn xác định theo công thức 1.2:

Trang 31

Cơcấu tin dụng Dern tin dung bản lẻ ngắn hạn

- d2)

bán lẻ theo kỳ hạn “Tổng dư nợ tín dụng bán lẻ

Dự nợ tín dụng bán lẻ trung dai hạn xác định theo công thức 1.3:

Dự nợ tin dụng bán 1g DYE ng tin dung bán lê trung dài hạn

“——————— t2

trung đài hạn Tổng dư nợ tín dụng bán lẻ

Chi tiêu này giúp cho thấy được hoạt động tín dung bản lẽ của ngân hing dang tậptrung vào kỳ hạn ngắn hạn hay trung dai hạn Từ đó căn cứ vào kỳ hạn nguồn vn ciangân hàng và định hướng phát triển của ngân bảng để thiết lập một chương trình,

"hoạch hoạt động tín dụng bán lẻ thích hợp mang lại hiệu quả cao.

~ Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo hình thức đảm báo xác định theo công thức:

Cơ cấu tn dung bán l

theo hình thức dim bảo

Dư nợ tín dụng bán lẻ có TSĐB

——————————t)“Tổng dư nợ tín dụng bán lẻ

Chi tiêu này phản ánh tỷ trọng tin dụng bán lẻ có TSDB so với tín dụng bán lẻ không

có tài sản đảm bảo (tin chấp) Thông thường hình thức tin dụng bán lẻ tín chấp có mức.độ rủi ro cao hơn so với hình thúc tín dụng bán lẻ có tài sản đảm bảo Do đó chỉ tiêu

này sẽ giúp ngân hàng có những chính sách phủ hợp để điều chỉnh hoạt động tin dụng

bin lẻ nhằm hạn chế ri ro cho ngân hàngTỷ lệ nợ xấu, nợ quá han

No quá hạn à khoản nợ đến thời diém hoàn tri của khách hing mà ngân hing vẫn

chưa thu hồi được, đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng tín dụng của.

ngân hàng,

Trang 32

"Dư nợ quá hạn tín dung bán lẻ

=————————— t9“Tổng dư nợ tin dung bán lẻ

Tile nợ quá hạntín dung bán lễ

Ti nợ xiu tin Du nợ xấu tin dụng bán l

dụng bán lẻ Tổng dư nợ tín dụng bán lẻ

Khi ngân hàng phải chuyển nợ quá hạn nghĩa là rủi ro không thu hỗi được nợ, dư nợ

ốc và li của ngân hing sẽ ngày cảng tăng lên và có thể dẫn đến mit- Hiệu suit sử đụng vin bán lẻ được xác định theo công thức 1.8

tr phiếu từ khách hùng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng chủ yếu là khíchhàng cá nhân,

Chỉ tiêu này thể hiện % vốn huy động bản lẻ được sử dụng cho hoạt động tín dung bán

vốn, ngân hàng vẫn phải trả lãi huy động mà không thu được li cho vay hoặc phải cho

vay trên thị trường liên ngân hing với lãi suất thấp hơn Ngược lại, khi tý

quế cao lớn hơn 1, mức tng trường tín dụng của ngân hằng quá nóng, nguén vốn huy

đông bán lẻ tại chỗ chưa đáp ứng được yêu cẩu tín dụng, vượt quá khá năng quản lý:rủi ro tn dụng, tém in nguy cơ phát sinh nợ xắu Đẳng thời gây nguy cơ rồi ro thanhkhoản đo ngân hàng dùng một phần nguồn vốn vay ngân hàng khác để cho vay trong.khi nguồn vốn mà ngân hing đi vay thưởng không én định, mã thời hạn li ngắn.

- Lợi nhuận thu được từ hoạt động tin dung bán lẻ

Trang 33

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp nhất phản ánh hiệu quả tin dụng bán lề trong NHTM

Lợi nhuận này cing cao chứng tỏ hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng càng tốt cả

về số lượng và chất lượng Tuy nhiên ngoài việc xem xét sự tăng trưởng theo thời gian

của chỉ tiêu lợi nhuận, cồn phải đánh giá t trọng đóng góp tử hoạt động tin dụng binlẻ vào lợi nhuận chung của cá ngân hàng.

“Tốc độ tăng lợi nhuận thu từ tín dung bán Ie được xác định theo công thức 1.9

"Tốc độ tăng lợi nhuận Lợi nhuận thu từ tin dụng bán lẻ năm n

=“————————t9thủ từ tín dụng bán lẻ Lợi nhuận thu từ tin dụng bán lẻ năm (n-1)

CChỉ tiêu này cho biết chất lượng và hiệu quả hoạt động tin dung bán lẻ tăng lên haygiảm đi hàng năm Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ phản dnh phần nào chất lượng hoạt động

cho vay, nó còn phụ thuộc vào sự tăng trưởng quy mô tin đụng bán lẻ

‘Ty trọng lợi nhuận thu từ tin dung bán lẻ cho biết quan hệ so sánh tin dụng bán le vớicác hoạt động tin dụng khác của ngân hàng Chỉ tiêu này tăng hay giảm qua các nămphản ảnh được quy mô và xu hưởng mé rộng tin dụng bán lẻ của NHTM là có hiệucquả hay không, được xác định theo công thức 1.10

Lợi nhuận thu từ tín dụng bán lẻ cuối kỳ

‘Ty trọng lợi nhuận mm “ l

“Tổng lợi nhuận thu từ tín dụng của ngân (1-10)

thủ từ TDBL

hàng cui

Hoạt động tin dụng bán lẻ có thể trong ngắn hạn không vì mục dich lợi nhuận như git

thị trường, tăng cạnh tranh nhưng trong dài hạn nó phải mang lại lợi nhuận cho ngân.hàng, Ngân hàng có được lợi nhuận cao là minh chứng rõ rang nhất để đánh giá sự mở

Trang 34

rộng v

(5), (10), (11), 12)

lượng cũng như chit lượng của hoạt động tin dụng bản lẻ trong NHTM [4].

1.4.2 Phân tích hoạt động tin dụng bán lẻ theo quy trình

Để đánh giá chất lượng tín dụng theo quy trình tin dụng ta cin xem Xét các tiêu chíliền quan đến nội dung của quy tinh tin đọng, cự thé

1.4.2.1 Thời gian xét duyệt món vay

Trong quy trình tín dụng thì thời gian xét duyệt món vay của khách hàng là một trong

những yéu tổ quan trọng đảnh giá chất lượng hoạt động TDBL Một quy tỉnh tín dung

với thời gian xét duyệt cho một món vay cảng ngắn thi cảng thu hút được khách hàng

vay vốn, vì như thé sẽ mang lại rit nhiễu tiện ich cho khách hing Trong khoảng thời

gian ngắn từ khi tiếp nhận hd sơ đến lúc khách bảng được xét duyệt vay và giải ngân

đảm bảo tin độ nhanh nhất sé mang lại sự hãi lòng cho khách hằng tốt nhất Với tiêu

chí về thời gian ngắn, thủ tục xét đuyệt đơn giản, nhanh gọn là một trong những yếu tổ

«quan trọng ning cao năng lục cạnh tranh giữa các ngân hing thương mại với nhau, thụhút được khách hing, và nâng cao hiệu qua hoạt động cho ngân hàng thương mại.

1.4.2.2, Mức độ tập trang hay chuyên môn hóa các phòng ban, bộ phận tham gia

rong quy trình tin dung

Với một quy trình tin dụng có ít phòng ban, ít bộ phận tham gia thì sẽ có uu thé là việcluân chuyển hé sơ nhanh gọn hơn, thủ tục giấy tờ liên quan được giảm thiểu Việcchuyên môn hóa sẽ làm giảm gánh nặng công việc lên các bộ phận phòng ban, từ đó

đưa ra kết quả của mỗi khâu tốt hơn, chính xác hơn Đồng thời làm giám đi vai trò của.

cần bộ tín dụng trong việc xét duyệt, tránh tình trạng lợi dụng chức vụ để đưa ra nhận.

định, kết quá xét duyệt sai lệch dẫn đến tiềm ấn rủi ro

14.2.3 Số lượng món vay quá han, sử dung vẫn sai mục dich sau th xét duyétcho vay

Số lượng món vay được xét duyệt cho vay càng lớn đồng nghĩa với doanh số cho vaytăng lên, lợi nhuận dự thu từ các món vay cũng tăng lên Nhưng nếu tỷ lệ số lượng cácmón vay quá han trên tổng các món vay được xét duyệt chiém tỷ lệ cao thì đồng nghĩa

Trang 35

với việc thẳm định tin dụng chưa tốt còn mang tính lồng Iéo dẫn đến chit lượng tin

dụng bị suy giảm.

1.4.3 Phân tích hoạt động tin dung bin lẻ theo các nhân tổ ảnh hưởng

Việc đánh giá, phân tích chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

theo các nhân tổ ảnh hưởng được tập trung phân tích trên cc ti động tích cực, iều

core, và mức độ ảnh hưởng của hai nhóm nhân tổ bên trong và bên ngoài của ngânhàng thương mại

1.4.3.1 Nhóm nhân tổ bên trang NHTM bao gém

Quy trình và chính sách tín dụng, sản phẩm tin dụng, chất lượng công tác thẩm địnhtin dung, chất lượng nguồn nhân lực, chit lượng công tác kiểm soát nội bộ Cần sửdụng các phương pháp thông kê, so sánh các số liệu thực tế đã phát sinh trong thời

gian vừa qua Sau đó so sinh với những số liệu, kế hoạch đã quy chuẩn dé từ đó nhìnnhận, đánh giá chính xác rõ nét vé những việc làm được và những sai sót, nhược điểm.

kèm theo, Trên cơ sở đó có kết luận chung về chất lượng tin dụng dưới tác động của

nhóm nhân tổ bên trong.

14.3.2 Nhôm nhân tổ bên ngoài NHTM bao gằm

Nhân tố môi trường phip lý, môi trường kinh doanh, mỗi trường kính tẺ chính tị xã

hội và nhóm nhân tổ từ phía khách hàng như: trình độ học vẫn, dạo đức, năng lục tải

chính, tải sản đảm bảo của khách hàng Để phân tích đánh giá mức độ ảnh hướng củachất lượng hoạt động tidụng cần tập trung đánh giá phân

tích chủ trương, chính sách đường lỗi của nhà nước thông qua các văn bản pháp quy.

ban hành, Thực trang áp dụng, trién khai các văn bản này trong thực tiễn cụ thể vớingành ngân hàng Đồng thời thống kẻ, đánh giá chỉ tiết về khách hàng vay vốn thông

qua hồ sơ, hành vi, phản ứng của khách hing trước những thay đổi cụ thể của môitrường bên ngoài để đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan.

Trang 36

1.5 Kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng bán lễ củalột số ngân hàng trong và ngoài

15.1 Khái quit chung tình hình tin dung bản l tại Việt Nam

‘Trai qua những biển động kính tế trong những năm gần đây, đặc biệt là nhận thức sâu.sắc của các nhà quân tr ngân hàng về tinh không én định của nhóm khách hing doanh

nghiệp khi xảy ra khủng hoảng kính tế Vì thể khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp,vita và nhỏ đã được các ngân hàng hướng tới như một thị trường chiến lược, tiềm

năng Thực tiễn và lý luận cũng đã chỉ rõ vai trỏ và tỉnh ôn định ben vững của nhóm

khách hàng này đối với hoạt động ngân hàng Chính vì vị

hoạt động bán l của các NHTM Việt Nam nói chung và LienVietPostBank Ninh Bình

ly, xu hướng diy mạnh các.

nói riêng đã phát triển ngày cảng sôi động từ năm 2007 cho đến nay.

Sự gia ting mạnh mẽ về TDBL của các ngân hing gin diy đã làm cho môi trường

cạnh tranh tong lĩnh vực tả chính - ngân hàng ngày càng trở nên khốc liệt hơn Việc

một số doanh nghiệp lớn như các tập đoàn, tông công ty nhà nước tham gia thành.

của các NHTMCP đã làm giảm di một

lượng khách hàng cho vay bán buôn truyền thống của các ngân hàng Vì các doanh.

lập ngân hàng mới hoặc góp vốn, mua cổ phi

nghiệp lớn này đã chuyển sang sử dụng dich vụ tai chính ngân hàng của mình hoặc tạingân hàng ma họ có vốn góp hoặc mua cổ phần.

các nước phát triển, tín dụng bản lẻ là địch vụ mang lạ lợi nhuận nhiều nhất cho các

ngân hing và chiếm thị phần lớn Tại đắt nước Việt Nam của chúng ta, dư nợ tin dungkinh

bán lẻ của các ngân hang chỉ chiém chưa đến 10% tổng dư nợ tín dụng của n¿

tổ, DânViệt Nam vừa đông lại vừa trẻ nhưng số dân có tài khoản tại ngân hing là

nhỏ, Cho nên, tín dụng bản lẻ là lĩnh vực tiềm năng để các ngân hàng khai thác trong

thời gian tới

Quy mồ vin dụng bán lẻ của nề kinh tế nói chung và của từng ngân hằng nó riếng

ngày cảng ting lên Trong những năm vừa qua, tin dụng bản lẽ đã thể hiện sự phát

tiễn nhất định thúc đẫy tăng trưởng về dư nợ tin dụng

Dé phát triển hoạt động bán lẻ, hầu hết các ngân hàng lựa chon những giải pháp chính

như phát triển mạng lưới đa dạng hoá sản phẩm, tăng cường quảng bá giới thiệu sản

Trang 37

phẩm, uy tín thương hiệu, có quy tình cũng như chính sách hỗ trợ khách bằng nhằmrit ngắn hồi gian giải quyết khoản vay, đảm bảo moi tiện lợi cho khách hàng đến vayvốn một cách nhanh gọn nhất

Co cấu tn dụng bán lễ theo sin phim của các NHTM có sự chênh lệch khá lớn giữa

các sản phẩm đang được cung ứng cho khách hàng.

Hoạt động tn dụng bán lề cũng tim dn khả nhiều rũ ro Nợ quá hạn tin dụng bản lẽ

tại các ngân bàng xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu: rồi ro khách quan tử suythoái

kinh tẾ, thiên tai, mắt mia, thất nghiệp, dịch bệnh Rai ro do chủ quan như tinhtrạng sức khoẻ, ý thức trả nợ vay cũng như khả năng tải chính của họ khi bị sụt giảm.

‘Theo thông tư 39/NHNN-2016 cho phép các NHTM được phép thực hiện lãi suất thoả

thuận trong cho vay tiêu dùng, hàng loạt các ngân hang đã nhanh chồng đưa ra các

chương trình tín dụng bán lẻ tập trung vio cho vay mua nhà, đất ở, sửa chữa nha cửa,

cho vay mua xe ôtô, mua hing trả góp, thấu chỉ qua thẻ ghi nợ và the tín dụng.

“Chính việc nôn nóng để tạo lợi nhuận, chiếm dược thị phần nhanh từ hình thức ein

dụng bán lẻ đã khiến cuộc cạnh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng đang trở nên

mạnh mẽ, at, vội vã và như th sẽ tiềm ấn nhi ri ro

1.52 Kinh nghiệm trong hoại động TDBL tại một số NH nước ngoài1.5.2.1 Kinh nghiệm của Singapore

“Các ngân hàng ở Singapore đã khai thác sự phát triển của công nghệ trong việc triển

khai dịch vụ bán lẻ tai các ngân hing, Theo thông kê đến nay cổ hơn 60% giao dich

của ngân hing được thực hiện qua các kênh tự động.

Hệ thống chỉ nhánh rộng lớn đã tạo điều kiện cho việc sử dụng vn hiệu quả, giáp chocác ngân hang thảnh lập nên những quỹ tiền tệ cung cấp cho khách hang, điều này đãlàm tăng thị phần của các ngân hing ở Singapore

Những sáng kiến quản lý tiền tệ đã cung cắp các dich vụ giúp khách hang quản lý tốt

"hơn tải chính của mình.

1.5.2.2 Kinh nghiệm của Thái Lan

Trang 38

Ngân hàng Bangkok được thể giới biết đến là một ngân hàng lớn nhất tại Thái Lan

Mang lưới phục vụ các hoạt động tại ngân hàng này rộng khắp, mang lại hiệu qu kinh

doanh cao, Tuy nhiên ngân hàng Bangkok vẫn tập trung phát triển mạng lưới để phục.

vụ cho các doanh nghiệp vừa vi nhỏ Ngân bằng này mở thêm các chỉ nhánh phục vụcho các siêu thị và các trường đại học Ngoài ngân hàng Bangkok, các ngân hàng khácở Thai Lan cũng quan tâm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Những kinh nghiệmđúc kết tại các ngân bàng Thái Lan trong việc mang lại thành công trong kinh doanh

dich vụ ngân hàng bán lẻ nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng đó là

Nghiệp vụ tn dung của các chỉ nhánh cần tập trung về trung tâm diễu hình, digu nàygiúp cán bộ chỉ nhánh chuyên tâm nhiều hơn vào việc cung cắp sản phẩm và dich vụ.

ngân hùng Hệ thing công nghệ thông tn đã góp phần nàng cao hiệu quả chế độ thông

tin nội bộ và cung cắp sản phẩm đến tay người tiêu dùng,

“Thực hiện các biện pháp cắt giảm chỉ phi hoạt động như cắt giảm lao động dư thừa,giải thể các chỉ nhánh hoạt động không hiệu quả và cắt giảm mọi chỉ phí không edn

1.5.3 Kinh nghiệm trong hoạt động tin dụng bán lẻ tại một số ngân hùng thương.

‘mqi trong nước.

1.5.3.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh tinh Ninh Bink

Tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chung và chỉ nhánh Ngãnhá

hàng Nno&PTNT chỉ

h Ninh Bình nói riêng, trước thời kỹ đổi mới khi còn trong cơ chế bao cấp thingân hàng hầu như chi cho vay theo kế hoạch đối với kinh tế quốc doanh và các hợptác xã Những năm 1989-1990, hàng loạt QTDND phải đóng cửa do nợ xấu Vì thé,

năm 1991, việc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) triển

20

Trang 39

Khai thực hi

"mà còn có ý nghĩa su sắc đến an si sã hội tong hoạt động ngân hing Nới cách khác

dy chính là mốc son cho sự ra đời và phát triển hoạt động DVNH bán lẻ ở Việt Nam.cho vay trực iếp hộ nông din có ý nghĩa to lớn không chi đối với kinh tẾ

`VỀ lập trường quan điểm, còn không it người cho rằng: cho vay cá th li đã ngược hạichống lại quan hệ sản xuất XHCN Song vượt qua mọi khó khăn, Ngân hàng

NN&PTNT đã quy định triển khai và đến nay Dịch vụ bán lẽ đã tr thành một rongnhững nghiệp vụ lớn, chiếm hơn 55% tổng ding của ngân hàng

“Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của TDBL đó, Ngân hàng NNo&PTNT đã mở rộng.

đối tượng cho vay ti chỗ chi cho vay nhủ cầu sản xuất cỏ tỉnh tự cung, tự cắp sang cho

vay sản xuất kinh doanh hàng hóa, các nhu cầu mua sắm phục vụ đời sống:

Việc tiễn khai cho vay trực tiếp hộ nông dân tn diện rộng đã góp phần thúc diy ting

trưởng mạnh mẽ ngành nông nghiệp, nông thôn, đi sống nông dân được cải thiện

Đồng thời đưa Ngân hing NNo&PTNT tỉnh Ninh Bình bám sâu vào

thị trường nông nghiệp nông thôn với dich vụ TDBL.nâng cao rõ

1.3.3.2 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Kỳ thương CN Ninh Bình (Techombank)

‘Techcombank chỉ nhánh Ninh Bình ngay sau khi thành lập tai Ninh Bình năm 2010,

‘ho đã có xu hướng thành lập phòng Dịch vụ ngân hàng bán lẻ Đối tượng tập trung đểphát tiễn thị trường TDBL la cá nhân, doanh nghiệp vữa và nhỏ Công tác nghiên cứu:

thj ting và phát tiễn sin phẩm mới về dịch vụ bán lẻ tong hoàn hệ thống

Techcombank được triển khai tương đối bai bản, đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp về

mảng tn dung bán lẻ Họ có những buổi ngoại khóa vào ngày nghỉ cuỗi tuần để cũng

cỗ nghiệp vụ, ning cao kỹ năng cho cản bộ, đây là việc làm rất thiết thực và hữu ích

trong hoạt động ngân hàng.

Mở rộng hợp tác đối với các đơn vị, tổ chức để phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ

‘Techcombank đã xây dựng thành công bộ nhận diện thương hiệu của ngân hàng minh,Với Logo mang miu sắc đỏ kết hợp miu xanh tạo nên sự khác biệt, phong cách phục

vụ chuyên nghiệp, chu đáo của cần bộ, Techeombank đã từng bước chiếm lĩnh được

Ey

Trang 40

thị phin ngày cảng rộng lớn rên thị trường ngân hing bin lễ ti tinh Ninh Bình hiện

1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng TMCP Liên Việt chỉ nhánh tỉnh NinhBình

‘Mot là, cần mở rộng mạng lưới phục vụ khách hàng.

Li ngân hàng mối cỏ chỉ nhinh ại dia bản thành phổ Ninh Bình từ năm 2011, đn thời

điểm hiện nay là chỉ nhánh ngân hàng trẻ tổi trong số các NHTM tạ tỉnh Ninh Bình.Vi vậy cần tiền hành phát triển mang lưới phải di đôi với chiến lược phát triển kháchhàng và khả năng khai thác hiệu qui th trường, coi trọng công ti rà soát, tim hiểu kỹ

lưỡng thị trường hoạt động.

Hai là, cần phải đa dang hoá sản phẩm và dich vụ

Bởi vì da dạng hoá sản phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngânhàng, Vid

phẩm Nhằm tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, tận dung các kênh phân phối để đa

ngân hàng nên hình thành bộ phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản

dạng hoá sản phẩm, mở rộng và phát triển tín dụng bán lẻ là nhiệm vụ chính.

Ba là tăng cường hoạt động iế thị và cham sóc khách hing.

Tăng cường truyền tải thông tin tới công chúng nhằm giúp khách hang có thông tin

cấp nhật ề năng lực và uy tin của ngân hằng, hiểu biết cơ bản vỀ địch vụ ngân hùng

bán lẻ, nắm được cách sử dụng và lợi ích của các sản phẩm, dich vụ ngân hằng

Ban là tăng cường đào tao, bỗi dưỡng đội ngũ cần bộ TDBL

Đội ngũ cán bộ TDBL là người tiếp cận trực tiếp với khách hàng, à bình ảnh của ngân

tượng khách hàng bán lẻ

Không những thể, cán bộ TDBL

quy trình, nghiệp vụ để hạn chế rủi ro do TDBL mang li Do dé, cần dio tạo cán bộ

hàng đối với khách hàng Phục vụ in những người cán.

bộ năng động, nhiệt tinh va yêu ng! vũng

TDBL về kỹ năng chim sóc khách hing, kiến thức nghiệp vụ để phục vụ khách hing mộtcách có hiệu gua, mang đến sự hài lông v tin tưởng của khách hàng đối với Ngân hùng.

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hinh 2.1. Sơ đồ co cấu tổ chức bộ máy quăn lý của Lien VietPostBank Ninh Binh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Chi nhánh tỉnh Ninh Bình
inh 2.1. Sơ đồ co cấu tổ chức bộ máy quăn lý của Lien VietPostBank Ninh Binh (Trang 45)
Bảng 2.3. Cơ cấu tin dụng theo hình thức đảm bảo tại LienVietPostBank Ninh Bình - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Chi nhánh tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.3. Cơ cấu tin dụng theo hình thức đảm bảo tại LienVietPostBank Ninh Bình (Trang 50)
Bảng 2.7. Tình hình nợ xắu. nợ quá han TDBL giai đoạn 2014-2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Chi nhánh tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.7. Tình hình nợ xắu. nợ quá han TDBL giai đoạn 2014-2016 (Trang 59)
Bảng 2.8. Tình hình sử dụng nguồn vốn bán lẻ giai đoạn 2014-2016. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Chi nhánh tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.8. Tình hình sử dụng nguồn vốn bán lẻ giai đoạn 2014-2016 (Trang 61)
Bảng 2.9. Lợi nhuận tir hoạt động tín dụng bản lẽ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Chi nhánh tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.9. Lợi nhuận tir hoạt động tín dụng bản lẽ (Trang 62)
Bảng 2.1, Thực trang in độ thim định TSBB của LienViePogBank Ninh Bình - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Chi nhánh tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.1 Thực trang in độ thim định TSBB của LienViePogBank Ninh Bình (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w