1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường eu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp i việt nam

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Tín Dụng Khách Hàng Trong Xuất Khẩu Cà Phê Sang Thị Trường EU Tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I Việt Nam
Tác giả Đỗ Thủy Ngân
Trường học Trường Đại học Thương Mại
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 363 KB

Cấu trúc

  • HỢP I VIỆT NAM” (0)
    • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI (1)
    • 1.2 XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI (2)
    • 1.3 CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (2)
      • 1.3.1 Khái quát hóa một số lý luận về công tác quản trị tín dụng khách hàng (2)
      • 1.3.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản trị tín dụng khách hàng trong hoạt động xuất khẩu cà phê vào thị trường EU tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam (3)
      • 1.3.3 Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam vào thị trường EU thời gian tới (3)
    • 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU (3)
    • 1.5 KẾT CẤU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (4)
    • CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA (1)
      • 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG (5)
        • 2.1.1 Khái niệm tín dụng khách hàng (5)
        • 2.1.2 Chính sách tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa (0)
      • 2.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG (8)
        • 2.2.1 Khái niệm quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa (8)
        • 2.2.2 Nội dung quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa:.....8 2.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NHỮNG (8)
        • 2.3.1 Tình hình những công trình năm trước (0)
        • 2.3.2 Tính mới của luận văn so với các công trình trước (18)
      • 2.4 PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI (19)
    • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ “QUẢN TRỊ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG (5)
      • 3.1 PHƯƠNG PHÁP HỆ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (20)
        • 3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu (20)
        • 3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu (20)
      • 3.2 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (20)
        • 3.2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam (20)
        • 3.2.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới Quản trị tín dụng khách hàng (24)
          • 3.2.2.1 Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô (24)
      • 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM VÀ TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (27)
        • 3.3.1 Kết quả điều tra trắc nghiệm (27)
        • 3.3.2 Tập hợp ý kiến của chuyên gia, cán bộ tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam (32)
      • 3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU THỨ CẤP (33)
        • 3.4.1 Thực trạng xuất khẩu cà phê sang thị trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam (33)
        • 3.4.2 Thực trạng các khoản phải thu của Công ty từ hoạt động xuất khẩu cà phê sang EU (35)
        • 3.4.3 Thực trạng quản trị tín dụng khách hàng trong hoạt động xuất khẩu cà phê sang thị trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam.....................................................................................................................40 CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC “QUẢN TRỊ (39)
      • 4.1 CÁC KẾT LUẬN VÀ PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU (43)
        • 4.1.1 Những kết quả đã đạt được (43)
        • 4.1.2 Những hạn chế còn tồn tại (44)
        • 4.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản trị tín dụng khách hàng trong hoạt động xuất khẩu cà phê sang EU tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam (44)
      • 4.2 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ (45)
        • 4.2.1 Dự báo triển vọng (45)
        • 4.2.2 Quan điểm giải quyết những hạn chế trong công tác quản trị khoản phải thu từ hoạt động xuất khẩu cà phê sang EU tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam (46)
      • 4.3 CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỚI VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG (47)
        • 4.3.1 Các giải pháp đối với Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam (47)
        • 4.3.2 Các kiến nghị đối với nhà nước, hệ thống tài chính, hiệp hội ngành nghề (50)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (57)

Nội dung

VIỆT NAM”

TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Kinh doanh cà phê ngày nay đã chiếm một vị trí rất quan trọng trên phạm vi toàn thế giới Đối với Việt nam nói chung và công ty xuất nhập khẩu tổng hợp

I Việt Nam nói riêng, cà phê chính là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực Hàng năm xuất khẩu cà phê đem về cho nền kinh tế một lượng ngoại tệ không nhỏ, đồng thời giải quyết hàng trăm nghìn công ăn việc làm cho người lao động trong nước

Từ nhiều năm qua xuất khẩu cà phê của Việt Nam liên tục gia tăng, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đó có sự thay đổi tích cực, chất lượng và sức cạnh tranh sản phẩm đã được nâng lên trờn cỏc thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ Tuy nhiên, quy mô, thị phần xuất khẩu còn nhỏ bé, chất lượng còn kém cạnh tranh so với các đối thủ, các công tác quản trị trong xuất khẩu còn yếu kém nên hiệu quả xuất khẩu cà phê chưa cao, nhất là tại thị trường EU Đây cũng là một vấn đề đang đặt ra đối với công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam Do vậy nghiên cứu đề tài quản trị tín dụng khách hàng giới hạn trong xuất khẩu cà phê sang thị trường EU là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

Về mặt lý luận: Như chúng ta đã biết quản trị tín dụng khách hàng trong doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, luôn là một bài toán phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những điều chỉnh thích hợp để cân đối giữa doanh thu và chi phí, làm sao để có được lợi nhuận Do đó, hỏi các doanh nghiệp phải có chính sách quản lý tốt đối với tín dụng khách hàng để đáp ứng được tính kinh tế, có lãi, bảo toàn và phát triển vốn, và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Về mặt thực tiễn: Tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam việc quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường

EU là cực kỳ cần thiết Khi nới lỏng tín dụng khách hàng sẽ giúp Công ty tăng mức lưu chuyển hàng húa trờn thị trường Ngược lại, nếu Công ty bị đối tác chiếm dụng tín dụng quá lớn sẽ làm cho hoạt động kinh doanh trì trệ…

Mặt khác, trong xuất khẩu cà phê sang thị trường EU, công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam sẽ có các khoản phải thu bằng ngoại tệ, Công ty cần áp dụng các biện pháp phòng ngừa đảm bảo cho giá trị thực của nó không bị thay đổi khi có sự biến động của tỷ giá hối đoái gây ra Vì vậy vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiệu quả của công tác quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang EU tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam.

Có thể nói, công tác quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường EU tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam là cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn.

XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI

Việc nghiên cứu các giải pháp đặc biệt là về tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam sang thị trường EU là một nhiệm vụ quan trọng, nó làm tăng mức lưu chuyển hàng hóa, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam.

Xuất phát từ những lý do trên và thực tế đã tìm hiểu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “Quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường EU tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam”

CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.3.1 Khái quát hóa một số lý luận về công tác quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa.

Trên cơ sở những kiến thức đã được học tại trường về quản trị tài chính nói chung và quản trị tín dụng khách hàng nói riêng, dựa vào cỏc giỏo trình do Trường Đại học Thương mại phát hành và thông tin tham khảo từ các nguồn đáng tin cậy, cùng với thực tế tìm hiểu tại đơn vị thực tập em đã khái quát một số lý luận về công tác quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp.

1.3.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản trị tín dụng khách hàng trong hoạt động xuất khẩu cà phê vào thị trường EU tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam.

Căn cứ vào kết quả thu thập dữ liệu được để phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị tín dụng khách hàng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam, những điểm mạnh, điểm yếu cũng như những thành công và hạn chế còn tồn tại trong công tác quản trị tín dụng khách hàng của Công ty.

Qua nghiên cứu thực tế hoạt động hiện nay tại Công ty, để có thể đưa ra được các dự báo biến động có thể xảy ra trong tương lai đối với công tác quản trị tín dụng khách hàng, để đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị của công tác này.

1.3.3 Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam vào thị trường EU thời gian tới.

Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu thực tế tại công ty và những lý luận có được em xin đề xuất một số giải pháp để nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị tín dụng khách hàng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I ViệtNam.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài về thời gian là từ 2008-2010.

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài về không gian giới hạn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hơp I Việt Nam.

- Phạm vi về đối tượng nghiên cứu: tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa.

- Phạm vi về mặt hàng: Cà phê

- Phạm vi về thị trường: thị trường chung châu Âu (EU)

TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “QUẢN TRỊ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG EU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I VIỆT NAM”

1.1 TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

Kinh doanh cà phê ngày nay đã chiếm một vị trí rất quan trọng trên phạm vi toàn thế giới Đối với Việt nam nói chung và công ty xuất nhập khẩu tổng hợp

I Việt Nam nói riêng, cà phê chính là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực Hàng năm xuất khẩu cà phê đem về cho nền kinh tế một lượng ngoại tệ không nhỏ, đồng thời giải quyết hàng trăm nghìn công ăn việc làm cho người lao động trong nước

Từ nhiều năm qua xuất khẩu cà phê của Việt Nam liên tục gia tăng, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đó có sự thay đổi tích cực, chất lượng và sức cạnh tranh sản phẩm đã được nâng lên trờn cỏc thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ Tuy nhiên, quy mô, thị phần xuất khẩu còn nhỏ bé, chất lượng còn kém cạnh tranh so với các đối thủ, các công tác quản trị trong xuất khẩu còn yếu kém nên hiệu quả xuất khẩu cà phê chưa cao, nhất là tại thị trường EU Đây cũng là một vấn đề đang đặt ra đối với công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam Do vậy nghiên cứu đề tài quản trị tín dụng khách hàng giới hạn trong xuất khẩu cà phê sang thị trường EU là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

Về mặt lý luận: Như chúng ta đã biết quản trị tín dụng khách hàng trong doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, luôn là một bài toán phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những điều chỉnh thích hợp để cân đối giữa doanh thu và chi phí, làm sao để có được lợi nhuận Do đó, hỏi các doanh nghiệp phải có chính sách quản lý tốt đối với tín dụng khách hàng để đáp ứng được tính kinh tế, có lãi, bảo toàn và phát triển vốn, và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Về mặt thực tiễn: Tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam việc quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường

EU là cực kỳ cần thiết Khi nới lỏng tín dụng khách hàng sẽ giúp Công ty tăng mức lưu chuyển hàng húa trờn thị trường Ngược lại, nếu Công ty bị đối tác chiếm dụng tín dụng quá lớn sẽ làm cho hoạt động kinh doanh trì trệ…

Mặt khác, trong xuất khẩu cà phê sang thị trường EU, công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam sẽ có các khoản phải thu bằng ngoại tệ, Công ty cần áp dụng các biện pháp phòng ngừa đảm bảo cho giá trị thực của nó không bị thay đổi khi có sự biến động của tỷ giá hối đoái gây ra Vì vậy vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiệu quả của công tác quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang EU tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam.

Có thể nói, công tác quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường EU tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam là cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn.

1.2 XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI:

Việc nghiên cứu các giải pháp đặc biệt là về tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam sang thị trường EU là một nhiệm vụ quan trọng, nó làm tăng mức lưu chuyển hàng hóa, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam.

Xuất phát từ những lý do trên và thực tế đã tìm hiểu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “Quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường EU tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam”

1.3 CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

1.3.1 Khái quát hóa một số lý luận về công tác quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa.

Trên cơ sở những kiến thức đã được học tại trường về quản trị tài chính nói chung và quản trị tín dụng khách hàng nói riêng, dựa vào cỏc giỏo trình do Trường Đại học Thương mại phát hành và thông tin tham khảo từ các nguồn đáng tin cậy, cùng với thực tế tìm hiểu tại đơn vị thực tập em đã khái quát một số lý luận về công tác quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp.

1.3.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản trị tín dụng khách hàng trong hoạt động xuất khẩu cà phê vào thị trường EU tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam.

Căn cứ vào kết quả thu thập dữ liệu được để phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị tín dụng khách hàng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam, những điểm mạnh, điểm yếu cũng như những thành công và hạn chế còn tồn tại trong công tác quản trị tín dụng khách hàng của Công ty.

Qua nghiên cứu thực tế hoạt động hiện nay tại Công ty, để có thể đưa ra được các dự báo biến động có thể xảy ra trong tương lai đối với công tác quản trị tín dụng khách hàng, để đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị của công tác này.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ “QUẢN TRỊ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG

TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÍN

DỤNG KHÁCH HÀNG TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG

2.1.1 Khái niệm tín dụng khách hàng

Tín dụng khách hàng nói chung là một phạm trù kinh tế được rất nhiều nhà kinh tế học đề cập đến và do đó cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về tín dụng khách hàng Tuy nhiên, theo cách hiểu chung nhất thì: tín dụng khách hàng là một quan hệ xã hội giữa người cho vay và người đi vay, giữa họ có mối liên hệ mua - bán với nhau và thông qua sự vận động của giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật.

Trong chính sách tín dụng khách hàng ta cần đặc biệt tới khoản phải thu đây là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ.

Cú thể nói hầu hết các công ty đều phát sinh các khoản phải thu nhưng với mức độ khác nhau, từ mức không đáng kể cho đến mức không thể kiểm soát nổi. Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Nếu không bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng, do đó mất đi lợi nhuận Nếu bán chịu hàng hóa quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng có nguy cơ phát sinh các khoản nợ khú đũi, do đó rủi ro không thu hồi được nợ cũng gia tăng Vì vậy doanh nghiệp cần có chính sách tín dụng phù hợp.

2.1.2 Chớnh sách tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa

2.1.2.1 Nội dung chính sách tín dụng khách hàng

Trong chính sách tín dụng khách hàng của mình, nhà quản trị cần phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm để có thể có những chính sách tín dụng khách hàng có hiệu quả Vì vậy, chính sách tín dụng khách hàng của doanh nghiệp cần kiểm soát các biến số sau:

- Tiêu chuẩn tín dụng: là nguyên tắc chỉ đạo là phải định rõ sức mạnh tài chính tối thiểu và có thể chấp nhận được của những khách hàng mua chịu Theo nguyên tắc này, những khách hàng nào có sức mạnh tài chính hay vị thế tín dụng thấp hơn những tiêu chuẩn có thể chấp nhận được thì sẽ bị từ chối cấp tín dụng theo thể thức tín dụng thương mại để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của mình.

- Chiết khấu tiền mặt: là phần tiền chiết khấu đối với những giao dịch mua hàng bằng tiền Chiết khấu tạo ra những khuyến khích thỏnh toỏn sớm hóa đơn mua hàng trước thời hạn.

Hiện nay, biện pháp này đang được sử dụng khá phổ biến do nó có thể mang lại lợi ích cho cả khách hàng lẫn người xuất khẩu.

- Thời hạn bán chịu: là độ dài thời gian mà các khoản tín dụng được phép kéo dài.

- Chính sách thu tiền: là cách thức xử lý những khoản tín dụng thương mại quá hạn, số lần thu tiền hàng một lần hay nhiều lần.

Bất cứ yếu tố nào trong bốn yếu tố trên đều có thể ảnh hưởng quan trọng đối với doanh số bán Doanh thu có khuynh hướng tăng lên khi các tiêu chuẩn tín dụng được nới lỏng, tỷ lệ chiết khấu tăng, thời gian bán chịu dài hơn và phương thức thu tiền ít gắt gao hơn.

2.1.2.2 Các công cụ tín dụng khách hàng

Các công cụ tín dụng khách hàng sẽ quyết định hình thức hợp đồng với khách hàng đó, cho biết cụ thể tính chất của hợp đồng Việc bán hàng thường xuyên với khách hàng ở nước ngoài, doanh nghiệp có thể yêu cầu một hợp đồng tiêu chuẩn đó là lệnh phiếu, hối phiếu thương mại và tín dụng thư.

Nếu đơn đặt hàng lớn và không có các quy định giảm giá phức tạp, khách hàng có thể được yêu cầu ký một lệnh phiếu Việc sử dụng lệnh phiếu ít phổ biến nhưng nú cú hai ưu điểm Thứ nhất, khi lệnh phiếu được chỉ trả “theo lệnh” hay “cho người cầm phiếu”, người nắm giữ lệnh phiếu có thể bán lệnh phiếu hay sử dụng làm vật thế chấp để vay tiền Thứ hai, lệnh phiếu giúp tránh được những tranh chấp về khoản nợ đó.

Nếu doanh nghiệp muốn có sự cam kết rõ ràng từ người mua, tốt hơn hết là nên sắp xếp trước khi giao hàng Trong trường hợp này, thủ tục đơn giản nhất là lập một hối phiếu (commercial draft / bills of exchange) theo trình tự người bán lập một hối phiếu yêu cầu khách hàng thanh toán tiền và gửi tờ lệnh phiếu này cho ngân hàng của khách hàng cùng với chứng từ gửi hàng Nếu cần trả tiền ngay, phiếu này được gọi là hối phiếu thanh toán ngay (sight draft); nếu không, nó được gọi là hối phiếu trả chậm (time draft) Tùy theo đó là hối phiếu thanh toán ngay hay hối phiếu trả chậm, khách hàng hoặc trả tiền ngay hay chấp nhận nợ bằng cách viết thêm chữ “đó chấp nhận” và ký tên Lúc đó ngân hàng sẽ đưa chứng từ gửi hàng cho khách hàng và gửi tiền hay hối phiếu thương mại cho người bán Người bán có thể giữ hối phiếu thương mại chờ đến hạn thanh toán hoặc dùng để thế chấp vay tiền.

Nếu vì một lý do nào đó tín dụng của khách hàng không được tin cậy, người bán có thể yêu cầu khách hàng sắp xếp để ngân hàng của khách hàng chấp nhận một hối phiếu trả chậm Trong trường hợp này, ngân hàng sẽ đảm bảo cho món nợ của khách hàng Những hối phiếu được ngân hàng chấp nhận (bank acceptances) này thường được dùng trong mậu dịch quốc tế và những hối phiếu này thường có vị thế cao hơn và có khả năng lưu thông lớn hơn các hối phiếu thương mại. Để đảm bảo mức độ chắc chắn hơn cho việc thanh toán, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể yêu cầu khách hàng dàn xếp một tín dụng thư không hủy ngang(irevocable letter of credit) Trong trường hợp này, ngân hàng của khách hàng gửi cho các doanh nghiệp xuất khẩu một lá thư cho biết đã lập một tín dụng thư cho doanh nghiệp xuất khẩu hưởng thụ tại một ngân hàng trong nước Lúc đó doanh nghiệp xuất khẩu ký phát một hối phiếu do ngân hàng của khách hàng trả tiền và nộp cho ngân hàng ở trong nước cùng với tín dụng thư và chứng từ gửi hàng Ngân hàng ở trong nước sắp xếp để hối phiếu này được chấp nhận hoặc thanh toán và gửi chứng từ về ngân hàng của khách hàng.

Nếu doanh nghiệp bán hàng cho một khách hàng mà khách hàng này không thể trả tiền, doanh nghiệp không thể lấy lại hàng được Doanh nghiệp trở thành chủ nợ thông thường của khách hàng đó Doanh nghiệp có thể tránh được trường hợp này bằng cách bán có điều kiện (conditional sale), theo đó doanh nghiệp bán vẫn giữ quyền sở hữu đối với hàng hóa cho đến khi người mua trả hết tiền Trong trường hợp này, nếu khách hàng không thanh toán tiền theo đúng hợp đồng, quyền sở hữu hàng hóa đó lập tức trở về với người bán.

2.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HểA

2.2.1 Khái niệm quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa

Quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa bao gồm tổng thể các hoạt động của nhà quản trị trong quá trình nghiên cứu, dự báo, phân tích, ra quyết định quản lý và tổ chức thực hiện các quyết định tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa nhằm thực hiện các mục tiêu đã được xác định.

Quản trị tín dụng khách hàng luôn là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu và lưu thông khối lượng hàng hóa lớn Quản trị tín dụng khách hàng tốt làm tăng giá trị sử dụng vốn doanh nghiệp và ngược lại, khi quản trị kộm, nú có thể làm suy giảm khả năng thanh khoản.

2.2.2 Nội dung quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu hàng hóa:

2.2.2.1 Hoạch định chiến lược tín dụng khách hàng

Trong công tác hoạch định chiến lược nhà quản trị cần đề ra chính sách tín dụng phù hợp.

Họach định chiến lược cho chính sách tín dụng khách hàng là tiến trình quản trị nhằm phát triển và duy trì sự thích ứng giữa những mục tiêu, các kỹ năng và nguồn lực của doanh nghiệp với những cơ hội thị trường thay đổi nhanh chóng Mục tiêu đích của việc hoạch định chiến lược chính sách tín dụng khách hàng là giúp một công ty lựa chọn và tổ chức các mối quan hệ về tín dụng với khách hàng của nó theo cách duy trì sự vững mạnh tài chính cho công cũng như để ổn định sản xuất, xuất khẩu tránh tình trạng để hàng tồn kho, ứ đọng lâu ngày.

Ngày đăng: 28/08/2023, 13:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mô hình tổng quát để ra quyết định quản trị khoản phải thu. - Quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường eu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp i việt nam
Hình 1 Mô hình tổng quát để ra quyết định quản trị khoản phải thu (Trang 9)
Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của - Quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường eu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp i việt nam
Hình 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của (Trang 22)
Bảng 1: Tần suất sử dụng các biện pháp quản trị tín dụng khách hàng - Quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường eu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp i việt nam
Bảng 1 Tần suất sử dụng các biện pháp quản trị tín dụng khách hàng (Trang 28)
Bảng 10: Tình hình khoản phải thu từ hoạt động xuất khẩu cà phê của công ty cổ - Quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường eu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp i việt nam
Bảng 10 Tình hình khoản phải thu từ hoạt động xuất khẩu cà phê của công ty cổ (Trang 37)
Bảng 11: Khoản phải thu từ một số khách hàng EU những năm gần đây. - Quản trị tín dụng khách hàng trong xuất khẩu cà phê sang thị trường eu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp i việt nam
Bảng 11 Khoản phải thu từ một số khách hàng EU những năm gần đây (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w