- Cơ sở pháp lý: Theo khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP quy định về những yếu tố làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tại khoản I Điều 584 BLDS 2015 “Người nào có hàn
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
Môn học: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
BÀI TẬP THẢO LUẬN BUOI THU SAU Đề tài: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Phần chung)
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC: VẤN ĐÈ 1: CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI
1.1 Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 20 L5) -s- 2c s2 21121111111111121101121 11 1n rre 1.2 Thay đổi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng giữa BLDS 2005 và BLDS 20 L59 - 5 s tTEE1112112111121111211211 1211111111121 xe
1.3 Trong Bản án số 20 (về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên), theo Toà án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ñ8/08:189iii;⁄ 8 7 AI TT
1.4 Theo anh/chI, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chưa? Vì sao? (anh/chị đánh giá từng điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được đáp 01¡79)1)x:)EHaiiaiiaaaầăaẼŸẼÊỶẢ HH
1.5 Trong Bản án số 99 (về Covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã đủ chưa? Vì sao2 - c n2 E21 1121111111111 1 tre
[0101138 4(10)5 20/8 xin 2.4 Đoạn nào của các bản án cho thấy Toà án đã áp dụng các quy định về tôn that
2.5 Cho biết suy nghĩ của anh chỉ về việc Toà án không áp dung BLDS 2005 mà áp
dung BLDS 2015 trong các vụ việc liên quan đến tôn thât tính thân 55522555: 2.6 Trong Bản án số 3l, đoạn nao cho thay người bị hại vừa bị xâm phạm về sức
khoẻ vừa bị xâm phạm về danh dự, nhân phâm? - 5:2 22 2212212111311 11111111111 1111 21212 2.7 Theo Toả án trong Ban an s6 31, thiệt hai do sức khỏe bị xâm phạm và thiệt hại
do danh dự, nhân phâm bị xâm phạm có được kết hợp với nhau không? - 5s: 2.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toả án trong Bản án 36 31
về kha nang ket hop các loại thiệt hại khi nhiêu yêu tô nhân thân của một chu thé Clg bi XA 08i ii 0
VAN DE 3: THAY DOI MỨC BOI THUONG DA DUOC AN ĐỊNH 5-«-
3.1 Những khác biệt cơ bản giữa thay đổi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tê và giảm mức bôi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tê - 3.2 Nêu rõ từng điều kiện được quy định trong BLDS đề thay đổi mức bồi thường
không còn phủ hợp với thực tÊ 2 2011 112111111111111 110111101111 11101111 1111011181111 ky
3.3 Trong tình huông nêu trên, yêu câu bồi thường thêm 70.000.000đ của phía bị
thiệt hại có được châp nhận không? VÌ sao? L1 000110111011 1101 1111111111111 111111 11111111111 re
VẤN ĐÈ 4: XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG (CÙNG
4
Trang 3GÂY THIỆT HẠI)
4.1 Trong phần “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của BLDS,
trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trong những trường hợp ¡1 5 4.2 Trong bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hại trong hoàn cảnh nào? Có xác định
chính xác được người gây thiệt hại cho bà Khánh không? - 2: 22 2221222212221 1221+2x s2 4.3 Đoạn nào của bản án số 19 cho thấy Tòa án theo hướng chị Tám, chị Hiền và
[ 0W nÍI8:12001/9)8000)8101).0):14đdiỶ.ỶẢ 4.4 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên về trách nhiệm liên đới - eee:
4.5 Trong Quyết định số 226, ai là người trực tiếp gây thiệt hại cho bà Hộ? eee: 4.6 Trong Quyết định số 226, ai là người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bà
1 4.7 Hướng giải quyết trong Quyết định số 226 đã có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm
ÿ.18:1-: 8:8 MNNHg4: 4.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách
HÌ010018)1: 000 ĐÊiÝŸŸŸẢỶỶÝÝỶÝ
4.9 Bản án số 19, bà Khánh đã yêu cầu bồi thường bao nhiêu và yêu cầu ai bồi
ì01/)15X4BHaiiiỎdỎdỎúốỐốỎIẮẼÝẮẲẮẲÝẮ
4.10 Bản án số 19, Toà án quyết định Hải phải bồi thường bao nhiêu? - eeeeeeeees
4.11 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Tòa liên quan đến anh Hải? -
Trang 4VẤN ĐÈ 1: CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐÔNG
* Tom tat: Bán án số 20/2018/DS¬ST ngày 23/4/2018 của Toà án nhân dân Quận 2, TP.Hò Chí Minh
- Nguyên đơn: Bà Phan Thị Bích Ngọc
- Bị đơn: Ông Trần Quang Huy Ngày 03/3/2017, ông Huy đã đăng dòng trạng thái trên tài khoản facebook của cá nhân với những nội dung rất phản cảm, thiếu căn cứ, cô ý xúc phạm đanh dự, nhân phẩm của bà Ngọc Ông Huy tiếp xúc với học sinh đang học và học sinh đã ra trường bằng cách tham gia bình luận tại tài khoản facebook với nhiều lời lẽ thiểu văn hoá, cô tình bịa đặt, vu không bà Ngọc và một giáo viên khác trong tổ Ngày 7/3/2017, ông Huy kích động đám đông đưa ra những lời bình luận mang tính nhục mạ Tất cả những nội dung này đã được Thừa phát lại lập Vi bằng vào ngày 19/7/2017 Theo Báo cáo số 57/BC-TT ngày 15/4/2017 đã kết luận không có chuyện lộ đề như thông tin của ông Huy đăng tải Bà Ngọc gửi văn bản yêu cầu ông Huy phải gỡ bỏ các thông tin sai sự thật, đồng thời xin lỗi bà Ngọc trên facebook Tuy nhiên, ông Huy không thực hiện Bà Ngọc yêu cầu ông Huy bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, số tiền bồi thường là 30.160.000 đồng, xin lỗi công khai trên facebook và trước Hội đồng sư phạm Trường
Bán án số 99/2021/HS-PT ngày 30/12/2021 của Toà án nhân dân TP Đà Nẵng - Bị cáo: Nguyễn Quang Trọng (anh Trọng)
- Nội dung vụ án: Anh Trọng kinh doanh dịch vụ massage, tắm hơi tô chức buỗi họp
truyền lửa cho 36 nhân viên Khi nêu khâu hiệu, anh Trọng yêu cầu toàn bộ nhân viên
gỡ bỏ khâu trang để nêu to khẩu hiệu Sau buổi họp đã xuất hiện chùm ca bệnh dich
Covid-L9 và gây ra tổng thiệt hại là 11.823.302.738 đồng
- Hướng giải quyết của Toà: Yêu cầu bị cáo (anh Trọng) bồi thường thiệt hại đầy đủ số tiên nêu trên
Trang 51.1 Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015?
- Cơ sở pháp lý: Theo khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP quy định về những yếu tố làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tại khoản I Điều 584
BLDS 2015
“Người nào có hành vì xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin,
tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác `
- Thứ nhất là có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác
- Thứ hai là có thiệt hại xảy ra là thiệt hại về vật chất, thiệt hại về tỉnh than
+ Thiệt hại về vật chất là tổn thất vật chất thực tế xác định được của chủ thê bị xâm phạm, bao gồm tôn thất vẻ tài sản mà không khắc phục được; chỉ phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực té bi mat hoặc bị giam sut do tai san, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyên và lợi ích hợp pháp khác bị
xâm phạm
+ Thiét hai vé tinh than 1a ton that tinh than do bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền và lợi ích nhân thân khác mà chủ thê bị xâm phạm hoặc người thân thích của họ phải chịu và cần phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp tôn thất đó
- Thứ ba là có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi xâm phạm Thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi xâm phạm và ngược lại hành vi xâm phạm là nguyên nhân gây ra thiệt hại
- Theo đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại tại khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 sẽ được
phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố trên
1.2 Thay doi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa BLDS 2005 và BLDS 2015?
* Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: - Khoản I Điều 584 BLDS 2015: Có hành vi xâm phạm của người gây thiệt hại -> Dẫn đến: Có lợi hơn cho người bị thiệt hại
Trang 6- Điều 604 BLDS 2005: Người bị thiệt hại cần chứng minh người gây thiệt hại có hành vi trái pháp luật và có lỗi
Phạm vi áp dụng: Mở rộng phạm vi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Điều 584 BLDS 2015: đối tượng bị xâm phạm làm phát sinh trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của cá nhân và pháp nhân bao gồm “tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác”
- Khoản 1 Điều 604 BLDS 2005: đối với cá nhân có phạm vi áp dụng trách nhiệm rất
rộng còn đối với pháp nhân thì chỉ liệt kê ba đối tượng bị xâm phạm là “danh dự, uy
tín, tài sản”
* Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Điều 605 BLDS 2005! gồm 3 nguyên tắc - Điều 585 BLDS 2015? thêm 2 nguyên tắc mới:
“Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bôi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra (Khoản 4 Điều 585 BLDS 2013)
Bên có quyên, lợi ích bị xâm phạm không được bôi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cân thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho
chính mình (Khoản 5 Điều 585 BLDS 2015) ”
1.3 Trong Bản án số 20 (về bồi thường thiệt hại do dùng ƒucebook nêu trên), theo Toà án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vi sao?
- Trong Bản án số 20, theo Toà án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ
- Ông Huy không chỉ đăng tải thông tin về việc dé thi bi 16, ma con khang dinh ba Lé và bà Ngọc đã cho học sinh của mình chép đề và lời giải phần Đọc-Hiểu trong đề thi vào hai ngày trước khi thí Từ cách sử dụng câu, chữ của ông Huy đủ để người đọc
hiểu răng chính bà Lẽ và bà Ngọc là những người làm lộ đề thi Xét thấy việc ông
1 Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bủ đắp ton thất về tỉnh thần mà người đó gánh chịu Mức bôi thường bủ đắp tôn thất về tỉnh thần đo các bên thỏa thuận; nêu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định
2 Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều nảy và một khoản tiền khác đề bù đắp tốn thất về tỉnh
thần mà người đó gánh chịu Mức bôi thường bù đắp tôn thất về tính than đo các bên thỏa thuận; nêu không thỏa thuận được thi mire tối đa cho một người có đanh đự, nhân phẩm, uy tin bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định
5
Trang 7Huy đăng các thông tin chưa được kiêm chứng trên phương tiện thông tin được nhiều người truy cập đã gây ảnh hưởng danh dự bà Ngọc Chăng những vậy, từ những thông tin do ông Huy đăng tải về việc 16 dé thí, những người truy cập thông tin đưa ra những ý kiến nhận xét, trong đó có những ý kiến có tính chất phê phán Rõ ràng hành vi trái pháp luật của ông Huy chính là nguyên nhân dẫn đến hậu quả
1.4 Theo anh/chi, trong vu việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phat sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chưa? Vì sao? (anh/chị đính giá từng điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được đáp
ứng chưa) - Trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Thứ nhất, đã có thiệt hại xảy ra là ảnh hưởng danh dự của bà Ngọc - Thứ hai, hành vị gây thiệt hại là hành vị trái pháp luat: “6ng Huy không chỉ đăng tải thông tin về việc đề thì lộ, mà còn khẳng định bà Lễ và bà Ngọc đã cho học sinh cua mình chép đề và giải phần Đọc — Hiểu trong đề thi vào hai ngày trước khi thi” mac du
“không có sự việc lộ dé kiém tra” - Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hai xảy ra: “ông Huy đăng các thông tin chưa được kiểm chứng trên phương tiện thông tin được nhiều người truy cập đã gây ảnh hưởng danh dự của bà Ngọc”
1.5 Trong Bản án số 99 (về Covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã đủ chưa? Vì sao?
- Trong Bản án số 99 (về Covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng là đã đủ Vì:
+ Hành động trên của anh Trọng là có thiệt hại thực tế xảy ra Cụ thể, đã có chùm dich
bệnh Covid 19 xảy ra kéo dải từ ngày 08/07/2021 đến ngày 11/9/2021 và số lượng
bệnh nhân ảnh hưởng đến cả các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đắk Lắk, Quảng Nam
+ Hanh vi gay thiệt hại là hành vị trái pháp luật (xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác) Cụ thê ở
Trang 8hành động trên, thiệt hại mà anh Trọng gây ra chủ yếu về mặt sức khoẻ, khi đã lây lan dịch bệnh Covid 19 qua nhân viên và từ đó lan rộng ra các cá nhân khác
-+ C6 méi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra Cụ thê, phía công ty của anh Trọng (Amida) bị ảnh hưởng nặng nẻ bởi dịch bệnh Covid 19 đầu tiên và sau đó làm ảnh hưởng đến nhân viên cùng công ty và các cá nhân khác + Có lỗi của người thực hiện hành vi gây hại Cụ thé, khi tổ chức buổi họp tại công ty từ đầu buổi, tất cả các nhân viên đều tuân thủ theo quy tắc 5K, tức có đeo khẩu trang xuyên suốt buôi họp cho đến khi anh Trọng đưa ra yêu cầu bắt buộc tất cả nhân viên phải tháo gỡ khẩu trang
1.6 Việc Tòa an xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong Bản án số 99 có thuyết phục không? Vì sao?
- Việc Toà án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Bản án số 99 là hoàn toàn thuyết phục
- Thông qua các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nêu trên, cũng như tính chất của vụ án, hành vi anh Trọng gây ra là vô cùng ảnh hưởng đến không những sức khoẻ cá nhân của những người liên quan mà còn đến kinh phí chung của Nhà nước, Bộ y tế khi chỉ trả cho những khoản tiền liên quan đến việc điều tra, xét nghiệm, chữa trị, cách ly Đồng thời, hành vi yêu cầu tháo khâu trang nêu to khẩu hiệu của anh Trọng là đi ngược lại với quy tắc 5K trong quá trình phòng, chống dịch
bệnh
VAN DE 2: XAC DINH TON THAT VE TINH THAN DUOC BOI THUONG
* Tom tat: Ban an sé 08/2017/DSST ctia Toa an huyén Ia Grai, tinh Gia Lai - Nguyên đơn: bả Vũ Thị Nhị
- Bị đơn: anh Vũ Minh Hiểu
- Bà Vũ Thị Nhị bị anh Vũ Minh Hiểu đánh, dẫn đến bị gãy tay và phải nhập viện điều
trị Vì vậy bà Nhị khởi kiện yêu cầu anh Hiếu bồi thường thiệt hại số tiền 80.440.000
đồng Tuy nhiên phía anh Hiếu và cha mẹ là ông Vũ Kim Dư, bà Nguyễn Thị Huyền không đồng ý bồi thường cho bà Nhị, vi cho rằng anh Hiếu không đánh bà Nhị
Trang 9Ban án số 26/2017/HSST của Tòa án tỉnh vĩnh Phúc - Bị cáo: Nguyễn Văn A
- Bi hai: Chu Van D - Phạm nhân Chu Văn D đã lấy trộm chiếc quần cộc đang phơi của của phạm nhân Trần Hữu G Bị cáo Nguyễn Văn A biết chuyện đó nên sau đó có gọi phạm nhân Chu Văn D ra ngoai để hỏi lỗi, nhưng D không thừa nhận, mà phải đợi đến lúc các phạm nhân khác ra làm chứng về hành vi của mình D mới thừa nhận Do không chịu nhận lỗi từ đầu nên bị cáo A đã dùng chân đá vào ngực D, làm D bị chấn thương nghiệm dẫn đến tử vong Vì vậy, người đại điện hợp pháp của phạm nhân Chu Văn D có yêu bồi thường dân sự với bị cáo Chu Văn A
Bán án số 31/2019/HS-PT ngày 10/2019 của Toà ún nhân dân tỉnh Phú Yên - BỊ cáo: Ksor Y Ký
- BỊ hại: Kpá Hờ Miên - Ngày 25/2/2018 Kpá Hờ Miên đi từ tiệm internet về nhà thì bị Ksor Y Ký nảy sinh ý định giao câu Ksor Y Ký kéo Kpá Hờ Miên vào trường tiêu học và thực hiện hành vi hiếp dâm và đe dọa không được tiết lộ Kpá Hờ Miên khi về kế với bạn Rô Hờ Nhang và báo lại với gia đỉnh
Ngày 11/04/2018 Ksor Y Ký bị bắt Sau quá trình điều tra hội đồng xét xử tuyên án Ksor Y Ký hiếp đâm trẻ dưới I6 tuôi bị 7 năm 6 tháng tù và bồi thường 71.100.000
đồng Ksor Y Ký kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và giảm mức bồi thường nhưng
Tổn thất về tỉnh thần được hiểu là khi sức khỏe, đanh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị hại thiệt hại thêm về danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc suy sụp về tâm lý, tình cảm do bị xâm phạm gây ra Bồi thường tốn thất về tính thần là dạng bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trang 10- Cơ sở pháp lý:
+ Điều 604, 605, 606, 607, 608, 609, 610, 611 BLDS 2005 + Điều 584, 585, 586, 587, 588, 589, 590, 591, 592 BLDS 2015
- BLDS 2015 không chỉ quy định rõ hơn về căn cứ, nguyên tắc, thời hiệu và năng lực
chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: mà còn có thêm quy định về bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra Đây là sự thay đổi phù hợp, đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của công dân Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại được quy định trong BLDS 2015 là 3 năm, BLDS 2005 là 2 năm O BLDS 2015, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã bỏ đi yếu tổ lỗi Theo đó, lỗi không còn là điều kiện bắt buộc làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trừ trường hợp BLDS và luật khác có quy định Việc lược bỏ này là hợp lý, vì theo quan điểm của Thạc sĩ Lê Hà Huy Phát, lỗi thuộc về phần nhận thức của bên có hành vi vi phạm nên khó xác định Việc người được bồi thường phải chứng minh phần lỗi của bên vi phạm là chưa phù hợp, gây khó khăn cho việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người được bồi thường
- So với BLDS 2005 thì BLDS 2015 quy định mức bồi thường tốn thất tính thần tối đa
(trong trường hợp các bên không thỏa thuận được) cao hơn rất nhiều.Đôồng thời thay đôi từ “?háng lương tối thiểu” thành “mức lương cơ sở” BLDS 2015 cũng quy định rõ hơn về chủ thê bồi thường thiệt hại, cụ thể từ “người xâm phạm ” thành “người chịu
trách nhiệm bồi thường” Những thay đôi này đều có lợi cho người bị thiệt hại, điều
này còn thế hiện rằng các nhà lập pháp ngày càng quan tâm đến việc bị tôn thất tinh thân và có sự bôi thường đê bù đắp vê mặt tinh thân thỏa đáng đôi với người dan
2.2 Khả năng bồi thường tôn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm trong một hệ
thông pháp luật nước ngoài - Ở một số quốc gia trên thể giới, cho phép bồi thường tốn thất vé tinh thần khi tài sản bị xâm phạm Thông thường những tài sản đó phải có mối liên kết đặc biệt với chủ sở hữu như kỷ vật, vật gia truyền hay là thú cưng
- G My, Trong Edmonds vy United States, 563 F.Supp.2d 196,204 (D.D.C.2008): Nguyên đơn Edmonds — một cựu nhân viên liên bang đã kiện bị đơn, người chủ cũ của mình (Chính phủ), do có hành vi cô ý xâm phạm theo Đạo Luật Liên Bang Tort Claims, 28 U.S.C.S.2671-2680 Các nhân viên bị cáo buộc rằng khi cô bị sa thải cỗ
Trang 11không được phép lấy tài sản cá nhân của mình Do đó, Chính phủ đã cô tình tước đoạt ba tam anh cua cha cô (Tiến sĩ Deniz) mà lẽ ra chúng thuộc về cô Tòa án kết luận rằng,
Chính phủ phải bồi thường $5005 thiệt hại về tỉnh thần khi làm mất bức ảnh của cô.7
Tai bang Hawaii: Một gia đình được bồi thường $1.000 cho nỗi đau tính thần mà họ phải chịu đựng khi con chó chín tuổi của họ đã chết vì kiệt sức do nóng sau khi nhân viên co quan nha nude 6 Hawaii bỏ nó lại trong thùng xe tải không thoáng khí dưới ánh mặt trời
- Ở Pháp, trong vụ việc Cheval Lunus vào năm 1962, lần đầu tiên Tòa án tối cao Pháp đã chấp nhận cho bồi thường tôn thất về tinh thần đối với chủ sở hữu một súc vật (con ngựa) bị xâm phạm
- Ở Canada, năm 2006, Toa an Ontario trong vu Ferguson v Birchmount Boarding Kennels Ltd[20] da ung hộ khiéu nai, cho phép béi thường thiệt hại đối với tổn thất về tinh thần liên quan đến việc mất mát một con vật cưng với số tiền là$1.417
=> Tóm lại, trên thế giới vẫn tôn tại loại trách nhiệm bồi thường tôn thất về tỉnh thần
khi tài sản bị xâm phạm
2.3 Theo pháp luật hiện hành, tôn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm có
được bồi thường không? Vì sao? Đe - Theo pháp luật hiện hành, tôn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm không được bồi thường
Điều 589 BLDS 2015 quy định:
“1 hiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao gom: 1 Tai san bi mat, bi huỷ hoại hoặc bị hư hỏng 2 Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mát, bị giảm sút 3 Chi phi hop ly dé ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại 4 Thiệt hại khác do luật quy định ”
- Đối chiếu lại với khoản 2 Điều 590, 591 và 592 BLDS 2015 thì ta thấy răng, luật đều
quy định bồi thường tôn thất về tinh thần Vậy tại sao lại có sự khác biệt giữa tài sản bị xâm phạm với các tốn thất khi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm? Có ý kiến cho rằng các tôn thất khi xâm phạm được quy định ở các điều trên đều gắn liền với nhân thân, cho nên có thê xác định những tốn thất về tinh than Con đối với tài sản, rất khó đề xác định có hay không sự tôn thất về tính thần Hiện nay co
10
Trang 12hai quan điểm chính, một bên là công nhận tôn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm Bên còn lại thì không cho rằng có sự tồn tại của loại tổn thất đó
2.4 Đoạn nào của các bản án cho thấp Toà án đã áp dụng các quy định về tôn thất tỉnh thần của BLDS 2015 trong các vụ việc trên?
- Bản án số 08/2017/DSST của Toà án huyện Ia Grai, tinh Gia Lat: “Xét về mức bù đắp tốn thất về tinh than thay rang:
“ Theo quy định tại khoản 2 Điều 590 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định “ Mực bôi thường bù đắp tôn thất tình do các bên thỏa thuận: nếu không thoả thuận được thì mức tôi đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm không quả năm mươi lần mức hương cơ sở do Nhà nước quy định ”
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 156 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hội đồng xét xử sẽ áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 590 Bộ luật Dân sự 2015 để xác định mức tổn thất về tỉnh thân ”
- Bán án số 31/2019/HS-PT ngày 10/6/2019 của Tòa án tỉnh Phú Yên: “Về bôi thường thiệt hại: Trong trường hợp này, theo quy định Điều 590 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì người gây thiệt hại phải bôi thường cho người bị hại các khoản, gốm: Chỉ phí hợp lý cho việc chữa trị, bôi dưỡng, phục hôi sức khỏe; Chỉ phí hợp ly và phân thu nhập thực té bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điểu trị và một khoản tiền khác để bù đắp ton that tinh than ma người bị hại phải ganh chiu ”
- Bản án số 26/2017/HSST của Tòa án tỉnh Vĩnh Phúc:
“Về trách nhiệm dân sự: Trong vụ án cho gia đình người bị hại Chu Văn Ù bao gôm: Tiển chỉ phí mai táng cho gia đình người bị hại; Tiên bồi thường tốn thất vé tinh thân do tính mạng bị xâm hại cho gia đình người bị hại, tiền cấp đưỡng con chưa thành niên của người bị hại Nguyễn Văn ID ”
2.5 Cho biết suy nghĩ của anh chỉ về việc Toà án không áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng BLDS 2015 trong các vụ việc liên quan đến tôn thất tinh than
- Việc tòa án không áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng BLDS 2015 là hoàn toàn hop ly
Vì dù đối với bản án số 08/2017/DS-PT, sự việc xảy ra vào ngày 11/10/2015 và đối với bản án số 26/2017/HSST thì sự việc xảy ra vào ngày 23/10/2016, có thê thấy đây
11
Trang 13là thời điểm mà BLDS 2005 còn hiệu lực Tuy nhiên, theo quy định tại Khoản 3 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: “Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vẫn đề thì áp đụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau.” Vì vậy việc Tòa án áp dụng BLDS 2015 là hoàn toàn đúng với quy định của pháp luật - Tuy nhiên, việc Toả án không áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng BLDS 2015 không thực sự đảm bảo việc người bị xâm phạm đến sức khoẻ nhận được mức bồi thường
xứng đáng nhất Khoản 2 Điều 610 BLDS 200353 quy định mức bồi thường tối đa với
ton that tính thần do sức khỏe bị xâm phạm là không quá ba mươi tháng lương tối
thiếu do Nhà nước quy định Trong khi khoản 2 Điều 590 BLDS 20151 quy định mức
bồi thường tối đa với tốn thất tính thần do sức khỏe bị xâm phạm là không quá năm mươi lần mức lương cơ sở Nhà nước quy định” Như vậy hệ số của mức tiền bôi thường đã từ 30 lần lên 50 lần Tuy nhiên chủ thể được dùng làm căn cứ tiền bôi thường cũng thay đối từ mức lương tối thiểu thành mức lương cơ bản Mức lương tối thiêu tức là mức lương thấp nhất người lao động làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường được trả, mức lương cơ bản là cơ sở để tính được số tiền lương mà người lao động được trả Thời điểm các vụ việc diễn ra, mức lương tối
thiêu thấp nhất lúc đó 2.400.000 đồng, còn mức lương cơ sở là 1.210.000 đồng So
sánh mức bồi thường tối đa theo hai BLDS, ta có thê thấy mức bồi thường tối đa theo
3 1 Thiét hai phai | được bồi thường toàn bộ và kịp thời Các bên có thê thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
2 Người gây thiệt hại có thê được giảm mức bồi thường, nêu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình
3 Khi mức bồi thường không còn phủ hợp với thực tế thi người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu câu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyền khác thay đổi mức bôi thường
4 Điều 585 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
1 Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bôi thường băng tiên, băng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bôi thường một lân hoặc
nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 2 Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thê được giảm mức bồi thường nêu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tê của minh
3 Khi mức bồi thường không còn phủ hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyền khác thay đổi mức bồi thường
4 Khi bên bị thiệt bại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại đo lỗi của mình
gây ra 5 Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp ly để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình
12