1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học hợp đồng ds và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ tư năm bài tập lớn học kỳ

52 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo tòa án cấp phúc thấm, thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Tòa án trong Quyết định số 10, tức là Điều 11 của Hợp đồng nguyên tắc số 02, không được nhận định rõ là thỏa t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH

MON HQC HOP DONG DS VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP

DONG BUOI THAO LUAN THU TU, NAM, BAI TAP

LON HOC KY GIANG VIEN: Dang Thai Binh

DANH SACH NHOM 03:

Trang 2

DANH MỤC CHỮ VIỆT TAT

1 BLDS Bộ luật dân sự 2 TAND Tòa án Nhân dân

Trang 3

MỤC LỤC

THẢO LUẬN LÀN 04: BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 1

VAN DE 01: Doi tượng dùng đề bao dam va tinh chat phụ của biện pháp

I0) 0 ä,-TR—DN l * Tom tat Quyét định số 27/2021/DS- GĐT ngày 02/6/2021 của Toả án nhân dân cấp cao tại Tp Hỗ Chí Minh về việc tranh chấp hợp đồng tin Câu I: Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng đề bảo đảm cho 03117 :8118:.:1 2008 SG l Câu 2: Đoạn nảo trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng thế chấp đã châm đứt - - - s tT SE121111211111111111111 111 11c rtx l Câu 3: Vì sao Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm đứt? 2 Câu 4: Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có thuyết phục không? Vì sao2 n0 0111101111111 1111111111111 111111111 kkg 2 VAN DE 03: i00 11a 5 Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh: + +scx SE EE222121717x 12 x25 5 Cau 1: Theo Quyét định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyên tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc như thế nào? 22214 SE 531215151 5335555515551125252x52 5 Câu 2: Theo Toả giám đốc thâm trong Quyết định được bình luận, tai san đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc không? Vi sao? 5 Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến quyên sở hữu tài sản đặt cọc 222-2222 6

THẢO LUẬN LẦN 05: TRÁCH NHIỆM DÂN SU, VI PHAM HOP DONG 7

Vấn đề 02: Phat vi pham hợp dong cece bedeeeeeeeeeseeeeecesseesensesecetseseeistseeeseeseetaes 7

* Tom tat Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14-8-2020 về việc

tranh chap hop dong phân phôi độc quyên yêu câu thanh toán mua hàng.7 * Tóm tắt Bản án sô 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 về việc tranh chấp hợp đồng MUA DAN QWWNNgggg411 7 Cau 1: Diém giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng? HH vài 7 Câu 2: Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp n7 8 Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% - + s11 E1211211211212111211211 212112120 a 8 Câu 4: Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bôi thường thiệt hại do vị phạm hợp đông Câu 5: Theo Toà ân cấp phúc thấm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do ví phạm hợp 5001530048-015 10 Câu 6: Theo Toà giám đốc thâm (Hội đồng thâm phán), thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao2 - 5 11 S2111111111111 110111 111 Eetrre 10

Trang 4

Câu 7: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng thâm phán? -s c1 111111111211 1111011211112111121111 1 11 ng 11 VAN DE 03: Sự kiện bat kha kháng - Q Q0 12H HH HH H12 22222212 ky 13 Tình huống: 13 Câu hỏi: Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bôi thường cho anh Bình giá tri hang bi hu hong thi anh Van co được yêu câu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiên này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản và thực tiễn xét xử cocccccsc: 13

THẢO LUẬN BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ 2222222 2222111 2221122111211 xe 18

VẤN ĐÈ 01: Thông tin trong giao kết hợp đồng 55 2S n2 cm 18

* Tom tat Ban an s6 18A/2016/DSST ngay 15/6/2016 của Toà án nhân

dân Thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên - 5t SE E11 3 2111312 x5 18

Câu I: Quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng trong một hệ thống pháp luật nước ngoài - 5 St s1 SEEEEEE2ExEExcxcrxreg 18 Câu 2: Theo Toà án trong bản án nêu trên, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về lô đất chuyên nhượng không? - ¿ 19 Câu 3: Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có buộc bên bán phải cung cấp thông tin về lô đất chuyển nhượng không? Vì sao? 20 Câu 4: Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhằm lẫn có thuyết phục không? Vì saO 1t E1 2121111211 11111 1 11a 20

Câu 5: Đối với hoản cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có cho phép xử lý

theo hướng giao dịch chuyên nhượng vô hiệu do nhằm lần không? Vì SA On HH n1 111111111111 1111911 E11 k1 k 1k1 1111k E11 161111111111 1611111111611 111kg 20 VAN DE 02: Hop đồng vô hiệu một phần và hậu quả hợp đồng vô hiệu .22 * Tóm tắt Quyết định số 22/2020/D5-GĐTT ngày 23-4-2020 về việc tranh chấp Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với

* Tóm tắt Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân

Câu 1: Khi nào hợp đồng vô hiệu một phân, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜi c2 211221211121 1E1151 151211151 1271111111 E1 re 23 Câu 2: Đoạn nảo trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượng tài sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia đìnH? - 1201112111221 1 121111211 15211 1511118111111 k kg 23 Cau 3: Doan nao trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thắm phán theo hướng hợp đồng chuyền nhượng trên chỉ vô hiệu một phan? 24 Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên chỉ vô hiệu một phân -5- se sz s52 24 Câu 5: Thay đôi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và 09-52052555 26 Câu 6: Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thâm xác định như thể nào? 5c 12221221121 1121 122112211111 111 1111112111121 81 1 kg 27 Câu 7: Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường như thế nào2 - s2 2 12121121111211111111111121 11111 11g 27 Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự 27 Câu 9: Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường khoản tiền cụ thê là bao nhiêu? Vì sao? - 2-2 S St 21212251222 28

Trang 5

VAN DE 03: Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thời hạn 29 * Tóm tắt Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của

HĐTP Tòa án nhân dân tối cao 2s 2 E2E1215211111 11 11111121212 6 29 Câu I: Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nảo? 30 Câu 2: Nghĩa vụ của Cty Cửu Long đối với Cty KNV có phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng không ” che 30 Câu 3: Theo Tòa án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Cty KNV) khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng có còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nảo của Quyết định có câu trả lời? - + ác 11111111111111211 111 111 E1 tre 30 Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân đân - tối COQ ốc II san 31

VAN DE 04: Giảm mức bồi thường do hoàn cảnh kinh tế khó khăn 33

miền 33 Câu |: Tung diéu kién duoc quy dinh trong BLDS dé giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh Jn 33 Câu 2: Trong tỉnh huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức boi thường do thiệt hại quá lớn SO VỚI khả năng | kinh tế của anh * Tóm tỉ tắt & Quyết định số số 30/2010/DS- GDT ngay 22/01/2010 cua Toa dan sự Tòa án nhân dân tôi cao cecececcecceccccccccccsccuuaeecseceeauecauuaeseeeeess 35 Cau 1: Doan nao cua Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra) - co: 35 Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hại do nguén nguy hiém cao dé gay ra cece ceeeseseseseeeeeeees 36 Câu 3: Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại không? 2 2221120111211 121 1121111511151 21 111811111112 011 111g 36 Câu 4: Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại? 36 Câu 5: Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đỉnh nạn nhân? - ¿+ 22 2 2212221111131 1313125111113 x+2 37 Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao liên quan đến xác định chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nan nan eee 37 VAN DE 06: Bồi thường thiệt hại do người thỉ hành công vụ gây ra 39 * Tóm tắt Bản án số 02/2015/HSST ngày 15/4/2015 của Tòa án nhân đân 808i: 42 010177 39 Câu 1: Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một a nhân chết theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS Câu 2: Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm _a thường của Nhà nước điều chỉnh không? Vì sao3 - - sec 4I Câu 3: Nêu hoàn cảnh như trong vụ an trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? „8 -1.R—BDD 4I

Trang 6

THẢO LUẬN LÀN 04: BAO DAM THUC HIỆN NGHĨA VỤ

VAN DE 01: Đối tượng dùng để bảo đảm và tính chất phụ của biện pháp bảo

đảm:

* Tóm tắt Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 của Toà án nhân dân

cấp cao tại Tp Hồ Chí Minh về việc tranh chấp hợp đồng tín dụng: Nguyên đơn: Ngân hàng Liên doanh V

Bị đơn: Công ty PT Lý do tranh chấp: Ngân hàng V và Công ty PT đã ký kết các hợp đồng tín dụng, đề đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng, các bên bảo lãnh đã ký kết các hợp đồng thế chấp, trong đó có Hợp đồng thế chấp bắt động sản được ký kết với ông Trân T, bà Trần Thị H là bên bảo lãnh Hợp đồng này đã được tất toán tương ứng với khoản vay tuy nhiên ngân hàng muốn xử lý tài sản thế chấp cho khoản vay khác

Hướng giải quyết cua Toa an: Huy Ban an kinh doanh thuong mại phúc tham: Tuyén hop đồng thê chấp có hiệu lực pháp luật Ngân hàng V có quyền yêu cầu xử lý tài sản thế chấp

Giữ nguyên Bản án kinh doanh thương mại sơ thâm: Tuyên hợp đồng thế chấp cham dứt hiệu lực Ngân hàng phải trả lại cho ông T; bà H bản chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất

Câu 1: Trong Quyết dịnh số 27, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vu nao? Vi sao?

Trong Quyét dinh s6 27, thé chap được sử dụng dé dam bao cho nghia vu tra no cua Céng ty PT cho Ngan hang Lién doanh V

Vị khi các bên có nghĩa vụ với nhau sẽ thường áp dụng môtrbiêr pháp nào đó để bảo đảm quyền lợi cho bên có quyên Trong trường hợp này, cụ thê là quan hê r giữa Công ty PT và Ngân hàng Liên doanh V thì biên pháp thế chấp sẽ được áp dụng khi Công ty PT không thực hiệm hoăg thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ của mình Biêm pháp thế chấp được sử đụng nhsm bảo đảm cho nghĩa vụ chính đó là nghĩa vụ Công ty PT phải trả nợ cho Ngân hàng Liên doanh V Nếu nghĩa vụ trả nợ của Công ty PT chấm dứt thì biêm pháp thế chấp sẽ trở nên không cần thiết nữa Câu 2: Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng

thế chấp đã chấm dứt?

Trang 7

dứt: Trong Quyết định số 27 cho thấy Toả án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm

việc thế chấp tài sản của ông T; bà H đã chấm ditt theo quy dinh tai khoản 1 Điễu 357 Bộ luật dân sự năm 2005 và khoản 1 Điều 327 Bộ luật dân sự năm 2015 Do đó, việc Ngân hàng yêu cầu được xử lý tài sản thế chấp của ông T, bà H để thu hồi nợ là không có cơ sở Do hợp đồng thế chấp đã chấm dứi nên Ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả bản chính Giấy chứng nhận quyên sở hữu nhà ở và quyên sử dụng đất ở cho ông T, ba H Téa án cấp sơ

thâm tuyên Hợp dong thé chap s6 63/2014/HDTC ngày 06/6/2014 đã kỷ giữa

ông Trân 1, bà Trần Thị H; Ngân hàng V và Công ty PT chấm đứt hiệu lực Câu 3: Vì sao Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt?

Toả án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã cham đứt vì:

[2] xét thấy rằng ngày 17/6/2014 và ngày 23/9/2014, giữa Ngân hàng

V và Công ty PT ký phụ luc hop dong lan lượt số 60⁄2014/PL01 và

60/2014/PL02 dé nâng hạn mức tín dụng từ 1.500.000.000 đồng lên thành 35.000.000.000 đông và 10.000.000.000 đồng; Đến ngày 23/4/2015, giữa Ngân

hàng và Công ty PT tiếp tuc ky hop dong s6 091/2015/HDTD voi han mite tin đụng tối đa 10.000.000.000 đồng, việc ký nâng hạn mức vay tín dụng từ

1.500.000.000 đồng lên 10.000.000.000 đồng nhưng không hệ có ý kiến của

người thế chấp là ông Trân T và bà Trân Thị H là không đúng quy định Mặt khác, việc Ngân hàng ký nâng hạn mức vay từ 1500.000.000 đồng lên

10.000.000.000 đồng đã vượt quá giá trị tài sản thế chấp là điều bắt hop ly

/3].Quá trình giải quyết vụ án, phía Ngân hàng có cung cấp “Bản cam kết thế chấp” đề chứng mình ông T' bà H cam kết dùng tai san dé dam bao nghĩa vụ trả nợ thay cho Công ty PT Tại Kết luận Giám định số 916/C09B ngày 19/4/2019 của Phân viện Khoa học hình sự - Bộ Công an kết luận chữ ký và chữ viết ông Trần T và bà Trần Thị H trong “Bản cam kết thé chap tai san đề bảo lãnh vay vốn ngân hàng” ngày 05/6/2014 không phải chữ ký, chữ viết thật của ông 1; bà H Như vậy, ông T¡ bà H không cam kết dùng tài sản của mình đề đâm bảo nghĩa vụ trả nợ thay cho Công ty PT đối với khoản nợ của Ngân hàng với hạn mức là 5.000.000.000 đồng Đối với hạn mức vay 10.000.000.000 đồng, phía Ngân hàng cũng không có tài liệu, chứng cứ đề chứng mình ông T, bà H đông ý ký nâng hạn mức vay tín dụng này

2

Trang 8

[4].Quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơn Ngân hàng Uiệt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HPTD ngày 14/4/2014 lan lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 va ngay 12/11/2014

Câu 4: Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có thuyết phục không? Vì sao?

ngày 14/4/2014 Theo đó, ông T và bà H đồng ý thế chấp tài sản là quyền sử dụng

đất có diện tích là 120,75m? và căn nhà 02 tầng gắn liền với đất có điện tích sử dụng là 214,62m? ; đất thuộc thửa số 392; tờ bản đồ số 3, tại số 40, đường D, Phuong 13, quận T, Thành phố H đo ông Trần T và bà Trần Thị H đứng tên giấy chứng nhận

quyên sử dụng đất Trong hợp đồng thì các bên có thỏa thuận, cụ thê là khoản 2 Điều 1 của Hợp

đồng thế chấp có ghi: “ ợp đồng này đề bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ hình thành trong tương lai theo toàn bộ các Hợp đông tín dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay trong giới hạn số tiền tối da bang gid trị tài sản thé chấp ” Tuy nhiên, ngân hàng V và công ty PT đã tự ý nâng hạn mức vay tín dụng

Việc ký nâng hạn mức vay tín dụng từ 1.500.000.000 đồng lên 10.000.000.000 đồng nhưng lại không hỏi ý kiến các bên thế chấp là không đúng Bên cạnh đó, việc nâng

hạn mức này đã vượt quá giá trị tài sản thế chấp nên điều này là trái với thỏa thuận của các bên

Việc ngân hàng đưa ra “Bản cam kết thế chấp” để chứng minh ông T, bà H đồng ý ký nâng hạn mức lên 5.000.000.000 đồng không được chấp nhận vì chữ ký

và chữ viết theo kết quả Kết luận Giám định số 916/C09B ngày 19/4/2019 không

phải chữ viết hay chữ ký thật của ông T và bà H Ngoài ra đối với hạn mức 10.000.000.000 đồng, ngân hàng cũng không cung cấp các chứng từ gì khác để chứng minh Như vậy, ngân hàng không có cơ sở để cho rsng ông T và bà H đồng ý

Trang 9

nâng hạn mức vay tín đụng và dùng tài sản thế chấp đề đảm bảo các khoản vay với

các hạn mức 5.000.000.000 đồng và 10.000.000.000 đồng

Các quan hệ trong hợp đồng này sẽ chịu được điều chỉnh và cho phép bởi các văn bản pháp luật và các văn bản khác, trong đó có bao gồm Hợp đồng tín dụng hạn

mức số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 Vi thé, ông T và bà H chỉ chịu trách nhiệm

cho các khoản nợ được giải ngân trên cơ sở chịu sự điều chỉnh và cho phép bởi Hợp

đồng tín dụng hạn mức số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014, cụ thể là các hợp đồng

tin dung cụ thé sé 106/2014/HDTDCT ngày 11/6/2014; số 65/2014/HĐTDCT ngày

15/4/2014 và số 73/2014/HĐTDCT ngày 25/4/2014 với hạn mức là 1.500.000.000 đồng theo như thỏa thuận giữa hai bên

Về phía Ngân hàng V cũng thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ

Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào các ngày

15/10/2014; ngày 25/10/2014 và ngày 12/11/2014

Theo quy định tại Điều 327, thì hợp đồng thế chấp giữa ngân hàng V với ông T, bà H đã chấm dứt kế từ khi công ty PT đã tất toán tất cả các khoản vay chịu han

mức vay tín dụng là 1.500.000.000 đồng.

Trang 10

VAN DE 03: Dat coc

Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 của Tòa án nhân

dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh: Nguyên đơn: Công ty Cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân Bị đơn: Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận Vấn đề tranh chấp: đòi lại tiền đặt cọc từ việc huỷ hợp đồng mua bán cổ

x À

phân

Nội dung vụ án: Ngày 20/02/2008, Công ty Cô phần du lịch Ninh Thuận ký

kết biên bản bán cô phiếu thuộc sở hữu của SCIC cho công ty Cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân Công ty Cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân đã chuyền I tỷ đồng tiền đặt cọc mua cô phiếu và công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận tại Ngân

hàng Thương mại cô phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh tỉnh Ninh

Thuận Ngân hàng đã trích tài khoản này để thu nợ vay của công ty Cô phân du lịch

Ninh Thuận Thỏa thuận mua bán không thành Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận đổi thành Công ty TNHH du lịch Ninh Thuận và sáp nhập vào Công ty

TNHH Thương mại và Xây đựng Sơn Long Thuận Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận hoặc Ngân hàng hoàn trả I tý đồng, không yêu câu lãi suất

Hướng giải quyết của Toà án: Tòa án các cấp sơ thâm và phúc thâm buộc Ngân hàng phải trả I tỷ đồng Hội đồng Xét xử Giám đốc thâm giữ nguyên quyết định của Tòa sơ thâm và Tòa phúc thâm

Câu 1: Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyễn tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc như thế nào?

Theo Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 của Tòa án nhân

dân Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh thì bên đặt cọc đã chuyên tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc như sau: “Ngày 22/02/2008, Công ty Hoàng Quân đã chuyên số tiền đặt cọc vào tài khoản của Công ty Ninh Thuận mở tại Ngân hàng TMCP Đẩu tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh tỉnh Ninh Thuận (gọi tắt là Ngân hàng) theo ủy nhiệm chỉ ngày 22/02/2008.”

Trang 11

Câu 2: Theo Toà giám đốc thâm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc không? Vì sao?

Theo Toà giám đốc thâm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc

van còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc: “Öới /ẽ, số tiễn 1.000.000.000 đồng đặt

cọc chưa thuộc quyền sở hữu của Công ty Ninh Thuận, theo quy định tại khoản 1 Điều 328 BLDS 2015 “Đặt cọc là việc một bên cho bên kia một khoản tiền trong một thời hạn dé bao dam giao kết hoặc thực hiện hợp đồng ` ”

Vi: Ngân hàng trích số tiền đặt cọc của Công ty Hoàng Quân đề thu nợ vay của Công ty Ninh Thuận là không có căn cứ pháp luật Điểu 256 của Bộ Luật dân sự 2005 quy định chủ sở hữu có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dựng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó Do đó, Tòa án sơ thẩm và phúc thâm đã chấp nhận yêu cẩu khỏi kiện của Công ty Hoàng Quân, buộc Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam có trách nhiệm hoàn trả cho Công ty Hoàng Quân 1.000.000.000 đồng là có căn cứ, đúng quy định của pháp luật

Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẫm liền quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc

Theo nhóm em, hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến quyên sở hữu tài sản đặt cọc là hợp lý

Căn cứ Điều 328 BLDS 2015 thì đặt cọc là một biện pháp bảo đảm nhsm mục đích “để bảo đâm giao kết hoặc thực hiện hợp đông”, “trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để

` 2>

thực hiện nghĩa vụ trả tiễn” và “trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Trong Quyết định không đề cập đến việc hai bên sẽ có một thỏa thuận nào khác nên khoản tiền đặt cọc vẫn là khoản tiền của Công ty Cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân tức

bên đặt cọc vì khoản tiền này chỉ đề Công ty Ninh Thuận đảm bảo thực hiện nghĩa

vụ của mình chứ không phải là khoản tiền trả trước cho số tiền cô phiếu trong hợp đồng

Tuy nhiên, thực tế việc Công ty Ninh Thuận bán cổ phần cho Công ty Hoàng Quân lại trái pháp luật, hợp đồng không được thực hiện Do đó, việc Ngân hàng lấy số tiền đặt cọc này đề cần nợ của Công ty Ninh Thuận là không có căn cứ pháp luật,

Trang 12

quyền sở hữu tải sản đặt cọc này vần thuộc vê Công ty Hoàng Quân, vi vay, Ngan hàng phải hoàn trả lại sô tiên này.

Trang 13

THẢO LUẬN LẦN 05: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, VI PHẠM

HOP DONG

Vấn đề 02: Phạt vi phạm hợp đồng

* Tóm tắt Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14-8-2020 về việc tranh

chấp hợp đồng phân phối độc quyền, yêu cầu thanh toán mua hàng Nguyên đơn: Công ty TNHH Yến Sào Sài Gòn, người đại diện theo pháp luật:

Ông Nguyễn Phạm Hùng - Giám đốc Công ty

Bị đơn: Công ty Cô phần Yến Việt, người đại điện theo pháp luật: Bà Đặng Phạm Minh Loan - Tông Giám đốc

Lý do: Hợp đồng phân phối độc quyên, yêu cầu thanh toán mua hàng Quyết định của Giảm đốc thẩm:

Công ty Yến Việt có đơn phản tô bố sung yêu câu: buộc Công ty Yén Sao trả tiền lãi chậm trả và chấm dứt ví phạm, ngừng phân phối tiêu thụ bất cứ sản phâm nảo không do bị đơn cung cấp theo Hợp đồng tại các cơ sở kinh doanh của nguyên đơn Trong quyết định của Giám đốc thâm, việc Toà án nhân dân thành phố Phan Rang - Tháp Chàm thụ lý là ví phạm khoản 3 Điều 176 Bộ luật dân sự năm 2004, sửa đôi bổ sung nam 2011

Trong quyết định của Giám đốc thâm xác định yêu cầu bồi thường

10.000.000.000 đồng của nguyên đơn là không có căn cứ Vì tại Điều L1 Hợp đồng

nguyên tắc số 02, các bên đã thoả thuận và thoả thuận đó được xác định là thoản thuận về phạt vi phạm, nên mức phạt không được vượt quá 8% Toà án cấp sơ thâm

buộc Công ty Yến Việt bồi thường 4.000.000.000 đồng và Uỷ bản Thâm phán Toa án nhân dân cấp cao tại TPHCM buộc Công ty Yến Việt bồi thường 10.000.000.000 đồng là đều không có căn cứ, không đúng quy định tại các Điều 302, 303, 304 LTM

2005

* Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 về việc tranh chấp

hợp đồng mua bán Nguyên đơn: Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt Bị đơn: Công ty TNHH Tường Long

Lý do: Hợp đồng mua bán Nội dung vụ án: Hai bên ký kết hợp đồng và có biện pháp bảo đảm (đặt cọc), theo hợp đồng thi sẽ giao theo từng đợt, và phía nguyên đơn cho rsng số tiền đặt cọc đó chỉ đê cam kết bảo đảm giao kết, thực hiện hợp đồng Trong đợt giao hàng

thứ nhất, nguyên đơn đã chuyên khoản cọc 30% (406.920.000 đồng), phía bi đơn đã

thực hiện đúng hợp đồng, nhưng sau đó, bị đơn lại muốn tăng giá Sau khi thoả thuận không thành công, bên nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn khoản tiền phạt vi phạm và phạt cọc

Quyết định của Toà ăn:

Trang 14

Chấp nhận khoản tiền 30% (406.902.000 đồng) là tiền đặt cọc theo khoản 7

Điều 292 LIM 2005 và khoản 2 Điều 358 BLDS 2005 Không chấp nhận quyết định của Toà án cấp sơ thâm là khoản tiền đặt cọc 30% là chỉ bảo dam thực hién giao hang lần thứ nhất

Toả án áp đụng theo khoản 2 Điều 358 BLDS 2005 đề bác yêu cầu khoản tiền

phạt cọc của nguyên đơn, và quyết định giữ nguyên quyết định của Toà án sơ thâm Câu 1: Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng?

- Về đối tượng thực hiện: là khoản tiền buộc phải nộp cho một bên - Về hình thức: đều được lập thành văn bản

- Về hậu quả pháp lý: bên vi phạm bị mắt một khoản tiền (mức phạt vi phạm hoặc phạt cọc), và không căn cứ vào thiệt hại thực tế

Câu 2: Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng?

Trong phần xét thấy của bản án số 121/2011:

“Xét thấy, theo khoản 3 Điều 4 Hợp đông kinh tế số 01-10 / TL-TV ngày 01⁄10/2010 các bên đã thoả thuận: Ngay sau khi ký hợp đồng, bên mua (Công ty Tân Việt) phải thanh tóan trước cho bên bản (công ty Tường Long) 30% giá trị đơn hàng gọi là tiền đặt cọc, 40% giá trị đơn hàng thanh toàn ngay sau khi bên Công ty Thanh Long giao hàng hoàn tất, 30% còn lại sẽ thanh toán trong vòng 30 ngày kê từ ngày thanh toán cuối cùng Do vậy số

tiền thanh toán đợt 1 là 30% giá trị đơn hàng (406.920.000 đồng) được xác

định là tôn tại tiền đặt cọc Việc đặt cọc này là phù hợp khoản 7 Điều 292 Luật Thương mại và Điều 358 Bộ luật dân sự Việc đặt cọc này là việc đảm hao cho việc thực hiện hợp đồng ”

Từ đó, ta có thể nhận thây rsng khoản tiền trả trước 30% được Toà án xác định là tiền đặt cọc

Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30%

Phán quyết của Tòa án là chưa hợp lý và chưa thống nhất Đối với khoản tiền 30% ban đầu Tòa phúc thâm nhận định đây là khoản tiền đặt cọc theo khoản 7 Điều 292 Luật Thương mại 2005 và Điều 358 BLDS 2005 (Điều 328 BLDS 2015) và

9

Trang 15

dùng cho việc đảm bảo cho thực hiện hợp đồng Tuy nhiên, sau đó Tòa án lại nhận định rsng phía bị đơn không có từ chối hợp đồng nên không có căn cứ xử lý đối với tiền cọc mà cho là tiền đó bsng 30% tông giá trị đơn hàng và là tiền thanh toán cho đợt hàng đầu tiên (do giữ nguyên bản án sơ thâm)

Theo thỏa thuận p1ữa Công ty Tân Việt và Công ty Tường Long kí trone hợp

đồng số 01-1010/TL-TV kí ngày 1/10/2010 và phụ lục hợp đồng ngày 7/10/2010 thì

bên mua (công ty Tân Việt) phải thanh toán trước 30% cho bên bán (công ty Tường Long) gọi là tiền đặt cọc BLDS tôn trọng nguyên tắc thỏa thuận giữa các bên nên không thé nhận định đây là tiền thanh toán tiền hàng Thêm vào đó, khoản 2 Điều 358 BLDS 2005 quy định nếu bên nhận đặt cọc (công ty Tường Long) từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên cọc tải sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương với giá trị đặt cọc Việc công ty Tường Long tự ý hủy hợp đồng

có thê gây thiệt hại cho Công ty Tân Việt Thêm vào đó, khoản 2 Điều 358 BLDS

2005 cũng quy định, số tiền cọc chỉ thuộc về bên nhận cọc (tức số tiền 70.779.940 trừ vào tiền cọc) chỉ thuộc về bên nhận cọc khi bên cọc từ chối việc giao kết nhưng trường hợp này hai bên đã đi vào thực hiện hợp đồng

Do đó, cách giải quyết trên của Tòa phúc thâm còn có nhiều mâu thuẫn, chưa đảm bảo được quyền và lợi ích cho nguyên đơn

Câu 4: Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

- Điểm giống: + Là biện pháp chế tài mà luật đân sự quy định đề áp dụng cho các trường hợp vi phạm hợp đồng

+ Cơ sở đề áp dụng 2 biện pháp này là phải có hành vi vi phạm hợp đồng trên thực tế;

+ Áp dụng đối với các hợp đồng có hiệu lực; + Mục đích chung của việc quy định cũng như áp dụng biện pháp này là nhsm ngăn ngừa sự vi phạm hợp đồng;

+ Bảo vệ quyền lợi của bên bị vi phạm và đồng thời phát sinh trách nhiệm pháp lý đối với bên vi phạm

10

Trang 16

của các chủ thê về việc áp

dụng biện pháp phạt hợp

đồng Không cần có thiệt hại do hành vị vị phạm cũng có

thuận Biện pháp này sẽ được áp dụng khi có hành vi vi phạm gay ra thiệt hại cho chủ thé bi vi phạm trên thực tế

thê áp dụng Mục đích chủ ¬ Khắc phục hậu quả thiệt

k Ngăn ngừa vI phạm

Mức độ thiệt hại về vật chất của người bị ấp dụng Do thỏa thuận của các

bên Trường hợp luật liên quan có quy đỉnh khác, cụ thé tại Luật Thương mại 2005 thì tối đa không quá 8% giá trị phần hợp đồng bi vi phạm Tùy theo mức độ thiệt

hai Thiét hai duoc tinh bao gồm cả thiệt hại thực tế và trực tiếp do hành vi ví phạm hợp

đồng gây ra, những khoản lợi

mà người bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có

hành vi vị phạm

Câu 5: Theo Toà án cấp phúc thấm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao?

Theo tòa án cấp phúc thấm, thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Tòa án trong Quyết định số 10, tức là Điều 11 của Hợp đồng nguyên tắc số 02, không được nhận định rõ là thỏa thuận phạt vị phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại đo vi phạm hợp đồng Vì Tòa án cấp phúc thâm chỉ đưa ra quyết định như sau:

Không chấp nhận toàn bộ yêu câu khởi kiện của Công ty TNHH Yến Sao Sài Gòn có nội dưng : yêu cẩu Công ty cô phân Yến Việt bôi thường khoản tiển 10.000.000.000 đồng do vì phạm Hợp đồng nguyên tắc số 02 ⁄ HĐNT về việc phân phối độc quyền phía Bắc ký tháng 10/2010 giữa Công ty cô phân Yến Việt và Công ty TNHH Yến Sào Sài Gòn và yêu cầu Công ty cô phân Yến Việt chấm đứt mọi hoạt động mua bán, phân phối sản phẩm từ yến mang nhãn hiệu Yến Việt của Công ty cô phân Yến Việt dưới dạng đại lý, chỉ nhánh , cửa hàng tại phía Bắc từ Nghệ An trỏ ra cho bất kỳ đơn vị, cá nhan khac ma không thông qua Công ty TNHH Yến Sào Sài Gon

Tức Tòa phúc thâm đã không xem xét lại Điều 11 của Hợp đồng nguyên tắc 02/HĐNT là thỏa thuận phạt ví phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

H

Trang 17

Vị vậy, không có căn cứ xác định thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 tại Tòa phúc thâm là thoả thuận phạt ví phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại đo vi phạm hợp đồng Câu 6: Theo Toà giám đốc thâm (Hội đồng tham phán), thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao?

Theo Toà giám đốc thấm (Hội đồng thâm phán), thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng:

VỊ: [4J Tại Điều 11 Hợp đồng nguyên tắc số 02, hai bên thỏa thuận : “ nếu trong quả trình thực hiện Hợp đồng, bên nào vì phạm các điểu kiện đã cam kết trong Hợp đồng thì bên vì phạm phải chịu trách nhiệm bôi thường cho bên

kia số tiển là 10.000.000.000 đồng "

Theo các điễu 300, 301, 302, 303, 304 Luật Thương mại năm 2005 thì

phạt vì phạm là việc các bên thỏa thuận bên vị phạm phải trả một khoản tiền phạt được xác định trước, nhưng không vượt quá 8 % giá trị phần nghĩa vụ

hợp đông bị vì phạm; còn bồi thường thiệt hại là việc các bên thỏa thuận

bên vi phạm bồi thường những tốn thất đo hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm, nhưng những tôn thất này chưa xác định được tại thời điểm thỏa thuận Các bên thỏa thuận bên vì phạm phải chịu trách nhiệm bôi thường cho bên bị vi phạm 10.000.000.000 đông, tức là các bên thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng 7y nhiên, thỏa thuận này vi phạm quy định tại Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 về nức phạt tôi đa Tòa án cấp sơ thẩm và Uy ban Tham phán Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phô Hồ Chí Minh nhận định Công ty Yến Sào và Công ty Yến Việt có thỏa thuận về bôi thường

thiệt hại là không đúng Nếu xác định các bên có thỏa thuận về bồi thường

thiệt hại thì Tòa án phải làm rõ căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại gồm đủ các yếu tố: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại và bên yêu câu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tôn thất, mức độ tôn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi ví phạm ?ong khi chưa làm rõ các nội dựng trên , Tòa án cấp sơ thấm buộc Công ty Yến Uiệt bôi thường

12

Trang 18

4.000.000.000 đồng , còn Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại

Thành phố Hồ Chắ Minh buộc Công ty Yến Việt bồi thường 10.000.000.000

đồng là đều không có căn cứ, không đúng quy định tại các điều 302, 303, 304 Luật Thương mại năm 2005

Câu 7: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng

thâm phán?

Hướng xác định nêu trên của Hội đồng thâm phán là hợp jý Trong giai đoạn thỏa thuận giao kết hợp đồng, hai bên có thỏa thuận với nhau về mức tiền phạt khi một bên vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên đây không được xem là khoản tiền bồi thường thiệt hại vì nó không thỏa các đặc điểm được quy định tại

Điều 303 LTM 2005 dưới tư cách là luật riêng và bồi thường thiệt hại là việc các

bên thỏa thuận bên vi phạm bôi thường tôn thất do hành vi vắ phạm gây ra nhưng tôn thất nay chưa thể xác định được tại thời điểm thỏa thuận Điều khoản trong hợp đồng này tuy quy định là bồi thường nhưng về bản chất đây là phạt vi phạm Vì ở trường hợp này, Ộđên nào vì phạm các điễu kiện đã cam kết trong hợp đông thì bên vì phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên lủa số tiền là 10.000.000.000 đồng `, tức là chỉ cần một bên vi phạm một trong các điều khoản đã cam kết thì bên

đó phải trả số tiền xác định là 10.000.000.000 đồng, mà bên bị vi phạm không cần

phải chứng minh tôn thất thực tế là bao nhiêu, vì đã có thỏa thuận trong hợp đồng Điều này không đúng với các điều kiện để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt

hại tại Điều 360 BLDS 2015 Mục đắch các bên hướng tới khi quy định điều khoản

này nhsm ngăn ngừa việc vi phạm hợp đồng chứ không phải để khắc phục những hậu quả do vi phạm Vì nếu cho rsng đây là bôi thường thiệt hại sẽ không hợp lý vì thiệt hại trên thực tế có thế lớn hơn hoặc thấp hơn mức các bên đã thỏa thuận Nếu mức bồi thường cho những tốn thất hậu quả do vi phạm được thỏa thuận trong điều khoản, thì các bên sẽ cho rsng không cần phải chứng minh thiệt hại thì điều này không đúng với các quy định về bồi thường thiệt hại và cũng không đảm bảo được quyên lợi cho các bên

Vì vậy thỏa thuận tại Điều II Hợp đồng nguyên tắc số 02 là thỏa thuận về

phạt vắ phạm Bên cạnh đó, căn cứ Điều 301 LTM 2005 thì tiền phạt vi phạm phải

không quá 8% nhưng mức tiền quy định trong điều khoản hợp đồng đã cao hơn tiền phạt thực tế nên việc đòi khoản tiền này là không phù hợp với quy định của pháp luật

13

Trang 19

VAN ĐÈ 03: Sự kiện bất khả kháng

Tình huống: Anh Văn nhận chuyên hàng cho anh Bình bsng đường thủy Anh Văn có mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho việc vận chuyên bsng tàu của mình Trên đường vận chuyền, tàu bị gió nhắn chim va hàng bị hư hỏng toàn bộ

Câu hỏi: Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản và thực tiễn xét xử

- Về góc độ văn bản: Anh Văn được quyền yêu cầu công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền mà anh Văn đã bồi thường cho anh Bình về giá trị hàng hóa bị hư hỏng đo sự kiện bất khả kháng, với điều kiện, anh Văn đã làm đúng theo những thủ tục, yêu cầu mà công ty bảo hiểm đưa ra, chấp hành đúng hợp đồng với công ty bảo hiểm và thiệt hại mà anh Văn bồi thường xảy ra do sự kiện bất khả kháng

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 580 BLDS 2015 quy định: “2 7?ong rường hợp bên mua bảo hiểm đã bồi thường thiệt hại cho người thứ ba thì có quyền yêu câu bên bảo hiểm phải hoàn trả khoản tiền mà mình đã trả cho người thứ ba, nhưng không vượt quá mức trả bảo hiểm mà các bên đã thoả thuận hoặc pháp luật đã quy định `

- Thực tiễn xét xử; Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có hướng giải quyết không tương đồng với góc độ văn bản, thể hiện qua bản án và quyết định sau:

* Bản án số 110/2006/DSPT ngày 05/05/2006 của Tòa án nhân dân tỉnh

Trà Vinh! về yêu cầu bồi thường thiệt hại

Bản án được tóm tắt như sau: Anh Lê Văn Khen nhận chở thuê hang bsng đường thủy Anh Khen có mua 2 loại bảo hiểm: một là bảo hiểm thân tàu, hai là bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho người thử ba cho việc vận chuyên bsng tàu của mình Tại hợp đồng với công ty bảo hiểm có quy định: trường hợp tàu, thuyền được bảo hiểm gây ra tôn thất cho người thứ ba mà có liên quan đến trách nhiệm bồi thường

1 Dé Van Dai, Luật Hợp đồng Việt Nam — Bản án và bình luận bản án, Nxb CTQG 2001 (tái bản lần ba), Bản án số 77, tr 376 đến 379

14

Trang 20

của công ty thì người được bảo hiểm phải báo ngay cho công ty và cung cấp các tài liệu chứng từ thông tin cần thiết và các tình tiết liên quan đến việc khiếu nại của họ Trên đường vận chuyền, tàu bị gió lốc nhắn chìm và gây thiệt hại đến tài sản hàng hóa Trong hợp đồng nhận chuyến hàng, anh Khen thỏa thuận chịu trách nhiệm trường hợp này và đã bồi thường cho chủ hàng anh chở thuê số tiền 40.950.000 đồng Nay anh yêu cầu công ty Bảo Việt Trà Vinh phải bồi hoàn lại cho anh mà anh thay Công ty bồi thường cho các chủ hàng anh chở thuê Tại bán án này, Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vĩnh khăng định việc gây thiệt hại cho các chủ hàng là do hiện tượng bất khả kháng Nhưng theo Tòa, anh Khen tự nguyện nhận bồi thường nên anh phải gánh chịu hậu quả, việc anh Lê Văn Khen yêu cầu Công ty Bảo Việt Trà

Vinh phải bồi hoàn lại cho anh số tiền 40.950.000 đồng mà anh thay công ty Bảo

Việt bồi thường cho các chủ hàng anh chở thuê là không có cơ sở đề thỏa mãn Thực tiễn cho thấy việc Tòa án không chấp nhận yêu cầu của anh Khen là hợp lý Căn cứ tại Khoản 2 Điều 351 BLDS 2015: “2 7ường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định

khác ” thì anh Khen và chủ nhà hàng có quyền thỏa thuận về việc chịu trách nhiệm

dân sự khi có sự kiện bất khả kháng Trong vụ việc trên, mặc đù tàu của anh Khen có hợp đồng mua bảo hiểm với 2 loại trách nhiệm: Bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho người thử ba Việc tai nạn xảy ra có thiệt hại đến tài sản hàng hóa mà anh Khen có hợp đồng chở thuê, nhưng trong việc tai nạn của hợp đồng vận chuyền hàng hóa nêu trên giữa anh Khen với chủ hàng, tàu của anh Khen bị tai nạn làm thiệt hại hàng hóa chở thuê không phải đo lỗi cố ý hoặc vô ý mà anh Khen gây ra Tai nạn xảy ra là do thiên tai gió lốc nhắn chìm tàu, đây là trường hợp bất khả kháng Căn cứ theo Khoản 3 Điều 541 BLDS 2015 quy định: “7rzường hợp bất khả kháng dân đến tài sản vận chuyển bị mất, hư hỏng hoặc bị hủy hoại trong quá trình vận chuyển thì bên vận chuyển không phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác ” Trong trường hợp này anh Khen không có lỗi nên anh không có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho các chủ hàng

Tuy nhiên, theo Điều 15 Quyết định 254-TC/QĐ-BH năm 1990 về việc cho

phép Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam tiến hành bảo hiểm tàu và thuyền viên do Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành:

“Điều 15 Thông báo tôn thất và bảo lưu quyền khiếu nại 1 Khi xảy ra tại nạn, người được bảo hiểm phải thực hiện đây đủ những quy định sau đây:

15

Trang 21

a Trình báo ngay cho chính quyên địa phương nơi gân nhất để lập biên bản theo quy định và chậm nhất là 5 (năm) ngày phải thông báo cho đại điện BAOVIET tại nơi gân nhất biết

b Phải kịp thời áp dụng mọi biện pháp cân thiết nhằm cứu giúp, bảo vệ người, phương tiện và tài sản đề hạn chế tôn thất, giúp giám định viên BAOVIET làm tốt nhiệm vụ giám định và giải quyết nhanh chóng hậu quả tai nan

2 Trường hợp tàu thuyền được bảo hiểm bị hư hỏng, tôn thất do người khác gây ra thì trong vòng 72 (bảy hai) tiếng đông hồ, người được bảo hiểm phải báo ngay cho BAOVIET nơi gân nhất biết và phải thực hiện đây đủ những thủ tục cần thiết để bảo lưu quyền khiếu nại cho BAOVIET:

BAOVIET có quyền từ chối một phân hoặc toàn bộ yêu cẩu bồi thường tồn thất nếu người được bảo hiểm không thực hiện đây đủ những điều quy định trên ”

Nghia là, trường hợp tàu, thuyền được bảo hiểm gây ra tôn thất cho người thứ ba mà có liên quan đến trách nhiệm bồi thường của Bảo Việt thì người được bảo hiểm phải thông báo ngay cho Bảo Việt và cung cấp đầy đủ các tài liệu chứng từ thông tin cần thiết và các tình tiết liên quan đến việc khiếu nại của họ, đồng thời phải làm theo sự chỉ dẫn của Bảo Việt hoặc đại điện Bảo Việt chỉ định

Tại hợp đồng giữa anh Khen với công ty bảo hiểm có quy định rõ: trường hợp tàu, thuyền được bảo hiểm gây ra tôn thất cho người thứ ba mà có liên quan đến trách nhiệm bồi thường của công ty thì người được bảo hiểm phải báo ngay cho công ty và cung cấp các tài liệu chứng từ thông tin cần thiết và các tình tiết liên quan đến việc khiếu nại của họ Sau khi sự việc xảy ra anh Khen có thông báo cho Công ty Bảo Việt biết và cung cấp thông tin cần thiết cho việc khiếu nại của người thứ ba Mặc đù nhận được thông tin từ phía công ty Bảo hiểm nhưng anh Khen tự thỏa thuận, tự nguyện bồi thường thiệt hại mà không đợi phía công ty bảo hiểm kiêm tra các thông tin, thủ tục theo trình tự, đồng thời cũng không làm theo sự chỉ dẫn của công ty bảo hiểm hoặc đại diện công ty bảo hiểm chỉ định Điều này là trái với quy định của pháp luật và quy tắc bảo hiểm Do đó bản thân anh Khen tự chịu

trách nhiệm không thê yêu cầu Công ty Bảo hiểm Trà Vĩnh bồi hoàn lại

Tương tự, nhìn từ góc độ thực tiễn, anh Văn trong tình huống đang thảo luận, không thế yêu cầu công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền mà anh Văn đã bồi thường cho anh Bình Nếu như anh Văn cũng tự ý thỏa thuận bồi thường thiệt hại cho anh Bình mà không đợi phía công ty bảo hiểm kiểm tra các thông tin, thủ tục theo trình tự thì anh Văn sẽ không được công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền này

16

Trang 22

* Quyết định số 105/GĐT-DS ngày 30/5/2003 của Tòa dân sự Tòa án nhân

dân tối cao tinh An Giang’

Bản án được tóm tắt như sau: Ông Khóm nhận chuyền 2.600 con vịt cho ông Điền và ông Trình bsng tàu của mình Ông Khóm tham gia bảo hiểm dân sự của chủ tàu và trong hợp đồng có nêu rõ điều kiện bảo hiểm dan sy của chủ tàu, thuyền

Theo phạm vi trách nhiệm bảo hiểm thì bên công ty bảo hiểm Bảo Việt nhận trách

nhiệm bồi thường mắt mát, hư hỏng hàng hóa, tài sản chuyên chở trên tàu, thuyền được bảo hiểm Trên đường vận chuyển, do mưa gió lớn, nước chảy mạnh, tàu va vào chân cầu bị chìm làm tốn thất đến 79.100.000 đồng số tiền vịt Hơp đồng giữa ông Khóm với ông Trình, ông Điền là hợp đồng miệng Vì ông Khóm thỏa thuận trong hợp đồng với ông Trình, ông Điền nên đã bồi thường số tiền trên Nay ông Khóm yêu cầu Bảo Việt hoàn trả ông số tiền mà ông bồi thường cho ông Điền và ông Trình theo trong thoả thuận hợp đồng Về vụ việc trên, theo Tòa vì các bên có nêu rõ trong hợp đồng bảo hiểm nói trên và theo Điều 546 BLDS 2005 van cho phép người vận chuyền và bên thuê vận chuyên được thỏa thuận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngay cả trong trường hợp bất khả kháng Do đó, thỏa thuận bồi thường giữa ông Khóm và ông Trình, ông Điển là không trái pháp luật, có hiệu lực và ràng buộc cả công ty bảo hiểm Bảo Việt, công ty bảo hiểm có trách nhiệm bảo hiểm cho ông Khóm Mặc dù Bảo Việt cho rsng theo Điều 30 về thê lệ vận chuyên và xếp dỡ hàng hóa thủy nội địa thì bên vận chuyền được miễn bồi thường trong trường hợp thiên tai, địch họa hay bất khả kháng Hơn thế nữa, theo Tòa cho thấy thế mạnh thuộc về bên Bảo Việt và các thuật ngữ hay giải thích trong hợp đồng phải

có lợi cho bên yếu thế Theo Khoản 8 Điều 409 BLDS 2005 quy dinh: “Zrong

trường hợp bên mạnh thế đưa vào hợp đông nội dung bất lợi cho bên yếu thể thì khi giải thích hợp đông phải theo hướng có lợi cho bên yếu thế” Nay là Khoản 6 Điều 404 BLDS 2015, theo đó “7rzường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung bat loi cho bén kia thì khi giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên kia” và được cụ thê hóa trong quan hệ bảo hiểm tại Điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm 2005: “7rong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản không rõ ràng thì điều khoản đó được giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm” Do đó, Bảo Việt phải có trách nhiệm bảo hiểm cho ông Khóm

Có thế thấy, tuy hợp đồng giữa ông Khóm với ông Trình, ông Điền là hợp

đồng miệng, nhưng nó vẫn phù hợp với quy định tại Khoản 1 Điều 523 BLDS

2015: “! Hợp đồng vận chuyến hành khách có thê được lập thành văn bản, bằng lời nói hoặc được xác lập bằng hành vì cụ thể ”

2 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb CTQG 2001 (tai bản lần ba), Bản

án số 77, tr 376 đến 379

17

Trang 23

Theo bản án: “Về nguyên tắc quan hệ trách nhiệm giữa Bảo Việt An Giang với ông Khóm được xác định căn cứ vào hợp đồng bảo hiểm trong đó có nêu rõ điều kiện bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu, thuyén Theo pham vi trach nhiệm bảo hiểm thì Bảo Việt nhận trách nhiệm bồi thường mắt mát, hư hỏng hàng hóa, tài sản chuyên chở trên tàu, thuyền được bảo hiểm Do đó, trong trường hợp của ông Khóm, Bảo Việt An Giang phai có trách nhiệm bồi thường mắt mát 2260 con vịt là tôn thất do sự kiện bảo hiểm gây ra.”

Ông Khóm là chủ tàu chuyên vận chuyên hàng hoá Căn cứ theo Khoản 2 Dieu 351 BLDS 2015: “2 7zường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bắt khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.” và Khoản 3 Điều 541 BLDS 2015: “7rường hợp bất khả kháng dẫn đến tài sản vận chuyển bị mất, hư hỏng hoặc bị hủy hoại trong quá trình vận chuyển thì bên vận chuyển không phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”, thì ông Khóm không có nghĩa vụ phải bồi thường Nhưng ông đã thoả thuận với ông Trình và ông Điền là ông chịu trách

nhiệm bôi thường Thoả thuận này là phù hợp với quy định tại Khoản 1 Điều 523 BLDS 2015, Khoản 2 Điều 351 BLDS 2015 và Khoản 3 Điều 541 BLDS 2015,

Toả án cũng thừa nhận giá trị pháp lý của thoả thuận này Cụ thể, theo Toà: “Điều 549 Bộ luật dân sự vấn cho phép người vận chuyển và bên thuê vận chuyển được thỏa thuận về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngay cả trong trường hợp bat kha kháng Do đó, thỏa thuận giữa ông Khóm và ông Trình, ông Điền là không trái pháp luật, có hiệu lực và ràng buộc cả Bảo Việt Án Ciang ”

Ông Khóm cũng không cố ý để xảy ra thiệt hại Theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng bảo hiểm về những loại trừ trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu thì không có thỏa thuận nào về việc Bảo Việt An Giang được từ chối trách nhiệm do tai nan tàu bi chim vi gió bão Vì vậy, Bảo Việt An Giang từ chối trách nhiệm là không đúng

Qua vụ viện nảy, có thế thấy đề không xảy ra tranh chấp trong các hợp đồng, các mối quan hệ tương tự, tốt nhất các bên nên nêu rõ trong hợp đồng bảo hiểm rsne có hay không có bồi thường bảo hiểm trong các trường hợp thiệt hại do sự kiện bất khả kháng

Đối với trường hợp của anh Văn, nếu trong hợp đồng bảo hiểm giữa anh và công ty bảo hiểm có nêu rõ rsng trong trường hợp thiệt hại do sự kiện bất khả kháng sẽ được bồi thường thiệt hại, thì anh Văn được quyền yêu cầu công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền mà anh Văn đã bồi thường cho anh Bình về giá trị hàng hóa

18

Trang 24

bị hư hỏng đo sự kiện bất khả kháng Đồng thời công ty bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường bảo hiểm cho anh Văn

19

Trang 25

THẢO LUẬN BÀI TẬP LỚN HỌC KĨ

VẤN ĐÈ 01: Thông tin trong giao kết hợp đồng * Tóm tắt Bản án số 18A/2016/DSST ngày 15/6/2016 của Toà án nhân dân

Thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên

Nguyên đơn là ông Hà Văn Linh và bà Lê Thị Mỹ Lộc

Bi don la 6ng D6 Kim Thành và bà Trần Thị Ngọc Dinh

Tranh chấp về vấn đề đặt cọc Nội dung vụ án: vợ chồng ông Linh do có nhu cầu mua đất để xây nhà ở nên sau khi tìm hiểu đã đặt cọc với với vợ chồng ông Thành dé mua đất của ông Tuy nhiên, vợ chồng ông Linh không kiểm tra đầy đủ thông tin của lô đất và vợ chồng ông Thành cũng không cung cấp thông tin cho vợ chồng ông Linh về việc đất đã có thông báo thu hồi và cũng không đứng tên vợ chồng ông Thành nên dẫn đến giao dịch vô hiệu Nay, vợ chồng ông Linh khởi kiện yêu cầu vợ chồng ông Thành trả lại số tiền đã đặt cọc

Toà án đã quyết định buộc vợ chồng ông Thành trả lại cho vợ chồng ông Linh số tiền đã đặt cọc Do các bên đều có lỗi như nhau nên không phải bồi thường thiệt hại mà chỉ hoàn trả cho nhau những gi da nhận

Câu 1: Quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng trong một hệ thống pháp luật nước ngoài

Theo hệ thống pháp luật Anh, X cốt- len và Ai- len, Trừ trường hợp có văn bản quy định cụ thể, bên có thông tin không có nghĩa vụ cung cấp thông tin này cho bên kia ngay cả khi biết rsng thông tin nay là quan trọng đối với bên kia (tức là nếu bên kia biết được thì sẽ không giao kết hợp đồng) Trong hệ thống luật này, trên nguyên tắc không tồn tại nghĩa vụ cung cấp thông tin đối với một bên khi họ có thông tin

Tuy nhiên, theo phần lớn pháp luật của các nước châu âu, bên có thông tin phải cung cấp cho bên kia thông tin này, nếu bên kia có thông tin mà có tình không cung cấp thì đó là một trường hợp lừa dối Ở đây việc cố tình giữ im lặng là một bên biêu hiện của sự lừa đối trong giao kết hợp đồng Bên cạnh đó trong bộ nguyên tắc châu âu về hợp đồng, nghĩa vụ hay trách nhiệm cung cấp thông tin cũng được

thừa nhận Cụ thế theo điều 4.107 “ một bên có thể yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp

20

Trang 26

đồng khi bên kia gian dối không cung cấp một thông tin mà nguyên tắc thì chị buộc phải cung cấp” Ở đây “ mặc dù không tổn tại trách nhiệm chung là phải thông báo cho đối tác những thông tin có thể bắt lợi cho họ, một bên không thê được phép giữ im lặng đối với một vấn đề có thế ảnh hướng tới bên kia trong quyết định giao kết hay không giao kết hợp đồng” Tương tự, theo điều 3.8 Bộ nguyên tắc Uniroit: “một bên có thê tuyên bố hợp đồng vô hiệu khi bên kia trái ngược với những yêu cầu về thiện chí và trung thực trong lĩnh vực thương mại và một cách gian lận, đã không cho biết về những tình huống đặc biệt mà người này đáng lẽ phải cung cấp

Theo hệ thống pháp luật Trung Quốc, bên có thông tin phải cung cấp cho bên kia thông tin cần thiết liên quan theo Điều 211 “Ki nộp đơn đăng ký bên liên quan phải cung cấp các tài liệu cần thiết như giấy chứng nhận quyên sở hữu, ranh giới và điện tích bắt động sản theo các mục đăng kỷ khác nhau” và bên cơ quan đăng ký có trách nhiệm kiểm tra những thông tin đó tại khoản 1 Điều 212 BLDS Trung Quốc “Kiểm tra giấy chứng nhận quyền sở hữu và các tài liệu cần thiết khác do Hgười nộp cung cđP”

Nhóm em liên hệ với Bộ luật dân sự của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, tại Điều 209 của Bộ luật này quy định rsng “V?ệc xác lập, sửa đổi, chuyên nhượng, xóa bỏ quyên tài sản có hiệu lực khi đăng ký theo quy định của pháp luật; không đăng ký thì không có hiệu lực, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ” nếu việc chuyên nhượng này không đăng ký thì sẽ không được xem là có hiệu lực Điểm đặc biệt ở Bộ luật này là sẽ thông qua cơ quan đăng ký đề cung cấp thông tin về tài sản được chuyên nhượng, khác so với BLDS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nghĩa vụ cung cấp thông tin thuộc về người bán, và người nhận được thông tin sẽ là người mua căn cứ Điều 3 BLDS 2015, pháp luật Việt Nam tôn trọng sự thỏa thuận của các bên trước sau đó mới có sự can thiệp của Nhà nước vào quan hệ giao dịch khi cần thiết

Như vậy với cách giải quyết trên tòa án nhân đân tối cao nước ta đã đưa ra pháp luật Việt Nam gần gũi với nhiều hệ thống pháp luật trên thế giới

Câu 2: Theo Toà án trong bản án nêu trên, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về lô đất chuyển nhượng không?

Trong Ban an s6 18A/2016/DSST:

3 Đỗ Văn Đại, +uật hợp đồng Miệt Nam-Ban ứn và Bình luận bản án, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2020 (xuat ban lan thu tam), Ban an s6 62-64, tr 505, 506

21

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w