1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

34 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.13 Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có thuyết (13)
  • 1.14 Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận (13)
  • VAN DE 2: DANG KY GIAO DICH BAO DAM (14)
    • 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo (14)
  • Khoản I Khoản I Điều 298 BLDS (14)
    • Khoản 2 Khoản 2 Điều 323 BLDS 2005 định (14)
    • Khoản 3 Khoản 3 Điều 323 BLDS 2005 (14)
    • Khoản 2 Khoản 2 Điều 298 BLDS (14)
      • 2.2 Hop đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp (15)
  • VAN DE 3: DAT COC (18)
    • khoản 1 khoản 1 Điều 328 BLDS 2015) (20)
    • khoản 2 khoản 2 Điều 328 BLDS 2015) (21)
  • khoản I khoản I Điều 328 BLDS 2015) (21)
    • 3.2 Thay đổi giữa BLDS 2015 va BLDS 2005 về đặt cọc (22)
    • Có 2 Có 2 sự thay đôi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc đó là (23)
  • VAN DE 4: BAO LANH (26)
  • khoản I khoản I Điều 131 BLDS 2015 (26)
    • khoản 2 khoản 2 Điều 131 BLDS 2015 (26)
      • 4.2 Những thay đỗi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh (28)
      • 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện (31)

Nội dung

Dé đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của Công ty PT cho Ngân hàng V, các bên bảo lãnh đã ký kết các hợp đồng thế chấp, trong đó có Hợp đồng thế chấp bất động sản được ký kết với ông Trần T, bà

Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có thuyết

Việc Tòa xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt là hoàn toàn thuyết phục Vì:

Hợp đồng thế chấp bất động sản số 63/2014/HĐTC ngày 06/6/2014 được ký kết với bên bảo lãnh của Công ty PT là ông T, bà H để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của Công ty PT với Ngân hàng Căn cứ tại khoản 2 Điều l của

Hợp đồng thế chấp bất động sản số 63/2014/HĐTC ngày 06/6/2014 thì ông T, bà H chỉ phải chịu trách nhiệm bảo đảm đối với các khoản nợ được giải ngân trên cơ sở chịu sự điều chỉnh và cho phép bởi Hợp đồng tín đụng hạn mức số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014

“ông T, bà H chỉ chịu trách nhiệm bảo đảm “thực hiện toàn bộ nghĩa vụ da, dang va sẽ phát sinh trong tương lại theo toàn bộ các Hợp dong tin dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay” mà các hop đồng tín dụng cụ thê đó chịu sự điểu chỉnh và cho phép bởi Hợp đông tín dụng hạn mức số 60/⁄2014/HĐTD ngày 14/4/2014”

Tuy nhiên, khi Công ty PT và Ngân hàng V ký kết Phụ lục sửa đối, bổ sung nâng hạn mức tín đụng lên mà không hề có ý kiến của người thế chấp là ông Trần T và bà Trần Thị H là không đúng quy định Mặt khác, việc Ngân hàng ký nâng hạn mức vay từ 1.500.000.000 đồng lên

10.000.000.000 đồng đã vượt quá giá trị tài sản thể chấp là điều bất hợp lý Do vậy, việc thay đôi hạn mức tín dụng trên không điều chỉnh phạm vi bảo đảm của ông T, bà H

Ngoài ra, Ngân hàng cũng đã xác nhận Công ty PT đã thanh toán tất cả các khoản nợ theo các hợp đồng tín đụng và phía Ngân hàng cũng đã tất toán các hợp đồng này vào ngày cuối cùng là 25/11/2014 Do vậy, căn cứ theo quy định tại khoản I Điều 327 BLDS 2015 thì khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt thì thế chấp tài sản cũng chấp dứt, dẫn đến Hợp đồng thế chấp bất động sản số 63/2014/HĐTC ngày 06/6/2014 đã chấm dứt, hết hiệu lực từ ngày 25/11/2014.

Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận

thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất có thuyết phục không? Vì sao?

Hợp đồng thế chấp đã chấm dứt hiệu lực vì vay theo khoan | Diéu 322 BLDS 2015 thì bên nhận thế chấp phải trả lại giây tờ cho bên thế chấp Cụ thê là ngân hàng V phải trả lại Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho ông T và bà H Do đó, Tòa án theo hướng ngân hàng có trách nhiệm phải trả lại giấy tờ nêu trên cho ông T và bà H là hợp lý

VAN DE 2: DANG KY GIAO DICH BAO DAM

Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo

đảm Điều 323 BLDS 2005 về “Đăng ký giao dịch bảo dam” Điều 298 BLDS 2015 về “Đăng ký biện pháp bảo đảm”

- _ Giao dịch bảo đảm là giao dịch dân sự do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại khoản I Điều 318 BLDS 2005

- = Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật.

Khoản I Điều 298 BLDS

Khoản 2 Điều 323 BLDS 2005 định

> BLDS 2015 đã thay thé cum tir “pháp luật” thành từ “luật” Mà phạm vi điều chỉnh của Luật sẽ hẹp hơn nhiều so với Pháp luật Vì Luật chỉ điều chỉnh một ngành, lĩnh vực, còn Pháp luật là cả một hệ thống quy tắc gắn liền với một nhà nước, giúp nhà nước đó điều hành bộ may cua minh Nhu vậy cũng đồng nghĩa với việc hạn chế về các chủ thê có thâm quyền đề quy định về giao dịch bảo đảm các điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực

Trường hợp giao dịch bảo đảm được| - Truong hop được đăng ky đăng ký theo quy định của pháp luật thì giao dịch bao dam đó có giá trị pháp lý đối với người thứ ba, kế từ thời điểm đăng ký.

Khoản 3 Điều 323 BLDS 2005

thì biện pháp bảo đảm pháp sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kế từ thời điểm đăng ký.

Khoản 2 Điều 298 BLDS

> BLDS 2015 đã thay thế cụm từ “giá trị pháp lý” băng “hiệu lực đối kháng”

Việc thay đôi từ ngữ như vậy đã giúp hạn chế các ràng buộc pháp lý đối với bên thứ ba trong giao dich đảm bảo tài sản, khi mà “hiệu lực đối kháng” chỉ có thể phát sinh trong 4 trường hợp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ: Cầm cô tài sản; Thế chấp tài sản; Bảo lưu quyền sở hữu; Cầm giữ tài sản Sự điều chỉnh này cũng đã cụ thể hoá hơn quy định của luật, khiến cho

13 việc sử dụng và áp dụng pháp luật trong thực tiễn trở nên thuận lợi hơn |

2.2 Hop đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký không? Vì sao?

Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký vì theo quy định tại Điều 343 BLDS 2005:

“Việc thế chấp tài sản phải được lập thành văn bản, có thê lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản thê chấp phải được công chưng, chứng thực hoặc đăng ky 1”

Và theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm:

“Điều 12 Đăng ký giao dịch bảo đảm 1 Các trường hợp phải đăng ký bao gôm: a) Thế chấp quyên sử dụng đất; b) Thế chấp quyên sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; c) Thế chấp tàu bay, tàu biển; đ) Thế chấp mot tai san dé bao đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ;

3) Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy định ”

Vì vậy, hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 phải đăng

Hiện nay theo quy định tại điểm a khoản I Điều 4 Nghị định số 99/2022/NĐ-

CP vệ đăng ký biện pháp bảo đảm, thì hợp đông thê châp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 vẫn phải đăng ký

2.3 Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Hợp đồng thé chap số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định Đoạn trong văn bản thế hiện là: “W# vậy, ông Q và bà V đã xác nhận chữ ký của mình tại hợp đông thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liễn với đất của bên thứ ba ngày 07/9/2009 Tòa án sơ thẩm với nhận định hợp đông thế chấp các bên có ký nhưng đơn yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì không phải chữ ký của bên thế chấp nên chưa phát sinh hiệu lực là không đúng Bởi vì, tại thời điểm làm thủ tục đăng ký thể chấp ngày 30/9/2009 thì

Thông tư số 05/TTLB-BTIP-BTNMT ngày 16/6/2005 dang có hiệu lực, tại Điều 4 về người yêu cầu đăng ký có quy định “người yêu câu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đồng thế chấp, bảo lãnh” [ j Như vậy, tại thời điểm ngày 30/9/2009 chỉ cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Mà theo đơn yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/3009 thì bên nhận thế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực.”

2.4 Theo Toà án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô hiệu không? Vì sao?

Theo Toà án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 không có vô hiệu vì: “Xem xéi việc thể chấp này hội đồng xét xử thấy: đối với hợp đồng thế chấp quyên sử dung dat va tai san gan lién voi dat cua bén thứ ba ngày 7/9/2009 Sau khi ký kết hợp đồng thì công chứng viên đã thực hiện việc công chứng theo đúng trình tự, các bên có đủ các giấy tờ liên quan và nội dưng của bản công chưng không trái với quỹ) định của pháp luật, không vì phạm Điều 122 Bộ luật dân sự 2005 nên không thể tự vô hiệu.”

2.5 Hướng của Tòa án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?

Hướng của Tòa án như trong câu hỏi ở trên là thuyết phục Vì nếu không duoc dang ky thi hop đồng thế chấp số 07/9/2009 không vô hiệu Bởi vì tại thời điểm làm thủ tục đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì Thông tư sỐ 05TTLB-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 đang có hiệu lực, tại Điều 4 về người yêu cầu đăng ký có quy định “người yêu câu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đồng thể chấp, bảo lãnh” Như vậy chỉ cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Chính vì thế, tạo điều kiện thuận lợi cho bên thé chap, chi cần được bên bảo lãnh đồng y thi bên thế chấp vẫn có thể tiếp tục thực hiện được hợp đồng thé chap ma không cần phải đăng ký giao dịch đảm bảo và cũng không cân phải phát sinh thêm các tải sản the chap khi phat sinh thém cac hop đồng thế chấp ký sau đó Đề bác yêu cầu về việc tuyên bố Hợp đồng thế chấp tài sản trên giữa bên nhận thế chấp là Ngân hàng và bên vay là Công ty cô phần xây dựng Thương Mại V là vô hiệu, là chưa phát sinh hiệu lực pháp luật cũng như yêu cầu Ngân hàng phải trả lại bản gốc Giấy chứng nhận quyển sử dụng nhà và quyên sử dụng đất cho ông Đỗ Văn Q và bà Phạm Thị V

2.6 Hợp đồng thế chấp trong Quyết dinh số 4l có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao?

Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba bởi vì ông Thọ và bà Loan đã đăng ký biện pháp đảm bảo là xe tải, hợp đồng thế chấp đang có hiệu lực đối kháng bên thứ ba

Căn cứ theo Quyết định số 21/2021/NĐ — CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tại Điều 23 Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba:

“1 Biện pháp bảo đâm chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp hợp đông bảo đâm đã có hiệu lực pháp luật

2 Trường hợp biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quJ định của Bộ luật dân sự, luật khác liên quan hoặc được đăng ký theo thỏa thuận hoặc được dang ky theo yêu cau của bên nhận bảo dam thì thời điểm đăng ký tại cơ quan có thâm quyên theo quy định của pháp luật liên quan là thời điểm biện pháp bảo đâm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba

3 Trường hợp không thuộc khoản 2 Điều này thì hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp cẩm cô tài sản, đặt cọc, ký cược phát sinh từ thời điểm bên nhận bảo đâm nắm giữ tài sản bảo đảm

Nắm giữ tài sản bảo đảm quy định tại khoản này là việc bên nhận bảo đảm trực tiếp quản lý, kiểm soát, chỉ phối tài sản bảo dam hoặc là việc người

15 khác quản ly tai san bao dam theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật nhưng bên nhận bao dam van kiểm soát, chỉ phối được tài sản này

CSPL: Điều 23 Quyết định số 21/2021/NĐ-CP

2.7 Theo quy dinh về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS năm 2015), Ngân hàng có quyên yeu cau ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng thế chấp) trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) không? Vĩ sao?

Giữa ngân hàng và ông Thọ, bà Loan tồn tại hợp đồng thế chấp chiếc xe để bảo đảm cho khoản vay Vì vậy, kế từ lúc hợp đồng thế chấp có hiệu lực thì sẽ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp này là ông

Tân theo khoản I Điều 297 BLDS 2015

VAN DE 3: DAT COC

khoản 1 Điều 328 BLDS 2015)

Là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của minh cho bén kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

CSPL Điều 328 BLDS 2015 Điều 309 - 316 BLDS

2015 Đối tượng Một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác Không giới hạn về loại tài san dùng đề bảo đảm, có thế là động sản hoặc bat động san

Muc dich Được sử dụng dé “bao dam giao két hoac thyc hién hop dong.”? Được sử dụng dé “bao đảm thực hiện nghĩa vụ.”

Xử lý tài sản Không cần phải qua bán đấu giá Tiên hành theo thủ tục bản đâu giá nêu không có thỏa thuận khác.”

: Đỗ Văn Đại, tldd (2), tr 301

› Đỗ Văn Đại, tldd (2), tr 301

+ Đỗ Văn Đại, tldd (2), tr 301 ° Đỗ Văn Đại, tldd (2), tr 301 ° D6 Van Dai, tldd (2), tr 301

19 truong Cac hop cham dut

Không có quy định về trường hợp châm dứt đặt cọc Tuy nhiên việc đặt cọc sẽ dân đên một sô vân đề sau:

1 Néu hop déng duoc thuc hién, giao kết thì tài sản đặt cọc được trả lại hoặc được trừ khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền

2 Nếu bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thi tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc

3 Nếu bên nhận đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả lại tài sản đặt cọc và khoản tiền tương đương với tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

khoản 2 Điều 328 BLDS 2015)

1 Nghĩa vụ được bảo đảm băng câm cô châm dứt

2 Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thê băng biện pháp bảo đảm khác

3 Tài sản cầm cố đã được xử lý

4 Theo thỏa thuận của các bên

*Sự khác biệt giữa đặt cọc và thế chấp: Đặt cọc Thế chấp

Khải niệm Là một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quy hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn dé dam bao giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.

khoản I Điều 328 BLDS 2015)

Thay đổi giữa BLDS 2015 va BLDS 2005 về đặt cọc

“1, Dat coc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí qui, đá quý hoặc vật có giả trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn đề bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự

Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản

2 Trong trường hợp hợp đồng dan sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc, nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng

* D6 Van Dai, tldd (2), tr 292 ° D6 Van Dai, tldd (2), tr 301 © Dé Van Dai, tldd (2), tr 294

21 dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác.”

“1, Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chưng là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn đề bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng

2 Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương gid tri tai san đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”

Có 2 sự thay đôi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc đó là

© Thứ nhất BLDS 2005 quy định về “việc đặt cọc phải được lập thành văn bản” nhưng BLDS 2015 đã không còn đặt nặng quy định về hình thức, việc đặt cọc có thế băng miệng thay vì dùng hoàn toàn bằng văn bản như trước kia Vi theo BLDS 2015 thi đặt cọc là một trong các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ của các bên, tủy theo thỏa thuận của các bên mà không nhất thiết quy định về việc phải thành lập văn bản ¢ Thi hai, BLDS 2015 cũng thay “hợp đồng dân sự” bằng “ ‘hop đồng” nhăm mở rộng phạm vi điều chỉnh của đặt cọc, không chỉ hợp déng dan sự mả còn mở rộng ra như hợp đồng thương mại,

3.3 Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mắt cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc?

- Theo khoan 2 Điều 328 BLDS quy định: “Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc Nêu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiễn tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”

- Theo BLDS 2015 thi: e Nếu nguyên nhân của việc hợp đồng không được giao kết, thực hiện xuất phát từ bên đặt cọc, hay nói cách khác là do bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc sẽ thuộc về bên nhận đặt cọc

Trong trường hợp này, bên đặt cọc sẽ mắt cọc e Nếu nguyên nhân của việc hợp đồng không được giao kết, thực hiện xuất phát từ bên nhận đặt cọc, nếu không có thoả thuận khác thi khi bên nhận đặt cọc “từ chối” giao kết hay thực hiện hợp đồng, bên nhận đặt cọc phải hoàn trả tài sản đã nhận cho bên đặt cọc và “một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc.” Trong trường hợp này, bên nhận dat coc sé bi phạt coc

3.4 Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc không?

- Khi hop déng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan tức là nguyên nhân dẫn đến việc hợp đồng không được giao kết, thực hiện không xuất phát từ các bên nên việc mat coc hay phat coc theo Điều 328 BLDS 2015 là không hợp lý Do đó, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc

-_ Đối với trường hợp vì trở ngại khách quan thì BLDS, cũng như pháp luật có liên quan không quy định Tuy nhiên, theo Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao:"Nếu cả hai bên cùng có lỗi hoặc trong trường hợp có sự kiện bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan thì không phạt cọc”

- Nhung trên thực tế, bên nhận đặt cọc có rat nhiéu ly do dé được coi là trở ngại khách quan, mà nguồn gốc của những lý do đó cũng xuất phát từ bên nhận đặt cọc và tài sản của bên nhận cọc, còn bên đặt cọc không có lý do nào dé duoc coi là trở ngại khách quan đề trì hoãn thời hạn việc giao kết hợp đồng Vì thể, đề bảo vệ bên đặt cọc, áp dụng theo Nghị quyết số 01/2003/HDTP thi bén nhận cọc phải có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc và không phải trả cho bên đặt cọc thêm khoản tiền tương đương với giá trị tài sản cọc

- CSPL: Nghị quyết số 01/2003/HĐTP

* Đối với Quyết định số 49

3.5 Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyến tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc như thế nào?

-_ Ngày 20/02/2008, giữa Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận và Công ty Cô phân TV-TM-DV Dia 6c Hoang Quân ký Biên bản thỏa thuận về việc Công ty Cô phần du lịch Ninh Thuận bán cho Công ty Cô phân TV-TM-DV Dia 6c Hoang Quan cô phần thuộc sở hữu của Tổng công ty đầu tư và kinh doanh von Nha nue tai Cong ty Cô phan | du lịch Ninh Thuận 39.192 cổ phiếu, mệnh giá 100.000 đồng/cô phiếu, tông giá trị 3.919.200.000 đồng Công ty Cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân đặt cọc trước 1 tỷ đồng Ngày

22/02/2008, công ty Cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân đã chuyên số tiền đặt cọc vào tài khoản của Công ty Cô phần du lịch Ninh Thuận mở tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận theo ủy nhiệm chị ngày 22/02/2008

- _ Như vậy, bên đặt cọc đã chuyền tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc qua hinh thức chuyên khoản

3.6 Theo Toà giám đốc thẫm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc không? Vì sao?

- Theo Tòa giám đốc thâm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc Bởi vì số tiền 1.000.000.000 đồng là tiền của công ty Hoàng Quân đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu của công ty Ninh Thuận theo quy định tại khoản | Điều 328 BLDS 2015: "Đặt cọc là việc một

23 bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí, đá quỷ hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn đề bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng."

- _ CSPL: khoản I Điều 295, khoản L Điều 328 BLDS năm 2015

3.7 Suy nghĩ của anh/chi về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến quyền SỬ hữu tài sản đặt cọc

- _ Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc là hoàn toàn hợp lý Công ty Hoàng Quân chuyên 1 tỷ đồng vào tài khoản công ty Ninh Thuận mở tại Ngân hàng Ngân hàng đã trích tài khoản đề cần trừ công nợ quá hạn và lãi suất Số tiền 1 tỷ đồng đặt cọc còn chưa thuộc quyền sở hữu của công ty Ninh Thuận

-._ Vì: Bộ luật Dân sự chưa quy định rõ về quyên sở hữu tài sản đặt cọc nhưng thông qua các quy định về đặt cọc (Điều 358 BLDS 2005, Điều 328BLDS 2015), đến khi bên đặt cọc bị phạt cọc hay các bên dùng tiền để thanh toán thì tài sản đặt cọc vẫn thuộc về bên đặt cọc Trong vụ việc, Tòa án đã theo hướng vừa nêu vì đã áp dụng quy định về đòi tài sản khi xem xét yêu cầu của người đặt cọc đối với người thứ ba đang chiếm hữu, sử dụng tài sản đặt cọc

Do tài sản đặt cọc vẫn thuộc quyền sở hữu của bên đặt cọc nên bên nhận đặt coc chia duoc coi la chu sở hữu tải sản đặt cọc Vi vay, đối với bên nhận đặt cọc, không thể áp dụng các quy định hay cơ chế liên quan đến tài sản thuộc sở hữu của bên nhận đặt cọc và Tòa án cũng theo hướng này khi từ chối cho ngân hàng của bên nhận đặt cọc được cần trừ với nợ của họ Hơn nữa, việc viện dẫn quan hệ tín dụng đề cắn trừ tài sản đặt cọc (được chuyền vào tài khoản) với nghĩa vụ của người đặt cọc trong mối quan hệ với ngân hàng đã thừa nhận tài sản đặt cọc thuộc quyền sở hữu của người nhận đặt cọc trong khi đó phân tích nêu trên đã cho thấy tài sản đặt cọc vẫn thuộc quyền sở hữu của bên đặt cọc, chưa thuộc sở hữu của bên nhận cọc nên việc cân trừ nêu trên là không có cơ sở pháp ly

* Đôi với Bản án số 26

3.8 Đoạn nào cho thấy Toà án đã sáp dụng Án lệ số 25/2018/AL? Đoạn cho thấy Toa an da ap dụng Án lệ số 25/2018/AL là:

VAN DE 4: BAO LANH

Tóm tắt: Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/1/2013 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân toi cao;

- - Nguyên đơn: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Chi nhánh Đồng Nai (theo Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm xác định)

- _ Bị đơn: Bà Đỗ Thị Tỉnh - Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân - _ Vụ việc xét xử: Tòa án nhân đân tối cao mở phiên tòa giám đốc thâm xét xử vụ án kinh đoanh, thương mại tranh chấp về hợp đồng tín dụng

- _ Nội dung vụ việc: Ngày 26/9/2006, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương — Chi nhánh Đồng Nai (sau đây viết tắt là Quỹ tín dụng) ký Hợp đồng tín dụng số TC066/02/HĐTD cho Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân (do bà Đỗ Thị

Tỉnh làm chủ Doanh nghiệp) vay 900.000.000 đồng: thời hạn vay 12 tháng: lãi suất cho vay la 1,25%/thang; lãi suất no qua han 1a 1,875%/thang Do hoàn cảnh bắt buộc nên ông Trần Văn Miễn, bà Nguyễn Thị Cà đã xác lập

khoản I Điều 131 BLDS 2015

khoản 2 Điều 131 BLDS 2015

Hop déng bao lãnh là quyên sử dung 20.408 m dat tại xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai (theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất SỐ L157487 ngày 31/10/1997 do Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Cửu cấp cho ông Trần Văn Miễn) đem thế chấp cho Quỹ tín dụng đề đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân băng Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 01534 ngày 22/9/2006 giữa Quỹ tín dụng (Bên nhận thế chấp) với ông Trần Văn Miễn và bà Nguyễn Thị Cà (Bên thế chấp) và bà Đỗ Thị Tỉnh (Bên vay vốn) Sau khi vay tiền, Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân đã trả 270.000.000 đồng tiền gốc (trong đó có

70.000.000 đồng do ông Trần Văn Miễn nộp cho Quỹ tín dụng vào ngày 26/9/2007 với danh nghĩa Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân), hiện còn số tiền gốc là 630.000.000 đồng và tiền lãi Quỹ tín dụng khởi kiện yêu cầu buộc bà Đỗ Thị Tỉnh và Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân phải trả 630.000.000 đồng tiền nợ gốc và tiền lãi tính đến ngày xét xử là 202.785.000 đồng, nếu bà Tỉnh không trả được thì buộc người bảo lãnh có trách nhiệm với số nợ

Quyết định của Tòa án: Hủy Bản án kinh doanh, thương mại phúc thâm số 155/2008/KDTM-PT ngày 27/11/2008 của Tòa phúc thâm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hỗ Chí Minh và Bản án kinh doanh, thương mại sơ thâm số 134/2008/KDTM-ST ngày 23/9/2008 của Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai

Tóm tắt Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân

Nguyên đơn: Bà Vũ Thị Hong Nhung Bi don: Ba Nguyén Thi Thang Nội dung: Ba Nhung cho ba Mát mượn tiền với sự bảo lãnh của bà Thắng

Do bà Mát không trả cả tiền gốc lẫn lãi nên bà Nhung khởi kiện yêu cầu bà Mát và bà Thắng phải có trách nhiệm trả tiền cho bà

Quyết định của Tòa án: Tòa sơ thâm, phúc thâm: Tuyên bà Thắng phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bà Mát, ông Tam để trả tiền cho bà Nhung cả gốc và lãi Bà Thăng có quyền khởi kiện bà Mát, ông Tam ở vụ kiện khác

Tòa án giám đốc thâm: Huỷ bản án sơ thâm, phúc thâm Căn cứ Điều 361,

363, 365 BLDS năm 2005 xác định bà Mát mới là người cần phải thực hiện nghĩa vụ với bà Nhung, chỉ khi bà Mát không có khả năng thực hiện được nữa thì phan còn lại bà Thắng mới phải có trách nhiệm thực hiện

4.1 Những đặc trưng của bảo lãnh

Căn cứ theo Điều 335 đến Điều 343 BLDS 2015 Theo Điều 335 BLDS 2015 bảo lãnh được xem là hành vi bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ đối với bên được bảo lãnh

Theo đó, nếu bên có nghĩa vụ đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà không tiến hành hoặc thực hiện không đúng thì bên bảo lãnh sẽ phải có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ đó theo đúng với cam kết .footnote đ335

Theo Điều 336 BLDS 2015 thì quy định về phạm vi bảo lãnh: e Có thể bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh

26 ® Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi trên số tiên chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác e - Các bên có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh ¢ Trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai thì phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại

- Có 2 thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh:

* Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không tiến hành hoặc thực hiện không đúng ® Khi bên được bảo lãnh không còn khả năng thực hiện Ngoài ra trong thực tế xét xử thủ lao có thê có hoặc không

- - Chậm thực hiện nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải bồi thường và chỉ sau khi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh bảo lãnh thì mới có quyền yêu câu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ

- Chấm dứt việc bảo lãnh theo Điều 343 BLDS năm 2015, trong các trường hợp sau: ® - Nghĩa vụ được bảo lãnh cham dứt e - Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác ® - Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh e Theo thỏa thuận của các bên

- - Về hình thức e©_ Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng hoặc chứng thực

- _ Xử ly tài sản của bên bảo lãnh ¢ Trường hợp xử lý: Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, mà bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình đề thanh toán cho bên nhận bảo lãnh e - Phương thức xử lý: Việc xử lý tài sản bảo lãnh có thê được tiến hành theo thỏa thuận hoặc nếu không có thỏa thuận thì theo quy định của pháp luật

4.2 Những thay đỗi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh

- _ Về hình thức bảo lãnh: Điều 362 BLDS 2005 Hình thức bảo lanh: “Viéc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thê lập thành văn bản riêng hoặc ghỉ trong hợp đông chính Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng hoặc chứng thực” Còn đỗi với BLDS 2015 không có quy định về hình thức bảo lãnh cụ thê

- VỀ phạm vi bảo lãnh: ở khoản 2 Điều 336 BLDS 2015 nghĩa vụ bảo lãnh được bồ sung thêm lãi trên số tiên chậm trả so với Điều 363 BLDS 2005

Ngoài ra, Điều 336 BLDS 2015 còn bố sung thêm hai khoản là khoản 3

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w