1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài tập lớn học kỳ

37 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.5. Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015 (13)
  • Khoản 2 Khoản 2 Điều 137 BLDS 2005 (14)
    • 2.7. Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vình sẽ được bồi thường như thé nao? (16)
  • VAN DE 3. BIEN PHAP BAO DAM THUC HIEN NGHIA VU CO THOI (17)
  • VAN DE 4. GIAM MUC BOI THUONG DO HOAN CANH KINH TE (22)
  • KHO KHAN (22)
  • VAN DE 5. BOL THUONG THIET HAI DO NGUỎN NGUY HIẾM CAO (25)
  • ĐỘ GÂY RA (25)
    • 5.3. Tòa dân sự có cho biết di là chủ sở hữu đường dây điện hạ thể gây thiệt hại không? (28)
  • VAN DE 6. BOL THUONG THIET HAI DO NGUOI THI HANH CONG (30)
  • VU GAY RA (30)
    • 6.1. Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân chết theo Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước và BLDS (32)
    • Khoản 1 Khoản 1 Điều 591 BLDS 2015 quy định (32)
    • Khoản 2 Khoản 2 Điều 591 BLDS 2015: “...AZc bồi thường bù đắp tôn thất về tinh (33)
  • TAI LIEU THAM KHAO 1. Văn bản quy phạm pháp luật (37)

Nội dung

Đoạn [2.5] trong phần “Nhận định của Tòa án” trang 359 của Bản án đã cho thấy Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng, cụ thê: 12.37 Về lỗi dân đến việc khô

Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015

CSPL: Điều 137 BLDS 2005; Diéu 131 BLDS 2015

Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu được quy định tại Điều 137 BLDS 2005 và Điều 131 BLDS 2015, cụ thê như sau:

Thứ nhất BLDS 2015 đã tách vẫn đề “hoa lợi, lợi tức” là đối tượng của hợp đồng vô hiệu ra khỏi quy định về khôi phục tình trạng ban đầu và việc xử lý hoa lợi, lợi tức do hợp đồng vô hiệu cần phải có yếu tổ “ngay tình” của người nhận tài sản:

Khoản 2 Điều 137 BLDS 2005

Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vình sẽ được bồi thường như thé nao?

Theo Tòa dân sự, do ông Vinh đã giao 45 triệu trên tông 100 triệu của hợp đồng nên tiền độ thực hiện hợp đồng của ông Vĩnh là 45% Do đó đối với phần của ông Vinh thì ông chỉ được đền bù chênh lệch giá của 45% giá trị chênh lệch của mảnh đất chứ không phải toàn bộ mảnh đất, bên cạnh đó ông còn đã có một phần lỗi trong việc làm cho hợp đồng bị vô hiệu, và do đó ông chỉ được bôi thường thiệt hại 1/2 chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường Cụ thể đoạn:

“Trong trường hợp này ông A mới được trả được 45.000.000 đồng trên tổng giá trị thửa đất 100.000.000 đồng tức là mới trả 45% giá trị thửa đất, cả hai bên cùng có lỗi thì khi giải quyết hậu quả của hợp đông vô hiệu ông A chỉ được bôi thường thiệt hại là 1⁄2 chênh lệch giá của 45% giá trị thứa đất theo giá thị trường, nhưng Tòa án cấp sơ thâm, phúc thâm lại buộc vợ chông ông B bồi thường thiệt hại 1/2 gid tri cua toàn bộ thửa đất theo giá thị trường là không đúng”

2.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự:

Hướng giải quyết trên của Tòa dân sự là thuyết phục Vì:

- CSPL: điểm c khoản I Điều 117, khoản 2 Điều 119, Điều 122, Điều 123, khoản 4 Điều 131 BLDS 2015; Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP

- Thứ nhất, xét về lỗi:

Trong Bản án này, cả hai bên ông Vinh và vợ chồng ông Lộc đều có lỗi, cụ thẻ: Ông Vĩnh đã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền đợt 2 theo đúng thỏa thuận hợp đồng: còn về phía vợ chồng ông Lộc thì diện tích 953 m? đất chuyên nhượng cho ông Vinh không được chính quyền địa phương cho phép chuyên nhượng nhưng vợ chồng ông vẫn chuyên nhượng Căn cứ theo điểm c khoản I Điều 117, Điều 122, Điều 123 BLDS 2015 thì việc chuyên nhượng không được chính quyền địa phương cho phép nhưng các bên vẫn tiến hành đã là vi phạm điều cắm của luật Đồng thời, cả hai hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 09/9/2005 và ngày 17/7/2006 đều chưa công chứng, chứng thực, việc này đã vi phạm khoản 2 Điều 119 BLDS 2015 Vi vay, hợp đồng bị vô hiệu là có cơ sở và cả hai bên đều có lỗi làm cho hợp đồng bị vô hiệu

- Thứ hai, xét về khoản tiền bồi thường:

Theo Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP về chuyên nhượng quyền sử dụng đất:

" thiệt hại còn bao gồm khoản tiền chênh lệch giá trị quyên sử dụng đất do các bên thỏa thuận với giá trị quyền sử dụng dat tại thời điểm xét xử sơ thẩm hoặc các thiệt hại khác, nếu có" Trong Bản án này, ca hai bên đều chưa tiễn hành cải tạo, xây dựng gì trên thửa đất tranh chấp nên thiệt hại phát sinh ở đây là khoản tiền chênh lệch giữa giá bán do hai bên thỏa thuận là 100.000.000 đồng với giá trị thực tế thửa đất tại thời điểm xét xử là 333.550.000 đồng Đồng thời, do ông Vinh chỉ mới trả 45% giá trị thửa đất và cả hai bên đều có lỗi nên theo quy định khoản 4 Điều 131 BLDS 2015: “Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường ” thì việc Tòa theo hướng chỉ buộc vợ chồng ông Lộc phải bồi thường cho ông Vinh 1⁄2 chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường thay vì bồi thường 1⁄2 giá trị toàn bộ thửa đất là phù hợp

2.9 Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bôi thường khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?

Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vĩnh sẽ được bồi thường khoản tiền cụ thể là: 52.548.750 đồng

Theo biên bản định giá thửa đất 953m2 hiện nay có giả là 333.550.000 đồng, so với giá thỏa thuận chuyên nhượng là 100.000.000 đồng giá chênh lệch là 233.550.000 đồng Trong phần Xét thấy Toà án nhận thấy cả hai bên đều có lỗi nên ông Vinh chỉ được bồi thường thiệt hại là 1⁄2 chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường Vì vậy, số tiền ông Vinh được bồi thường thiệt hại: 233.550.000 đồng x 45% x 1⁄2 = 52.548.750 đồng.

VAN DE 3 BIEN PHAP BAO DAM THUC HIEN NGHIA VU CO THOI

- Điều 293 và Điều 335 BLDS 2015 (Điều 361 BLDS 2005);

- Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của HĐTP Tòa án nhân dân tối cao

- Đễ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3:

- D6 Van Dai, Ludt cde bién pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam - Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2021 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số 1-4;

- Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, /„ật dân sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, 2007, tr 481;

- Và các tài liệu liên quan khác (nêu có)

Tém tat Quyét dinh sé 05/2020/KDTM-GDT ngay 26/02/2020 cia HDTP Toa án nhân dân toi cao

Nguyên đơn: Công ty TNHHK.N.V;

- Công ty TNHH sản xuất và thương mại phân bón Cửu Long Việt Nam;

Công ty K.N.V và Công ty Cửu Long ký kết hợp đồng mua bán phân bón với tổng giá trị hợp đồng là 15.300.000.000 đồng, thời gian bên Công ty Cửu Long bắt đầu giao hàng cho Công ty K.N.V chậm nhất là 20 ngày làm việc kể từ ngày bên Công ty Cửu Long nhận tiền ký kết quỹ tạm ứng của Công ty K.N.V Ngày 15/4/2016, Công ty K.N.V đã thực hiện chuyên vào tài khoản của Công ty Cửu Long 4 lần với tổng số tiền là 3.060.000.000 đồng Công ty Cửu Long không giao hàng theo nội dung hợp đồng và nguyên đơn yêu cầu Công ty Cửu Long thanh toán lãi suất chậm trá của sô tiền còn thiếu, thanh toán tiền phạt; yêu cầu Ngân hàng Việt Á thanh toán số tiền tạm ứng ký quỹ còn thiếu;

Quyết định của Tòa án:

- Tòa án cấp sơ thâm:

+ Buộc Ngân hàng Việt Á phải hoàn trả cho Công ty K.N.V số tiền tạm ứng còn thiếu là 1.510.000.000 đồng:

+ Buộc Công ty Cửu Long thanh toán cho Công ty K.N.V số tiền 946.200.000 đồng:

- Xem xét theo thủ tục giám đốc thâm:

+ Xác định ngày giao hàng chậm nhất của Công ty Cửu Long cho Công ty K.N.V là ngày 09/5/2016;

+ Không chấp nhận lý do từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng Việt Á;

+ Giữ nguyên bản án phúc thâm

3.1 Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thể nào?

CSPL: khoản I Điều 20 Thông tư số 11/2022/TT-NHNN ngày 30/9/2022

Theo khoản 1 Điều 20 Thông tư số 11/2022 quy định: “7hoi han hiệu lực của cam kết bảo lãnh được xác định từ thời điềm phát hành cam kết bảo lãnh hoặc sau thời điềm phát hành cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận của các bên liên quan cho đến thời điềm hết hiệu lực của nghĩa vụ bảo lãnh quy định tại Điều 23 Thông tư này ”

Theo đó, Thư báo lãnh của Ngân hàng sẽ có hiệu lực từ ngày phát hành là ngày 14/4/2016 và hết hiệu lực vào lúc 17 giờ 00 ngày 09/5/2016 (theo Thư tu chỉnh bảo lãnh ngày 04/5/2016 của Ngân hàng)

3.2 Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty KNV có phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng không?

Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty K.N.V phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng, cụ thê:

- Theo hợp đồng, nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đổi với Công ty K.N.V phát sinh từ thời điểm Công ty K.N.V thanh toán tạm ứng 20% tổng giá trị hợp đồng vào

14 ngày 15/4/2016, và Công ty Cửu Long có nghĩa vụ giao hàng chậm nhất là 20 ngày làm việc, tức là chậm nhất vào ngày 09/5/20 16

- Thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng phát sinh từ ngày 14/4/2016 (ngày phát hành Thư báo lãnh hoàn tạm ứng) đến ngày 09/5/2016 nên nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty K.N.V có phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng

3.3 Theo Toà án nhân dân tôi cao, khi người có quyền (Công ty K.N.V) khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay san khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng có còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có câu trả lời?

Theo Tòa án nhân dân tối cao, khi Công ty K.N.V khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng vẫn còn trách nhiệm của người bảo lãnh Đoạn [5] phần “Nhận định của Tòa án”:

“Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm buộc Ngân hàng Việt Á phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho Công ty TNHH K.N.V số tiền tạm ứng còn thiếu 1.510.000.000 đồng là có căn cứ Quyết định giám đốc thâm của Ủy ban Thâm phan Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội chấp nhận ý kiến của Ngân hàng Việt Á cho rằng Công ty K.N.V nộp bản gốc Thư bảo lãnh khi đã hết thời hạn hiệu lực nên Ngân hàng Việt Á có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là không đúng với bản chất của vụ án ` ”

3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tôi cao

Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao là không chấp nhận lý do từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng Việt A, đây là hướng giải quyết hợp lý và thuyết phục

- CSPL: khoản 1 Điều 339 BLDS 2015; khoản 1 Điều 22 Thông tư 11/2022

- Khoản I Điều 339 BLDS 2015 quy định: “7rường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đung nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyên yêu cầu bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp các

15 bên có thỏa thuận bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ ` ,

- Khoản I Điều 22 Thông tư 11/2022 quy định: “Để yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh phải gửi hồ sơ yêu câu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định tại điểm ¡ khoản 1 Điều 16 Thông tư này cho bên bảo lãnh Bên bảo lãnh kiểm tra hỗ sơ yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh được xuất trình, đối chiếu với các điều khoản và điều kiện quy định trong cam kết bảo lãnh đề thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định tại khoản 3 Điều này nếu hỗ sơ yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh hợp lệ Trường hợp hồ sơ yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh không hợp lệ, bên bảo lãnh từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định tại khoản 4 Điều này ”

- Do Công ty Cửu Long vi phạm nghĩa vụ nên Công ty K.N.V đã gửi Công văn số 01 đề nghị Ngân hàng thực hiện trách nhiệm bảo lãnh vào trước l7 giờ 00 ngày 09/5/2016, tức là trước khi Thư bảo lãnh của Ngân hàng hết hiệu lực (khoản 1 Điều 22 Thông tư 11/2022) Ngân hàng đã nhận được văn bản này và cùng ngày 09/5/2016, Ngân hàng có Thông báo số 54 gửi Công ty Cửu Long về việc Công ty K.N.V yêu cầu Ngân hàng hoàn trả tiền ứng theo thư bảo lãnh; sau đó, Ngân hàng tiếp tục có Công văn 04 gửi Công ty K.N.V thông báo việc Công ty Cửu Long đề nghị Ngân hàng tạm thời ngừng việc hoàn trả tiền tạm ứng

- Thế nhưng, trong Công văn số 04 Ngân hàng không đề cập đến nội dung Ngân hàng từ chối trách nhiệm bảo lãnh là do Công ty K.N.V không gửi Thư bảo lãnh gốc và phía Ngân hàng ở thời điểm đó cũng không yêu cầu Công ty K.N.V phải gửi Thư bảo lãnh gốc cho Ngân hàng Ngân hàng từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh vì Thư bảo lãnh đã hết hiệu lực và Công ty K.N.V không cung cấp được Thư bảo lãnh gốc Lý do từ chối của Ngân hàng là không hợp lý Vì:

KHO KHAN

- Điều 585 BLDS 2015 (Điều 605 BLDS 2005), Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP, Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP và các quy định liên quan khác (nếu có);

- Tình huống: Anh Nam là người thuộc quản lý của UBND xã, đã vô ý gây thiệt hại cho bà Chính khi thực hiện công việc được UBND xã giao Thực tế, thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam và Tòa án đã áp dụng các quy định về giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam đề ấn định mức bồi thường Đọc:

- Lê Hà Huy Phát, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 5;

- Nguyễn Xuân Quang, Sách tình huông Pháp luật hợp đồng và bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 32;

- D6 Van Dai, Luat béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 2022 (xuất bản lần thứ năm), Bản án số 47-50;

- Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP HCM 2007, tr 476 đến 478;

- Các tài liệu khác (nếu có)

4.1 Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường do thiệt hai qua lớn so với khả năng kinh tế

Căn cứ tại khoản 2 Điều 585 BLDS 2015 quy định về Nguyên tắc bồi thường thiệt hại thì dé giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế cần phải đáp ứng đủ 02 điều kiện:

- Thứ nhất, người gây thiệt hại không có lỗi hoặc lỗi vô ý:

+ Trường hợp người gây thiệt hại với lỗi có ý thì nguyên tắc này không đặt vẫn đề giảm mức bồi thường đối với người gây thiệt hại với lỗi cô ý:

+ Tại khoản 2 Điều 605 BLDS 2015 có quy định: “2 Xgười gáy thiệt hại có thé được giảm mức bôi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình ”;

+ BLDS 2005 đã có sự khác biệt so với quy định tại BLDS 2015 với quy định về lỗi: Tại BLDS 2015 thì người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý thế nhưng tại BLDS 2005 lại chỉ quy định về lỗi vô ý Sở dĩ có sự thay đổi này vì người không có lỗi sẽ được ưu tiên giảm mức bồi thường hơn người có lỗi vô ý, chỉ khi người có lỗi cố ý mới không nên được giảm mức bồi thường thiệt hại

- Thứ hai, thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của người gây thiệt hại:

+ Ở BLDS 2015 không có quy định cụ thê về mức “thiệt hại quá lớn” là bao nhiêu, vì đây là vấn đề mang tính cá nhân chủ thê gây thiệt hại Khả năng kinh tế của một người ở đây có thê hiểu là hoạt động liên quan đến sản xuất, thu nhập, tài sản của người đó ở hiện tại và cả trong tương lai Với cùng một thiệt hại nhưng khả năng bồi

18 thường của mỗi người là khác nhau Vì vậy phải xét từng đối tượng chủ thê gây thiệt hại mà xác định thể nào là thiệt hại quá lớn;

+ Tại khoản 2 Điều 605 BLDS 2005 “2 Người gáy thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tẾ trước mắt và lâu dài của mình ”;

+ Dựa trên tinh thần điểm c khoán 2.2 Điều 2 Nghị quyết s6 03/2006/NQ-HDTP có quy định: “Xếu khoản thiệt hại là quá lớn và khả năng kinh tế “trước mắt và lâu dai” của người chịu trách nhiệm bôi thường không thể có khả năng thì sẽ được giảm mức bồi thường ”

— Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình

4.2 Trong tình huỗng nêu trên, việc Tòa án ap dụng các quy định về giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tẾ của anh Nam để ấn định mức bồi thường có thuyết phục không? Vì sao?

Xét theo tình huống trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam đề ấn định mức bồi thường là không đủ thuyết phục:

- Theo quy định tại Điều 584 BLDS 2015 thì trường hợp trên đã đáp ứng đủ căn ctr dé phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: có thiệt hại thực tế, có hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả;

- Đề xác định chủ thê chịu trách nhiệm thiệt hại cho bà Chính thì người gây ra thiệt hại là anh Nam, tuy nhiên anh Nam thuộc sự quản lý của UBND cấp xã Theo quy định tại Điều 598 BLDS 2015: “Nhờ nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ” Do đó, chủ thê có trách nhiệm chịu bồi thường thiệt hại trong trường hợp này là UBND xã;

- Vì vậy, ta cần phải xét nễu UBND xã là người có trách nhiệm bồi thường thay cho anh Nam thì UBND xã có được áp dụng giảm mức bồi thường thiệt hại hay không

ĐỘ GÂY RA

Tòa dân sự có cho biết di là chủ sở hữu đường dây điện hạ thể gây thiệt hại không?

Toà Dân sự không cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại

Trong quyết định số 30 có nêu: “ /ẽ ra phải làm rõ trách nhiệm của chủ sở £ hữu nguôn nguy hiểm là Công ty điện lực 2 và trách nhiệm của bên quản lý, sử dụng đường dây điện nêu trên là Tô điện 4 thuộc ấp 3, xã Tân Hưng, huyện Cái Bè (do ông Tran Van Ri lam To trong tổ điện) trong việc đề rò rỉ nguồn điện làm chết cháu Lợi, đề có cơ sở giải quyết bồi thường thiệt hại cho anh Công ” — đây là căn cứ cho thay Toà án vẫn chưa xác định được chủ sở hữu đường dây điện hạ thế là ai để buộc chủ sở hữu đó chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

5.4 Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thể gây thiệt hai?

Theo nhóm, chủ sở hữu đường dây hạ thê gây thiệt hại là Công ty điện lực 2

Theo giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của Trường Đại học Luật TP.HCM: “?7rong trường hợp chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật, khi nguôn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho cá nhân, tô chức khác thì người được giao này phải bồi thường Việc giao nguồn nguy hiểm cao độ ở đây thông thường được hiểu là giao nguôn nguy hiêm thông qua giao dịch dân sự như hợp đồng thuê tài sản, mượn tài sản mà không phải giao nguôn nguy hiểm cao độ thông qua giao việc trong quan hệ hành chớnh hay quan hệ lao động doằ

Tuy nhiên, đoạn [1] trong phần “Xét thấy” (rang 38§l) của Quyết định số 30/2010/DS-GT: “Ngày 17-01-2003, Công ty điện lực 2, do ông Nguyễn Văn Bạch (Trưởng Chỉ nhánh điện Cái Bè) làm đại diện có ký hợp đồng bán điện sinh hoạt cho anh Nguyễn Xuân Xua (Sua), tuy anh Sua đứng tên hợp đồng, nhưng người ký tên là anh Trần Văn Ri ” Trong hợp đồng bên mua là anh Sua nhưng anh Ri là người ký hợp đồng nên theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 117, Điều 122 BLDS 2015 thì giao ' Nguyễn Xuân Quang (2017), Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bài thường thiệt hai ngoài hợp đồng, Nxb

Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr 421

23 dịch giữa Công ty điện lực 2 và anh Nguyễn Xuân Xua là giao dịch dân sự vô hiệu, giữa hai bên không phát sinh quyền và nghĩa vụ ngay từ thời điểm xác lập

Ngoài ra, theo quan điểm của GS.TS Đỗ Văn Đại: “Cú sở hữu nguồn điện thế nên là phía công ty điện lực và các bên còn lại là những người chiếm hữu, sử dụng

Những người chịu trách nhiệm bôi thường là ai thì không xác định được chính xác là chu thé nào bởi vì theo NÓ số 03/2006 thì chủ sở hữu đang chiếm hữu, sử dụng sẽ chịu trách nhiệm, nhưng theo BLDS 2015 thì người chịu trách nhiệm sẽ là chủ sở hữu Nên trường hợp trên được hiểu theo hướng chủ sở hữu nguôn nguy hiểm cao độ sẽ chịu trách nhiệm bi thường khi không chứng mình được người khác phải chịu trách nhiệm bôi thường.?”

Do đó, dù Công ty điện lực 2 đã giao cho anh Nguyễn Xuân Xua chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ nhưng không theo đúng quy định của pháp luật Vì vậy, Công ty điện lực 2 vẫn là chủ sở hữu đường dây hạ thề gây thiệt hại

3.5 Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân?

Theo Tòa dân sự, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân theo quy định tại Điều 601 BLDS 2015 là chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại ngay cả khi không có lỗi (trừ trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cô ý của bên bị hại ) theo khoán 4 Điều 12 NQ số 02/2022 Tòa cũng nhận định trong vụ việc này, bên bị thiệt hại hoàn toàn hoàn toàn không có lỗi nên phải được bôi thường

Vậy theo Tòa dân sự, chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân là Công ty điện lực 2 (chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ) và Tô điện 4 do ông Trần Văn Ri làm Tô trưởng (bên quản lý, sử dụng đường dây điện)

5.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao liên quan đến xúc định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia dinh nan nhan

? Đỗ Văn Đại (2022), Luat bai thudng thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam - Ban án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr 282-284

Hướng xác định chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao là chủ thê chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng là hợp lý, bởi vi:

- Thứ nhất, đây là thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nên Toà áp dụng Điều 601 BLDS 2015 để xác định chủ thê bôi thường là thuyết phục;

- Tu hai, theo khoán 1 Điều 601 BLDS 2015: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật ” thì người sở hữu đường dây điện mới phải bồi thường nhưng trong trường hợp này đường dây dẫn điện này kéo ngang qua mái nhà bỏ trồng không ai ở Còn anh Sua là người đại diện tổ điện xã Tân Hưng ký hợp đồng để tải điện về cho người dân trong xã sử dụng, tức là ở đây anh Xua cũng không phải là chủ sở hữu đường dây tải điện Vì thế trong trường hợp này khó có thê xác định ai là chủ sở hữu của đường dây điện Nên Toà xử lý theo hướng xác định chủ thê có trách nhiệm quản lý, sử dụng phải bồi thường là hợp lý (theo khoản 2 Điều 12 NQ 02/2022);

- Thứ ba, nêu xác định chủ sở hữu của đường dây điện đó là Công ty Điện lực 2 để yêu cầu Công ty bồi thường thì cũng không thuyết phục Bởi vì trong hợp đồng mua bán điện sinh hoạt giữa Công ty Điện lực 2 với anh Nguyễn Văn Xua quy định rõ ràng trách nhiệm bên mua điện phải có nghĩa vụ sử dụng điện an toàn, chịu trách nhiệm quản lý từ đầu dây ra của công tơ vào nhà mà anh Sua là tô trưởng tô điện nên anh và tổ điện có nghĩa vụ bảo đảm đường dây điện thuộc quản lý của mình an toàn Tuy nhiên, tại thời điểm cháu Lợi bị điện giật chết thì đường dây điện thuộc quản lý của anh Trần Văn Ri do anh Sua giao lại vị trí tô trưởng tô điện, theo khoản 2 Điều 601 BLDS 2015: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bôi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác ”, nén anh Ri và tổ điện phải có trách nhiệm bồi thường Điều này là hợp lý.

VU GAY RA

Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân chết theo Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước và BLDS

Những điểm khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân chết theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS:

CSPL: khoản 4, 5 Điều 25, khoản 4 Điều 27 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017; Điều 591 BLDS 2015 Đối với thiệt hai về vật chất:

- Khoản 4, 5 Điều 25 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 quy định:

“4 Chỉ phí cho việc mai tảng người bị thiệt hại chết được xác định theo mức trợ cấp mai táng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội

5 Tiên cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được xác định là 01 tháng lương tối thiểu vùng tại nơi người được cấp dưỡng đang cư trú cho mỗi tháng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc đã được xác định theo bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thâm quyên ` ,

Khoản 1 Điều 591 BLDS 2015 quy định

“] Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gốm: a) Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điều 590 của Bộ luật này; b) Chi phi hop ly cho viéc mai tang; c) Tiên cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng;

+ Thứ nhất, về chỉ phí mai táng, Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước dựa vào pháp luật về bảo hiểm xã hội đề bồi thường cho người bị thiệt hại, cụ thể được quy định tại khoản 2 Điều 66 Mục 5 Luật Báo hiểm xã hội 2014 Còn BLDS 2015 phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại, hoàn cảnh thực té, mức sống từng địa phương nơi người chết chôn cất đề đưa ra mức bồi thường “hợp lý”:

+ Thứ hai, về chỉ phí cấp dưỡng, Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, mức cấp dưỡng được quy định rõ ràng, cụ thê trừ trường hợp có quy định khác hoặc

27 khi bản án, quyết định mà pháp luật đưa ra một mức bôi thường khác thì phải dựa trên mức đó để bồi thường Tuy nhiên, tại BLDS 2015 thì không quy định về mức cấp dưỡng, mà mức cấp dưỡng phụ thuộc vào sự thỏa thuận, đề cao ý chí giữa các bên Chỉ khi các bên không đưa ra được mức cấp dưỡng thì sẽ do pháp luật quy định, nhưng cũng phải đưa ra được mức cấp dưỡng phù hợp với thực tiễn, không quá cao cũng không quá thấp, phù hợp với nhu cầu của người được cấp dưỡng qua từng thời điểm và đảm bảo được quyền lợi giữa các bên Đối với thiệt hại về tỉnh than:

- Khoản 4 Điều 27 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước: “2 7//£t hại về tính thân trong trường hợp người bị thiệt hại chết được xác định là 360 tháng lương cơ SỞ ”;

Khoản 2 Điều 591 BLDS 2015: “ AZc bồi thường bù đắp tôn thất về tinh

thân do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì mức t6i da cho một nguoi có tính mạng bị xâm phạm không quá một trăm lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định ”;

- Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS 2015 đều có quy định về bồi thường thiệt hại về tỉnh thần cho người bị thiệt hại Tuy nhiên, hai văn bản này có cách tiếp cận khác nhau Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước có tính chất bắt buộc, quy định mức bồi thường cụ thê cho người bị thiệt hại về tinh thần Trong khi

BLDS 2015 có tính chất tự nguyện, dựa trên sự thỏa thuận giữa hai bên Chỉ khi hai bên không thỏa thuận được thì mới áp dụng mức bồi thường tối đa không quá một trăm lần mức lương cơ bản do Nhà nước quy định

Sự khác biệt giữa hai văn bản này có thé được xem là điểm tiễn bộ của Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước so với BLDS 2015 Tuy nhiên, việc áp dụng mức bồi thường cụ thể cũng có thê dẫn đến những hạn chế nhất định, ví dụ như khó khăn trong việc xác định mức độ ton thương tinh thần một cách chính xác Do đó, việc bồ sung quy định về sự thỏa thuận giữa các bên vào Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước có thể được xem xét để tạo ra sự linh hoạt và phù hợp hơn trong việc giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại

6.2 Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước điều chỉnh không? Vì sao?

Hoàn cảnh như trong vu việc trên được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước điều chỉnh Cụ thẻ:

- CSPL: Điều 1; khoản 5 Điều 3; khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 7; khoản 1 Điều

18 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 và Điều 598 BLDS 2015

- Căn cứ theo Điều 598 BLDS 2015 quy định khi có thiệt hại từ hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ thì Nhà nước có trách nhiệm bồi thường theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Theo đó, ông Kiều bị thiệt hại về tính mạng do hành vi dùng nhục hình của các bi đơn là trình sát viên, điều tra viên của Công an TP Tuy Hoà - người thi hành công vụ, nhưng để xác định hành vi trải pháp luật của các bị đơn gây thiệt hại và Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thì phải thỏa mãn các căn cứ được quy định tại khoản | Điều 7 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017:

+ Căn cứ thứ nhật, “Có một trong các căn cứ xác định hành vi trái pháp luật của người thì hành công vụ gây thiệt hại và yêu câu bôi thường tương ứng quy định tai khoản 2 Điễu này”: Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 7 và khoản 5 Điều 3 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 thì căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật của các bị đơn là Bản cáo trạng số 49/VKSTC-VIA ngày 21/11/2014 của Viện Kiểm Sát nhân dân tôi cao;

+ Căn cứ thứ hai, “Có thiệt hại thực tế của người bị thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước theo quy định của Luật này”: Trường hợp Công an TP Tuy Hoà bắt giữ ông Kiều thuộc quy định tại khoản I Điều 18 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 Bởi theo lời của luật sư bên bị hại thì việc bắt giữ Kiều

“trái pháp luật bởi không có lệnh bắt giữ Kiều cũng như không có chuyện “mời về làm việc ” vào lúc 3h sáng đồng thời còng tay Kieu Việc giữ Kiều tại CA TP Tuy Hòa cũng vi phạm luật tổ tụng hình sự, bởi tại thời điềm bị bắt Ngô Thanh Kiểu chưa phải là bị can, bị cáo và không có chứng cứ gì chứng mình Kiểu tham gia các vụ trộm ngoài lời khai của Ngô Thanh Sơn (nhưng Trần Minh Cường khai Kiều chỉ đi theo học lái xe, không biết gi vỀ các vụ trộm) ” Như vậy, thiệt hại thực tế của ông Kiều là thiệt hại về tính mạng và thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước tại khoản 1 Điều 18 của Luật nảy;

+ Căn cứ thứ ba, “Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế và hành vi gây thiệt hại”: Do hành vi dùng nhục hình của các bị đơn đã khiến cho ông Kiều bị thiệt hại về tính mạng

Như vậy, hoàn cảnh như trong vụ việc trên hội đủ những căn cứ theo quy định của khoán I Điều 7 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 nên có thể xác định vụ việc trên thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật trách nhiệm bồi thường của Nha nước được quy định tại Điều l của Luật này

6.3 Nếu hoàn cảnh như trong vụ ún trên xáy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì sao?

CSPL: Điều I, Điều 7, Điều 18 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Điều 598 BLDS 2015

Tại mục [Xử phạt] của phần “Quyết định” có ghi nhận: “Về bồi thường đân sự: Áp dụng Điều 42 Bộ luật Hình sự, các Điễu 610, 620 Bộ luật Dân sự: ” Như vậy,

Tòa án không dựa trên Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước mà dựa trên Điều

610 và Điều 620 BLDS 2005 để giải quyết trách nhiệm bồi thường Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực, thì sẽ có hướng giải quyết khác với hướng giải quyết trong vụ án Vì căn cứ theo quy định tại Điều 598 BLDS 2015

“Nhà nước có trách nhiệm bôi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ”

Nên ta phải áp dụng Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đề giải quyết vụ việc

Căn cứ vào Điều 7 và Điều 18 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, vụ án trên thuộc hoạt động tổ tụng hình sự, do đó lúc này ta phải áp dụng quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đề giải quyết theo quy định tại Điều | cua Luật này

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w