1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

36 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.8 Đoạn nào cho thấy Tòa án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL7 (27)
  • 3.9 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao2..................á- 5s tS 1111121111111 11 1.11 11x Etrrrrre 22 (27)
  • 3.10 Việc Tòa án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông P, về việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/20 18/AL khOng? Vi SAO? oo. — (28)
  • 4.1 Những đặc trưng của bảo lãnh;.......................... -.- 2. 1 22 12221131311 1111111115212 x+2 23 (28)
  • 4.3 Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với (32)
  • 4.4 Suy nghĩ của anh/chị về việc xác định trên của Hội đồng thâm phan (32)
  • 4.5 Theo Téa an, quyén sir dung dat cua 6ng Mién, ba Ca duoc sử dung dé (0)

Nội dung

1.14 Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp Ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu VAN DE 2: DANG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM...-

Đoạn nào cho thấy Tòa án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL7

- Đoạn cho thấy Tòa án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL: “Căn cứ theo Án lệ số 25/2018/AL được Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày L7 tháng 10 năm 2018 và được công bố theo Quyết định số 269/QĐÐ-CA ngày 06 tháng

L1 năm 2018 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: “Truong hop bén nhan dat coc không thể thực hiện đúng cam kết là đo yếu tố khách quan va bên nhận đặt cọc không phải chịu phạt cọc”.

Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao2 á- 5s tS 1111121111111 11 1.11 11x Etrrrrre 22

- Đối với hoàn cảnh trong vụ việc này, việc Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL là thuyết phục Bởi lẽ, căn cứ theo Án lệ số 25/2018/AL được Hội đồng Thâm phán

Tòa án nhân đân tối cao thông qua ngày 17 thang 10 nam 2018 va được công bố theo Quyết định số 269/QÐ-CA ngày 06 tháng L1 năm 2018 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: “Truong hop bén nhén đặt cọc không thé thuc hién dung cam kết là đo yếu tô khách quan và bên nhận đặt cọc không phải chịu phạt cọc ”

- BLDS 2015 không có quy định chỉ tiết về yếu tố khách quan hay một sự kiện xảy ra do yêu tô khách quan Tuy nhiên, có thể suy luận một cách hợp lý rằng, một sự kiện xảy ra một cách khách quan khi sự kiện đó xảy ra không theo ý chí của các bên Hay nói cách khác, sự kiện đó không do các bên tạo ra hoặc phát sinh do lỗi chủ quan của các bên Có thê thấy, để xác định yếu tố khách quan thì điều quan trọng là xác định bên vi phạm có lỗi chủ quan hay chủ ý để xảy ra sự kiện bất khả kháng hay không

- Trong trường hợp này, thực tế ông I cũng đã từng nhờ em gái mua được ô tô nhập khâu từ Mỹ về Việt Nam đề sử dụng (có thể đưới dạng quà tặng, quả biếu), nên ông mới đồng ý mua hộ ông P; nhưng hoàn toàn phụ thuộc vào chính sách quản lý của Nhà nước ở từng thời điểm và hoàn toàn phụ thuộc vào người thân bên Mỹ và Đại lý nhập khâu Ngoài ra, ông I không có xe ô tô để bán và cũng không có đủ điều kiện nhập khâu xe để bán cho ông P; ông P biết rõ điều này và không có tài liệu, chứng cứ gì chứng minh rằng ông I có khả năng bán xe ô tô cho ông P, nhưng cố tình từ chối thực hiện Do đó, việc ông I không thực hiện được thỏa thuận là do trở ngại từ yếu tố khách quan Như vậy, việc Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL là hợp lý và bảo đảm quyền lợi cho ông I.

Việc Tòa án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông P, về việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/20 18/AL khOng? Vi SAO? oo —

cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL không? Vì sao?

- Việc Tòa án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông P, về việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000đ phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL Vi theo thực tế, ông I cũng đã từng nhờ em gái mua được ô tô nhập khâu từ Mỹ về Việt Nam đề sử dụng (có thể đưới đạng quả tặng, quả biếu), nên ông mới đồng ý mua hộ ông P; nhưng hoàn toàn phụ thuộc vào chính sách quản lý của Nhà nước ở từng thời điểm và hoàn toàn phụ thuộc vào người thân bên Mỹ và Đại lý nhập khâu Vì ông I không có xe ô tô đề bán và cũng không có đủ điều kiện nhập khẩu xe đề bán cho ông P; ông P biết rõ điều này và không có tài liệu, chứng cứ gì chứng minh rằng ông I có khả năng bán xe ô tô cho ông P, nhưng cô tình từ chối thực hiện Do đó, việc ông I không thực hiện được thỏa thuận là do yếu tố khách quan

Những đặc trưng của bảo lãnh; -.- 2 1 22 12221131311 1111111115212 x+2 23

- Bảo lãnh là việc người thứ ba ( sau đây là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền ( sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (

23 sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ ( Điều 335 BLDS 2015)

- Phạm vi bảo lãnh: Bên bảo lãnh có thê cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh ( Khoản I Điều 336 BLDS 2015) Theo Khoản 2 Điều 336 BLDS 2015: “Nghia vu bdo lanh bao gém ca tién lãi trên nợ gốc, tiễn phạt, tiền bôi thường thiệt hại, lãi trên số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác `

- Hình thức bảo lãnh: Điều 362 BLDS 2005 quy định về hình thức bảo lãnh: “V7¿c bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đông chính Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng, chứng thực Tuy nhiên trong BLDXS 2015 không quy định về hình thức bảo lãnh ”

- Chế định bảo lãnh làm phát sinh mối quan hệ:

+ Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh, được quy định tại Điều 339 BLDS 2015 Điều luật nảy tập trung chủ yếu vào bảo vệ quyên lợi của bên bảo lãnh, vì bên bảo lãnh luôn tồn tại nhiều rủi ro hơn, theo Khoản 2 Điều 339 quy định: “ Bên nhận bảo lãnh không được vêu cẩu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn ”

+ Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh được quy định tại Điều 337 và Điều 340 BLDS 2015 Khi bên bảo lãnh dung tai san cua minh đề thực hiện nghĩa vụ với bên được bảo lãnh thì họ có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ lại đối với bên bảo lãnh trong phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh đã thực hiện

- Nehủa vụ giữa những người cựng bảo lónh với bờn nhận bảo lónh là nghĩa vụ liờn đới, trừ khi có thỏa thuận khác ( Điều 338 BLDS 2015)

- Chấm dứt việc bảo lãnh: được quy định tại Điều 343 BLDS 2015:

“+ Nehia vu duoc bao lanh cham dit

+ Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác

+ Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

+ Theo théa thuan của các bên 3?

4.2 Những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh

- Tại Điều 361 BLDS 2005 quy định về bảo lãnh: “Báo lãnh là việc người thứ ba( sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyên( sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình `

- Tại Điều 335 BLDS 2015 quy định về bảo lãnh như sau: “Bo lãnh là việc người thư ba( sau đây gọi là bên bảo lãnh ) cam kêt với bên có quyên ( sau day gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ ( sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ `

- Tại BLDS 2015 có bỗ sung thêm cụm từ “ thực hiện nghĩa vụ” sau tử “ thời hạn” đê làm rõ nghĩa hơn Sự thay đôi này không dân đên thay đối nội dung mà chỉ mang tính kỹ thuật đề điêu luật rõ nghĩa hơn (1)

+ BLDS 2005 quy định về hình thức tại Điều 362: “W?ệc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đông chính

Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng hoặc chưng thực `

+ BLDS 2015 không quy định về hình thức bảo lãnh

- Về phạm vi bảo lãnh:

+ BLDS 2005 quy định về phạm vi bảo lãnh tại Điều 363: “Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh “Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bôi thường hại, từ trường hợp có thỏa thuận khác ”

- Tại Điều 336 BLDS 2015 bố sung thêm nội dung mới so với BLDS 2005

+ Quy định thêm “ tiên lãi trên nợ gốc” vào nghĩa vụ bảo lãnh tại Khoản 2 Điều 336 BLDS 2015 Việc bô sung này vào phạm vị bảo lãnh là phù hợp với thực tê và tương thích với các quy định liên quan Bởi lẽ khi hết thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ (2)

+ Tại Khoản 4 Điều 336 BLDS 2015 cũng quy định về trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lại thi phạm vi bảo lãnh không bao gôm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh châm dứt tôn tại

- Tại Điều 342 BLDS 2015 sử dụng tiêu đề “ Trách nhiệm dân sự của bên bảo lãnh thay thê cho tiêu đề của Điêu 369 BLDS 2005 “ Xử lý tài sản của bên bảo lãnh”

+ Tại Khoản 2 Điều 342 BLDS 2015 quy định: “7rzường hợp bên bảo lãnh không thực hiện đứng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyên yêu cẩu bên bảo lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vì phạm và bồi thường thiệt hại `

Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với

- Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cad và Quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh: “ Trong trường hợp xác định Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 01534 ngày 22/09/2006 giữa các bên có hiệu lực thì phải tuyên theo đúng quy định tại Khoản | Điều 5 và Khoản I Điều 7 của Hợp đồng thế chấp; Điều 361 Bộ luật dân sự là khi Chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ hoặc trả không đủ thì ông Miễn, bà Cà phải trả thay; nếu ông Miễn, bà Cả không trả nợ hoặc trả không đủ thì mới xử lý tài sản thế chấp đề thu hồi nợ”

Suy nghĩ của anh/chị về việc xác định trên của Hội đồng thâm phan

- Việc xác định của Hội đồng thâm phán là hoàn toàn hợp lý và đúng với quy định của pháp luật Vì ông Miễn và bà Cà đã lấy tài sản của mình đề bảo đảm cho khoản vay của chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân băng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 01534 ngày 22/09/2006 giữa Quỹ tín dụng( là bên nhận thế chấp) với ông Miễn và bà Cà ( là bên thể chấp), bà Tĩnh là chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân ( bên vay vốn) Hợp đồng thế chấp đã được chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm Nên khi doanh nghiệp tư nhân không trả hoặc tra không đủ thì ông Miễn và bà Cà trả thay, nếu ông Miễn và bà Cà không trả hoặc trả không đủ thì mới xử lý thé chấp đề thu hồi nợ

4.5 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng dé bao dam cho nghia vu nao? Vi sao?

- Theo Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm tuyén: “sé tén trén duoc ưu tiên đảm bảo thanh toán bằng giấy chứng nhận quyên sử dụng đất do ông Trân Văn Miễn đứng tên là 20.408 m2, theo hợp đông thế chấp quyên sử dụng đất của người thứ ba ký ngày 22/9/2006 giữa Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương- chỉ nhánh Đồng Nai với ông Trần Văn Miễn và bà Nguyễn Thị Cà” Điều đó cho thấy quyền sử dụng đất của ông Miễn và bà cà được sử dụng dé dam bảo nghĩa vụ trả nợ Vì để mượn được 70.000.000 đồng từ bà Trang mà vợ chồng ông Miễn bà Cà đã ký giấy ủy quyên và hợp đồng thế chấp đề cho bà Tỉnh chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân vay tiền của Quỹ tín dụng

- Nhưng Quyết định Giám đốc thâm tại phần Xét thấy, Tòa lại cho rằng điều trên là không đúng Trong trường hợp xác định hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba 01534 ngày 22/9/2006 giữa các bên có hiệu lực thì phải tuân theo đúng

27 quy định tại khoản 1 Điều 5 và khoản I Điều 7 của Hợp đồng thế chấp, Điều 361

Bộ Luật dân sự là khi chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ hoặc trả không đủ thì ông Miễn, bà Cà phải trả thay: nếu ông Miễn, bà Cà không trả nợ hoặc trả không đủ thì mới xử lý tài sản thế chấp đề thu hồi nợ

* Đối với Quyết định số 968

Tóm tắt Quyết định số 968 /2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

Nguyên đơn: Bà Vũ Thị Hồng Nhung

Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Thắng

Vấn đề tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng bảo lãnh Nội dung tranh chấp: Bà Nguyễn Thị Mát ký hợp đồng vay mượn nợ với bà Vũ Thị Hồng Nhung trên cơ sở được sự giới thiệu của bà Nguyễn Thị Thắng Hợp đồng vay mượn nợ rõ ràng có hiệu lực nhưng sau 8 tháng trả lãi thì bà Mát không tiếp tục trả tiền lãi và tiền gốc theo như hợp đồng vay Bà Nhung kiện và yêu bà Thắng phải có trách nhiệm trả nợ thay Vì trong hợp đồng vay bà Thắng ký có nội dung là bà Thắng sẽ chịu trách nhiệm về số tiền bà Mát vay

- Tòa sơ thấm: yêu cầu bà Nguyễn Thị Thắng thực hiện nghĩa vụ thay cho bà Nguyễn Thị Mát, ông Nguyễn Văn Tâm ( chồng bà Mát) phải trả nợ cho bà Vũ Thị

Hồng Nhung số tiền cả gốc lẫn lãi là 607.106.000 đồng

- Tại quyết định số 36/KN-GDT-VI2 ngày 21/10/201: Tòa án hai cấp đã xác định sai người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan theo quy định của tổ tụng dân sự đây là vi phạm rất nghiệm trọng nên đẫn đến những sai sót về nội dung vụ án và sai sót khi xét XỬ

4.6 Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền?

- Tại phần nhận thấy nguyờn đơn bà Vũ Thị Hồng Nhung trỡnh bày: “ đo 7ửa ỏn hướng dân nên bà khởi kiện yêu cầu bà Thắng phải có trách nhiệm trả tiền cho bà cả tiền gốc và tiễn lãi ”

- Toa so tham: Yéu cầu bà Nguyễn Thị Thắng thực hiện nghĩa vụ thay cho ba Nguyễn Thị Mát, ông Nguyễn Văn Tâm ( chồng bà Mát) phải trả nợ cho bà Vũ Thị

Hồng Nhung số tiền cả gốc lẫn lãi là 607.106.000 đồng

4.7 Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc thắm chấp nhận không?

- Hướng liên đới trên không được tòa giám đốc thâm chấp nhận thê hiện ở phần xét thay: “Toa dn cdc cap cha thu thập, xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Mái, nhưng tòa án cấp sơ thâm đã buộc bà Thắng cùng liên đối thực hiện nghĩa vụ dân sự cùng bà Miát là chưa chính xác `; và đoạn “Tòa án nhân dân thành , phố Biên Hòa, tỉnh Đông Nai và tòa án nhân dân tỉnh Đông Nai buộc bà Thắng phải thực hiện nghĩa vụ thay bà Mái cũng là không dùng

4.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến vấn đề liên đới nêu trên

- Hướng giải quyết vấn đề liên đới trên của Tòa giám đốc thâm là hoàn toàn hợp lý

Vì cả hai tòa sơ thâm va phúc thâm điều không xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Mát mà đã bắt ông An và bà Thắng thực hiện liên đới chịu trách nhiệm Bà Thắng và ông Ấn chỉ là những người bảo lãnh cho bà Mát vay tiền

Nên khi bà Mát không thể thực hiện hoặc thực hiện được một phần thì bà thăng với ông Ấn mới phải có trách nhiệm chịu thay phù hợp với Điều 355 BLDS năm 2015 chỉ khi đến thời hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay Không thể nào bắt cả ba người cùng trả khoảng nợ của bà Mát như vậy sẽ không theo quy định của luật va ảnh hưởng đến quyền lợi của bà Thắng và ông Ân

4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

- Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh : là thời điểm bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh đề thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của họ trước bên nhân bảo lãnh

- Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh : là thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của người tham gia bảo lãnh trong trường hợp đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của họ trước bên nhân bảo lãnh

4.10 Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

- CSPL: Điều 335, BLDS 2015: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh): cam kết với bên có quyển (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh); sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh); nếu khi đến hạn thục hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện; hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ `

- Có 2 trường hợp được nói đến trong Điều 335:

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w