Vì thế trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt lại cảng cần phải được chú trọng và chăm sóc đặc biệt hơn, nên có những chính sách trợ giúp riêng, đảm bảo tạo điều kiện, bù dap một phần những khó kh
Trang 1É BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO ` TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
O VIET NAM HIEN NAY
Lép hoc phan: LUKD1165(123) 02
GV hướng dẫn: TS Hoàng Xuân Trường
HÀ NỘI - 2023
Trang 2
Nguyễn Thu Giang 11218256 - Làm phân III mục 3.1
- Tìm câu hỏi trắc nghiệm
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
I Thực trạng chung về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
II Các vấn đề lý luận cơ bản - <2 se sE+seEEEsEEeEreerkerkrereereersersrrsrerre
1 Đối tượng được nhận bảo trợ xã hội
5
3.4 Chính sách trợ giúp pháp lý, hỗ trợ tư vấn, trị liệu tâm lý và các địch vụ bảo vệ trẻ em khác 9
HI Thực trạng áp dụng pháp luật về chế độ bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt
IV.Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh
1 Hoàn thiện pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 15
2 Nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 19
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Trẻ em là tương lai, mam non của đất nước Đặc biệt là là các em nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt cần được sống trong ấm no và hạnh phúc thế nên việc bảo
vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt luôn cần sự quan tâm, góp sức của toàn thể xã hội Trong những năm qua, trong phạm vi cả nước đã có nhiều chính sách, chương trình và vận động xã hội nhằm giảm khoảng cách về cơ hộ phát triển cũng như tiếp cận các dịch vụ chăm sóc y tế giáo dục, bảo vệ chăm sóc trẻ em và các dịch vụ phúc lợi của trẻ em giữa các vùng kinh tế và dân tộc
Đề bảo thực hiện tốt hơn quyền trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; qua đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, tô chức,
cá nhân, gia đình và xã hội trong việc thực hiện các quyền của trẻ em; quan tâm, tạo điều kiện để mọi trẻ em được an toàn, lành mạnh, hạn chế tối đa tình trạng trẻ bị xâm hại, tai nạn thương tích, đặc biệt là tai nạn đuối nước Thực tế, công tác hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt vẫn chưa thực sự phát huy hết cacnguén lực đề hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Vi thé, những van dé lién quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đó sẽ góp phần nào cho sự thiệt thỏi của các em cũng như tạo nên sự phát triển kém bền vững của xã hội nói riêng
và đất nước Đó cũng chính là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người dân vả
nhất là đối với nhân viên công tác xã hội
Trang 5I Thực trạng chung về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Về mặt sinh học, trẻ em là một con người ở giữa giai đoạn từ khi sinh ra và tuôi dậy thì Theo định nghĩa pháp lý, một "trẻ em" nói chung chỉ tới một đứa trẻ, còn được biết tới là một người chưa tới tuôi trưởng thành Trong Luật trẻ em Việt Nam
2016, ở Điều 1 quy định: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi”
Trẻ em vốn đã là những đối tượng nhạy cảm, luôn được xã hội và cộng đồng quan tâm, bảo vệ Vì thế trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt lại cảng cần phải được chú trọng và chăm sóc đặc biệt hơn, nên có những chính sách trợ giúp riêng, đảm bảo tạo điều kiện, bù dap một phần những khó khăn, tôn thương của các em
Theo báo cáo của Bộ LĐ-TB-XH, tính đến cuối năm 2017, cả nước có khoảng
26 triệu trẻ em (dưới l6 tuổi), trong đó có gần I,5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
và khoảng 2,Ï triệu trẻ em có nguy cơ bị rơi vào hoàn cảnh đặc biệt
Ở Việt Nam, tính đến hết năm 2018 có trên 26,3 triệu trẻ em, trong đó có gần
1,4 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, chiếm 5,43% tong số trẻ em
Pháp luật Việt Nam cũng luôn chú trọng và nỗ lực trong việc xây dựng các quy định pháp luật, đưa ra các chế độ an sinh xã hội đề bảo vệ và chăm sóc các đối tượng này
Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phù hợp cho nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt như: chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ giáo dục, bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em thực hiện quyên tham gia Tuy nhiên, đo một vải nguyên nhân như điều kiện nguồn lực đất nước còn khó khăn, do đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hưởng chế độ TGXH chưa được xác định đầy đủ, đo chế độ TGXH chưa hợp lý hay do cơ chế đảm bảo quyền TGXH của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt chưa được day đủ và hiệu quả, nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn chưa có điều kiện thực hiện đầy đủ quyên của mình
Cụ thế được đánh giá trên những ưu điểm, nhược điểm của các quy định pháp luật và tính ứng dụng vào thực tiễn của các quy định đó
H Các vấn đề lý luận cơ bản
1 Doi twong được nhận báo trợ xã hội
Theo khoản 10 điều 4 Luật trẻ em 2016 quy định: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
là trẻ em không đủ điều kiện thực hiện quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi đưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là các nhóm trẻ em được quy định tại Điều 10 Luật trẻ
em 2016
Theo đó các nhóm đối tượng này bao gồm:
« - Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ
« = Trẻ em bị bỏ rơi
Trang 6« Trẻ em không nơi nương tựa
« Tréem khuyết tật
* _ Trẻ em nhiễm HIV/AIDS
« Trẻ em vi phạm pháp luật
« - Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phô cập giáo đục trung học cơ sở
« _ Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng vẻ thê chất va tinh than do bi bạo lực
« Trẻ em bị bóc lột
« = Trẻ em bị xâm hai tỉnh dục
« Tréem bi mua ban
« Tré em mac bénh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo
« Tré em di cư, trẻ em lánh nan, ti nan chưa xác định được cha mẹ hoạc không có người chăm sóc
2 Nguyên nhân trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Theo số liệu thống kê, khoảng 1,5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bao gồm: trẻ nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nghiện ma túy, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em
mồ côi và trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học, trẻ em lao động nặng nhọc, nguy hiểm, trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em làm việc
xa gia đình, trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng trẻ em đặc biệt khó khăn Đối với những nhóm trẻ khác nhau thì có những nguyên nhân chung và nguyên nhân riêng đặc thù
Có thê chia làm 2 nhóm nguyên nhân Đó là, nhóm nguyên nhân khách quan và nhóm nguyên nhân chủ quan
2.1 Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân về kinh tế: Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, khó tránh khỏi sự phân hoá giàu nghèo, phân hoá xã hội Gốc rễ của vẫn đề này là qui luật cạnh tranh, một bộ phận dân cư giàu lên nhanh chóng và bộ phận dân cư khác không
đủ sức cạnh tranh sẽ bị rơi vào tình trạng nghèo, nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối Bên cạnh đó, sự chênh lệch mức sống giữa các tầng lớp đân cư, giữa các vùng cũng làm e
Mặt khác, lỗi sống thực dụng chạy theo đồng tiền làm một số giá trị đạo đức xã hội bị đảo lộn: li dị, l¡ thân, bỏ rơi con cái, mức độ quan tâm của cộng đồng, làng, xã đối với trẻ em ngày cảng giảm sút Trẻ em thường rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường, do vậy tình trạng bỏ nhà ra đi, trộm cắp, bụi đời, nghiện hút ngày càng gia tăng ở lứa tuổi các em
Cũng đo kinh tế phát triển, mức sống dân cư tăng, chỉ phí cho các địch vụ xã hội cơ bản như giáo dục, y tế, nước sạch và các chỉ phí vui chơi giải trí cho trẻ ngày càng tăng
Trang 7Nguyên nhân về điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiên tai,
bão lũ thường xuyên xảy ra, hàng năm gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhân
dân dẫn đến cảnh đói nghèo, dịch bệnh, người chết, tàn tật, mất tích Trong số đó,
không ít trẻ em bị mồ côi, tàn tật, mắc bệnh, thiếu ăn, phải đi lang thang
Ngoài ra, địa hình phức tạp, chia cắt các vùng, hạ tầng cơ sở cơ bản như y tế, giáo
dục, nước sạch là những nguyên nhân chung dẫn đến tình trạng khó khăn của người
dân và trẻ em, khiến trẻ không được bảo đảm và trẻ rơi vào tình trạng trẻ em hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn
Nguyên nhân về chiến tranh: Chiến tranh dé lại hậu quả nặng nề, thương tật,
bệnh tật, nhiều trẻ mắt cha, mất mẹ trở thành mồ côi, không có người thân chăm sóc
phải lao động sớm, lang thang kiếm sống và là những nguyên nhân chính gây nên trẻ
em tàn tật bẩm sinh
Hiện còn hàng vạn tan bom đạn chưa nỗ năm rải rác trên một số đồng ruộng, cánh
rừng, sông ngòi, ao hỗ và các khu đân cư trên đất nước ta là nguyên nhân dẫn đến
hàng nghìn trẻ em bị thương tật vĩnh viễn Chất độc hoá học do Mỹ đã sử dụng ở Việt
Nam cũng là một nguyên nhân quan trọng gây nên tàn tật, không những ảnh hưởng
đối với những người trực tiếp sống trong thời kỳ chiến tranh mà còn ảnh hưởng đến
các thế hệ gián tiếp và qua nhiều thế hệ
Hậu quả chất độc hoá học trong chiến tranh còn kéo dài cho nhiều thế hệ và đề lại
gánh nặng cho xã hội mà đối tượng gánh chịu trực tiếp là số trẻ em tản tật được sinh
ra
2.2 Nguyên nhân chủ quan:
Nhận thức về vẫn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn còn hạn chế:
chưa thấy được trách nhiệm tô chức thực hiện và nguy hại đối với xã hội Đặc biệt là
mỗi quan hệ gan liền vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với phát triển
nguồn nhân lực cao trong tương lai
Sự thiếu hụt về đầu tư của Nhà nước vào một số vùng, địa phương, sự thiếu
quan tâm của các cấp, chính quyên, sự thiếu trách nhiệm của một số bậc cha mẹ trong
việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em, sự nhạy cảm của trẻ em với môi trường
sống đang là những nguyên nhân làm cho tỉnh trạng trẻ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn ngày càng tăng
Những nguyên nhân thuộc về gia đình: Những biên đôi nhanh chóng của sản
xuất, đời sống, giao thông liên lạc, thông tin đại chúng đang làm thay đôi những mỗi
quan hệ của con người trong gia đình và xã hội Hiện tượng l¡ hôn, li thân, sinh con
ngoài giá thú, bỏ rơi con không còn là cá biệt mà đã trở thành phô biến tăng lên
nhiều lần trong những năm qua
Bên cạnh đó, một số bậc cha mẹ khác do phải lo kinh tế thiểu sự chăm sóc, bỏ
mặc con cái khi các em bỏ học hoặc đi lang thang, kiếm sống, bụi đời Một số khác
có xu hướng khuyến khích con cái bỏ học đi làm nhằm tăng thêm thu nhập cho gia
7
Trang 8đình và bớt gánh nặng về kinh tế Số gia đình khác do quá nghèo hoặc bệnh tật, sức khoẻ yếu không đủ điều kiện để chăm sóc hoặc cho con đi học
Ngoài ra, một số gia đỉnh bố mẹ quá khắt khe, cư xử thô bạo, hắt hủi con cái làm chúng sợ hãi, xa lánh Chính sự thiếu hiểu biết, nhận thức hạn ché, thiếu trách nhiệm hoặc thiếu biện pháp quản lý trong việc chăm sóc con cái của một số bậc cha mẹ và gia đình là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Những nguyên nhân thuộc về chính bản thân các em Đây là những nguyên nhân chủ quan thuộc về chính bản thân các em, trong điều kiện môi trường sống khó khăn và nhiều cạm bấy, ý thức vượt khó của trẻ giữ một vị trí đặc biệt quan trọng Nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách và sự quản lý của nhà nước Theo ông Tô Đức, do nhà nước thiếu một hệ thống chính sách đồng bộ về đầu tư, giáo dục, y tế, chính sách xã hội Sự thiếu hụt chính sách xã hội đi cùng với việc đầu tư không đồng bộ dẫn đến sự chênh lệch mức sống giữa các vùng, các địa phương, làm gia tăng số trẻ em lang thang từ nông thôn ra thành thị Sự thiếu biện pháp mạnh trong công tác quản lý cộng đồng dân cư làm gia tăng tệ nạn xã hội, kéo theo trẻ em nghiện
ma tuý, lao động trẻ em, trẻ em lang thang, trẻ em làm trải pháp luật ngày một tăng Bên cạnh đó, chủ trương phân cấp quản lý nhà nước chưa được làm triệt để, một số địa phương khó khăn, nghèo có tư tưởng trông chờ vào sự trợ cấp của nhà nước, dẫn đến nhiều chính sách và giải pháp chưa được tổ chức thực hiện và cũng không phải chịu trách nhiệm
Ngoài ra, trẻ em rơi vào tình trạng hoàn cảnh đặc biệt khó khăn còn do một số nguyên nhân khác như khuyết tật bằm sinh, bệnh tật của bố, mẹ di truyền, dịch bệnh, lạm dụng thuốc chữa bệnh, hoá chất bảo vệ lương thực và thực phẩm, tai nạn giao thông
3 Chính sách báo trợ xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Các chính sách với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được quy định tại mục 2 Chương II]
Nghị định 56/2017/NĐ-CP, bao gồm:
3.7 Chính sách chăm sóc sức khỏe trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
o_ Nhà nước đóng hoặc hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em có hoản cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế
o_ Nhà nước trả hoặc hỗ trợ trả chỉ phí khám bệnh, chữa bệnh hoặc giám định sức khỏe cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh
©_ Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng các chính sách chăm sóc sức khỏe khác theo quy định của pháp luật Như có chính sách hỗ trợ trẻ em có
Trang 9hoàn cảnh đặc biệt được tiêm chủng, uống vitamin A, khám sàng lọc, phát
hiện và điều trị sớm các bénh tat;
3.2.Cimh sách trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
o_ Nhà nước thực hiện chế độ trợ cấp hằng tháng đối với cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế; hỗ trợ chi phi mai táng và chế độ trợ cấp, trợ giúp khác cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về chính sách trợ giúp xã hội
o_ Nhà nước hỗ trợ tiền ăn, ở, đi lại theo quy định của pháp luật về chính sách trợ giúp xã hội cho trẻ em bị xâm hại và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đang được bảo vệ khan cap theo quy định tại khoản | Điều 3l Nghị định 56/2017/NĐ-CP
3.3 Chính sách hỗ trợ giáo đục, đào tạo và giáo đục nghề nghiệp
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được miễn, giảm học phí và hỗ trợ chỉ phí học tập theo quy định của pháp luật giáo đục, đào tạo và giáo dục nghề nghiệp
Cụ thể, nhà nước thực hiện chế độ trợ cấp hằng tháng đối với cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế; hỗ trợ chỉ phí mai táng và chế độ trợ cấp, trợ giúp khác cho trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về chính sách trợ giúp xã hội Nhà nước hỗ trợ tiền ăn, ở, đi lại theo quy định của pháp luật về chính sách trợ giúp xã hội cho trẻ em bị xâm hại và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đang được bảo vệ khan cap theo quy định
3.4 Chính sách trợ giúp pháp lý, hỗ trợ tư vấn, trị liệu tâm lý và các dịch vụ báo vệ trẻ em khác
©_ Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý: được miễn, giảm học phí và hỗ trợ chỉ phí học tập theo quy định của pháp luật giáo dục, đào tạo và giáo dục nghề nghiệp
©_ Ngoài ra, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý: trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hỗ trợ tư vẫn, trị liệu tâm lý và các dịch vụ bảo vệ trẻ em khác theo quy định tại Điều 48, 49,
50 Luật Trẻ em
o_ Bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2017 đối với Luật Trẻ em và từ ngày 01/7/ 2017 đối với Nghị định số 56/2017/NĐ-CP Đây chính là cơ sở pháp lý
quan trọng trong việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nói chung và nhóm trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt nói riêng
Trang 10IIL Thue trang ap dung pháp luật về chế đô bảo trợ xã hôi đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt:
1.1 Thành tựu trong việc xây dựng được các chế độ pháp luật
Pháp luật về TGXH đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ngày càng đầy đủ, toàn diện
Pháp luật về TGXH là một trong những chế định được thiết lập, thể chế hóa dưới nhiều hình thức văn bản QPPL khác nhau, bao gồm Hiến pháp, Bộ luật Lao động, Luật Người khuyết tật, Luật Trẻ em, Luật Bảo hiểm y tế, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Hiện tại, có khoảng trên 25 văn bản đưới luật liên quan đến TGXH, gồm 6 nghị định của Chính phủ, 19 quyết định của Thủ tướng Chính phủ và thông tư, thông
tư liên tịch có liên quan trực tiếp đến TGXH như Nghị định số 28/2012/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Người khuyết tật, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định về chính sách TGXH đối với đối tượng bảo trợ xã hội thay thế Nghị định số 67/2007/NĐ-CP va Nghị định số 13/2010/NĐ-CP
Các văn bản QPPL này đã quy định không chỉ các chế định về TGXH hàng tháng cho các nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt mà còn quy định về việc trợ giúp y tế, giáo dục, học nghề: trợ giúp đột xuất đối với các nhóm trẻ em gặp rủi ro trong cuộc sống và mạng lưới các cơ sở cung cấp các dịch vụ chăm sóc xã hội cho trẻ em
Điều nữa là, nếu như trước đây, các văn bản QPPL chủ yếu tập trung giải quyết hậu quả, trợ giúp, chăm sóc, giáo dục một số nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; chế
độ, cơ chế TGXH phân tán, nhỏ lẻ, tác động đến nhiều nhóm đối tượng trẻ em cụ thé
khác nhau, chăng hạn, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 65/2005/QĐ-
TTg chú trọng thí điểm một số mô hình chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng: Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg tập trung giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tỉnh dục, trẻ em lao động trong điều kiện
nặng nhọc nguy hiểm; Quyết định số 84/2009/QĐ-TTg giải quyết các vấn đề chăm
sóc và hỗ trợ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDs , thì đến nay, việc xây dựng pháp luật, chính sách, chương trình đến từng nhóm đối tượng trẻ em yếu thế trong xã hội đã được chuyên sang xây đựng khung pháp lý toàn điện, như Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (năm 1991, sửa đổi năm 2004); Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22/2/2011 nhằm phát
triển toàn diện hệ thông bảo vệ trẻ em, trong đó có hoàn thiện khuôn khô pháp lý, bao gồm: luật các văn bản QPPL dưới luật liên quan đến bảo vệ trẻ em và các chính sách
xã hội; Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 đã đưa ra khung chương trình, chính sách đầu tư cho trẻ em trung hạn và dài hạn nhằm hướng tới một khung chính sách toàn diện cho trẻ em và thúc đây việc chủ động phòng ngừa, can thiệp sớm, loại
bỏ những nguy cơ cho mọi trẻ em trước khi bị tôn hại[L].Đặc biệt là, ngày 5/4/2016 vừa qua, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Trẻ em tại kỳ họp thứ II
10