1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁP LUẬT và THỰC THI PHÁP LUẬT về PHÒNG, CHỐNG bạo lực TRẺ EM của THÁI LAN KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LAW AND LAW ENFORCEMENT ON VIOLENCE AGAINST CHILDREN IN THAILAND EXPERIENCE FOR VIETNAM

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 215 KB

Nội dung

PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC TRẺ EM CỦA THÁI LAN – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LAW AND LAW ENFORCEMENT ON VIOLENCE AGAINST CHILDREN IN THAILAND – EXPERIENCE FOR VIETNAM ThS Nguyễn Quỳnh Anh – ThS Hoàng Thanh Phương Thái Lan nước có tỉ lệ sinh thấp ASEAN đối mặt với vấn đề già hóa dân số Song liệu tỉ lệ sinh thấp, tỉ lệ trẻ em 14 tuổi thấp (dưới 20% có xu hướng giảm từ 18% năm 2015 xuống cịn khoảng 16% vào năm 2020) có đồng nghĩa với việc trẻ em bảo vệ tốt hơn, đặc biệt trước hành vi bạo lực hay không? Bài viết phân tích thành cơng khiếm khuyết pháp luật thực thi pháp luật bạo lực trẻ em Thái Lan, từ đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ khóa: Thái Lan, bạo lực, trẻ em Summary: Thailand is one of the countries which has the lowest birth rate in ASEAN with smaller proportion of under 14 children (less than 20% and this figure is experiencing a drop from 18% in 2015 to 16% in 2020) However, does this mean that children will have better protection when facing violence? The article analyses pros and cons in law and law enforcement on violence against children in Thailand with a view to provide experience to Vietnam Keywords: Thailand, violence, children Nghiên cứu đầy đủ thực quy mô tồn cầu gần tình trạng bạo lực trẻ em vào năm 2006 Liên hợp quốc Bạo lực trẻ em Kết nghiên cứu Báo cáo toàn cầu bạo lực trẻ em năm 2006 (Báo cáo LHQ năm 2006) trẻ em phải chịu nhiều hình thức bạo lực nhiều bối cảnh trẻ em Thái Lan – nước phát triển nạn nhân bạo lực bối cảnh Tại gia đình trường học Thái Lan, hình thức bạo lực điển hình với trẻ em bạo lực thể chất, đặc biệt hành vi thường núp bóng “hình phạt” Khảo sát UNICEF số đa ngành tương đương (MICS) năm 2015-2016 cho thấy có 56% trẻ em từ 1-14 tuổi Thái Lan phải chịu hình phạt thể chất, có 4,2% em phải chịu hình phạt vơ nghiêm khắc bị đánh, đấm, tát vào mặt, đầu, tai lặp lặp lại nhiều lần.1 Ngoài bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần xảy phổ biến với trẻ em Thái Lan 62%2 trẻ em Thái Lan phải hứng chịu hành vi bạo lực tinh thần bị nhốt, bị cô lập, đe dọa, lăng mạ, bị ruồng bỏ (tại gia đình) bị đe dọa, lăng mạ, bắt nạt (tại trường học) Nguy hiểm hơn, trường học, tượng trẻ em bị bạn bè bắt nạt ngày tăng Hình thức đơn giản bắt nạt dè bỉu lời nói, thường lười trêu chọc bình phẩm sắc tộc, xếp sau hình thức khác đồn thổi, lập, đe dọa, bêu riếu giới tính…3 Và nói tới Thái Lan - đất nước có “ngành cơng nghiệp tình dục” phát triển mạnh mẽ tồn từ năm 1950, khơng thể khơng nhắc đến hình thức bạo lực tình dục Từ phân tích báo cáo 72 trung tâm xử lý khủng hoảng cửa giai đoạn từ tháng 10/2003 đến tháng 9/2004 Cục Hỗ trợ dịch vụ sức khỏe thuộc Bộ Y tế Thái Lan, thấy số vụ việc nhận trung tâm này, có đến 68% vụ việc hành trẻ em 15 tuổi liên quan đến hành vi lạm dụng tình dục.4 Tình hình trở nên phức tạp thời đại số, Thailand Multiple Indicator Cluster Survey 2015-2016, tr 148 Thailand Multiple Indicator Cluster Survey 2015-2016, tr 148 Jariya Tarugsa, Niorn Boonpuen, Sasitorn Chantaratin, Napat Sittanomai, Sudarat Sirisakpanit and Vitharon Boon-yasidhi, Relationship between bullying and psychosocial problems among primary school students in Bangkok, Thailand, Tạp chí Southeast Asian J Trop Med Public Health, số 48, 2017, tr 282 Centre for health development, World Health Organization, National Report on Violence and Health, 2007, tr.40 bắt nạt bạo lực tình dục thực dễ dàng thông qua công cụ đại thư điện tư, công cụ giao tiếp trực tuyến, trang mạng cá nhân, tin nhắn hay công cụ truyền tin khác Những trẻ em nạn nhân bạo lực bị thương tật, tàn tật, ngồi ra, chúng cịn có xu hướng lạm dụng bia rượu, chất kích thích, có xu hướng hành động dữ, ngược lại, số trẻ bị ngủ, trầm cảm ln lo lắng… Chính hậu khơn lường, ngăn chặn bạo lực trẻ em trở thành vấn đề cấp thiết mục tiêu tất quốc gia Với tâm cao, gặp nhiều thách thức, Chính phủ Thái Lan có cải cách quan trọng pháp lý liên quan đến vấn đề Pháp luật Thái Lan phòng, chống bạo lực trẻ em Cơ sở pháp lý cho hoạt động phòng, chống bạo lực trẻ em Thái Lan Nỗ lực phủ Thái Lan thể qua cam kết với tư cách thành viên điều ước quốc tế Hệ thống điều ước quốc tế mà Thái Lan tham gia có gồm ba nhóm Nhóm thứ điều ước quốc tế quyền trẻ em nói chung, có chứa đựng quy định liên quan đến bạo lực trẻ em Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948, Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) năm 1989, …; nhóm thứ hai điều ước quốc tế đề cập trực tiếp đến vấn đề bạo lực trẻ em cách toàn diện như: Tuyên bố ASEAN xóa bỏ bạo lực phụ nữ xóa bỏ bạo lực trẻ em năm 2013; nhóm thứ ba đề cập đến bạo lực trẻ em bối cảnh cụ thể như: Công ước Liên hợp quốc Trấn áp buôn bán người bóc lột mại dâm người khác năm 1950, Công ước số 138 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) độ tuổi lao động tối thiểu năm 1973, Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) năm 1979, Công ước 182 ILO Cấm hành động tức thời để loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999, Cơng ước ASEAN Phịng, chống mua bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em (ACTIP) năm 2015…Các văn kiện đa dạng quy mô, bao gồm điều ước quốc tế toàn cầu điều ước quốc tế khu vực đa dạng nội dung đề cập đến khía cạnh khác vấn đề bạo lực trẻ em Điều cho thấy tâm phủ Thái Lan cách tiếp cận cởi mở Chính phủ Thái Lan vấn đề Bên cạnh điều ước quốc tế, Thái Lan cố gắng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nước để tương thích với quy định công ước mà Thái Lan thành viên Nguyên tắc bảo vệ trẻ em ghi nhận văn có hiệu lực pháp lý cao Thái Lan Hiến pháp Thái Lan sửa đổi năm 2015 Đặc biệt, nguyên tắc bảo vệ trẻ em, thiếu niên, phụ nữ, người già, người khuyết tật, người nghèo người yếu khỏi tình trạng bạo lực Điều 71 Hiến pháp trở thành kim nam cho văn sách vấn đề bạo lực trẻ em Hệ thống văn pháp luật liên quan đến bạo lực trẻ em Thái Lan đa dạng chia thành hai nhóm: văn trực tiếp quy định bạo lực trẻ em (Luật Hình Thái Lan, Luật Bảo vệ trẻ em 2003) văn quy định trực tiếp hình thức bạo lực trẻ em (Luật Bảo vệ người lao động năm 1998, Luật phòng chống mại dâm năm 1996, Luật phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em năm 1997…) Bên cạnh văn quy phạm pháp luật, Thái Lan phát triển sách bảo vệ trẻ em, khơng thể khơng kể tới kế hoạch năm phát triển trẻ em thiếu niên thông qua từ năm 1982 kế hoạch quốc gia hướng tới giải vấn nạn cụ thể trẻ em tình trạng lạm dụng tình dục, buôn bán trẻ em, bạo lực trẻ em Những nội dung pháp luật Thái Lan phòng, chống bạo lực trẻ em Phạt hình hành vi bạo lực trẻ em Khoảng thời gian trước năm 2003 khoảng thời gian Thái Lan tập trung hoàn thiện quy định pháp luật hình bạo lực trẻ em Bộ luật hình Thái Lan thức đưa khái niệm “hành vi bạo lực” thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật Cụ thể hành vi bạo lực hiểu “bất kỳ hành vi gây nguy hiểm tới thể chất tinh thần người, hành vi dùng vũ lực hay phương tiện khác, bao gồm hành vi khiến cho người vào trạng thái chống cự cách sử dụng chất gây nghiện, thuật miên hay phương tiện khác” (Điều 1) Với quy định này, toàn hành vi bạo lực hình thức thuộc điều chỉnh Bộ luật, sở để hình hóa hành vi điều khoản sau Trong Bộ luật Hình Thái Lan, nhiều loại tội tội phạm liên quan đến tình dục (chương IX), tội phạm liên quan đến tước đoạt quyền tự (chương XI), đối tượng hành vi phạm tội trẻ em tình tiết tăng nặng với hình phạt nghiêm khắc lên đến 20 năm tù (Điều 278, 279, 282) chí tù chung thân (Điều 283) Ngồi ra, có thêm yếu tố sử dụng bạo lực thể chất tinh thần, gây tổn hại nghiêm trọng thể chất người chưa đủ 15 tuổi tình tiết tăng nặng khiến người phạm tội phải chịu án tù chung thân, chí hành vi khiến trẻ 15 tuổi chết sở để tịa tun án tử hình với người phạm tội (Điều 280, Điều 283, Điều 312bis) Các hành vi có liên quan đến bạo lực hành vi cố ý gây thương tích hành vi giết người Bộ luật có đối tượng chung trẻ em người trưởng thành Thái Lan xóa bỏ hình phạt tử hình trẻ em Bộ luật hình với quy định Điều 18: “Trong trường hợp người phạm tội 18 tuổi, thực hành vi phải chịu hình phạt tử hình tù chung thân người bị phạt tù tối đa 50 năm” Bên cạnh đó, Bộ luật thể tinh thần bảo vệ trẻ em việc đưa vào quy định hồn cảnh dẫn đến tình bạo lực trẻ em bị bỏ rơi, bị biến thành nô lệ (Điều 306, 312bis) Sự thống quan điểm Chính phủ Thái Lan tình trạng bạo lực trẻ em thể Luật Bảo vệ trẻ em năm 2003 Điều 26 Luật cấm thực hành vi liên quan đến hình thức bạo lực bạo hành thể chất tinh thần (Điểm 1, 2, 6) bạo lực tình dục (Điểm 9) Luật Phòng, chống mại dâm văn trực tiếp quy định bạo lực tình dục trẻ em Trong Luật mại dâm trẻ em tội phạm nghiệm trọng, có hay không đồng ý trẻ (Điều 8) áp khung hình phạt nghiêm khắc tuổi trẻ em bị bạo lực hành vi thấp Luật hình hóa hành vi ép buộc, hạn chế tự tước đoạt tự gây ảnh hưởng đến thân thể đe dọa người khác để bắt họ thực hành vi mại dâm (Điều 12) Cấm sử dụng hành vi bạo lực trẻ em bối cảnh cụ thể Ngoài quy định trực tiếp để bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực, pháp luật Thái Lan cịn có quy định bảo vệ trẻ em bối cảnh cụ thể trung tâm chăm sóc giáo dục trẻ em, trường học nơi làm việc Luật Bảo vệ trẻ em năm 2003 văn đưa đề cập đến vấn đề bạo lực trẻ em sở mẫu giáo, trại tạm giam, trung tâm bảo trợ xã hội, trung tâm bảo vệ trẻ em trung tâm phục hồi Theo đó, Luật cấm người điều hành, nhân viên người giám hộ làm việc sở nói “sử dụng bạo lực thể chất tinh thần, giam giữ, bỏ rơi áp dụng biện pháp trừng phạt hà khắc” trái với quy định pháp luật trẻ em thuộc giám hộ sở (Điều 61) Những người vi phạm quy định bị phạt tù tới tháng phạt tiền lên tới 60.000 Bạt Tại nơi làm việc, trẻ em thường xuyên phải đối mặt với việc bị bóc lột, bị yêu cầu làm công việc độc hại, chịu bạo hành thể chất Tại Thái Lan, Luật Bảo vệ người lao động 1998 dành hẳn chương quy định vấn đề lao động trẻ em, đó, ghi nhận nguyên tắc không sử dụng lao động trẻ em 15 tuổi Đối với việc thuê mướn lao động trẻ em 15 tuổi chưa đủ 18 tuổi chủ sử dụng lao động phải thực nghiêm ngặt quy định khai báo, chế độ làm việc nghỉ ngơi lao động trẻ em phải tuân thủ quy định Luật điều kiện làm việc lao động trẻ em quy định Điều 49, 50 Luật Nếu chủ sử dụng lao động không tuân thủ quy định Luật khiến cho lao động trẻ em gặp nguy hiểm sức khỏe tính mạng bị phạt tù phạt hành Bên cạnh đó, năm 2017, Chính phủ Thái Lan thơng qua văn ghi nhận công việc cấm sử dụng lao động 15 tuổi, kể cơng việc làm gia đình Văn phần giải tình trạng sử dụng lao động trẻ em khơng thức Thái Lan Tại trường học, nơi trẻ em dành phần lớn thời gian mình, hình phạt thể chất bị cấm sau Quy định hình phạt dành cho học sinh năm 2000 Bộ Giáo dục Thái Lan ban hành Sau đó, Quy định sửa đổi vào năm 2005 Điều Quy định ghi nhận “Việc trừng phạt học sinh sinh viên phương pháp bạo lực với ý định gây tổn hại, trút giận, trả thù…bị cấm” Quy định thúc đẩy bảo vệ quyền trẻ em thiếu niên bối cảnh giáo dục năm 2000 Điều 8: “Cấm tra dùng hình thức hà khắc thể tâm trí phương thức dã man, bơi nhọ danh dự hay phương thức vô nhân đạo không phù hợp để trừng phạt trẻ em thiếu niên”5 Nhìn chung, thấy hệ thống văn pháp luật Thái Lan liên quan đến vấn đề bạo lực trẻ em đầy đủ, thể liệt chiến phòng, chống bạo lực trẻ em quốc gia phương diện Thực tiễn thực thi quy định pháp luật Thái Lan phòng, chống bạo lực trẻ em kinh nghiệm cho Việt Nam Tại Thái Lan, bên cạnh quy định dày đặc nhiều văn khác nhau, hệ thống quan thực thi pháp luật phòng, chống bạo lực trẻ em thành lập Ở cấp độ quốc gia, quan chịu trách nhiệm thực thi pháp luật sách quốc gia bạo lực trẻ em Bộ Phát triển xã hội an ninh người (MSDHS) thành lập từ năm 2002 với đơn vị trực thuộc phụ trách vấn đề bạo lực trẻ em Thái Lan Cục Bảo trợ xã hội thúc đẩy quyền nhóm yếu (OPP) Vụ Phúc lợi Phát triển xã hội Ngoài thực chức năng, nhiệm vụ mình, MSDHS phối hợp với quan khác Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục, Cảnh sát Hoàng gia thành lập Ủy ban quốc gia bảo vệ trẻ em với nhiệm vụ xây dựng sách kế hoạch quốc gia giám sát việc thực thi sách này, bao gồm giám sát việc thực thi CRC6 Ở cấp tỉnh, kể từ có Luật Bảo vệ trẻ em năm 2003, Chính phủ Thái Lan nỗ lực để thiết lập quan cấp tỉnh để kịp thời ngăn chặn phản ứng với tình bạo lực địa phương, phải kể đến hệ thống Cơ Xem thêm Báo cáo quốc gia chấm dứt hình phạt thể chất trẻ em trang web https://endcorporalpunishment.org/reports-on-every-state-and-territory/thailand/ truy cập ngày 1/1/2020 Institute of Human Rights and Peace Studies, Mahidol University, Child Rights Siituation Analysis Within the ASEAN Region, 2016, tr 40 sở tiếp đón trẻ em gia đình, Trung tâm xử lý khủng hoảng cửa, Trung tâm Prachabodi (Đường dây nóng 1300) Đội Liên ngành Cơ sở tiếp đón trẻ em gia đình thành lập Băng Cốc 76 tỉnh Thái Lan, vận hành Vụ Phúc lợi phát triển xã hội thuộc MSDHS Các sở hoạt động nơi trú ẩn tạm thời không tháng cho trẻ em cần bảo trợ theo quy định Điều 32 Luật Bảo vệ trẻ em Các trung tâm xử lý khủng hoảng cửa (OSCC): giải pháp Thái Lan tiến hành từ năm 1999 để hỗ trợ cho phụ nữ trẻ em nạn nhân bạo lực thành lập 724 bệnh viện nước7 với mục đích phối hợp với Cơ quan cảnh sát hồng gia, tịa án, Văn phịng Tổng chưởng lý, tổ chức phi phủ MSDHS, để đảm bảo nạn nhân bạo lực cung cấp đầy đủ thuốc, trợ giúp pháp lý giám định thương tật hỗ trợ xã hội khác với lần vấn điều tra Trung tâm Prachabodi (đường dây nóng 1300): đường dây nóng hoạt động 24/24 thuộc quản lý MSDHS, chuyên tiếp nhận thông báo vụ việc lạm dụng bạo lực người dân quốc tịch lãnh thổ Thái Lan thông qua hành vi buôn bán người kết nối nạn nhân với trung tâm y tế, trung tâm trợ giúp pháp lý bảo trợ xã hội Đội liên ngành thành lập từ năm 2008 gồm thành viên quan chức thuộc Phòng Phát triển xã hội an ninh người cấp tỉnh, cảnh sát cấp tỉnh, viên chức giáo dục, nhân viên Cơ sở tiếp đón trẻ em, nhân viên y tế… chủ yếu nhóm họp theo vụ việc để làm nhiệm vụ kết nối trẻ em bị bạo lực với quan hữu quan Ở cấp thấp hơn, q trình phịng, chống bạo lực có tham gia quan hành cấp huyện, trung tâm phát triển gia đình cảnh sát địa Child Frontier, Evaluation of UNICEF Child Protection Monitoring and Response System (CPMRS) in Thailand, Volume III – Child Protection System Context, 2013, Final Report, tr 20 phương Như vậy, thấy để phịng, chống bạo lực trẻ em, Thái Lan huy động nhiều quan, ban ngành, tất cấp Quá trình thực thi pháp luật chủ yếu tập trung vào hành động có thơng báo vụ việc thu thập thông tin liệu quốc gia bạo lực trẻ em Với hệ thống quy định dày đặc vào liệt hệ thống quan từ trung ương tới địa phương, tình trạng bạo lực trẻ em Thái Lan bước đầu có cải thiện, đặc biệt khía cạnh sử dụng lao động trẻ em8 Theo thống kê, số vi phạm việc sử dụng lao động trẻ em có dấu hiệu giảm từ 103 vụ năm 2017 xuống 83 vụ năm 20189 Ngoài ra, năm gần đây, Thái Lan liên tiếp thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho người dân Năm 2018, Thái Lan tổ chức khóa đào tạo biện pháp kỷ luật tích cực cho 60% phụ huynh giáo viên nhà trường học Bản thân trẻ em tiếp cận nhiều thông tin để biết cách tự bảo vệ thân trước nguy bị lạm dụng tình dục, bị buôn bán Các trẻ em, kể trẻ em di cư nhận bảo vệ tốt hơn10 Tuy nhiên, thiếu đồng bộ, lỗ hổng pháp luật thực thi pháp luật làm chậm tiến trình hành động nhằm phịng, chống bạo lực trẻ em Thái Lan Năm 2017, theo báo cáo từ 622 bệnh viên khắp Thái Lan, có đến gần 9000 trẻ em phải điều trị bệnh viện bị bạo lực thể chất bạo lực tình dục11 Một lý cho tình trạng lỗ hổng pháp lý hệ thống pháp luật Thái Lan Theo báo cáo đánh giá cuối kỳ Hỗ trợ quốc gia chống lại tình trạng lao động trẻ em hình thức lao động tồi tệ Thái Lan năm 2010, từ năm 2000 đến năm 2010, số lượng lao động trẻ em làm việc Thái Lan giảm Xem thêm tại: https://www.dol.gov/sites/dolgov/files/ILAB/evaluation_type/final_evaluation/Thailand_CECL%26Trafficking_f eval_0.pdf, truy cập ngày 5/4/2020 Xem thêm https://www.dol.gov/agencies/ilab/resources/reports/child-labor/thailand, truy cập ngày 5/4/2020 10 Thông tin từ Báo cáo tóm tắt chiến lượng hoạt động từ năm 2016-2018 tổ chức Save the Children chi nhánh Thái Lan Xem thêm :https://thailand.savethechildren.net/sites/thailand.savethechildren.net/files/library/SC%20THA_Strategy%20Su mmary_2016-18_Eng_3feb16_0.pdf, truy cập ngày 5/4/2020 11 Xem thêm tại: https://www.nationthailand.com/news/30369704, truy cập ngày 3/4/2020 Thứ nhất, tồn thiếu thống khái niệm “trẻ em” văn pháp luật khác CRC định nghĩa trẻ em người 18 tuổi đồng thời Công ước cho phép quốc gia thành viên đưa khái niệm “trẻ em” theo cách mà nước cho phù hợp (Điều 1) Tại Thái Lan, Luật Bảo vệ trẻ em năm 2003 có cách hiểu tương tự với CRC khái niệm trẻ em (Điều 4) Tuy nhiên, Luật Gia đình Thái Lan ghi nhận độ tuổi kết 17 tuổi, tuổi chịu trách nhiệm hình theo Bộ luật Hình Thái Lan 10 tuổi Luật Bảo vệ người lao động Thái Lan yêu cầu độ tuổi tối thiểu người lao động 15 tuổi Rõ ràng quốc gia, khác biệt nguyên nhân để việc thực thi pháp luật hiệu Thứ hai, hầu hết quy định pháp luật Thái Lan tập trung vào việc giải cứu phục hồi cho nạn nhân sau bạo lực đưa biện pháp ngăn ngừa để giảm thiểu nguy trẻ em, nhấn mạnh đến việc xử lý vụ việc đơn lẻ thay sử dụng cách tiếp cận cộng đồng Thứ ba, Thái Lan thiếu quy định pháp luật phịng, chống bạo lực tình dục trực tuyến trẻ em Báo cáo UNICEF Bảo vệ trẻ em thời đại số cho thấy Thái Lan chưa có văn luật sách riêng quy định bắt nạt trực tuyến khơng có luật u cầu nhà cung cấp mạng dịch vụ Internet phải trình báo thơng tin lạm dụng tình dục trẻ em quan có thẩm quyền họ thấy thơng tin mạng12 Bên cạnh khiếm khuyết pháp luật, tính hiệu hệ thống thực thi pháp luật bạo lực trẻ em Thái Lan chưa cao Tại Thái Lan, có 12 đơn vị thuộc MSDHS chịu trách nhiệm báo cáo với Cục, Vụ vấn đề bảo vệ trẻ em Việc có nhiều quan tham gia hệ thống tạo 12 UNICEF, Child protection in the digital age, National responses to online child sexual abuse and exploitation in ASEAN Member States, tr.87 thiếu tập trung, dân chủ, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Ngoài ra, có nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến bạo lực trẻ em lại thiếu quy định, nghị định, thị cụ thể hóa tiêu chuẩn, quy trình điều tra, đánh giá, tham vấn, kế hoạch chăm sóc, giám sát lưu trữ thông tin13 khiến phối hợp quan khác nhau, quan cấp trung ương địa phương lỏng lẻo Các lực lượng thực thi pháp luật bạo lực trẻ em Thái Lan đánh giá “thụ động”, chủ yếu hoạt động dựa thông báo, báo cáo cộng đồng phụ huynh Nhân viên trung tâm xử lý khủng hoảng cửa thiếu kiến thức tư vấn, đánh giá rủi ro thiếu kỹ xử lý tình nên họ khơng thể ngăn chặn tình trạng bạo lực khơng thể tiếp tục theo dõi vụ việc liên quan đến bạo lực trẻ em xử lý14 Đội liên ngành quan hoạt động có hiệu có tham gia Cảnh sát hoàng gia, thực tế cho thấy cách thức hoạt động chủ yếu họ dựa mối quan hệ cá nhân nên đội liên ngành nhóm họp sở vụ việc Sự “thụ động” quan thực thi pháp luật khiến cho việc thu thập xử lý thông tin, liệu bạo lực trẻ em gặp nhiều trở ngại, ảnh hưởng đến tiến trình lập pháp nói chung Và nhắc tới bạo lực trẻ em Thái Lan, không nhắc tới tác động yếu tố xã hội Quan niệm vai trò cha mẹ, thầy cô, giới ăn sâu văn hóa Thái Lan khiến nỗ lực Chính phủ trở nên yếu ớt Mặc dù có động thái mạnh ban hành lệnh cấm sử dụng hình phạt thể chất gia đình nhà trường lệnh cấm dường không phát huy nhiều tác dụng Thái Lan Trong cộng đồng, việc phòng, chống bạo lực trẻ em vấp phải khó khăn định đa phần nhận thức 13 UNICEF, Situational analysis of the commercial sexual exploitation of children in Thailand, 2015, tr.26 Child Frontier, Evaluation of UNICEF Child Protection Monitoring and Response System (CPMRS) in Thailand, Volume III – Child Protection System Context, 2013, Final Report, tr 21 14 cộng đồng cho việc áp dụng hình thức bạo lực với trẻ em vấn đề nội gia đình Thực tiễn Thái Lan để lại nhiều học kinh nghiệm quốc gia khu vực – quốc gia tương đồng điều kiện kinh tế, xã hội, có Việt Nam Hồn thiện pháp luật: Việt Nam, Thái Lan có hệ thống pháp luật tương đối tồn diện để phịng, chống bạo lực trẻ em nỗ lực phê chuẩn nhiều điều ước quốc tế hoàn thiện pháp luật nước Tuy nhiên, số lỗ hổng pháp lý tương tự Thái Lan việc chưa thống độ tuổi trẻ em văn pháp luật nước, số định nghĩa chưa rõ ràng “lừa đảo để thực hành vi lạm dụng tình dục”, đặc biệt việc chưa có quy định trực tiếp cấm sử dụng hình phạt thể chất gia đình trường học khiến cho cơng tác phịng, chống bạo lực trẻ em chưa hiệu Đối với thực thi pháp luật, cần rút kinh nghiệm Thái Lan quy định hệ thống quan thực thi pháp luật dàn trải, chồng chéo thiếu phối hợp có hệ thống quan từ trung ương đến địa phương Bên cạnh đó, cần trọng đến công tác nâng cao lực cho hệ thống quan thực thi pháp luật Tại Việt Nam, theo đánh giá Ủy ban Quyền người Liên hợp quốc, trẻ em gặp nhiều hạn chế muốn tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ, chương trình hậu chăm sóc dịch vụ tư vấn bảo mật chưa nhận quan tâm Thiếu hướng dẫn trách nhiệm quan thực thi pháp luật, khó khăn việc tuyển dụng nhân trung tâm hỗ trợ trẻ em thiếu dịch vụ giám sát hướng dẫn, đào tạo vấn đề bạo lực trẻ em15 trở ngại trình thực thi pháp luật 15 UNICEF, Child protection in the digital age, National responses to online child sexual abuse and exploitation in ASEAN Member States, tr.95 Công tác tuyên truyền pháp luật cần nhìn nhận nghiêm túc Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan cho thấy, quy định pháp luật bảo vệ trẻ em khỏi tình trạng bạo lực thi hành thực tế gần 20 năm ý niệm truyền thống giới rào cản lớn thực thi pháp luật Tuyên truyền pháp luật cho đa dạng đối tượng thực biện pháp đồng nhiều phương diện: văn hóa, niềm tin tơn giáo, giáo dục biện pháp bền vững, cần thực liên tục, bền bỉ để sách, pháp luật bạo lực trẻ em thực phát huy tác dụng thực tế ... thực thi quy định pháp luật Thái Lan phòng, chống bạo lực trẻ em kinh nghiệm cho Việt Nam Tại Thái Lan, bên cạnh quy định dày đặc nhiều văn khác nhau, hệ thống quan thực thi pháp luật phòng, chống. .. giải vấn nạn cụ thể trẻ em tình trạng lạm dụng tình dục, bn bán trẻ em, bạo lực trẻ em Những nội dung pháp luật Thái Lan phòng, chống bạo lực trẻ em Phạt hình hành vi bạo lực trẻ em Khoảng thời gian... học khiến cho cơng tác phịng, chống bạo lực trẻ em chưa hiệu Đối với thực thi pháp luật, cần rút kinh nghiệm Thái Lan quy định hệ thống quan thực thi pháp luật dàn trải, chồng chéo thi? ??u phối

Ngày đăng: 29/07/2022, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w