- Việc xác định của Hội đồng thâm phán là hoàn toàn hợp lý và đúng với quy định của pháp luật. Vì ông Miễn và bà Cà đã lấy tài sản của mình đề bảo đảm cho khoản vay của chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân băng hợp đồng thế chấp quyền sử
dụng đất của người thứ ba số 01534 ngày 22/09/2006 giữa Quỹ tín dụng( là bên nhận thế chấp) với ông Miễn và bà Cà ( là bên thể chấp), bà Tĩnh là chủ doanh
nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân ( bên vay vốn). Hợp đồng thế chấp đã được chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm. Nên khi doanh nghiệp tư nhân không trả hoặc tra không đủ thì ông Miễn và bà Cà trả thay, nếu ông Miễn và bà Cà không trả hoặc trả không đủ thì mới xử lý thé chấp đề thu hồi nợ.
4.5 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng dé bao dam cho nghia vu nao? Vi sao?
- Theo Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm tuyén: “sé tén trén duoc ưu tiên đảm bảo thanh toán bằng giấy chứng nhận quyên sử dụng đất do ông Trân Văn Miễn đứng tên là 20.408 m2, theo hợp đông thế chấp quyên sử dụng đất của người thứ ba ký ngày 22/9/2006 giữa Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương- chỉ nhánh Đồng Nai với ông Trần Văn Miễn và bà Nguyễn Thị Cà”. Điều đó cho thấy quyền sử dụng đất của ông Miễn và bà cà được sử dụng dé dam bảo nghĩa vụ trả nợ. Vì để mượn được 70.000.000 đồng từ bà Trang mà vợ chồng ông Miễn bà Cà đã ký giấy ủy quyên và hợp đồng thế chấp đề cho bà Tỉnh chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân vay tiền của Quỹ tín dụng.
- Nhưng Quyết định Giám đốc thâm tại phần Xét thấy, Tòa lại cho rằng điều trên là không đúng. Trong trường hợp xác định hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba 01534 ngày 22/9/2006 giữa các bên có hiệu lực thì phải tuân theo đúng
27
quy định tại khoản 1 Điều 5 và khoản I Điều 7 của Hợp đồng thế chấp, Điều 361
Bộ Luật dân sự là khi chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ hoặc trả không đủ thì ông Miễn, bà Cà phải trả thay: nếu ông Miễn, bà Cà không trả nợ hoặc
trả không đủ thì mới xử lý tài sản thế chấp đề thu hồi nợ.
* Đối với Quyết định số 968
Tóm tắt Quyết định số 968 /2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tối cao.
Nguyên đơn: Bà Vũ Thị Hồng Nhung.
Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Thắng.
Vấn đề tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng bảo lãnh Nội dung tranh chấp: Bà Nguyễn Thị Mát ký hợp đồng vay mượn nợ với bà Vũ Thị Hồng Nhung trên cơ sở được sự giới thiệu của bà Nguyễn Thị Thắng. Hợp đồng vay mượn nợ rõ ràng có hiệu lực nhưng sau 8 tháng trả lãi thì bà Mát không tiếp tục trả tiền lãi và tiền gốc theo như hợp đồng vay. Bà Nhung kiện và yêu bà Thắng phải có trách nhiệm trả nợ thay. Vì trong hợp đồng vay bà Thắng ký có nội dung là bà Thắng sẽ chịu trách nhiệm về số tiền bà Mát vay.
- Tòa sơ thấm: yêu cầu bà Nguyễn Thị Thắng thực hiện nghĩa vụ thay cho bà Nguyễn Thị Mát, ông Nguyễn Văn Tâm ( chồng bà Mát) phải trả nợ cho bà Vũ Thị
Hồng Nhung số tiền cả gốc lẫn lãi là 607.106.000 đồng.
- Tại quyết định số 36/KN-GDT-VI2 ngày 21/10/201: Tòa án hai cấp đã xác định sai người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan theo quy định của tổ tụng dân sự đây là vi phạm rất nghiệm trọng nên đẫn đến những sai sót về nội dung vụ án và sai sót khi xét XỬ.
4.6 Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền?
- Tại phần nhận thấy nguyờn đơn bà Vũ Thị Hồng Nhung trỡnh bày: “.. đo 7ửa ỏn hướng dân nên bà khởi kiện yêu cầu bà Thắng phải có trách nhiệm trả tiền cho bà cả tiền gốc và tiễn lãi. ”
- Toa so tham: Yéu cầu bà Nguyễn Thị Thắng thực hiện nghĩa vụ thay cho ba Nguyễn Thị Mát, ông Nguyễn Văn Tâm ( chồng bà Mát) phải trả nợ cho bà Vũ Thị
Hồng Nhung số tiền cả gốc lẫn lãi là 607.106.000 đồng.
4.7 Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc thắm chấp nhận không?
- Hướng liên đới trên không được tòa giám đốc thâm chấp nhận thê hiện ở phần xét thay: “Toa dn cdc cap cha thu thập, xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Mái, nhưng tòa án cấp sơ thâm đã buộc bà Thắng cùng liên đối thực hiện nghĩa vụ dân sự cùng bà Miát là chưa chính xác. `; và đoạn “Tòa án nhân dân thành ,
phố Biên Hòa, tỉnh Đông Nai và tòa án nhân dân tỉnh Đông Nai buộc bà Thắng phải thực hiện nghĩa vụ thay bà Mái cũng là không dùng.
28
4.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến vấn đề liên đới nêu trên.
- Hướng giải quyết vấn đề liên đới trên của Tòa giám đốc thâm là hoàn toàn hợp lý.
Vì cả hai tòa sơ thâm va phúc thâm điều không xác định rõ khả năng thực hiện
nghĩa vụ dân sự của bà Mát mà đã bắt ông An và bà Thắng thực hiện liên đới chịu trách nhiệm. Bà Thắng và ông Ấn chỉ là những người bảo lãnh cho bà Mát vay tiền.
Nên khi bà Mát không thể thực hiện hoặc thực hiện được một phần thì bà thăng với ông Ấn mới phải có trách nhiệm chịu thay phù hợp với Điều 355 BLDS năm 2015 chỉ khi đến thời hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay. Không thể nào bắt cả ba người cùng trả khoảng nợ của bà Mát như vậy sẽ không theo quy định của luật va ảnh hưởng đến quyền lợi của bà Thắng và ông Ân.
4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh.
- Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh : là thời điểm bên bảo lãnh cam kết với bên
nhận bảo lãnh đề thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của họ trước bên nhân bảo lãnh.
- Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh : là thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của người tham gia bảo lãnh trong trường hợp đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của họ trước bên nhân bảo lãnh.
4.10 Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?
- CSPL: Điều 335, BLDS 2015: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh): cam kết với bên có quyển (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh); sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh); nếu khi đến hạn thục hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện; hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ `.
- Có 2 trường hợp được nói đến trong Điều 335:
+ Thứ nhất, nếu các bên không có thỏa thuận khác thì thời điểm mà bên bảo lãnh
phải thực hiện nghĩa vụ của mình là khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ , với điều kiện
bên nhận bảo lãnh không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên nhận bảo lãnh sẽ có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh.
+ Thứ hai, nếu các bên có thỏa thuận răng bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ và không đi kèm với điều kiện phải đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ.
29
4.11 Theo Quyét định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?
- CSPL: Điều 361, 363, 365 BLDS 2015.
- Theo Quyết định thì khi người được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ hoặc chỉ thực hiện được | phần nghĩa vụ thì phần không thực hiện được sẽ được bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đó.
4.12 Co ban an, quyét định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết dinh ma anh/chi
biết.
- Theo nhóm, có bản án, quyết định theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
*Bản án 16/2018/DS-ST ngày 14/5/2018 của Tòa án nhân dân quận S thành phố Đà Năng.
+ Nguyên đơn: Bà Trần Ngọc Khánh Q, bà Nguyễn Thị Minh P.
+ Bị đơn: Ông Trần Thanh H.
+ Vấn đề tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng vay tài sản.
+ Quyết định Tòa án: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện về việc “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” của ông Bùi Tuấn V đối với ông Trần Thanh H, đồng thời buộc ông Tran Thanh H phải trả cho ông Bùi Tuấn V số tiền nợ.
4.13 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thắm.
- Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm là hợp lý. Vì theo quy định của pháp luật thì việc lập giấy biên nhận có sự bảo lãnh của ông Ân và bà Thắng đã ngầm ham chứa nội dung sẽ thực hiện thay cho bên có nghĩa vụ, đồng nghĩa với việc ông ba sẽ có trách nhiệm hoàn tra cho ba Nhung thay cho ba Mat trong trường hợp bà Mát không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán cua minh.
- Tòa đã xem xét kỹ khả năng thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh để tránh việc trốn tránh thực hiện nghĩa vụ và đây trách nhiệm đó cho người bảo lãnh, việc này giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bảo lãnh.
30