1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ 2

32 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản có thé ding dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ 2 (7)
  • 1.9 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 02................. ó (11)
  • 1.10 Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng đề bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? (0)
  • 1.11 Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Toả án xác định hợp đồng thế chấp đã châm đứt?7 (0)
  • 1.12 Vì sao Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm đứt?.................... ..-.-- 55555552 7 (13)
  • 1.13 Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm đứt có thuyết phục không? Vì sao? (13)
  • 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao địch bảo đảm (16)

Nội dung

- Tại BLDS 2015 không có quy định cụ thê các loại tài sản đảm bảo như BLDS 2005 mà theo hướng tiếp cận “tài sản” là đối tượng của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, trừ trường hợp có

Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản có thé ding dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ 2

- Có 5 điểm mới khi so sánh BLDS 2015 và BLDS 2005 về tài sản có thể dùng đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

+ Thứ nhất, sự thay đôi về chế định ( từ 3 điều rút gọn thanh con | điều)

- Chế định là tập hợp các quy định có liên quan với nhau vè một vấn đề

- BLDS 2005 có 3 điều luật về tài sản bảo đảm bao gồm: Điều 320: Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự; Điêu 321: Tiên, giây tờ có giá dùng đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và Điều 322: Quyên tài sản dùng đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Tuy nhiên, BLDS 2015 đã rút gọn chỉ còn Điều 295 quy định về biện pháp bảo đảm.

- Việc quy định của BLDS 2005 theo hướng liệt kê có ưu điểm là cụ thẻ, tuy nhiên cách tiếp cận này thường không đầy đủ và hạn chế sử dụng tài sản “Tài sản” mang nghĩa rộng hơn so với những gì BLDS 2005 đã liệt kê Chăng hạn, khi đề cập đến tài sản hình thành trong trong tương lai thì BLDS 2015 chỉ bàn về tính tương lai của vật mà không bàn về tính tương lai của quyền tài sản

- Tại BLDS 2015 không có quy định cụ thê các loại tài sản đảm bảo như BLDS 2005 mà theo hướng tiếp cận “tài sản” là đối tượng của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, trừ trường hợp có điều cắm của luật hoặc BLDS, luật khác có liên quan quy định khác Cách tiếp cận của BLDS 2015 mang tính khái quát giúp cho nhiều tài sản được đưa vào bảo đảm và phù hợp với triết lý chung của BLDS 2015 là làm sao để tài sản được sử dụng nhiều nhất

+ Thứ hai, về vấn để sở hữu tài sản bảo đảm

- Tai san hình thành trong tương lai: mua nhà chung cư (lúc mua chưa xây, mới chi co miéng dat)

- Mue đích của người bán: khảo sát thị trường, không được bán trước để huy động vôn vì đây là điêu câm của pháp luật

Khoản I Điều 320 BLDS 2005: “4 bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyên sở hữu của bên bảo đảm và được phép giao dịch ”

Khoản I Điều 295 BLDS 2015 “7ài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cẩm giữ tài sản, bảo lưu quyên sở hữu ”

- Ca hai bộ luật đều ghi nhận nguyên tắc chung là “vi sản bảo đảm phải thuộc quyên sở hữu của bên bảo đảm” Tuy nhiên, BLDS 2015 đã bỏ đi quy định tài sản bảo đảm phải được phép giao dịch” Việc bỏ đi quy định này không phải là cho phép sử dụng tài sản không được phép giao dịch dé bao dam mà là do phân quy định chung đã có quy định Cụ thê tại điểm c khoản I Điều 117 BLDS 2015 về “Điểu kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là nưục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cam của luật, không trái đạo đức xã hội” Quy định này đã đủ đề thê hiện tài sản bảo đảm phải là tài sản được phép giao dịch

- Ngoài ra, BLDS 2015 còn bố sung thêm ngoại lệ “#ử trường hợp cẩm giữ tài sản, bảo lưu quyên sở hữu”

% Thứ ba, BLDS 2015 bồ sung khoản 2 Điều 295: “7ài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được ” ”

- Việc bô sung này là cần thiết và phù hợp với thực tiễn, xác lập thực hiện giao dich bảo đảm vì tài sản bảo đảm có thê là tài sản hiện có nhưng luôn biến động có thê về số lượng, chủng loại hoặc là giá trị hàng hóa Tuy nhiên, việc mô tả chung về tài sản bảo đảm cần thiết phải có giới hạn Đề tránh những tranh chấp phát sinh trong việc xác định tai san bảo đảm, ngoài việc cho phép mô tả chung về tai san bảo đảm, Bộ luật quy định điều kiện tài sản bảo đảm phải xác định được Ÿ

+ Thứ tư, về tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai

Khoản 2 Diéu 320 BLDS 2005: “Vat dung đề bảo dam thực hiện nghĩa vụ dân sự là vật hiện có hoặc được hình thành trong tương lại Vật hình thành trong tương lại là động sản, bát động sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao địch bảo đảm được giao kết ”

- Trước đây BLDS 2005 làm rõ thế nào tài sản hình thành trong tương lai tại khoản 2 Điêu 320 BLDS 2005, bởi vì phân quy định chung của bộ luật chưa làm rõ tài sản hình thành trong tương lai là gì

Khoản 3 Điều 295 BLDS 2015: “7ài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lại ”

- BLDS 2015 không làm rõ thế nào là tài sản hiện có hay tài sản hình thành trong tương lai Bởi vì đã có quy định trong phân tài sản thuộc những vân đề chung của bộ luật Cụ thê Điêu 108 quy dinh:

1 Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyên sở hữu, quyền khác đổi với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch

2 Tài sản hình thành trong tương lai bao gầm: a) Tai san chua hình thành, b) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thê xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch

- Cách xây dựng quy định như vậy rất thuyết phục, những gì đã có thì không cần phải nhắc lại giúp cho bộ luật vừa không rườm rà mà vẫn đây đủ nội dung

4 Thứ năm, tại khoản 4 Điều 295 BLDS 2015 bố sung “Gió frị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, băng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm”

- Thông thường giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm đề khi xử lý tài sản bảo đảm thì số tiền thu được từ việc bán tài sản bảo đảm còn đề thanh toán các nghĩa vụ tài chính khác như chị phí bảo quản, chị phí xử lý tài sản Tuy nhiên các bên có thê thỏa thuận giá trị tài sản bảo đảm băng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ

? Bài Thị Nhung, “Điều 295 Bộ luật Dân sự năm 2015 về tài sản bảo đảm Đôi tượng bảo đám là tài sản hình thành trong tương lai”, https://luatminhkhue vn/dieu-295-bo-luat-dan-su-nam-20 1 5-ve-tai-san-bao-dam-doi- tuong-bao-dam-la-tai-san-hinh-thanh-trong-tuong-lai.aspx

4 bảo đảm Trường hợp này nếu tài sản bị xử lý thì bên nhận bảo đảm có thê chịu thiệt hại khi bên bảo đảm không còn tài sản khác đề thanh toán.”

1.2 Đoạn nào của bản án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiên vay?

- Đoạn của bản án cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiên vay:

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 02 ó

- Hướng giải quyết của Tòa án cho rằng được phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cô la hop ly Vi:

= Trong quan hé dan sy, cam cé dat hay cam c6 quyén str dung dat đã có từ rất lâu với những tên gọi khác nhau như: câm cô đât, cô dat, thuc dat, cam co quyen str dung dat

" Khoản Ì Điều 167 Luật đất đai 2013 quy định: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa ke, tang cho, thế chấp, góp vốn quyên sử đụng dat theo quy dinh của Luật này ” Tuy Luật Đất 2013 không quy định về quyền cam cô quyền sử dụng đất của người sử dụng đất nhưng cũng không có quy định cắm cầm cô quyền sử dụng đất

"Khoản 2 Điều 310 BLDS 2015 có quy định: “7zưởờng hợp bất động sản là đối tượng của câm cô theo quy định của luật thì việc cầm cô bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kê từ thời điểm đăng ký.” Như vậy, BLDS 2015 đã ghi nhận rõ ràng khả năng cầm cô bất động sản nêu luật cho phép

“_ Một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự được quy định trong BLDS 2015 là các bên tham gia quan hệ xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng

> Vay nén, voi quy định hiện nay của BLDS 2015 và Luật Dat dai 2013 thi hoan toàn có thể cầm cố quyền sử dụng đất miễn không vi phạm: điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội Bởi lẽ, BLDS 2015 cho phép cầm có bắt động sản, Luật Đất đai 2013 không cắm cầm cổ quyền sử dụng đất

1.10 Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao?

- Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để đảm bảo cho nghĩa vụ thanh toán các khoản vay của công ty PT Để đảm bảo cho khoản vay 1.500.000.000 đồng của Công ty PT theo Hop dong tin dung s6 60/2014/HDTD ngay 14/4/2014 thi gitta ong Tran T, ba Tran Thi H va Ngân hang cé kp két hop déng thé chap s6 63/2014/HDTC ngay 05/6/2014 [ ]

Tại khoản 2 Điều 1 của Hợp động thế chấp có ghi: " Hợp đồng này đề bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ hình thành trong tương lai theo toàn bộ các Hợp đồng tín dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay trong giới hạn số tiền tối da bang giá trị tài sản thé chap

- Vì Hợp đồng thế chấp bất động sản giữa ông T, bà H với Ngân hàng V là nhằm đảm bảo quyền lợi của Ngân hàng V cũng như đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản vay của công ty PT Nhằm hạn chế các rủi ro trong trường hợp công ty PT không có khả năng thanh toán các khoán nợ của mình thì sẽ dùng tai san thé chap dé thanh toán.

1.11 Doan nao trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt?

- Đoạn trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt là tại phân nhận định của Tòa án:

[4] Quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lầm lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 va ngày 12/11/2014 Vi vậy, việc thể chấp tài sản của ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định tại khoản 1 Diễu 357 Bộ luật dân sự năm 2005 và khoản 1 Điễu 327 Bộ luật dân sự năm 2015

1.12 Vì sao Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt?

- Cơ sở pháp lý: khoán 1 Điều 327 BLDS 2015: “Thé chap tai san cham ditt trong trường hợp sau đây: Nghĩa vụ được bảo đảm băng thê chap cham dit.”

- Các đoạn trong Quyết định 27 thể hiện nghĩa vụ được bảo đảm bằng thé chap da châm dứt: Đề đảm bảo cho khoản vay 1.500.000.000 đồng của Công ty PT theo Hop dong tin dung s6 60/2014/HDTD ngay 14/4/2014 thi gitta 6ng Tradn T, ba Tran Thi H va Ngân hàng có ký kết hợp đồng thê chấp s6 63/2014 HDTC ngay 05/6/2014

Quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất toán“ các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014HĐTD ngày 1442014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngay 25/10/2014 va ngay 12/11/2014

> Vi cong ty PT đã tất toán các khoản vay theo Hợp đồng tín dụng ngày 14/4/2014 nên nghĩa vụ trả nợ của công ty theo Hợp đông đó châm dứt, do đó, hợp đông thê châp tài sản cũng châm dứt

1.13 Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có thuyết phục không? Vì sao?

- Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt là thuyết phục

- Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 327 BLDS 2015 Điều 327 Chấm dứt thế chấp tài sản Thế chấp tài sản chấm đứt trong trường hợp sau đây:

1 Nghĩa vụ được bảo đám bang thé chap cham diet

* Tat toan khoan vay là quá trình trả lại toàn bộ số tiên vay và các khoản lãi phát sinh trước hạn Bạn sẽ không còn bat kỳ khoản nợ nào với người cho vay Sau khí tất toán khoản vay, người vay sẽ không còn nợ bất kỳ khoản tiền nao đối với ngân hàng hoặc tô chức tài chính đã cung cấp khoản vay

- Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bện có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thi tai san thế chấp được xử lý thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ Vì vậy khi nghĩa vụ được hoàn thành thì hợp đồng thế chấp sẽ chấm dứt theo quy định tại khoản 1 Điều 327 BLDS 2015

- Theo tình huống ở Quyết định số 27: Đề bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của Công ty PT giữa ông T, bà H và Ngân hàng có ký với nhau một hợp đồng thé chap, tài sản đem ra thế chấp là quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất do ông T và bà H đứng tên

Vì sao Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm đứt? -. 55555552 7

- Cơ sở pháp lý: khoán 1 Điều 327 BLDS 2015: “Thé chap tai san cham ditt trong trường hợp sau đây: Nghĩa vụ được bảo đảm băng thê chap cham dit.”

- Các đoạn trong Quyết định 27 thể hiện nghĩa vụ được bảo đảm bằng thé chap da châm dứt: Đề đảm bảo cho khoản vay 1.500.000.000 đồng của Công ty PT theo Hop dong tin dung s6 60/2014/HDTD ngay 14/4/2014 thi gitta 6ng Tradn T, ba Tran Thi H va Ngân hàng có ký kết hợp đồng thê chấp s6 63/2014 HDTC ngay 05/6/2014

Quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất toán“ các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014HĐTD ngày 1442014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngay 25/10/2014 va ngay 12/11/2014

> Vi cong ty PT đã tất toán các khoản vay theo Hợp đồng tín dụng ngày 14/4/2014 nên nghĩa vụ trả nợ của công ty theo Hợp đông đó châm dứt, do đó, hợp đông thê châp tài sản cũng châm dứt.

Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm đứt có thuyết phục không? Vì sao?

- Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt là thuyết phục

- Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 327 BLDS 2015 Điều 327 Chấm dứt thế chấp tài sản Thế chấp tài sản chấm đứt trong trường hợp sau đây:

1 Nghĩa vụ được bảo đám bang thé chap cham diet

* Tat toan khoan vay là quá trình trả lại toàn bộ số tiên vay và các khoản lãi phát sinh trước hạn Bạn sẽ không còn bat kỳ khoản nợ nào với người cho vay Sau khí tất toán khoản vay, người vay sẽ không còn nợ bất kỳ khoản tiền nao đối với ngân hàng hoặc tô chức tài chính đã cung cấp khoản vay

- Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bện có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thi tai san thế chấp được xử lý thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ Vì vậy khi nghĩa vụ được hoàn thành thì hợp đồng thế chấp sẽ chấm dứt theo quy định tại khoản 1 Điều 327 BLDS 2015

- Theo tình huống ở Quyết định số 27: Đề bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của Công ty PT giữa ông T, bà H và Ngân hàng có ký với nhau một hợp đồng thé chap, tài sản đem ra thế chấp là quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất do ông T và bà H đứng tên

Tại khoản 2 Điều I của Hợp đồng thế chấp có ghi: “ /7gp đồng này để bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ hình thành trong tương lại theo toàn bộ các Hợp đông tín dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay trong giới hạn số tiền tối đa bằng giá trị tài sản thể chấp ” Tuy nhiên, Ngân hàng V và Công ty PT lại tự ý ký với nhau các phụ lục đê nâng hạn mức tín dụng lên mà không hè có sự đồng ý của ông T và bà H

Thực tế, phía Ngân hàng Việt Nga cũng đã thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào các ngày L5/10/2014; ngày 25/10/2014 và ngày 12/11/2014 Vì vậy, theo khoản 1 Điều 327 BLDS 2015 thì Hợp đồng thể chấp trên được chấm dứt

Ngoài ra, việc Ngân hàng yêu cầu được xử lý tài sản thế chấp của ông T, bà H đề thu hồi nợ là không có cơ sở bởi vì đây là khoản nợ của Công ty PT, phía ông T và bà H đã hoàn thành xong trách nhiệm bảo đảm nên không còn liên quan

1.14 Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất có thuyết phục không? Vì sao?

- Hướng xử lý của Tòa như vậy là thuyết phục Vì:

“Theo khoản ] Điều 322 BLDS 2015 về nghĩa vụ của bên nhận thế chấp quy định:

“Trả các giấy tờ cho bên thể chấp sau khi cham diet thé chap doi voi trường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thể chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thé chap.”

Hợp đồng thê chấp là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên thế chấp mang tài sản thuộc sở hữu của minh dé bao dam cho việc thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận thế chấp Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tài sản thé chap được xử lý thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ Ở đây Giấy chứng nhận quyên sở hữu nhà và quyền sử dụng đất mục đích là để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ Khi nghĩa vụ đã được hoàn thành thì bên nhận thế chấp không có lý do gì đề tiếp tục g1ữ nữa

Trong quá trình giải quyết vụ án, phía Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đông tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày

14/4/2014 Vì vậy, việc thé chap tài sản của ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định tại khoản l Điều 357 Bộ luật dân sự năm 2005 và khoản I Điều 327 Bộ luật dân sự năm 2015

“_ Do đó việc Ngân hàng yêu cầu được xử lý tài sản thế chấp của ông T, bà H để thu hồi nợ là không có cơ sở Do hợp đồng thế chấp đã châm dứt nên theo quy định khoản I Điều 322 BLDS 2015 Ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả bản chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho ông T, ba H

VAN DE 2: DANG KY GIAO DICH BAO DAM

Tóm tat Ban an s6 90/2019/KDTM-PT ngay 16/8/2019 cua Tod én nhân dân TP Hà Nội

- Nguyên đơn: Ngân hàng N - BỊ đơn: Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại V

- Nội dung: Tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng và công ty V ký Hợp đồng tín dụng ngày 29/09/2009, ngày 21/05/2010 và ngày 21/5/2012 Ngân hàng tiếp tục ký hợp đồng hạn mức tín dụng, theo đó Ngân hàng tiếp tục gia hạn cho công ty thêm 12 tháng với hạn mức tín dụng như cũ Trong thời gian này, ngân hàng chưa giải ngân mà chỉ theo dõi phần dư nợ chuyền sang ngân hàng và công ty V Ngân hàng yêu câu công ty V phải thanh toán nợ cả gốc lẫn lãi phát sinh từ hợp đồng tín dụng hạn mức Trong trường hợp Công ty TNHH V không thực hiện nghĩa vụ trả các khoản tiền trên, Ngân hàng có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án xử lý tài sản bảo đảm là toàn bộ quyền sử dụng đất và tài sản thuộc chủ sở hữu là ông Đỗ Văn Q và bà Phạm Thị V

- Quyết định của Tòa án: buộc Công ty V phải trả lại tổng nợ gốc va lãi của 2 hợp đồng tín dụng Nếu không trả được sô nợ nêu trên thì cơ quan thi hành án dân sự phát mại tải sản thế chấp đề thực hiện nghĩa vụ trả nợ

Tóm tắt Quyết định số 41/2021/KDTM-GĐT ngày 08/7/2021 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh

- Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Bị đơn: ông Lê Vĩnh Thọ, bà Nguyễn Thị Ngọc Loan

- Nội dung: tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngày 19/6/2015 VPBank cho ông Tho, ba Loan vay tiền, tài sản thế chấp là một chiếc ô tô tải VPBank khởi kiện ông Thọ, bà Loan nhiều lần vi phạm nghĩa vụ trả nợ, đồng thời còn tự ý chuyên nhượng chiếc xe cho người khác khi không có sự đồng ý của Ngân hàng

Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao địch bảo đảm

Điều 323 BLDS 2005: Đăng ký giao dịch bảo đảm

1 Giao dịch bảo đảm là giao dịch dân sự do các bên thoả thuận hoặc pháp thuật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại khoản 1 Diéu 318 của Bộ luật này

2 Việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm Việc đăng ký là điểu kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp pháp luật có quy định

3 Trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký theo quy định của pháp luật thì giao dịch bảo đảm đỏ có giá trị pháp ly doi voi người thứ ba, kê từ thời điêm đăng ký Điều 298 BLDS 2015: Đăng ký biện pháp bảo đảm 1 Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật

Việc đăng ký là điểu kiện đề giao dịch bảo đám có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định

2 Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kê từ thời điêm đăng ký

3 Việc đăng ký biện pháp bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm

- Thứ nhất, thay đôi về 2 thuật ngữ “giao dịch bảo đảm” và “biện pháp bảo đảm”

Giao dich bao đảm là giao dịch dân sự do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm Vì vậy, việc sử dụng thuật ngữ đăng ký biện pháp bảo đảm sẽ phù hợp hơn.”

- Thứ hai, thay đối “pháp iuật” ở khoản 2 Điều 323 BLDS 2005 thành “2z@/” ở Điều 298 BLDS 2015 Thay đôi này sẽ hạn chê phạm vi các chủ thê có thâm quyên đề quy định về giao dịch bảo đảm và các điều kiện đề giao dịch bảo đảm có hiệu lực

2.2 Hợp đồng thế chấp số 1013/2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký không? Vì sao?

- Hợp đồng thế chấp số 1013/2009/HĐTC ngày 7/9/2009 thuộc trường hợp phải đăng - ký Căn cứ vào điểm a Khoản | Diéu 2 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP về đăng ky giao dịch đảm bảo:

1] Những trường hợp sau đây phải được đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm: š Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bừih luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam 2016, tr.3 I1

11 a) Viéc câm cố, thế chấp tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó phải đăng ký quyên sở hữu,

- Hợp đồng ngày 07/9/2009 là hợp đồng thể chấp quyền sử dụng đất va tai sản gắn liền trên đât thuộc tài sản phải đăng ký quyên sở hữu do vậy thuộc trường hợp đăng ký

2.3 Hợp đồng thế chấp 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn nào trả lời cho câu hỏi?

- Hợp đồng thế chấp trên đã được đăng ký phù hợp với quy định

- Đoạn thể hiện: Đối với hợp đồng thế chấp quyên sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của bên thứ ba ngày 07/9/2009 Sau khi các bên ký hop dong thi cong chứng viên thực hiện công chứng theo trình tự Bên thế chấp, bên nhận thể chấp và bên vay ghi nhận rõ việc bên thể chấp và bên vay ký tên vào Hợp đồng trước mặt công chứng viên

Công chứng viên khẳng định khi ký kết hợp dong, ông Q và bà V d@ xudat trình đây đủ chứng mình thư nhân dân, hộ khẩu và Giấy chứng nhận QSDĐ Biên bản định giá tài sản có đây đủ chữ ký của bên thế chấp là vợ chông ông Q và bà V; bên khách hàng vay là Công ty V ký tên và đóng dấu Văn phòng công chứng đã thực hiện đúng pháp luật công chứng, nội dụng văn bản công chứng không trải với quy định pháp luật, không vi phạm Điều 122 BLDS 2005 nên không thể tự vô hiệu

- Va doan “Tuyén bố Hợp đồng thế chấp tài sản số công chứng: 1013.2009/HĐ1C, ngày 07/9/2009 được ký kết giữa bên thế chấp là ông Đỗ Văn Q và bà Phạm Thị V, bên nhận thế chấp là Ngân hàng và bên vay là Công ty V chưa phát sinh hiệu lực pháp luật Ngân hàng và người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập là ông Đổ Văn Q và bà Phạm Thị V phải đi đăng ký lại giao dịch bảo đảm theo đúng quy định ”

2.4 Theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô hiệu không? Vì sao?

- Theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 không vô hiệu

Bởi vi, tai thời điểm làm thủ tục đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì Thông tư số 05/TTLB-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 đang có hiệu lực, tại Điều 4 về người yêu câu đăng ký có quy định “người yêu câu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đông thể chấp, bảo lãnh” chỉ đến ngày 01/3/2010 thì mới có Thông tư số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT và tại Diều 1 mà Thông tư số 06 mới có quy định là khi đăng ký thế chấp mới (lần đâu) thì các bên phải ký còn đăng ký thay đổi, bô sung thì chỉ cần một bên Như vậy, tại thời điểm ngày 30/9/2009 chỉ cần một bên là bên thể chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ky là được Mà theo đơn yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nhận thể chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Dơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực

2.5Hwéng cia Téa an như trong câu hồi trên có thuyết phục hay không? Vi sao?

- Hướng của Tòa án như trên là thuyết phục Vì nếu không được dang ky thé chap ngay 30/02/2009 thì căn cứ theo Thông tư 05 đang có hiệu lực, tại Điêu 4 vỀ người yêu câu đăng ký có quy định “người yêu cẩu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đồng thê chấp, bảo lãnh”

- Như vậy, chỉ cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Chính vì thế, tạo điều kiện thuận lợi cho bên thế chấp, chỉ cần được bên bảo lãnh đồng ý ý thì bên thế chấp vẫn có thê tiếp tục thực hiện được hợp đồng thế chấp mà không cần phải đăng ký giao dịch đảm bảo và cũng không cần phải phát sinh thêm các tài sản thể chấp khi phát sinh thêm các hợp đồng thế chấp ký sau đó

2.6 Hợp đồng trong thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao?

- Hợp đồng thê chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba

Khoản 1 Điều 297 BLDS 2015: “Điện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm năm giữ hoặc chiêm giữ tài sản bảo đảm ”

Khoản 1 Điều 298 BLDS 2015: “ðiện pháp báo đảm được đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật ”

Khoản 2 Điều 319 BLDS 2015: “7h chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kê từ thời điêm đăng ký ”

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w