1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học pháp luật thuế nhóm 6 thuế giá trị gia tăng

90 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (7)
  • CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU (49)
  • CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT (52)
  • CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (60)
  • CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN (78)

Nội dung

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Trình bày khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT? Các đối tượng chịu thuế, không chịu thuế? Các trường hợp không phải kê khai nộp thuế?

1 Các trường hợp không chịu thuế và hoàn thuế? Cho 5 ví dụ minh họa

- Thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu đánh trên khoản giá trị tăng thêm cuả hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và được nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ

- Thuế GTGT tên tiếng Anh là Value Added Tax, viết tắt VAT

1.2 Đặc điểm thuế giá trị gia tăng

- Thuế GTGT là loại thuế gián thu

- Thuế GTGT là thuế tiêu dung nhiều giai đoạn không trùng lắp

Thuế GTGT không đánh trên toàn bộ giá trị hàng hóa và chỉ đánh vào phần

GTGT qua các khâu và chưa bị đánh thuế

- Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao

- Thuế GTGT có tính chất lũy thoái so với thu nhập

Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ được sử dụng cho mục đích sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam Phạm vi này bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ được mua từ các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài.

1.4Đối tượng không chịu thuế:

Sản phẩm nông nghiệp cung ứng ra thị trường bao gồm: sản phẩm trồng trọt (kể cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thủy sản và hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường Những sản phẩm này được tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt và bán ra hoặc nhập khẩu.

Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường là sản phẩm mới được làm sạch, phơi, sấy khô, bóc vỏ, tách hạt, cắt, ướp muối, bảo quản lạnh và các hình thức bảo quản thông thường khác

2.Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, cành giống, củ giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền ở các khâu nuôi trồng, nhập khẩu và kinh doanh thương mại

3.Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp; phân bón thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản và thức ăn cho vật nuôi khác; tàu đánh bắt xa bờ là tàu có công suất máy chính từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản hoặc dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản; máy móc, thiết bị chuyên dùng khai thác ,bảo quản sản phẩm cho tàu cá có tổng công suất máy chính từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản hoặc dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

4.Sản phẩm muối được sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối i-ốt, mà thành phần chính có công thức hóa học là NaCl

5.Nhà ở thuộc sở hữu nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê

6.Chuyển quyền sử dụng đất

7.Bảo hiểm bao gồm: bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm tai nạn con người, bảo hiểm người học và các dịch vụ bảo hiểm liên quan đến con người; bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng và các dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp khác; bảo hiểm tàu, thuyền, trang thiết bị và các dụng cụ cần thiết khác phục vụ trực tiếp đánh bắt thủy sản; tái bảo hiểm

8.Hoạt động tài chính: a) Dịch vụ cấp tín dụng do các tổ chức tín dụng cung ứng gồm các hình thức:

- Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác;

- Bảo lãnh ngân hàng; - Cho thuê tài chính;

- Phát hành thẻ tín dụng;

- Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế;

- Bán tài sản đảm bảo tiền vay do tổ chức tín dụng hoặc do cơ quan thi hành án hoặc bên đi vay vốn tự bán tài sản đảm bảo theo ủy quyền của bên cho vay để trả nợ khoản vay có đảm bảo

- Dịch vụ cung cấp thông tin tín dụng do đơn vị, tổ chức thuộc Ngân hàng nhà nước cung cấp cho các tổ chức tín dụng để sử dụng trong hoạt động cấp tín dụng theo qui định của Luật Ngân hàng Nhà nước - Các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định của pháp luật a) Hoạt động cho vay riêng lẻ, không phải hoạt động kinh doanh, cung ứng thường xuyên của người nộp thuế không phải là tổ chức tín dụng b) Kinh doanh chứng khoán c) Chuyển nhượng vốn d) Bán nợ đ) Kinh doanh ngoại tệ e) Dịch vụ tài chính phái sinh bao gồm hoán đổi lãi suất, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn mua, bán ngoại tệ và các dịch vụ tài chính phái sinh khác theo quy định của pháp luật g) Bán tài sản bảo đảm của khoản nợ của tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam

9 Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi, dịch vụ sinh đẻ có kế hoạch, dịch vụ điều dưỡng sức khoẻ, phục hồi chức năng cho người bệnh

10.Dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và Internet phổ cập theo chương trình của

Chính phủ; Dịch vụ bưu chính, viễn thông từ nước ngoài vào Việt Nam (chiều đến)

11.Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng; dịch vụ tang lễ. Các dịch vụ nêu tại điểm này không phân biệt nguồn kinh phí chi trả Cụ thể: a) Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư cung cấp cho tổ chức, cá nhân bao gồm các hoạt động thu, dọn, vận chuyển, xử lý rác và chất phế thải; thoát nước, xử lý nước thải; bơm hút, vận chuyển và xử lý phân bùn, bể phốt; thông tắc công trình vệ sinh, hệ thống thoát nước thải; quét dọn nhà vệ sinh công cộng; duy trì vệ sinh tại các nhà vệ sinh lưu động và thu gom, vận chuyển xử lý chất thải khác

Trường hợp cơ sở kinh doanh cung cấp dịch vụ như dịch vụ lau dọn văn phòng, lau dọn nhà cửa thì dịch vụ này thuộc đối tượng chịu thuế GTGT b) Duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố bao gồm hoạt động quản lý, trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ chim, thú ở các công viên, vườn thú, khu vực công cộng, rừng quốc gia, vườn quốc gia c) Chiếu sáng công cộng bao gồm chiếu sáng đường phố, ngõ, xóm trong khu dân cư, vườn hoa, công viên d) Dịch vụ tang lễ của các cơ sở có chức năng kinh doanh dịch vụ tang lễ bao gồm các hoạt động cho thuê nhà tang lễ, xe ô tô phục vụ tang lễ, mai táng, hoả táng, cải táng

12.Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội Đối tượng chính sách xã hội bao gồm: người có công theo quy định của pháp luật về người có công; đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước; người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật

13.Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật bao gồm cả dạy ngoại ngữ, tin học; dạy múa, hát, hội họa, nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao; nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp

14.Phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

15.Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học-kỹ thuật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động, kể cả dưới dạng băng hoặc đĩa ghi tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử; in tiền

THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU

- Nhận gia công cho đối tác Hàn Quốc

Tổng số sp Y sx theo định mức từ nguyên liệu X = 80.000/4= 20.000 sp Nguyên liệu để sx ra 4.000 sp Y = 80.000 × (4.000/20.000)= 16.000 kg

Giá CIF = FOB × (1 + 2%) = 1,02 USD/kg

Tổng chi phí vận chuyển của 4 lô hàng = (1+2%) × 22.000 = 22.440 đ

Tổng trị giá của 4 lô hàng

Giá mua theo điều kiện FOB = 30.000 × 22.000 = 660.000.000 đ

Giá mua theo điều kiện FOB = 10.000 × 5 × 22.000 = 1.100.000.000 đ

Giá CIF = 1.100.000.000 + 22.440 × (1.100.000.000/9.240.000.000) = 1.100.002.671 đ Thuế NK phải nộp = 1.100.002.671 × 10% = 110.000.267 đ

Giá mua theo điều kiện FOB = 3.000 × 60 × 22.000 = 3.960.000.000 đ

Giá CIF = 3.960.000.000 + 22.440 × (3.960.000.000/9.240.000.000) = 3.960.009.617 đ Thuế NK phải nộp = 3.960.009.617 × 12% = 475.201.154 đ

Giá mua theo điều kiện FOB = 20.000 × 8 × 22.000 = 3.520.000.000 đ

Giá CIF = 3.520.000.000 + 22.440 × (3.520.000.000/9.240.000.000) = 3.520.008.549 đ Thuế NK phải nộp =3.529.008.549 × 15% = 528.001.282 đ

Tổng thuế NK mà cty Mỹ Tâm phải nộp trong kỳ = 35.904.000 + 33.000.080 + 110.000.267 + 475.201.154 + 528.001.282 = 1.182.106.783 đ

- NK sp Y 2.000sp bị hỏng hoàn toàn do thiên tai trong quá trình vận chuyển đã có biên bản giám định của các cơ quan chức năng do đó sẽ được miễn thuế NK

Lô hàng Z thiếu 300sp do đó được giảm thuế phần bị thiếu

- Nhập khẩu 40 tấn nguyên liệu X, giá CIF 600.000.000 đ

- Tổng số sp A sản xuất theo định mức là: 40

- Nhập khẩu 8 tỷ VN đồng đá Saphia, hoa đồng 2%

Giá CIF = FOB × (1+2%) = 4,080 USD/chiếc

- Nghiệp vụ 1: Chịu thuế XK đối với 5.000sp A

- Nghiệp vụ 2: Chịu thuế XK đối với 6.000 SP B bán cho DN X tại khu chế xuất Linh

- Nghiệp vụ 3: Nhập khẩu 10.000 sp C nên chịu thuế NK đối với 10.000 Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thiên tai nên sản phẩm bị hư hỏng hoàn toàn và có biên bản giám định của các cơ quan chức năng nên sẽ được miễn 30% thuế NK

Thuế NK phải nộp: (đã trừ phần miễn) = 10.000 × 275.000 × 12% × (1 - 30%) = 231trđ

- Nghiệp vụ 1: Vì Nhập khẩu 40.000 kg nguyên liệu A để gia công theo hợp đồng của đối tác Nhật có thời hạn xuất khẩu hàng nên sẽ miễn thuế NK đối với nguyên liệu trên nhưng do hết thời hạn giao hàng bên DN chỉ xuất được số hàng tương ứng với 30.000kg nguyên liệu nên sẽ tính thuế NK đối với 10.000kg nguyên liệu còn lại

- Nghiệp vụ 2: Vì là hợp đồng gia công nên DN được miễn thuế đối với 30.000sp Y.

8.000sp Y bán cho Công ty Samsung Vina nên chịu thuế NK đối với nguyên liệu 2.000sp Y bán cho khu chế xuất nên tính thuế XK

Ta có 8.000sp sx từ 20.000kg Nguyên liệu B, 2.000kg sx từ 5.000kg B

- Nghiệp vụ 3: Vì gia công hợp đồng cho TQ nên được miễn thuế đối

30.000kg NL C khi được xuất khẩu nhưng chỉ xuất được số hàng tương ứng 80% NL nên sẽ tính thuế đối với phần NL còn lại 20% NL c tương ứng 6.000kg

+ 50% số NL còn lại tương ứng 3.000kg bán cho công ty Samsung để trực tiếp SX công nghệ thông tin nên sẽ được miễn thuế

Trong lượng nguyên liệu còn lại, 50% tương ứng với 3.000kg được xuất khẩu nên không phải chịu thuế nhập khẩu (NK), 25% còn lại tương ứng với 1.500kg bán cho doanh nghiệp (DN) trong khu chế xuất nên cũng được miễn thuế NK 25% còn lại tương ứng với 1.500kg tiêu thụ trong nước nên sẽ bị tính thuế NK.

• Tổng số thuế NK phải nộp = 2.452.000.000 đ

• Tổng số thuế XK phải nộp = 118.800.000 đ

- Nghiệp vụ 1: Chịu thuế XK đối với 20.000sp X

- Nghiệp vụ 2: Chịu thuế NK đối với 10.000sp nhưng do ảnh hưởng của thiên tai (Có giấy tờ giám định) nên sẽ được miễn thuế đối với 3.000sp

- Nghiệp vụ 3: Chịu thuế NK 5.000sp, lô hàng bị thiếu 400sp Z nên sẽ được giảm thuế phần thiếu

- Nghiệp vụ 4: Chịu thuế XK đối với 200 tấn sp W

THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT

2 Nghiệp vụ 2: Máy điều hòa

+ Chi phí vận chuyển & bảo hiểm = 2.200.000.000 × 2%

Thuế nhập khẩu phải nộp= 2.244.000.000× (100% -

Chi phí vận chuyển & bảo hiểm = 17.600.000.000 × 2% = 352.000.000 đ Giá CIF = 17.600.000.000 + 352.000.000 = 17.952.000.000 đ Thuế nhập khẩu phải nộp = 17.952.000.000 × 15% = 2.692.800.000 đ

1 Bán rượu cho các công ty trong nước

2 Bán rượu cho công ty XNK Y theo hợp đồng ủy thác xuất qua Đài Loan thuộc đối tượng không chịu thuế TTĐB nên không tính thuế TTĐB

Chi phí vận tải và bảo hiểm quốc tế 5.000 đ/chai

Giá FOB = CIF - Chi phí vận tải và bảo hiểm quốc tế 70.000 – 5.000 65.000 đ/chai

Vì Nhà máy sản xuất bia rượu XYZ trực tiếp XK rượu ra nước ngoài thuộc đối tượng không chịu thuế TTĐB nên không tính thuế TTĐB ở khâu XK

4 Bán rượu 40 0 cho hệ thống siêu thị CoopMart

Thuế TTĐB phải nộp ở khâu bán hàng = 842.592.593 +

Thuế TTĐB phải nộp trong tháng = 666.666.667 × 20% = 133.333.333 đ

Thuế TTĐB phải nộp trong tháng = 1.166.666.667 × 20% = 233.333.333 đ

Thuế TTĐB phải nộp trong tháng = 208.333.333 × 20% = 41.666.667 đ

Thuế TTĐB phải nộp trong tháng = 416.666.667 × 20% = 83.333.333 đ

Thuế TTĐB được khấu trừ = 200.000.000 × 20% = 40.000.000 đ

→ Tổng thuế TTĐB cơ sở ABC phải nộp trong tháng = 133.333.333 + 233.333.333 + 41.666.667 + 83.333.333 – 40.000.000 = 451.666.666 đ

Vậy thuế TTĐB phải nộp của cơ sở này = 28.571.407 + 27.142.857 = 55.714.264 đ

Hương liệu thuộc đối tượng không chịu thuế TTĐB Tính thuế NK đối với 700 tấn hương liệu

Thuế NK phải nộp = 700 × 0,06 × 20% = 798,4 trđ

Do NK dung và sản xuất trong nước nên phải tính thuế NK và thuế TTĐB đối với 4000l rượu 42 o

Giá tính thuế NK = 4.000 × 20.000 + 12.000.000 = 92 trđ

Vật liệu Y không chịu thuế TTĐB Tính thuế NK 10 tỷ đồng vật liệu Y

Sản xuất nên không tính thuế

- Giá tính thuế XK = 6 00.000 × (90.000 - 2.000) = 52.800 trđ

- Thuế NK được hoàn = ((708,4 × 9%) + (59, 8 × 80%) +1.500trđ) × 600.000/9.000 1.456,933 trđ

- Thuế TTĐB được hoàn ở khâu NK nguyên liệu của rượu 42 o = 68,31 × 80% = 36,432 trđ

- Thuế TTĐB phải nộp khi bán 50000 chai rượu trong nước = (50.000 × 106.200)/(1+25%) × 25% =1.060 trđ

- Thuế TTĐB được khấu trừ vào số phải nộp trong kì tính thuế = 36,432 + 3,036 = 39,47 trđ

- Thuế TTĐB phải nộp =1.060 - 39.47 = 1.020,53trđ

- Thuế NK phải nộp p8,4 + 59,8 + 1500 = 2.268,2 trđ

Thuế TTĐB ở khâu nhập khẩu = 12.320.000.000 × 65% = 8.008.000.000đ

Giá tính thuế TTĐB = 25.000trđ

Thuế TTĐB phải nộp ở khâu kinh doanh nội địa = 25.000trđ × 35% = 8.750trđ

Thuế TTĐB còn phải nộp khi khấu trừ toàn bộ thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu Bài thực hành số 7

Giá trị Đơn vị Nhập khẩu chai rượu

Số lượng nhập khẩu 200 chai

Bán cho DN thuộc khu chế xuất Linh Trung 20.000 chai rượu ABC

Gửi bán tại đại lý An Phước

Thuế TTĐB phải nộp đối với 10.000 chai tiêu thụ 252.777.777 đ Thuế TTĐB được khấu trừ đối với Nguyên liệu 10.000 chai: 21.450.000 đ

Xuất khẩu qua Đài Loan

- Giá tính thuế NK của 2.000 chiếc điều hòa = (2.000 × 3.000 + 2 × 2.000) × 22.000 132.088.000.000 đ

- Thuế NK trích cho 2.000 chiếc điều hòa (được giảm) = 132.088.000.000 × 20% × 70% 18.492.320.000 đ

- Thuế TTĐB cho 2.000 chiếc điều hòa NK = (132.088.000.000 + 18.492.320.000) × 10%

- Thuế TTĐB tính cho 1800 máy điều hòa tiêu thụ = 1.800 × 11.000.000 × 10% 1.980.000.000 đ

- Thuế XK được hoàn lại = (2.000 × 10 – 10% × 2.000) × 22.000 × 2%= 8.712trđ

- Giá tính thuế XNK của 10 xe ô tô = 50.000 × 10 × 22.000 = 11.000.000.000 đ

- Thuế NK tính cho 10 xe ô tô = 11.000.000.000 × 30% = 3.300.000.000 đ

- Thuế TTĐB cho 10 xe ô tô NK = (11.000.000.000 + 3.300.000.000) × 50% 7.150.000.000 đ

- Thuế TTĐB cho 10 xe ô tô tiêu thụ = 11.000.000.000 đ

- Tính thuế XK phải nộp = ((60.000 × 64.000 -

- Thuế TTĐB DN phải nộp = 848.571.428,6 đ

2 NK chiếc điều hoà nhiệt độ

- Giá tính thuế NK 300 chiếc điều hoà nhiệt độ

- Thuế TTĐB DN phải nộp = 1.029.600.000 ×

- Giá tính thuế NK10 xe ô tô = 10 × 30.000 ×

Thuế TTĐB DN phải nộp = 10 × 7.590.000.000 × 50% = 37.950.000.000 đ

Giá tính thuế NK = 2.244.000 × 1.000 = 2.244.000.000 đ Thuế NK phải nộp 2.244.000.000 × 30% = 673.200.000 đ

Sợi thuốc lá không chịu thuế TTĐB

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

- Chi phí hợp lý được trừ:

 Khấu hao nhà để xe cho DN đầu tư xây dựng trích đúng chế độ quy định: 500 trđ

 Các khoản trích bảo hiểm bắt buộc và kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định tính trên 9.000 trđ tiền lương

 Chi quảng cáo thương hiệu Hai Lúa: 1.000 trđ

 Tổng chi phí được trừ: 10.500 trđ

- Chi phí không được trừ:

 Chi tiền lương không đúng luật định: 1.000 trđ

 Ủng hộ chị em phụ nữ tổ chức hội văn nghệ chào mừng 8/3 giữa các DN Hai Lúa, Hai Ngô, Hai Khoai, Hai Sắn: 30 trđ

 Chi lãi vay bổ sung vốn điều lệ: 400 trđ

Tính thuế TNDN Biết tất cả các khoản chi DN Hai Lúa đều có hóa đơn và chứng từ hợp lệ và thiế suất thuế TNDN theo quy định và DN không thuộc diện được hưởng thuế suất ưu đãi, giảm hayy miễn thuế TNDN?

- Chuyển nhượng bất động sản: 200 trđ

- Thanh lý TSCĐ: 50 trđ /tài sản.

- Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - chi phí được trừ + Các khoản thu nhập khác

- Thuế TNDN phải nộp = 139.750 × 20% = 27.950 trđ

Biết DN Tứ Quý không thuộc diện giảm hay miễn thuế TNDN nên thuế suất thuế TNDN là 20% Thuế suất thuế XK 10%, thuế suất thuế GTGT 10% ĐVT: Triệu đồng

-Thuế GTGT đầu ra = (13.350 – 500) × 10% + 500 × 0% = 1.285 trđ

-Thuế XK phải nộp = 500 × 10% = 50 trđ

-Chi nguyên vật liệu: 1.500 trđ

-Khấu hao TSCĐ thời gian sử dụng 10 năm = 100 / (1/10) = 10 trđ

-Tiền lương theo luật định + Bảo hiểm bắt buộc (21,5%): (1.730 - 30) + (21,5% × (1.730 - 30) = 2.065,5 trđ

-Chi ủng hộ lũ lụt qua đài truyền hình VN: 5 trđ

-Chi trả nợ gốc cho ngân hầng với lãi suất 20%/năm = 1.000 × 20% = 200 trđ

-Chi nộp phạt hợp đồng kinh tế: 30 trđ

-Tổng chi phí được trừ = 50 + 1.500 + 10 + 2065,5 + 5 + 200 + 30 + 1.000 = 4.860,5 trđ Chi phí không được trừ:

-Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 1.000 trđ

-Chi trả nợ gốc cho ngân hàng: 1.000 trđ

-Chi lương không theo luật định: 30 trđ

-Doanh thu chưa thuế GTGT: 13.350 trđ

-Thu nhập chịu thuế = 13.350 - 4.860,5 = 8489,5 trđ

(Vì DN nộp thuế theo phương pháp khấu trừ nên doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là doanh thu chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng)

- Thuế TNDN phải nộp = 8.489,5 × 20% = 1.697,9 trđ

Bài thực hành số 3 ĐVT: Triệu đồng

Biết DN Thăng Lợi sx 25.000 sp nhưng thực tế tiêu thụ 20.000sp, thuế XK 10%, thuế TTĐB 25%, thuế GTGT 10%, thuế suất TNDN theo quy định và DN không thuộc diện hưởng thuế suất ưu đãi, giảm hay miễn thuế TNDN

Tính thuế trên tổng 25.000sp

- Doanh thu tính thuế TTĐB = 1.000/(1+thuế suất thuế TTĐB 25%) = 800 trđ

- Thuế TTĐB cần phải nộp = 800 × 25% = 200 trđ

- Doanh thu hàng XK = 2.000 × 10% = 200 trđ

- Thuế XK cần phải nộp = 2.000 × 10% = 200 trđ

- DN có hóa đơn GTGT nguyên liệu đầu vào 5.500 trđ với thuế suất GTGT 10%

- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 550 trđ

- Doanh thu tính thuế GTGT = 7.700 – 2.000 (Doanh thu XK) = 5.700 trđ

(Doanh thu chưa thuế GTGT (7.700-2.000) x thuế suất thuế GTGT 10%)

- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 550 trđ

- Thuế GTGT cần phải nộp = 5.700 × 10% + 2.000 × 0% = 570 trđ

Chi phí hợp lý được trừ khi tính thuế TNDN:

+ Chi phí quản lý DN và bán hàng: 800 trđ

4 Chi phí không được trừ phải cộng thêm khi tính thuế TNDN:

+ Thu nhập từ chuyển nhượng BĐS: 100 trđ

+ Thu nhập từ lãi tiền gửi ngân hàng: 50 trđ

Vì DN không thuộc diện được miễn hay giảm thuế TNDN:

- Doanh thu chịu thuế TNDN = 7.700 trđ

- Doanh thu tính thuế TNDN

= Doanh thu chịu thuế - Chi phí hợp lý được trừ + Chi phí không được trừ

 Thuế TNDN cần phải nộp:

-Thuế GTGT phải nộp: 570 triệu dồng

-Thuế TTĐB phải nộp: 200 triệu đồng

-Thuế TNDN phải nộp: 1.210 triệu đồng

1.Khoản 1: Cần tính lại số liệu để loại trừ: Chi phí bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn (Trường hợp DN có chi phí liên quan đến phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường thì khoản chi này được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế) + Giá trị tổn thất được xác định

= Tổng giá trị tổn thất – phần giá trị doanh nghiệp bảo hiểm hoặc tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường theo quy định của pháp luật Như vậy:

- Chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế là:

- Chi phí không được trừ: 3.000tr

Khoản 2: được tính vào chi phí được trừ vì là khoản chi có chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật

Khoản 3: được tính vào chi phí được trừ vì là khoản chi có chứng từ hợp pháp theo quy định nhà nước

Khoản 4 : cần tính lại số liệu để loại trừ : Giá trị khấu hao = nguyên giá x tỷ lệ khấu hao

= 15.000tr × 10% = 1.500tr được tính vào chi phí được trừ

Chi phí không được trừ = 2.000tr – 1.500tr = 500tr

Khoản 5: cần tính lại số liệu để loại trừ: chi phí trang phục của 1 CBCNV /năm = 350tr /

300 người =1,167 trđ/người / năm < 5trđ/người /năm được tính vào chi phí được trừ

Theo Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015, các khoản sau được tính vào chi phí không được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp: Chi phí mua, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mà doanh nghiệp đang nợ thuế tiêu thụ đặc biệt.

“Điều 6 Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:

2.33 Chi ủng hộ địa phương; chi ủng hộ các đoàn thể, tổ chức xã hội; chi từ thiện (trừ các khoản chi tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả thiên tai, làm nhà tình nghĩa cho người nghèo, làm nhà đại đoàn kết; tài trợ cho nghiên cứu khoa học, tài trợ theo chương trình của Nhà nước dành cho các địa phương thuộc địa bàn có điều kiện kinh tếxã hội đặc biệt khó khăn nêu tại điểm 2.23, 2.24, 2.25, 2.26, 2.27 Khoản 2 Điều này).” Căn cứ theo quy định trên khoản chi ủng hộ địa phương có đầy đủ chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật nhưng lại nằm trong các khoản chi bị khống chế khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp

 Các khoản chi ủng hộ địa phương không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

Khoản 7: được tính vào chi phí được trừ: tại khoản 13, Điều 7 Thông tư 78/2014/TTBTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP về luật thuế thu nhập doanh nghiệp: 13.- Trường hợp doanh nghiệp có khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thường do bên đối tác vi phạm hợp đồng hoặc các khoản thưởng do thực hiện tốt cam kết theo hợp đồng phát sinh cao hơn khoản chi tiền phạt, tiền bồi thường do vi phạm hợp đồng (các khoản phạt này không thuộc các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính), sau khi bù trừ, phần chênh lệch còn lại tính vào thu nhập khác

- Trường hợp doanh nghiệp có khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thường do bên đối tác vi phạm hợp đồng hoặc các khoản thưởng do thực hiện tốt cam kết theo hợp đồng phát sinh thấp hơn khoản chi tiền phạt, tiền bồi thường do vi phạm hợp đồng (các khoản phạt này không thuộc các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính), sau khi bù trừ, phần chênh lệch còn lại tính giảm trừ vào thu nhập khác Trường hợp đơn vị trong năm không phát sinh thu nhập khác thì được giảm trừ vào thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh

Các khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thường nêu trên không bao gồm các khoản tiền phạt, tiền bồi thường được ghi giảm giá trị công trình trong giai đoạn đầu tư

2 Khoản 8: số tiền vay cá nhân là 200 tr tiền trả lãi vay cá nhân là 20tr → lãi suất 10 % (Phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế không vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay): 6% × 150% = 9%

→ chi phí lãi vay cá nhân được trừ 200 × 9% = 18 trđ

→ lãi vay cá nhân không được trừ :20trđ – 18trđ = 2 trđ

→ tổng lãi vay được trừ : 150trđ – 2trđ = 148trđ

3.Tổng chi phí hợp lý được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế = 400.000 trđ – chi phí không được trừ

= 400.000trđ – (3.000trđ(1) + 500trđ(4) + 700trđ (6) + 2trđ (8) ) = 395.798 trđ

- Thuế GTGT đầu ra được khấu trừ = 1.300.000.000 đ

- Thuế GTGT công ty phải nộp cuối kì = 1.530.000.000 - 1.300.000.000 = 230.000.000 đ

- Chi phí vận tải và bảo hiểm quốc tế = 60.000 × 15 × 22.000 × 2% = 396.000.000đ

- Trích lập quỹ khoa học công nghệ = 24.885.960.000 × 10% = 2.488.596.000đ

- Thuế TNCN công ty phải nộp cuối kì = (24.885.960.000 - 2.488.596.000) × 20% 4.479.473.000 đ

1 DN XK không chịu thuế

- Thuế GTGT đầu ra thuế suất 0% = 0 đ

- Giá tính thuế XK = 48.000 đ/sp

- Thuế GTGT đầu ra chịu thuế suất 0% = 0 đ

- Thuế GTGT đầu ra thuế suất 0% = 0 đ

- Thuế GTGT đầu ra bán cho đại lý = 353.600.000 × 10% = 35.360.000 đ

- Thuế GTGT đầu vào của hoa hồng phí = Thuế GTGT đầu ra của đại lý 14.144.000 × 10% = 1.414.400 đ

3 a Các khoản chi phí được trừ

- Tính giá thành sản xuất 60.000 sp

+ Tổng chi phí mua nguyên liệu: 900 trđ

+ Tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất: 210 trđ

+ Chi phí sản xuất chung: 334 trđ

+ Tổng giá thành sx ra 60.000 sp: 1.444 trđ

- Tổng giá thành được trừ sản xuất ra 54.300 sp: 1.306,82 trđ

- KHTSCĐ bộ phận quản lý, bộ phận bán hàng: 80 trđ

- Tiền lương bộ phận quản lý: 85 trđ

- Chi hoa hồng cho đại lý: 14,144 trđ

- Thuế XK phải nộp: 27,76 trđ

- Tổng giá thành được trừ tính cho 54.300 sp: 1.518,024 trđ b.

- Chi phí không được trừ: Không có c Tính thuế TNDN

- Doanh thu tính thuế: 2.815,6 trđ

- Chi phí được trừ: 1.518,024 trđ

- Thu nhập chịu thuế: 1.302,176 trđ

- Thu nhập được miễn thuế: 40 trđ

- Thu nhập tính thuế: 1.227,176 trđ

Do công ty không thuộc diện được hưởng thuế suất ưu đãi hay giảm, miễn thuế nên thuế TNDN chịu thuế suất

=>Thuế TNDN phải nộp =1.227,176 × 20% = 245,4352 trđ

Kết luận : Vậy trong năm doanh nghiệp X chịu các loại thuế như sau:

+ Thuế GTGT đầu ra: 140,36 trđ

+ Thuế GTGT đầu vào: 1,4144 trđ

+ Thuế GTGT đầu vào được khâu trừ = 90 + 1.4144 = 91,4144 trđ

+ Thuế GTGT phải nộp : 48,9456 trđ

+ Thu nhập chịu thuế: 1.302,176 trđ

+ Thu nhập tính thuế: 1.227,176 trđ

+ Thuế TNDN phải nộp: 245,4352 trđ

- Giá tính thuế nk linh kiện sx xe con = 300.000 × 22.000 = 6.600.000.000 đ

- Giá tính thuế NK linh kiện láp ráp xe tải = 100.000 × 22.000 = 2.200.000.000 đ

- Giá tính thuế GTGT đầu vào cho linh kiện sản xuất ô tô

- Giá tính thuế GTGT cho linh kiện sx xe tải = 2.200.000.000 + 550.000.000 2.750.000.000đ

- Tổng thuế GTGT đầu vào = 825.000.000 +275.000.000 = 1.100.000.000 đ

- Doanh thu bán ô tô con = 420.000.000 – 600 × 420.000.000 = 168.000.000.000 đ

- Doanh thu bán xe tải = 600 × 420.000.000 = 252.000.000.000 đ

3 Các khoản chi phí a Chi phí được trừ

- Chi phí nguyên vật liệu: 2.200 trđ

- Chi KHTSCĐ phục vụ cho người lao động: 6.000 trđ

- Chi KH xây dựng trụ sở văn phòng: 100 trđ

- Chi tài trợ xây dựng PTCS: 5.000 trđ

- Chi thuê tài sản phục vụ SXKD: 4.000 trđ

=>Tổng chi phí được trừ: 104.300 trđ b Chi phí không được trừ

- Chi ủng hộ địa phương xây dựng nhà văn hóa: 1.000 trđ c Tính thuế TNDN

- Doanh thu tính thuế: 420.000 trđ Tổng chi phí được trừ: 104.300 trđ

- Thu nhập chịu thuế: 315.700 trđ

- Thu nhập tính thuế: 314.700 trđ

Do thuộc diện không được hưởng thuế suất ưu đãi, giảm thuế hay miễn thuế TNDN nên doanh nghiệp

Thuế TNDN phải nộp = 314.700 × 20% = 62.940 trđ

Kết luận : Trong năm doanh nghiệp có các loại thuế sau:

+ Thuế TTĐB ở khâu bán hàng: 84.000 trđ

+ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 1.100 trđ

+ Thuế GTGT đầu ra: 42.000 trđ

+ Thuế GTGT phải nộp: 40.900 trđ

+ Thu nhập chịu thuế: 315.700 trđ

+ Thu nhập tính thuế: 314.700 trđ

→ Thuế TNDN phải nộp: 62.940 trđ

Nghiệp vụ 1 : tính thuế NK, thuế GTGT (đầu vào) hàng NK của nguyên liệu A

Nghiệp vụ 2 : tính thuế GTGT đầu vào của phụ gia B

Nghiệp vụ 3 : tính thuế NK, thuế GTGT (đầu vào) hàng NK của hương liệu C

Công ty sử dụng 100% A, B, C để sản xuất 3.000.000 chai rượu SWAP 45 độ

Nghiệp vụ 1 : tính doanh thu, thuế XK, thuế GTGT đầu ra và thuế NK được hoàn tương ứng với 1.200.000 chai rượu

Nghiệp vụ 2 : tính doanh thu, thuế TTĐB ở khâu BH, thuế GTGT đầu ra và hoa hồng phí cùng thuế GTGT đầu vào của hàng hóa phí khi tiêu thụ 805.000 chai rượu

Nghiệp vụ 3 : tính doanh thu, thuế TTĐB ở khâu bán hàng, thuế GTGT đầu ra và hoa hồng phí cùng thuế GTGT đầu vào của hàng hóa phí khi tiêu thụ 500.000 chai rượu

Nghiệp vụ 4 : tính doanh thu, thuế TTĐB ở khâu bán hàng, thuế GTGT đầu ra và hoa hồng phí cùng thuế GTGT đầu vào của hàng hóa phí khi tiêu thụ 300.000 chai rượu

Giá vốn hàng bán của 2.805.000 chai rượu tiêu thụ = 1.200.000 + 805.000 + 500.000 + 300.000 = 2.805.000 đ

+ Chi phí bán hàng và quản lý

+ Chi phí quảng cáo và tiếp thị

+ Lương bộ phận quản lý

+ Khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý

+ Chi ủng hộ đồng bào lũ lụt có chứng từ hợp lệ

+ Cấp học bổng trường đại học có chứng từ hợp lệ

+ Trã lãi vay ngân hàng Công thương để sxkd

+ Các khoản thuế gián thu được trừ :thuế XK, thuế TTĐB ở khâu bán hàng, thuế NK được hoàn

Chi phí không được trừ :

+ Chuyển khoản ủng hộ làng trẻ mồ côi

Chi phí vận tải và bảo hiểm quốc tế 1 USD/kg

2 Mua chấất ph gia Bụ

Tống giá trị đã có thuế GTGT 6.600.000.000 đ

3 Nh p hậ ương li u Cệ

Chi phí vận tải và bảo hiểm quốc tế 800.000.000 đ

Tổng thuế NK nguyên liệu = 902.000.000 +

S d ng tầết c nguyến li u A, B, C đã s n xuầết ử ụ ả ệ ả được 3.000.000 chai rượu SWAP 45 o

Giá FOB = 3 USD/cha i Doanh thu = 1.200.000.000 × 3 × 22.000 = 79.200.000.000 đ

Thuế GTGT = 0 (hưởng TS 0% do XK) 0 đ

Số chai tiêu thụ trong năm = 1.000.000 –

Giá bán chưa thuế GTGT = 66.000 đ/chai

Giá tính thuế TTĐB = 66.000/(1 + 65%) = 40.000 đ/chai Thuếế TTĐB ph i n p = 40.000 ả ộ × 805.000 × 65%

Doanh thu tính thuếế GTGT = 805.000 × 66.000 = 53.130.000.000 đ

Thuếế GTGT đầầu vào c a cồng ty SWAP đồếi v i ủ ớ hoa hồầng phí = thuếế GTGT đầầu ra c a đ i lý = ủ ạ

3 Bán sỉ cho nhà hàng, khách sạn

Số lượng tiêu thụ 500.000 chai

Giá đã có thuế GTGT 70.785 đ/chai

Giá tính thuế GTGT cho 1 chai = 70.785/(1 +

Thuếế GTGT đầầu vào c a cồng ty SWAP đồếi v i ủ ớ hoa hồầng phí = Thuếế GTGT đầầu ra c a khách ủ s n = 1.287.000.000 ạ × 10% 128.700.000 đ

Thuếế TTĐB ph i n p khầu bán hàng = ả ộ ở

Số lượng tiêu thụ 300.000 chai

Giá đã có thuế GTGT 72.600 đ/chai

Giá tính thuế GTGT = 72.600/(1 + 10%) = 66.000 đ/chai Doanh thu tính thuếế GTGT = 66.000 × 300.000 = 19.800.000.000 đ

Thuếế GTGT đầầu vào c a cồng ty đồếi v i hoa ủ ớ hồầng phí = thuếế GTGT đầầu ra c a siếu th = ủ ị

Giá tính thuế TTĐB = 66.000/(1 + 65%) = 40.000 đ/chai Thuếế TTĐB ph i n p khầu bán hàng = 40.000 ả ộ ở × 300.000 × 65% 7.800.000.000 đ

III Chi phí a Các khoản chi phí không được trừ

Chuyển khoản ủng hộ làng trẻ mồ côi 150.000.000 đ b Các khoản chi phí được trừ

- Tổng chi phí mua nguyên vật liệu 45.100.000.000 + 6.000.000.000 +

- Tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất 19.000.000.000 đ

- Chi phí sản xuất chung = 1.000.000.000 +

- Tổng giá thành sản xuất ra 3.000.000 chai 81.378.000.000 đ

Giá thành được tr c a 2.805.000 chai = ừ ủ

Tổng chi phí hoa hồng = 2.656.500.000 +

Lương bộ phận quản lý 3.500.000.000 đ

Chi phí khấu hao ở bộ phận quản lý 400.000.000 đ

Chi ủng hộ đồng bào lũ lụt có chứng từ hợp lệ 300.000.000 đ

Cấp học bổng có chứng từ hợp lệ 150.000.000 đ

Trả lãi vay ngân hàng 460.000.000 đ

Thuế TTĐB ở khâu bán hàng = 20.930.000.000

Tổng chi phí được trừ tính cho 2.805.000 chai rượu đã bán =

Tổng chi phí được trừ 131.873.730.00

Thu nhập được miễn thuế 200.000.000 đ

Trích quỹ khoa học công nghệ = 52.261.270.000 × 10% 5.226.127.000 đ

Doanh nghiệp được miễn thuế 2 năm đầu (20x2,

20x3), từ năm 20x4 – 20x7 doanh nghiệp được hưởng ưu đãi thuế 50%.

Kết luận: Vậy trong năm 20x7 công ty có các loại thuế sau

Tổng thuế NK ở khâu nhập khẩu 1.078.000.000 đ

Thuế TTĐB phải nộp ở khâu bán hàng 41.405.000.000 đ

Thuế GTGT đầu vào của nguyên liệu 6.097.800.000 đ

Thuế GTGT đầu vào cho chi phí sản xuất chung không gồm khấu hao 40.000.000 đ

Thuế GTGT đầu vào chi phí bán hàng và quản lý

(hoa hồng và quảng cáo và tiếp thị)

Tổng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 6.821.150.000 đ

Thuế GTGT đầu ra ở khâu bán hàng 10.510.500.000 đ

Thuế đầu ra khi thanh lý sản phẩm 150.000.000 × 10% 15.000.000 đ

Tổng thuế GTGT đầu ra 10.525.500.000 đ

- Do hàng XK nên TGTGT chịu thuế suất 0%

- Thuế GTGT đầu ra trên hoa hồng nhận làm đại lí = 70 × 10% = 7 trđ

- Thuế GTGT đầu ra chịu thuế 0%

+ Thuế GTGT đầu ra trên hoa hồng được hưởng = 25 × 10% = 2,5 trđ

Thuế GTGT đầu ra= 300 × 10% = 30 trđ

- Doanh thu bán sản phẩm E 0 × 170.000 = 34 trđ

- Thuế GTGT đầu ra bán sp E 4 × 10% = 3,4 trđ

- Thuế GTGT đầu vào đối với sp F4 × 10% = 3,4 trđ

- Không tính thuế do doanh nghiệp thuê nước ngoài sữa chữa

- Thuế GTGT đầu ra cho giá bán trả ngay= 450 × 10% = 45 trđ

1 Các khoản chi phí a Chi phí được trừ: 690 trđ b Chi phí không được trừ: 0 đ c Thuế TNDN:

- Doanh thu tính thuế: 1.479 trđ

- Tổng chi phí được trừ: 690 trđ

- Thu nhập chịu thuế: 799 trđ

- Thu nhập tính thuế: 799 trđ

Do DN không thuộc diện hưởng thuế suất ưu đãi, giảm hay miễn thuế nên doanh nghiệp chịu thuế suất TNDN

2 Trong năm doanh nghiệp chịu các khoản thuế sau

+ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 63,4 trđ

+ Thuế GTGT đầu ra: 87,9 trđ + Thuế GTGT phải nộp: 24,5 trđ - Thuế TNDN:

+ Thu nhập chịu thuế: 799 trđ

=>Thuế TNDN phải nộp: 159,8 trđ

 Giá tính thuế XK = 230.000 × 120.000 = 27.600 trđ

 Thuế GTGT đầu ra chịu TS 0%

 Thuế GTGT đầu ra = 0 (TS 0%)

 Thuế giá GTGT đầu ra = 80.000 × 10% = 8.000 trđ

 Doanh thu từ gia công 000 × 400.000 × 80% = 3.200 trđ

 Miễn thuế XK do hàng gia công

 Không thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB

 Chi phí hàng tiêu thụ: 102.731 trđ

Phí bảo hiểm và vận chuyển quốc tế

Tổng chi phí được trừ: 108.941 trđ b Chi phí không được trừ

- Doanh thu tính thuế: 150.268 trđ

- Tổng chi phí được trừ: 108.941 trđ

- Thu nhập khác: 880 trđThu nhập chịu thuế: 42.207 trđ

- Thu nhập miễn thuế: 300 trđ

- Thu nhập tính thuế: 41.407 trđ

- Trích lập quỹ khoa học công nghệ 10% thu nhập tính thuế: 4.140,7 trđ

- Do công ty không thuộc đối tượng miễn giảm hay ưu đãi thuế nên chịu thuế suất: 20%

+ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 13.731 trđ

+ Thuế GTGT đầu ra: 8.000 trđ

+ Thuế GTGT phải nộp: (5731) trđ

+ Thu nhập chịu thuế: 42.207 trđ

+ Thu nhập tính thuế: 41.407 trđ

Thuế GTGT = 4.000trđ × 10% - 50trđ = 350trđ

Thu nhập chịu thuế = 4.000trđ – (60 +100 + 200 + 100 + 250 + 50) + 350 = 3.590trđ

Thu nhập tính thuế: 3.590trđ

Thuế GTGT đầu ra = 675tr x 10% = 67,5tr

3.Bán cho doanh nghiệp chế xuất

Thuế GTGT đầu ra = 4.000 × 52.000 × 10% = 20,8tr

Thuế GTGT đầu vài đối với phí hoa hồng = 10,4 × 10% = 1,04tr

Chi phí sản xuất kinh doanh

Tính giá thành sản xuất sp: 1.363.000.000 (đ)

Tiền mua nguyên vật liệu 890tr

Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất: 50.000/250 × 800.000 = 160.000.000đ

Chi phí sản xuất chung = 7 +180 + 126 = 313 tr

Tính giá thành được trừ 39.000 sp = 313/50.000 × 39.000 = 1.063.140.000 đ

Chi phí hoa hồng: 10,4 trđ

Lương bán hàng và quản lý 90 trđ

Chi phí sữa chữa bộ phận quản lý: 4,2 trđ

Chi phí BH và vận tải ở Q2: 12.000 × 1.500 = 18.000.000 (đ)

Tổng chi phí được trừ tính cho 39.000sp đã bán = 1.212.500.000 đ

Thu nhập miễn thuế XK 30 trđ

1 Giá tính thuế NK lô linh kiện, phụ tùng phục vụ cho sản xuất, lắp ráp xe con là 200.000

- Giá tính thuế NK lô linh kiện, phụ tùng phục vụ cho sản xuất, lắp ráp xe tải là 120.000 USD

- Thuế GTGT đầu vào của linh kiện, phụ tùng cho cả hai xe:

2 Doanh thu 320.000.000.000đ từ bán xe tải và xe con

- Thuế GTGT đầu ra khi bán xe tải và xe con = 320.000.000.000 × 10% = 32.000.000.000đ

- Doanh thu bán xe tải: 600 × 400.000.000 = 240.000.000.000đ

- Doanh thu bán oto con: 320.000.000.000 - 240.000.000.000 = 80.000.000.000đ

=> Thuế TTĐB bán ra của oto con = [(80.000.000.000/(1+50%)] × 50%

- Khấu hao TSCĐ phục vụ cho người lao động: 5.000.000.000đ

- Khấu hao trụ sở văn phòng: 950.000.000đ

- Tài trợ xây dựng trường THCS có chứng từ hợp lệ: 4.000.000.000đ

- Thuê TS phục vụ cho sxkd: 4.000.000.000đ

=>Tổng chi phí được trừ: 41.616.666.670đ

Chi phí không được trừ

- Ủng hộ địa phương xây nhà văn hóa có chứng từ hợp lệ: 3.000.000.000đ

1 Chị Linh a Đối với thu nhập từ tiền lương

Tiền lương chưa trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc 900 × 22.000 = 19.800.000 đ b Các khoản giảm trừ

Giảm trừ cho bản thân 11.000.000 đ

Giảm trừ đóng quỹ từ thiện 1.000.000 đ

2 Anh Đức a Đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công

Tiền lương chưa trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc 1.000 × 22.000 22.000.000 đ b Các khoản giảm trừ

Giảm trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc 22.000.000 × 10,5% 2.310.000 đ

Giảm trừ đóng góp cho quỹ từ thiện 1.000.000 đ

2.310.000 - 1.000.000 = 1.100.000 đ c Đối với thu nhập từ cho thuê tài sản

Thuế GTGT phải nộp = 40.000.000 × 5% = 2.000.000 đ d Thu nhập cho thu từ Tài sản 509.481.000 đ

THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

1.Thu nhập chịu thuế: a Thu nhập từ tiền lương, tiền công bao gồm:

+ 12.000.000đ nhận tiền lương từ công ty dệt Phong Phú ( chưa trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc)

+ 2.000.000đ phụ cấp trách nhiệm b Thu nhập từ nhận thừa kế: một căn nhà trị giá 400.000.000đ c Thu nhập từ kinh doanh: cho thuê nhà với giá 9.000.000d/tháng

2 Thu nhập miễn thuế: không có

3 Chị Thủy được giảm trừ bản thân và giảm trừ người phụ thuộc là bố đẻ đã nghỉ hưu và mẹ đẻ ngoài tuổi lao động.

Chị Thủy là cá nhân cư trú a Đối với thu nhập từ tiền lương:

Tiền lương chưa trừ bảo hiểm bắt buộc 12.000.000 đ

Tiền lương đã trừ bảo hiêm bắt buộc = 12.000.000 –

Tổng thu nhập chịu thuế = 10.740.000 + 400.000 +

Giảm trừ gia cảnh = 11.000.000 + (4.400.000 × 2) = 19.800.000 đ Đóng góp quỹ từ thiện 7.000.000 đ

Thuế TNCN phải nộp = (13.660.000) × 5% = 0 đ b Đối với thu nhập từ nhận thừa kế:

Thuế TNCN phải nộp = 400.000.000 × 10% = 40.000.000 đ c Đối với thu nhập từ cho thuê tài sản:

Kết luận: Các loại thuế chị Thủy phải nộp trong tháng

I Ông X - Ông X là cá nhân cư trú

-Đối với thu nhập từ kinh doanh: Doanh thu tính thuế = 50% × 800trđ = 400trđ

-Thuế GTGT phải nộp = 400trđ × 2% = 8trđ

-Thuế TNCN phải nộp = 400trđ×1% = 4trđ

 Kết luận: Thuế GTGT phải nộp là 8trđ

 Thuế TNCN phải nộp là 4trđ

-Ông Y là cá nhân cư trú

-Đối với thu nhập từ kinh doanh: Doanh thu tính thuế = 800trđ × 25%= 200trđ

-Thuế GTGT phải nộp = 200trđ ×2% = 4trđ

-Thuế TNCN phải nộp = 200trđ ×1% = 2trđ

 Kết luận: Thuế GTGT phải nộp là 4trđ

 Thuế TNCN phải nộp là 2trđ

-Ông Z là cá nhân cư trú

-Đối với thu nhập từ kinh doanh: Doanh thu tính thuế = 800tr × 25% = 200trđ

-Thuế GTGT phải nộp = 200trđ ×2%= 4trđ

-Thuế TNCN phải nộp = 200trđ ×1%= 2trđ

 Kết luận: Thuế GTGT phải nộp là 4trđ

 Thuế TNCN phải nộp là 2trđ

- Chị Nga là cá nhân cư trú

- Đối với thu nhập từ tiền công tiền lương

- Tiền lương đã trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc = 5trđ

- Giảm trừ cho bản thân = 9trđ

 Thu nhập tính thuế = 5 - 9= - 4trđ

 Chị Nga không phải đóng thuế TNCN từ tiền lương

Anh Tuấn là cá nhân cư trú a Đối với thu nhập từ tiền lương tiền công

Tiền lương chưa trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc = 10trđ

Giảm trừ gia cảnh = 9+3,6= 12,6trđ

Giảm trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc = 10×10,5%=1,05trđ

Thu nhập tính thuế = 10-12,6-1,05=-3,6trđ

Anh Đức không phải nộp thuế TNCN từ tiền lương b Đối với thu nhập từ cho thuê tài sản

Doanh thu cho thuê = 20trđ

Thuế GTGT phải nộp = 20 × 5% = 1trđ

Thuế TNCN phải nộp = 20 × 5% = 1 trđ

- Thuế GTGT phải nộp = 1trđ

- Thuế TNCN phải nộp = 1trđ

- Ông X,Y,Z cùng đứng tên trong một đăng kí kinh doanh, cùng tham gia kinh doanh (nhóm cá nhân kinh doanh) nên đối tượng nộp thuế được xác định là từng thành viên có tên trong

- Ông X,Y,Z có hộ khẩu tại tp HCM nên là cá nhân cư trú có các thu nhập chịu thuế sau:

1.Thu nhập chịu thuế a) Thu nhập từ kinh doanh bao gồm: 180 triệu đồng doanh thu tính thuế TNCN (Với tỷ lệ vốn góp 20%) b) Thu nhập từ trúng thưởng: 600 triệu đồng trúng vé số giải độc đắc

2.Thu nhập miễn thuế: không có

1.Thu nhập chịu thuế a) Thu nhập từ kinh doanh bao gồm: 360 triệu đồng doanh thu tính thuế TNCN (Với tỷ lệ vốn góp 40%) b) Thu nhập từ thừa kế quà tặng: Một xe hơi trị giá 400 triệu đồng được bác ruột tặng 2.Thu nhập miễn thuế: không có

Thu nhập từ kinh doanh bao gồm: 360 triệu đồng doanh thu tính thuế TNCN (Với tỷ lệ vốn góp 40%)

2 Thu nhập miễn thuế: không có

 Ông X có hộ khẩu tại TP.HCM nên ông X là cá nhân cư trú

1 Đối với thu nhập từ kinh doanh

Tổng thu nhập chịu thuế = 180.000.000 đ

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp 180.000.000 × 1% = 1.800.000 đ

2 Đối với thu nhập từ trúng thưởng

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp (600.000.000 -10.000.000) × 10% = 59.000.000 đ

Thuế trong năm tính thuế mà ông X phải nộp

• Ông Y có hộ khẩu tại TP.HCM nên ông Y là cá nhân cư trú

1 Đối với thu nhập từ kinh doanh

Tổng thu nhập chịu thuế = 360.000.000 đ

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = 360.000.000 ×

2 Đối với thu nhập quà tặng

Quà tặng ( 1 chiếc xe hơi ) 400.000.000 đ

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp (400.000.000 - 10.000.000) × 10% 39.000.000 đ

Thuế trong năm tính thuế mà ông Y phải nộp 3.600.000 + 39.000.000 + 7.200.000 = 48.900.000 đ

• Ông Z có hộ khẩu tại TP.HCM nên ông Z là cá nhân cư trú

1 Đối với thu nhập từ kinh doanh

Tổng thu nhập chịu thuế = 360.000.000 đ

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp 360.000.000 × 1% = 3.600.000 đ

Thuế trong năm tính thuế mà ông Y phải nộp = 3.600.000 + 7.200.000 10.800.000 đ

1 Đối với thu nhập tiền lương

Tiền lương đã trừ bảo hiểm bắt buộc = (40.000 + 30.000 +

Phụ cấp đi lại miễn = (1.600 + 500) × 22.000 = 46.200.000 đ

Tổng thu nhập chịu thuế chưa tính tiền thuê nhà 1.672.000.000 đ Mức khống chế tiền thuê nhà = 1.672.000.000 × 15% = 250.800.000 đ

Tiền thuê nhà do công ti chi trả lớn hơn mức khống chế

(264.000.000 > 250.800.000) nên số tiền thuê nhà tính vào thu nhập chịu thuế của ông David là 250.800.000

Tổng thu nhập chịu thuế = 1.672.000.000 + 250.800.000 = 1.992.800.000 đ

Tặng học bổng cho trường đại học = 10.000 × 22.000 = 220.000.000 đ Thu nhập tính thuế = 1.992.800.000 - 235.400.000 = 1.467.400.000 đ

2.Thu nhập từ chứng khoán

4 Đối với thu nhập từ cho thuê tài sản

Tổng thuế TNCN theo pháp luật Việt Nam = 395.390.000

Thu nhập phát sinh ở nước ngoài= (30.000 + 6.000) ×

Thuế TNCN đã nộp ở nước ngoài = (6.000 + 500 + 8.000) × 22.000 319.000.000 đ

Tổng thu nhập chịu thuế theo pháp luật Việt Nam 1.992.800.000 đ

Mức tối đa thuế TNCN đã nộp ở nước ngoài được trừ khi tính thuế TNCN tại Việt Nam =

Vì mức tối đa được trừ nhỏ hơn số thế đã nộp ở nước ngoài (202.483.416 < 319.000.000) nên ông David sẽ được trừ một phần thuế

Vậy các loại thuế mà ông David phải nộp trong năm như sau:

Bài thực hành số 7 Ông Jimmy Nguyễn ở Việt Nam 7 tháng nên ông là cá nhân cư trú a Đối với thu nhập từ tiền lương:

- Tiền lương đã trừ bảo hiểm bắt buộc= (6.000 + 300) USD × 7 × 22.000= 970,2 trđ

- Tiền thuê nhà do văn phòng đại diện chi trả = 1.100 USD × 7 × 22.000= 169,4 trđ Tổng thu nhập chịu thuế chưa tính tiền thuê nhà = 970,200 trđ

- Mức khống chế tiền thuê nhà do cơ quan chi trả: 970,200× 15% = 145,530 trđ < 169,4 trđ.

Do đó tính tiền thuê nhà cho văn phòng đại diện chi trả vào thu nhập chịu thuế của ôngJimmy Nguyễn là 145,530 trđ

Tổng thu nhập chịu thuế = 970,200 +145,530 = 1.115,730 trđ

- Giảm trừ gia cảnh = 9 × 7 + (2 × 3,6) × 12 = 149,400 trđ

- Giảm trừ ủng hộ từ thiện = 10.000 × 22.000 = 220 trđ

Thu nhập tính thuế = 1.115,730 - 149,4 - 220= 746,330 trđ

Thuế TNCN phải nộp = 746,330× 30% - 70,2= 153,699 trđ b Thu nhập từ trúng thưởng:

- Thuế TNCN phải nộp = (45.000× 22.000 – 10.000.000) × 10% = 98.000.000 đ c Thu nhập từ cho thuê tài sản :

- Thuế GTGT phải nộp = 110 × 5% = 5,5 trđ

- Thuế TNCN phải nộp = 110 × 5% = 5,5 trđ

Tổng TNCN phải nộp theo pháp luật Việt Nam: 153,699 trđ +98 trđ + 5,5 trđ = 257,199 trđ

- Tổng thuế TNCN ông Jimmy Nguyễn phải nộp trong năm là 257,199 trđ

- Thuế GTGT phải nộp là 5,5 trđ

Chị Ngọc là cá nhân cư trú a Đối với thu nhập từ tiền lương:

- Tiền lương đã trừ bảo hiểm bắt buộc = 120trđ

- Phụ cấp trách nhiệm = 24trđ

- Phụ cấp điện thoại = 6trđ

- Tiền thưởng các ngày lễ = 40trđ

- Tổng thu nhập chịu thuế = 120 + 24 + 6 + 40 + 10 = 200trđ

- Giảm trừ gia cảnh = 9 × 12 + (3 × 3,6) × 12 = 237,6trđ > 200trđ

Trong năm tính thuế, chị Ngọc không phải nộp thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương b Đối với thu nhập từ kinh doanh:

- Doanh thu cho thuê nhà = 12 × 10 = 120trđ >100trđ

Thuế TNCN phải nộp = 120 × 5% = 6trđ

Thuế GTGT phải nộp = 120 × 5% = 6trđ c Đối với thu nhập từ chuyển nhượng BĐS:

Thuế TNCN phải nộp = 900 × 2% = 18trđ

- Tổng thuế TNCN phải nộp là 24trđ

- Tổng thuế GTGT phải nộp là 6trđ

Trong năm tính thuế, bà Marry ở Việt Nam 181 ngày (6,03 tháng) => Bà

Marry là cá nhân không cư trú a) Đối với thu nhập từ tiền lương:

- Tiền lương đã trừ bảo hiểm bắt buộc = 25.000 × 22.000 = 550trđ

- Tiền thuê nhà cho văn phòng đại diện chi trả = 8.000 × 22.000 6trđ

- Tổng thu nhập chịu thuế chưa tính tiền thuê nhà = 550trđ

Theo quy định của cơ quan chi trả, mức khống chế tiền thuê nhà không được vượt quá 15% mức tiền trợ cấp năm (550 triệu đồng) Do đó, tiền thuê nhà cho văn phòng đại diện bà Marry được đưa vào thu nhập chịu thuế là 82,5 triệu đồng (550 triệu đồng x 15%).

- Tổng thu nhập chịu thuế = 550 + 82,5 = 632,5trđ

- Bà Marry là cá nhân không cư trú nên giảm trừ gia cảnh = 0trđ

- Thu nhập tính thuế = 632,5trđ

- Thuế TNCN phải nộp = 632,5trđ × 20% = 126,5trđ b) Thu nhập từ trúng thưởng

- Thuế TNCN phải nộp = (400 – 10) × 10% = 39trđ

- Tổng thuế TNCN tại Việt Nam = 126,5 + 39 = 165,5trđ

Bài thực hành số 10 a.Đối với thu nhập từ tiền lương = 172trđ

- Tổng thu nhập chịu thuế = 172trđ

- Giảm trừ gia cảnh = 12 × 9 = 108trđ

- Thu nhập tính thuế = 172 - 108 = 64trđ

- Thuế TNCN phải nộp = 64 × 10%-3 = 3,4trđ b.Đối với thu nhập từ bản quyền = 6trđ < 10trđ

Kết luận: Các loại thuế ông Quân còn phải nộp sau khi quyết toán thuế = 6,4trđ

Anh An là công dân Việt Nam Trong tháng tính thuế anh An có thu nhập như sau: nhận tiền lương từ công ty TNHH X 25trđ (đã trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc); nhận được quà tặng từ dì ruột 1 xe máy trị giá 40trđ; tiền thưởng tăng năng suất lao động 5trđ; phụ cấp điện thoại 0,5trđ, phụ cấp chức vụ 2trđ Anh An có vợ là công chức nhà nước và con nhỏ 2 tuổi Hãy tính các loại thuế mà anh An phải nộp trong tháng tính thuế biết rằng người con được đăng ký kê khai giảm trừ gia cảnh cho anh An.

Anh An là cá nhân cư trú Đối với thu nhập từ tiền lương

Tiền lương đã trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc

Giảm trừ gia cảnh = 11.000.000 + 4.400.000 = 15.400.000 đ Thu nhập tính thuế = 32.500.000 - 15.400.000 = 17.100.000 đ

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = 17.100.000 × 20% -

1.650.000 = 1.770.000 đ Đối với thu nhập từ quà tặng

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = (40.000.000 - 10.000.000) × 10% 3.000.000 đ

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = 2.270.000 + 3.000.000

Bài thực hành số 12 Ông X:

-Ông X là cá nhân cư trú

-Thu nhập từ hoạt động kinh doanh:

• Doanh thu tính thuế = 900 × 40% = 360trđ

• Thuế TNCN phải nộp = 360 × 1% = 3,6trđ

• Thuế GTGT phải nộp = 360 × 2% = 7,2trđ Ông Y:

-Ông Y là cá nhân cư trú

-Thu nhập từ hoạt động kinh doanh:

• Doanh thu tính thuế = 900 × 35% = 315trđ

• Thuế TNCN phải nộp = 315 × 1% = 3,15trđ

• Thuế GTGT phải nộp = 315 × 2% = 6,3trđ Ông Z:

-Ông Z là cá nhân cư trú

-Thu nhập từ hoạt động kinh doanh:

• Doanh thu tính thuế = 900 × 25% = 225trđ

• Thuế TNCN phải nộp = 225 × 1% = 2,25trđ

• Thuế GTGT phải nộp = 225 × 2% = 4,5trđ

Kết luận: Doanh thu tính thuế TNCN chỉ được tính cho 1 người Thuế TNCN phải nộp = 9trđ

Thuế GTGT phải nộp = 18trđ

Giá trị Đơn vị Chị Mai là cá nhân cư trú

Thu nhập từ tiền lương

Tiền lương đã trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc = 1.000 ×

⇨ Chị Mai không phải nộp thuế TNCN từ tiền lương

Thu nhập từ cho thuê tài sản

Anh Thảo là cá nhân cư trú

Thu nhập từ tiền lương

Giảm trừ cho bản thân 11.000.000 đ

Thu nhập từ cho thuê tài sản

Bà Jenny ở Việt Nam 180 ngày nên là cá nhân không cư trú a Thu nhập từ tiền lương tiền công

- Tiền lương đã trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc = (30.000 + 2.000) × 22.000 = 704.000.000 đ

- Khống chế tiền thuê nhà do chi nhánh chi trả = 704 × 15% = 105,6trđ < 198trđ

Do đó tiền thuê nhà do chi nhánh chi trả được tính vào thu nhập chịu thuế của bà Jenny là 105,6trđ

Tổng thu nhập chịu thuế = 704 + 105,6 = 809,6trđ

Do bà Jenny không phải là cá nhân cư trú nên không được giảm trừ gia cảnh

Thu nhập tính thuế = 809,6trđ

Thuế TNCN phải nộp = 809,6 × 20% = 161,92trđ b Thu nhập từ cho thuê tài sản

Doanh thu cho thuê = 3 × 11 = 33trđ

Ngày đăng: 31/07/2024, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w