1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ ba vấn đề chung của hợp đồng tiếp

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề chung của hợp đồng (tiếp)
Tác giả Trịnh Thị Thanh Thái, Trần Thị Nguyệt Thanh, Nguyễn Thị Thảo Nguyên, Trần Nguyễn Thế Nhân, Võ Hoàng Nhi, Lê Hồng Nhung, Lò Thụy Hồng Nhung, Dương Tôn Triều Phát, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Hồ Ngọc Sung
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Tòa án công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nguyên đơn có nghĩa vụ liên hệ cơ quan nhà nước có thâm quyền đề được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với th

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT DAN SU - 0 0 -

Môn học: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

BUỎI THẢO LUẬN THỨ BA: VẤN DE CHUNG CUA HOP DONG (TIEP)

Trang 2

Niên khóa: 2022 — 2023

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 3

MUC LUC VAN DE 1: HOP DONG VI PHAM QUY DINH VE HÌNH THỨC s5 1

Câu 1: Đoạn nào trong Bản án số l6 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đât được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng,

VAN DE 2: DON PHUOGNG CHAM DUT, HUY BO DO KHONG THUC HIEN DUNG :i9) 909) 6 8

Trang 4

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng do

CÓ V1 phạm c1 1112111121111 11 1111011101111 1 181118111 1E TK nhàn Hành kg 9

Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về huy bỏ hay vô hiệu hợp đồng) Q0 2212222102 1121122 tr nở II Câu 4: Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? Vì sao?

Câu 5: Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên như thê nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết này của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh LLOnE - c2 1 201121111211 15 1251111111501 1511 111111 g1 H kg HH KH ng 12 Câu 6: Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và hủy bỏ hợp đông do có vi phạm c1 221222121211 121 11121112111 111181110115 1111111011510 1 11g xen 13 Câu 7: Ông Minh có được quyền hủy bỏ hợp đồng chuyên nhượng nêu trên không? Vì sao? Nếu có, nêu rõ văn bản cho phép hủy bỏ 2 0 22 2222212112211 kx 14

VẬN ĐÊ 3: ĐỨNG TÊN GIÙM MUA BÁT ĐỘNG SẢN 20c 2ccccccrree 14

Câu I: Việc Tòa án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp do bà Tuệ bỏ tiền ra

mua và nhờ ông Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyét phục không? Vì sao? 15

Câu 2: Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có được đứng tên không? Vì sao? 15 Câu 3: Ở thời điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tên mua nhà ở tại Việt Nam không?

Câu 4: Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tôi cao, bà Tuệ được công nhận quyền sở hữu nhà trên không? Hướng giải quyết này của Tòa án nhân dân tối cao đã có tiền lệ chưa? c11111111111111111111 11111111111 E111 1111111 111 111111 11111111111 111111 1111111111111 1111k TH Tiết 16

Câu 6: Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao đã có Án lệ chưa? Nếu có, MEU AN 16 GO eee cece cccsseesesssesecsscseesecsesecsessessesssssesecseesessesesseessssseesseesseesenses 18 Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao? .19

Trang 5

VAN DE 4: TIM KIEM TAI LIEU

Trang 6

VAN DE 1: HOP DONG VI PHAM QUY DINH VE HINH THUC

Tóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi

Nguyên đơn: ông Võ Sĩ M và bà Phùng Thị N Bị đơn: ông Đoàn C và bà Trần Thị L Nội dung bản án: Vụ việc tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Năm 2009, bị đơn cần tiền làm nhà cho con trai nên thỏa thuận và lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nguyên đơn khi được Nhà nước cấp đất tái định cư Tại thời điểm đó, nguyên đơn đã trả đủ 90.000.000 đồng cho bị đơn Đến năm 2011, Nhà

nước đã chỉ mốc giới vỊ trí đất cấp cho bị đơn là ở liền kề ở mặt tiền, bị đơn yêu cầu phía

nguyên đơn đưa thêm 30.000.000 đồng vì giá đất mặt tiền cao hơn, nguyên đơn đồng ý

đưa tiếp 20.000.000 đồng, còn 10.000.000 đồng khi nào làm thủ tục chuyển nhượng xong

thì đưa đủ Đến tháng 10/2016 Nhà nước mới cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bị đơn, nhưng phía bị đơn chỉ đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nguyên đơn mà không làm thủ tục chuyên nhượng cho nguyên đơn Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn phải làm thủ tục chuyên nhượng quyền sử dụng đất cho nguyên đơn Bị đơn yêu cầu tuyên bồ hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu và giải quyết hậu quả của hợp đồng là các bên hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận Tòa án công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nguyên đơn có nghĩa vụ liên hệ cơ quan nhà nước có thâm quyền đề được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với thửa đất đó, đồng thời, nguyên đơn có nghĩa vụ thanh toán tiếp cho bị đơn 10.000.000

dong

Tóm tắt Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Toà án nhân dân cấp

cao tại Đà Năng

Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà

Nẵng vẻ việc Tranh chấp hợp đồng chuyền nhượng quyên sử dụng đất giữa Nguyên đơn:

ông Võ Sĩ Mến và bà Phùng Thị Nhiễm với Bị đơn: ông Đoàn Cưu và bà Trần Thị Lắm

Tại Giấy chuyên nhượng đất thổ cư lập ngày 10/8/2009 thê hiện vợ chồng ông Cưu, bà Lắm cùng con trai là Đoàn Tân Linh thông nhất thỏa thuận chuyền nhượng cho vợ chồng

ông Miền, bà Nhiễm với giá 90.000.000 đồng, diện tích là 5m x 20m Sau đó hai bên có thỏa thuận giao thêm 30.000.000 đồng trong đó vợ chồng ông Mến giao trước 20.000.000

đồng và khi nào có số sang tên trước bạ sẽ giao tiếp 10.000.000 đồng Trên thực tế, ông Cưu, bà Lắm đã nhận tiền, giao đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Mến,

bà Nhiễm; ông Mến, bà Nhiễm đã nhận đất, làm móng nhà và cho người khác thuê Tuy

nhiên, giao dịch chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 không được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức Hơn nữa từ ngày xác lập giao dịch đến ngày

18/4/2017, đã quá thời hạn 2 năm, bị đơn không yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu nên

1

Trang 7

hop dong vẫn có hiệu lực Tòa á án nhận định cần công nhận hợp đồng này, công nhận cho ông Mến, bà Nhiễm được quyền sử dụng đất và buộc ô ông Mến, bà Nhiễm tiếp tục giao số tiền 10.000.000 đồng còn thiếu và bác bỏ yêu cầu phản tô của bị đơn

Câu 1: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đât được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực?

Đoạn văn trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực là

mục [6] của phần “Nhận định của Toà án”, cụ thể: “ N/ vậy, tuy thời điểm các bên

thỏa thuận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì phía bị đơn chưa được cấp đất nên chỉ lập giấy viết tay thể hiện nội dung thỏa thuận, nhưng khi được cấp đất các bên đã thay đổi thỏa thuận bằng lời nói thành chuyền nhượng thửa 877 và tiếp tục hợp đông bằng việc giao thêm tiên, giao đất, giao giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, thời điềm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang đứng tên bị đơn là đã đu điều kiện để chuyển nhượng ”

Câu 2: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyên nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực?

Đoạn văn trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho thấy hợp đồng chuyền nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu

lực là mục [6 | của phần “Nhận định của Toà án”, cụ thể: “ 7eo quy định tại Điều 116,

khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tuy giao dịch chuyển nhượng quyền sử dựng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy định tại khoản 1 Điều 502

Bộ luật dân sự năm 2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn

110.000.000 động, phía bị đơn đã giao quyên sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực

hiện hơn 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận hiệu lực Tod an

cấp sơ thâm công nhận hiệu lực của giao dịch là đúng pháp luật nhưng buộc bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng thửa 877 cho nguyên đơn là không cân thiết, khi Toà án công nhận hiệu lực của giao dịch thì nguyên đơn liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyền dé được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật.”

Câu 3: Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? Vì sao?

(1) Dẫn nhập:

Căn cứ vào Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi liên quan đến việc: “?anh chấp hợp đông chuyên nhượng quyền sử dụng đất”, ta

2

Trang 8

thay duoc rang việc Tòa án vận dụng Điều 129 Bộ luật Dân sự năm 2015 trong trường

hợp nêu trên là tương đôi thuyết phục trên các cơ sở lập luận được nêu trong bản án nêu trên

(2) Phân tích quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2015: Đề chứng minh hướng giải quyết của Tòa án là tương đối thuyết phục, trước hết cần xem xét kỹ Điều 129 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thê là tại khoản 2 Điều này đã được Tòa án vận dụng triệt để vào công tác xét xử Khoản 2 Điều 129 về “Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức ” được quy định cụ thê như sau:

“2 Giao dich dan sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vì phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện í1 nhất hai phan ba

nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa an ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải

thực hiện việc công chứng, chứng thực ”

Tại khoản 2 Điều 129 yêu cầu 03 điều kiện đề đáp ứng việc công nhận hiệu lực giao dịch

dân sự bao gồm: (1) được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực; (2) một bên hoặc các bên thực hiện it nhất hai phần ba nghĩa vu; (3) theo yêu câu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực Như vậy, như đã phân tích ở trên cần phải hội tụ đủ 03 điều kiện này để khang định việc công

nhận hiệu lực của một giao dịch và nếu không hội tủ đủ 01 trong 03 yếu tô trên, giao dịch

sẽ không đáp ứng hiệu lực và sẽ phải vô hiệu theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015

(3) Lập luận của Tòa án: Đối với Tòa án trong vụ việc nêu trên, quan điểm của Tòa án được lập luận cụ thể trong

phần thứ [6] của Bản án với nội dung liên quan đến việc áp dụng khoản 2 Điều 129 Bộ

luật Dân sự năm 2015 và xác định công nhận hiệu lực giao dịch hợp đồng giữa các bên

Theo đó, lập luận của Tòa án được thể hiện theo trình tự mẫu chốt như sau:

Thứ nhất, Tòa án xác định các bên đã thỏa thuận chuyên nhượng quyền sử dụng đất và viết giấy tay (lúc này phía chuyển giao chưa được cấp đất), sau khi được cấp đất thì các bên thay đôi thỏa thuận bằng lời nói về việc chuyên nhượng thửa 877, tiếp tục thực hiện hợp đồng bằng cách giao thêm tiền, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Thứ hai, Tòa án xác định các bên đã thực hiện hai phần ba (2/3) nghĩa vụ trong giao dịch, cụ thể: “bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyên sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2⁄3 nghĩa vụ trong giao dịch ”

Trang 9

Thứ ba, Tòa án phúc thâm khẳng định việc Tòa án cấp sơ thăm công nhận hiệu lực là đúng với quy định của pháp luật Ngoài ra, Tòa án còn viện dẫn thêm khoản 1 Điều 502 Bộ luật Dân sự 2015 khi xác định hình thức của giao dịch là không tuân thủ về hình thức

để làm cơ sở áp dụng Điều 129 Bộ luật Dân sự năm 2015 và những bé sung liên quan đến việc thực hiện thủ tục chuyển nhượng của nguyên đơn và bị đơn

(4) Đối chiếu với quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2015: Với cách lập luận của Tòa án đồng thời đối chiều với điều kiện tại khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự năm 2015 (đã được phân tích ở phần 2), ta thấy được rằng việc lập luận của Tòa án đang đi theo hướng tương đối thuyết phục, điều đó được thể hiện thông qua việc

so sánh các điều kiện tại khoản 2 Điều 129 và lập luận của Tòa án

Điều kiện đầu tiên liên quan đến việc giao dịch phải được các lập bằng văn bản có quy định về công chứng, chứng thực; có thê thấy được rằng Tòa án đã nghiên cứu và thông qua các chứng cứ đề khẳng định rằng giao dịch trên đã được lập thành văn bản, cụ thê là giấy viết tay và không có công chứng, chứng thực Hơn nữa, sau khi lập giấy viết tay các bên còn có sự thay đối thỏa thuận giao dịch thông qua lời nói Trong trường hợp này, Tòa

án đã vận dụng Điều 502 đề khẳng định việc giao dịch sai về hình thức (tức xuất hiện lời

nói khi thay đôi thỏa thuận mà không lập thành văn bản có công chứng, chứng thực) Tuy nhiên, Tòa án không theo hướng vô hiệu vì vi phạm hình thức mà vận dụng Điều 129 nhằm bảo vệ quyền lợi của nguyên đơn, như vậy ở điều kiện thứ nhất mặc dù cách lập luận chưa thực sự rõ ràng nhưng Tòa án đã “ngầm định” chấp nhận đã có văn bán thỏa thuận giữa các bên nhưng lại không tuân thủ về hình thức (bao gồm cả thỏa thuận bằng

lời nói khi có sự thay đôi)

Thứ hai, liên quan đến việc một hoặc các bên thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ Có

thê thấy rằng Tòa án đã phân tích kỹ các hành động trong giao dịch của cả nguyên đơn lẫn bị đơn, theo đó bên nguyên đơn (bên nhận chuyền giao) đã giao tiền theo thỏa thuận, bên bị đơn (bên chuyên giao) đã giao quyền sử dụng đất Trong trường hợp này, Tòa án

đã vận dụng kinh nghiệm của mình trong việc xác định “thực hiện ít nhất hai phần ba

công việc” Theo quan điểm của GS.TS Dé Văn Đại: “ điều kiện để áp dụng việc công

nhận hợp đồng chưa thực sự rõ vì định lượng “một bên hoặc các bên thực hiện ít nhất

hai phân ba nghĩa vụ trong giao dịch” là không rõ ràng ”! Do đó, việc Tòa án xác định nêu trên cũng dường như chấp nhận được vì nhìn chung cả hai bên đã thực hiện “gần như đầy đủ” các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng

1 Đỗ Văn Đại — Bản án và bình luận bản án Luật Hợp đồng Việt Nam; NXB Hồng Đức- Hội Luật gia

Việt Nam

Trang 10

Thứ ba, liên quan đến việc theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án công nhận

hiệu lực của giao dịch đó Tuy nhiên, trong bản án vẫn chưa rõ vẫn đến này và điều kiện thứ ba đang “bỏ ngỏ” khả năng đáp ứng yêu cầu, có lẽ sẽ là hợp lý nếu Tòa án làm sáng tỏ thêm việc có hay không một trong hai bên yêu cầu tuyên bố công nhận hiệu lực Nhìn chung, Tòa án đã theo hướng bảo vệ quyên lợi của các bên khi thực hiện giao dịch bởi lẽ hợp đồng được tạo ra là đề phục vụ cho quyền lợi các bên chứ không phải dé vô hiệu (5) Nhận xét bỗ sung:

Căn cứ vào việc so sánh, đối chiếu giữa khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự năm 2015 và

hướng lập luận, giải quyết của Tòa án Nhìn chung các lập luận, phân tích đã gần như đáp

ứng tất cả các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 129 Tuy nhiên, Tòa án cần làm rõ

những vấn dé sau để chứng minh hướng giải quyết là hoàn toàn thuyết phục Thứ nhất, việc xác định văn bản có công chứng, chứng thực chưa thực sự mang lại sự nhất trí cao trong cách giải quyết Bởi lẽ, khi giấy viết tay được thực hiện thì sau đó xuất hiện thỏa thuận sửa đối bằng lời nói, nếu đây được xem là sửa đôi hợp đồng thì căn cứ khoản 3 Điều 421 để chứng minh việc sửa đôi phải tuân theo hình thức ban đầu Trong

trường hợp này, Tòa án vận dụng khoản 2 Điều 502 cũng chưa thật sự có tính thuyết phục

cao mà chỉ “bỗ trợ” nhằm ngầm định việc chấp nhận đây là việc giao kết bằng van ban

nhưng sai về hình thức (tức vừa có thỏa thuận miệng: vừa thiếu công chứng, chứng thực) Thứ hai, Tòa án chưa lập luận rõ về việc một trong hai bên yêu cầu công nhận giao dịch, trong trường hợp này Tòa án đang tự mình thực hiện chức năng của cả hai bên Do đó, Tòa án cần làm rõ và đối chiếu với quy định đề vận dụng trong công tác xét xử một cách hop tinh, hop ly

Nhin chung, hướng giải quyết nêu trên là tương đôi thuyết phục bởi lẽ còn một số van dé cần được tháo gỡ Đây là hướng đi nhằm bảo vệ quyên lợi giữa các bên khi giao dịch đang trong tình trạng gặp những vướng mắc pháp lý Vì vậy, hướng giải quyết nêu trên

nên tiếp tục được thực hiện và vận dụng trong tương lai không xa

Câu 4: Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định

Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không? Vì sao?

Trong Bán án số l6, Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định nguyên đơn

thực hiện 2/3 nghĩa vụ là thuyết phục vì nguyên đơn đưa cho bị đơn số tiền tương ứng với miếng đất được Nhà nước tái định cư cho bị đơn (90.000.000 đồng), tại đây nguyên đơn đã hoàn thành xong nghĩa vụ của mình là chuyền tiền lấy miếng đất Sau đó, bên phía bị đơn yêu cầu đưa thêm 30.000.000 đồng vì giá đất mặt tiền cao hơn và nguyên đơn cũng

đã đáp ứng yêu cầu đấy (đưa 20.000.000 đồng và còn 10.000.000 đồng đưa sau khi làm thủ tục chuyên nhượng) Theo khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 quy định chỉ cần một bên

5

Trang 11

hoac các bên thực hiện được 2/3 nghĩa vụ thì giao dịch dân sự tồn tại dù không tuân thủ về mặt hình thức được quy định tại khoán | Điều 502 BLDS 2015 Toa an co quyền công nhận hiệu lực của hợp đồng đó và các bên không cần phải làm công chứng, chứng thực Ở trường hợp này có thể nói nguyên đơn đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ của mình (nguyên đơn đã đưa 110.000.000 đồng) nên giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất tồn tại Câu 5: Trong Bản án số 16, đoạn nào cho thấy, khi áp dụng điều 129 BLDS, bên bán không cân phải làm thủ tục chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thấm quyền dé được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật?

Trong Bản án số 16, đoạn cho thấy khi áp dụng Điều 129 BLDS thì bên bán không cần

phải làm thủ tục chuyên nhượng và bên nhận được liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm

quyên đê được công nhận quyên sử dụng đât theo bản án đã có hiệu lực của pháp luật là: Đoạn [6 | trong phần nhận định của Tòa án, cụ thê là đoạn: “7#eo quy định tại Điều 116, khoản 2 Diéu 129 BLDS 2015 thi tuy giao dịch chuyển nhượng quyên sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy định tại khoản 1 Điễu 502 BLDS 2015 nhưng bên nguyen đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyên sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận hiệu lực Tòa án cấp sơ thẩm cong nhận hiệu lực của giao dịch là đúng pháp luật nhưng buộc bị đơn phải làm thủ tục chuyền nhượng thửa 877 cho nguyên đơn là không cân thiết, khi Tòa án công nhận hiệu lực của giao dịch thì nguyên đơn liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyên đề được công nhận quyền sử dụng

đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật ”

Câu 6: Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyết phục không? Vì sao? Hướng giải quyết nêu trên của Tòa án là thuyết phục vì hai lí đo sau:

Thứ nhất, hợp đồng có một trong những đối tượng là quyền sử dụng đất và có thỏa thuận về số tiền thanh toán phù hợp về mặt nội dung của hợp đồng được quy định tại khoản 2,

Điều 398, BLDS 2015 Ngoài ra, yêu cầu về hình thức hợp đồng là thể hiện bằng văn bản

có công chứng, chứng thực cũng hoàn toàn phù hợp với quy định tại khoản 2, Điều 119,

BLDS 2015 Việc hợp đồng có nội dung và hình thức phù hợp với quy định của BLDS

2015 nên việc Tòa án áp dụng BLDS 2015 để giải quyết là phù hợp với quy định tại điểm

b, khoản 1, Điều 688, BLDS 2015

Thứ hai, hợp đồng đã được xác lập nhưng chưa làm thủ tục công chứng, chứng thực Đồng thời, bên nguyên đơn đã trả số tiền 110.000.000 đồng trong 2 lần thanh toán, số tiền

10.000.000 đồng còn lại theo thỏa thuận sẽ trả đủ khi thủ tục chuyển hoàn tất, điều này

cho thấy bên nguyên đơn đã hoàn thành hai phần ba nghĩa vụ trong hợp đồng và bên

6

Trang 12

nguyên đơn cũng yêu cầu công nhận hiệu lực của hợp đồng Vì vậy, có lí do hop li dé Toa an đưa ra quyêết định công nhận hiệu lực hop dong căn cứ theo quy định tại khoản 2, Điều 129, BLDS 2015

Vì những lí do trên, ta thấy hướng giải quyết của Tòa án là thuyết phục Câu 7: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đầt ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực?

Đoạn 5 phần Nhận định của Tòa án có đoạn: “Giao địch chuyên nhượng quyền sử dụng dat lập ngày 10/8/2009 giữa vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chẳng ông Miễn, bà Nhiễm không được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức ”

Câu 8: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên

bồ hợp đồng vô hiệu về hình thức

Hệ quả pháp lý của việc hết thời hạn yêu câu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình

thức là hợp đông sẽ có hiệu lực

Có thê thấy, hợp đồng dân sự là một bộ phận của giao dịch dân sự, quy định về thời hiệu

yêu câu tòa án tuyên bô vô hiệu hợp đông được quy định tại phân giao dịch dân sự

Căn cứ theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015, khi hết thời hiệu yêu cầu Toả án tuyên bố

giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức (được quy định tại khoản | Dieu này) mà không có

yêu câu tuyên bô giao dịch dân sự vô hiệu thi giao dich dân sự sẽ có hiệu lực

Câu 9: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực?

Đoạn 5 phần Nhận định của Tòa án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy ‹ định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực Cụ thể: “7y nhiên, từ khi xác lập hợp đồng đến ngày nguyen đơn khởi kién 18/4/2017, đã quả thời hạn hai năm, bị đơn không yêu câu tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo quy định tại khoản 1 Diễu 132 Bộ luật Dân sự 2015 Do đó, hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất trên có hiệu lực theo khoản 2

Điều 132 Bộ luật Dân sự 2015 ”

Câu 10: Trong quyết định số 93, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đât ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyềt phục không? Vì sao?

Trang 13

Trong quyết định số 93, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đât ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là có sự thuyết phục, vì: Thứ nhất, hợp đồng chuyên nhượng nhà đất này đã được xác lập trước ngày 1/1/2017 nên căn cứ theo điểm d khoản 1 Diéu 688 BLDS 2015: “7hời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật này” Do đó, Tòa đã áp dụng khoản 2 Điều 132 BLDS 2015 về việc đã quá thời gian yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, nên hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu lực Đối chiếu với bản án, ta có thể thấy từ ngày 10/8/2009 đến ngày nguyên đơn là vợ chong 6 éng Mén, ba Nhiễm khởi kiện la 18/4/2017, da qua thời hạn hai năm, bị đơn là vợ chồng ông Cưu, bà Lắm không yêu cầu tuyên bố hợp đồng

vô hiệu theo quy định tại khoán 1 Điều 132 BLDS 2015

Thứ hai, giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Cưu, bà Lắm cho ông Mén, bà Nhiễm đã thực hiện xong nghĩa vụ chuyển nhượng Cụ thể là ông Mến, bà

Nhiễm đã thanh toán đủ 90.000.000 đồng cho vợ chồng ông Cưu, bà Lắm vào năm 2007,

và ngược lại ông Cưu, bà Lắm cũng đã giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên căn

cứ dựa theo khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 VAN ĐÈ 2: ĐƠN PHƯƠNG CHÁM DỨT, HỦY BÓ DO KHÔNG THUC HIEN DUNG HOP DONG

Tinh huéng: Ong Minh ký hợp đồng chuyên nhượng cho ông Cường quyền sử dụng một mảnh đất Hợp đồng được giao kết hợp pháp và ông Minh đã giao đất cho ông Cường nhưng ông Cường không trả tiền cho ông Minh mặc dù ông Minh đã nhiều lần nhắc nhở

Nay ông Minh yêu cầu Tòa án hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng đề nhận lại đất Tóm tắt Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh

Vĩnh Long

Nguyén don: CT TNHH I TV Đông Phong và bị đơn là bà Dệt Nội dung vụ việc 2 bên

thỏa thuận với nhau hợp đồng mua bán xe, nhưng đã bị Tòa án tuyên bồ vô hiệu do bị

đơn không phải là người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH-SX-TM mà là ông Liêm và bà Dệt cũng không phải là người đứng ra ký kết giao dịch dù cho trên hợp đồng ghi bà là người đại diện Tòa án đã đưa ra quyết định vô hiệu hợp đồng mua bán xe ô tô giữa Công ty Đông Phong và ông Liêm, yêu cầu hai bên phải hoàn trả lại cho nhau những

gì đã nhận

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm

*GIÔNG NHAU:

Trang 14

Cả hai đều chấm đứt hiệu lực của hợp đồng

Trách nhiệm hoàn trả: các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì hoàn trả bằng tiền (khoản 2 Điều 131, khoản 2 Điều 427 BLDS 2015)

Trách nhiệm bồi thường: Bên có lỗi bôi thường thiệt hại (khoản 4 Điều 131, khoản 3 Điều 427 BLDS 2015)

Giải quyết hậu quả liên quan đến nhân thân: do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định (khoản 5 Điều 131, khoán 4 Điều 427 BLDS 2015)

không thê thực hiện được quy định Hợp đồng vô hiệu do đối tượng

tại Điêu 408 Hợp đồng vô hiệu áp dụng theo quy

định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 BLDS

2015, bao gồm các trường hợp: Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều

câm của luật; trái đạo đức xã hội;

do giả tạo; do người chưa thành

niên, người mat hành vi năng lực dan sự, người hạn chế hành vi năng

Điều 423 Khoản I Điều 423 quy định hợp

đông có thê bị huỷ bỏ do một bên yêu cau

Huỷ bỏ do chậm thực hiện nghĩa vụ quy định tại Điều 424

Huỷ bỏ do không có khả năng

thực hiện quy định tại Điều 425

Huy bỏ trong trường hợp tai san bị mật, bị hư hỏng quy định tại

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:57