Căn cứ theo Điều 574 BLDS 2015 thì: “71c biện công việc không có úy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc nào đó, hoàn toàn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
—————————i19%6———
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
TP HO CHI MINH
VÀ TRÁCH NHIỆM BÒỎI THƯỜNG NGOÀI HỢP DONG
BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHÁT
GIANG VIEN: TRAN NHAN CHINH
DANH SACH NHOM 1
Trang 2
Mục lục
Van dé 1: Thực hiện công việc không có ủy quyễn c s nề n nỰEn t2 n2 2n ng ru 1 Cau |: 1 Cau 2: 1 Cau 3: 1 Cau 4: 2 Cau 5: 5 Van dé 2: Thue hién nghia vu (thanh todn mét khoan ti€n) cc cece csecesccseesrecsesessssessneeessevenee 6 Cau |: 6 Cau 2: 6 Cau 3: 7 Cau 4: 7 Cau 5: 8 Vấn đề 3: Chuyên giao nghĩa vu theo thỏa thuận S1 1 E2 1211211022 1 ra 8 Cau |: 9 Cau 2: 9 Cau 3: 10 Cau 4: 10 Cau 5: 10 Cau 6: 11 Cau 7: 11 Cau 8: 12 Cau 9: 12 Cau 10: 13
Trang 3Vấn đề 1: Thực hiện công việc không có ủy quyền Câu 1: Thế nảo là thực hiện công việc không có ủy quyền?
Căn cứ theo Điều 574 BLDS 2015 thì: “71c biện công việc không có úy quyên là việc
một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc
nào đó, hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không
z Ass
biết hoặc biết mà không phản đồ
Ví dụ: Tự quản lý tài sản khi chủ sở hữu đi vắng Câu 2: Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyên là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
Căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là những sự kiện xảy ra trong thực tế, được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý Làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự
Do đó, thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ làm phát sinh Nghĩa vụ dân sự là vì trong thực tế có các trường hợp thực hiện công việc không có ủy quyền, mà BLDS
2015 đã dự liệu điều này khoản 3 Điều 275: “Căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là
Thực hiện công việc không có ủy quyền” Việc quy định chế định này tạo nên sự ràng buộc pháp lý giữa người thực hiện công
việc và người có công việc được thực hiện va nang cao tinh thần trách nhiệm, đảm bảo
quyên lợi của người thực hiện công việc cũng như đối với người có công việc thực hiện
Câu 3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công
việc không có ủy quyền" Chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 có những điểm mới như sau:
+ Về nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền tại khoản 3 và khoản 4 Điều 575
của BLDS 2015 đối chiếu với khoản 3 và khoản 4 Điều 595 của BLDS 2005 ta thay: nha
làm luật đã bổ sung trường hợp người có công việc được thực hiện bao gồm cả cá nhân và
pháp nhân (Mở rộng phạm vi chủ thẻ) + Khoản 3 Điều 595 BLDS 2005 chỉ nêu trường hợp người thực hiện công việc không
có ủy quyền phải báo cáo cho người có công việc được thực hiện vẻ quá trình, kết quả thực hiện công việc nếu có yêu câu, trừ trường hợp không biết nơi cư trú của người đó Khoản 3
Điều 575 BLDS 2015 thêm cụm từ “hoặc trụ sở” của người đó
+ Khoản 4 Điều 595 BLDS 2005 chỉ nêu trường hợp người có công việc được thực hiện
chết thì người thực hiện công việc không có ủy quyền phải thực hiện công việc cho đến khi
người thừa kế hoặc người đại diện của người có công việc được thực hiện đã tiếp nhận
Khoản 4 Điều 575 BLDS 2015 đã bố sung thêm trường hợp nếu người có công việc được
thực hiện là pháp nhân bị chấm dứt tồn tại, và trong trường hợp này nghĩa vụ thực hiện
Trang 4công việc không có ủy quyền cũng được áp dụng tương tự như trường hợp người có công
việc được thực hiện là cá nhân chết
+ Về chấm dứt việc thực hiện công việc không có ủy quyền Khoản 4 Diéu 578 BLDS 2015 quy định: “Người thực biện công việc không có ủy quyền chốt, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tôn tại, nếu là pháp nhân.” Nhà làm luật đã bỗ sung trường hợp chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyên do pháp nhân chấm dứt tồn tại Trước đây, tại Khoản 4
Điều 598 BLDS 2005 chỉ đề cập đến việc chấm dứt thực hiện công việc không có ủy
quyên khi người thực hiện công việc không có ủy quyền là cá nhân chết + BLDS 2015 còn bổ sung thêm Điều 686 vẻ Thực hiện công việc không có ủy quyên:
“Các bên được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc thực hiện công việc không
có úy quyền Trường hợp không có thỏa thuận thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi thực hiện công việc không có úy quyên ” Chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2005 điều kiện áp dụng chế định công việc thực hiện công việc không có ủy quyền còn gặp nhiều bất cập khi quy định điều kiện là "hoàn toàn vì lợi ích của
người có công việc được thực hiện" Nghĩa là người thực hiện công việc hoàn toàn không có lợi ích trong công việc mà họ được hẹn và tất cả phải vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Nói cách khác, theo nghĩa này người thực hiện công việc không có bất kỳ
lợi ích nào từ việc thực hiện công việc cho người khác Tuy nhiên, trong thực tế xét xử có
rất nhiều trường hợp người thực hiện công việc cũng có lợi ích từ việc thực hiện Tại Điều 574 BLDS 2015 hiện hành đã cải thiện, bám sát với thực trạng khi bỏ đi hai từ "hoàn toàn”
trong quy định Điều sửa đổi là hoàn toàn hợp lí với thực tế xét xử Tóm lai, BLDS 2015 đã quy định rộng hơn về phạm vi chủ thê là người có công việc được thực hiện trong thực hiện công việc không có chủ quyền, bao gồm cá nhân và pháp nhân, đồng thời bổ sung Điều 686: quy định về Thực hiện công việc không có ủy quyên,
giúp cho việc thực hiện pháp luật vào thực tế dễ dàng hơn và trảnh những bất cập
Câu 4: Các điều kiện đề áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền" theo
BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện
BLDS 2015 không có điều khoản riêng đề quy định về điều kiện áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” Tuy nhiên, từ khái niệm được nêu ra ở Điều 574 BLDS 2015, chúng ta có thê suy ra những điều kiện cơ bản sau đây:
Về khái niệm: Điều 574 của BLDS năm 2015 như sau: “7c biện công việc không có
uy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện
thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này
’
không biết hoặc biết mà không phản đối `
Trang 5Đối với người thực hiện công việc không có nghĩa vụ Người thực hiện không có nghĩa vụ:
Khi quy định người thực biện công việc không có ủy quyền là “ người không có nghĩa
vụ thực hiện công việc”, BLDS 2015 đã tạo ra hai hướng giải thích khác nhau
Có quan điểm cho rằng, quy định này nói dến “øgười hoàn toàn không có nghĩa vụ
phải thực hiện công việc đó nhưng đã thực hiện công việc đó Nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ
pháp lý hoặc nghĩa vụ do các bên thỏa thuận "1 Song, cách hiểu này dẫn đến nhiều bất cập trong thực tiễn xét xử Đơn cử như trường hợp “công việc được thực hiện theo yêu cầu của người thứ ba hay theo thỏa thuận của người thứ ba, hay theo luật định”, thì chúng ta có được áp dụng chế định này hay không? Thực tiễn trong thực tế, khi xảy ra trong trường hợp như trên, Tòa án vẫn áp dụng ché định nay dé tiến hành xét xử Như vậy cách hiệu phù hợp nhất, cho điều kiện này là không có
nghĩa vụ thực hiện “s7ữa người thực hiện công việc và người có công việc thực hiện ”,` mà
không xét đến sự tồn tại nghĩa vụ giữa người thực hiện với bên thứ ba hay theo luật định (nếu có)
Mặt khác, chúng ta cần làm rõ ràng, nều trong một số trường hợp người thực hiện nghĩa vụ có căn cứ pháp luật, nhưng không biết về quy định pháp luật tương ứng mà làm vì sự tự nguyện, lòng nhân ái, thì điều kiện “không có nghĩa vụ” này còn được đảm bảo hay
không? Có ý kiến cho rằng, BLDS 2015 đã có quy định về bôi thường thiệt hại do tình
huống cấp thiết đề “go cơ chế ràng buộc người gây thiệt hại phải bôi thường cho thiệt
bại mà họ gây ra ”“ (ở đây là người có công việc thực hiện với người thực hiện công việc)
Song, giả sử như không thê chứng minh được yếu tổ “?ình huống cấp thiết”, và thực hiện
công việc đó vẫn được xem là nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, thì trong khi tô chức, thực hiện công việc nếu có tốn kém chỉ phí cũng có thể coi là thực hiện công việc không có
ủy quyên Thực công việc một cách tự nguyện:
1 Hoàng Thể Liên (Chủ biên) (2008), Binh luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2005 (Tập 2), Nxb Chính trị
quốcgia, Hà Nội, tr.699 Trích từ: Đỗ Văn Đại (2017), thđd (1), tr.72 2 Đễ Văn Đại (2017), tiđd (1), tr.73 3 Dé Van Dai (2017), tiđd (1), tr.73 4 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng (Bình luận án), Lê Minh Hùng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí
Minh, tr34-35 5 Trường Đại học Luật Thành phố Hỗ Chí Minh (2019), tldd (6), tr.35
3
Trang 6Việc thực hiện công việc đó là vì lợi ích của người có công việc được thực hiện, chứ không phải là vì lợi ích của người thực hiện công việc hoặc lợi ích của người thứ ba Việc
thực hiện công việc không có ủy quyền đòi hỏi về “tính tự nguyện”, tương tự như quy
định tại điểm b khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 về điều kiện có hiệu lực của giao địch dân
sự: “chủ thể tham gia giao dịch đân sự hoàn toàn tự nguyện” Diễm cần lưu ý ở đây là, nếu người thực hiện công việc một cách “ngẫu nhiên không có chủ ý, hoặc thiếu tự nguyện (ví dụ do bị ép buộc hay nhằm lẫn)”, thì sẽ không được xem là thực hiện công việc không có ủy quyên Trong trường hợp đó, nghĩa vụ thanh toán của người có công việc được thực
hiện cho người có công việc thực hiện chỉ được phát sinh nếu người có công việc nhận
được lợi ích (trong trường hợp này được xem là không có căn cứ pháp lý) Đây là nghĩa vụ hoàn trả theo khoản 2 Điều 579 BLDS 2015, khác biệt với nghĩa vụ thanh toán của người
có công việc được thực hiện không có ủy quyên, được quy định tại Điều 576 Bộ luật này Đối với người có công việc được thực hiện
Không yêu cầu đối phương thực hiện công việc: Điều này có nghĩa rằng giữa người thực hiện công việc vả người có công việc được thực hiện “không tôn tại một hợp đồng, không có ủy quyền” Nếu giữa hai bên đã có sự thỏa
thuận trước đó, hoặc có thê hiện sự đồng ý song phương thì “vẫn được xem như có sự tạo
lập hợp đồng” Mặt khác, trong trường hợp ban đầu người có công việc không ủy quyền
cho bên thứ ba nhân danh họ xác lập giao dịch với người được thực hiện công việc, mà bên
thứ ba vẫn xác lập giao dịch, sau đó người có công việc mới biết và đồng ý, thì không được xem là “thực hiện công việc không có ủy quyền” Day là trường hợp “xác lập giao dịch do không có quyền đại diện”, làm phát sinh quyên, nghĩa vụ với người được đại diện (mà ở
đây là người có công việc được thực hiện) theo khoản 1 Điều 142 BLDS 2015
“Không biết hoặc biết mà không phản đối”
Điều kiện này tương ứng với khoản 1 Điều 578 Bộ luật này về chấm dứt thực hiện công
việc không có ủy quyên theo yêu cầu của người có công việc được thực hiện Trong trường
hợp bị phản đối mà vẫn tiếp tục thực hiện thì “không thuộc chế độ này” Khi đó, việc cô
tình tiếp tục thực hiện có thê bị xem là hành vi “trái pháp luật”, phải bồi thường thiệt hại dựa trên quy định tại khoản 7 Điều § BLDS 2015
Và việc quy định “không phản đối” ở đây không đồng nghĩa với “đồng ý”, vì không được quy định trong pháp luật dân sự hiện hành Cần phân biệt răng trong trường hợp xác lập giao dịch không có quyền đại diện, luật quy định “người được đại diện biết mà không
6 7 Đỗ Văn Đại (2017), tldd (1), t.74
Trang 7phản đối trong thời hạn hợp lý” thì vẫn được xem là “đồng ý”, “tức làm phát sinh hệ quả pháp lý với hành vi đại diện”” Như vậy, khác với trường hợp “thực hiện công việc không có ủy quyền” (chỉ cần có sự phản đối thì phải chấm dứt thực hiện); việc phản đối một giao
dịch do không có quyền đại diện” nhưng quá thời hạn (khi công việc được thực hiện gần xong hoặc đã xong) thì không được chấp nhận, và giao dịch đó vẫn được xem là có hiệu
lực Có thê thấy rằng, điều kiện “không phản đối” trong chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” có tính tuyệt đối cao hơn hắn các chế định khác
Đối với công việc: “vì lợi ích của người có công việc” Pháp luật dân sự không hạn chế sự lợi ích (nêu có) của người thực hiện công việc, bên thứ ba hoặc cộng đồng Tức là, chỉ cần đảm bảo “khi thực hiện công việc chủ yếu là vì lợi ích của người có công việc, thì hành vị đó được coi là thực hiện công việc không có ủy
quyền”?
Căn cứ xác định có tồn tại yếu tổ lợi ích ở đây, không cần là một kết quả xác định, phù
hợp với mong muốn của người có công việc được thực hiện Điều này có nghĩa rằng, chỉ
cần việc thực hiện công việc này xuất phát từ sự tự nguyện, nhằm đem lại lợi ích cho người có công việc cần thực hiện đảm bảo các quy định về nghĩa vụ thực hiện công việc (quy định tại Điều 575 BLDS 2015), thì người có công việc phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán
của mình, kê cả khi công việc không đạt được kết quả theo ý muốn của mình theo khoản 1
Điều 576 BLDS 2015)
Câu 5: Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thâu C có thê yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo Điều 574 BLDS 2015 quy định: “7c biện công việc không có úy quyền là việc
một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà
không phản đối ”
Trong tình huống nảy có thê xác định như sau: Nhà thầu C đã kí hợp đồng với Ban B nên C có nghĩa vụ thực hiện công việc xây dựng công trình công cộng theo như thỏa thuận trong hợp đồng
C không tự nguyện thực hiện công việc này mà C phải thực hiện điều đó theo đúng nghĩa vụ của mình như trong hợp đồng ký với B
8 Trường Đại học Luật Thành phố Hỗ Chí Minh (2019), tlđd (6), tr41 9 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), tiđđ (6), tr.45
5
Trang 8€ thực hiện công việc không phải chỉ vì lợi ích của A ma con hoàn toàn vì mục đích được hưởng thù lao theo hợp đồng thỏa thuận với B
A hoản toàn không bắt việc C làm mà A nghĩ rằng B là người thực hiện công việc
Vì vậy, dựa trên các cở sở đã đưa ra thì nhà thầu C không thé yeu cầu chủ đầu tư A thực
hiện nghĩa vụ trên cơ sở thực hiện công việc không có ủy quyên Vấn đề 2: Thực hiện nghĩa vụ (thanh toán một khoản tiền) Câu 1: Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gì?
Theo điểm a, b Điều 1 Mục Thông tư 01/TTLT trên thì việc tính lại khoản giá trị tiền phải thanh toán được tính như sau:
Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự trước ngày 1/7/1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà
giá trị gạo tăng từ 20% trở lên, thì quy đôi các khoản tiền đó ra gạo theo giá trị gạo loại
trung bình ở địa phương, tại thời điểm gây thiệt bại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số
lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thấm đề buộc bên có nghĩa vụ
về tài sản thnah toán và chịu án phí theo số tiễn đó
Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1/7/1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1/7/1996 , nhưng trong thời gian từ thời điểm gây ra thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thắm mà giá gạo không tăng tuy có tăng ở mức dưới 20% thì Tòa án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương
ứng với thời gian chậm trả lại tại thời điểm xét xử sơ thâm theo quy định tại khoản 2 Điều
313 BLDS, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác Việc tính lại khoản giá trị tiền phải trải qua trung gian là gạo
Câu 2: Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ
thé là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Cơ sở pháp lý: Điêm a Khoản 1 thông tư 01/TTLT ngày 19/06/1997, điều 280 BLDS
2015 , Điều 328 BLDS 2015
Theo khoản 2 Điều 328: Đặt cọc “2 Trường hợp hợp dong duoc giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiên, nêu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tải sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặi
Trang 9cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp dong thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ”
Như vậy, do sự việc phát sinh trước ngày 1/7/1996 , Ông Qưới (bên nhận đặt cọc) đã đơn phương chấm dứt hợp đông nên ông có nghĩa vụ phải hoàn trả lại tiền đặt cọc Cụ thé
ngày 15/11/1973, ông Quới cho bả Cô thuê nhà và nhận tiền thế chân của bả Cô 50.000đ,
giả gạo trung bình vào năm 1973 là 137đ/kg và giả gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp HCM là 15.000đ/kg nên số lượng gạo được quy đổi là 365 kg
Số tiền Ông Qưới phải trả cho bà cô là : 365 x 15000= 5.474.000đ
Câu 3: Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?
Thông tư trên không điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT Thông tư trên điều chỉnh đề bảo đảm quyên lợi chính đáng về tài sản cho các bên liên quan trong các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động và hành chính khi có sự thay đối về giá cả hay trong các
trường hợp bên có nghĩa vụ về tài sản chưa thực hiện, chậm thực hiện theo thoả thuận,
chưa thi hành án gây nên; đề thi hành nghiêm chỉnh các quy định của Bộ luật dân sự (có hiệu lực từ ngày 1/7/1996) Bên cạnh đó, nó còn điều chỉnh nghĩa vụ tài sản 1a các khoản tiền, vàng (các khoản tiền, tiền trả công, tiền lương, tiên truy thu thuế, tiền truy thu do thu
lợi bất chính) và nghĩa vụ tài san 14 hiện vật, chứ không nêu về việc điều chỉnh việc thanh
toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản
Câu 4: Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp
cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thê là bao nhiêu? Vì sao?
VÌ trong phan nhan dinh, Toa an nhan dan cap cao Hà Nội đã nêu: “Bà Hương phải
thanh toán cho cụ Bảng số tiền còn nợ tương đương 1⁄5 giá trị nhà, đất theo định giá tại
thời điểm xét xử sơ thẩm mới dung voi hướng dan tai vao diém b2, tiéu muc 2.1, muc 2,
phan II Nghi Quyét sé 02/2004/NO-HPTP ngay 10/8/2004 cia Hoi dong tham phan Tòa
án nhân dân tối cao”
Căn cứ vào điểm b2, tiêu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị Quyết số 02/2004/NQ-HĐTP
ngày 10/8/2004 của Hội đồng thấm phán Tòa án nhân dân tối cao: “ƒ ƒNếu công nhận phan hợp đồng trong trường hợp bên chuyên nhượng giao diện tích đất có giá trị lớn hơn
số tiền mà họ đã nhận, thì Tbà án buộc bên nhận chuyển nhượng thanh toán cho bên
chuyển nhượng phần chênh lệch giữa số tiền mà bên nhận chuyển nhượng đã trả so với
Trang 10diện tích đất thực tỄ mà họ đã nhận tại thời điểm giao kết hợp dong theo gid tri quyén SU
dụng đất tính theo giá thị trường tại thời điểm xét xử sơ thẩmƒ J” Do đó, theo Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán giá trị quyền sử dụng đất cho cụ Bảng tại thời điểm xét xử sơ thâm là 1.697.760.000đ
Câu 5: Hướng như trên của Tòa ản nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một
tiền lệ (nêu có)? Hướng như Quyết định số 15/2018/DS-GĐT của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã
có tiền lệ rồi
Vĩ dụ: Quyết định 741/2011/DS-GĐT ngày 26-9-2011 của Tòa đân sự Tòa án nhân dân
toi cao vé “Vu dn tranh chap nhà đất và đòi nợ”
Ông Hoanh và ông An có ký hợp đồng chuyển nhượng 1.230 mẺ° đất với giá
500.000.0004 Ông An đã trả cho ông Hoanh 265.000.000đ, còn nợ ông Hoanh
235.000.000đ; nhưng ông An đã nhận đất và ông An đã được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất trên
Theo báo cáo của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Cần Thơ tại công văn 34/BC.VKST-P5 thì ông An đã bán thửa đất mà ông nhận chuyên nhượng của ông Hoanh
Tòa án cấp sơ thấm và Tòa án cấp phúc thâm buộc các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng
chuyên nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Hoanh và ông An là có căn cứ Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đồng ông An đã vi phạm hợp đồng, không thực hiện nghĩa vụ
trả tiền chuyên nhượng đất đúng thời hạn.Theo điều 440 Bộ luật dân sự 2015 quy định như
sau:
“7 Bén mua co nghia vu thanh toán tiền theo thời hạn, địa điểm và mức tiền được quy
định trong hợp đông
Trường hợp các bên chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao tai san thi thoi han thanh todn
tiền cũng được xác định tương ứng với thời hạn giao tài sản Nếu các bên không có thỏa
thuận về thời hạn giao tài sản và thời hạn thanh loán tiền thì bên mua phải thanh toán tiền tại thời điểm nhận tài sản.”
Và điều 357 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
“1 Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trỏ
2 Lãi suất phái sinh do chậm trả tiền được xác định theo thỏa thuận của các bên nhưng không được vượt quá mức lãi suốt được quy định tại khoản 1 điều 468 của Bộ luật này; nếu không có thỏa thuận thì thực hiện theo quy định tại khoản 2 điều 468 của Bộ luật
a
nay