1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn Học Hợp Đồng Dân Sự Và Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng 2.Pdf

40 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. Giấy chứng nhận sạp có là tài sản không? Vì sao? (8)
  • 4. Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của bản ỏn cho cõu trả lời?..........-....-... ôcm n 4 5. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa VỤ........-..-.-.. nen na 4 Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 của Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang (8)
  • 1. Đoạn nào của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dựng quyền sử dụng đất để cầm CỐ?.....................---ô‹-ô- 5 (9)
  • 2. Văn bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng 3. Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Đoạn nào của Quyết định cho cõu trả lời?.....................-ô nan 5 4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số O............... nen se can nen 5 Tóm tắt Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 của Toà án nhân dân cấp cao tại Tp. Hồ Chí Minh (0)
  • 1. Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vè SaO?.............- ônen 6 2. Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt? (11)
  • 3. Vì sao Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã 108: 7 3 (0)
  • 4. Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có thuyết phục không? Vì sao? (0)
  • 1. Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo đảm.................. cuc mm nu ni m 9 2. Vai trò của đăng ký giao dịch bảo đảm trong một hệ thống pháp luật nước ngoài...................-. cu nen 9 3. Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký không? Vì Cố (6)
  • 4. Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn nào của bản án cho câu "7ẹ ra 6 (16)
  • 5. Theo Toà án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô hiệu không? Vì sao? (16)
  • 6. Hướng của Toà án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? VÌ SaO?............. cuc n nu n mm ng 11 7. Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao? (17)
  • 8. Theo quy định về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo (18)
  • 1. Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cầm cố, đặt cọc và "13 .. hố ............ 13 2. Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc. 14 3. Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mất cọc, bên nhận CỌC bị phạt CỌC?......... em HH n HH HH HH n BH 14 (20)
  • 1. Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh? (33)
  • 2. Suy nghĩ của anh/chị về việc xác định trên của Hội đồng thẩm phán.................. cm mm ng my ng 24 3. Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? (33)

Nội dung

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa VỤ...-..-.-... Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ

Giấy chứng nhận sạp có là tài sản không? Vì sao?

Giấy chứng nhận sạp không phải là tài sản

Vì giấy chứng nhận sạp D2-9 chỉ là giấy đăng ký sử dụng sạp, không phải là vật, tiền, giấy tờ có giá hay quyền tài sản theo quy định về tài sản của Điều 105 BLDS 2015.

Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của bản ỏn cho cõu trả lời? - - ôcm n 4 5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa VỤ - -.- nen na 4 Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 của Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang

Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự không được tòa án chấp nhận Đoạn của bản án cho câu trả lời nằm ở phần Xét thấy, cụ thể như sau:

“Xét sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và cầm cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hương là giấy đăng ký sử dụng sạp, không phải quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền trong Minh”

5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ

Theo tôi, hướng giải quyết của Toà án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ như trên là hợp lý

Bởi vì trong bản án đã nêu rõ, giấy chứng nhận bà Khen và ông Thảo dùng để thế chấp là giấy đăng ký sử dụng sạp, không thể hiện quyền sở hữu của bà Khen và ông Thảo đối với sạp D2-9 tại chợ Tân Hương Mà Điều 295 BLDS 2015 quy định “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm” Ở đây, bà Khen và ông Thảo không có quyền sở hữu với sạp D2-9 mà chỉ có quyền sử dụng nên không phù hợp với quy định của Điều 295 BLDS 2015

Tòa án có áp dụng quy định về kiện đòi tài sản cho yêu cầu đòi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? => không áp dụng, vì giấy này không phải là tai san ma là chứng thư pháp lý chứng minh quyền sd đất tòa án áp dụng lẽ công bằng trong xét xử Ý nghĩa của việc cầm cố tài sản là giấy tờ (cà vẹt xe, giấy chứng nhận, ): các giấy tờ này quan trọng đối với bên có nghĩa vụ, tạo sức ép tâm lý để người đó quay lại thực hiện nghĩa vụ nhằm chuộc lại giấy tờ này

Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐÐ-UBTP ngày 28/2/2014 của Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang

Về chủ thể tranh chấp:

- Nguyên đơn: Nguyễn Văn Ơn, Lê Thị Xanh;

- _ Bị đơn: Nguyễn Văn Rành

Về vấn đề tranh chấp: Tranh chấp về hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất

Về lý do tranh chấp:

- _ Ông Ôn, bà Xanh cầm cố cho ông Rành 3000m2 đất với giá 30 chỉ vàng, thỏa thuận 3 năm sẽ chuộc lại, nếu sau 3 năm không chuộc lại sẽ giao phần đất và số vàng đã cầm cố

- - Vợ chồng ông Ôn, bà Xanh yêu cầu ông Rành trả lại đất cầm cố và ông bà sẽ trả lại 30 chỉ vàng nhưng ông Rành không đồng ý, ông Rành chỉ cho chuộc lại đất với giá thị trường theo định giá

Về quyết định của Tòa án:

- Hủy quyết định của Tòa án sơ thẩm về vô hiệu hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất giữa vợ chồng ông Ơn và ông Rành.

Đoạn nào của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dựng quyền sử dụng đất để cầm CỐ? -ô‹-ô- 5

Theo án sơ thẩm thì nguyên đơn trình bày: “Vào năm 1995 ông bà có cầm cố cho ông Nguyễn Văn Rành 3.000m2 đất với giá 30 chỉ vàng 24k ”

Tại phần Xét thấy của Quyết định: “Ngày 30/8/1995 vợ chồng ông Võ Văn Ôn và Lê Thị Xanh cùng ông Nguyễn Văn

Rành thỏa thuận việc thục đất Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dung giống như việc cầm cố tài sản”

Van bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu cơ sở văn bản khi trả lời?

Văn bản hiện hành không quy định rõ về việc dùng quyền sử dụng đất để cầm cố nhưng tại Điều 309 BLDS 2015 quy định về cầm cố tài sản thì đối chiếu với Điều 105 BLDS 2015, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản thì quyền sử dụng đất cũng là một loại tài sản, do đó có quyền cầm cố

Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố

Tại phần Xét thấy của Quyết định: “Xét việc giao dịch thục đất nêu trên là tương tự với giao dịch cầm cố tài sản, do đó phải áp dụng nguyên tắc tượng tự để giải quyết Về nội dung thì chỉ giao dịch thục đất nêu trên phù hợp với quy định về cầm cố tài sản của Bộ luật Dân sự (tại Điều 326, 327), do đó cần áp dụng các quy định về cầm cố tài sản của Bộ luật Dân sự để giải quyết mới đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên giao dịch”

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 02

Hướng giải quyết của Tòa án trong Quyết định số 02 là hợp lý Bởi vì tuyên vô hiệu hợp đồng cầm cố giữa nguyên đơn và bị đơn của Tòa án sơ thẩm vì lý do “pháp luật không quy định” là chưa thuyết phục, làm ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của các bên và không giải quyết triệt để được tranh chấp Tuy văn bản hiện hành chưa có quy định về cầm cố quyền sử dụng đất nhưng xét về bản chất thì đây vẫn là giao dịch cầm cố tài sản giữa các bên và giao dịch này không trái với pháp luật, trái với đạo đức xã hội, tuân thủ đúng với nội dung, hình thức quy định và cũng không thuộc các trường hợp vô hiệu của hợp đồng Do đó, việc xem xét giao dịch giữa các bên là giao dịch cầm cố tài sản và áp dụng các quy định về cầm cố tài sản để giải quyết tranh chấp là hoàn toàn hợp lý

- Kha nang cam cố bđs (Ð 310.2) - NÐ 21/21: TA xem xét lại “thục đất” trong trường hợp này là cầm cố bđs

Tóm tắt Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 của Toà án nhân dân cấp cao tại Tp Hồ Chí Minh Đ 294,327 Về chủ thể tranh chấp:

- Nguyên đơn: Ngân hàng Liên doanh V;

- Bi don: Cong ty PT

Về vấn đề tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng tín dụng

Về lý do tranh chấp:

- _ Ngân hàng V và Công ty PT đã ký kết các hợp đồng tín dụng

- Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng, các bên bảo lãnh đã ký kết các hợp đồng thế chấp, trong đó có Hợp đồng thế chấp bất động sản được ký kết với ông Trần T, bà Trần Thị H

- Hợp đồng trên đã được tất toán tương ứng với khoản vay tuy nhiên Ngân hàng muốn xử lý tài sản thế chấp cho khoản vay khác với Công ty PT

Về quyết định của Tòa án:

- Tuyên bố hợp đồng thế chấp do ông T, bà H là bên bảo lãnh đã chấm dứt và yêu cầu Ngân hàng V phải trả giấy tờ liên quan đến bất động sản được thế chấp cho ông T, bà H

1 Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao?

Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để đảm bảo cho nghĩa trụ trả nợ khoản vay ngân hàng của công ty PT

Dựa vào khoản 2 Điều 1 Hợp đồng thế chấp 63/2014/HĐTC, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho toàn bộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ hình thành trong tương lai theo toàn bộ Hợp đồng tín dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay trong giới hạn số tiền tối đa bằng giá trị tài sản thế chấp

Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt?

Tòa án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt được thể hiện qua đoạn [4] phần Nhận định của Tòa án: “Quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 và ngày 12/11/2014 Vì vậy, việc thế chấp tài sản của ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định tại khoản 1 Điều 357 Bộ luật Dân sự năm 2005 và khoản 1 Điều 327 Bộ luật Dân sự năm 2015.”

Vì sao Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên da chấm dứt?

Tòa án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt vì ngân hàng cũng đã thừa nhận Công ty đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/04/2014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 và ngày 12/11/2014 Như vậy, Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng và việc bảo đảm không còn ý nghĩa nên Hợp đồng thế chấp chấm dứt theo Điều 327 BLDS 2015

Việc Toà án xác định hợp đồng thé chấp nêu trên da chấm dứt có thuyết phục không? Vì sao?

Tòa án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt là thuyết phục

Thứ nhất, việc ngân hàng và Công ty PT nâng hạn mức tín dụng nhiều lần nhưng không hề có ý kiến của người thế chấp là ông T và bà H và việc nâng hạn mức vay cũng vượt quá giá trị thế chấp là không hợp lý

Thứ hai, Ngân hàng cũng đã thừa nhận Công ty đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60, do đó nghĩa vụ được bảo đảm bởi việc thế chấp bất động sản của ông T, bà H đã hoàn thành Vì vậy, hợp đồng thế chấp đã chấm dứt theo khoan 1 Diéu 327 BLDS 2015, Ngan hang V khéng thé yêu cầu xử lý tài sản thế chấp của ông T, bà H trong trường hợp này

5 Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất có thuyết phục không? Vì sao?

Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất là thuyết phục

Căn cứ theo khoản 1 Điều 322 BLDS 2015, nghĩa vụ của bên nhận thế chấp là trả các giấy tờ thế chấp cho bên thế chấp sau khi chấm dứt thế chấp đối với trường hợp thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp Do đó theo như bản án trên, ông T và bà H đã ký Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất do ông bà đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tòa án đã xác định được hợp đồng thế chấp tài sản trên đã chấm dứt nên bên Ngân hàng phải có nghĩa vụ trả lại các giấy tờ có liên quan đến tài sản thế chấp bao gồm Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho ông T, bà H

Vấn đề 2: Đăng ký giao dịch bảo đảm

Tóm tắt Bản án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 của Toà án nhân dân TP Hà Nội

Về chủ thể tranh chấp:

- _ Bị đơn: Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại V

Về vấn đề tranh chấp: Tranh chấp về hợp đồng tín dụng

Về quyết định của Tòa án: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, buộc Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại V phải trả lại tổng nợ gốc và lãi của hai Hợp đồng tín dụng số 1421-LAV- 200900142/HĐTD ký ngày 29/9/2009 và Hợp đồng tín dụng số 1421-LAV-201000037/HMTD ký ngày 21/5/2010 và ngày 21/5/2012 néu Céng ty TNHH Xay dung va Thuong mai V khéng thuc hién đúng nghĩa vụ thì Ngân hàng có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự phát mại tài sản thế chấp để thực hiện nghĩa vụ trả nợ, phạm vi tài sản

Tóm tắt Quyết định số 41/2021/KDTM-GĐT ngày 08/7/2021 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh

Về chủ thể tranh chấp:

- Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng;

- _ Bị đơn: ông Lê Vĩnh Thọ và bà Nguyễn Thị Ngọc Loan

Về vấn đề tranh chấp: Tranh chấp về hợp đồng tín dụng

Về quyết định của Tòa án:

- Giữ nguyên bản án về phần buộc ông Lê Vĩnh Thọ và bà Nguyễn Thị Ngọc Loan trả nợ cho ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vè SaO? - ônen 6 2 Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt?

Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để đảm bảo cho nghĩa trụ trả nợ khoản vay ngân hàng của công ty PT

Dựa vào khoản 2 Điều 1 Hợp đồng thế chấp 63/2014/HĐTC, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho toàn bộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ hình thành trong tương lai theo toàn bộ Hợp đồng tín dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay trong giới hạn số tiền tối đa bằng giá trị tài sản thế chấp

Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt?

Tòa án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt được thể hiện qua đoạn [4] phần Nhận định của Tòa án: “Quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 và ngày 12/11/2014 Vì vậy, việc thế chấp tài sản của ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định tại khoản 1 Điều 357 Bộ luật Dân sự năm 2005 và khoản 1 Điều 327 Bộ luật Dân sự năm 2015.”

Vì sao Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên da chấm dứt?

Tòa án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt vì ngân hàng cũng đã thừa nhận Công ty đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/04/2014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 và ngày 12/11/2014 Như vậy, Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng và việc bảo đảm không còn ý nghĩa nên Hợp đồng thế chấp chấm dứt theo Điều 327 BLDS 2015

Việc Toà án xác định hợp đồng thé chấp nêu trên da chấm dứt có thuyết phục không? Vì sao?

Tòa án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt là thuyết phục

Thứ nhất, việc ngân hàng và Công ty PT nâng hạn mức tín dụng nhiều lần nhưng không hề có ý kiến của người thế chấp là ông T và bà H và việc nâng hạn mức vay cũng vượt quá giá trị thế chấp là không hợp lý

Thứ hai, Ngân hàng cũng đã thừa nhận Công ty đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60, do đó nghĩa vụ được bảo đảm bởi việc thế chấp bất động sản của ông T, bà H đã hoàn thành Vì vậy, hợp đồng thế chấp đã chấm dứt theo khoan 1 Diéu 327 BLDS 2015, Ngan hang V khéng thé yêu cầu xử lý tài sản thế chấp của ông T, bà H trong trường hợp này

5 Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất có thuyết phục không? Vì sao?

Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất là thuyết phục

Căn cứ theo khoản 1 Điều 322 BLDS 2015, nghĩa vụ của bên nhận thế chấp là trả các giấy tờ thế chấp cho bên thế chấp sau khi chấm dứt thế chấp đối với trường hợp thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp Do đó theo như bản án trên, ông T và bà H đã ký Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất do ông bà đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tòa án đã xác định được hợp đồng thế chấp tài sản trên đã chấm dứt nên bên Ngân hàng phải có nghĩa vụ trả lại các giấy tờ có liên quan đến tài sản thế chấp bao gồm Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho ông T, bà H

Vấn đề 2: Đăng ký giao dịch bảo đảm

Tóm tắt Bản án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 của Toà án nhân dân TP Hà Nội

Về chủ thể tranh chấp:

- _ Bị đơn: Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại V

Về vấn đề tranh chấp: Tranh chấp về hợp đồng tín dụng

Về quyết định của Tòa án: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, buộc Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại V phải trả lại tổng nợ gốc và lãi của hai Hợp đồng tín dụng số 1421-LAV- 200900142/HĐTD ký ngày 29/9/2009 và Hợp đồng tín dụng số 1421-LAV-201000037/HMTD ký ngày 21/5/2010 và ngày 21/5/2012 néu Céng ty TNHH Xay dung va Thuong mai V khéng thuc hién đúng nghĩa vụ thì Ngân hàng có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự phát mại tài sản thế chấp để thực hiện nghĩa vụ trả nợ, phạm vi tài sản

Tóm tắt Quyết định số 41/2021/KDTM-GĐT ngày 08/7/2021 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh

Về chủ thể tranh chấp:

- Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng;

- _ Bị đơn: ông Lê Vĩnh Thọ và bà Nguyễn Thị Ngọc Loan

Về vấn đề tranh chấp: Tranh chấp về hợp đồng tín dụng

Về quyết định của Tòa án:

- Giữ nguyên bản án về phần buộc ông Lê Vĩnh Thọ và bà Nguyễn Thị Ngọc Loan trả nợ cho ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

-_ Hủy bản án về phần buộc ông Phan Thái Tân trả lại xe ô tô cho ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và về phần xử lý xe ô tô này để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của ông Thọ, bà Loan

- Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh xét xử lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm về phần bản án bị hủy nói trên

1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo đảm

CSPL: Điều 297, Điều 298 BLDS 2015, Điều 323 BLDS 2005

Về đối tượng của hoạt động đăng ký: BLDS 2005 tiếp cận đối tượng của hoạt động đăng ký là giao dịch bảo đảm (hình thức ghi nhận và thể hiện thỏa thuận của các bên trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ) BLDS 2015 chỉ quy định đăng ký đối với biện pháp bảo đảm, chứ không phải đăng ký toàn bộ nội dung của giao dịch bảo đảm, bao gồm cả các nội dung khác ngoài biện pháp bảo đảm

Về thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba: BLDS 2005 quy định giao dịch bảo đảm đó có giá trị pháp lý đối với người thứ ba kể từ khi đăng ký giao dịch bảo đảm,

BLDS 2015 đã bổ sung thêm trường hợp hiệu lực đối kháng với người thứ ba phát sinh từ thời điểm bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm bên cạnh

Về hệ quả pháp lý: BLDS 2015 đã bổ sung hai hệ quả pháp lý là bên nhận tài sản bảo đảm có quyền truy đòi tài sản bảo đảm và quyền ưu tiên thanh toán trong trường hợp biện pháp bảo đảm đã có hiệu lực đối kháng với người thứ ba nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên nhận bảo đảm

Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo đảm cuc mm nu ni m 9 2 Vai trò của đăng ký giao dịch bảo đảm trong một hệ thống pháp luật nước ngoài - cu nen 9 3 Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký không? Vì Cố

- BLDS 2005 quy định riêng về từng loại tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự:

+ Điều 320 BLDS 2005 quy định về vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.

+ Điều 321 BLDS 2005 quy định về tiền, giấy tờ có giá dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

+ Điều 322 BLDS 2005 quy định về quyền tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

- BLDS 2015 quy định chung về tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự tại Điều 295 Theo điều 295 BLDS 2015, những điều kiện để tài sản được trở thành tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự gồm:

+ Tài sản phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu

+ Tài sản có thể được mô tả chung nhưng phải xác định được

+ Tài sản có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai

+ Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm Điểm mới thứ hai: BLDS 2015 không quy định rõ về định nghĩa của vật hình thành trong tương lai mà chỉ nhắc đến tài sản bảo đảm có thể là tài sản được hình thành trong tương lai Ở Điều 320 BLDS 2015 nêu rõ vật hình thành trong tương lai là “động sản, bất động sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết” Bởi vì ở khoản 2 Điều 108 BLDS 2015 đã quy định rất rõ Điểm mới thứ ba: BLDS 2015 đã quy định thêm về trường hợp tài sản được mô tả chung, vấn đề này không được nhắc đến ở BLDS 2005 Việc quy định về tài sản có thể được mô tả chung nhằm đáp ứng nhu cầu của các giao dịch trong thực tiễn Đồng thời BLDS 2015 còn quy định tài sản đó “phải xác định được” nhằm hạn chế những tranh chấp khi xử lý hoặc hoàn trả tài sản bảo đảm

Đoạn nào của bản án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay? Đoạn của bản án cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay: “Bị đơn bà Bùi Thị Khen và ông Nguyễn Khắc Thảo xác nhận có thế chấp một giấy tờ sạp D2-9 tại chợ Tân Hương để vay 60 triệu đồng cho ông Phạm Bá Minh là chỉ dịch vụ cầm đồ lãi suất 3% tháng”

3 Giấy chứng nhận sạp có là tài sản không? Vì sao?

Giấy chứng nhận sạp không phải là tài sản

Vì giấy chứng nhận sạp D2-9 chỉ là giấy đăng ký sử dụng sạp, không phải là vật, tiền, giấy tờ có giá hay quyền tài sản theo quy định về tài sản của Điều 105 BLDS 2015

4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự không được tòa án chấp nhận Đoạn của bản án cho câu trả lời nằm ở phần Xét thấy, cụ thể như sau:

“Xét sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và cầm cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hương là giấy đăng ký sử dụng sạp, không phải quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền trong Minh”

5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ

Theo tôi, hướng giải quyết của Toà án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ như trên là hợp lý

Bởi vì trong bản án đã nêu rõ, giấy chứng nhận bà Khen và ông Thảo dùng để thế chấp là giấy đăng ký sử dụng sạp, không thể hiện quyền sở hữu của bà Khen và ông Thảo đối với sạp D2-9 tại chợ Tân Hương Mà Điều 295 BLDS 2015 quy định “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm” Ở đây, bà Khen và ông Thảo không có quyền sở hữu với sạp D2-9 mà chỉ có quyền sử dụng nên không phù hợp với quy định của Điều 295 BLDS 2015

Tòa án có áp dụng quy định về kiện đòi tài sản cho yêu cầu đòi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? => không áp dụng, vì giấy này không phải là tai san ma là chứng thư pháp lý chứng minh quyền sd đất tòa án áp dụng lẽ công bằng trong xét xử Ý nghĩa của việc cầm cố tài sản là giấy tờ (cà vẹt xe, giấy chứng nhận, ): các giấy tờ này quan trọng đối với bên có nghĩa vụ, tạo sức ép tâm lý để người đó quay lại thực hiện nghĩa vụ nhằm chuộc lại giấy tờ này

Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐÐ-UBTP ngày 28/2/2014 của Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang

Về chủ thể tranh chấp:

- Nguyên đơn: Nguyễn Văn Ơn, Lê Thị Xanh;

- _ Bị đơn: Nguyễn Văn Rành

Về vấn đề tranh chấp: Tranh chấp về hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất

Về lý do tranh chấp:

- _ Ông Ôn, bà Xanh cầm cố cho ông Rành 3000m2 đất với giá 30 chỉ vàng, thỏa thuận 3 năm sẽ chuộc lại, nếu sau 3 năm không chuộc lại sẽ giao phần đất và số vàng đã cầm cố

- - Vợ chồng ông Ôn, bà Xanh yêu cầu ông Rành trả lại đất cầm cố và ông bà sẽ trả lại 30 chỉ vàng nhưng ông Rành không đồng ý, ông Rành chỉ cho chuộc lại đất với giá thị trường theo định giá

Về quyết định của Tòa án:

- Hủy quyết định của Tòa án sơ thẩm về vô hiệu hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất giữa vợ chồng ông Ơn và ông Rành

1 Đoạn nào của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quyền sử dụng đất để cầm cố?

Theo án sơ thẩm thì nguyên đơn trình bày: “Vào năm 1995 ông bà có cầm cố cho ông Nguyễn Văn Rành 3.000m2 đất với giá 30 chỉ vàng 24k ”

Tại phần Xét thấy của Quyết định: “Ngày 30/8/1995 vợ chồng ông Võ Văn Ôn và Lê Thị Xanh cùng ông Nguyễn Văn

Rành thỏa thuận việc thục đất Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dung giống như việc cầm cố tài sản”

Van bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu cơ sở văn bản khi trả lời?

Văn bản hiện hành không quy định rõ về việc dùng quyền sử dụng đất để cầm cố nhưng tại Điều 309 BLDS 2015 quy định về cầm cố tài sản thì đối chiếu với Điều 105 BLDS 2015, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản thì quyền sử dụng đất cũng là một loại tài sản, do đó có quyền cầm cố

Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố

Tại phần Xét thấy của Quyết định: “Xét việc giao dịch thục đất nêu trên là tương tự với giao dịch cầm cố tài sản, do đó phải áp dụng nguyên tắc tượng tự để giải quyết Về nội dung thì chỉ giao dịch thục đất nêu trên phù hợp với quy định về cầm cố tài sản của Bộ luật Dân sự (tại Điều 326, 327), do đó cần áp dụng các quy định về cầm cố tài sản của Bộ luật Dân sự để giải quyết mới đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên giao dịch”

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 02

Hướng giải quyết của Tòa án trong Quyết định số 02 là hợp lý Bởi vì tuyên vô hiệu hợp đồng cầm cố giữa nguyên đơn và bị đơn của Tòa án sơ thẩm vì lý do “pháp luật không quy định” là chưa thuyết phục, làm ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của các bên và không giải quyết triệt để được tranh chấp Tuy văn bản hiện hành chưa có quy định về cầm cố quyền sử dụng đất nhưng xét về bản chất thì đây vẫn là giao dịch cầm cố tài sản giữa các bên và giao dịch này không trái với pháp luật, trái với đạo đức xã hội, tuân thủ đúng với nội dung, hình thức quy định và cũng không thuộc các trường hợp vô hiệu của hợp đồng Do đó, việc xem xét giao dịch giữa các bên là giao dịch cầm cố tài sản và áp dụng các quy định về cầm cố tài sản để giải quyết tranh chấp là hoàn toàn hợp lý

- Kha nang cam cố bđs (Ð 310.2) - NÐ 21/21: TA xem xét lại “thục đất” trong trường hợp này là cầm cố bđs

Tóm tắt Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 của Toà án nhân dân cấp cao tại Tp Hồ Chí Minh Đ 294,327 Về chủ thể tranh chấp:

- Nguyên đơn: Ngân hàng Liên doanh V;

- Bi don: Cong ty PT

Về vấn đề tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng tín dụng

Về lý do tranh chấp:

- _ Ngân hàng V và Công ty PT đã ký kết các hợp đồng tín dụng

- Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng, các bên bảo lãnh đã ký kết các hợp đồng thế chấp, trong đó có Hợp đồng thế chấp bất động sản được ký kết với ông Trần T, bà Trần Thị H

Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn nào của bản án cho câu "7ẹ ra 6

hợp với quy định không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Hợp đồng thế chấp số 07/09/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định Được thể hiện qua các đoạn sau của bản án:

- Đối với hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của bên thứ ba ngày 07/9/2009 Sau khi các bên ký kết hợp đồng thì công chứng viên thực hiện việc công chứng theo trình tự không vi phạm Điều 122 BLDS năm 2005 nên không thể tự vô hiệu”

- _ “Như vậy, tại thời điểm ngày 30/9/2009 chỉ cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Mà theo đơn yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên thế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực.”

Theo Toà án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô hiệu không? Vì sao?

Theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/09/2009 không bị vô hiệu

- “Tai thoi điểm làm thủ tục đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì Thông tư số 05/TTLB-BTP-BTNMT ngày

16/6/2005 đang có hiệu lực, tại Điều 4 về người yêu cầu đăng ký có quy định “người yêu cầu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đồng thế chấp, bảo lãnh” chi đến ngày 01/3/2010 thì mới có Thông tư số

06/2010/TTLT-BTP-BTNMT và tại Điều 1 mà Thông tư số 06 mới có quy định là khi đăng ký thế chấp mới (lần đầu) thì các bên phải ký còn đăng ký thay đổi, bổ sung thì chỉ cần một bên Như vậy, tại thời điểm ngày 30/9/2009 chỉ cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Mà theo đơn yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nhận thế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực”

Chỉ cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được, chứ không nhất thiết phải dang ki

- “Ma khi dang ký hợp lệ thì chỉ phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp chứ không phải sẽ vô hiệu hợp đồng do chưa đăng ký giao dịch nhằm đảm bao nhu phía gia đình ông Q và bà V đề nghị” Đăng ký hợp lệ thì chỉ phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp, đồng nghĩa nếu đăng ký không hợp lệ thì không phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp nên nêu không được đăng ký thì hợp đồng vẫn phát sinh hiệu lực.

Hướng của Toà án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? VÌ SaO? cuc n nu n mm ng 11 7 Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao?

Hướng của Tòa án như trong câu hỏi trên hoàn toàn thuyết phục

- _ Dựa trên CSPL: Tại thời điểm đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì Thông tư số 05/TTLB-BTP-BTNMT ngày

16/05/2005 đang có hiệu lực và tại Điều 4 có quy định

“người yêu cầu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đồng thế chấp, Bảo lãnh” Mà theo đơn yêu cầu đăng ký thế chấp bên nhận thế chấp là ngân hàng có ký kết đóng dấu vào đơn này

1 Đơn đăng ký hợp lệ, đúng theo quy định và phát sinh hiệu lực

- _ Khoản 1 Điều 298 BLDS 2015 quy định: “Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch đảm bảo có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định”

Trường hợp luật quy định hợp đồng bảo đảm phải đăng ký nếu không đăng ký thì sẽ không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, không phát sinh quyền ưu tiên Tuy nhiên, hợp đồng không bị vô hiệu đối nếu các bên đã tuân thủ theo đúng quy định về hình thức, chủ thể, đối tượng

7 Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao?

CSPL: Khoản 1 Điều 297 và Khoản 2 Điều 319 BLDS 2015

Hợp đồng thế chấp chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm

Trong quyết định trên, không có dữ kiện nào cho thấy rằng giữa ngân hàng với ông Thọ, bà Loan đã thống nhất việc đăng ký giao dịch bảo đảm cũng như là việc ngân hàng đã chiếm giữ tài sản được thế chấp

Hợp đồng thế chấp trong Quyết định trên không có hiệu lực đối kháng với người thứ ba.

Theo quy định về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo

Theo quy định về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS năm 2015), Ngân hàng có quyền yêu cầu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng thế chấp) trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô)

- Theo Khoản 1 Điều 166 BLDS 2015 và theo quyết định của Tòa án xác lập giao dịch chuyển nhượng xe (giữa vợ chồng ông Thọ bà Loan với bà Giao và giữa bà Giao với ông Tâm là trái pháp luật

1 Giao dịch dân sự vô hiệu (Điều 123 BLDS 2015) - Theo Khoản 1 Điều 131 BLDS 2015, khi giao dịch dân sự vô hiệu thì hai bên phải hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận mà chiếc xe đó đang được thế chấp cho ngân hàng và theo Khoản 5 Điều 351 BLDS 2015

Ngân hàng có quyền yêu cầu ông Tân trả lại tài sản thế chấp

9 Cho biết kinh nghiệm của nước ngoài đối với hoàn cảnh tương tự như hoàn cảnh trong vụ việc này (truy đòi tài sản thế chấp bị bán cho người thứ ba)

Ngân hàng cho Công ty Toulon vay tiền để mua xe tải và khoản tiền vay được bảo đảm bằng một tài sản mà công ty vẫn giữ tài sản Sau đó công ty có vi phạm pháp luật với tài sản đã được dùng để bảo đảm và Hải quan đã thu giữ tài sản Ngân hàng xin được nhận tài sản để thanh toán khoản nợ Khi giải quyết giám đốc thẩm, Tòa án tối cao Pháp đã xét rằng “các Điều 376 và 379 Bộ luật hải quan không cản trở người nhận bảo đảm được nhận khoản tiền từ việc bán tài sản đã được sử dụng để bảo đảm” Từ đó, Tòa giám đốc thẩm giữ quyết định của Tòa phúc thẩm

10 Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thế chấp cho ngân hàng là thuyết phục

Vì đây là giao dịch do ông Thọ, bà Loan tự ý chuyển nhượng xe ô tô thế chấp cho bà Giao là giao dịch dân sự vô hiệu, ngay từ đầu giao dịch này đã trái với pháp luật quy định đồng thời tài sản thế chấp là động sản không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 321 BLDS 2015 nên bên thế chấp không có quyền được bán, thay thế, trao đổi Bên cạnh đó, Tòa án cũng nhận định rằng: “ Tòa án phải xem xét, giải quyết số tiền mà ông Tân, bà Giao đã phải trả cho VP Bank, thay cho ông Thọ, bà Loan ”

Tòa cũng đã đưa ra cách giải quyết hợp lý và đảm bảo quyền lợi của các bên theo quy định

Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cầm cố, đặt cọc và "13 hố 13 2 Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc 14 3 Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mất cọc, bên nhận CỌC bị phạt CỌC? em HH n HH HH HH n BH 14

a) Đặt cọc và cầm cố

Biện pháp bảo đảm Đặt cọc Cầm cố

Cơ sở pháp lý Điều 328 BLDS năm

2015 Điều 309 đến Điều 316 BLDS nam 2015

Loai tai san dung dé bao

Tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị

Không giới hạn loại tài sản, có thể là động sản đảm khác, không phải các hoặc bất động sản quyền tài sản

Mục đích Bảo đảm giao kết hoặc Bảo đảm thực hiện thực hiện hợp đồng nghĩa vụ

Không cần tiến hành bán đấu giá Tiến hành bán đấu giá, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.? b) Đặt cọc và thế chấp

Biện pháp bảo đảm Đặt cọc Thế chấp

Cơ sở pháp lý Điều 328 BLDS Điều 317 đến Điều 327 BLDS z Trường ĐH Luật TP HCM (2021), Giáo trình pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, NXB Hồng Đức, tr 301 nam 2015 nam 2015

Loai tai san dung dé bao dam

Tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác

Không giới hạn loại tài sản, có thể là động sản hoặc bất động sản

Bên giữ tài sản Bên nhận đặt cọc Bên thế chấp hoặc bên thứ ba được các bên thỏa thuận giao cho giữ tài sản

Mục đích Bảo đảm giao kết Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện hợp đồng

2 Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc

CSPL: Điều 358 BLDS 2005: “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự

Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản”

Khoản 1 Điều 328 BLDS 2015 BLDS 2005 quy định việc đặt cọc phải được lập thành văn bản Văn bản này là một hợp đồng hoặc một điều khoản trong hợp đồng Thỏa thuận miệng không có giá trị pháp lý Đến BLDS 2015 thì không còn quy định cụ thể hình thức xác lập đặt cọc Các chủ thể có thể xác lập việc đặt cọc bằng bất cứ hình thức nào Điều này đảm bảo nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, đồng thời không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội của BLDS

Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mất cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc?

CSPL : Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015: “ nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”

Bên đặt cọc mất cọc hoặc bên nhận cọc bị phạt cọc khi từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác

4 Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc không? Vì sao?

CSPL: Án lệ số 25/2018/AL

Bên nhận đặt cọc không thực hiện đúng cam kết dẫn đến giao kết hợp đồng không thành công là do một nguyên nhân khách quan, sự kiện bất khả kháng chứ không phải lỗi chủ quan của bên nhận cọc Trường hợp này, bên nhận đặt cọc không bị phạt cọc Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi cho bên đặt cọc, bên nhận đặt cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc

Tóm tắt Án lệ số 25/2018/AL

Về chủ thể tranh chấp:

- Nguyên đơn: ông Phan Thanh L;

- _ Bị đơn: bà Trương Hồng Ngọc H

- - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là ông Lại Quang T

Về vấn đề tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng đặt cọc

Về lý do tranh chấp:

- Ong Phan Thanh L đã đặt cọc 2.000.000.000 đồng cho bà Trương Hồng Ngọc H để mua một căn nhà có tên đăng ký là của bà H Thỏa thuận trong hợp đồng đặt cọc quy định rằng, để hoàn tất các thủ tục và có được giấy chứng nhận quyền sở hữu cho căn nhà này, bà H phải hoàn thành chúng trong vòng 30 ngày Tuy nhiên, sau khi thời hạn này đã qua, bà H không thực hiện cam kết của mình Do đó, ông L đã khởi kiện và yêu cầu bà H hoàn trả số tiền cọc 2.000.000.000 đồng và áp đặt mét khoan phat coc 2.000.000.000 déng Tuy nhién, ba H không đồng ý với việc áp đặt khoản phạt cọc, mà chi đề xuất trả lại số tiền cọc kèm theo lãi suất theo mức lãi suất của ngân hàng Lý do mà bà H đưa ra là việc bà không thể thực hiện cam kết đúng hạn là do cơ quan thi hành án dân sự đã chậm trễ trong việc chuyển tên quyền sở hữu cho bà H

Về quyết định của Tòa án:

- _ Tòa cấp sơ thẩm: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Phan Thanh L có ông Dương Nguyễn Y L đại diện Buộc bà Trương Hồng Ngọc H trả cho ông Phan Thanh L 4.000.000.000 đồng ngay sau khi án có hiệu lực pháp luật

- _ Tòa cấp phúc thẩm: Giữ nguyên Bản án dân sự sơ thẩm số 344/DS-ST ngày 11-11-2009 của Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Chấp nhận yêu cầu của ông Phan Thanh L Buộc bà Trương Hồng Ngọc H trả cho ông Phan Thanh L 2.000.000.000 đồng tiền cọc và 2.000.000.000 đồng tiền phạt cọc Tổng cộng 4.000.000.000 đồng ngay sau khi bản án có hiệu lực pháp luật

- _ Tòa cấp giám đốc thẩm: Hủy Bản án dân sự phúc thẩm số 522/2010/DS-PT ngày 06-5-2010 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, và hủy Bản án dân sự sơ thẩm số 344/DS-ST ngày 11-11-2009 của Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, về vụ án

“Tranh chấp hợp đồng đặt cọc” giữa nguyên đơn là ông Phan Thanh L với bị đơn là bà Trương Hồng Ngọc H; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là ông Lại Quang T

Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh

Về chủ thể tranh chấp:

- Nguyên đơn: Công ty Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân;

Bị đơn: Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận

Người có quyền và nghĩa vụ liên quan: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC)

Về vấn đề tranh chấp: Việc đòi lại tiền đặt cọc từ việc hủy hợp đồng muab_ bán cổ phần

Về lý do tranh chấp:

Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận ký kết biên bản bán cổ phiếu thuộc sở hữu của SCIC cho công ty Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân Công ty Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân đã chuyển 1.000.000.000 đồng tiền đặt cọc mua cổ phiếu cho công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh tỉnh Ninh Thuận

Sau đó, ngân hàng đã trích tài khoản này để thu nợ vay của công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận Thỏa thuận mua bán cổ phần không thành Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận cam kết hoàn trả cho Công ty Hoàng Quân

Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh?

Đoạn sau cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh: “Ngày 18/10/2007 vợ chồng ông Miễn bà Cà có “Giấy ủy quyền xử lý tài sản thế chấp theo Hợp đồng vay vốn TC066/22 - kiêm giấy bàn giao tài sản” cho Quỹ tín dụng xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ”.

Suy nghĩ của anh/chị về việc xác định trên của Hội đồng thẩm phán cm mm ng my ng 24 3 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao?

Việc xác định của Hội đồng thẩm phán trong tình huống trên là hoàn toàn thuyết phục Tòa án đã xác định phải làm rõ tính tự nguyện trong khi kí kết hợp đồng thế chấp và theo như lời khai của chính quyền xã Thạnh Phúc và lời khai của bà Tỉnh cũng có nhiều mâu thuẫn, vì vậy cần xem xét để hướng đến hợp đồng có bị vô hiệu hay không Đồng thời tình tiết “hợp đồng thế chấp được ký kết ngày 22/9/2006, tức là trước ngày hợp đồng tín dụng được kí kết (26/9/2006), nhưng tại hợp đồng thế chấp đã ghi số, ngày, tháng, năm của hợp đồng tín dụng ” nên cần làm rõ để xác định xem có dấu hiệu gian dối hay không?

Ngoài ra, Hội đồng thẩm phán đã chỉ định chị Trang và anh Phong là người có quyền và nghĩa vụ có liên quan đến vụ án là hợp lý vì cả 2 đối tượng này là người biết rõ sự việc vay mượn tiền và thế chấp tài sản Vì vậy việc lấy lời khai của họ có thể làm sáng tỏ vụ án là sai lầm

3 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao?

Theo Tòa án, vẫn chưa vội kết luận có tồn tại biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng việc thế chấp quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà hay không Vì hợp đồng thế chấp trên bị nghỉ ngờ rằng có dấu hiệu gian dối, trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực nên nếu những lời khai có yếu tố xác thực khác (đơn cử là chị Trang và anh Phong) để đủ điều kiện kết luận rằng hợp đồng thật sự có dấu hiệu gian dối thì hợp đồng trên vô hiệu theo quy định tại Điều 127 BLDS 2015 Khi hợp đồng trên vô hiệu thì vợ chồng ông Miễn, bà Cà không còn nghĩa vụ bảo lãnh

Ngược lại trong trường hợp chứng minh được hợp đồng không có dấu hiệu gian dối, thì “khi Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ hoặc trả không đủ thì ông Miễn, bà Cà phải trả thay; nếu ông Miễn, bà Cà trả không đủ thì mới xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ”

Tóm tắt Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

Về chủ thể tranh chấp:

- Nguyên đơn: bà Vũ Thị Hồng Nhung;

- Bị đơn: bà Nguyễn Thị Thắng

Về vấn đề tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng bảo lãnh

Về lý do tranh chấp: ngày 30/11/2005, bà Nhung cho bà Mát vay 500.000.000 đồng, với lãi suất 1,2%/tháng Các bên thoả thuận trả lãi hàng tháng còn tiền gốc sẽ trả vào tháng 10 năm 2006, có giấy biên nhận có sự bảo lãnh của bà Thắng

Về quyết định của Tòa án:

- Huỷ bản án dân sự phúc thẩm số 24/2010/DS-PT ngày 29/01/2010 của Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai và huỷ bản án dân sự sơ thẩm số 376/2009/DS-PT ngày 28/9/2009 của Toà án nhân dân thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai về vụ án “Tranh chấp hợp đồng bảo lãnh” giữa nguyên đơn là bà Vũ Thị Hồng Nhung với bị đơn là bà Nguyễn Thị Thắng , người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan là bà Nguyễn Thị Mát và ông Nguyễn Văn Tam

- _ Giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật

1 Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền?

Doan trong ban an: “ Tai bản án dân sự sơ thẩm số 376/2009/DS-ST ngày 28/9/2009, Toà án nhân dân thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai quyết định:

Chấp nhận đơn khởi kiện của bà Vũ Thị Hồng Nhung, bà Nguyễn Thị Thắng phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bà Nguyễn Thị Mát, ông Nguyễn Văn Tam trả cho bà Vũ Thị Hồng Nhung số tiền 607.106.000 đồng (trong đó nợ gốc 500.000.000 đồng, lãi suất 107.106.000 đồng)

2 Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc thẩm chấp nhận không?

Hướng liên đới trên không được Toà giám đốc thẩm chấp nhận, được thể hiện trong quyết định như sau Đoạn cho thấy: “Tòa án các cấp chưa thu thập, xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Mát, nhưng Tòa án cấp sơ thẩm (Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom) đã buộc bà Thắng cùng liên đới thực hiện nghĩa vụ dân sự cùng ba Mat là chưa chính xác Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm hướng dẫn đương sự lựa chọn có thể khởi kiện bà Mát hoặc bà Thắng là không đúng quy định của pháp luật”

3 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu trên

Theo tôi, hướng giải quyết trên của Toà án giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới trên là hoàn toàn hợp lý

Vì: Trước khi yêu cầu liên đới thực hiện nghĩa vụ trả tiền của bà Nhung, chúng ta cần phải xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Mát Bà Thắng chỉ có nghĩa vụ trả nợ thay cho bà Mát nếu bà Mát không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ thực hiện một phần nghĩa vụ dân sự

4 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh là khi người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ nếu khi thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện không đúng nghĩa vụ

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là thời điểm bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, hoặc bên có nghĩa vụ hết thời hạn mà vẫn không thực hiện nghĩa vụ của mình với bên có quyền

5 Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

6 Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Theo Quyết định thì người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thể thực hiện được một phần, thì phần không thực hiện được bên bảo lãnh mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363 và 365 BLDS 2005 (Điều 335, 336 và 338 BLDS 2015)

Cụ thể trong Quyết định có nêu như sau: “Như vậy, căn cứ vào các tài liệu nêu trên có cơ sở xác định bà Mát là người vay tiền của bà Nhung còn bà Thắng và ông n (Nhơn) chỉ là người bảo lãnh cho bà Mát nên trước hết cần xác định bà Mát phải là người thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình đối với bà Nhung; nếu bà Mát không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thể thực hiện được một phần, thì phần không thực hiện được bà Thắng và ông n mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363, và Điều 365 BLDS”

Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết định mà anh/chị biết

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w