Môn học hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – thảo luận nhóm 2

19 1 0
Môn học hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – thảo luận nhóm 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN HỌC: HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG – THẢO LUẬN NHĨM Giáo viên: DS – Ngô Thị Anh Vân Buổi thảo luận thứ nhất: Nghĩa vụ Lớp: 114 – TM45.2 Nhóm: 08 Họ tên: Mã số sinh viên: Đào Đức Hoàng 2053801011091 Võ Minh Hoàng 2053801011094 Phạm Lê Kim Khánh 2053801011114 Nguyễn Thanh Huyền 2053801011110 Nguyễn Khánh Linh 2053801011133 Nguyễn Thị Bình Minh 2053801011143 Trần Văn Minh 2053801011144 Vấn đề 1: Thực cơng việc khơng có ủy quyền - Thế thực cơng việc khơng có ủy quyền? Trả lời: Điều 574 BLDS năm 2015 “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối" Ví dụ: Do có người nhà bị bệnh phải nằm viện nên A vào để chăm sóc B hàng xóm A, trời mưa nhìn thấy bên sân nhà A thóc cịn nên B sang giúp gom thóc cất vào hàng ba giúp Phân tích ví dụ trên: A người có cơng việc thực hiện, B người thực hiẹn cơng việc khơng có ủy quyền, làm hồn tồn tự nguyện B gom thóc vào nhà lợi ích A - Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền làm phát sinh nghĩa vụ? Trả lời: Căn làm phát sinh nghĩa vụ quy định dự liệu trường hợp luật hóa Cũng xuất phát từ tinh thần đồn kết hợp tác đùm bọc giúp đỡ lẫn sống khơng nhiều bắt gặp trường hợp thực nghĩa vụ công việc cách tự nguyện không xuất phát từ thỏa thuận bên (trường hợp hơp đồng) hay nghĩa vụ Luật định (trường hợp bồi thường thiệt hại hành vi gây ra) Về chất, người thực cơng việc cách tự nguyện làm phát sinh nghĩa vụ theo quy định khoản Điều 276 BLDS năm 2015 Các sở pháp lý liên quan thực cơng việc khơng có ủy quyền từ quy định Điều 574 đến 578 Bộ luật - Điểm BLDS năm 2015 với BLDS năm 2005 thực công việc khơng có ủy quyền? Trả lời: Về mục đích thực hiện: BLDS năm 2005 ghi nhận Điều 594 “ hồn tồn lợi ích người thực cơng viêc" (hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực khơng lợi ích khác) BLDS năm 2015 ghi nhận điều 574 “ thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực hiện” (ngồi lợi ích người có cơng việc thực cịn mục đích khác cần khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái với đạo đức xã hội đồng thời không làm ảnh hưởng tới lợi ích người có cơng việc thực chủ thể khác) Về chủ thể: BLDS năm 2005 người thực cơng việc cá nhân (quy định theo khoản Điều 595 BLDS năm 2005) BLDS năm 2015 người thực cơng việc cá nhân, pháp nhân (quy định khoản Điều 575 BLDS năm 2015) - Các điều kiện để áp dụng chế định “thực công việc khơng có ủy quyền" theo BLDS năm 2015? Phân tích điều kiện Trả lời: Căn Điều 574 BLDS 2015 cần phải thỏa mãn điều kiện áp dụng quy định pháp luật thực công việc khơng có ủy quyền: (1) Người thực người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc (2) Thực công việc cách tự nguyện (3) Thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực (4) Người có cơng việc thực không phản đối Phân tích điều kiện: (1) Người thực người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc đó: người thực phải người hồn tồn khơng có nghĩa vụ phải thực cơng việc thực cơng việc Nghĩa vụ nghĩa vụ pháp lý Luật định hai bên thỏa thuận (2) Thực công việc cách tự nguyện: người thực cơng việc phải hồn tồn tự nguyện, người thực công việc trái với ý chí thân bị lừa dối, đe dọa khơng áp dụng chế định (3) Thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực hiện: việc thực cơng việc phải hồn tồn lợi ích người có cơng việc, người thực cơng việc lợi ích người khác khơng áp dụng chế định (4) Người có cơng việc thực khơng biết khơng phản đối: Người có cơng việc thực biết mà không phản đối việc thực Nếu người có cơng việc phản đối mà bên tiếp tục thực thì  khơng thuộc chế độ này.  - Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” BLDS 2015 khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Cơ sở pháp lý: khoản Điều 142, Điều 574, 575, 576, 578 Bộ luật Dân 2015 Theo nhóm em, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ theo quy định chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” lý sau: Thứ nhất, hợp đồng ký kết B C không nêu rõ B đại diện cho A A chưa ủy quyền cho B thực giao kết hợp đồng với C, chưa thể đồng ý với giao dịch Vì vậy, kể C B thiết lập hợp đồng xây dựng, hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ B C, khơng có ràng buộc nghĩa vụ C A theo khoản Điều 142 BLDS 2015 Điều thỏa mãn yếu tố người thực công việc “không có nghĩa vụ thực cơng việc” Thứ hai, B ký hợp đồng với nhà thầu C mà khơng có ủy quyền A A chưa yêu cầu C phải thi cơng xây dựng cơng trình mà mong muốn A đương nhiên thỏa mãn điều kiện “không biết” theo Điều 574 BLDS 2015 Tuy nhiên, chủ đầu tư, A hồn tồn có khả biết việc thi cơng cơng trình cơng cộng C việc C xây dựng xong cơng trình minh chứng cho điều kiện “biết mà không phản đối” theo Điều 574 BLDS 2015 Bởi vì, có phản đối từ A, C phải chấm dứt thực công việc theo khoản Điều 578 BLDS 2015 Thứ ba, cơng việc đem lại lợi ích cho A với tư cách chủ đầu tư dự án dù có lợi cho C lợi ích lớn cơng việc hồn tất thuộc A điều phù hợp với điều kiện “vì lợi ích người có công việc” theo Điều 574 BLDS 2015 Vấn đề 2: Thực nghĩa vụ (thanh toán khoản tiền) - Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/03/2018 Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội Chủ thể: Nguyên đơn: Cụ Ngô Quang Bảng Bị đơn: Bà Mai Hương (Mai Thị Hương) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Bà Phạm Thị Sáu cụ Nguyễn Thị Tần Tranh chấp về: Nghĩa vụ trả tiền hợp đồng chuyển nhượng nhà quyền sử dụng đất Lý tranh chấp: - Nguyên đơn trình bày: Năm 1982, ông Phục chuyển nhượng đất thừa kế cho cụ Ngô Quang Bảng Đến năm 1991, ông Bảng chuyển nhượng cho vợ chồng bà Mai Hương với giá 5.000.000 đồng Bà Hương trả 4.000.000 đồng nợ 1.000.000 đồng tức 1/5 giá trị đất chưa toán Cụ Bảng nhiều lần đòi bà Hương viện lý không trả Đến năm 1996, bà Hương chuyển nhận nhà, đất cho vợ chồng ông Chinh bà Sáu Cụ Bảng khởi kiện bà Hương yêu cầu bà Hương trả số tiền 1/5 giá trị nhà đất tịa định giá 1.697.769 đồng Bằng khơng bà Hương phải trả lại 1/5 diện tích đất tương đương 188,6m2/1.010m2 đất chuyển nhượng - Bị đơn trình bày: Bà Mai Hương thống với lời khai cụ Bảng việc chuyển nhượng nhà, đất toán 4.000.000 đồng nợ 1.000.000 đồng Đồng thời bà nhận cụ nhà, đất, giấy chứng nhận sở hữu, giấy biên nhận tiền Năm 1996, bà Hương sau chuyển nhượng nhà, đất lại cho ông Chinh bà Sáu có gặp ơng Bảng để trả 1.000.000 đồng ông Bảng không nhận Bà không đồng ý với u cầu khởi kiện ơng Bảng - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Phạm Thị Sáu trình bày: Việc chuyển nhượng vợ chồng bà Sáu với bà Hương hoàn toàn với quy định pháp luật Bà khơng đồng ý vơí u cầu trả 1/5 diện tích đất ơng Bảng Tịa án giải nào: - Tòa án sơ thẩm: Buộc bà Mai Hương trả lại ông Bảng số tiền 2.710.000 đồng gồm gốc 1.000.000 đồng lãi 1.710.000 đồng Cụ Bảng kháng cáo toàn án sơ thẩm - Tịa án phúc thẩm: Khơng chấp nhận kháng cáo, giữ nguyên án sơ thẩm Cụ Bảng kháng cáo lần đề nghị xem xét lại án sơ thẩm theo thủ tục Giám đốc thẩm - Tòa Giám đốc thẩm: Chấp nhận kháng nghị Chánh Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội - Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toán nào? Qua trung gian tài sản gì? Trả lời: Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải tốn cách quy đổi khoản tiền gạo theo giá gạo loại trung bình địa phương thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, tính số lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải tốn chịu án phí theo số tiền Trường hợp đối tượng nghĩa vụ tài sản khoản tiền nên theo mục khoản điểm a, b Thơng tư 01/TTLT việc tính lại khoản giá trị tiền phải tốn tính: a) Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ dân xảy trước ngày 01/07/1996 thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, Tịa án quy đổi khoản tiền gạo theo giá gạo loại trung bình địa phương thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, tính số lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải tốn chịu án phí theo số tiền b) Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ xảy sau ngày 01/07/1996 xảy trước ngày 01/07/1996, khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo khơng tăng hay có tăng mức 20%, Tịa án xác định khoản tiền để buộc bên có nghĩa vụ phải tốn tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi ngồi khoản tiền nói phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm xét xử sơ thẩm theo quy định khoản Điều 313 BLDS 2015, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Như vậy, Thơng tư cho phép ta tính lại khoản tiền phải toán thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ thông qua tài sản trung gian giá gạo - Đối với tình thứ nhất, thực tế ông Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Trả lời: Đối với tình thứ nhất, nghĩa vụ dân phát sinh trước 01/07/1996 (cụ thể ngày 15/11/1973) nên áp dụng Tiểu mục a Mục Chương I Thơng tư 01/TTLT ngày 19/06/1997 Ơng Quới phải trả cho bà Cô: (50.000/137)*15.000 = 5.474.453 đồng - Thông tư có điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? Trả lời: Thơng tư 01/TTLT ngày 19/06/1997 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản không quy định điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/03/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội mà điều chỉnh việc toán tiền trường hợp:  Đối tượng nghĩa vụ tài sản khoản tiền vàng  Đối tượng nghĩa vụ tài sản vật - Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000 đồng Tịa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hương phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? Trả lời: Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000 đồng theo Tịa án cấp sơ thẩm làm theo Tòa án nhân cấp cao Hà Nội, số tiền bà Hương phải tốn hết cho ơng Bảng 339.552.000 đồng ( 1/5 tổng giá trị nhà đất xác định Tòa án sơ thẩm ) Bà Hương phải tốn hết số tiền vì: trước đó, vào năm 1991, cụ Bảng chuyển nhượng cho bà Hương toàn nhà, đất với giá trị 5.000.000 đồng, bà Hương toán 4.000.000 đồng cho cụ Bảng, tương đương với 4/5 tổng giá trị nhà đất cịn nợ 1/5 chưa tốn Và theo Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, bà Bảng phải toán cho cụ Hương 1/5 tổng giá trị nhà đất lại theo giá hành, tương ứng với số tiền 339.552.000 đồng - Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? Hướng Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ trước đó, xác Quyết định Giám đốc thẩm số 09/HĐTP-DS ngày 24/02/2005 vụ án “Tranh chấp nhà đất đòi nợ” Vấn đề 3: Chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận - Tóm tắt Bản án số 148/2007/DS-ST ngày 26/09/2007 Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang Chủ thể: Nguyên đơn: Bà Trần Thị Cẩm Tú Bị đơn: Bà Phượng, bà Phùng Thị Bích Ngọc Tranh chấp về: Hợp đồng vay tài sản Lý tranh chấp: - Bà Tú bà Phượng xác lập quan hệ vay tiền, có thỏa thuận lãi suất Bà Tú nhận tiền lãi đến tháng 05/2005 bên vay không trả tiền lãi thỏa thuận Tuy nhiên, phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh Bà Tú khởi kiện địi bà Phượng phải chịu trách nhiệm liên đới với bà Ngọc để trả nợ Tòa xét rằng, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bên nghĩa vụ theo hợp đồng vay tiền ký Quyết định Tịa án: Buộc bà Phùng Thị Bích Ngọc phải trả cho bà Trần Thị Cẩm Tú số tiền 651.981.000 đồng Chấm dứt nghĩa vụ trả nợ bà Phượng bà Tú - Điểm giống khác chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? Trả lời: Giống nhau:  Là quan hệ nghĩa vụ dân  Không chuyển giao quyền, nghĩa vụ gắn với nhân thân  Hậu pháp lý: làm chấm dứt tư cách chủ thể người chuyển giao quyền yêu cầu người chuyển giao nghĩa vụ, làm phát sinh tư cách chủ thể, quyền nghĩa vụ dân người chuyển giao Khác nhau: Tiêu chí Chuyển giao quyền yêu cầu Chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận Về đối Bên có quyền người có Bên có nghĩa vụ người có tượng quyền chuyển giao quyền chuyển giao Về nguyên - Quyền yêu cầu không cần - Chuyển giao nghĩa vụ buộc tắc có đồng ý người có phải có đồng ý bên nghĩa vụ có quyền.Khi người có trường hợp người có nghĩa quyền đồng ý, việc chuyển vụ phải thực giao thực nội dung nghĩa vụ xác định - Tuy nhiên người chuyển - Người chuyển giao nghĩa quyền phải thông báo cho vụ khơng cần thơng báo cho người có nghĩa vụ biết người có quyền việc chuyển giao quyền yêu cầu.Và việc thông báo phải lập thành văn - Nếu bên có nghĩa vụ khơng thơng báo có quyền từ chối thực nghĩa vụ bên quyền Về trách nhiệm Không chịu trách nhiệm khả Trách nhiệm người có thực nghĩa vụ nghĩa vụ ban đầu việc thực bên có nghĩa vụ nghĩa vụ người nghĩa vụ không quy định rõ Về hiệu lực biện pháp bảo đảm Nếu chuyển giao quyền yêu Với chuyển giao nghĩa vụ theo cầu mà quyền yêu cầu có biện thỏa thuận, nghĩa vụ thực pháp bảo đảm thực nghĩa có biện pháp bảo đảm vụ kèm theo biện pháp bảo chuyển giao biện pháp đảm chuyển giao sang bảo đảm đương nhiên chấm người quyền dứt (trừ trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác) - Thông tin Bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú? Trả lời: Thông tin Bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú là: Đoạn: “Bà Tú trình bày từ đầu năm 2003, bà cho bà Phượng vay tổng số tiền 555.000.000đ, việc giao nhận tiền chia làm đợt, có làm biên nhận, lãi suất 1,8%/tháng Theo thỏa thuận, bà Phượng có trách nhiệm trả lại hàng tháng hoàn vốn sau 13 tháng tiền vay bà Tú vay ngân hàng Phượng vay lại Đến tháng năm 2004, đến hạn trả nợ Phượng vay bên giao tiền cho bà Tú trả cho Ngân hàng vay tiếp Ngày 22/04/2004, bà Tú tiếp tục vay tiền Ngân hàng cho bà Phượng vay lại với số tiền 615.000.000đ, có làm biên nhận Đến tháng 04/2005, bà Phượng khơng có tiền trả nợ nên nhờ bà Tú vay nóng bên để trả nợ Ngân hàng đến hạn Phượng đồng ý trả khoản tiền lãi 2,5% vốn vay 615.000.000đ đồng thời Phượng xin giảm lãi xuống 1,3%/tháng.” Đoạn: “Theo biên nhận tiền phía bà Tú cung cấp bà Phượng người trực tiếp nhận tiền bà Tú vào năm 2003 với tổng số tiền 555.000.000đ theo biên nhận ngày 27/04/2004 thể bà Phượng nhận bà Lê Thị Nhàn số tiền 615.000.000đ Phía bà Phượng khơng cung cấp chứng xác định bà Ngọc thỏa thuận vay tiền với bà Tú Ngoài ra, theo lời khai bà Phượng vào tháng năm 2004, phía bà Loan, ơng Thanh, bà Ngọc khơng có tiền trả cho bà Tú để trả nợ vốn vay Ngân hàng nên bà với bà Tú vay nóng bên ngồi để có tiền trả nợ Ngân hàng.” - Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? Đoạn Bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh: “Tuy nhiên, phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh thể qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000đ hợp đồng cho bà Loan ông Thạnh vay số tiền 150.000.000đ vào ngày 12/05/2005.” - Suy nghĩ anh chị đánh giá Tòa án? Trả lời: Đánh giá Tòa án hợp lý Trích nhận định tịa án: “Kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan, ơng Thạnh trách nhiệm trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký Việc bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm tốn nợ cho bà Tú khơng có chấp nhận.” Luật quy định, chuyển giao nghĩa vụ phải có đồng ý bên có quyền bà Tú, đồng nghĩa với việc người có quyền phải xét đến điều kiện, khả thực nghĩa vụ người nghĩa vụ để bảo đảm quyền lợi Ban đầu thực tế người trung gian giới thiệu cho bà Ngọc vay tiền bà Phượng người ký hợp đồng cho vay trực tiếp giao nhận tiền với bà Tú, đương nhiên bà Phượng có nghĩa vụ tốn nợ vay Nhưng sau ngày 12/05/2005, bà Tú ký hợp đồng vay trực tiếp với bà Ngọc đồng nghĩa với việc chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc Vì lẽ đó, xem xét giải phóng hồn tồn cho người chuyển giao nghĩa vụ có - Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Nhìn từ góc độ văn bản, thứ theo Điều 370 BLDS 2015: “Bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho người nghĩa vụ bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ pháp luật có quy định không chuyển giao nghĩa vụ” Trong trường hợp này, bà Phượng thỏa thuận cho bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh vay tiền, bà Tú đồng ý cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ tốn nợ thơng qua hợp đồng vay mà bà Tú ký với bà Ngọc ngày 12/05/2005, bà Tú bà Phượng khơng có thỏa thuận bà Phượng phải chịu trách nhiệm khả thực nghĩa vụ bà Ngọc Thứ hai, người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao Vì khơng giải phóng hồn tồn người có nghĩa vụ ban đầu chế định giống với chế định ủy quyền, quy định Điều 283 BLDS 2015 thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba Do vậy, việc xác định chuyển giao nghĩa vụ người chuyển giao nghĩa vụ khơng cịn trách nhiệm quan hệ nghĩa vụ - Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan điểm tác giả mà anh/chị biết Trả lời: Theo quan điểm tác giả Chế Mỹ Phương Đài giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng trường Đại học Luật TPHCM nêu rõ: “Người có nghĩa vụ dân khơng chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ người nghĩa vụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác”, phân tích quan điểm tác giả nêu rõ thêm: “Người có nghĩa vụ chấm dứt toàn nghĩa vụ, chấm dứt toàn mối quan hệ nghĩa vụ với bên có quyền sau việc chuyển giao có hiệu lực, người có quyền phép yêu cầu người nghĩa vụ thực nghĩa vụ nên người chuyển giao nghĩa vụ chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ bên nghĩa vụ” Tác giả phân tích thêm: “Trong trường hợp người có nghĩa vụ cam kết với bên có quyền với nội dung đến hạn thực nghĩa vụ không thực hiện, không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ, người có nghĩa vụ ban đầu thực nghĩa vụ thay người nghĩa vụ tư cách chủ thể người có nghĩa vụ ban đầu xác định người bảo lãnh cho việc thực nghĩa vụ” Từ quan điểm cho thấy rõ người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm bên có quyền hai bên khơng có thỏa thuận thêm việc thực người có nghĩa vụ ban đầu Theo quan điểm PGS.TS Đỗ Văn Đại: “BLDS năm 1995 BLDS 2005 khơng cho biết người có nghĩa vụ ban đầu có giải phóng hay khơng” “Nếu cho người có nghĩa vụ ban đầu có trách nhiệm người có trách nhiệm người có quyền khơng thấy khác chuyển giao nghĩa vụ quy định Điều 315, Điều 316 Điều 317 với Điều 293 BLDS 2005 thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba” Vậy theo quan điểm cần xác định rõ việc chuyển giao nghĩa vụ dân với thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba - Đoạn Bản án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? Trả lời: Trích đoạn Bản án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm với bên có quyền: “Xét hợp đồng vay tiền bà Phượng với bà Tú, phía bà Phượng vi phạm nghĩa vụ toán nợ vay, khơng trả vốn, lãi cho bà Tú, lẽ phía bà Phượng phải có trách nhiệm thực Tuy nhiên, phía Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh thể qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000đ hợp đồng cho bà Loan, ông Thạnh vay 150.000.000đ vào ngày 12/05/2005 Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký Việc bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm tốn nợ cho bà khơng có chấp nhận.” - Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền Trả lời: Xét điều kiện để chuyển giao nghĩa vụ có giá trị pháp lý: Sự đồng ý bên có quyền điều kiện cần thiết để chuyển giao nghĩa vụ theo thoả thuận có giá trị pháp lý, để bảo đảm quyền lợi bên có quyền Cũng Việt Nam, pháp luật nước xây dựng chế định tương tự vấn đề Ví dụ: Theo Điều 9.2.3 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại Quốc tế 2004 quy định: “Việc chuyển giao nghĩa vụ theo thoả thuận người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải có đồng ý người có quyền” Xét quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan: Ví dụ: Theo Điều 9.2.5 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại Quốc tế năm 2004 quy định: “Người có quyền giải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu” Như vậy, người có quyền giải phóng hồn tồn nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu “Người có quyền định người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ trường hợp người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ mình” Điều có nghĩa người có quyền lựa chọn khả khác, chấp nhận việc chuyển giao nghĩa vụ mới, người có quyền bảo lưu quyền yêu cầu người có nghĩa vụ ban đầu “Trong trường hợp khác, người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải liên đới chịu trách nhiệm” Quy định điều thể rõ giải pháp cuối giải pháp áp dụng trường hợp người có quyền khơng có quyền định Nói cách khác, người có quyền khơng nêu rõ ý định giải phóng nghĩa vụ người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm → Qua Điều 9.2.5 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại Quốc tế năm 2004, ta thấy rằng, trừ trường hợp người có quyền giải phóng hồn tồn nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu trường hợp thực chuyển giao nghĩa vụ cho bên thứ ba người có nghĩa vụ ban đầu có nghĩa vụ người có quyền - Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tịa án Trả lời: Theo quan điểm nhóm em, hướng giải Tòa án hợp lý, phù hợp với tinh thần Bộ luật Dân 2015 nghĩa vụ trả nợ bà Phượng (bên có nghĩa vụ) chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh (bên nghĩa vụ) có chấp thuận bà Tú (bên có quyền) nên việc Tồ xác định có hành vi pháp lý chuyển giao nghĩa vụ theo thoả thuận có giải theo khoản Điều 370 BLDS 2015 “khi chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ” hợp lý Hơn nữa, Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền mang ý nghĩa bảo vệ quyền lợi cho bà Phượng thể cách giải hợp lý Toà án phân định việc chuyển giao nghĩa vụ hoàn toàn độc lập với việc thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba - Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba thì, nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Trả lời: Đối với trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba chuyển giao nghĩa vụ, biện pháp bão lãnh chấm dứt bên khơng có thỏa thuận khác Cơ sở pháp lý: Điều 371 BLDS 2015 (Điều 317 BLDS 2005) Sở dĩ bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho bên thứ ba (bên nghĩa vụ) biện pháp bảo đảm chấm dứt, hai yếu tố Thứ nhất, việc chuyển giao nghĩa vụ làm quan hệ nghĩa vụ ban đầu chấm dứt từ chấm dứt tư cách chủ thể bên có nghĩa vụ, mà biện pháp bảo đảm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ nên chuyển giao nghĩa vụ biện pháp bảo đảm chấm dứt Thứ hai, chất chuyển giao nghĩa vụ hợp đồng dựa thỏa thuận ba bên gồm: bên có quyền, bên có nghĩa vụ bên thứ ba Bên có nghĩa vụ chuyển giao tồn nghĩa vụ cho bên thứ ba bên thứ ba trở thành bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ với bên có quyền, bên có quyền đồng ý cho bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho bên thứ ba tức dự đoán bên thứ ba thực nghĩa vụ hay khơng chấp nhận có rủi ro quan hệ nghĩa vụ với bên thứ ba Do nghĩa vụ chuyển giao đồng thời biện pháp bảo đảm chấm dứt, khơng có thỏa thuận khác

Ngày đăng: 22/06/2023, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan