- CSPL: Điều 574 BLDS 2015 “ Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
DANH SÁCH NHÓM 1 - QT47.2
2 TRẤN THẢO LAM 2253801015146
3 TRƯƠNG THỊ BÍCH LOAN | 2253801015159 4 LE THI KIM LUYEN 2253801015163
Trang 2MỤC LỤC
VẤN ĐỀ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỀN 1
Tóm tắt Bản án số 94/2021/DS-ST ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng cc tk n ng nh n ng nho 1
1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? 1
1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát Sinh nghĩa VỤ? con nh ST nh TT TT HT TK HT TK tk Kha 1
1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế
định “thực hiện công việc không có ủy quyỀn” 2 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo BLDS 20157? Phân tích từng điều kiện 2 1.5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì
1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản
án có thuyết phục không? VÌ SaO? nhe 4
VẤN ĐỀ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN
Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GDT ngày 15/03/2018 của
Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội niệu 4 2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gì? 5 2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho
bà Cô khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi
2.3.Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động sản như Quyết định số
2.4 Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GDT,
nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thẩm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà
Trang 3Nội, khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là
2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền lệ (nếu CÓ)? cc cuc Hs nhe, 7
VẤN ĐỀ 3: CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN 8
Tóm tắt Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/09/2007 của Tòa án
nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang cccccccc ii: 8
3.1 Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền
yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? - 9 3.2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà TÚ? cuc cnn HT ng ng nh kg reu 10 3.3 Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông
3.4 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? 10 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý
3.7 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không còn trách nhiệm đối với người có 20/1727 12 3.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 13 3.9 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt không? Nêu rõ cơ Sở pháp lý khi trả lời ccc.cc cnnS nghe 13
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO nh nen A VAN BAN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ác cv knsnhshnhen B TÀI LIỆU THAM KHẢO - c1 1v Sn vs TS TT kg rệt
Trang 4VẤN ĐỀ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY
QUYỀN
Tóm tắt Bản án số 94/2021/DS-ST ngày 03/11/2021 của Tòa
án nhân dân tỉnh Sóc Trăng - Nguyên đơn: Phạm Thị Kim V
- Bị đơn: Nguyễn Thị Ð, Phạm Văn H
- Lý do: bà V có đứng ra trả số tiền mà 2 bị đơn đã vay của TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng với tài sản thế chấp là căn nhà hương hỏa, thờ
cúng tổ tiên
- Phán quyết tòa án: + Cấp sơ thẩm: Nhận định nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay bị đơn là nguyên đơn thực hiện công việc không có ủy quyền Buộc bị đơn thanh toán cho nguyên đơn
+ Cấp phúc thẩm: Thời gian tính lãi các bị đơn phải trả lãi cho nguyên đơn kể từ ngày nguyên đơn yêu cầu đến ngày xét xử sơ
thẩm 1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
- CSPL: Điều 574 BLDS 2015
“ Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối ”
- Để xác định việc thực hiện công việc không có ủy quyền cần dựa
vào các yếu tố sau:
Thứ nhất: Việc thực hiện công việc hoàn thành không phải là nghĩa vụ do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định đối với người
thực hiện công việc không có ủy quyền
Thứ hai: Việc thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện
Thứ ba: Người có công việc được hiện không biết việc có người khác đang thực hiện công việc cho mình hoặc biết nhưng không phản đối việc thực hiện công việc đó
1
Trang 5VD: Phơi đồ trời mưa hàng xóm lấy dùm,
1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ
phát sinh nghĩa vụ? - Thực hiện công việc không có ủy quyền là những sự kiện có thể xảy ra trong thực tế, được pháp luật dự liệu trước và công nhận là có giá trị pháp lý thông qua các quy phạm pháp luật nhất định Sự xuất hiện của các sự kiện pháp lý này chính là nguyên nhân khiến những quan hệ pháp luật dân sự phát sinh, thay đổi và chấm dứt, kéo theo đó là nghĩa vụ giữa các bên chủ thể được hình thành Vì vậy, có thể nói thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ
- Mặc dù việc thực hiện công việc không có ủy quyền không phát sinh từ thoản thuận giữa các bên nhưng để nâng cao tinh than
trách nhiệm và đồng thời cũng phải đảm bảo quyền lợi của người
thực hiện công việc, pháp luật dân sự quy định nghĩa vụ cho cả hai bên: người thực hiện công việc và người có công việc được thực hiện
1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về
chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”
Nhìn chung, so với BLDS 2005 thì chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo BLDS 2015 không có nhiều thay đổi về mặt bản chất Tuy nhiên, BLDS 2015 vẫn có một số điểm nổi bật, điểm mới trong chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” so với BLDS 2005
Thứ nhất, về chủ thể thực hiện BLDS 2015 một mặt vẫn kế thừa
tỉnh thân của BLDS 2005, mặt khác đã chỉnh sửa, thay đổi để phù
hợp hơn BLDS 2005 quy định chủ thể là người có công việc thực hiện chỉ là cá nhân Trong khi đó, BLDS 2015 quy định chủ thể người có công việc thực hiện bao gồm cả cá nhân và pháp nhân Thứ hai, về mục đích thực hiện BLDS 2005 quy định người thực hiện công việc “hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện”, tức là người thực hiện công việc hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện mà không không có mục đích khác Đến BLDS 2015, cụm từ “hoàn toàn” đã được lược bỏ trong chế định của mới, tức người thực hiện vì lợi ích của người có công
Trang 6việc được thực hiện nhưng cũng có thể vì mục đích khác, nhưng không được trái với lợi ích của người có công việc được thực hiện Việc loại bỏ cụm từ “hoàn toàn” này làm cho lợi ích của người thực hiện không có ủy quyền được bảo đảm hơn, đi kèm theo đó là trách nhiệm và chất lượng trong thực hiện công việc sẽ được nâng cao Từ đó sẽ có sự hợp lý hóa cho các quy định sau đó, đặc biệt là quy định về việc thanh toán cho người thực hiện công việc và nghĩa vụ bồi thường thiệt hại
Vd: Việc thực hiện công việc không có ủy quyền nhưng vẫn mang lại lợi ích cho cả hai bên > Bảo trì tài sản thuộc quyền sỡ hữu chung của nhiều người (Một chiếc xe của chung nhưng anh A đi không nói trước mà cây xe hư nên anh B đem bảo trì thì anh A và anh B đều có quyền lợi)
- Anh A có con trâu và anh B có mảnh ruộng > Thay vậy anh C đã đem trâu về dùm anh A nên anh A là người được hưởng quyền lợi
bảo vệ tài sản nhiều nhất nhưng anh B vẫn có lợi > Ở đây có thể ý
chí của người thứ 3 nhưng vẫn mang lại lợi ích cho cả hai bên A và
B
1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công
việc không có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân tích từng
điều kiện - Để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”
cần xem xét đến các điều kiện cụ thể: Thứ nhất, người thực hiện công việc hoàn toàn tự nguyện khi thực hiện công việc Tức là, việc thực hiện công việc hoàn toàn không phải là nghĩa vụ do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định đối với người thực hiện công việc không có ủy quyền, bản thân người thực hiện công việc hành động dựa trên mong muốn của ý chí mà không chịu bất cứ sự can thiệp của yếu tố bên ngoài Thứ hai, việc thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Người thực hiện công việc hoàn toàn không có lợi ích trong công việc mà họ thực hiện Tại thời điểm bắt đầu thực hiện công việc, người thực hiện công việc thể hiện ý chí của mình là vì lợi ích của người có công việc được thực hiện
Trang 7> Việc thực hiện mục đích của người có công việc được thực hiện > Nhưng sau đó người được thực hiện có lợi hay không pháp luật
không yêu cầu
Thứ ba, người có công việc được thực hiện không biết việc có người khác đang thực hiện công việc cho mình hoặc biết nhưng không phản đối việc thực hiện công việc đó Người thực hiện công việc không có ủy quyền thực hiện công việc dựa trên tinh thần tự nguyện, vì lợi ích của người có công việc được thực hiện mà không có sự thỏa thuận giữa các bên Do đó, đa phần các công việc được thực hiện không có ủy quyền thì người có công việc được thực hiện không thể biết hoặc biết mà không phản đối việc thực hiện công việc Nếu trong quá trình thực hiện có sự phản đối từ bên có công việc được thực hiện thì công việc đó buộc phải chấm dứt và không được xem là thực hiện công việc không có ủy quyền
^2 Tại điều 574 cần bổ sung thêm “ cần phải giới hạn thêm thời
gian vì trường hợp biết mà không phản đối” > Tham khảo pháp luật nước ngoài về sự phản đ
Thứ tư, việc thực hiện công việc phải thực sự cần thiết và không vi phạm điều cầm của xã hội, trái với đạo đức xã hội Sự cần thiết của việc thực hiện công việc thể hiện ở chỗ nếu công việc không được thực hiện kịp thời sẽ gây thiệt hại cho người có công việc
1.5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục
không? Vì sao? - Trong bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” là hợp lý Theo Điều 574 BLDS 2015 quy định: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc 1 người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối”
- Vợ chồng ông H và bà Ð vay vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung
Ương chi nhánh Sóc Trăng số tiền 100 triệu đồng và thế chấp căn
nhà thờ cúng ông bà tổ tiên Ông H và bà Ð không thanh toán cho Quỹ TDTW, nên bà V vì muốn giữ lại căn nhà thờ cúng nên đã trả nợ thay cho vợ chồng bị đơn Việc trả tiền này vốn là nghĩa vụ của
Trang 8ông H và ba Ð, bà V không có nghĩa vụ này nhưng đã tự nguyện thực hiện giúp vì lợi ích của ông H và bà Ð mà không có sự đồng ý hoặc ủy quyền của các bị đơn Đồng thời việc thực hiện nghĩa vụ thay này bà V đã thông báo cho ông H và bà Ð, 2 bị đơn không
phản đối Vì vậy bà V đã thực hiện công việc không có ủy quyền,
Tòa án áp dụng quy định hợp lý và thuyết phục
1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong
Bản án có thuyết phục không? Vì sao? - Việc Tòa án tính lãi như trong Bản án là thuyết phục và công bằng Ban đầu, nguyên đơn là bà V yêu cầu ông H và bà Ð phải trả số tiền gốc và tiền lãi, trong đó tiền lãi tính từ ngày bà V thanh toán nợ thay cho 2 vợ chồng bị đơn (21/5/2009) cho đến ngày Tòa
án xét xử sơ thẩm (13/5/2021), tức là lãi suất 12 năm Tuy nhiên,
bà Ð đã kháng cáo rằng kể từ năm 2009 bà V không yêu cầu trả số
tiền trên, mà trước khi khởi kiện 6 tháng thì bà V mới yêu cầu ông
H và bà Ð trả nợ Vì vậy trước khi bà V yêu cầu ông H và bà BD tra nợ, 2 bị đơn chỉ có nghĩa vụ trả lại số tiền gốc mà nguyên đơn đã trả thay theo quy định tại Điều 274, khoản 3 Điều 275 BLDS 2015 Vì vậy việc nguyên đơn tính lãi suất 12 năm là không phù hợp - Áp dụng khoản 2 Điều 357 và khoản 2 Điều 468, tiền lãi phát sinh khi bên nguyên đơn có yêu cầu bên bị đơn trả tiền, nhưng bên bị
đơn chậm trả tiền Lãi phải được tính từ thời điểm bà V yêu cầu ông H và bà Ð trả tiền (28/1/2020) đến ngày Tòa án xét xử sơ thẩm
(13/5/2021), tức là 15,5 tháng thay vì 12 năm Vì vậy, hướng xử lý của Tòa án là phù hợp và thuyết phục
VẤN ĐỀ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT
KHOẢN TIỀN)
Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GDT ngày 15/03/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội
Nguyên đơn: cụ Ngô Quang Bảng Bị đơn: bà Mai Hương (tên gọi khác: Mai Thị Hương)
Trang 9Vấn đề tranh chấp: Tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyển nhượng nhà và quyền sử dụng đất
Nội dung: Cụ Phúc sở hữu “Giấy chứng nhận quyền sở hữu” thuộc thửa đất số 49, Tờ bản đồ số 13 (nay là thửa 137, Tờ bản đồ số P9) Sau khi cục Phúc chết, con cụ Phúc là ông Phục được hưởng thừa diện tích đất trên Ngày 20/10/1982, ông Phục đã chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng cụ Bảng và cụ Bảng đã chuyển nhượng cho bà Hương vào ngày 26/11/1991 với giá 5 triệu đồng Căn cứ theo “Giấy biên nhận tiền” vào ngày 26/11/1991 và ngày 16/4/1992 thì bà Hương còn nợ cụ Bảng 1 triệu đồng
Hướng giải quyết của Tòa án: Buộc bà Hương phải thanh toán cho ông Bảng số tiền nợ còn lại
tương ứng 1/5 giá trị nhà, đất theo định giá tại thời điểm xét xử sơ thẩm
2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gì? - Theo Điểm a, b Điều 1 Mục I Thông tư 01/TTLT trên thì việc tính lại khoản giá trị
tiền phải thanh toán được tính như sau: “a) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 01/07/1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thấm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì quy đối các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương, tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ về
tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó
b) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa
Trang 10vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản
tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong
trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thẩm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác ”
Vậy, theo Thông tư trên thì việc tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán phải dựa vào thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự trước ngày 1-7-1996 và sau ngày 1-7-1996 Từ đó, áp dụng phép tính cho phù hợp với từng trường hợp và qua trung gian tài sản là gạo
2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải
trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
- Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 1 Mục I Thông tư 01/TTLT ngày
19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản:
“1, Đối với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính thì giải quyết như sau:
a) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 1-7-1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là "giá gạo") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và
chịu án phí theo số tiền đó