1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ nhất nghĩa vụ 2

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghĩa Vụ
Tác giả Phan Ngụ Gia Trỳc, Truong Ngoc Nhu Quynh, Tran Thi Kim Ngan, Nguyễn Vũ Đụng Nghi, Huỳnh Y Nhi, La Ngọc Thựy Nhĩ, Huỳnh Nguyờn Tuần Phi, Vừ Ngọc Thỳy Quynh, Nguyễn Thị Thựy Tõm, Vũ Phan Phương Thảo, Hồ Nguyễn Anh Thư
Người hướng dẫn Le Thanh Ha, Giang Vien
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Căn cứ tại Điều 574 BLDS năm 2015 quy định: ““Ihực hiện công việc không có ủy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì l

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

GIANG VIEN: LE THANH HA

1 Phan Ngô Gia Trúc 2153801011253

7 Truong Ngoc Nhu Quynh 2253801011252

MỤC LỤC

Trang 2

Tóm tắt Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc

1.1 Thế nào là thực hiện công việc không C6 ty Quy€n? cccccccccccccccsvsscscsvssesceresescevees 1 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyên là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? Ì

1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện

1.4 Các điều kiện đề áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyên”

theo BLDS 20152 Phân tích từng điều kiện TH HH ruyyu 3

` A 66

1.5 Trong Ban dn néu trên, lòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không

1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục [.0 08481,.2TNNãGtaiaiaiắảaiảÝŸ( 5

VAN DE 2: THUC HIEN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN) 7 Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp

2.1 Thông tư trên cho phép tinh lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thể nào? z5 0- 828.8 , 0n Ầ.ằÀằa.ẢẢ I 7 2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tẾ ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền

2.3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao? 10 2.4 Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất

được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa án

nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ

thê là bao nhiêu? Vi SAO? oocccccccccccceccsescevssssesesvsvesecesvsvsveresestevevereseseeveevereatstevsveveesvees 10

2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu

Trang 3

3.1 Diễm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền yêu cẩu và chuyên 7//8/3/7201208//1258.,17.8/:.7.708880n0Nnnn8n8eeaẢẢ Ỏ 12 3.2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà TU? L1 HH HT HH TT TT TH HH TT KH HH HH TH TH TH TK TH TT HT KH TH ch 14

3.3 Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyển

3.4 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa đH? -cccccccecsrsrersee 15 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển

3.6 Nhìn từ góc độ quan điềm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đẩu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nếu rõ quan điềm của các tác giả mà anh/chị biế 16 3.7 Đoạn nào của ban án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu

3.8 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa đ sào 17 3.9 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

VẤN ĐÈ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYEN

Tóm tắt Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03⁄11⁄2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc

Trăng Nguyên đơn: Phạm Thị Kim V

Bị đơn: Phạm Văn H, Nguyễn Thị Ð

Vợ chồng bà Ð và ông H (sau đó đã ly hôn) thế chấp căn nhà đề vay vốn tín dụng số tiền 100 triệu đồng nhưng không có tiền thanh toán cho bên tín dụng Bà V đã đứng ra thanh toán số nợ cả gốc lẫn lãi gần 125 triệu đồng Sau đó ông I1 chỉ thanh toán thanh

toán 35 triệu đồng cho bà V Do đó bà V yêu cầu Tòa buộc vợ chồng Ð và H trả lại số

tiền chưa thanh toán cho bà Tòa quyết định hủy bản án sơ thâm đề xét xử phúc thâm

lại

1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyên?

Căn cứ tại Điều 574 BLDS năm 2015 quy định: ““Ihực hiện công việc không có ủy

quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện

thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này

H Aso

không biết hoặc biết mà không phản đồi” 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyên là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

Cơ sở pháp lý: Điều 274, Khoản 3 điều 275 BLDS năm 2015

Giải thích: Căn cử làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự là những sự kiện xảy ra trong thực tế, được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự Do đó, thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là vì trong thực tẾ có các trường hợp thực hiện công việc không có ủy quyền mà BLDS năm 2015 đã dự liệu điều này tại:

+ Khoản 8 điều 8 BLDS năm 2015: “Căn cứ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự là thực hiện công việc không có ủy quyền”

+ Khoản 3 điều 275 BLDS năm 2015: “Căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là thực

hiện công việc không có ủy quyền”

Trang 5

+ Điều 574 đến điều 578 BLDS năm 2015 về thực hiện công việc không có ủy quyên Sự xuất hiện của các sự kiện pháp lý này chính là nguyên nhân khiến những quan hệ pháp luật dân sự phát sinh, thay đổi và chấm dứt, kéo theo đó là nghĩa vụ giữa các bên

chủ thê được hình thành Vì vậy, có thể nói thực hiện công việc không có ủy quyền là

căn cứ phát sinh nghĩa vụ Việc quy định chế định này tạo nên sự ràng buộc pháp lý giữa người thực hiện công

việc và người có công việc được thực hiện và nâng cao tinh thần trách nhiệm đảm bảo

quyền lợi của người thực hiện công việc cũng như đối với người có công việc được

thực hiện

1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện cong

việc không có uy quyền ” Về khái niệm: + Điều 594 BLDS năm 2005 quy định: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là

việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó, hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này

không biết hoặc biết mà không phản đối” Tuy nhiên, Điều 574 BLDS 2015 đã bỏ đi

chữ “hoàn toàn” Thay đôi trên là hoàn toàn hợp lý vì trong thực tế, có nhiều trường hợp một người thực hiện công việc không có ủy quyền không chỉ hoàn toàn vì lợi ích của người có công

việc được thực hiện mà còn đề đảm bảo cho lợi ích của bản thân

Về nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyên:

+ Khoản 3 điều 575 BLDS năm 2015 quy định các trường hợp người thực hiện công

việc không có ủy quyền không cần phải báo cho người có công việc được thực hiện về quá trình và kết quả thực hiện công việc bao gồm cả “không biết nơi cư trú” và không

biết trụ sở của người có công việc được thực hiện Còn Khoản 3 điều 595 BLDS năm

2005 thì chí quy định về “không biết nơi cư trú”

Sự bồ sung trên là hoàn toàn hợp lý vì chủ thê của luật dân sự ngoài cá nhân thì còn có

pháp nhân Theo đó, với một pháp nhân thi lại không tồn tại khái niệm “nơi cư trú” mà lại là khái niệm “trụ sở”, tức nơi đặt cơ quan điều hành của pháp nhân đó

Trang 6

+ Khoản 4 điều 575 BLDS năm 2015 quy định rõ ràng về trường hợp người có công việc được thực hiện chết, nếu là cá nhân và chấm dứt tổn tại nêu là pháp nhân thì người thực hiện công việc phải tiếp tục thực hiện công việc trong khi Khoản 4 điều 595

BLDS năm 2005 thì lại không quy định đối với pháp nhân

Sự bồ sung trên là hoàn toàn hợp lý vì chủ thê của luật dân sự không chỉ có cá nhân mà còn bao gồm pháp nhân Mà đối với pháp nhân, khái niệm “chết” không tồn tại mà

thay vào đó là “chấm dứt tồn tại”

Về chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyền:

+ Khoản 4 điều 578 BLDS năm 2015 quy định rõ ràng một trong các trường hợp cham dứt thực hiện công việc không có ủy quyên là: “Người thực hiện công việc không có ủy quyền chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tồn tại, nếu là pháp nhân” trong khi

Khoản 4 điều 598 BLDS năm 2005 chỉ quy định: “Người thực hiện công việc không có

ủy quyền chết”

Sự thay đôi này hoàn toàn hợp lý vì có bồ sung thêm quy định đối với pháp nhân Theo đó, đối với một pháp nhân thì không có khái niệm “chết” mà chỉ có “chấm dứt tồn tại

1.4 Các điễu kiện đề áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo

BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện

Để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”, cần phải thỏa mãn

các điều kiện sau:

+ Khi có công việc cần thiết, cấp bách mà theo đó, các công việc này cần phải thực hiện ngay Nêu không được thực hiện thì chủ công việc hoặc những người xung quanh

sẽ phải chịu hậu quả bât lợi hơn

+ Người thực hiện công việc đã tự nguyện thực hiện công việc dù pháp luật không quy định và chủ công việc không yêu câu Nói cách khác, việc thực hiện công việc đối với người thực hiện công việc không có ủy quyền hoàn toàn không phải là nghĩa vụ do các bên thỏa thuận cũng như do pháp luật quy định

+ Người thực hiện công việc đã thực hiện công việc vi lợi ích của người chủ công VIỆC

+ Việc thực hiện công việc đã gây ra hao tôn công sức, tốn kém chỉ phí nhất định

Trang 7

1.5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Toà án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có uỷ quyền” là không thuyết phục Bởi vì:

'Điều kiện đề áp dụng chế định “thực hiện công việc không có uỷ quyền” là:

(1) Phải có một người có nhu cầu thực hiện công việc

(2) Người thực hiện là người không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó (3) Người thực hiện công việc phải làm một cách tự nguyện

(4) Phải vì lợi ích của người có công việc được thực hiện (5) Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối

(6) Việc thực hiện công việc không có uỷ quyền không vi phạm điều cấm, đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục

Trong bản án trên xét theo tình huống thỏa mãn 6 điều kiện: (1U Ông H và bà Ð là người có nhu cầu thực hiện công cụ thê ở đây là trả nợ số tiền

100.000.000đ tiền gốc và 24.590.800đ tiền lãi vay của Quỹ tín dụng nhân dân Trung

Ương

(2) Người thực hiện là bà V là người không có nghĩa vụ phải thực hiện việc trả nợ thay

cho ông H và bà Ð, việc bà V trả hay không cũng không vi phạm bất kỳ điều luật hay

thỏa thuận nào cả

(3) Việc bà V trả nợ là không tự nguyện việc bà V đứng ra trả nợ cho vợ chồng ông Ð

và bà H la xuất phát từ việc lo sợ bị phát mãi căn nhà hương hỏa nhà thờ tô tiên Sau

đó, bà cũng có kiện ra Toà đòi ông H phải hoàn trả tiền và cả lãi suất mà bà đã cho trả thay Định nghĩa tự nguyện theo quan điểm chung là xuất phát từ cái tỉnh thần tương

thân tương ái, cho đi không cần nhận lại, vì vậy hành động của bà V không thê xem là

tự nguyện và không đồng tình với quan điểm này của phía Toà

1 “Các điều kiện dé ap dung chế định “thực hiện công việc không có ủy quyên”,

https:/huvIenphapluat.vn/cong-dong-dan-luat/cac-dieu-kien-de-ap-dung-che-dinh-%e2%o80%9cthuc- hien-cong-viec-khong-co-uy-quyen%e2%80%%9d- I59960.aspx?fbclid=IwAR3zeGbgPQ3nFJ68kb-

4

Trang 8

(4) Từ việc không tự nguyện đứng ra trả nợ thì tất nhiên cũng không hoàn toàn vì lợi

ích của người có công việc được thực hiện tức là lợi ích của ông H và bà Ð Bởi vì bà

có kiện ra Toà và yêu cầu ông II thanh toán số tiền bà trả thay cho ông tính thêm ca tiền lãi I.5%/tháng kế từ ngày bà thanh toán nợ cho bên phía Quỹ tín dụng Như vậy,

người có công việc thực hiện là ông H không hề hoàn toàn nhận được lợi ích từ bà V (5) Ong H là người có công việc được thực hiện có biết về việc bà V trả nợ thay mình

mà không phản đối

(6) Việc bà V trả nợ thay cho vợ chồng ông II không vi phạm điều cắm hay thuần phong mỹ tục

Điều kiện số (3) và số (4) không thoả mãn vì vậy việc Toà án áp dụng quy định về

“thực hiện công việc không có uỷ quyền” là không thuyết phục 1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Toà án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong bản án là thuyết phục Bởi

vi:

+ Căn cứ theo Điều 166, Điều 280 BLDS năm 2015, các bị đơn không thực hiện hoặc

chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho nguyên đơn là xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn việc nguyên đơn khởi kiện yêu cầu các bị đơn thực hiện nghĩa vụ trả lại toàn bộ số tiền mà nguyên đơn đã trả thay cho các bị đơn, sô tiền nguyên đơn yêu cầu các bị đơn trá là tiền nguyên đơn tự nguyện trả nợ thay cho các bị đơn, không phải giao dịch vay tài sản nên các bi đơn chỉ có nghĩa vụ thanh toán các chi phí hợp lý mà nguyên đơn đã bỏ ra (số tiền trả thay) và không phát sinh lãi

+ Theo Khoản 2 điều 357, Khoản 2 điều 468 BLDS năm 2015 về mức lãi suất chậm

trả, khi nguyên đơn có yêu cầu các bị đơn thực hiện nghĩa vụ trả lại tiền mà các bị đơn không thực hiện hoặc chậm thực hiện hay khi quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm mà nguyên đơn khởi kiện thì phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nên các

bị đơn có trách nhiệm trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả

+ Căn cứ theo quy định tại Khoản | điều 357 BLDS năm 2015, sau khi thực hiện nghĩa

vụ trả nợ thay mà các bị đơn không tự nguyện thanh toán thì nguyên đơn phải yêu cầu các bị đơn thanh toán, nhưng nguyên đơn không yêu cầu; cũng như khi quyền và lợi

5

Trang 9

ích hợp pháp của nguyên đơn bị xâm phạm thì nguyên đơn cũng không khởi kiện; mãi cho đến trước ngày khởi kiện 06 tháng thì nguyên đơn mới yêu cầu bị đơn thanh toán, do các bị đơn không thanh toán nên ngày 28/07/2020 nguyên đơn khởi kiện Do vậy, kế

từ thời điểm nguyên đơn yêu cầu các bị đơn thanh toán, mà các bị đơn không thanh toán thì phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, về thời gian tính lãi các bị

đơn phải trả lãi cho nguyên đơn kể từ ngày nguyên đơn yêu cầu (trước ngày khởi kiện

06 tháng, là ngày 28/01/2020) cho đến ngày xét xử sơ thâm (ngày 13/05/2021) Về thời

gian tính lãi, kế từ ngày nguyên đơn yêu cầu (ngày 28/01/2020) đến ngày xét xử sơ

thấm (ngày 13/05/2021) tính tròn là 15,5 tháng

Như vậy cách tính lãi như trên của phía Toà là hợp lý, đảm bảo được lợi ích của cả hai bên nguyên đơn và bị đơn

Trang 10

VAN DE 2: THUC HIEN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN

đồng, bà Hương con nợ 1.000.000 đồng tương đương 1⁄2 giá trị thửa đất chưa thanh

toán cho cụ Năm 1996, bà Hương chuyền nhượng toàn bộ nhà và đất trên cho bà Sáu

và ông Chinh Cụ Bảng yêu cầu bà Hương trả cho cụ số tiền còn thiếu tương đương 1⁄4

giá trị nhà và đất với số tiền theo định giá tài sản của địa phương, nếu không thanh toán

bằng tiền thì bà Hương trả lại 1⁄4 diện tích đất đó Bà Hương không chấp nhận yêu cầu

khởi kiện, bà xác nhận chỉ nợ cụ Bảng 1.000.000 đồng và đồng ý trả cho cụ số tiền này

và tiền lãi

Tòa cấp sơ thâm buộc bà Hương trả cho cụ Bảng khoản tiền gồm nợ gốc 1.000.000 đồng kèm theo tiền lãi nhưng cụ Bảng kháng cáo Tòa cấp phúc thâm không chấp nhận kháng cáo của cụ, giữ nguyên bản án sơ thâm Tòa cấp giám đốc thâm kháng nghị hai bản án trên, tòa buộc bà Hương phải trả cho cụ Bảng số tiền còn nợ tương đương %

giá trị nhà đất theo định giá tại thời điểm xét xử sơ thâm

2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trưng gian là tài sản gì?

Theo Thông tư liên tịch số 01/TTLT của Tòa án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát

nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tải

sản quy định về trường hợp đối tượng của nghĩa vụ tài sản là các khoản tién,vang thi giá trị khoản tiền phải thanh toán được tính lại như sau:

1 Đối với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay không có lãi,

tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính thì giải quyết như sau:

Trang 11

a) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày I-7-1996 và

trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử

sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Tòa án quy đổi các khoản tiền đó ra gạo

theo giá loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là “giá gạo”) tại thời điểm

gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo

tại thời điểm xét xử sơ thâm đề buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu

án phí theo số tiền đó b) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày I-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thấm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Tòa án chỉ xác định các khoản tiền đó đề buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đôi với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm

xét xử sơ thấm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có

thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác

2 Đối với các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí thì khi xét xử Tòa án chỉ quyết

định mức tiền cụ thê mà không áp dụng cách tính đã hướng dẫn tại khoản l nói trên 3 Đối với các khoản tiền vay, gửi ở tài sản Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đó đã được bảo đảm thông qua các mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định, cho nên khi xét xử, trong mọi trường hợp Tòa án đều không phải quy đối các khoản tiền đó ra gạo, mà quyết định ràng buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán số tiền thực tế đã vay, gửi cùng với khoản tiền lãi, kê từ ngày khi giao dịch cho đến khi thi hành án xong, theo mức lãi suất tương ứng do Ngân hàng Nhà nước quy định

4 Đối với các khoản vay có lãi (kê cả loại có kỳ hạn và loại không có kỳ hạn) ở ngoài tổ chức Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đó cũng đã được dam bao thông qua việc chịu lãi của bên vay tài sản, cho nên trong mọi trường hợp tòa án đều không phải quy đối số tiền đó ra gạo, mà chỉ buộc người vay phải trả số tiền nợ gốc chưa trả cùng với sô tiên lãi chưa trả

5 Trong trường hợp đối tượng hợp đồng vay tài sản là vàng, thì lãi suất chỉ được chấp nhận khi Ngân hàng Nhà nước có quy định và cách tính lãi suất không phân biệt như

8

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:05