Trong Quyết định Giám đốc thâm trên, Toà án chấp nhận và cho rằng việc các bên dùng quyền sử dụng đất để cầm có là hợp pháp, được thê hiện ở các đoạn: “Với giao dịch trên cho thấy, mặc d
Khoản I Điều 357 BLDS 2005 : Nghĩa vụ được bảo đảm bang thé chap cham dứt;
+ Kết luận giám định của Phân viện Khoa học hình sự - Bộ công an cũng đã kết luận rằng ông Trần T và bà Trần Thị H không kí vào “bản cam kết thế chấp tai san dé bảo lãnh vay vôn ngân hàng” đối với hạn mức 5 tỷ đồng và 10 tỷ đồng Vì thê không có tài liệu, chứng cứ đề chứng minh rằng ông T và bà H đăng ký thế chấp tài sản đề bảo lãnh công ty PT nâng hạn mức đề thực hiện vay vốn ngân hàng Liên doanh V
1.13 Việc Toà án xác định hợp đồng thé chap nêu trên đã chấm ditt có thuyết phục không? Vì sao?
- Theo em, việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt là thuyết phục vi:
+ Theo quy định tại khoản I Điều 317 BLDS 2015 thì “Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gợi là bên nhận thế chấp)” Vì thế nên trong tình huống trên, để đảm bảo cho khoản vay 1.5 tỷ đồng của công ty PT thì ông T và bà H đã thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất và căn nhà của mình Nhưng khi áp dụng hợp đồng thế chấp này thì Ngân hàng lại không tuân theo điều khoản trong hợp đồng nên đã làm phát sinh mâu thuẫn Cụ thẻ, tại khoản 2 Điều I của Hợp đồng thê chấp có ghi: “ Hợp đồng này đề bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ hình thành trong tương lai theo toàn bộ các Hợp đồng tín dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay trong giới hạn số tiền tối đa bằng giá trị tài sản thế chấp ” Tuy nhiên, giữa Ngân hàng và công ty PT đã nâng hạn mức tín dung tir 1.5 tỷ đồng lên 5 tỷ và 10 tỷ đồng mà không hè có ý kiến của người thế chấp là ông T và bà H Việc Ngân hàng ký nâng hạn mức vay tín dụng cao như vậy là không hợp lý khi hạn mức này đã vượt quá giá trị của tài sản thế chấp, trái với cam kết ban đầu trong hợp dong
+ Ngân hàng có thê yêu cầu xử lý tài sản thế chấp (quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất) của ông T, bà H để thu hồi nợ khi phía công ty PT không thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ khoản vay Nhưng trong tình huông này, việc Ngân hàng yêu cầu như vậy là không có căn cứ vì Ngân hàng đã thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐÐTD ngày 14/4/2014 Trong
10 khi đó, hợp đồng thế chấp ban đầu là để bảo đảm cho nghĩa vụ vay 1.5 ty đồng, vậy thì khi việc thanh toán khoản vay được hoàn thành cũng là lúc chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm bằng tài sản thế chấp theo quy định tại khoản l Điều 357 BLDS 2005 và khoản I Điều 327 BLDS 2015, từ đó hợp đồng thể chấp sẽ chấm dứt Ông T và bà H đã tất toán cho Ngân hàng V theo đúng nghĩa vụ và Ngân hàng V với công ty PT đã tự ý nâng hạn mức dựa trên tài sản thế chấp của ông T và bà H mà không có sự đồng ý từ cả 2, khi phát sinh tranh chấp thì lại muốn chiêm đoạt tài sản thé chấp đó Vì thế hợp đồng phải chấp dứt do Ngân hàng và Công ty đã vi phạm hợp đồng ban đồng và đồng thời bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của chủ sở hữu là ông T với bà H về tài sản đó
1.14 Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận thé chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất có thuyết phục không? Vì sao?
Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất là thuyết phục Vì: - Theo khoản 2 Điều I của Hợp đồng thế chap bat động sản số 63/2014/HĐTC ngày 06/6/2014 thì ông T, bà H chỉ chịu trách nhiệm bảo đảm đối với các khoản nợ được giải ngân trên cơ sở chịu sự điều chỉnh và cho phép bởi Hợp đồng tín dụng hạn mức số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 Tuy nhiên, theo sự xác nhận của phía Ngân hàng thì Công ty PT đã thanh toán tất cả các khoản nợ của Hợp đồng tín dụng hạn mức số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 và phía Ngân hàng cũng đã tất toán các hợp đồng này vào ngày cuối cùng là 25/11/2014 - Theo khoản l Điều 327 BLDS 2015 (khoản I Điều 357 BLDS 2005) thì thế chấp tài sản chấm dứt khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt Nghĩa là Hợp đồng thế chấp của ông T, ba H đã cham dứt do Hợp đồng tín dụng hạn mức số 60/2014/HĐÐTD_ ngày 14/4/2014 đã chấm dứt Những hợp đồng nâng hạn mức vay tín dụng lúc sau lại hoàn toàn không có chứng cứ chứng minh đã được sự đồng ý của ông T, bà H nên không thê dùng tài sản của ông T, bà H để bảo đảm cho hợp đồng này Do đó, hợp đồng thế chấp của ông T, bà H đã chấm dứt Căn cứ vào khoản 1 Điều 322, trong trường hợp chấm dứt thế chấp, bên nhận thê chấp có nghĩa vụ “trả các giấy tờ cho bên thế chấp sau khi cham dứt thế chấp đối với trường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ z `ằ liên quan đến tai san thé chấp” Và căn cứ vào khoản 3 Điều 321 Ngân hàng liên doanh
V không thể tiếp tục giữ cũng như yêu cầu xử lý Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyên sử dụng đất mà phải trả lại cho ông T, bà H.
VAN DE 2: DANG KY GIAO DICH BAO DAM
Khoan 1 Diéu 298 BLDS 2015
“1 Bién phap bao dam duoc đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật
Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định ” thực hiện nghĩa vụ
= BLDS 2015 xác định đối tượng đăng ký là “Biện pháp bảo đảm” còn BLDS 2005 xác định đôi tượng của hoạt động đăng ký là “Giao dịch báo đảm”
- Giao dich bao dam là hình thức thỏa thuận các bên về biện pháp bảo đảm nên các biện pháp bảo đảm mà khoản I Điều 318 BLDS 2015 2005 quy định: cầm có tài san, thé chap tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp đều được gọi là “giao dịch bảo đảm”, còn “biện pháp bảo đảm” tuy không có khái niệm cụ thê nhưng có thê hiệu là biện pháp được sinh ra để phục vụ cho việc
- Có thể thấy rõ mục đích của việc đăng ký là để công khai thông tin về giao dịch bảo đảm, tức công khai biện pháp bảo đảm mà các bên sử dụng để xác định thứ tự ưu tiên khi thanh toán khi xử lý tài sản Do đó, BLDS 2015 quy định đối tượng đăng ký là “biện pháp bảo đảm” có thê thấy là cách tiếp cận hợp lý và đồng nhất với các quy định khác liên quan
Khoản I Điều 298 BLDS 2015
Hợp đằng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp
phải đăng kỷ không? Vì sao?
- Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 7/9/2009 thuộc trường hợp phải đăng ký Vì:
+ Thứ nhất: Hợp đồng thê chấp này có nội dung thê hiện rằng ông Q, bà V tự nguyện dùng tài sản thuộc sở hữu của mình là nhà đất tại 60 V, phường T, Quận H, Hà Nội dé đảm bảo cho các khoản vay của Công ty tại Ngân hàng với số tiền vay tôi da 06 ty đồng Vì vậy ta có thê nhận thấy đây là hợp đồng thế chấp quyền sử dụng nhà đất Căn cứ vào khoản 1 Điều 502 BLDS 2105 quy định: “Hợp đồng về quyền sử dụng đát phải được thành lập văn ban theo hình thức phủ hợp với quy định cuá Bộ luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan” Bên cạnh đó theo điểm a khoản I Điều 4 Nghị định số 99/2022/NĐ-CP quy định:
“1, Các trường hợp đăng ký bao gồm: a) Dang ky thé chap tai sản, cầm có tài sản, bảo lưu quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự,luật khác có liên quan”
+ Thứ hai, theo khoản I Điều 122 Luật Nhà ở 2104: “Trường hợp mua bán, tặng cho, đôi, góp vốn, thế chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại thì phải thực hiện công cứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng” Thêm vào đó theo điểm a khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013: “Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản nảy”
- Từ các dẫn chứng trên ta có thể khang dinh hop dong thé chap số 1013.2009/HĐTC ngày 7/9/2009 thuộc trường hợp phải đăng ký.
Hợp đồng thế chấp 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không?
Doan nao cua ban an cho céu tra loi?
- Hợp đồng đăng ký phù hợp với quy định.
15 Đoạn của bản án cho thấy điều đó là: “Xem xét việc thê chấp này HĐXX thấy: Đối với hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của bên thứ ba ngày 07/9/2009 Sau khi các bản ký kết hợp đồng thì công chứng viên thực hiện việc công chứng theo trình tự: lập lời chứng của công chứng viên ghi nhận rõ các bên tham gia ký kết hợp đồng thế chấp gồm: Bên thế chấp, bên nhận thê chấp và bên vay ghi nhận rõ việc bên thế chấp và bên vay ký tên và Hợp đồng trước mặt công chứng viên tại địa chị sô 60 V, phường T, quận H, Hà Nội Sau đó công chứng viên đóng dấu và trả hồ sơ cho phía Ngân hàng Công chứng viên, ông Khúc Mạnh C khăng định khi ký kết hợp đồng, ông Q và bà V đã xuất trình đầy đủ chứng minh thư nhân dân, hộ khâu và Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất Bên ngân hàng đã cỏ Giấy đề nghị
Công chúng và Biên bản định giá tài sản, hợp đồng thế chấp đều ghi ngày 07/9/2009 được ký và đóng dấu bởi người có thẩm quyền của Ngân hàng Ngoài ra Biên bản định giá có đầy đủ chữ ký của bên thê chấp là vợ chồng ông Q và bà V: bên khách hàng vay là Công ty V do ông Nguyễn Tử D làm đại diện ký tên và đóng dấu Văn phòng công chức đã thực hiện đúng pháp luật công chứng, nội dung văn bản công chứng không trái với quy định của pháp luật, không vi phạm Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005 nên không thê tự vô hiệu”.
Theo Tòa ún, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô hiệu không? Vì sao?
Theo Tòa án, nêu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 không vô hiệu
Trong Bán án ở phần nhận định Tòa án có đề cập: “Tại thời điểm làm thủ tục đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì Thông tư sô 05/TTLB-BTP-BTNMTT ngày 16/6/2005 đang có hiệu lực, tại Điều 4 về người yêu cầu đăng ký có quy định “người yêu cầu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đồng thế chấp, bảo lãnh” chỉ đến ngày 01/3/2010 thì mới có Thông tư số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT và tại Điều l mà Thông tư số 06 mới có quy định là khi đăng ký thế chấp mới (lần đầu) thì các bên phải ký Mà khi đăng ký hợp lệ thì chỉ phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp chứ không phải sẽ vô hiệu hợp đồng thế chấp do chưa đăng ký giao dịch đảm bảo như phía gia đình ông Q bà V đề nghị”
Theo Tòa án, tại thời điểm làm thủ tục đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì Thông tư số 05/TTLB-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 đang có hiệu lực, theo Điều 4 về người yêu cầu đăng ký có quy định: “người yêu cầu đăng ký là một bên trong các bên
1ó hoặc các bên ký hợp đồng thế chấp, bảo lãnh” nên không thể áp dụng Điều 1 của Thông tư số 06/2010/TTLT-BTP- BTNMT quy định khi đăng ký thế chấp mới (lần đầu) thì các bên phải ký còn đăng ký thay đối do đến ngày 01/3/2010 thì Thông tư này mới có Như vậy, tại thời điểm ngày 30/9/2009 chỉ cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Mà theo đơn yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nhận thế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào don nay nén don đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực, không phải sẽ vô hiệu hợp đồng thế chấp do chưa đăng ký giao dịch đảm bảo như phía gia đình ông Q, bà V đề nghị
2.5 Hướng của Tòa án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?
Hướng giải quyết trên của Tòa án hoàn toàn thuyết phục và phù hợp với quy định của pháp luật tại thời điểm làm thủ tục đăng ký thê chấp
Tại thời điểm làm thủ tục đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì Thông tư số 05/TTLB- BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 đang có hiệu lực, tại Điều 4 Thông tư này quy định về người yêu cầu đăng ký như sau: “người yêu cầu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đồng thế chấp, bảo lãnh.” Như vậy, tại thời điểm ngày 30/9/2009 chỉ cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Theo đơn yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nhận thế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực Như vậy, việc Tòa án xác định hợp đồng thế chấp ngày 07/9/2009 không vô hiệu là hoàn toàn thuyết phục
*Tóm tắt Quyết định số 41/2021/KDTM-GDT ngay 08/7/2021 cia Tòa án nhân dân cap cao tai TP Hé Chi Minh
Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thinh Vuong (VP bank)
BỊ đơn: Ông Lê Vĩnh Thọ; bà Nguyễn Thị Ngọc Loan Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan: Bà Phan Thị Ngọc Giao, ông Phan Thái Tân
Nội dung: ông Thọ - bà Loan vay số tiền 822.000.000 đồng từ VP bank, thời hạn vay là 72 tháng, tài sản thế chấp để bảo đảm cho khoản vay là 01 chiếc ô-tô tải có mui, mang biển số 70C-061-00 Trong quá trình thực hiện hợp đồng, ông Thọ - bà Loan đã chuyền giao xe ô tô tải trên cùng với nghĩa vụ trả nợ cho bà Phạm Thị Ngọc CHao theo hợp
17 đồng ủy quyền số 6l ký kết vào ngày 05/01/2017 và bà Giao đã trả được 10 kỳ cho ngân hàng Sau đó, đến tháng 09/2017 bà Giao chuyên nhượng xe cho ông Phan Thái Tân và ông Tân đã trả được 3 kỳ cho VP bank Tính đến ngày 29/11/2018, đư nợ thực tế là 592.618.832 đồng, VP khởi kiện yêu cầu ông Thọ - bà Loan trả số tiền trên và yêu cầu ông Phan Thái Tân có nghĩa vụ trả lại xe ô tô tải biển số 70C-061-00 dé bao dam nghĩa vụ thị hành án
2.6 Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao?
Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
Căn cứ theo quy định tại khoản I Điều 297 BLDS 2015 quy định về hiệu lực đôi kháng như sau: “Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm.” và căn cử theo quy định tại khoản | Điều 23 Nghị định 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn BLDS về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ: “Biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp hợp đồng bảo đảm đã có hiệu lực pháp luật.” Trong Quyết định số 41, hợp đồng thế chấp xe của ông Thọ - bà Loan đã có hiệu lực pháp luật nên hợp đồng này có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
2.7 Theo quy định về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS 2015), Ngân hàng có quyển yên câu ông Tĩn (người thứ ba so với hợp đồng thể chap) tra lai tai san thé chấp (xe ô tô) không? Vì sao?
Ngân hàng có quyền yêu cầu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng thế chấp) trả lại tài sản thế chấp là chiếc xe ô tô
Theo quy định tại khoản 8 Điều 320 BLDS 2015 quy định: “Không được bán, thay thé, trao đối, tặng cho tài sản thế chấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 321 của Bộ luật này.” Do đó, việc ông Thọ - bà Loan tự ý chuyên nhượng tài sản thể chấp cho người khác mà không có sự đồng ý của Ngân hàng là không đúng với quy định của pháp luật Đồng thời, căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 297 BLDS 2015 quy định về hiệu lực đối kháng như sau: “Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì bên nhận bảo đảm được quyền truy đòi tài sản bảo đảm và được quyền thanh toán theo quy định tại Điều 308 của Bộ luật này và luật khác có liên
18 quan.” Như vậy, Ngân hàng có quyền yêu cầu ông Tân (người đang chiếm hữu tài sản thé chap) tra lai tai san thé chap dé dam bảo nghĩa vụ thi hành án
2.8 Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thế chấp (xe 6 tô) cho Ngân hàng có thuyết phục không? Vì sao? Ông Thọ và bà Loan đã thế chấp tài sản là chiếc xe ô tô cho Ngân hàng đề đảm bảo cho khoản vay, nhưng trong thời gian thế chấp, ông Thọ và bà Loan đã có hành vi chuyên nhượng xe ô tô cho người khác Do ông Thọ đã đem xe ô tô này di dang ky dam bao với Ngân hàng nên điều này làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba theo khoản I Điều 297 BLDS 2015 Khi thực hiện hợp đồng, ông Thọ, bà Loan không làm đúng nghĩa vụ đã cam kết nên tài sản thế chấp của ông bà sẽ được đưa cho Ngân hàng nhằm đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của hai ông bà theo quy định tại khoản 6 Điều 320 BLDS 2015: “Giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp đề xử lý khi thuộc một trong các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định tại Điều 299 của Bộ luật này.”
Vậy ông Tân có nghĩa vụ phải hoàn trả xe ô tô cho Ngân hàng theo quy định tại Điều 301 BLDS 2015: “Người đang giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý khi thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 299 của Bộ luật này.” Như vậy, việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng là hoàn toàn thuyết phục
*Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh
Nguyên đơn: Công ty Cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân BỊ đơn: Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận
Công ty CP Ninh Thuận và công ty Hoàng Quân ký kết biên bản thỏa thuận về việc Công ty Ninh Thuận bán cho công ty Hoàng Quân cô phần thuộc sở hữu của SCIC với tổng trị giá 3.919.200.000 đồng, công ty Hoàng Quân đặt cọc trước 1.000.000.000 đồng tại Ngân hàng Tuy nhiên Ngân hàng lại trích tiền đặt cọc này để thu nợ vay của
Công ty CP Ninh Thuận Thỏa thuận mua bán cô phần không thành Công ty CP Ninh
Thuận sau đó chuyên tên thành Công ty TNHH Ninh Thuận và sáp nhập vào Công ty Long Thuận Công ty Hoàng Quân yêu cầu Công ty Long Thuận hoặc Ngân hàng hoàn trả tiền đặt cọc Công ty Long Thuận trình bảy rằng thỏa thuận giữa Công ty CP Ninh
VAN DE 3: DAT COC
Nếu bên nhận đặt
cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả lại tài sản đặt cọc và khoản tiền tương đương với tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác
3.2 Thay đổi giữa Bộ luật Dân sự 2015 và Bộ luật Dân sự 2005 về đặt cọc Điều 358 của Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định rằng việc đặt cọc là hành động của một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc tài sản có giá trị khác như kim khí quý, đá quý để bảo đảm việc giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự Điều này phải được thực hiện bằng văn bản Trong trường hợp hợp đồng được giao kết và thực hiện, tài sản đặt cọc sẽ được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền
Nếu bên đặt cọc từ chối thực hiện hợp đồng, tài sản đặt cọc sẽ thuộc về bên nhận đặt cọc Ngược lại, nếu bên nhận đặt cọc từ chối thực hiện hợp đồng, họ phải trả lại tài sản đặt cọc cùng một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ khi có thoả thuận khác
Tuy nhiên, Điều 328 của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có sự điều chính so với năm
22 Đặt cọc là việc một bên (bên đặt cọc) giao cho bên kia (bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc tài sản có giá trị khác (gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng
Trường hợp hợp đồng được giao kết và thực hiện, tài sản đặt cọc sẽ được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền Nếu bên đặt cọc từ chối thực hiện hợp đồng, tài sản đặt cọc sẽ thuộc về bên nhận đặt cọc Ngược lại, nếu bên nhận đặt cọc từ chối thực hiện hợp đồng, họ phải trả lại tài sản đặt cọc cùng một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ khi có thoá thuận khác Điểm khác biệt chính giữa Bộ luật Dân sự năm 2015 và năm 2005 là Bộ luật Dân sự năm 2015 không yêu cầu việc đặt cọc phải được lập thành văn bản và không quy định rằng hợp đồng đặt cọc phải được công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm Điều này mở ra khả năng sử dụng hợp đồng đặt cọc đề ràng buộc hợp pháp các bên tham gia ký kết và thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng chính mà không cần phải tuân theo các yêu cầu về văn bản và công chứng, chứng thực
3.3 Theo Bộ luật Dân sự, khi nào bên đặt cọc mắt cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc?
Bên đặt cọc mắt cọc:
Theo khoản 2 Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015:- Bên đặt cọc mắt cọc: “Nếu bên đặt cọc từ chỗi việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc”
Trong một giao dịch mua bán căn nhà, anh Tuấn đã đặt cọc 50 triệu đồng cho bà Lan nhằm đảm bảo việc giao kết hợp đồng mua bán Tuy nhiên, trước thời hạn giao kết chính thức, anh Tuấn bất ngờ thay đổi ý định và từ chối ký kết hợp đồng mua bán với lý do không phù hợp Trong trường hợp này, số tiền đặt cọc 50 triệu đồng sẽ thuộc về bà Lan theo quy định của Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015
Bên nhận cọc bị phạt cọc:
Bên nhận cọc bị phạt cọc:“Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Ở đây, khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc chính là số tiền bị phạt cọc
Trong một thỏa thuận thuê nhà, anh Hải đã đặt cọc l0 triệu đồng cho chị Mai Tuy nhiên, trước khi hợp đồng thuê nhà được ký kết, chị Mai từ chối việc tiếp tục thuê nhà mà không có lý do hợp lý Do hành vi này của chị Mai gây ra bất tiện cho anh Hải, theo thỏa thuận trong hợp đồng, chị Mai sẽ phải trả lại số tiền đặt cọc 10 triệu đồng cho anh Hải và một khoản tiền phạt cọc khác đề bồi thường thiệt hại cho anh Hải
3.4 Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt coc cho bén dat cọc không? Vì Sao?
Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết hoặc thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có trách nhiệm trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc Cơ sở pháp lý cho điều này được xác định trong điểm d mục 1 Chương I của Nghị quyết 01/2003/NQ- HĐTP Theo đó, nếu cả hai bên đều không có lỗi hoặc trong trường hợp có sự kiện bat khả kháng hoặc có trở ngại khách quan, thì không có phạt cọc
Thuật ngữ "không phạt cọc” có nghĩa là bên đặt cọc được quyền nhận lại tài sản mà họ đã đặt cọc, trong khi bên nhận đặt cọc có nghĩa vụ hoàn trả tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc mà không phải chịu thêm bất kỳ khoản tiền nào tương đương với giá trị của tài sản đặt cọc Sự giải thích cho điều này là vì khi hợp đồng không được giao kết hoặc thực hiện vì lý do khách quan, một tình huống mà các bên không thê lường trước, các bên đều không có lỗi Do đó, phương hướng giải quyết là khôi phục lại tình trạng trước khi hợp đồng được ký kết, và hoàn trả cho nhau những gì đã nhận
* Đối với Quyết định số 49
3.5 Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyến tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc HÌHt thể nào?
Theo Quyết định được bình luận, thì bên đặt cọc là Công ty Hoàng Quân đã chuyền số tiền đặt cọc vào tài khoản của Công ty Ninh Thuận mở tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận theo ủy nhiệm chỉ ngày 22/02/2008.
3.6 Theo Tòa giảm đốc thấm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc không? Vì sao?
Theo Tòa giám đốc thâm, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc Vì:
Trong quá trình diễn ra mua bán nợ giữa công ty Long Thuận và Công ty Ninh Thuận không có văn bản nào bàn giao khoản nợ tiền đặt cọc 1.000.000.000 đồng của công ty Hoàng Quân Tuy nhiên, Ngân hàng đã trích số tiền đặt cọc của Công ty Hoàng Quân để thu nợ vay của Công ty Ninh Thuận là không có căn cứ pháp luật theo Công văn số 029/CV-PC Theo Điều 256 Bộ luật dân sự 2005 quy định “chủ sở hữu có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó”
Do đó, Tòa sơ thâm và phúc thấm chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Công ty Hoàng Quân, buộc Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam có trách nhiệm hoàn trả cho Công ty Hoàng Quân 1.000.000 đồng là có căn cứ, đúng pháp luật
VAN DE 4: BAO LANH
Cho thé
Có ít nhất 03 chủ thể: bên bảo đảm (bên bảo lãnh), bên nhận bảo đám (là bên có quyền
— bên nhận bảo lãnh) và bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh)
Bên bảo lãnh phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có khả năng tài chính Bên bảo lãnh có thé là tô chức, cá nhân có năng lực dân sự đầy đủ, có tài sản riêng
Có thể có nhiều người bảo lãnh cho một cá nhân trong một quan hệ bảo lãnh
Căn cứ pháp lý: Điều 335 BLDS 2015
Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phan hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh
Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi trên số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác
Các bên có thẻ thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai thì phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại
Căn cứ pháp lý: Điều 336 BLDS 2015
Ngoài ra, Điều 337 BLDS 2015 có quy định việc bảo lãnh có thể được trả thù lao theo thỏa thuận hoặc tùy theo quy định của pháp luật
3 Trường hợp nhiều người cùng bảo lãnh:
“Khi nhiều người cùng bảo lãnh một nghĩa vụ thì phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định bảo lãnh theo các phần độc lập: bên có quyên có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.
Khi một người trong số những người bảo lãnh liên đới đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh thì có quyền yêu cầu những người bảo lãnh còn lại phải thực hiện phan nghia vu cua ho đối với mình.”
Căn cứ pháp lý: Điều 338 BLDS 2015
Bảo lãnh là quan hệ có tính chất đối nhân, đối vật Đối tượng của biện pháp bảo lãnh có thể là công việc tùy theo nghĩa vụ được bảo đảm và nghĩa vụ thanh toán tiền hay nghĩa vụ thực hiện một công việc nhất định
-_ Thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: tùy thuộc vào sự thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật
- _ Hình thức: Không quy định về hình thức bảo lãnh
- Điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ của bên bảo lãnh:
Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hay bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ nếu có thỏa thuận
5 Mỗi quan hệ với nghĩa vụ chính:
Bảo lãnh là biện pháp bồ trợ cho một nghĩa vụ chính, do đó, khi chưa chứng minh được nghĩa vụ chính không được thực hiện đầy đủ thì bên bảo lãnh chưa phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
6 Mỗi quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh:
Bên nhận bảo lãnh chỉ được yêu cầu bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vu bao lãnh khi nghĩa vụ đến hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hoặc (khi có thỏa thuận) không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình Bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ báo lãnh nếu bên nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bảo lãnh
7 Mỗi quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh:
Bên bảo lãnh được hưởng thù lao (nếu có thỏa thuận) và có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ với mỉnh trong phạm v1 nghĩa vụ bảo lãnh đã thực hiện
4.2 Những thay đổi giữa BLDS 2015 với BLDS 2005 về bảo lãnh
Phạm vi bảo lãnh Theo quy đổmh chỉ có
“tiền lãi trên nợ gốc”, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Căn cứ pháp lý: Điều 363 BLDS 2005
Bồ sung thêm nghĩa vụ:
“lãi trên số tiền chậm trả”, cũng quy định thêm việc các bên có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điêu 336 BLDS 2015
BLDS 2015 mở rộng thêm nghĩa vụ bảo lãnh gồm cả
“lãi trên số tiền chậm trả” nhăm bảo vệ quyên, lợi ích của bên nhận bảo lãnh Rõ ràng, khi bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh chậm trả nợ cho bên nhận bảo lãnh, thì bên nhận bảo lãnh không thể sử dụng khoản tiền đáng ra là của họ để thực hiện công việc khác, do đó, pháp luật đã bỗ sung thêm quy định này với mục đích bao dam loi ich dang ra bên nhận bảo lãnh sẽ được hưởng, nếu không có hành vi vĩ phạm nghĩa vụ của bên kia
Quy định bắt buộc việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính
Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản báo lãnh phải được
Không quy định về hình thức bảo lãnh
32 công chứng hoặc chứng thực
Căn cứ pháp lý: Điều 362
BLDS 2005 Đây là điểm mới rất tích cực của BLDS 2015 so với
BLDS 2005 Bởi lẽ, việc không quy định về hình thức bảo lãnh sẽ giup các bên linh hoạt hơn, chủ động hơn trong việc thiết lập quan hệ bảo lãnh Các bên có thể tự do lựa chọn hình thức là văn bản, bằng lời nói, bằng hành vi cụ thể, trừ trường hợp pháp luật bắt buộc phải được thê hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó
Tuy nhiên, do không được lập thành văn bản, nên, nêu trường hợp bên bảo lãnh từ chối thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh thì đây sẽ là một vướng mắc lớn
Rõ ràng, bên nhận bảo lãnh không có chứng cứ hay tài liệu nào để chứng minh bên báo lãnh đã đứng ra bảo lãnh, do đó, quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh của bên nhận bảo lãnh sẽ không thể thực hiện được
Quyên yêu cầu của bên bảo lãnh
Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gợi là bên bảo lãnh) camkết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau
4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh:
-Khi bên bảo lãnh xác nhận cam kết thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh
+Trong trường hợp việc bảo lãnh là điều kiện để xác định quan hệ pháp luật thì nghĩa vụ bảo lãnh phải được xác định trước khi xác lập quan hệ pháp luật đó
+Trong trường hợp bảo lãnh cũng được tiễn hành trong khi xác lập quan hệ pháp luật thì nghĩa vụ bảo lãnh được xác định trong khi xác lập quan hệ pháp luật
+Nếu sau khi đã xác lập quan hệ pháp luật mới có việc bảo lãnh thì nghĩa vụ bảo lãnh được xác định sau khi xác lập quan hệ pháp luật
Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh:
-Vào thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ nhưng bên được bảo lãnh không (hoặc không có khả năng) thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
4.10 Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?
Theo Điều 335 BLDS 2015 và Điều 361 BLDS 2005, người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh vào thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ nhưng bên được bảo lãnh không (hoặc không có khả năng) thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
4.11 Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?
Theo Quyết định 968, người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi một trong hai trường hợp sau đây xảy ra:
+Khi bà Mát không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự
+Khi bà Mát chỉ có thê thực hiện được một phan nghĩa vụ dân sự
4.12 Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết định mà anh/chị biết Đã có bản án, quyết định theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Cụ thể là bản án 01/2021/DS-ST ngày 08/01/2021 về tranh chấp hợp đồng bảo lãnh
*7óm tắt bản án 01/⁄2021/DS-ST ngày 08/01/2021 về tranh chấp hợp đông bảo lãnh
-Cấp xét xử: Sơ thâm
-Cơ quan xét xử: Toà án nhân dân huyện Cái Nước
-Nội dung: Ngày 20/01/2018, nguyên đơn là bà Trần Ngọc Gi cho vợ chồng anh Th và chị H vay số tiền 200 triệu đồng với thời hạn 15 tháng và có bị đơn là bà Nguyễn Kim Tr dung ra bảo lãnh “nếu chị H và anh Th không thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn thì bà Tr sẽ chịu trách nhiệm trả nợ cho ba Gi thay cho chi H va anh Th” Đến thời hạn nhưng chị H và anh Th không trả lãi, vốn tra cho ba Gi vì làm ăn thua lỗ, mắt khả năng trả nợ Do đó bà G¡ khởi kiện yêu cầu vợ chồng anh Th chị H và bà Tr liên đới trả cho bà nhưng trong quá trình giải quyết vụ án, bà Gi thay đôi yêu cầu khởi kiện chỉ yêu cầu bà Tr có nghĩa vụ trả 200.000.000 đồng và lãi suất theo quy định pháp luật tính từ ngày
20/01/2018 Theo nhận định của toà án đây la tinh tiết được các bên đương sự thừa nhận nên việc bà Tr bảo lãnh cho bên được bảo lãnh là thực tế có xảy Ta
4.13 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đốc thấm
Theo nhóm, hướng giải quyết của Toà giám đốc thâm là thuyết phục
Việc bà Mát là người vay tiền bà Nhung, còn bà Thắng và ông _n (Nhơn) chỉ là người bảo lãnh cho bà Mát nên trước hết cần xác định bà Mát phải là người thực hiện nghĩa vụ đân sự của mình đối với bà Nhung; nêu bà Mát không có khá năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chí có thể thực hiện được một phân, thì phan không được thực hiện được bà Thắng và ông n phải có trách nhiệm thực hiên thay theo quy định của BLDS
Quyết định của Toà giảm đốc thâm là huỷ cả hai bản án sơ thấm và phúc thâm nhằm đảm bảo quyền lợi của bà Thắng (bên bảo lãnh) và bà Nhung (bên nhận bảo lãnh) là hợp lý.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Van ban quy phạm pháp luật
+> G) `2 — Bộ luật dân sự 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015
Bộ luật dân sự 2005 (Luật số 33/2005/QHI L) ngày 14/06/2005
._ Luật đất đai 2013 (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/1 1/2013
._ Án lệ số 25/2018/AL của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao ngày 06/11/2018 về việc không phải chịu phạt cọc vì lí do khách quan
._ Nghị định số 21/2021/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/03/2021 về quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
._ Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 16/04/2003 về hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình
1 Trường Đại học Luật tp Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nhà xuất bản Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam
Đễ Văn Đại (2020), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và Bình luận án (Tập 1), Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh (xuất bản lần thứ tam)
Đỗ Văn Đại (2020), Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án (Tập 2), Nhà xuất bản Hồng Đức (xuất bản lần thứ 6)
Hoàng Thể Liên (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học BLDS năm 2005 (tập ID, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân sự
Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP HCM
I Nguyễn Thị Thanh Hà, “Tìm hiểu các quy định về giao dịch bảo đảm trong
BLDS năm 2015”, https://stp.thuathienhue.gov.vn/? gd&cn &tc@99, truy cap ngay 27/9/2023
2 Lê Thị Hoàng Thanh — Ng6 Thu Trang, “Bién phap bao đảm thực hiện nghia vy theo BLDS nam 2015 — những vấn đề pháp lý và thực