1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Xây dựng bộ tài liệu tình huống trong việc giảng dạy môn học “Hợp đồng thương mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế” tại Trường Đại học Luật Hà Nộ

302 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Chủ nhiệm dé tài : ThS Tran Thu Yến Thu ký ề tài : ThS Tào Thị Huệ

Hà Nội - 2019

Trang 2

DANH SÁCH THAM GIA THỰC HIỆN DE TÀI

ThS Trần Thu Yến Tr°ờng ại học Luật

Hà Nội

- Chủ nhiệm ề tài;

- ồng tác giả chuyên dé 1; - Tác giả chuyên ề 3; - Báo cáo tông hợp ề tài.

NCS ThS Tào Thị Huệ Tr°ờng ại học Luật

Hà Nội

- Th° ký ề tài;

- Tác giả chuyên ề 2.

ThS Dau Công Hiệp Tr°ờng ại học Luật

Hà Nội - ồng tác giả chuyên dé 1

Hà Nội

- Tác giả Báo cáo iều trakhảo sat

Trang 3

MỤC LỤC

Tên chuyên ề Trang Phần I: Báo cáo tổng thuật |

Phụ lục 62Danh mục tài liệu tham khảo 132

Phần II: Các chuyên ề nghiên cứu 136 Chuyên ề 1:Một số van ề lý luận và thực tiễn của việc áp dụng

ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại

quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế ine

Chuyên dé 2: Thực tiễn áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong việc giảng dạy môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các

giao dịch kinh doanh quốc tế tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội 191

Chuyên dé 3: Xây dựng tình huống giảng day môn hoc Hop ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế tại

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Các tài liệu khác

Bài báo ng trên Tạp chí Giáo dục và xã hội

Mẫu iều tra khảo sát số 01 ành cho giảng viên Mẫu iều tra khảo sát số 02 dành cho sinh viên

Báo cáo iêu tra khảo sát

Trang 4

BAO CAO TONG THUẬT MO ẦU

1 Tinh cấp thiết của ề tài

- Ngày 11/2/2011, Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành Quyết ịnh số 580/QD-BGDDT về việc giao cho Tr°ờng ại học Luật Hà Nội thí iểm ào tạo

hệ chính quy trình ộ ại học ngành Luật th°¡ng mại quốc tế Thực hiện Quyết

ịnh số 580/QD-BGDDT ngày 11/2/2011 nêu trên, ngày 5/9/2011, Hiệu tr°ởng Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội ký Quyết ịnh số 1826/QD-DHLHN về việc ban hành ch°¡ng trình thí iểm dao tạo hệ chính quy trình ộ ại học ngành Luật th°¡ng mại quốc tế Trong Ch°¡ng trình ào tạo cử nhân ngành Luật th°¡ng mại quốc tế tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, ngoài khối kiến thức giáo dục ại c°¡ng, sinh viên mã ngành sẽ °ợc trang bị các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, bao gồm khối kiến thức c¡ sở ngành và khối kiến thức ngành Luật th°¡ng mại quốc tế Khối kiến thức ngành Luật th°¡ng mại quốc tế bao gồm các môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức chung của ngành và các môn học tự chọn °ợc chia theo hai chuyên ngành: (1) Luật th°¡ng mại quốc tế có sự tham gia của Nhà n°ớc và các thực thể công; và (2) Luật kinh doanh quốc tế có sự tham gia chủ yếu của các th°¡ng nhân Trong ó, hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế là một trong những mảng kiến thức quan trọng nhất, xuyên suốt trong toàn bộ Ch°¡ng trình ào tạo cử nhân ngành Luật th°¡ng mại quốc tế tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Tính hết Học kỳ 2, nm học 2017-2018, các học phần liên quan tới hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế ã °ợc tô chức giảng dạy cho nm khóa sinh viên ngành Luật th°¡ng mại quốc tế tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cho các Khóa 36, Khóa 37, Khóa 38, Khoá 39 va Khoá 40 và lớp VB2 K15 ngành Luật

Th°¡ng mại quốc tế theo Kế hoạch giảng dạy hàng nm do Khoa Pháp luật th°¡ng mại quốc tế ề xuất Với nỗ lực ổi mới ph°¡ng pháp dạy và học, tng

c°ờng các hoạt ộng thực hành trong giảng dạy luật, hoạt ộng giảng dạy và học

tập môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế ã °a ra yêu cầu áp dụng tình huống trong quá trình dạy và học vào ề c°¡ng môn học ể tiến hành triển khai, ồng thời trong quá trình kiểm tra ánh giá bài

Trang 5

tập nhóm, bộ môn cing ã xây dựng bài tập tình huống liên quan Việc áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy nội dung học phần này ã có những kết quả tích cực, gây hứng thú cho ng°ời học và hiệu quả tốt trong việc truyền ạt các nội dung của hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế Mặt khác, lồng ghép án lệ vào giảng dạy cing phản ánh °ợc thực tế giải quyết tranh chấp liên quan ến hợp ồng và các giao dịch kinh doanh quốc tế trong ời sông quốc tế Tuy nhiên, trong quá trình triển khai bên cạnh những kết quả ạt °ợc, thực tế giảng dạy cing ã cho thấy một số iểm hạn chế nh° ng°ời học và giảng viên còn khó khn trong việc tiếp cận những án lệ iển hình ể giảng dạy; giảng viên khó khn trong việc thiết kế tình huống ể giảng dạy; sinh viên khó khn trong việc giải quyết tình huéng bởi dé hiểu °ợc những tình huống tranh chấp ở n°ớc ngoài sinh viên còn phải hiểu bối cảnh th°¡ng mại và pháp lý ở những n°ớc có tranh chấp; sinh viên ôi khi còn thụ ộng: quy mô lớp lớn không phù hợp với mô hình áp dụng ph°¡ng pháp tình huống Chính vì vậy, việc thực hiện ề tài này sẽ gop phần hoàn thiện việc giảng dạy môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và kinh doanh quốc tế.

- Cn cứ vào mục tiêu ào tạo hệ chính quy trình ộ ại học Ngành Luật th°¡ng mại quốc tế (ban hành kèm theo Quyết ịnh số 1826/QD-DHLHN về việc ban hành ch°¡ng trình thí iểm dao tạo hệ chính quy trình ộ ại học ngành Luật th°¡ng mại quốc tế) nêu rõ mục tiêu ào tạo là ào tạo các cử nhân ngành Luật th°¡ng mại quốc tế có phẩm chất chính trị và ạo ức nghề luật tốt, có tri thức, có sức khoẻ, có khả nng vận dụng kiến thức pháp luật th°¡ng mại quốc tế và tiếng Anh chuyên ngành Với mục tiêu ó, các ph°¡ng pháp giảng dạy °ợc

áp dụng phải giúp sinh viên không những có tri thức mà phải có khả nng vận

dụng tri thức Vậy, trong ào tạo về chuyên ngành luật th°¡ng mại quốc tế nói chung, cing nh° giảng dạy về hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế nói riêng bên cạnh các ph°¡ng pháp truyền ạt kiến thức truyền thống, cần áp dụng ph°¡ng pháp tình huống nh° là một ph°¡ng pháp giảng day mang tính thực hành thì mới có thé trang bị cho sinh viên kỹ nng vận dụng pháp luật nh° mục tiêu ào tạo của ch°¡ng trình ã ặt ra Mặt khác, yêu cầu áp dụng ph°¡ng pháp tình huống vào giảng day cing nhằm h°ớng tới chuẩn ầu ra dành cho Ch°¡ng trình ào tạo mã ngành Luật Th°¡ng mại quốc tế, sinh viên tốt nghiệp mã ngành Luật Th°¡ng mại quốc tế sẽ có kỹ nng phân tích các

Trang 6

tình huống thực tiễn trong l)nh vực pháp luật và °a ra giải pháp chuyên môn dé giải quyết các tình huống ó! Nh° vậy, việc thực hiện ề tai sẽ vạch ra những ịnh h°ớng, giúp Tr°ờng ại học Luật Hà Nội thực hiện tốt nhiệm vụ triển khai, nâng cao chất l°ợng ào tạo cử nhân ngành Luật th°¡ng mại quốc tế, ề tài cing có thé là tài liệu dé hoàn thiện báo cáo Bộ giáo dục dao tạo xem xét triển khai ào tạo chính thức mã ngành Luật th°¡ng mại quốc tế, h°ớng tới mục tiêu xây dựng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội thành tr°ờng trọng iểm ào tạo cán bộ pháp luật theo Quyết ịnh số 549/Q-TTg của Thủ t°ớng Chính phủ ngày 04 tháng 4 nm 2013 về Phê duyệt tổng thể "Xây dựng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và Tr°ờng ại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành các tr°ờng trọng iểm ào

tạo cán bộ vê pháp luật”

- Việc thực hiện ề tài Áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong việc giảng dạy môn học “Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế” tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội - Thực trạng và h°ớng hoàn thiện sẽ góp phần ổi mới cn bản, toàn diện giáo dục và ào tạo Bởi h°¡ng pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng và ảnh h°ởng rất lớn ến chất l°ợng ào tạo Ph°¡ng pháp giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ tạo iều kiện ể giảng viên và ng°ời học phát huy hết khả nng của mình trong việc truyền ạt, l)nh hội kiến thức và phát triển t° duy của ng°ời học D°ới tác ộng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và thực tiễn về một nén tri thức mở khi mà bất kì ai cing có thê tiếp cận °ợc thông tin và tri thức thông qua các ph°¡ng thức truyền thông hiện ại, triết lý giáo dục hiện nay không còn là lấp ầy cho ng°ời học một l°ợng kiến thức càng nhiều càng tốt, mà vai trò của ng°ời dạy phải là trang bị cho ng°ời học kỹ nng, t° duy và ph°¡ng pháp giải quyết vấn ề”.

- Việc thực hiện ề tài cing sẽ góp phần áp ứng yêu cầu cấp bách về ào tạo nguồn nhân lực chất l°ợng cao về pháp luật th°¡ng mại quốc tế nhằm phục vụ: công cuộc công nghiệp hoá, hiện ại hoá, hội nhập quốc tế của ất n°ớc; ầy mạnh chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020 °ợc nêu trong Nghị quyết số 49/NQ-TW của Ban chấp hành trung °¡ng ảng với mục tiêu phát triển ội

! Quyết ịnh số 1562/QD-DHLHN ngày 16/5/2017 của Hiệu tr°ởng tr°ờng Dai học Luật Hà Nội về việc banhành chuẩn dau ra dành cho các ch°¡ng trình dao tạo của Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

? TS Nguyễn Minh Hang, Dé xuất ph°¡ng pháp giảng day và học các môn về pháp luật th°¡ng mại quốc tế phùhợp với tình hình thực tế của các tr°ờng ại học ở Việt Nam, ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ C¡ sở lý luậnvà thực tiễn của việc xây dựng nội dung, hoàn thiện ch°¡ng trình và ph°¡ng pháp ào tạo cử nhân ngành Luậtth°¡ng mại quốc tế, áp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của n°ớc ta, Hà Nội, 2012, tr 274.

Trang 7

ngi luật s° phục vụ hội nhập kinh tế quốc té.

Nh° vậy, việc thực hiện dé tài là cấp thiết nhằm hoàn thiện việc giảng dạy môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế; nhằm ịnh h°ớng nâng cao chất l°ợng ào tạo mã ngành Luật th°¡ng mại quốc tế tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; góp phần ổi mới cn bản giáo dục ào tạo và góp phần áp ứng yêu cầu cấp bách về ào tạo nguồn nhân lực chất l°ợng cao về pháp luật th°¡ng mại quốc tế.

2 Tình hình nghiên cứu

- TS Vi Thị Lan Anh (chủ nhiệm), Xáy dung và sw dụng hô s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng day và học tập môn học Luật th°¡ng mại tại Truong ại học Luật Hà Nội, ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ởng, Tr°ờng ại học Luật

Hà Nội, 2010.

- TS Nguyễn Vn Tuyến (chủ nhiệm), Xây dung và sử dung tình huống pháp luật trong giảng dạy luật học, ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng,

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, 2010.

- TS Võ Sỹ Mạnh (chủ nhiệm), 7c tiễn áp dụng ph°¡ng pháp Socrate

(Truy vấn) và Mootcourt (Diễn án) trong ào tạo luật tại một số tr°ờng ại học

và giải pháp áp dụng tại Tr°ờng ại học Ngoại th°¡ng, ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng, Tr°ờng ại học Ngoại th°¡ng, 2013.

- TS Nguyễn Thị Thu Hiền (chủ nhiệm), Hoàn thiện nội dung và ph°¡ng pháp giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc té trong ch°¡ng trình ào tao cử nhân ngành Luật th°¡ng mại quốc tế tai Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, ề tài nghiên cứu khoa học cấp Tr°ờng, Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2017.

- TS Nguyễn Thanh Tâm (chủ nhiệm), C¡ sở jý luận và thực tiên của việc

xây dựng nội dung, hoàn thiện ch°¡ng trình và ph°¡ng pháp ào tạo cứ nhân

ngành Luật th°¡ng mại quốc tế, áp ứng yêu cầu hội nhập quốc té của n°ớc ta, ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2012.

- PGS.TS Bùi ng Hiếu (chủ nhiệm), Nghiên cứu và xây dựng hệ thông chuẩn dau ra cho các hệ ào tạo tại T ruong Dai học Luật Hà Nội, ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2016.

Trang 8

- PGS.TS Nguyễn Thị Ph°¡ng Hoa (chủ nhiệm), Sứ dung ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy môn Giáo duc học tại Tr°ờng ại học ngoại ngữ -ại học quốc gia Hà Nội, ề tài nghiên cứu khoa học cấp Tr°ờng, Hà Nội,

- PGS TS Nguyễn Bá Diễn, M6t số vấn ề về ph°¡ng pháp giảng day luật ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc té, Tạp chi Nhà n°ớc va Pháp luật, số 4, 2006.

- Andrew Stenphens, Sir dung ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy

luật — Kinh nghiệm của Hoa Ky, Toa àm khoa hoc, Tr°ờng Dai học Ngoạith°¡ng, Hà Nội ngày 21/11/2012.

- Tng c°ờng nng lực giảng dạy và ứng dụng pháp luật kinh doanh giai

oạn hậu WTO tại ại học Kinh tế quốc dán, Ki yếu hội thảo khoa học Khoa Luật Tr°ờng ại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tháng 10/2011.

- Indira Carr, International Trade Law, Cavendish Publishing Limited, 3"

edn., 2005.

- Uy ban Luật Th°¡ng mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL), An phẩm Digest of Case Law of the United Nations Convention on the Contracts for the International Sale of Goods, nhiều phiên ban, phiên ban mới nhất là phiên

bản nm 2016.

- International Trade Center, Model contracts for small firms - Legalguidance for doing international business, 2011.

- Jan Ramberg, /nternational Commercial Transactions, ICC Kluwer LawInternational Norstedts Juridik AB, 2 edn., 2002.

- Hall, Jerome, Teaching Law by Case Method and Lecture, Article byMaurer Faculty Paper 1469, 1955.

- John O Cole, Socratic Method in Legal Education: Moral Discourseand Accommodation, 35 Mercer L Rev 867, 1984

- Smith H W., Comparative Evaluation of Three Teaching Methods ofQuantitative Techniques: Traditional Lecture, Socratic Dialogue, and PSIFormat, The Journal of Experimental Education, Vol 55, No 3, 1987.

Trang 9

- Dickinson, Joseph A., Understanding the Socratic Method in Law

School Teaching after the Carnegie Foudation’s Education Lawyers, 31 W.

New Eng L Rev 97, 2009.

- Gaubatz, John T., Moot Court in the Modern Law School, 31 J Legal

Educ.87, 1982.

- Paul I Weizer, How to please the court: a moot court handbook, Peter

Lang Publisher, 2007.

Các công trình nói trên ối với cả các công trình nghiên cứu trong n°ớc hay công trình nghiên cứu ở n°ớc ngoài chỉ ề cập ến những ph°¡ng pháp °ợc sử dụng trong ảo tạo nói chung hay ào tạo luật nói riêng, hoặc cá biệt có những công trình có xây dựng tình huống giả ịnh hoặc xây dựng một số hồ s¡ mang tính iển hình từ những vụ việc có thật ã °ợc giải quyết trên thực tế Theo ó, iển hình nh° dé tài Xáy dựng và sử dung các tình huống pháp luật trong giảng dạy luật học do TS Nguyễn Quang Tuyến làm chủ nhiệm d°ới góc ộ lí luận xây dựng các tình huống giả ịnh theo h°ớng làm hài hoà hoá việc áp dụng ph°¡ng pháp tình huống có nguồn gốc từ Mỹ và các n°ớc thuộc Hệ thống thông luật (common law) khi giảng dạy luật tại những n°ớc theo hệ thống dan luật (civil law) Cụ thé, Việt Nam lại là một n°ớc có truyền thống pháp luật thành vn với nhiều nét t°¡ng phản với hệ thống thông luật về nền tảng vn hóa pháp lý và hệ thống dao tạo luật học Chính vi vậy, các tình huống °ợc xây dựng trong dé tài có sự nghiên cứu toàn diện về ặc iểm, °u iểm, nh°ợc iềm

và cách thức áp dụng ph°¡ng pháp này trong các môi tr°ờng ào tạo luật học

khác nhau nhằm mục ích sử dụng ph°¡ng pháp tình huống phát huy hiệu quả khi áp dụng vào Việt Nam Còn ối với dé tài Xây dựng và sử dụng hỗ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập môn học Luật th°¡ng mại tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội do TS Vi Thị Lan Anh làm chủ nhiệm ề tài thì lại nghiên cứu, xây dựng một số hồ s¡ mang tính iển hình từ những vụ việc có thật ã °ợc giải quyết trên thực tế giúp giảng viên, sinh viên tiếp cận gần h¡n với thực tiễn, thông qua các giấy tờ, tài liệu cụ thé trong hồ s¡ m°ờng t°ợng rõ h¡n cách thức thực hiện một số công việc trong thực tế, từ ó giup hiểu rõ h¡n kiến thức lý thuyết, biết vận dụng những quy ịnh của pháp luật dé giải quyết những tình huống ặt ra trong thực tiễn.

Trang 10

Kế thừa từ những nội dung nghiên cứu nêu trên, ề tài tiếp cận theo h°ớng trọng tâm nghiên cứu ối với thực tiễn áp dụng ph°¡ng pháp giảng dạy tình huống trong l)nh vực chuyên sâu của hợp ồng, cụ thể trong phạm vi nội dung môn học hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế nhằm hoàn thiện môn học nói chung và việc áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong môn học nói riêng ề tài cing sẽ gợi mở ph°¡ng pháp xây dựng, cách thức áp dụng và một số tình huống iển hình phục vụ giảng dạy môn học, song °ợc xây dựng ối với từng loại hợp ồng th°¡ng mại quốc tế cing nh° các giao dich kinh doanh quốc tế cu thé.

3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

ề tài sử dụng nhiều ph°¡ng pháp nghiên cứu khoa học khác nhau nh°: ph°¡ng pháp biện chứng duy vật, ph°¡ng pháp tiếp cận hệ thống, ph°¡ng pháp thống kê; ph°¡ng pháp so sánh luật học ể ảm bảo cho những lập luận của nhóm tác giả °a ra có tính logic, chặt chẽ và thuyết phục khi ánh giá, bình luận thực trạng Trong báo cáo tổng hợp và từng chuyên ề nhóm tác giả sử dụng các ph°¡ng pháp riêng biệt hoặc kết hợp nhiều ph°¡ng pháp nghiên cứu, qua ó ề hoàn thành mục tiêu nghiên cứu mà ề tài ặt ra.

Ngoài ta, ề tài cing sẽ tiến hành khảo sát lấy ý kiến của sinh viên, giảng viên, các chuyên gia và ng°ời sử dụng lao ộng trong những l)nh vực liên quan

tới nội dung nghiên cứu của ề tài ể có c¡ sở ánh giá một cách khách quan, trung thực và ầy ủ, phục vụ cho việc hoàn thiện việc áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong việc giảng dạy Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

4 Mục ích nghiên cứu

Nghiên cứu ối với thực tiễn áp dụng ph°¡ng pháp giảng dạy tình huống trong l)nh vực chuyên sâu của hợp ồng, cụ thể trong phạm vi nội dung môn học

Trang 11

hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế nhằm hoàn thiện môn học nói chung và việc áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong môn học nói riêng ề tài cing sẽ gợi mở ph°¡ng pháp xây dựng, cách thức áp dụng và một số tình huống iển hình phục vụ giảng dạy môn học.

5 Nội dung nghiên cứu

Phân tích những van dé lý luận về ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế, phân tích yêu cầu cấp bách của việc °a ph°¡ng pháp này vao trong quá trình giảng day Qua ó tiếp cận từ thực tiễn giảng dạy tại tr°ờng H Luật Hà Nội, các c¡ sở ào tạo luật khác tại Việt Nam và trên thế giới ể kiến nghị hoàn thiện việc giảng

6 Phạm vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ ề tài, phạm vi nghiên cứu của ề tài °ợc giới hạn ở việc xây dựng bộ tài liệu tình huống cho việc giảng dạy môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế mã ngành Luật th°¡ng mại quốc tế vn bằng 1 và vn bằng 2.

7 Sản phẩm chính của ề tài - 01 báo cáo tông thuật dé tài - 03 chuyên ề

- 01 báo cáo iều tra khảo sát

- 01 bài ng trên Tap chí Giáo dục va xã hội

Trang 12

NỘI DUNGCHUONG 1:

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE ÁP DỤNG PH¯ NG PHAP TINH HUONG TRONG GIANG DAY HOP DONG THUONG MAI QUOC TE

VA CAC GIAO DICH KINH DOANH QUOC TE

1.1 Một số van dé lý luận về ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy

luật học

1.1.1 Khái niệm ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy luật học Ph°¡ng pháp tình huống tuy không còn mới nh°ng vẫn ang dành °ợc sự quan tâm nhằm ngày càng hoàn thiện và cập nhật ể nó có thể áp dụng một cách hiệu quả h¡n Một cách tổng quát, trọng tâm của ph°¡ng pháp giảng dạy

này là dựa trên tình huông Khái niệm tình huông có thê hiéu trên nhiêu góc ộ:

- Về mặt ngữ ngh)a, Dai từ iển tiếng Việt ịnh ngh)a tình huống là “hoàn cảnh diễn biến th°ờng bất lợi, can ối phó ”? ây là cách hiểu tuy thông dung nh°ng có phần phiến diện và không phù hợp với việc xây dựng khái niệm chúng ta ang cần.

- Theo Boehrer, “tinh huong là một câu chuyện, có cốt chuyện và nhân vật, liên hệ ến một hoàn cảnh cụ thể, từ góc ộ cá nhân hay nhóm, và th°ờng là hành ộng ch°a hoàn chỉnh ó là một câu chuyện cu thể và chỉ tiết, chuyển nét sống ộng và phức tạp của ời thực vào lớp học ”* Khái niệm này °ợc xây dựng theo h°ớng chỉ ra những tiêu chí cần thiết cho một tình huống có thể °a vào học tập Bên cạnh việc ảm bảo ủ các yếu tố cần thiết của một tình huống thông th°ờng (cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh) thì ể có thể ứng dụng trong giảng dạy, nó nên ch°a hoàn chỉnh dé có thé ặt ra van dé và nó nên chuyền tải °ợc những tính chất của ời sống tới môi tr°ờng học tập.

3 Nguyễn Nh° Ý, Dai từ iển tiếng Việt, Nxb Vn hóa — Thông tin, Hà Nội, 1998, trang 1649.

* Boehrer, J, How to Teach a Case, Kennedy School of Government, 1995.

Trang 13

- Ngoài ra, tình huống có thé hiểu là: “các ứ°ờng thuật, trạng thái, mau

dit liệu hoặc mệnh dé ch°a °ợc giải quyết, cing nh° các van dé, câu hỏi mang

tính khiêu khích mà thông tin ch°a ựng trong ó phải ủ phong phú ể làm cho tình huong trở nên áng tin cậy, nh°ng lại không hoàn thiện tới mức làm óng lại sự thảo luận” Cách xây dung khái niệm về tình huống trong tr°ờng hop này cing hẹp h¡n “tình huống” theo ngữ ngh)a thông th°ờng và có tính ứng

dụng trong giảng dạy về tình huống Cụ thể, nó ã chỉ ra mục ích của tình

huống dé phục vu học tập nh° thế nào và bang cach nao dé dat duoc muc dich

Nhu vậy, có thé ịnh ngh)a tình huống trong giảng day là một hay một chuỗi các sự kiện có tính liên kết và rõ ràng về các yếu tố nội tại của nó nh° nhân vật, hoàn cảnh, số liệu.v.v.; °ợc sử dụng nhằm ặt ra câu hỏi cho hoạt ộng học tập, ồng thời °a việc học tập trở nên gần gii h¡n với thực tiễn.

Kế tiếp, chúng ta cần i tới khái niệm “ph°¡ng pháp tình huống” Một số khái niệm về ph°¡ng pháp này °ợc dan ra sau ây có ý ngh)a tham khảo rat tốt: - Ph°¡ng pháp tình huống là một cách học về thực tế sinh ộng, dựa trên một hiểu biết tổng thể về thực tế ó, °ợc °a tới bởi những dit liệu và phân tích

sâu rộng về toàn bộ thực té ó cing nh° hoàn cảnh của nó”.

- Ph°¡ng pháp tình huống là một khảo sát thực nghiệm nhằm tìm hiểu về một hiện t°ợng trong quá khứ hay °¡ng ại với bối cảnh thực tế của nó”.

- Ph°¡ng pháp tình huống là một kỹ thuật giảng day trong ó các thành tố chủ yếu của nghiên cứu tình huống °ợc trình bày với những ng°ời học với các

mục dich minh hoạ hoặc các kinh nghiệm giải quyết vân ê`.

Nói chung, khái niệm ph°¡ng pháp tình huống không phải quá xa lạ và cing ã °ợc xây dựng và hoàn thiện trong một quá trình lâu dài ph°¡ng pháp

này °ợc áp dụng Cụ thể, nói ến ph°¡ng pháp tình huống, chúng ta cần quan

tâm tới một sô ặc iêm quan trọng sau:

5 https://www.ryerson.ca/content/dam/It/resources/handouts/CaseMethodBestPractices.pdf (truy cập lần cuốingày 20/5/2019)

5 Donna M Mertens, Research and Evaluation in Education and Psychology: Integrating Diversity with

Quantitative, Qualitative, and Mixed Methods, SAGE, 2005, trang 237.

7 Marianne van der Steen, Evolutionary Systems of Innovations: A Veblian-oriented Study Into the Role of the

Government Factor, Uitgeverij Van Gorcum, 1999, trang 233.

8 Nguyễn Hữu Lam, Ch°¡ng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 1/10 /2003.

Trang 14

- Ph°¡ng pháp tình huống dựa trên tình huống giảng dạy Yếu tố tạo nên sự thành công của việc áp dụng ph°¡ng pháp này chính là ở các tình huống cụ thé °ợc áp dụng Theo Lawence, một tình huống tốt là một ph°¡ng tiện mà nhờ ó từng phần của thực tiễn °ợc °a tới lớp học Một tình huống tốt giữ cho việc thảo luận trong lớp bám sát vào thực tién’ Nói chung, trong việc áp dụng ph°¡ng pháp này, tình huống óng vai trò trung tâm, là ối t°ợng cần °ợc xử

lý và cing là mục tiêu mà toàn bộ ng°ời học, ng°ời dạy h°ớng tới.

- Ph°¡ng pháp tình huống th°ờng °ợc sử dụng với ¡n vị kiến thức t°¡ng ối nhỏ iều này là hợp lý bởi khác với ph°¡ng pháp lý thuyết, các ¡n vị kiến thức °ợc trình bày theo một hệ thống liên tục và phức tạp, ở ph°¡ng pháp tình huống, thông th°ờng ng°ời học phải xử lý nhiều thông tin (nhân vật, bối cảnh, các yếu tô tác ộng, giả thiết.v.v.) nên số l°ợng don vị kiến thức hay

số tình huống °ợc giải quyết trong một buổi học là không nhiéu!”

- Ph°¡ng pháp tình huống rèn luyện cùng lúc nhiều tri thức và kỹ nng Nếu nh° ph°¡ng pháp học thông th°ờng cố gang trình bày nhiều tri thức một cách hệ thống và toàn diện thì ph°¡ng pháp tình huống lại tập trung vào một nhóm tri thức cụ thé Thực tế cho thấy, không phải kiến thức lý thuyết nào cing có tính ứng dung cao và có thể liên kết với một tình huống iển hình Vi thé nên, ph°¡ng pháp tình huỗng chủ yếu tập trung vào những tri thức mang tính nổi bat, nó có thê bỏ qua tính hệ thống nh°ng lại nhẫn mạnh vào kỹ nng vận dụng tri

ối với khoa học pháp lý, bản thân ph°¡ng pháp tình huống cing có những ặc iểm riêng của nó, cụ thé nh° sau!!

Thứ nhất, khi thực hiện ph°¡ng pháp này, giáo viên chỉ sử dụng các vụ việc thực tế và các bản án xét xử vụ việc thực tế từ tòa án Không bao giờ giáo

viên °a các tình huông giả ịnh cho sinh viên nghiên cứu Chỉ có các bản án từ

? Paul Lawrence, The preparation of case material, The case method of teaching human relations and

administration, Ed Kenneth R Andrews, Havard University Press, 1953, p 215.

'0 Xem thêm tai:

!! Tô Vn Hòa, Tình huống pháp luật và ph°¡ng pháp sử dụng tình huống trong giảng dạy luật học, Chuyên ề

ề tài khoa học cấp tr°ờng (ại học Luật Hà Nội): “Xây dựng và sử dụng tình huống pháp luật trong giảng dạyluật học”, chủ nhiệm: Nguyễn Vn Tuyến, nghiệm thu: 2009.

Trang 15

các vụ việc thực tiễn mới ủ dai với tình tiết phong phú và lập luận chi tiết của tòa án mới có thể làm tài liệu giảng dạy tốt cho giáo viên.

Thứ hai, khác với các n°ớc khác, nguồn pháp luật chủ yếu của Mỹ và các n°ớc thuộc hệ thống thông luật không phải là luật thành vn mà là các án lệ Vì vậy, khi áp dụng ph°¡ng pháp tình huống, giáo viên không chỉ dùng các vụ việc ể minh họa cho việc áp dụng pháp luật mà chính là ể dạy luật nội dung; trong

ó phán quyết của tòa án trong vụ việc cụ thể chính là pháp luật nội dung, thậm

chí là cả nguyên tắc pháp luật, của hệ thống pháp luật Mỹ mà sinh viên cần phải nm bắt °ợc dé áp dụng khi hành nghề sau khi ra tr°ờng Chính vì vậy, các vụ việc ã giao cho sinh viên ể chuẩn bị cho một buổi học sẽ phải °ợc giải quyết hết trên lớp và theo trình tự thời gian ể sinh viên nắm °ợc lịch sử phát triển

của pháp luật nội dung iêu chỉnh vân ê là chủ ê của bài học.

Thứ ba, ph°¡ng pháp tình huống là ph°¡ng pháp giảng dạy chủ yêu °ợc sử dụng trong hầu hết các tr°ờng luật ở Mỹ và các n°ớc thuộc hệ thông thông luật iều này có ngh)a là chỉ thông qua một ph°¡ng pháp này mà sinh viên sẽ °ợc truyền dạy cả kiến thức về pháp luật nội dung và kỹ nng hành nghề luật s° Các ph°¡ng pháp thuyết giảng và sách giáo khoa không còn °ợc sử dụng Tài liệu mà sinh viên nghiên cứu dé phục vụ giờ lên lớp cing nh° trả bài kiểm tra chỉ bao gồm các án lệ của tòa án mà thôi Các lập luận dé i ến kết qua của sinh viên trong giờ lên lớp hoặc giờ kiểm tra bắt buộc phải dựa vào án lệ nếu không muốn bị ánh giá thấp.

Thứ t°, việc sử dụng ph°¡ng pháp tình huống dẫn tới một ặc tr°ng là mức ộ phô biến của các Sách tình huéng (Case book) trong ào tạo luật ở các n°ớc theo hệ thống thông luật nh° là công cụ chủ yêu hỗ trợ giáo viên giảng dạy theo tình huống Thực chất các sách tình huống là tập hợp các bản án của tòa án ã xét xử °ợc thu thập và sắp xếp theo từng chủ ề pháp luật nhất ịnh theo ý ồ của giáo viên Mỗi ch°¡ng của sách hầu hết °ợc thiết kế theo cau trúc giống nhau: bắt ầu bởi bản án của tòa án (hay có thể là trích lục những nội dung cần thiết), một vài ghi chú và có thé là có thêm một vài tình huống nhỏ giả ịnh dé sinh viên ộng não ào sâu thêm vụ việc, sau ó tới các vụ án khác với cầu trúc trình bày t°¡ng tự Các sách tình huống hiếm khi có những phân tích, bình luận

sâu của giáo viên về các vụ việc cụ thê.

Trang 16

1.1.2 Vai trò ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy luật học

Trong l)nh vực pháp luật, có thể thấy vai trò của ph°¡ng pháp này cing °ợc thê hiện qua các °u iểm của nó Dựa trên các °u iểm nói chung °ợc

trình bày, cùng với bản chât của việc học luật có thê kê tới một sô °u iêm nh°:

- Ph°¡ng pháp tình huống làm cho ng°ời học tham gia sâu h¡n vào van dé

Việc tiếp cận một van ề pháp ly sẽ không don thuần là ở chỗ biết các quy ịnh của pháp luật mà còn là ở chỗ hiểu °ợc các quy ịnh của pháp luật có thể °ợc vận dụng nh° thế nào dé tháo gỡ van ề pháp ly ó Bằng ph°¡ng pháp

tình huống, ng°ời học có thé nam °ợc cách mà quy ịnh pháp luật giải quyết

những vấn ề pháp lý phát sinh trong thực tế.

- Ph°¡ng pháp tình huống tạo hứng thú cho việc học

Thực tế cho thấy ph°¡ng pháp lý thuyết ôi khi khiến cho ng°ời học cảm thấy nhàm chán Việc °a tình huống vào học tập có thể giúp ng°ời học thấy gần gii h¡n, áng học h¡n H¡n thế nữa, khi ng°ời học °ợc trực tiếp tham gia giải quyết một tình huống, họ có thể cảm thấy hứng thú h¡n khi °ợc óng một vai trò nào ó thay vì tiếp thu tri thức một cách thụ ộng nh° ph°¡ng pháp

thông th°ờng.

- Ph°¡ng pháp tình huống chú trọng tới kỹ nng pháp lý

Học tập trong l)nh vực pháp luật th°ờng dẫn tới sự thiếu hụt giữa lý thuyết và thực tiễn Trong ó việc sử dụng các kỹ nng pháp lý là rất khó nếu không có sự cọ xát với môi tr°ờng thật Bằng việc tiếp cận các tình huống, ng°ời học có thé làm quen dan với các yếu tổ c¡ bản cần có của ng°ời hành nghề luật ó là t° du áp lý, ngôn ngữ pháp lý “.ghê luật ó là t° duy pháp lý, ngôn ngữ pháp lý'”

Nói một cách chung nhất, ph°¡ng pháp tình huống có vai trò và ý ngh)a rất lớn trong học luật Một trong những iều ó thê hiện ở chỗ, thông qua việc giải quyết các tình huống, ng°ời học sẽ rèn luyện °ợc t° duy phản biện ây là iều hết sức cần thiết cho việc hành nghé luật sau này Tr°ớc hết, nghề luật lay '2 Xem thêm: ậu Công Hiệp, May vấn dé c¡ bản về t° duy pháp lý, trích từ: Nguyễn Hoàng Anh, Vi Công

Giao, Nguyễn Minh Tuan (chủ biên), Tir duy pháp lý — Lý luận và thực tiên, Nxb Dai học Quốc gia Hà Nội,2016.

Trang 17

pháp luật làm công cụ hành nghé, do ó cần T° duy phản biện dé không chỉ thực hiện, áp dụng mà còn sáng tạo pháp luật Bên cạnh ó, nghề luật òi hỏi tính ộc lập trong t° duy và kiến thức tong hợp từ nhiều ngành khoa học cing nh° nng lực ánh giá hoàn cảnh thực tế Cuối cùng, nghề luật cần T° duy phản biện dé giải quyết chính áng, thấu áo những vấn ề có liên quan tới danh dự, nhân

phâm, quyên và lợi ich của con ng°ời”.

Dé phát huy °ợc những vai trò này, cần nhận thức °ợc những yếu tổ trong tâm, nền tảng liên quan ến hệ thống giáo dục nói chung và triết ly ào tạo ngành luật nói riêng Cụ thể, ph°¡ng pháp tình huống cần °ợc tôn tại trên c¡ sở

một nên giáo dục với những yêu câu sau:

- Giáo dục phải cân bng giữa truyén thụ kiên thức và kỹ nng

Với ngành luật, mục ích sau khi ng°ời học °ợc ào tạo chắn chắn phải h°ớng tới hành nghề luật với những yêu cầu cao mà xã hội ặt ra Một trong những yêu cầu ó là phải có những kỹ nng pháp lý Vì vậy, ph°¡ng pháp tình huống chỉ có thê phát huy tốt nêu nó °ợc ặt trong bối cảnh ch°¡ng trình ào tạo, mục tiêu ào tạo và triết lý ào tạo h°ớng tới việc cung cấp cả kiến thức lẫn kỹ nng Nếu nh° h°ớng di của dao tạo luật sa lầy vào chiều h°ớng chi chú trọng kiến thức, vai trò của ph°¡ng pháp này chắc chắn sẽ không thê hiện rõ nét

- Giáo dục phải lay ng°ời học làm trung tâm

Với ph°¡ng pháp tình huống, ng°ời học sẽ óng vai trò quan trọng trong việc tự tìm hiểu, tra cứu, ặt câu hỏi, tranh luận nhằm chứng minh °ợc quan iểm của mình ặc biệt trong l)nh vực pháp luật, ng°ời học phải hết sức chủ ộng và cần °ợc tôn trọng về quan iểm Vì vậy, triết lý giáo dục cần h°ớng theo ng°ời học, lấy ng°ời học làm trung tâm Chỉ có nh° thế, tự ng°ời học mới thực sự tham gia, dan thân vào những tình huống pháp ly, dau tranh cho quan iểm của mình chứ không biến nó thành các bài giảng lý thuyết thông th°ờng.

Tóm lại, vai trò của ph°¡ng pháp tình huống thé hiện ở những giá trị ma nó mang lại cho ng°ời học Trong ngành luật, ó chính là giá trị cốt lõi mà một sinh viên luật cần có: t° duy pháp lý Ph°¡ng pháp tình huống là cách tốt nhất

3 Vi Công Giao, Nguyễn Phú Hải, T° duy phản biện và nghề luật, trích: T° duy pháp lý — Lý luận và thực tiễn,Nxb ại hoc Quoc gia Hà Nội, 2016, trang 97.

Trang 18

ể ng°ời học luật có thể nắm °ợc châm ngôn “Thinking like a lawyer” (Ngh) nh° một luật s°) Bởi nếu không bắt ầu từ việc iều chỉnh suy ngh) của mình theo h°ớng ó thì sẽ không bao giờ có thé giải quyết °ợc các tình huống pháp

lý °ợc ặt ra.

1.1.3 Áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy luật ở một số quốc gia trên thế giới

Giảng dạy cử nhân luật ở Hoa Kì có truyền thống ào tạo các sinh viên “suy ngh)” nh° những Luật s° và dạy luật về quyền hạn và ngh)a vụ cing nh° luật tố tụng Ngày nay các sinh viên luật ở Hoa Kì cing °ợc ào tạo tốt trong

việc “hành ộng” nh° những luật s° Các tr°ờng ào tạo cử nhân luật ở Hoa Kì

chủ yếu thực hiện ph°¡ng pháp giảng dạy pháp luật chủ yêu: / nhát, ph°¡ng pháp Socrate (Socratic Method) trong truyền ạt kiến thức và ph°¡ng pháp giảng theo tình huống Ph°¡ng pháp này, òi hỏi một lớp học nng ộng và sự trao ổi các ý kiến, các câu hỏi và câu trả lời giữa các sinh viên và òi hỏi sinh viên phải tham gia tích cực thir hai, ph°¡ng pháp giảng day theo tình huống (case study) òi hỏi sinh viên ọc tr°ớc các vụ việc do các c¡ quan giải quyết tranh chấp viết ra Hai ph°¡ng pháp này °ợc sử dụng chủ yêu ở nm thứ nhất Ở những nm sau, khi sinh việc °ợc coi là có kỹ nng phân tích thì ph°¡ng pháp tình huống không còn hiệu quả nữa Những khóa học sau các lớp học °ợc chọn lọc và chia nhỏ h¡n Các khoá học °ợc gọi là seminar với số l°ợng th°ờng là 20 ng°ời và òi hỏi sinh viên nghiên cứu rất nhiều, ặc tr°ng của các cuộc thảo luận trên lớp là h°ớng vào những kết quả nghiên cứu của chính sinh viên Tr°ớc khi ến lớp, sinh viên phải ọc các tài liệu gồm: các bản án, các vn bản pháp luật, học thuyết pháp lý liên quan, một số bài viết về kinh tế và xã hội.

Tại Australia, cing giống nh° ào tạo luật ở bất kì một n°ớc phát triển

nào, các giảng viên luật ở Australia sử dụng một cách linh hoạt các ph°¡ng pháp

giảng dạy, sonh nhất mạnh vai trò của ph°¡ng pháp tình huống Cụ thể, ngoài giờ lý thuyết theo ph°¡ng pháp truyền thống (th°ờng là giảng °ờng lớp có khoảng từ 120 ến 200 sinh viên với sự hỗ trợ của các thiết bị dạy học hiện ại nh° máy tính, èn chiếu và các thiết bị nghe nhìn khác), việc học ở các lớp có quy mô nhỏ (từ 25 ến 30 sinh viên) trong các giờ seminar °ợc ặc biệt chú trọng trong ó các ph°¡ng pháp tình huống (case study), tranh luận (Socratic

Trang 19

method) và tranh luận (debate) Khi sử dụng các ph°¡ng pháp giảng dạy này

giảng viên ặc biệt chú trọng ến rèn luyện các k) nng cần thiết cho ng°ời hành nghề luật bao gồm:

- Phân tích pháp luật (legal analysis): gồm phân tích các quy ịnh pháp

luật và phân tích các án lệ.

- Lập luận pháp lý (legal reasoning): ây là k) nng rất cần thiết cho các luật s° và các tr°ờng luật ở Australia rất chú trọng ến việc rèn luyện k) nng

này cho sinh viên.

- Kỹ nng thuyết trình.

Tại Hà Lan, các khoa luật ở Hà Lan ã tổ chức việc dạy và học luật theo ph°¡ng pháp tình huống, nêu vấn ề (Problem — Based Learning) Theo ó,

Việc sinh viên luật °ợc giảng dạy trong một nhóm nhỏ với quy mô trung bình

khoảng 12 sinh viên, trong ó sinh viên phải chủ ộng tìm cách giải quyết các

tình huống gắn với thực tiễn, sinh viên phát huy tối a tính ộc lập trong việc °a ra giải pháp của các van dé pháp luật ã °ợc nêu ra bởi giảng viên Các van dé (problems) ặt ra dé sinh viên thảo luận °ợc gọi là (block — book) Hang tuần, sinh viên th°ờng ến lớp hai buổi dé thảo luận các van dé, câu hỏi ã giao trong khoá học Các van ề °ợc nêu ra cho sinh viên thảo luận °ợc chon lọc phù hợp với từng nội dung của mỗi môn luật, trong ó việc ọc case — law là một trong những yêu cầu không thể thiếu Việc sinh viên luật bằng khả nng của mình tự °a ra °ợc ph°¡ng án giải quyết các vấn ề pháp luật cụ thể gắn với thực tiễn ã làm cho sinh viên có sự tr°ởng thành về kiến thức nghề nghiệp ngay từ khi còn là sinh viên Có lẽ ph°¡ng pháp dạy học luật (PBL) ở Hà Lan hiện

nay °ợc coi là sự dung hoà giữa ph°¡ng pháp giảng dạy pháp luật truyền thống

của các n°ớc Civil law với ph°¡ng pháp giảng dạy pháp luật trên c¡ sở các án lệ

Case-law nh° ã, ang °ợc áp dụng ở các tr°ờng luật ở hệ thống pháp luật các

n°ớc Common law (ặc tr°ng là ở Anh và Hoa Ki).

Nh° vậy, ph°¡ng pháp tình huống °ợc xem nh° là ph°¡ng pháp truyền thống trong giảng dạy luật tại các quốc gia trên thé giới ở cả những n°ớc theo

dòng họ Common law nh° Hoa Kì, Australia hay những n°ớc theo dòng họCivil law nh° Ha Lan.

Trang 20

1.2 Áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế

1.35,1 Áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy hợp ồng Một cách chung nhất, truyền thống giảng dạy luật học với ph°¡ng pháp tình huống ã °ợc áp dụng và giảng dạy một cách phổ biến trên thế giới ặc biệt trong hệ thống Thông luật, ph°¡ng pháp này lại càng có iều kiện phát triển bởi tầm quan trọng của án lệ °ợc dé cao Nếu nh° cách tiếp cận cô iển của Langdell chú trọng vào việc ôn tập cho sinh viên tập phân tích cách viết các giả thiết, lập luận pháp lý thì dé phù hợp h¡n với truyền thống Dân luật, các giáo s° sẽ tập trung vào việc giải thích va rút ra các nguyên tắc pháp luật chi phối tới tình huống °ợc °a ra trong buổi hoc!* Nói chung, ngay cả ở những n°ớc vốn tôn trọng luật thành vn thì việc vận dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng day luật vẫn là một xu h°ớng không thé bỏ qua.

ặc biệt trong l)nh vực luật hợp ồng, ý ngh)a của việc áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy lại càng quan trọng iều này thê hiện ở chỗ:

- Luật hợp ồng là một trong những nội dung cn bản của ngành luật t°, n¡i chứa ựng và phát sinh rất nhiều vẫn ề pháp lý Cùng với thực tiễn a dạng của ời sống, nhiều khía cạnh của luật hợp ồng ã nảy sinh và có thể coi ây là l)nh vực pháp luật biến ộng nhất Vì vậy, các sự kiện pháp lý trong l)nh vực này phải nói là rat a dang và sẵn sang áp ứng nhu cau hoc tập cing nh° giảng dạy Việc dé cho ng°ời học khám phá ra và hiểu °ợc một vấn ề pháp ly mới phát sinh từ một vụ việc, tình huống cụ thể sẽ giúp họ thấu hiểu h¡n nữa các nguyên tắc c¡ bản của l)nh vực pháp luật này.

- Luật hợp ồng °ợc xây dựng trên nên tang quan hệ giữa các chủ thé

ngang quyền nhau Trong truyền thống của luật t°, nguyên tắc tôn trọng thỏa

thuận, hay có thể nói là “thỏa luận cao h¡n pháp luật” °ợc bảo ảm Vì vậy, khi nghiên cứu vào các tình huống của pháp luật hợp ồng, ng°ời hoc sẽ có c¡ hội hóa thân vào các quan hệ pháp luật mang tính cởi mở nhất Ở ó, họ có thé

thỏa sức lập luận và vận dụng một cách khéo léo các quy ịnh của pháp luật

cing nh° các hình thức thỏa thuận dé ạt °ợc mục dich của mình.

'4 Fernando M Toller, Foundations for a Revival of the Case Method in Civil Law Education, Journal of Civil

law studies, Vol 3, 2010, p 25.

Trang 21

- Luật hợp ồng òi hỏi một sự ào luyện sâu sắc các kỹ nng pháp lý.

Với tính chất một l)nh vực phức tạp, việc giải quyết một tình huống trong luật

hợp ồng không thê thực hiện một cách giản ¡n mà òi hỏi nhiều kỹ nng kết hợp lại Vì vậy, thông qua các tình huống luật hợp ồng, ng°ời học có thé rèn cả

kỹ nng ọc pháp lý, kỹ nng làm việc nhóm, kỹ nng tranh tụng.v.v ây cing

là những iều cần thiết cho họ sau khi tốt nghiệp và thực sự bắt tay vào nghề nghiệp Do ó, có thể nói luật hợp ồng là một trong những môn học có °u thế nhất trong việc phát huy các giá trị của ph°¡ng pháp tình huống.

Ngày nay, với việc ph°¡ng pháp tình huống ngày càng °ợc áp dụng rộng rãi, dần dần mô thức t° duy ể giải quyết một tình huống pháp lý ã °ợc ịnh hình ó là ph°¡ng pháp IRAC, một thứ vừa có thé coi là xu h°ớng vừa có thé coi là iều kiện tiên quyết cho việc học với ph°¡ng pháp tình huống Cụ thể, có thé hiểu ph°¡ng pháp này nh° sau:

IRAC là viết tắt của 4 từ Tiếng Anh: Issue - Relevant Law — Application Facts — Conclusion ây là một mô thức °ợc ứng dụng rất nhiều và °ợc ứng dụng làm ph°¡ng pháp ể phân tích và giải quyết các tình huống pháp lý Các tr°ờng ào tạo ngành luật và luật s° ở Mỹ, Anh hay Úc ều °ợc ào tạo ph°¡ng pháp này dé ứng dụng không chỉ trong giải quyết các van ề pháp lý mà còn °ợc ứng dụng nh° một kỹ nng t° duy pháp luật, tìm kiếm luật, ý kiến pháp lý, th° từ pháp lý, hay ứng dụng dé nghiên cứu hồ s¡ vụ việc.

I: Issue — Van ề

Mục dich của phan này ó chính là giải quyết °ợc câu hỏi “Van ề pháp

lý gì ang °ợc tranh luận là gì?”.

R: Relevant Law — Quy ịnh pháp luật liên quan

Ở phần này, nhiệm vụ của Luật s° là trình bày °ợc những quy ịnh pháp luật liên quan dé giải quyết “Van ề pháp lý”.

A: Application Facts — Vận dụng luật vào tình huống

Phần này là phần quan trọng nhất trong giải quyết vẫn ề pháp lý, bởi lẽ việc kết nối giữa I và R chính là A, tức là kết nối van ề pháp lý, sự kiện pháp lý với quy ịnh pháp luật liên quan ể °a ra °ợc những phân tích cụ thể Vận

Trang 22

dụng luật vào tình huống ể chứng minh rằng vì sao dùng iều luật này mà không vận dụng iều luật khác dé giải quyết van dé.

C: Conclusion — Kết luận

Trình bày phần kết luận, Luật s° sẽ phải trình bày °ợc kết luận của từng van ề hoặc °a ra °ợc kết luận tông thé L°u ý rằng, không có câu trả lời úng hay sai, chỉ có phân tích và t° duy logic cn cứ trên quy ịnh và sự kiện ể h°ớng ến một kết luận hợp lý.

1.2.2 Áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế

Ph°¡ng pháp giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ tạo iều kiện ể giảng viên và ng°ời học phát huy hết khả nng của mình trong việc truyền ạt, l)nh hội kiến thức và phát triển t° duy của ng°ời học D°ới tác ộng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và thực tiễn về một nén tri thức mở khi mà bắt kì ai cing có thé tiếp cận °ợc thông tin và tri thức thông qua các ph°¡ng thức truyền thông hiện ại, triết lý giáo dục hiện nay không còn là lấp ầy cho ng°ời học một l°ợng kiến thức càng nhiều càng tốt, mà vai trò của ng°ời dạy phải là trang bị cho ng°ời học kỹ nng, t° duy và ph°¡ng pháp giải quyết van dé!

Xu h°ớng giáo dục trên thế giới hiện nay ang phát triển với quan iểm “lay ng°ời hoc làm trung tâm”, không ngừng ổi mới nội dung, ch°¡ng trình,

ph°¡ng pháp, phát huy tính tích cực, chủ ộng cing nh° khả nng tự học, tự

nghiên cứu của ng°ời học Tr°ớc xu thế ó, giáo dục Việt Nam cần phải có những thay ổi mạnh mẽ dé hòa nhập với nên giáo dục hiện ại trên thế giới, ặc biệt là ối với kỹ nng và ph°¡ng pháp dạy và học trong nhà tr°ờng

Trong các vn kiện ảng, ặc biệt là trong Nghị Quyết số 25 của Hội

Nghị Trung °¡ng 8, khóa XI về ổi mới toàn diện giáo dục, ạo tạo cing nh°

vn kiện ại hội ảng khóa XII ã khng ịnh, ôi mới cn bản, toàn diện giáo

dục ào tạo, phát triển nguồn nhân lực không chi là quốc sách hàng dau, là “chìa

'S TS Nguyễn Minh Hang, ề xuất ph°¡ng pháp giảng day và học các môn về pháp luật th°¡ng mại quốc tế phùhợp với tình hình thực tế của các tr°ờng ại học ở Việt Nam, ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ C¡ sở lý luậnvà thực tiễn của việc xây dựng nội dung, hoàn thiện ch°¡ng trình và ph°¡ng pháp ào tạo cử nhân ngành Luậtth°¡ng mại quốc tế, áp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của n°ớc ta, Hà Nội, 2012, tr 274.

Trang 23

khóa” mở ra con °ờng dua dat n°ớc tiên lên phía tr°ớc mà còn là “ mệnh lệnh

cuộc sống” l9,

Tuy nhiên, các vn kiện này cing chỉ ra rằng, “chất l°ợng, hiệu quả giáo dục và ào tạo còn thấp so với yêu cầu” của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, nhất là yêu cầu ổi mới mô hình tng tr°ởng, tái c¡ câu nền kinh tế và phát triển bền vững Vì thế, giáo dục va dao tạo ch°a tạo ra °ợc lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ về nhân lực của n°ớc ta so với các n°ớc trong khu vực và trên thé giới Một trong những nguyên nhân khiến chất l°ợng, hiệu quả giáo dục và ào tạo còn thấp SO VỚI yêu cầu ã °ợc chỉ ra tại ại hội Dang XII ó là “Ph°¡ng pháp giáo dục còn lạc hậu, chủ yếu truyền thụ kiến thức một chiều” ”.

Trong ào tạo pháp luật ở Việt Nam hiện nay, có thể nói ào tạo luật mới chỉ áp ứng °ợc phan nào nhu cầu xã hội và bắt kịp cùng với dao tạo luật ở các n°ớc tiên tiễn Vì vay, viéc ôi mới ph°¡ng pháp dạy — học là một trong những

òi hỏi cấp thiết nhằm nâng cao chất l°ợng ào tạo Với nỗ lực ó, tại các c¡ sở

ào tạo ngành luật, việc giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế không chỉ ¡n thuần là giảng lý thuyết về hợp ồng, các loại hợp ồng, các nguồn luật iều chỉnh hợp ồng v.v, mà quan trọng h¡n, ó là rèn luyện khả nng áp dụng pháp luật dé giải quyết các van ề thực tế cho sinh viên Khả nng giải quyết vẫn ề thực tế một cách hợp lý sẽ từng b°ớc °ợc hình thành thông qua tri thức do giảng viên cung cấp.

Mặt khác, dựa trên ặc tr°ng nội dung giảng dạy là hợp ồng th°¡ng mại quốc tế (International Commercial Contract) và các giao dịch kinh doanh quốc tế (International Business Transaction) của th°¡ng nhân nh° thành lập hiện diện

th°¡ng mại của doanh nghiệp ở n°ớc ngoài (công ty, chi nhánh, vn phòng ại

diện v.v), giao dịch tài chính quốc tế (thuế, bảo hiểm quốc tế), giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa (hải quan), giao dịch việc làm v.v Mà tính “quốc tế” không °ợc quy ịnh hoàn toàn giống nhau trong pháp luật các n°ớc cing nh° trong các iều °ớc quốc tế!° Nh° vậy, sẽ ặt ra yêu cầu khi giảng dạy hợp ồng

!6

http://www.ussh.vnu.edu.vn/d6/vi-VN/news/Dai-hoi-Dang-XII-va-dinh-huong-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-va-phat-trien-nguon-nhan-luc-1-796-13338, truy cập lần cuối ngày 30/5/2019

!7 http://www.ussh.vnu.edu.vn/d6/vi-VN/news/Dai-hoi-Dang-XII-va-dinh-

huong-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-va-phat-trien-nguon-nhan-luc-1-796-13338, truy cập lần cudi ngày 30/5/2019

!8 Tuy nhiên, có thé thay rng một giải pháp °ợc luật pháp của nhiều quốc gia và luật pháp quốc tế ghi nhận ó

là dựa vào n¡i ặt trụ sở hoặc n¡i th°ờng trú của các bên trong giao dịch ở các n°ớc khác nhau với những cách

Trang 24

th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế cần làm rõ mối quan hệ giữa các nguồn luật trong việc iều chỉnh hợp ồng th°¡ng mại quốc tế thông qua việc lồng ghép những vụ việc thực tế vào giảng dạy nhằm phản ánh °ợc thực tế giải quyết tranh chấp liên quan ến hợp ồng và các giao dịch kinh doanh quốc tế trong ời sống quốc tế Chính bởi lí do ó, ý ngh)a của việc áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế lại

càng quan trọng.

Dé ạt °ợc những mục tiêu của hoạt ộng giảng day hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế, các ph°¡ng pháp giảng dạy cụ thé °ợc sử dụng rất phong phú, bao gồm:

- Thứ nhất, thuyết giảng (Lectures)

Thuyết giảng °ợc coi là ph°¡ng pháp giảng dạy truyền thống, không mang lại nhiều hiệu quả trong ào tạo kỹ nng ối với sinh viên luật Song, hiện nay, ph°¡ng pháp thuyết giảng vẫn °ợc nhiều giảng viên ủng hộ việc tiếp tục sử dụng với nhiều mục ích nh°: (1) Truyền ạt nội dung c¡ bản của môn học; (2) Làm nổi bật các van ề dé thảo luận; (3) Có thể iều chỉnh phù hợp với nhiều ối t°ợng ng°ời học; (4) Thực hành mẫu các kỹ nng khác nhau.

- Thứ hai, hỏi - áp (O&A)

Hỏi - áp là một ph°¡ng pháp giảng viên sử dụng ể giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế.

Có bốn loại câu hỏi th°ờng °ợc sử dụng trong ph°¡ng pháp hỏi - áp: (1) Kiểm tra kiến thức của sinh viên (Knowledge);

(2) Kiểm tra mức ộ hiểu biết của sinh viên (Comprehension);

(3) Kiểm tra khả nng áp dụng và phân tích (Application and Analysis); (4) Kiểm tra khả nng tổng hợp và ánh giá (Synthesis and Evaluation) ể tng hiệu quả áp dụng ph°¡ng pháp này, giảng viên nên gắn câu hỏi với tình huống hoặc vụ tranh chấp cụ thê.

- Thứ ba, giải quyết tình huồng/vụ việc (simulation)

diễn ạt khác nh° ó là hợp ồng “có sự liên hệ rõ ràng với nhiều h¡n một quốc gia”, “có sự chọn luật của các

n°ớc khác nhau”, hoặc “có tác ộng ên lợi ích của th°¡ng mại quôc tê”.

Trang 25

ây là ph°¡ng pháp dựa trên c¡ sở thảo luận một tình huống mang tính thực tiễn do giảng viên thiết kế Tình huống này là một vụ tranh chấp do giảng viên h° cấu, có nội dung gắn với bài giảng (simulation exercises hoặc hypothetical case), °ợc giảng viên °a ra và h°ớng dẫn ng°ời học giải quyết tình huống, thảo luận, từ ó rút ra những kết luận cho bài học.

Nếu °ợc giảng viên là các chuyên gia về hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế h°ớng dẫn tốt, thì sau khi giải quyết tình huống, ng°ời học sẽ nâng cao °ợc nhiều kỹ nng trong l)nh vực hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế Ng°ợc lại, giảng viên -trong vai trò của ng°ời dẫn dắt - cing sẽ tiếp thu °ợc rất nhiều kinh nghiệm và những cách nhìn/giải pháp mới/kiến thức thực tiễn từ chính phía ng°ời học dé

làm phong phú h¡n bài giảng của mình.

- Th° t°, nghiên cứu và phân tích an lệ (Case-study)

Ph°¡ng pháp nghiên cứu va phân tích án lệ °ợc Giáo s° ChristopherColumbus Langdell, Hiệu tr°ởng Tr°ờng Luật Harvard °a vào áp dụng từ

những nm 1870 Ông cho rằng, thay vì phải ghi nhớ các nguyên tắc pháp luật từ các giáo trình, bài giảng lý thuyết, sinh viên có thể tự hiểu °ợc pháp luật thông qua các án lệ Với nhiều °u iểm, hiện nay ph°¡ng pháp này ã °ợc các tr°ờng ại học trên thế giới sử dụng rộng rãi trong ào tạo ngành Luật.

Có hai cách sử dụng án lệ trong giảng dạy là:

(1) Cách thứ nhất, t°ờng thuật lại ầy ủ án lệ: Giảng viên sẽ cung cấp thông tin, nguồn tài liệu dé sinh viên nắm °ợc toàn bộ án lệ, sau ó yêu cầu sinh viên phân tích các kết quả trong vụ án và giải thích lý do ẳng sau kết quả

(2) Cách thứ hai, giảng viên °a ra cho sinh viên các sự kiện pháp lý,

thông tin về án lệ, nh°ng không cung cấp kết quả cuối cùng, sau ó yêu cầu sinh viên tự xác ịnh, trình bày các giải pháp dé giải quyết van ề tốt nhất.

- Thứ nm, óng vai (Role-playing)

óng vai là ph°¡ng pháp hiệu quả không chỉ trong các lớp học diễn xuất, mà còn hiệu quả với giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế óng vai trong lớp học òi hỏi sinh viên chủ ộng trong quá

Trang 26

trình học tập bằng cách cho phép họ ặt mình vào vị trí của các nhân vật trong một kịch bản giả t°ởng hoặc có thực Thông qua óng vai, sinh viên tự tiếp nhận kiến thức, thể hiện °ợc quan iểm riêng thông qua nhân vật của họ.

Tuy nhiên, ể ạt °ợc hiệu quả trong ph°¡ng pháp này, giảng viên sẽ gặp và phải v°ợt qua những trở ngại nhất ịnh:

(1) Giảng viên phải tạo ra một kịch bản khả thi, phù hợp với chủ ề, nội

dung của bài học;

(2) Giúp sinh viên hiểu ây không chỉ ¡n thuần là “diễn kịch”, mà là một c¡ hội dé thực hành chuyên môn;

(3) Khi óng vai, sẽ chỉ có một sô it sinh viên thực tê tham gia óng vai,vậy những sinh viên con lại sẽ làm gì? ó là vân dé giảng viên cân giải quyét,dé tạo c¡ hội tham gia học tập công bng cho tat cả sinh viên.

- Thứ sau, tranh luận (Discussion)

Tranh luận là một ph°¡ng pháp giảng dạy thông qua sự t°¡ng tác bằng lời nói, không có thứ bậc giữa các nhóm sinh viên về một chủ ề nhất ịnh, có mục

Hạn chế lớn nhất của ph°¡ng pháp này là cuộc tranh luận có thê không oán tr°ớc °ợc kết quả, không kiểm soát °ợc kết quả Dé khắc phục van ề này, giảng viên cần kiểm soát nhất ịnh ối với luồng thông tin °ợc °a ra và lập kế hoạch giảng dạy cần thận.

- Thứ bảy, diễn án giả t°ởng (Moot Court)

Diễn án giả t°ởng (Moot Court) là việc sinh viên trình bay lập luận dựa trên một vụ tranh chấp có san, t°¡ng tự nh° việc trình bày lập luận tr°ớc tòa phúc thẩm Thời gian trình bày khoảng m°ời lm phút, trong thời gian ó, sinh

viên trình bày lập luận của mình và trả lời các câu hỏi ặt ra bởi ban giám khảo.

Trong Moot Court, không có nhân chứng và không có bằng chứng °ợc °a ra.

Các lập luận °ợc ánh giá dựa trên hiệu quả của việc áp dụng pháp luật vào cácsự kiện của vụ tranh châp.

Trong những ph°¡ng pháp trên, thuyết giảng °ợc coi là ph°¡ng pháp truyền thống, các ph°¡ng pháp còn lại °ợc coi là ph°¡ng pháp giảng dạy hiện

Trang 27

ại Tuy nhiên, truyền thống không ồng ngh)a với lỗi thời, và hiện ại cing không ồng ngh)a với hiệu quả ối với việc ào tạo luật nói chung, dựa trên những phân tích về các ph°¡ng pháp giảng dạy °ợc áp dụng trong ào tạo nghề luật, các học giả ã chỉ ra rằng việc kết hợp nhiều ph°¡ng pháp giảng dạy khác nhau sẽ mang lại kết quả tích cực trong ào tạo luật! Nói riêng, ối với ào tạo về hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế nói riêng, ph°¡ng pháp thuyết giảng vẫn không thể thiếu Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng ph°¡ng pháp thuyết giảng, thì không ủ ể thu hút và thúc ây chất l°ợng học tập của sinh viên Vì vậy, ể giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và giao dịch kinh doanh quốc tế hiệu quả, giảng viên nên áp dụng kết hợp các ph°¡ng pháp hiện ại với ph°¡ng pháp truyền thống là thuyết giảng”0.

Cing cần l°u ý rằng, sẽ rất khó dé phân ịnh rõ nội hàm tên gọi của các

ph°¡ng pháp nh° ã nêu trên, bởi lẽ trong khuôn khổ ề tài h°ớng tới ó là việc áp dụng kết hợp các ph°¡ng pháp hiện ại và ph°¡ng pháp truyền thống lồng ghép sử dụng tình huống ể giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế Có ngh)a là tiếp cận theo h°ớng xây dựng một hay một chuỗi các sự kiện có tính liên kết và rõ ràng về các yếu tố nội tại của nó nh° nhân vật, hoàn cảnh, số liệu.v.v và lồng ghép những vụ việc thực tế vào giảng dạy nhằm phản ánh °ợc thực tế giải quyết tranh chấp liên quan ến hợp ồng và các giao dịch kinh doanh quốc tế trong ời sống quốc tế, nhằm ặt ra câu hỏi cho hoạt ộng học tập, ồng thời °a việc học tập hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế trở nên gần gii h¡n với thực tiễn Các dạng tình huống °ợc sử dụng a dạng, trong ó mục ích không chỉ là hiểu sâu các van ề pháp ly ã °ợc giải quyết ma còn h°ớng tới vận dung tri thức pháp lý thông qua nắm bắt quy luật và hiện t°ợng phát sinh trong ời sống thực tiễn Nh° vậy, han nhiên ó sẽ là việc vận dụng ph°¡ng pháp tình huống trong tất cả các ph°¡ng pháp giảng day du là truyền thống hay hiện ại nêu trên.

12H W Smith, Comparative Evaluation of Three Teaching Methods of Quantitative Techniques: Traditional

Lecture, Socratic Dialogue, and PSI Format, The Journal of Experimental Education, Vol.55, No 3 (Spring,1987), pp 149 — 154.

20 Tào Thi Huệ, Hoàn thiện ph°¡ng pháp giảng dạy Hop ồng th°¡ng mai quốc tế và các giao dịch kinh doanhquốc tế tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Tạp chí Công th°¡ng số 07/2017.

Trang 28

Việc áp dụng tình huống trong giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế với t° cách là một ph°¡ng pháp giảng dạy tích

cực, lây ng°ời học làm trung tâm những °u iêm sau ây”:

Thứ nhất, ph°¡ng pháp tình huống giúp ng°ời học dé hiểu và dé nhớ các van dé lý thuyết phức tạp Thông qua các tình huỗng °ợc phân tích, thảo luận, ng°ời học có thé tự rút ra những kiến thức lý luận bổ ích và ghi nhớ những kiến thức này một cách dé dàng trong thời gian dài Nếu học lý thuyết, ng°ời học có

thể r¡i vào tình trạng “học vẹt”, học thuộc lý thuyết mà không hiểu nên rất mau

quên thì ph°¡ng pháp giảng dạy tình huống giúp ng°ời học hiểu °ợc van dé

một cách sâu sac gan liên với quá trình giải quyét tình huông ó.

ối với hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế ặc thù nh° ã nêu là sự “chồng lan” giữa các nguồn luật, nhiều nội dung chỉ rõ ràng khi ặt trong các tình huống cụ thé, bởi vậy tình huống trong giảng day hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế chính là “công cụ” dé sinh viên ghi nhớ các van dé lý thuyết.

Thứ hai, ph°¡ng pháp giảng day bằng tình huong giúp ng°ời học nâng cao khả nng tr duy ộc lập, sáng tạo Néu trong ph°¡ng pháp giảng dạy truyền thống, quá trình tiếp nhận thông tin diễn ra gần nh° một chiều giữa giảng viên và sinh viên, trong ó giảng viên là ng°ời truyền ạt tri thức và sinh viên là ng°ời tiếp nhận tri thức ó thì ph°¡ng pháp giảng dạy tình huống tạo ra một môi

tr°ờng học tích cực có sự t°¡ng tác giữa học viên và giảng viên, giữa các học

viên với nhau Trong ó, học viên °ợc ặt vào trong một hoàn cảnh buộc họ phải ra quyết ịnh ể có quan iểm nhận ịnh và giải quyết tình huống Bên cạnh ó, dạy học bằng tình huống còn giúp ng°ời học có thể chia sẻ tri thức, kinh nghiệm cho nhau; học °ợc những ý kiến, quan iểm, thông tin từ những bạn học khác làm phong phú h¡n vốn tri thức của họ Mặt khác, bản chất của hợp ồng là quan hệ nhiều bên, trong quá trình giải quyết tình huống, sinh viên sẽ ặt mình vào những vai khác nhau trong hợp ồng dé có thé có cái nhìn “a chiều” về cùng một van ề pháp ly của hợp ồng nhằm bảo về quyền và lợi ích pháp lý tốt nhất trong vai trò óng vai.

21 Ths Vi Thi Thúy, Ung dụng ph°¡ng pháp giảng day tình huống trong ào tạo ngành Luật, Tap chí khoa họcpháp ly, 2010.

Trang 29

Thứ ba, dạy và học bằng tình huống giúp ng°ời học có c¡ hội ể liên kết,

vận dụng các kiến thức ã học °ợc ề giải quyết một tình huống, học viên có

thé phải vận dụng ến nhiều kiến thức lý thuyết khác nhau trong cùng một môn học hoặc của nhiều môn học khác nhau Ví dụ liên quan ến việc giải quyết một tranh chấp hợp ồng th°¡ng mại quốc tế không chỉ vấn ề nội dung và còn phải am hiểu luật t6 tụng xét xem những vấn dé c¡ quan nào có thẩm quyên giải quyết tranh chấp, trình tự nh° thế nào khi ệ trình vẫn ề tranh chấp lên c¡ quan giải quyết tranh chấp.

Thứ t°, nghiên cứu tình huống giúp ng°ời học có thé phát hiện ra những van dé ặt ra nh°ng ch°a có cn cứ pháp lý hoặc c¡ sở lý thuyết ể áp dụng giải quyết.

Nh° ã phân tích, ối với hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế, có những vấn ề không °ợc làm rõ trong luật nội dung, là những vấn ề trong thực tiễn ch°a có cn cứ pháp lý ể xem xét Tìm ra và nhận ịnh °ợc h°ớng áp dụng giải quyết những vấn ề ó chỉ có thể qua nghiên cứu tình huống.

Thi nm, ph°¡ng pháp giảng day tình huống giúp cho ng°ời học có thé rèn luyện một số kỹ nng c¡ bản nh° kỹ nng làm việc nhóm, tranh luận và thuyết trình ây là những kỹ nng quan trọng giúp cho ng°ời học có thể thành công, nhất là ối với sinh viên luật Học bng tình huống giúp ng°ời học dễ dàng nhận ra những °u iểm và hạn chế của bản thân khi họ luôn có môi tr°ờng thuận lợi dé so sánh với các học viên khác trong quá trình giải quyết tình huống Từ ó họ sẽ có c¡ hội học hỏi kỹ nng làm việc nhóm, tranh luận và thuyết trình từ những học viên khác Ph°¡ng pháp học bng tình huống cing giúp ng°ời học phát triển các kỹ nng phát biểu tr°ớc ám ông một cách khúc chiết, mạch lạc, dễ hiểu; phân tích van ề một cách logic; hiểu biết thực tế sâu rộng, biết vận dụng linh hoạt lý thuyết dé giải quyết các tình huống thực tế; biết phản biện, bao vệ quan iểm cá nhân, ồng thời có khả nng th°¡ng l°ợng và dễ dàng chấp nhận các ý kiến khác biệt, biết lắng che và tôn trọng ý kiến của ng°ời khác dé làm phong phú hon vốn kiến thức của minh.

Trang 30

Nếu mục tiêu của giáo dục ào tạo trong giai oạn hiện nay là dạy kiến thức, kỹ nng và thái ộ thì ph°¡ng pháp giảng dạy tình huống nếu °ợc áp dụng tốt có thể ạt °ợc cả ba mục tiêu này.

Thứ sáu, ph°¡ng pháp day va học bằng tình huống giúp cho sinh viên có khả nng nghiên cứu và học tập suốt ời, tng c°ờng khả nng tự ịnh h°ớng trong học tập của sinh viên, phù hợp với nhu cầu và sở thích của cá nhân ng°ời học Thông qua việc phân tích va thảo luận van dé, sinh viên học °ợc cách tiếp cận và giải quyết các vấn ề khác nảy sinh trong t°¡ng lai, biết cách tìm kiếm thông tin và trở thành ng°ời có thê tự ịnh h°ớng học tập và nghiên cứu sau khi ã tốt nghiệp.

Thứ bảy, ph°¡ng pháp day hoc bằng tình huồng lam tng sự hứng thú của phan lớn sinh viên ối với môn học Trong ph°¡ng pháp học bng tình huống, sinh viên là ng°ời chủ ộng tìm kiếm tri thức và quyết ịnh kiến thức nào cần

°ợc nghiên cứu và học hỏi Việc thảo luận nhóm cing làm tng hứng thú của

sinh viên ối với việc học vì nó kích thích ng°ời học tham gia tích cực vào việc tìm hiểu van dé cần nghiên cứu, tìm ra giải pháp, tranh luận và lý giải van ề khoa học ể bảo vệ quan iểm của mình Sau khi thảo luận, sinh viên vẫn có nhu

cầu tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu van ề dé trả lời những câu hỏi °ợc ặt ra

trong buổi thảo luận.

Cuối cùng, giảng viên, với vai trò là “iều phối viên” trong một lớp học bằng tình huống vừa có thê h°ớng dẫn, chia sẻ tri trức, kinh nghiệm cho sinh viên, ồng thời họ cing có thé học hỏi °ợc những kinh nghiệm, thông tin, giải pháp mới từ học viên ể làm giàu vốn tri thức và phong phú h¡n bài giảng của mình, nhất là từ những học viên ã có quá trình công tác thực tiễn Qua quá trình h°ớng dẫn sinh viên nghiên cứu tình huống, giảng viên cing có thể phát hiện ra những iểm bat hợp lý hoặc sai sót của tình huống và có những iều chỉnh nội dung tình huéng sao cho phù hợp.

Bên cạnh những °u iểm nêu trên, ph°¡ng pháp dạy và học bằng tình huống còn có một sé iểm hạn chế nhất ịnh

Thứ nhất, luật học là một ngành khoa học xã hội Khi giảng dạy bang tinh huống, các van dé xã hội th°ờng °ợc giải thích theo nhiều quan iểm khác

nhau tùy thuộc vào quan iêm, quan niệm sông, vào vôn kiên thức xã hội và

Trang 31

pháp lý của ng°ời học ối với hợp ồng th°¡ng mại quốc tế thách thức này càng nhân lên vì tính a dang trong nguôn luật áp dung, tính phức tạp của những quan iểm pháp luật của những quốc gia khác nhau Vì vậy, ôi khi cuộc thảo luận về tình huống sẽ không h°ớng theo con °ờng và dẫn ến một kết cục nh° ng°ời soạn thảo tình huống mong muốn, nhất là trong những lớp học lực học của các sinh viên, học viên và giảng viên không có kinh nghiệm trong việc iều phối, dẫn dắt khi giảng tình huống.

Th° hai, ph°¡ng pháp hoc bang tình huống òi hỏi tinh thần tự học, thái

ộ làm việc nghiêm túc và khả nng t° duy ộc lập, sáng tạo, nng ộng Tuy

nhiên, hiện nay có khá nhiều học viên, sinh viên không quen với ph°¡ng pháp học bằng tình huống, họ không có kỹ nng làm việc nhóm, thụ ộng, không hợp tác nên làm giảm hiệu quả của ph°¡ng pháp giảng dạy bằng tình huống.

Thứ ba, ph°¡ng pháp dạy và học bang tình huống tốn nhiều thời gian của ng°ời học Trong ph°¡ng pháp học truyền thống, trong một khoảng thời gian nhất ịnh, giảng viên có thé cung cấp một l°ợng kiến thức t°¡ng ối hoàn chỉnh, hệ thống, logic cho sinh viên Cùng l°ợng kiến thức ó, trong ph°¡ng pháp học bng tình huống, sinh viên phải tự mình tìm kiếm và ọc tài liệu, xử lý thông tin nên sẽ tốn thời gian h¡n gấp nhiều lần so với ph°¡ng pháp học truyền thống.

Trang 32

CH¯ NG 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG PH¯ NG PHÁP TINH HUONG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN HỌC HỢP ÒNG TH¯ NG MẠI

QUOC TE VA CÁC GIAO DỊCH KINH DOANH QUOC TẾ TẠI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

2.1 Tổng quan về môn hoc Hop ồng th°¡ng mại quốc tế va các giao dịch kinh doanh quốc tế tại Tr°ờng ại học Luật Hà Noi”

Tính hết Học kỳ 1, nm học 2018-2019, môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế ã °ợc tô chức giảng day cho sáu khóa sinh viên chính quy vn bằng 1 ngành Luật th°¡ng mại quốc tế” va hai khóa sinh viên chính quy vn bằng 2 ngành Luật th°¡ng mại quốc tế”! tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Với môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và

các giao dịch kinh doanh quốc tế, song song với việc hoàn thiện nội dung môn

học, bộ môn cing chú trọng việc sử dụng các ph°¡ng pháp giảng dạy phù hợp, ặc biệt là ph°¡ng pháp tình huống.

2.1.1 Nội dung môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế

Môn học hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế cung cấp những kiến thức c¡ bản về hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế cing nh° pháp luật iều chỉnh hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế Cụ thé, nội dung chi tiết của môn học °ợc chia thành 08 vấn ề:

(1) Van dé 1: Tổng quan về hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch

?2 Tác giả sử dung ề c°¡ng môn học cập nhật ến kỳ 1, nm học 2018-2019.

23 Các Khóa 36, Khóa 37, Khóa 38, Khoá 39, Khoá 40 và Khóa 414 Lớp VB2 K15K, VB2 KI6E

Trang 33

kinh doanh quốc tế khác

- Khái quát về hợp ồng th°¡ng mại quốc tế;

- Khái quát về các giao dịch kinh doanh quốc tế khác;

- Chủ thê của hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế khác;

- Nguồn luật iều chỉnh hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dich kinh doanh quốc tế khác.

(2) Van dé 2: Tự do hợp ồng - Khái niệm tự do hợp ồng:

- Những nội dung c¡ bản của nguyên tắc tự do hợp ồng: - Các giới hạn của tự do hợp ồng.

(3) Van dé 3: Hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế

- Khái niệm và ặc iểm của hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế;

- Một số loại hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế phé biến trong th°¡ng mại quốc tế:

- Các iều khoản th°ờng có trong hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế; - Những vấn ề cần l°u ý khi kí kết và thực hiện hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế.

(4) Vấn ề 4: Pháp luật iều chỉnh hợp ồng mua bán hàng hóa quốc tế - Công °ớc Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG);

- Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp ồng th°¡ng mại quốc tế (PICC); - Bộ nguyên tắc của Luật hợp ồng châu Au (PECL);

- Pháp luật Việt Nam iều chỉnh hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế.

(5) Vấn ề 5: Pháp luật iều chỉnh hợp ồng ại lí và phân phối sản phẩm

quôc tê

- Tổng quan về hợp ồng ại lí và phân phối sản phẩm quốc tế;

Trang 34

- Pháp luật iều chỉnh hợp ồng ại lí và phân phối sản phâm quốc tế (6) Vấn ề 6: Logistics quốc tế

- Tổng quan về logistics quốc tế;

- Pháp luật iều chỉnh hoạt ộng logistics quốc tế (7) Vấn ề 7: Hoạt ộng thanh toán quốc tế

- Tổng quan về hoạt ộng thanh toán quốc tế;

- Pháp luật iều chỉnh hoạt ộng thanh toán quốc tế.

(8) Van dé 8: Bảo hiểm hàng hoá trong th°¡ng mại quốc tế - Tổng quan về bảo hiểm hàng hoá trong th°¡ng mại quốc tế; - Pháp luật về bảo hiểm hàng hoá trong th°¡ng mại quốc tế.

2.1.2 Mục tiêu của môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc té và các giao dịch kinh doanh quốc té

Môn hoc Hợp ồng th°¡ng mai quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế °ợc xác ịnh có 3 mục tiêu chung gồm:

(1) Mục tiêu về kiến thức

Sau khi học xong môn học, ng°ời học sẽ có kiên thức lý luận và thực tiễn

- Tổng quan hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh

- Kỹ nng tìm kiếm, phân tích và ánh giá các vn bản pháp luật về hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế khác;

- Kỹ nng vận dụng kiến thức ã học dé xử lí tinh huống cụ thé và °a ra các giải pháp chuyên môn ể giải quyết các tình huống liên quan tới hợp ồng

Trang 35

th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế khác;

- Kỹ nng phát hiện và giải quyết các vấn ề t°¡ng ối phức tạp thuộc l)nh vực khoa học pháp lý về hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế;

- Kỹ nng soạn thao, t° van ¡n giản về hợp ồng th°¡ng mại quốc tế;

- Một số k) nng mềm khác nh°: kỹ nng liên tục tự cập nhật kiến thức dé nâng cao trình ộ; kỹ nng lập kế hoạch công việc; Kỹ nng giao tiếp, thuyết trình và bảo vệ quan iểm của mình; Kỹ nng làm việc nhóm

(3) Mục tiêu thai ộ với môn học

- Quan tâm h¡n ến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế;

- Tự tin trong việc thực hành nghề nghiệp về th°¡ng mại quốc tế;

- Tích cực, chủ ộng tìm hiểu vấn ề pháp lí về hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế khác cing nh° thực trạng kí kết và

thực hiện các giao dịch này ở Việt Nam;

- Có tỉnh thần trách nhiệm ối với việc học tập.

Bên cạnh ba nhóm mục tiêu chung nêu trên, môn học còn có 82 mục tiêu

chỉ tiết, gồm: 41 mục tiêu bậc 1, 28 mục tiêu bậc 2 và 13 mục tiêu bậc 3.

2.1.3 Học liệu môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế

Học liệu môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế gồm 2 nhóm chính:

(1) Nhóm 1: Giáo trình

Có 02 giáo trình °ợc sử dụng là Hanoi Law University, Textbook

International Trade and Business Law, People’s Public Security Publishing

House, Hanoi, 2017; va Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội, Giáo trinh luật th°¡ng mai quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2017.

Với giáo trình Hanoi Law University, Textbook International Trade andBusiness Law, People’s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017, cac ndi

dung °ợc sử dụng trực tiếp cho van ề 1, 4, 6, 7 của môn học là: Ch°¡ng 1 Tổng

Trang 36

quan; Ch°¡ng 5 Pháp luật iều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế; Ch°¡ng 6 Pháp luật iều chỉnh một số giao dịch kinh doanh quốc tế khác - Tổng quan.

Với giáo trình Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo frình luật th°¡ng mại

quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2017, các nội dung °ợc sử dụng trực tiếp cho van ề 1, 3, 4, 7 va 8 của môn học là: Ch°¡ng I Một số van dé lý luận về luật th°¡ng mại quốc tế; Ch°¡ng VII Hợp ồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết về 2 nguồn luật là PICC và CISG); Ch°¡ng VIII Pháp luật về thanh toán ối với hợp ồng mua bán hàng hóa quốc tế; Ch°¡ng X Pháp luật về bảo hiểm hàng

hóa bng vận tải °ờng biên quôc tê).

Song song với nguôn giáo trình, nội dung của 8 vân ê tiêp tục °ợc làm

rõ thông qua nguồn tài liệu tham khảo.

(2) Nhóm 2: Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo cing °ợc chia thành 2 loại: Tài liệu tham khảo bắt buộc (16 tài liệu) và tài liệu tham khảo tự chọn (25 tài liệu) iểm áng l°u ý

của các tài liệu tham khảo này là:

- Thứ nhất, mặc dù tài liệu liên quan ến môn học có rất nhiều, song bộ môn chú trọng °a vào ề c°¡ng môn học các tài liệu mà sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận, hạn chế °a những tài liệu khó mua/không có trên th° viện Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Vì vậy, a số các tài liệu ều °ợc trích dẫn °ờng link cụ thé dé giảng viên va sinh viên có thé tải về;

- Thứ hai, tài liệu do giảng viên của Khoa Pháp luật th°¡ng mại quốc tế nghiên cứu và công bố liên quan trực tiếp ến môn học cing °ợc °a vào sử dụng, có thé kế ến:

+ Kỷ yếu hội thảo cấp Khoa, do Khoa Pháp luật th°¡ng mại quốc tế tổ chức: “Luật hop dong mua bản chung của Châu Au (CESL) trong xu h°ớng hài hòa hóa pháp luật về hợp ồng ở cấp ộ khu vực ”;

+ Kỷ yếu hội thảo cấp Khoa, do Khoa Pháp luật th°¡ng mại quốc tế tổ chức: “Bộ nguyên tắc La hay 2015 về chọn luật áp dụng cho hợp ồng th°¡ng

mại quoc tê”; va

+ Kỷ yếu hội thảo cấp Khoa, do Khoa Pháp luật th°¡ng mại quốc tế tổ

Trang 37

chức: “An lệ của CISG trong thực tiễn trọng tài th°¡ng mại quốc tế ”.?5

Những tài liệu trên ều có bản l°u tại th° viện Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, sinh viên ều có thể tiếp cận.

2.2 Thực tiễn áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong việc giảng dạy môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế

tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

ề ạt °ợc những mục tiêu trên của môn học, bộ môn ã sử dụng kết hợp nhiều ph°¡ng pháp giảng dạy nh°: Thuyết giảng (Lectures); Hỏi - áp (Q&A); Giải quyết tình huống (simulation); óng vai (Role-playing); Tranh luận (Discussion); Trong ó, ph°¡ng pháp giải quyết tình huống luôn °ợc chú trọng sử dụng Với ph°¡ng pháp này, sinh viên °ợc tiếp cận một tình huống mang tính thực tiễn do giảng viên thiết kế Các tình huống hau hết ều có “nguồn gốc” thực tế, °ợc xây dựng bằng cách sử dụng luôn vụ tranh chấp/vụ việc có thật hoặc tình huống °ợc xây dựng trên c¡ sở những tranh chấp/vụ VIỆC

có thật.

Từ thực tiễn áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trong việc giảng dạy môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, có thể nhận thay một số ặc iểm nổi bật sau:

2.2.1 Các loại tình huống °ợc sử dụng

Dựa vào ộ phức tạp của tình huống °ợc sử dụng có thé chia thành ba loại mà giảng viên sử dụng phù hợp với bối cảnh của bài giảng:

Thứ nhất, loại tình huỗng ¡n giản: Loại tình huống này thực chat là các ví dụ minh họa ¡n giản Loại tình huống này th°ờng °ợc dùng trong giờ lý

thuyết, chủ yếu nhằm minh hoa/khang ịnh lại cho một nội dung kiến thức cụ

thé giảng viên vừa giảng.

Thứ hai, loại tình huỗng có nội dung phức tạp h¡n, nh°ng chỉ liên quan ến kiến thức trong phạm vi cua một bài học °ợc sử dung nhằm (i) dẫn dắt sinh viên t° duy về nội dung sắp học; (ii) °a ra cho sinh viên xử lý ngay trên lớp, trong giờ serminar Các tình huống này cing không cần quá khó, mà chỉ ủ

25 Có thé do s¡ xuất khi rà soát nên tài liệu này hiện ch°a thấy ghi tên trong ề c°¡ng môn học, nh°ng thực tếcác giảng viên êu giới thiệu cho sinh viên tại lớp học.

Trang 38

dé ịnh h°ớng cho sinh viên nghiên cứu và ghi nhớ những nội dung c¡ bản bài

Thứ: ba, loại tình huống liên quan ến nội dung của nhiều bài học của một môn, hoặc nội dung của nhiều môn học kết hợp: Loại tình huống phức tạp nhất và cần °ợc chuẩn bị kỹ l°ỡng nhất Mục ích của tình huống này sinh viên áp dụng kiến thức ã học trong giờ lý thuyết vào giải quyết tranh chấp cụ thê trong thực tiễn và qua ó học thêm kiến thức mới Với tình huống này, sinh viên buộc phải nghiên cứu tình huống, tài liệu °ợc giao trong thời gian dài và thực hiện theo các b°ớc h°ớng dẫn của giảng viên.

2.2.2 Lịch trình thực tế triển khai áp dụng ph°¡ng pháp tình huống Theo ề c°¡ng chỉ tiết, môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế có 09 giờ seminar Trong ó 01 giờ serminar cuối cùng của môn hoc sẽ sử dung dé thuyết trình bài tập nhóm, sinh viên sẽ trình bày kết quả nghiên cứu tình huống, theo cách thức bộ môn công bố từ tr°ớc.

Giáo án triển khai trong giờ seminar do giảng viên °ợc phân công chủ ộng chuẩn bị, với nội dung t°¡ng ứng với từng tuần học Mặc dù, hầu hết các van dé của môn học này ều có thé vận dụng ph°¡ng pháp tình huống Tuy nhiên, có một số giờ seminar, giảng viên có xu h°ớng áp dụng ph°¡ng pháp tình huống nhiều h¡n ó là:

(1) Vẫn ề 3: Hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế - Tuần 6: Thảo luận về:

+ Các iều khoản th°ờng có trong hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế; + Những vấn ề cần ặc biệt l°u ý khi kí kết và thực hiện hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế.

- Tuần 7: Vận dụng kiến thức dé t° van và giải quyết các tr°ờng hợp cụ thé có liên quan tới hợp ồng mua bán hàng hóa quốc tế

(2) Vấn ề 4: Pháp luật iều chỉnh hợp ồng mua bán hàng hóa quốc tế - Tuần 8: Thảo luận về Công °ớc Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG):

+ Tổng quan về CISG;

Trang 39

+ Pham vi áp dụng và không áp dung;

+ Hình thức hợp ồng - Tuần 0:

Thảo luận về Công °ớc Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG):

+ Kí két hợp ông mua ban hang hóa quôc tê;

+ Ngh)a vụ và trách nhiệm của các bên;

+ Vân ê chuyên rủi ro từ ng°ời bán sang ng°ời mua;

+ Miễn trách nhiệm theo qui ịnh của CISG.

Trang 40

CH¯ NG 3: XÂY DUNG TINH HUONG GIANG DẠY HỢP DONG TH¯ NG MẠI QUOC TE VÀ CÁC GIAO DỊCH KINH DOANH QUOC

TE TẠI TR¯ỜNG DAI HỌC LUAT HÀ NỘI

3.1 ề xuất tình huống cần xây dựng phục vụ giảng dạy và học tập môn học Hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế

3.1.1 Nguyên tắc

Về nguyên tắc, ph°¡ng pháp tình huống có thê áp dụng ối với những học phan có ặc tr°ng sau”°:

- Có tính ứng dụng thực tiễn cao òi hỏi cần trang bị về kỹ nng phản

biện, phân tích và lập luận;

- Có nhiều tình huống thực tiễn;

- Có các nội dung mang tính nâng cao, kích thích °ợc sự sáng tạo và nhu

cầu tìm hiểu của sinh viên;

- Có sự liên kết nhiều với các môn học khác, có thời l°ợng phù hop dé giảng viên triển khai °ợc ph°¡ng pháp

Những phân tích lí luận nêu trên cho thấy không thé phủ nhận những tac ộng tích cực của việc áp dụng tình huống trong giảng dạy, bởi vậy xây dựng tình huống là một giải pháp lâu dài, bền vững.

3.2.2 Thực tiễn qua báo cáo khảo sát?”

Trong khuôn khổ thực hiện ề tài, dựa trên báo cáo khảo sát ối với các giảng viên ã tham gia giảng dạy trong l)nh vực hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế cho thấy:

Thứ nhất, có hay không việc sử dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy

Khi °ợc hỏi về việc có hay không sử dụng tình huống trong giảng dạy hợp ồng th°¡ng mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế, 100% giảng viên ều trả lời có sử dụng ph°¡ng pháp này trong giảng dạy Tuy nhiên, mức ộ sử dụng khác nhau Trong ó, thời l°ợng sử dụng trong giờ giảng lý thuyết

26 Nguyễn Hữu Lam, Ph°¡ng pháp nghiên cứu tình huống,/ Ch°¡ng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004

?7 Xem thêm: Báo cáo khảo sát trong khuôn khô ê tài

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w