1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ tài liệu nền gis phục vụ công tác quản lý đô thị tại thành phố hồ chí minh đề cương dự án

161 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BẬC THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN DẠY HỌC SINH KHIẾM THỊ BẬC TIỂU HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Hoàng Thị Nga Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 12/2017 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BẬC THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN DẠY HỌC SINH KHIẾM THỊ BẬC TIỂU HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Hoàng Thị Nga Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: TS Nguyễn Thị Minh Hồng Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 12/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.HCM, ngày 27 tháng 12 năm 2017 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Chương trình (số 7) Giáo dục – Thể dục Thể thao phát triển nguồn nhân lực Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Hoàng Thị Nga Ngày, tháng, năm sinh: 07/02/1975 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: thạc sĩ Chức danh khoa học: giảng viên Chức vụ: Trưởng khoa Điện thoại: Tổ chức: 02838352020 (164) Mobile: 0908965486 Fax: E-mail: htnga@hcmue.edu.vn Tên tổ chức công tác: Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Địa tổ chức: Phòng 301-302, lầu 3, tòa nhà A, 280 An Dương Vương, P.4, Q.5 Địa nhà riêng: 104A, Nhà N07, chung cư K26 đường Dương Quảng Hàm, P.7, Gò Vấp, TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Điện thoại: 0283 8352 020 Fax: 08 38 398 946 E-mail: truongdhsp@hcmup.edu.vn Website: http://www.hcmup.edu.vn Địa chỉ: 280 An Dương Vương, P.4, Q.5, TP.HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Thị Minh Hồng Số tài khoản: 3711.1.1057116 Kho bạc: Kho bạc Nhà nước TP.HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2017 - Thực tế thực hiện: từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2017 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 497 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 497 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số Nội dung TT khoản chi Theo kế hoạch Tổng NSKH Thực tế đạt Nguồn Tổng NSKH khác Nguồn khác Trả công lao động (khoa học, phổ 310 310 320,408 320,408 21 21 24,9 24,9 169 169 151, 692 151, 692 500 500 497 500 thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Phải mua sách, tài liệu, tạp chí nhiều dự kiến; Tiết kiệm số khoản chi khác có phát sinh chi trả công lao động trực tiếp Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban TT Tên văn hành văn 179/2015/HĐ- Hợp đồng khốn nghiên cứu SKHCN khoa học phát triển cơng nghệ Ghi Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức Nội dung Sản phẩm đăng ký theo tham gia thực tham gia chủ yếu Thuyết minh chủ yếu đạt Trường Trường PTĐB PTĐB Nguyễn Đình Nguyễn Đình Chiểu Chiểu TP.HCM - Khảo sát thực trạng - Thử Ghi chú* - Báo cáo khảo sát thực trạng nghiệm - Báo cáo thử TP.HCM nghiệm Trung tâm Trung tâm Giáo dục trẻ Giáo dục trẻ khuyết tật khuyết tật Đồng Nai Đồng Nai - Khảo sát thực trạng - Thử - Báo cáo khảo sát thực trạng nghiệm - Báo cáo thử nghiệm Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Tên cá Số TT nhân đăng Tên cá nhân ký theo tham gia thực Thuyết Nội dung tham gia Sản phẩm Ghi chủ yếu đạt * minh - Chủ nhiệm đề tài - Quản lí chung nhiệm vụ khoa học công - Thuyết minh báo cáo tổng nghệ Hoàng Thị Hoàng Thị Nga - Xây dựng thuyết minh - Các chuyên đề tài Nga hợp - Viết sở lí luận đề tài - Khảo sát thực trạng, viết báo cáo đề 1, 2, 3, 4, - Báo cáo tổng hợp - Bài báo - Viết chuyên đề 1, 2, 3, 4, - Viết báo cáo khoa học tổng hợp tóm tắt - Viết báo khoa học - Cố vấn kĩ thuật cho Nguyễn Kim Nguyễn Kim Dung Dung đề tài - Xây dựng thử nghiệm tiêu chí - Thu thập xử lí liệu khảo sát thực Hoàng Hoàng Trương Trương Thúy Thúy An trạng - Góp ý cho chuyên đề An - Thư kí khoa học đề tài - Tổ chức khảo sát thực trạng đơn vị Nguyễn Văn Tài Nguyễn Văn Tài - Chỉ đạo thực nghiệm đơn vị - Góp ý cho tiêu chí - Tham gia xây dựng - Bộ tiêu chí - Báo cáo thử nghiệm tiêu chí - Báo cáo số liệu thô - Các loại văn bản, giấy tờ, chứng từ toán - Phiếu điều tra thu thập - Biên góp ý - Bộ tiêu chí tiêu chí Lê Thị Ngọc - Tham gia thử nghiệm Nhẫn Dương Phương - Báo cáo liệu thử tiêu chí nghiệm - Xây dựng tiêu chí - Bộ tiêu chí - Tham gia thử nghiệm - Báo cáo Hạnh tiêu chí liệu thử nghiệm - Tham gia viết chuyên Vũ Thị Thu Huyền đề - Bộ tiêu chí - Chuyên đề - Tham gia xây dựng tiêu chí - Báo cáo - Tham gia thử nghiệm tiêu chí liệu thử nghiệm - Lý thay đổi: Do q trình thực có số thành viên ban đầu nghỉ hộ sản học nước nên phải bổ sung thành viên khác Tình hình hợp tác quốc tế: khơng Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, kinh địa điểm ) phí, địa điểm ) Nội dung: Góp ý cho Bộ tiêu Nội dung: Góp ý cho Bộ tiêu chí đánh giá GV dạy HSKT chí đánh giá GV dạy HSKT bậc TH xây dựng bậc TH xây dựng Thời gian: ngày 15/8/2017 Thời gian: ngày 15/8/2017 Kinh phí: 50,000,000 48,891,000 Địa điểm: Trường ĐHSP Phòng họp C.207 trường TP.HCM ĐHSP TP.HCM - Lý thay đổi (nếu có): Giảm chi giảm số nội dung Ghi chú* Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Thời gian Số TT Các nội dung, công việc (Bắt đầu, kết thúc Người, chủ yếu - tháng … năm) quan (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế Thực tế đạt hoạch thực Nội dung 1: Viết sở lí luận Từ Từ tháng Hồng Thị Nga chuyên đề đề tài 10/2015 12/2015 Nguyễn Kim Dung đến đến 9/2016 Vũ Thị Thu Huyền 7/2016 2 Nội dung 2: Khảo sát thực Từ Từ 10/2016 Hoàng Thị Nga trạng sử dụng công cụ đánh 10/2015 đến 4/2017 giá giáo viên dạy HSKT bậc đến An TH 7/2016 Nguyễn Văn Tài Xây dựng tiêu chí đánh 8/2016 Từ tháng Hồng Thị Nga giá GV dạy HSKT bậc TH đến 10/2016 Nguyễn Kim Dung 9/2016 đến tháng Dương Phương 5/2017 Hạnh Hoàng Trương Thúy Thử nghiệp áp dụng tiêu 9/2016 Từ tháng Hồng Thị Nga chí đánh giá GV dạy HSKT đến 9/2017 – Nguyễn Kim Dung bậc tiểu học 5/2017 10/2017 Dương Phương Hạnh Vũ Thị Thu Huyền Lê Thị Ngọc Nhẫn Viết báo cáo tổng hợp Hoàng Thị Nga Tháng Tháng 9/2017 8/2017 đến đến 11/2017 12/2017 - Lý thay đổi: Nội dung có thay đổi thời gian thực việc xây dựng tiêu chí nhiều thời gian dự kiến, dẫn đến thời gian thực nội dung thay đổi III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Báo cáo Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Báo cáo tổng hợp đề tài Đơn vị đo Số lượng Theo kế Thực tế hoạch đạt Bản 01 01 01 Bản 01 01 01 Bộ tiêu chí đánh giá GV dạy HSKT bậc TH b) Sản phẩm Dạng II: c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Số lượng, nơi cần đạt công bố Theo Thực tế (Tạp chí, nhà kế hoạch đạt xuất bản) lý, hỗ trợ hành vi tích cho tất học sinh lớp cực cho học sinh 6.2.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ Vận dụng biện pháp giáo dục để quản lý, hỗ trợ hành vi tích cực cho tất học sinh lớp 6.3.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ 6.3 Tiêu chí Thực kế hoạch Thực kế hoạch giáo dục cá nhân giáo dục cá nhân gắn gắn liền với hoạt động dạy học liền với hoạt động 6.3.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ dạy học Điều chỉnh hoạt động dạy học phù hợp với kế hoạch giáo dục cá nhân 6.4.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ 6.4 Tiêu chí Tổ chức buổi ngoại Nắm nhu cầu chương khóa tham quan trình học tập, sinh hoạt ngoại khóa học tập, sinh hoạt tập thể HSKT phù hợp với đặc điểm 6.4.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ học sinh khiếm thị Tổ chức buổi ngoại khóa tham quan học tập, sinh hoạt tập thể phù hợp với đặc điểm HSKT Tiêu chuẩn 7.1 Tiêu chí 7.1.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ Năng lực tổ Lựa chọn sử dụng Lựa chọn sử dụng hợp lý chức hoạt hợp lý phương phương pháp dạy học theo hướng động dạy học pháp dạy học theo phát huy giác quan lại hướng phát huy chủ động học sinh giác quan lại 7.1.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ chủ động học sinh; Xây dựng môi trường học tập hợp xây dựng môi trường tác, thân thiện, tạo tự tin cho học học tập hợp tác, thân sinh 131 thiện, tạo tự tin cho học sinh 7.2.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ 7.2 Tiêu chí Sử dụng thiết bị, đồ Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học dùng dạy học chuyên chuyên biệt dành cho HSKT biệt dành cho học sinh khiếm thị; tự thiết kế đồ 7.2.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ dùng dạy học; điều Tự thiết kế đồ dùng dạy học; điều chỉnh đồ dùng dạy học chỉnh đồ dùng dạy học phù hợp với phù hợp với cách học cách học HSKT học sinh khiếm thị 7.3.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ 7.3 Tiêu chí Sử dụng phần mềm Kiến thức phần mềm hoặc chương trình chương trình chuyên dụng ứng chuyên dụng ứng dụng phổ biến dạy học HSKT dụng phổ biến 7.3.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ dạy học học sinh khiếm Sử dụng phần mềm chương thị trình chuyên dụng ứng dụng phổ biến dạy học HSKT Tiêu chuẩn 8.1.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ 8.1 Tiêu chí Năng lực cộng Có lực cộng tác Thiết lập mạng lưới cộng tác với tác giáo với cá nhân/đơn vị cá nhân/đơn vị trường dục học sinh khiếm thị giáo trường dục học giáo dục HSKT sinh khiếm thị 8.2.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ 8.2 Tiêu chí Có lực tư vấn Thiết lập mối quan hệ với phụ huynh cộng tác với phụ huynh trình giáo dục học sinh trình giáo 8.2.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ 132 dục học sinh Năng lực tư vấn cộng tác với phụ huynh trình giáo dục học sinh 8.3.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ 8.3 Tiêu chí Có lực cộng tác Xác định công việc cần cộng với nhà chuyên tác với nhà chuyên môn, tổ chức mơn, tổ chức ngồi ngồi trường cơng tác giáo dục trường công tác học sinh giáo dục học sinh 8.3.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ Cộng tác với nhà chun mơn, tổ chức ngồi trường cơng tác giáo dục học sinh Tiêu chuẩn 9.1.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ 9.1 Tiêu chí Năng lực hỗ trợ Có kiến thức giáo Có kiến thức giáo dục hòa nhập giáo dục hòa dục hòa nhập cho học cho học sinh khuyết tật nói chung nhập sinh khiếm thị 9.1.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ Có kiến thức giáo dục hòa nhập cho HSKT 9.2.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ 9.2 Tiêu chí Xây dựng kế hoạch Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo dục tổ chức hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho HSKT hòa nhập cho học sinh 9.2.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ khiếm thị Tổ chức hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho HSKT 9.3.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ 9.3 Tiêu chí Có kĩ tư vấn, Kiến thức kĩ giáo dục hòa hướng dẫn giáo viên nhập HSKT trường hòa nhập 9.3.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ kiến thức kĩ Kĩ tư vấn, hướng dẫn giáo viên 133 giáo dục hòa nhập cho trường hòa nhập kiến thức kĩ học sinh khiếm thị giáo dục hịa nhập HSKT 9.4 Tiêu chí 9.4.1 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ Có lực điều chỉnh Kiến thức điều chỉnh kế hoạch hỗ kế hoạch hỗ trợ giáo trợ giáo dục hòa nhập HSKT dục hòa nhập học sinh 9.4.2 CHỈ BÁO/CHỈ SỐ khiếm thị Điều chỉnh kế hoạch hỗ trợ giáo dục hòa nhập HSKT 134 Sơ đồ 2: Cấu trúc tiêu chí đánh giá GV dạy HSKT bậc TH (bản hồn thiện) Mức Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất LĨNH VỰC: trị trách nhiệm cơng dân Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí PHẨM CHẤT Tiêu chí Tiêu chuẩn 2: Phẩm chất đạo Tiêu chí đức giá trị nghề nghiệp Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chuẩn 3: Năng lực 04 Tiêu chí Tiêu chuẩn 4: Năng lực đánh 05 Tiêu chí Tiêu chuẩn 5: Năng lực lập kế 04 Tiêu chí Tiêu chuẩn 6: Năng lực tổ 04 Tiêu chí Tiêu chuẩn 7: Năng lực tổ 03 Tiêu chí Tiêu chuẩn 8: Năng lực cộng 03 Tiêu chí Tiêu chuẩn 9: Năng lực hỗ trợ 04 Tiêu chí tảng học sinh khiếm thị hoạch giáo dục dạy học LĨNH VỰC: NĂNG chức hoạt động giáo dục chức hoạt động dạy học LỰC tác giáo dục học sinh giáo dục hòa nhập 135 Chỉ báo Mức Mức Minh chứng Minh chứng Minh chứng Kết luận: Qua nghiên cứu sở lí luận quy trình xây dựng hệ thống đánh giá GV kết hợp với thực tiễn đánh giá GV Việt Nam, nhóm nghiên cứu xác định quy trình xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá GV dạy HSKT bậc TH gồm bước: (1) Hình thành nhóm chun gia (2) Tham khảo kinh nghiệm nước nước (3) Xác định mục đích việc xây dựng tiêu chí (4) Xây dựng tiêu chí (5) Lấy ý kiến đóng góp cho tiêu chí (6) Thử nghiệm sử dụng tiêu chí để đánh giá GV (7) Chỉnh sửa, hồn thiện tiêu chí Bộ tiêu chí xây dựng bổ sung, chỉnh sửa cập nhật nhiều lần - Lần 1: Sau lấy ý kiến chuyên gia đại biểu tham dự Hội thảo “Đánh giá GV dạy HSKT tiểu học” - Lần 2: Sau thử nghiệm sử dụng tiêu chí để đánh giá GV Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Đồng Nai trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu TP.HCM khảo sát ý kiến CBQL GV tham gia thử nghiệm Kết thử nghiệm cho thấy việc xây dựng tiêu chí cần thiết, hoàn toàn khả thi bước đầu cho thấy việc sử dụng tiêu chí đánh giá GV dạy HSKT bậc TH có sở hồn tồn thực 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đề tài “Xây dựng tiêu chí đánh giá GV dạy HSKT bậc TH” rút số kết luận sau đây: (1) Các nước phát triển có chuẩn nghề nghiệp GVGDĐB việc đánh giá GVGDĐB cịn nhiều thách thức thiếu cơng cụ đánh giá riêng Vấn đề Việt Nam cịn gặp khó khăn chưa có chuẩn nghề nghiệp GVGDĐB GVGDĐB nói chung GV dạy HSKT nói riêng có lực nghề nghiệp đặc thù Do vậy, nhu cầu cần có cơng cụ đánh giá riêng cho nhóm đối tượng thiết Theo đó, việc xây dựng tiêu chí đánh giá GV dạy HSKT bậc TH việc làm cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Kết nghiên cứu thực trạng sử dụng công cụ đánh giá GV dạy HSKT bậc TH làm sáng tỏ nhu cầu (2) Khi xây dựng tiêu chí đánh giá GV dạy HSKT bậc TH cần nghiên cứu Chuẩn NNGVTH kết hợp với việc phân tích so sánh sở lí luận NL cốt yếu người GV dạy HSKT bậc TH Cũng cần lưu ý tới thay đổi vai trò người GV dạy HS khiếm thị tăng nhanh nhóm trẻ khiếm thị đa tật Thêm vào đó, cần nhận thấy ưu điểm chuẩn NNGVTH để kế thừa q trình xây dựng tiêu chí đánh giá GV dạy HSKT tiểu học Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy rõ điều đa số CBQL GV vấn nghiên cứu cho quy trình đánh giá GV hợp lí (3) Bộ tiêu chí đánh giá GV dạy HSKT bậc TH xây dựng thành công qua quy trình bước Kết thử nghiệm chứng minh Bộ tiêu chí sử dụng để đánh giá lực chuyên môn GV dạy HSKT bậc TH 137 Kiến nghị Do thời gian kinh phí có hạn, đề tài thử nghiệm Bộ tiêu chí 02 đơn vị Vì thế, nhóm nghiên cứu xin đề xuất số ý kiến sau: (1) Trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu TP.HCM, Trung tâm Giáo dục trẻ Khuyết tật Đồng Nai sở giáo dục học sinh khiếm thị tiểu học nên sử dụng tiêu chí để đánh giá GV đóng góp ý kiến để nhóm nghiên cứu tiếp tục điều chỉnh, cập nhật hồn chỉnh Bộ tiêu chí Trước mắt, sở sử dụng Bộ tiêu chí để đánh giá xếp loại giáo viên, làm sở lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV, qua nâng cao chất lượng giáo dục học sinh khiếm thị (2) Giáo viên dạy học sinh khiếm thị tiểu học nên sử dụng tiêu chí để tự đánh giá lập kế hoạch bổ sung, hồn thiện lực chun mơn (3) Các khoa đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt nên tham khảo Bộ tiêu chí để xác định, điều chỉnh chuẩn đầu đào tạo GV GDĐB (4) Các Sở Giáo dục Đào tạo cần nghiên cứu xây dựng văn đạo cho phép đơn vị giáo dục đặc biệt sử dụng Bộ tiêu chí để đánh giá GV dạy HSKT bậc TH (5) Bộ Giáo dục Đào tạo nên xem xét Bộ tiêu chí tiến hành nghiên cứu phạm vi rộng để xây dựng thành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy học sinh khiếm thị nước 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40 -CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ngày 15/6/2004 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000 Báo giáo dục TTTT&CTGD, Phát triển GVTH thời kỳ mới, http://edu.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/2007/2/doimoiGDTH-2722007.htm Đinh Quang Báo, Ðội ngũ giáo viên, yếu tố định chất lượng giáo dục, Báo Nhân dân điện tử, đăng tải ngày 19/11/2013, 18:11:00 [http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/21695502-%C3%B0oi-ngu-giao-vienyeu-to-quyet-dinh-chat-luong-giao-duc.html Hồng Hịa Bình, Năng lực Đánh giá theo lực, Tạp chí khoa học, ĐHSP TP.HCM, Số 6(71), năm 2015, trang 23 Bộ giáo dục Đào tạo (2012), Tài liệu tập huấn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học thông qua hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường dạy học ngày Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo định số 14/2007 – QĐ – BGDĐT Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo (2008), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 10 Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 11 Bộ nội vụ, Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 03 năm 2006, Hà Nội 12 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Công Tuất Đỗ (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 139 14 Nguyễn Xuân Hải (2016), Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn lực thực hành nghề nghiệp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật giáo viên phổ thông Việt Nam, Bulletin of the Faculty of Education WAKAYAMA University, Education Science 15 Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Nghiên cứu hệ thống đánh giá lực chuyên môn giáo viên trung học phổ thơng Cộng Hịa Pháp hướng vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ giáo dục học, MS: 62 14 01 01 16 Nguyễn Thanh Hoàn (2012), Nghiên cứu Đạo đức Nghề nghiệp Giáo viên số nước So sánh với Chuẩn Nghề nghiệp Giáo viên Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường ĐHSP Hà Nội, MS: SPHN 11 – 89 17 Bạch Văn Hợp cộng (2009), Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định cho chương trình đào tạo trường Đại học sư phạm, ĐHSP TP.HCM 18 Nguyễn Sinh Huy (chủ biên,1996), GD học, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Tùng Lâm , Báo giáo dục Việt nam điện tử, http://giaoduc.net.vn/Giaoduc-24h/Tay-nghe-nha-giao-la-nhan-to-quyet-dinh-nang-cao-chat-luong-giao-ducpost127432.gd, Xuân Trung đăng tải 07:43 06/09/13 20 Nguyễn Đại Thành (2007), Nghiên cứu xây dựng chuẩn nghề nghiệp cán quản lí trung học chuyên nghiệp, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, MS: B2005-8032 21 Nguyễn Trí (2007), Dự án phát triển giáo viên tiểu học: Những học kinh nghiệm, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 25, tr 31-33 Tiếng Anh 22 Amir Amedi, Lotfi B Merabet, Felix Bermpohl Alvaro Pascual-Leone (2005), The Occipital Cortex in the Blind, Current Directions in Psychological Science, Department of Neurology, Harvard Medical School, Beth Israel Deaconess Medical Center 23 Amy M Hightower, Rachael C Delgado, Sterling C Lloyd, Rebecca Wittenstein, Kacy Sellers, Christopher B Swanson (2011), Improving Student Learning By 140 Supporting Quality Teaching: Key Issues, Effective Strategies, Editorial Projects in Education 24 Anthony J Shinkfield & Daniel Stufflebeam (1995), Teacher Evaluation: Guide to Effective Practice, Kluwer Academic Publishers 25 Arthur E Wise, Linda Darling-Hammond, Milbrey W McLaughlin Harriet T Bernstein (1984), Case Studies for Teacher Evaluation: A study of Effective Practices, National Institute of Education, Published by the Rand Cooperation, USA 26 Australian Institute for School and Leadership (2012), Frequently asked questions 27 Benedict, Amber E; Thomas, Rachel A.; Kimerling, Jenna; Leko, Christopher (2013), Trends in Teacher Evaluation: What Every Special Education Teacher Should Know, Council for Exceptional Children 28 Charlotte Danielson & Thomas L McGreal (2000), Teacher Evaluation: To Enhance Professional Practice, Educational Testing Service 29 Council for Exceptional Children, U.S.A (2015), What every special educators must know: Professional Ethics & Standards, Council for Exceptional Children, Seventh Edition 30 Council for Exceptional Children, U.S.A (2009), What every special educators must know: Ethics, Standards, And Guidelines for Special Educators, Council for Exceptional Children, Sixth Edition 31 Council for Exceptional Children, U.S.A (2003), What every special educator should know: Ethics, standards, and guidelines for special educators (Fifth edition) 32 Darling-Hammond, L (2012) Creating a comprehensive system for evaluating and supporting effective teaching Stanford, CA Stanford Center for Opportunity Policy in Education 33 Darling-Hammond, L (1999) Teacher quality and student achievement: A review of state policy evidence Center for the Study of Teaching and Policy, University of Washington 141 34 Elizabeth Kleinhenz and Lawrence Ingvarson (2007), Standards for Teaching: Theoretical Underpinnings and Applications, New Zealand Teachers Council 35 Elizabeth Kleinhenz, Lawrence Ingvarson and Rod Chadbourne (2002) Evaluating the work of teachers in Australian schools : vision and reality, Conference of the Australian Association for Research in Education (AARE) (2002) Available at: http://works.bepress.com/elizabeth_kleinhenz/8/ 36 Guiney, MartyAnn (2015), Evaluation of Teachers of Students With LowIncidence Disabilities, Masters Theses Paper 766 37 Hatlen, P (1996), The core curriculum for blind and visually impaired students, including thoes with additional disabilities Foundations of Education (2nd ed.), Volumn 2, American Foundation for the Blind, 779-784 Available on-line: http://www.afb.org/foe/book.asp?ch=v2appB 38 Hartig, J., Klieme, E., & Rauch, D (2008) The concept of competence in educational contexts In J Hartig, E Klieme, & D Leutner (Eds.), Assessment of competences in educational contexts, p.7-8, Hogrefe & Huber Publishers, USA 39 Helen F Ladd and Margaret E Goertz (2015), Handbook of Research in Education Finance and Policy, Second edition, http://www.routledge.com/9780415838023/ 40 Ian Dempse & Kerry A Dally (2015), Content Validation of Statements Describing the Essential Work of Australian Special Education Teachers, Australian Journal of Teacher Education, Volume 40, Issue 2, Article 41 Ian Dempse & Kerry A Dally (2014), Professional Standards for Australian Special Education Teachers Teacher Professional Standards, Accountability, and Ideology: Alternative Discourses, Australian Journal of Teacher Education, Volume 38, Issue 01, 2014, http://journals.cambridge.org/abstract_S1030011214000013 42 Jane N Erin, Cay Holbrook, Mary Jean Sanspree, Rose Marie Swallow (2006), Professional Preparation and Certification of Teachers of Students with Visual Impairments, A Position Paper of the Division on Visual Impairments, Council of Exceptional Children, USA 142 43 Jennifer King Rice (2003), Teacher Quality: Understanding the Effectiveness of Teacher Attributes, ©2016 Economic Policy Institute, http://www.epi.org/publication/books_teacher_quality_execsum_intro/ 44 Joint Committee on Standards for Educational Evaluation (2009), Standards for evaluations of educational programs, projects, and materials, New York, N.Y : McGraw-Hill Book Co 45 Karen S Ross (2012), History & References for TVI Roles and Responsibilities, retrieved from www.amesvi.org 46 Kenneth D Peterson (2000), Teacher Evaluation: A Comprehensive Guide to New Directions and Practices Corwin Press A Sage Publications Company Thousand Oaks, California 47 Kunter at al (2013), Professional Competence of Teachers: Effects on Instructional Quality and Student Development, Journal of Educational Psychology, 105(3):805–820, American Psychological Association, USA 48 Laura Goe, Lynn Holdheide Tricia Miller (2014), Practical Guide to Designing Comprehensive Teacher Evaluation Systems: Tool to Assist in the Development of Teacher Evaluation Systems, Revised Edition, American Institute for Research 49 Lynn Holdheide & Dan Reschly (2013), Challenges in Evaluating Special Education Teachers and English Language Learner Specialists, National Comprehensive Center for Teacher Quality, USA 50 Maria Liakopoulou (2011), The Professional Competence of Teachers: Which qualities, attitudes, skills and knowledge contribute to a teacher’s effectiveness?, International Journal of Humanities and Social Science Vol No 21 [Special Issue - December 2011 51 Marlène Isoré (2009), Teacher Evaluation: Current Practices in OECD countries and a Literature Review, OECD Education Working Papers 52 Mulder, M (2014) Conceptions of Professional Competence In: S Billett, C Harteis, H Gruber (Eds) International Handbook of Research in Professional and Practice-based Learning Dordrecht: Springer pp 107-137 Electronic Theses and Dissertations Paper 1287 http://dc.etsu.edu/etd/1287 143 53 National Board for Professional Teaching Standard, U.S.A (2002), What Teachers should know and able to 54 National Board for Professional Teaching Standard, U.S.A (1983), What Teachers should know and able to 55 National Education Association (2010), Teacher Assessment and Evaluation: The NEA's Framework USA 56 North Carolina Department of Public Instruction, Visual Impairment Teacher Standards, North Carolina State, USA 57 OECD (2013), Education at a Glance 2013: OECD Indicators, OECD Publishing http://dx.doi.org/10.1787/eag-2013-en 58 Pamela D Tucker and James H Stronge (2005), Association for Supervision and Curriculum Development.Association for Supervision and Curriculum Development 59 Rosanne K Silberman and Sharon Zell Sacks (2007), Expansion of the Role of the Teacher of Students with Visual Impairments: Providing for Students Who Also Have Severe/Multiple Disabilities: A Position Paper of the Division on Visual Impairments, Council of Exceptional Children 2007 60 The Schools White Paper 2010, The Importance of Teaching, Department for Education, https://www.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attachment_data/file/175429/C M-7980.pdf 61 Scottish Executive Education Department (2007), Guidance on appropriate qualifications for teachers of children and young persons who are hearing impaired, visually impaired, or both hearing and visually impaired, Appendix A: Competences for teachers of children and young persons who are hearing impaired, or visually impaired, or both hearing and visually impaired 62 Stufflebeam, D L., & Webster, W.J (1988) Evaluation as an administrative function In N Boyan (Ed.), Handbook of research on educational administration (pp 569-601) White Plains, NY: Longman 144 63 Susan Jay Spungin, Kay Alicyn Ferrell (2007), The Role and Function of the Teacher of Students with Visual Impairments, A Position Paper of the Division on Visual Impairments, Council of Exceptional Children, USA 64 Susan Jay Spungin (1977), Competency Based Curriculum for Teachers of the Visually Handicapped: A National Study, American Foundation for the Blind 65 Susan A Colby, Lynn K Bradshaw, Randy L Joyner (2002), Teacher Evaluation: A Review of the Literature, Paper presented at the 2002 Annual Meeting of the American Educational Research Association, Division A: AdministrationSection 2: Leadership, Organizational Development, and School Renewal, U.S Department of Education 66 Teacher Training Agency (1997), Introduction to the National Standards for Special Educational Needs Co-ordinators, UK 67 Widener, Robert Edward Jr (2011), Evaluating Special Education Teachers: Do We Get the Job Done? A Regional Perspective (2011) Electronic Theses and Dissertations Paper 1287 http://dc.etsu.edu/etd/1287 68 https://en.wikipedia.org/wiki/Victorian_era 69 Website-www.who.int/blindness/Change%20the%20Definition%20of%20Blind https://vi.wiktionary.org/wiki/chuy%C3%AAn_m%C3%B4n#Ti.E1.BA.BFng_Vi E1.BB.87t 145

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN