Xây dựng cơ sở dữ liệu nền gis phục vụ công tác quản lý tài nguyên môi trường

137 0 0
Xây dựng cơ sở dữ liệu nền gis phục vụ công tác quản lý tài nguyên   môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HOÀNG PHƯƠNG LÂM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN GIS PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH : 60.85.15 TP HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÒANG PHƯƠNG LÂM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN GIS PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH : 60.85.15 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :TS VŨ XUÂN CƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH - 2009 Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ động viên vô quí báu tinh thần vật chất Quý Thầy cô trường Khoa học Xã hội Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh, Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM, Trung tâm Đo đạc đồ Trung tâm phát triển quỹ đất - Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM, Chi nhánh Cục Công nghệ thông tin Tp.HCM - Cục Công nghệ thông tin thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, Công ty Địa Cơng trình – Bộ Tài ngun Mơi trường, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp gia đình Chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu trường Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, Khoa Địa Lý, Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học 2005-2008, Phòng Sau đại học phòng ban trường tạo điều kiện tốt suốt trình học tập - Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM hỗ trợ cung cấp thơng tin q báu q trình tơi hồn thành luận văn -Trung tâm Đo đạc đồ Trung tâm phát triển quỹ đất -Sở Tài Nguyên Môi trường tạo điều kiện cho làm tốt luận văn -TS Vũ Xuân Cường - giáo viên hướng dẫn - Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, tận tình hướng dẫn, đưa ý kiến q báu giúp tơi có thêm nghị lực lúc gặp khó khăn để tơi hồn thành luận văn -TS Lê Minh Vĩnh – Phó khoa, Khoa Địa Lý - Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn đưa ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn -ThS Bùi Hồng Sơn – Trưởng Chi nhánh Cục Công nghệ thông tin Tp.HCM, tận tình cung cấp số thơng tin đưa ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn khố, bạn đồng nghiệp ln người bạn chân tình, sẵn sàng giúp đỡ, góp ý, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu đề tài luận văn thạc sỹ nguồn cổ vũ lớn lao để thực tốt luận văn Hy vọng kiến thức thu lượm mang đến cho nhiều thành công công việc nghiên cứu sau Tp Hồ Chí Minh, ngày 20-08-2009 HỒNG PHƯƠNG LÂM i TĨM TẮT Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn vào loại Việt Nam, nơi có tốc độ quy mơ thị hóa nhanh nước Tuy vậy, ngổn ngang nhiều bất cập, trật tự, tự phát đặc biệt lĩnh vực quản lý sử dụng tài nguyên môi trường khiến cho Thành phố phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải cảnh báo nghiêm khắc phát triển bền vững Thành phố tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh cạnh tranh liệt hội nhập kinh tế quốc tế tương lai Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM với chức quản lý Nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường TP.HCM năm qua tiến hành thành lập đồ địa chính, địa hình,… cơng nghệ số bước ứng dụng cơng nghệ thơng tin để chuẩn hố sở liệu đồ, hồ sơ ngành tài nguyên mơi trường, góp phần tích cực vào q trình cải cách hành chính, nâng cao lực hiệu công tác quản lý, đồng thời làm tảng phục vụ cho ngành, lĩnh vực khác Việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý(GIS) với công nghệ, giải pháp tiên tiến cách để giúp giải khó khăn cơng tác quản lý tài nguyên - môi trường TP.HCM Luận văn thạc sỹ tập trung nghiên cứu nhằm thiết kế hệ sở liệu phù hợp với công tác quản lý tài nguyên - môi trường ứng dụng công nghệ tiên tiến để nhằm trì tính chặt chẽ cập nhật thường xuyên liệu ii ABSTRACT Ho Chi Minh city is one of the biggest cities of Viet Nam It is also the city that has the fastest urbanization’s speed and large-scale However, inadequate and spontaneous things, especially in resources - environment management and using, make the city face to many insolvable issues and serious warnings about its firm development in the acceleration process of national industrialization and modernization, and in the background of the international economic integration’s drastic competitions in present and in the future Department of Natural Resources and Environment, with the National management function about natural resources and environment areas (NRnEa) in Ho Chi Minh city, has established cadastral maps, topographic maps,… for many years by digital technologies; and applied the information technology step by step to standardize the mapping database and documents of NRnEa, to contribute positively to a administrative innovation process, raise ability and effect of management tasks; and make the foundation for other areas simultaneously Application and combining Geographic Information System (GIS) with advanced technologies and solutions are a unique method to solve difficult things of environment and resources management in Ho Chi Minh city now This graduated thesis is researched to design the database suitable with environment and resources management and apply modern technologies to maintaining closeness and updating data frequently iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1NF : Dạng chuẩn 2NF : Dạng chuẩn 3NF : Dạng chuẩn 2D : (2 Dimensions) Không gian chiều CSDL : Cơ sở liệu ĐGHC: Địa giới hành GIS : (Geographic Information System) Hệ thống thơng tin địa lý GPS : (Global Positioning System) Hệ thống định vị toàn cầu GUI : (Graphic User Interface) Giao diện người dùng đồ hoạ KHCN: Khoa học công nghệ KTTV : Khí tượng thủy văn TIN : (Triangulated Irregular Network) Mơ hình tam giác khơng đồng TNMT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy Ban Nhân Dân UTM : (Universal Transverse Mercator) Phép chiếu hình trụ đồng góc iv MỤC LỤC BẢNG Bảng 4-1: Quan hệ không gian đối tượng 79 Bảng 5-1: Bảng mô tả cấu trúc liệu lớp trạm quan trắc 90 v MỤC LỤC HÌNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 2-1: Vùng phủ thực vật Quận Columbia Washington DC năm 1973 1997 2-2: Sử dụng ArcPad để thu thập thông tin 2-3: Ứng dụng công cụ ArcMap để quản lý phần tích sở liệu 2-4: Ứng dụng công cụ ArcIMS để chia sẻ thông tin đến cộng đồng 2-5: Cơ sở liệu quản lý đất đai tỉnh Lâm Đồng 2-6: Mơ hình quản lý đất đai Thành phố Cần Thơ 11 2-7: Hệ thống menu chương trình quản lý GIS TP Cần Thơ 11 2-8: Kiến trúc tổng thể hệ thống 14 2-9: Chương trình ứng dụng ArcMap quản lý hệ thống thông tin địa lý tỉnh Trà Vinh 15 2-10: WebGIS dự án Tỉnh Trà Vinh 15 2-11: Cơ sở liệu địa lý xây dựng TP.HCM 16 2-12: Cấu trúc sở liệu GIS TP.HCM 17 3-1: Các thành phần GIS 23 3-2: GIS vai trị sở hạ tầng thơng tin 26 3-3: GIS hỗ trợ trình ban hành định 27 3-4: Mơ hình kiến trúc tổng qt sở liệu mức 28 3-5: dạng mơ hình CSDL 30 3-6: Dữ liệu đồ CSDL quan hệ 32 3-7: CSDL không gian phân tán 34 3-8: Các mức mơ hình hố liệu 35 3-9: Bản đồ với mơ hình liệu vector 36 3-10: Đối tượng Point đồ 37 3-11: Đối tượng Line đồ 37 3-12: Đối tượng Polygon đồ 37 3-13: Geometry Topology liệu Vector 38 3-14: Cấu trúc liệu Topology 39 3-15: Một số quan hệ topology đối tượng không gian 40 3-16: Bản đồ với mơ hình liệu vector 40 3-17: Mảng cell bảng thuộc tính 41 3-18:Xây dựng mơ hình bề mặt liệu 43 3-19: Cấu trúc liệu mơ hình 44 3-20: Ba chức DBMS 45 3-21: Tổ chức lưu trữ Geodatabase 49 3-22: Cấu trúc bên Geodatabase 50 3-23: Quy trình thiết kế sở liệu 51 3-24: Thay đổi đối tượng đứng riêng biệt ký hiệu tập hợp 55 3-25: Cơng cụ tổng qt hóa đa giác 55 3-26: Công cụ hợp Polygon 56 3-27: Thuật toán Bend Simplify 57 3-28: Kết sử dụng thuật tốn đơn giản hóa đối tượng 58 3-29: Đơn giản hóa khối nhà 58 3-30: Một số trường hợp đơn giản hoá khối nhà 59 3-31: Co hẹp đường đôi thành đường tim 59 3-32: Khử vùng Polygon nhỏ 60 3-33: Chuyển vùng thành đường 60 3-34: Công cụ làm trơn đường 60 4-1: Các sản phầm, phần mềm GIS ArcGIS 64 vi Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 4-2: Ứng dụng GIS khí tượng thủy văn 69 4-3: Cơ sở liệu địa lý TPHCM 71 4-4: Tổ chức sở liệu vật lý 75 4-5: Cấu trúc sở liệu GIS 79 4-6: Qui trình xây dựng sở liệu 82 5-1: Cơ sở liệu GIS Quận Thủ Đức 85 5-2: Dữ liệu GIS tỉ lệ 1/4000 86 5-3: Mơ hình TIN liệu GIS 86 5-4 Sơ đồ quy trình xây dựng chương trình ứng dụng 88 5-5 Sơ đồ thiết kế giao diện 89 5-6 Sơ đồ thông tin lớp trạm quan trắc 90 5-7: Quan hệ lớp liệu trạm quan trắc 92 5-8: Thông tin trạm quan trắc 94 5-9: Biểu đồ thống kê số liệu quan trắc 95 5-10: Cập nhật số liệu cho trạm quan trắc 96 6-1: Menu trạm quan trắc 97 6-2: Hộp thoại tìm kiếm thơng tin theo thuộc tính 98 6-3: Hộp thoại tìm kiếm thông tin theo không gian 99 6-4: Hộp thoại tìm kiếm thơng tin theo giá trị 100 6-5: Các nút cơng cụ hộp thoại tìm kiếm thơng tin 100 6-6: Hộp thoại thông tin trạm quan trắc 101 6-7: Hộp thoại thông tin trạm đo 102 6-8: Hộp thoại cập nhật liệu từ nguồn 103 6-9: Hộp thoại chọn thông tin cho đồ thị .104 6-10: Hộp thoại cửa sổ đồ thị 105 6-11: Hộp thoại thông tin khu công nghiệp 106 6-12: Hộp thoại thông tin nhà máy nước .107 6-13: Hộp thoại thông tin nguồn thải 108 6-14: Hộp thoại tìm kiếm lớp .108 6-15: Hội thoại chọn lớp thơng tin tìm kiếm 109 6-16: Hội thoại thông tin lớp 109 6-17: Hộp thoại đánh dấu không gian .110 6-18: Hộp thoại tìm kiếm điểm theo tọa độ 111 vii Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường Hình 6-9: Hộp thoại chọn thông tin cho đồ thị - Danh sách [1] Danh sách loại trạm đo - Danh sách [2] Danh sách mã trạm lọai trạm xem danh sách [1] Có thể chọn nhiều mã trạm - Danh sách [3].Danh sách tiêu thực vẽ Phải chọn tiêu - Khoảng thời gian [4] Định khỏang thời gian thực vẽ đồ thị - Hộp chọn [5] Lựa chọn vẽ đồ theo hai mức thủy triều cao thấp - Ngưỡng [6] Ngưỡng giới hạn liệu giúp người xem đồ thị nắm rõ quan hệ giá trị so với ngưỡng - Nút chấp nhận [7] Chấp nhận liệu đầu vào cho việc thực vẽ đồ - Nút đóng [8] Đóng hộp thoại b) Vẽ đồ thị HVTH: Hoàng Phương Lâm Trang 104 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường Hình 6-10: Hộp thoại cửa sổ đồ thị - Nút nh p [1] Th c hi n nh p tên c a - Nhãn [2] Hi n th th hay th thông tin tr m ta rê chu t node ng th - Thanh x - Nút th ng kê [4] Th ng kê theo tr m - Danh sách tr m [5] Danh sách tr m tr m [3] Ch n tr m th c hi n th ng kê tr m b - Th i gian v gian mà ta ch n tr m [6] M c - Nút xu t th nh [7] Xu t nh ch ang hi n th N u mu n t t ng trình s HVTH: Hồng Phương Lâm v theo kh ang th i nh thông tin xem ch n danh sách th thành m t [8] Khung hi n th ng v , ki u [3] ó danh sách nh a th Khi ta click ph i có menu t t cho phép ta thay màu v , ã ch n x ã ch n h p tho i xác kho ng th i gian khác có th - theo ki u gõ VNI i thơng tin th th , s ví d nh th Trang 105 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá - Nút thoát [9] GVHD: TS Vũ Xuân Cường óng h p tho i 6.1.2 Menu điểm thải 6.1.2.1 Khu công nghiệp H p tho i có ch c n ng thao tác t ng t h p tho i tìm ki m c a tr m quan tr c m c 6.1.1.1 Hình 6-11: Hộp thoại thơng tin khu cơng nghiệp 6.1.2.2 Nhà máy nước H p tho i có ch c n ng thao tác t ng t h p tho i tìm ki m c a tr m quan tr c m c 6.1.1.1 HVTH: Hoàng Phương Lâm Trang 106 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường Hình 6-12: Hộp thoại thơng tin nhà máy nước 6.1.2.3 Nguồn thải H p tho i có ch c n ng thao tác t ng t h p tho i tìm ki m c a tr m quan tr c m c 6.1.1.1 HVTH: Hoàng Phương Lâm Trang 107 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường Hình 6-13: Hộp thoại thơng tin nguồn thải 6.1.3 Tiện ích 6.1.3.1 Tìm kiếm lớp Đây cơng cụ truy vấn đối tượng Cơng cụ thực truy vấn thông tin lớp đồ Để thực truy vấn đối tượng trước hết ta phải chọn lớp thực truy vấn Hộp thoại có tính thao tác tương tự hộp thoại tìm kiếm trạm quan trắc mục 6.1.1.1 Hình 6-14: Hộp thoại tìm kiếm lớp - Nút chọn lớp [1] Xác định lớp thực truy vấn đối tượng Sau click chương trình hiển thị hộp thoại chọn lớp HVTH: Hoàng Phương Lâm Trang 108 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường Hình 6-15: Hội thoại chọn lớp thơng tin tìm kiếm - Nhãn [2] Hiển thị lớp thực truy vấn đối tượng 6.1.3.2 Thông tin lớp Đây công cụ hữu hiệu việc quản lý cập nhật thông tin Để thực duyệt thông tin cập nhật liệu, ta cần phải chọn đối tượng Hộp thoại thực duyệt thông tin quanh đối tượng chọn 10 Hình 6-16: Hội thoại thông tin lớp - Danh sách [1] Danh sách lớp có đồ - Nút tìm kiếm [2] Thực xác định đối tương, Sau Click vào nút này, chương trình hiển thị hộp thoại tìm kiếm tương tư hộp thoại tìm kiếm mục 1.1 Sử dụng hộp thoại để xác định đối tượng HVTH: Hoàng Phương Lâm Trang 109 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường - Nhãn mẩu tin [3] Hiển thị vị trí đối tượng hiển thị tập hợp đối tượng chọn - Hộp nhập [4] Hộp hiển thị giá trị thời mẩu tin xem Trong chế độ chỉnh sửa ta cập nhật giá trị - Nút lui [5] Xem lại đối tượng phía sau Khi duyệt đối tượng, chương trình tự động di chuyển tới không gian chứa trạm xem - Nút nháy [6] Thực nháy sáng trạm xem Điều giúp cho xác định trạm xem - Nút tới [7] Xem lại đối tượng phía sau Khi duyệt đối tượng, chương trình tự động di chuyển tới khơng gian chứa trạm xem - Nút chỉnh sửa [8] Kích họat hay ngưng chế độ chỉnh sửa Sau kích họat chế độ sửa, nút lệnh chuyển sang chức ngưng chế độ chỉnh sửa ngược lại - Nút lưu [9] Thực lưu thay đổi - Nút đóng [10] Đóng hộp thoại 6.1.3.3 Đánh dấu khơng gian Hộp thoại cung cấp số phương tiện dùng cho việc quản lý đồ tiện lợi Chức tạo Bookmark có cơng dụng tương tự đánh dấu vị trí trang sách mà ta yêu thích sách Khi ta quản lý nhiều không gian làm việc, thao tác chuyển vùng làm việc đồ làm nhiều thời gian Bookmark giải việc Hình 6-17: Hộp thoại đánh dấu khơng gian - Hộp nhập [1] Nhập tên Bookmark HVTH: Hoàng Phương Lâm Trang 110 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường - Nút đánh dấu [2] Đánh dấu vùng không gian hiển thị theo tên nhập hộp nhập [1] - Danh sách [3] Danh sách Bookmark mà chương trình quản lý - Nút phóng to [4] Phóng to tới vùng đồ mà Bookmark chọn danh sách [3] quản lý - Nút xóa [5] Xóa Bookmark chọn danh sách [3] - Nút đổi tên [6].Đổi tên Bookmark chọn danh sách [3] - Nút đóng [7] Đóng hộp thoại 6.1.3.4 Tìm kiếm điểm theo tọa độ H p tho i dùng bi t tìm ki m tr m quan tr c theo v i mt a ngu n b n ã bi t có th nh n ct trí i mt a thi t b ã GPS hay t khác Hình 6-18: Hộp thoại tìm kiếm điểm theo tọa độ - Hộp tọa độ [1] Nhập tọa độ điểm biết Không gian tham chiếu điểm phải trùng với không gian tham chiếu đồ hiển thị Nếu khơng làm sai lệch kết tìm kiếm - Nút phóng to [2] Phóng to tới điểm muốn tìm kiếm mà ta nhập vào hộp nhập [1] - Nút đánh dấu [3] Thực đánh dấu điểm nhập - Nút vùng đệm [4] Tạo vùng đệm quanh điểm muốn chọn - Nút chọn [5] Chọn điểm lớp trạm quan trắc nằm vùng đệm - Nút đóng [6] Đóng hộp thoại HVTH: Hồng Phương Lâm Trang 111 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường 6.2 Đánh giá kết thực 6.2.1 Cơ sở liệu GIS công tác quản lý tài nguyên - môi trường Cơ sở liệu nền GIS xây dựng công nghệ tiên tiến GeoDatabase ArcGIS, đáp ứng yêu cầu khắc khe công tác quản lý tài nguyên - môi trường TP.HCM Cơ sở liệu thiết kế nhằm dễ dàng triển khai phạm vi rộng khả cập nhật, trì sở liệu cao Với mục đích đa dạng quản lý quản lý tài nguyên - môi trường, đa mục tiêu, đa tỉ lệ, sở liệu GIS xây dựng với độ xác 1:5000 phù hợp với sở liệu có độ xác cao tảng sở liệu GIS TP.HCM công bố, điều giúp cho việc chuyển đổi xây dựng sở liệu tốn chi phí khả kế thừa thơng tin từ liệu TP.HCM cao Bên cạnh đó, thiết kế sở liệu GIS phục vụ quản lý tài ngun - mơi trường thực tốn phân tích mức độ nhiễm mơi trường, tính tốn lưu vực, tốn tối ưu tìm đường nhỏ nhất… So với sở liệu GIS TP.HCM công bố sở liệu có cải tiến đáng kể như: - Tổ chức sở liệu khơng đưa lớp vào nhóm lớp riêng rẽ nhằm tạo quan hệ Topology lớp - Cơ sở liệu xây dựng theo quận, khơng có cấp phường xã nhằm tránh cập nhật khơng đồng Tồn sở liệu đề xuất thống tỉ lệ 1:5000 - Cơ sở liệu thiết kế nhằm thực tốt tốn phân tích như: tính chặt chẽ liệu, thêm lớp tim đường, tim sơng, giảm phân lớp số nhóm lớp 6.2.2 Chương trình ứng dụng Chương trình mẫu ứng dụng cơng nghệ GIS sở liệu thiết kế lĩnh vực quản lý Khí tượng thuỷ văn Chương trình xây dựng ngơn ngữ lập trình Visual Basic for Application giải tốn phức tạp lại cịn tận dụng mạnh ArcGIS mang lại Chương trình mẫu cung cấp giao diện tiếng Việt tích hợp chức tìm kiếm phân tích khơng gian thành thao tác thuận tiện, thân thiện người sử dụng Các cơng cụ quản lý chương trình giúp cho thao tác cập nhật liệu nhanh chóng xác Bện cạnh đó, chức cho phép người sử dụng tương tác với nhiều để cập nhật thông tin như: cập nhập trạm quan trắc nhập toạ độ nhập trực tiếp đồ, cập nhật thơng tin thuộc tính thay cập nhập bảng với cột hàng mặc định ArcGIS cịn cập nhật hộp thoại xây dựng chức cập nhật HVTH: Hoàng Phương Lâm Trang 112 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường Cơ sở liệu mẫu tổ chức phù hợp với cơng tác quản lý khí tượng thuỷ văn khu vực TP.HCM với lớp trạm quan trắc nước mặt, trạm quan trắc nước ngầm, nguồn nước thải, nước kênh rạch… Với thông số cập nhật liệu thuộc tính, chương trình xây dựng chức khai thác tối đa liệu như: cơng cụ tìm kiếm, phóng to thu nhỏ, cơng cụ vẽ đồ thị… Ngồi cơng cụ xây dựng chương trình mẫu, với người sử dụng chun nghiệp khai thác cơng cụ xây dựng sẵn ArcGIS ArcToolBox phần mở rộng (Extention) Dữ liệu GIS chương trình mẫu giúp cho việc định vị vị trí trạm đo trạm thải xác Trong công tác ngoại nghiệp, định vị vị trí trạm đo sử dụng thiết bị GPS dựa theo vị trí địa vật gần đó, u cầu độ xác vị trí khơng cao liệu sở liệu GIS đáp ứng hầu hết công việc cần quản lý liệu Với độ xác cao nội dung phong phú đồ tỉ lệ 1:5000, tốn chồng lớp phân tích liệu chuyên đề liệu có kết có độ xác cao HVTH: Hồng Phương Lâm Trang 113 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường CHƯƠNG 7: K T LU HVTH: Hoàng Phương Lâm N VÀ KI N NGH Trang 114 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận : Đề tài thực phân tích cách tổng thể vấn đề xây dựng CSDL GIS công tác quản lý tài nguyên - mơi trường, từ đề xuất xây dựng mơ hình sở liệu theo cơng nghệ Geodatabase Đề tài chọn công nghệ ArcGIS để xây dựng CSDL GIS, công nghệ hỗ trợ việc khai thác hiệu giá trị sở liệu GIS Nó giúp chia thơng tin Internet thơng qua công nghệ ArcIMS, ArcGIS Server, mở rộng phạm vi ứng dụng trì tính thời thơng qua cơng nghệ ArcSDE, có hàng ngàn cơng cụ phân tích giúp người định thực thao tác phân tích kết nhanh chóng xác CSDL GIS tảng việc xây dựng đồ đa tỉ lệ, đa mục tiêu dự án Atlas tổng hợp TP.HCM Với độ xác đồ tỉ lệ 1:5000, sở liệu ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Kết đề tài ứng dụng công tác quản lý khác, phục vụ cho nhiều nghành nghề khác Dữ liệu thiết kế để thực hầu hết toán phân tích khơng gian, nhằm giúp người định có kết nhanh chóng, xác Bên cạnh cơng nghệ Geodatabase phổ biến tạo cho liệu cập nhật liên tục mang tính chặt chẽ Công tác quản lý môi trường TP.HCM ngày phức tạp, ứng dụng cơng nghệ GIS giải pháp tốt nhằm nâng cao tính hiệu công tác quản lý Trong công nghệ truyền thống công tác quản lý tài nguyên - môi trường chiếm nhiều thời gian thực hiện, khả trì thấp cơng nghệ GIS mang lại nhiều tiện ích,cải thiện nội dung phạm vi quản lý 7.2 Kiến nghị : Hiện có nhiều công nghệ để xây dựng CSDL GIS, theo kết nghiên cứu đề tài, tác giả kiến nghị ứng dụng công nghệ Geodatabase ArcGIS để xây dựng đồ GIS phục vụ công tác quản lý tài ngun - mơi trường Cơng nghệ ArcGIS có hệ thống module đáp ứng nhu cầu liệu đa lớp, đa tỷ lệ phục vụ đa mục tiêu (đa ngành) Hơn xâm nhập vào Việt Nam sớm nhiều quan áp dụng cho CSDL lớn Trong thực tiễn quản lý tài nguyên - môi trường TPHCM nay, việc xây dựng CSDL GIS làm tảng cho Hệ thống thông tin Tài nguyên - Mơi trường cần thiết cấp bách.Ngịai việc thu thập,quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên - môi trường nhiệm vụ quan trọng phục vụ công tác quản lý nhà nước, tác giả đề xuất : - Do đặc điểm sở liệu tài nguyên môi trường có tính đa dạng nhiều tổ chức thực hiện, cần thiết phải xây dựng quy chế thu thập,quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên - môi trường - Xây dựng kế họach thu thập liệu tài nguyên - môi trường hàng năm HVTH: Hoàng Phương Lâm Trang 115 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường - Nâng cấp trang bị phần cứng ( mạng , máy tính, máy quét, máy in,…) phải đồng tổ chức để phục vụ cho hệ thống - Mua quyền phần mềm đủ số ( hệ điều hành, phần mềm GIS, phần mềm quản trị sở liệu, Web Map Server, ngôn ngữ phát triển ứng dụng ) - Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng GIS công tác quản lý tài nguyên mơi trường - Có đủ nguồn kinh phí đáp ứng cho yêu cầu nêu HVTH: Hoàng Phương Lâm Trang 116 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, 2000, Đại cương Quản trị Môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, 2002, Sinh thái môi trường bản, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Huy Bá – Vũ Chí Hiếu - Võ Đình Long, 2002, Tài ngun mơi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Huy Bá, 2004, Môi trường, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, 2006, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Hồng Hưng, 1997, Mơi trường – Đô thị Nông thôn, Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Hồng Hưng, 1998, Con người Mơi trường, Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Tổng cục Địa chính, 1998, Báo cáo dự án khả thi xây dựng sở liệu Quốc gia tài nguyên đất PGS TS Đào Văn Lượng, 2003, Báo cáo khoa học đề tài Nghiên cứu xây dựng dự án tiền khả thi Hệ thống thông tin địa lý TP.HCM ( SAGOGIS ), Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM 10 Ban Quản lý dự án Công nghệ Thông tin, Sở Khoa học Công nghệ, 2003, Báo cáo nghiên cứu khả thi Hệ thống thông tin Đất đai xây dựng cấp Quận - Huyện, TP.HCM 11 Michael Zeiler, 1999, Modeling Our World, The Esri Guide to GeoDatabase Design, Environmental Systems Research Institute, Inc 12 Quy phạm thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1:500, 1:1.000, 1:2.000, 1:5.000, 1:10.000, 1:25.000 (phần nhà) ban hành kèm theo định 217/KT ngày 09/8/1990 Cục Trưởng Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước ( Bộ tài nguyên Môi trường ) 13 Ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ 1:500, 1:1.000, 1:2.000 1:5000 ban hành theo định số 1125/ĐĐBĐ ngày 19/11/1994 Tổng Cục trưởng Tổng cục Địa ( Bộ Tài nguyên Môi trường ) 14 Thông tư hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu hệ tọa độ Quốc gia VN-2000 số 973/2001/TTTCĐC ngày 20/6/2001 Tổng cục Trưởng Tổng cục Địa (nay Bộ tài nguyên Môi trường) 15 Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 Bộ Tài Nguyên Môi Trường việc Ban hành ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 16 ThS Lê Thị Ngọc Liên, 2003, Giáo trình Biên tập đồ 17 Trích giảng GIS Ts.Vũ Xuân Cường HVTH: Hoàng Phương Lâm Trang 117 Chương 6: Vận hành chương trình ứng dụng đánh giá GVHD: TS Vũ Xuân Cường 18 Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15/9/2008 Chính phủ việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường 19 Quyết định số 231 /2005/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 12 năm 2005 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Quy chế tổ chức hoạt động Sở Tài nguyên Môi trường 20 Tài liệu Helping Re-Green Washington, DC Holli Howard CTRF 21 Trích thơng tin từ trang web :  http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn  http://www.vocw.edu.vn/content/m10575/latest/  http://ooadp.forumotion.net/forum-f1/topic-t31.htm  http://my.opera.com/hapn2/blog/tongquangis-phan1 HVTH: Hoàng Phương Lâm Trang 118

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan