1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ giảng dạy các môn nghiên cứu xã hội học đề tài khoa học cấp cơ sở trọng điểm

94 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 10,39 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN KHOA XA HOI HOC

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ SỞ TRỌNG DIEM

Đề tài: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHUC VU GIANG DAY CAC MON NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

Lực lượng tham gia nghiên cứu:

Trang 2

b Yté

c Gido duc

1.3 Cac dé tai nghién ctru cia sinh vién khoa XHH về linh vực truyền

thông |

1.3.1 Các chủ đề nghiên cứu về lĩnh vực truyền thông

1.3.2 Các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực truyền thôngvà truyền thông đại | ching

1.3.3 Khách thể nghiên cứu trong các đề tài về truyền thông

1.4 Các đề tài của sinh viên khoa XHH về lĩnh vực khác

1.4.1 Các chủ đề nghiên cứu chung

1.4.2 Các đề tài nghiên cứu về biến doi khí hậu 1.4.3 Khách thể và phạm vỉ nghiên cứu

CHƯƠNG 2: TẬP HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

SỬ DỤNG TẠI KHOA XÃ HỘI HỌC TU NAM 1994 DEN NAY

2.1 Tập hợp các phương pháp thu thập thông tin

2.1.1 Các phương pháp được sử dụng rong các đề tài/ Công trình nghiên

cứu tại khoa XHH

a Phương pháp theo mô hình định tính- định lượng

b Phương pháp thu thập thông tin theo từng phương pháp cụ thể 2.2 Các phương pháp xử lý thông tin |

2.2.1 Các phương pháp xử lý thông tín trong các đề tài/khóa luận của sinh viên

2.2.2 Các phương pháp xử lý thông tin trong các đề tài /công trình nghiên

Trang 3

2.3 Phương pháp chọn mẫu

2.3.1 Phương pháp chọn mẫu trong các để tài/khóa luận của sinh viên 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu trong các đề tài của giảng viên

CHƯƠNG 3: CÁCH XÂY DỰNG FILE CƠ SỞ DỮ LIỆU CUA GIANG

VIÊN VÀ SINH VIÊN KHOA XHH TỪ NĂM 1994 ĐÈN NAY

3.1 Giới thiệu tạo file cơ sở dữ liệu

3.2 Cách thức tạo file cơ sở dữ liệu của giảng viên

3.2.1 Tổng hợp, sắp xếp các đề tài nghiên cứu của giảng viên

3.2.2 Tổng quan các đề tài nghiên cứu của giảng viên

3.2.3 Tống hợp các chỉ báo và bảng hỏi của các dé tai giảng viên

3.2.4 Nhóm bảng hỏi các lĩnh vực nghiên cứu

Trang 4

Phần mở đầu

1 Lý do lựa chọn đề tài

Khoa xã hội học-Học viện Báo chí và Tuyên truyền là một khoa có bề dày về kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy Giảng viên và sinh viên Khoa đã thực hiện nhiều công trình/đề tài/khóa luận nghiên cứu trong suốt hơn 20 năm thành lập

Việc đầu tiên là nghiên cứu để viết giáo trình phục vì vụ giảng dạy Đồng thời Khoa cũng chủ trì các đề tài cấp Bộ, tham gia đề tài cấp Nhà nước theo

hướng tong kết thực tiễn, làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra

Kết quả nghiên cứu khoa học đã phục vụ thiết thực công tác giảng dạy, đào tạo đội ngũ khoa học, giải quyết nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra góp phần quan trọng vào thành tích chung của Học viện với tư cách là một trung tâm nghiên cứu khoa học của đất nước Sau mỗi cuộc điều tra nghiên cứu Khoa thường tổ chức các hội thảo trong nước và quốc tế, xuất bản sách để thảo luận và -

công bố các kết quả nghiên cứu

Cán bộ giảng viên của Khoa tích cực tham gia viết bài tham luận cho nhiều Hội thảo khoa học cấp Quốc tế, cấp Quốc gia, cấp Cơ sở và cấp Khoa Hang nam, Khoa đều tổ chức các buổi hội thảo khoa học, hội thảo về phương pháp giảng dạy và học tập, thông tin khoa học cho cán bộ, giảng viên, sinh viên trong Khoa Hướng nghiên cứu chính được tập trung vào nghiên cứu truyền thông và nhiều lĩnh vực khác của xã hội, biên soạn, dịch sách, giáo trình, sách tham khảo cho giảng dạy và học tập Tính đến nay Khoa đã xuất bản được hơn 10 cuốn giáo trình và gan 60 cuốn sách tài liệu khác

Cán bộ Khoa đã hướng dẫn sinh viên thực hiện nhiều đề tài khoa học,

hầu hết các đề tài được đánh giá cao Sinh viên của khoa có phong trào nghiên cứu khoa học tốt Năm học nào Khoa cũng có đề tài nghiên cứu khoa

học của sinh viên được giải thưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo (đến nay đã

Trang 5

Nhìn chung các hoạt động nghiên cứu khoa học của Khoa đã hỗ trợ đắc lực cho việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, nâng cao trình độ mọi

mặt cho giảng viên, đồng thời giúp cho sinh viên bước đầu làm quen với

nghiên cứu khoa học chuyên ngành Sau 20 năm nghiên cứu và giảng dạy giảng viên và sinh viên của khoa đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều tài liệu phục vụ cho các đề tài nghiên cứu đã được tập hợp, lưu

trữ Đã đến lúc cần triển khai 1 đề tài nghiên cứu đánh giá, tập hợp, sắp xếp

Trang 6

2 Tình hình nghiên cứu

— Đã có một số các bài viết và công trình nghiên cứu đánh giá các hoạt

động về thông tin tư liệu phục vụ cho nghiên cứu và đào tạo về xã hội học có thể kể ra một số công trình:

e Theo báo cáo tổng kết tọa dam “Phat triển và nâng cao chất lượng thông tin tư liệu về xã hội học, phục vụ công tác nghiên cứu và đào tao” cua Ts Tran Thi Kim Xuyến trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, đại học quốc gia tp Hồ Chí Minh đã đưa ra các nhận định về các thông tin tư liệu như sau: |

+ Trong những năm qua, hoạt động sản xuất, thông tin, tư liệu thư viện phục

vụ công tác nghiên cứu, học tập và phổ biến tri thức xã hội học đã có nhiều

tiến bộ đáng kê Các loại sách, tài liệu về xã hội học chuyên ngành, lịch sử xã

hội học, kết quả nghiên cứu thực nghiệm từ nhiều nguồn, trong chừng mực

nảo đó đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của người nghiên cứu, giảng dạy

và học tập Xã hội học Tuy nhiên, vẫn còn một số biểu hiện của sự bất cập

nhu đang có sự mắt cân đối giữa các loại ấn phẩm (giáo trình, sách xã hội học chuyên biệt, sách chuyên khảo, các kỷ yếu hội nghị), nhiều cuốn sách xã

hội học xuất bản chưa gắn với thực tiễn Việt Nam, chất lượng một số sách

biên soạn và sách dịch chưa cao

+ Hệ thống các thư viện, các trung tâm thông tin, các tủ sách trong các viện phục vụ nghiên cứu, các cơ SỞ đào tạo xã hội học, phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy thiếu những điều kiện tiên quyết dé phuc vu ban doc chuyên nghành xã hội học |

+ Việc tiếp cận, truyền bá, trao đổi tài liệu xã hội học trong các đơn VỊ nghiên cứu và giảng dạy xã hội học, tuy có cải tiến nhưng vẫn chưa đáp ứng

được nhu cầu Sự liên kết, phối hợp trao đổi thông tin tư liệu xã hội học giữa

các cơ quan nghiên cứu và giáng dạy xã hội học chưa được tiến hành thường xuyên đã hạn chế việc nâng cao chất lượng nghiên cứu, giảng dạy và truyền

Trang 7

e Trong báo cáo “ Hoạt động phục vụ nghiên cứu, đào tạo và tình hình nhập sách, tạp chỉ của thư viện viện Xã hội học” tác giả Nguyễn An Tâm, Viện xã hội học, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam đã phân tích sự chuyển biến và nâng cao chất lượng trong công tác thư viện dé đáp _ ứng nhu cầu nghiên cứu Cũng theo báo cáo, tình hình nhập sách và tạp chí vào thư viện xã hội học đã được tăng lên cả về chất lượng và SỐ lượng (từ 1000 cuốn năm 1977 đã tăng đến 9000 cuốn vào năm 2000) Ngoài ra, sách và tư liệu, tạp chí trong thư viện ngoại trừ các tác phẩm

- trong nước còn có các tác phẩm nước ngoài, viết bằng tiếng Nga, tiéng

Trung quốc và chữ Latinh

© Báo cáo “Kinh nghiệm của thư viện đại học Mỹ - Thứ đề xuất giải

pháp nâng cao chất lượng công tác thông tỉn — thư viện phục vụ cho ngành xã hội học ở Việt Nam " cha tac gia Nguyễn Huy Chương và Vũ Ánh Tuyết, trung tâm thông tin — thư viện đại học Quốc gia Hà nội

đã đưa ra những kinh nghiệm phục vụ thông tin thư viện trong các - trường đại học tại Mỹ và Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp phát

triển thông tin khoa học ở Việt Nam Theo tác giả, ngành XHH Việt

Nam nên thành lập một trung tâm lưu trữ và phd biến khoa học xã hội học trên phạm vi quy mơ tồn quốc đặt tại một đơn vị nào đó trong - khối các trường đại học có điều kiện cơ sở vật chất tốt, đáp ứng yêu cầu về hạ tầng cơ sở thông tin và có đối tượng người sử dụng và

nghiên cứu về ngành học này lớn mạnh và triển khai hơn nữa phạm vi

hoạt động của ngành Để làm được việc này, ngành XHH cần phải chú trọng một số vấn đề liên quan đến việc tăng cường vốn tài liệu về xã

hội học góp phần thúc đây viện phát triển ngành khoa học xã hội học

Trang 8

trong những đặc điểm của nó là việc sử dụng chung các nguồn thông tin và tri thức ở dạng ảo Nhờ đó thì việc nắm bắt thông tin nghiên cứu cực kỳ nhanh chóng và linh hoạt, Để làm được điều đó, cần xây dựng nền móng để trên đó người ta chỉ cần đắp thêm cho phong phú, đầy đủ Công việc này có thể quan niệm bằng sự phát triển lưỡng phân của các loại công việc sau: (i) thư viện thực, (1) thư viện ảo( trên mạng), (iii) trong nước, (¡v) ngoài nước

e Tác phẩm: “Tạp chí Xã hội học và hoạt động nghiên cứu, giảng dạy xã hội học” của Ts.Mai Quỳnh Nam đã cho thấy đóng góp quan trọng

của Tạp chí Xã hội học vào việc phát triển khoa học xã hội ở Việt

nam Tạp chí xã hội học đã thể hiện vai trò của nó trong việc quản bá các nghiên cứu lý luận và thực nghiệm về XHH, cung cấp các thông tin về hoạt động nghiên cứu và giảng dạy xã hội học ở các cơ sở nghiên cứu và trường học, thông tin về tình hình nghiên cứu xhh trên

thế giới Nó đã nhận được sự quan tâm của công chúng thuộc giới

nghiên cứu, giảng dạy và học tập XHH trong nước và nước ngoài ở

một chừng mực nhất định

Các đề tài nghiên cứu đã nêu trên mới chỉ đề cập đến các hoạt động

của trung tâm thông tin hay thư viện để phục vụ cho công tác giảng và

, A

nghiên cứu về xã hội học Ngoài ra, con có một vài nghiên cứu của một số nhà nghiên cứu xã hội học Việt Nam nhằm phân tích các đữ liệu từ các cuộc điều tra của Nhà r nước như điều tra Mức sống dân cư của Tổng cục Thông kê (VLSS) hay điều tra Quốc gia về Vị thành niên(Savi) Chưa có công trình

đề cập đến việc tập hợp phân tích các tư liệu đã có từ các đề tài nghiên cứu

khoa học của một cơ sở đào tạo hay viện nghiên cứu Xã hội học nào đó ở

Việt Nam Đây là những khó khăn lớn khi chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề

Trang 9

_3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3I Mục dích

- Tập hợp và phân tích các tư liệu từ các đề tài nghiên cứu do giảng viên và sinh viên khoa Xã hội học tiến trong 20 năm qua nhằm phục vụ cho việc

giảng dạy các môn về phương pháp nghiên cứu xã hội học và các môn

chuyên ngành

- Cung cấp thêm các thông tin phục vụ cho các nghiên cứu xã hội học có thé

sẽ triển khai trong tương lai của giáo viên, học viên cao học và sinh viên xã

hội học Đồng thời có thể so sánh với các số liệu đã có nhăm phát hiện quy

luật vận động của xã hội

| 3.2, Nhiém vu |

- Thu thập các tư liệu đã có từ các đề tài nghiên cứu khoa học trước đây do - khoa xã hội học tiến hành

- Sắp xếp các tài liệu (sao chụp các tài liệu) theo các các chủ đề và phương pháp nghiên cứu phục vụ cho giảng viên và sinh viên nghiên cứu xã hội học

- Phân tích và viết báo cáo nhận xét, tổng hợp các đề tài nghiên cứu nhằm

phục vụ cho việc tông quan các đề tài nghiên cứu khoa học

- Trong nghiên cứu này không tập trung vào tập hợp các tài liệu là giáo trình mà chỉ tập trung vào các công trình/đề tài nghiên cứu của giảng viên và sinh viên khoa xã hội học

4 Phạm vỉ nghiên cứu

Các tư liệu mà khoa Xã hội học đã thu thập được qua các nghiên cứu khoa học từ những năm 1994 đến nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận: Dựa trên các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội học,

quán điểm của Đảng và Nhà nước về đào tạo và nghiên cứu khoa học, xã hội

Trang 10

Phương pháp nghiên cứu:Đề tài sử dụng các phương pháp hệ thống hóa, phân tích-tông hợp, lịch sử lô gic, trừu tượng-cụ thể trong triển khai

Các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để phân tích các tài

liệu viết và các dữ liệu thông tin đã có từ các đề tài nghiên cứu trước đây của

khoa Xã hội học, Học viện Báo chí & Tuyên truyền

6 Phương pháp nghiên cứu/ Mô tả quá trình nghiên cứu

6.1 Tập hợp các tài liệu có sẵn của khoa Sắp xếp lưu giữ các tài liệu gốc để sử dụng nghiên cứu sau này

Phân nhóm các loại tài liệu thu thập và sắp xếp theo một trật tự

° Các loại báo: Có 2 loại báo Nhân dân và Hà Nội mới được thu thập, sắp xếp theo tháng và theo năm, được đóng thành từng quyén va được đánh số thứ tự, từ năm 2004 đến năm 2015 Tổng số 86 quyển Trong đó báo Nhân dân: từ năm 2004 đến năm 2015 tổng số 40 quyền và báo

Hà Nội mới: từ năm 2004 đến năm 2015 tổng số 46 quyên Giúp giảng

viên và sinh viên có thể tiến hành phân tích báo chí qua các năm

e Bản in các kết quả nghiên cứu của các đề tài Ở đây phân loại rõ kết

quả nghiên cứu của đề tài định tính và đề tài định lượng Kết quả nghiên cứu định tính được xếp vào một hộp được đánh số 01 Kết quả -_ nghiên cứu định lượng được xếp vào một hộp được đánh số 02 Tổng

hợp và phân tích các dữ liệu định tính và định lượng

e Các loại bảng hỏi Các bảng hỏi được sắp xếp vào một hộp riêng được đánh số 03 Việc thu thập và sắp xếp các loại bảng hỏi nhằm mục đích

phục vụ các công trình/ đề tài nghiên cứu sau này

-_ Lấy đó làm cơ sở đữ liệu giúp sinh viên thực hành tạo và xử lý sé

liệu trong môn hoc SPSS

e© Các báo cáo của giảng viên Các báo cáo của giảng viên được tập hợp vào một hộp và được đánh 36 04 Mục đích giúp giảng viên và sinh

Trang 11

e Sản phẩm của các để tài nghiên cứu và dự án khoa Xã hội học có hợp tác với các cơ quan bên ngoài Học viện Báo chí & Tuyên truyền: Băng

đĩa, ghi âm của phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm Bên cạnh đó còn

là các sản phẩm báo chí

6.2 Sưu tam co sé dữ liệu mà khoa Xã hội học đã thực hiện nghiên cứu từ năm 1994 đến nay(2014)

* Bang hoi

* Dữ liệu đã được nhập vào máy Có file cơ sở dữ liệu nghiên cứu định lượng trong SPSS, Foxpro, Ecxel

* Dữ liệu định tính đã được nhap va m& héa bang phan mém NVIVO

hoặc ETHNO

Tất cả là đữ liệu quan trọng để sinh viên và giảng viên sử dụng phục vụ quá trình học tập, nghiên cứu và giảng dạy Bên cạnh đó các dữ liệu này có thê dùng để làm dữ liệu gốc, các nghiên cứu sau này có thê lấy giữ liệu gốc

đó để so sánh cho nghiên cứu mới

*Các kết quả của nghiên cứu định lượng đã được xử lý thông qua phần

mềm xử lý số liệu SPSS Trong đó có tập dữ liệu xử lý kết quả chạy đơn biến

và đa biến của các đề tài thuộc nghiên cứu định lượng

Mục đích: là đữ liệu giúp giảng viên phục vụ nghiên cứu, tư liệu giảng

dạy Đồng thời nó cũng là đữ liệu để sinh viên có thể lấy đó làm bài tập, thực

hành viết báo cáo nghiên cứu trong quá trình học |

*Các kết quả của nghiên cứu định tính đã được xử lý bằng phần mềm

NVIVO hoặc ETHNO |

Mục đích: Giúp giảng viên và sinh viên làm tự liệu dé phục vụ vào việc phan

tích và bỗ sung thêm vào phân tích các chủ đề nghiên cứu

Tất cả các dữ liệu này được sắp xếp theo các chủ đề nghiên cứu và theo trật tự như sau:

Trang 12

- _ Theo đề tài nghiên cứu của khoa tự làm hoặc hợp tác với bên ngoài

Các chú đề đó được sắp xếp theo năm từ năm 1994 đến nay - 7 Tiến độ thực hiện va bảo vệ đề tài STT Thang Thang 3/2015 | Thang 4-8| Thang Thang | Thang Hoạt động | năm 2015 | 9/2015 | 10/2015 | 11/201:

1 | Dang ky, hoan thiện đề | cuong chi tiết 2 Thu thập/tập hợp các tài liệu 3 Viết chuyên đề 4 Sửa chữa, hoàn thiện

8 Lực lượng tham gia nghiên cứu

Trang 13

Phân nội dung

CHUONG 1: TONG QUAN CÁC ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC CỦA KHOA XÃ HỘI HỌC-HỌC VIÊN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

- TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY

1.1 Các đề tài nghiên cứu của giảng viên khoa XHH về lĩnh v vực truyền thông

Nghiên cứu luôn là một trong những sứ mệnh và hoạt động quan trọng trong

chiến lược phát triển toàn điện đội ngũ và tổ chức của Khoa Xã hội học Trên

thực tế, với những gì mà Khoa Xã hội học đã và đang làm được từ ngày đầu thành lập đến nay, Khoa được biết đến trong và ngoài trường như một khoa nghiên cứu và có nhiều kinh nghiệm cả về lý luận và thực tiễn về phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở nhận thức đó, bài viết này tập trung thống kê, mô tả các nghiên cứu do đội ngũ giảng viên của Khoa thực hiện trong vòng 20 năm qua và trên cơ sở đó thảo luận, đề xuất một số hướng nghiên cứu trong thời gian sắp tới

1.1.1 Truyền thông

Các nghiên cứu truyền thông được bắt đầu từ năm 2001 với nghiên cứu đánh

giá nội dung của truyền hình do FES Việt Nam tài trợ Đây là một nghiên cứu có qui mô lớn và mở đầu cho một loạt các nghiên cứu truyền thông khác ở những năm sau 'Số lượng các nghiên cứu về truyền thông (chiếm hơn hơn 1⁄4 các nghiên cứu của giảng viên) như trình bày ở trên chính là một minh họa

cụ thể cho chiến lược phát triển của lãnh đạo Khoa: tạo ra thương hiệu Khoa

Xã hội học gắn liền với các nghiên cứu về truyền thông đa dạng và có chất lượng cao Đáng chú ý, các nghiên cứu truyền thông ở đây không chỉ tập | trung vào các phương tiện truyền thông đại chúng truyền thống như truyền hình, đài phát thanh, báo in, vv hay các phương tiện truyền thông mới như báo điện tử, mà còn là các thông điệp truyền thông Tuy vậy, các nghiên cứu vẫn chủ yếu tập trung vào các phương tiện truyền thông truyền thông

Trang 14

(25/27) Bên cạnh đó, các nghiên cứu này cũng chủ yếu tập trung vào nghiên cứu nội dung thông điệp/chương trình (66,67%) trong khi đó nghiên cứu công chúng mục tiêu chỉ chiếm 1/3 tổng số các nghiên cứu trong mảng truyền thông (33,33) (Xem Bảng 2 và Phụ lục 3)

Bảng 1 Các khách thể nghiên cứu trong nhóm đề tài nghiên cứu truyền thông Chủ đề - Số lượng Tỷ lệ (%)_ Thông điệp/nội dung 18 66,67 Công chúng - 9 33,33 Tổng số 27 | 100

1.1.2 Nhitng dé tai nghiên cứu về thông điệp truyền thông

- _ Đánh giá VTV nội dung tryền thông

+ Hinh anh người đồng tính trên báo in hiện nay- Khoa xã hội học- Học viện Bảo chí và Tuyên truyền phối hợp với viện nghiên cứu

kinh tế-Xã hội và Môi trường (Isee)

- _ Bình đăng giới trong các quảng cáo tuyển dụng trên báo in hiện nay- Khoa xã hội học- Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp

với viện nghiên cứu kinh tế-Xã hội và Môi trường (Isee)

~ _ Thực trạng đưa tin về biến đổi khí hậu trên truyền hình

- _ Báo điện tử với việc đưa tin về bạo lực gia đình

- Thong tin về BĐKH trên truyền hình- Báo cáo định lượng (Fes) - _ Thông tin về BĐKH trên truyền hình- Báo cáo định tinh-Ths

Nguyễn Thị Tuyết Minh |

- Thong tin về luật lao động, quan hệ lao động, điều kiện lao động được đăng tải trên báo mạng

- Thông tin về luật lao động, quan hệ lao động, điều kiện lao động

được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng (TS Lưu Hồng Minh- TS Nhạc Phan Linh)

- Bình đẳng giới trên các phương tiện truyền thông đại chúng

Trang 15

1.1.3

Báo chí đưa tin về BĐKH Báo cáo định lượng

Báo chí đưa tin về BĐKH, Báo cáo định tính (Fes-Dương Thị Thu

Hương)

Những đề tài nghiên cứu về công chúng

Nhu cầu thông tin truyền hình của Thanh niên Hà Nội, Hội nhà báo

và UNESCO tài trợ | ,

Tiếp cận thông tin của người dân Đồng Tháp

Nhu cầu tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng của người dân đồng bằng sông Cửu Long |

Sự tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng của công chúng

Việt Nam | oe |

Thực trạng tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng của

người dân và nhu cầu đối với đài PTTH Quảng Ninh (FES)

Báo cáo kết quả tổng hợp trắc nghiệm thính giả với sắc màu âm

nhac (FES — TS Lưu Hồng Minh)

Đánh giá hiệu quả của dự án: Đổi mới chương trình phát thanh của

Quảng Ninh qua các đợt tập huấn tại đài PTTH QN

Phân tích khung chương trình phát thanh

Phân tích chương trình phát thanh của đài phát thanh Quảng Ninh (định tính 2 ngày)

Phân tích chương trình phát thanh của đài phát thanh Quảng Ninh (định tính 2 ngày) |

Đánh giá kết quả triển khai chương trình Sáng tạo Việt

Nhận thức, nhu cầu thông tin về BĐKH của đội ngũ làm công tác truyền thông hiện nay

Đổi mới chương trình phát thanh của dai PITH Quang Ninh định

hướng đến thính giả (FES — TS.Luu Hồng Minh — TS Pham Huong Tra) |

Trang 16

1.2 Các đề tài nghiên cứu của giảng viên khoa XHH về lĩnh vực khác

1.2.1 Các nghiên cứu: Số lượng, hỗ trợ kỹ thuật và tài chính

Trong gần 20 năm qua (1997-2015), bên cạnh các hoạt động thường niên

hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, thực tập và nghiên cứu dé lam luận văn cuối khóa, đội ngũ giảng viên nghiên viên Khoa Xã hội học thực

hiện cả thảy 53 các nghiên cứu lớn nhỏ khác do Khoa chủ trì (xem Phụ lục

1) Nhu vậy, trung bình một năm, cán bộ khoa thực hiện gần 3 48 tai nghiên

cứu Trên thực tế, các đề tài nghiên cứu này rải đều các năm, tuy nhiên có thé thấy sự tập trung thé hiện ở các năm như: 2009 (6/52) đề tài, 2010 (9/52) đề tài và 2014 (8/52) đề tài Trong khi đó, không có đề tài nào trong các năm

1998, 2000, 2006 và 2011

Các đề tài này được thực hiện trong khuôn khổ dự án hợp tác với một SỐ cơ quan chính phủ, tô chức quốc tế tại Việt Nam và phi chính phủ địa phương

như: Quĩ Dân số Liên Hiệp quốc (UNEPA), Ủy ban Dân số, Viện Friedrich

Erbert (FES), Tô chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc

(UNESCO), Viện nghiên cứu các vấn đề phát triển và xã hội (ISDS), Tô

chức phát triển Nhật bản (IICA), Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi

trường (ISEE),vv Trong phần lớn các nghiên cứu này, Khoa không chỉ nhận

được tài trợ về mặt tài chính mà còn được hỗ trợ về kỹ thuật của các cơ quan,

tổ chức đối tác

1.2.2 Về chú đề nghiên cứu

Trong gần 20 năm qua, các nghiên cứu mà đội ngũ giảng viên thực hiện có

chủ đề khá phong phú, phản ảnh mối quan tâm của các nhà tài trợ/cơ quan

hợp tác và các vẫn đề ưu tiên trong phát triển xã hội của Đảng và Nhà nước

Việt Nam tại từng thời điểm cụ thể Có thể sắp xếp các dé tài được thực hiện bởi đội ngũ giảng viên theo một số mảng lớn như: 1) Dân số, phát triển và

Sức khỏe sinh sản; 2) Truyền thông; và 3) Giáo dục- Đào tạo Trong đó, hơn 1/2 các đề tài nghiên cứu tập trung vào truyền thông chiém 51,92%, các đề

tài về Dân số, phát triển và Sức khỏe sinh sản chiếm 34,62%; và 3) Giáo dục-

Trang 17

Dao tao chiém 13,46% (Xem Bảng 1) Cũng phải nhấn mạnh một thực tế rằng một số nghiên cứu có thể xếp vào nhiều chủ đề khác nhau: ví dụ: đề tài

“Đánh giá nhu cầu đào tạo về dân s6/SKSS và phát triển của đội ngũ cán bộ

truyền thông đại chúng được Khoa Xã hội học thực hiện trong khuôn khổ

hop tac véi Qui Dân số lien hiệp quốc (UNFPA) năm 2002 có thê vừa xếp

vào đề tài thuộc mảng Dân số và Phát triển/SKSS vừa xếp vào nhóm Giáo dục-Đào tạo Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết này, đề tài này được xếp

vào nhóm Giáo dục-Đào tạo vì kết quả nghiên cứu (đánh giá nhu cầu về nội _ dưng và hình thức giảng dạy về một chủ đề cụ thể, ở đây là DSPT/SKSS)

nhằm thiết kết các chương trình đào tạo về chủ đề DSPT/SKSS cho đội ngũ

cán bộ truyền thong đại chúng | Bảng 2: Các chủ đề nghiên cứu chính Chủ đề | Số lượng Tỷ lệ (%) Dan s6-Phat trién/SKSS 18 | 34,62 Truyén théng 4 27 51,92 Giáo duc- Dao tao 7 13,46 Tổng số | 52 100

a Dân số-Phát triển/Sức khỏe sinh san

Nhóm chủ đề DSPT/SKSS gồm các nghiên cứu về các chủ đề cụ thể như |

tuyên truyền vận động DSPT/SKSS, sức khỏe bà mẹ trẻ em, tình dục, HIV/AIDS, giới, gia đình, phát triển kinh tế, phát triển nông nghiệp, giao

thông Nghiên cứu đầu tiên của nhóm chủ đề này được thực hiện năm 1997

và gắn liền với Chương trình quốc gia 5 va su hỗ trợ kỹ thuật và tài chính

của Quï dân số Liên hiệp quốc (Xem Phụ lục 2) b Giáo dục- Đào tạo

Mặc dù các nghiên cứu trong mảng Giáo dục-Đào tạo khá khiêm tốn, các

mục đích cũng rất cơ bản và quan trọng Ba mục đích chính là tìm hiểu về nhu cầu đào tạo, đổi mới nội dung/phương pháp đào tao và nâng cao chất

lượng giảng dạy

Trang 18

c “Giới trong các nghiên cứu

Trong các nghiên cứu của giảng viên, biến số giới có thể thấy là biến quan trọng và được chú ý nhiều trong các nghiên cứuthuộc hai nhóm DSPT/SKSS (5/8) và Truyền thông (3/8)

Kết luận và đề xuất

Trong gần 2 thập kỷ qua, bên cạnh các hoạt động giảng dạy, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, cán bộ giảng viên Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã thực hiện một số lượng nghiên cứu không nhỏ Việc khai thác sử dụng chúng trong các bài giảng của giảng viên là cần

thiết và trên thực tế đã đóng góp không nhỏ vào các bài giảng một số môn chuyên ngành của nhiều giảng viên ví dụ như Dân số Phát triển, phương,

pháp nghiên cứu, Xã hội học Nông thôn, Xã hội học Đô thị, Xã hội học

truyền thông đại chúng, vv Mặc dù các nguồn số liệu vô giá này sẽ tiếp tục

được khai thác và có đóng góp tích cực vào các bài giảng, cần có các nghiên _

cứu tiếp theo để giúp tăng năng lực, kỹ năng nghiên cứu của giảng viên cũng như cập nhật và đa dạng các vấn đề nghiên cứu và làm giàu thêm nguồn số

liệu nghiên cứu hỗ trợ hiệu quả cho quá trình dạy và học ở Học viện trong tình hình điều kiện hoàn cảnh mới

Trước hết, Khoa chủ quản và các giảng viên trong khoa phải tích cực tìm

nguồn kinh phí nghiên cứu bên trong và bên ngoài nhà trường Việc này

đồng nghĩa với việc tìm hiểu các tổ chức, cơ quan, thậm chí các quĩ, có khả - năng tài trợ kinh phí và hỗ trợ kỹ thuật ở bên ngoài (quốc tế hoặc địa

phương), tìm hiểu các vấn đề mà họ quan tâm để từ đó xây dựng các đề xuất nghiên cứu phù hợp Với các nguồn kinh phí nghiên cứu thường xuyên của nhà trường mà các giảng viên có thể chủ động về mặt chủ đề và phương pháp nghiên cứu, các giảng viên nên tận dụng cơ hội để mở rộng các vẫn đề

nghiên cứu, vượt ra khỏi những vân đề nghiên cứu quen thuộc và sử dụng các phương pháp mới Các chủ đề nghiên cứu có thể xuất phát từ chính những vẫn đề đang được bàn luận nhiều trên các phương tiện đại chúng:

Trang 19

thương hiệu giáo dục, văn hóa học đường, kỹ năng mềm, đào tạo hướng _nphiệp, trò chơi trực tuyến, truyền thông xã hội, tiêu dùng phô trương, vv

Bên cạnh đó, mạnh đạn sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành, phân tích diễn ngôn, dân tộc học, nghiên cứu trường hợp,vv

Bảng 3: Mục lục các đề tài do Giảng viên Khoa Xã hội học thực hiện

tài hợp tác giữa UBND TPHN và JICA Nhật Bản

STT - Tên đề tài Năm

Nâng cao năng lực tuyên truyền vận động Dân số và phát trién/SKSS

1 cho đội ngũ cán bộ truyền thông đại chúng (HV Chính trị QG HCM 1997 hợp tác với UNFPA) 1997-2001 (Cơ cầu nghê nghiệp xã Hữu Băng -

1500 người) DM2.đpf

2 Khảo sát thái độ, nhận thức, hành vi và các kỹ năng tuyên truyền vận 1999 động dân số và phát trién (UNFPA — 1999)

3 Chăm sóc và bảo vệ trẻ em Ì 000 mẫu tại 9 tỉnh (HN An Giang, HP, 2001 Thanh hóa, Đắc Lắc, Đà Nẵng, TP HCM, Hưng yên, Thái Nguyên)

4 Đánh giá VTV nội dung truyền thông _ 2001-2002

5 Nhận thức và nhu câu của sinh viên vé HIV/AIDS (UB dân 2001

s6)(AIDS1)

6 Dữ liệu phân tích nghề nghiệp(VHLSS 2002) - 2002

7 Đánh giá nhu cầu đảo tạo về dân số/SKSS và phát triên của đội ngũ 2002

cán bộ truyền thông đại chúng (NEPA-2002)

8 Đôi mới nội dung và phương pháp đào tạo Báo chí và Xã hội học 2002

(FES — 2002) (đề tài SV BC_XHH: Filesinhvien- 600sv)

9 Phân tích báo nhân dân, thanh niên về HIV 2003

Nâng cao chất lượng các hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị phục

10 vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoa (Dé tai cap Bộ do 2004 HVCTQGHCM thực hiện)

1 Hệ thông bảo trợ xã hội cho hộ nông dân, [SDS phối hợp với Học viện 2004 Báo chí (Thu thập thông tin và in sách)

12 Nhu cầu tiêu dùng sản phâm nông nghiệp hữu cơ tại Hà Nội và Hải 2005

Phòng, Hội nông dân Việt Nam

13 Nhu cầu thông tin truyền hình của Thanh niên Hà Nội, Hội nhà báo và 2005

UNESCO tài trợ

14 Nghiên cứu về thực trạng và như cầu đi lại của người dân Hà Nội, Đề 2005

Trang 20

Đánh giá nhu cầu đào tạo về đân số và phát triển/ SKSS cho đội ngữ

l5 làm công tác truyền thông đại chúng, 2005

Giao tiép về SKSS giữa vị thành viên và bố mẹ ở nông thôn, Nghiên

16 Í cứu phối hợp giữa HVBC và viện ISDS | 2007

17 Nhu câu đào tạo tính dục trong các trường đại học ở Hà nội, Nghiên 2007

cứu phối hợp giữa HVBC và viện ISDS ‘

18 Phân tích nội dung tính dục trên báo mạng điện tử, Nghiên cứu phôi 2007

hợp giữa HVBC và viện ISDS

1 9 Nhu câu tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng của người 2007

dân miền núi phía Bắc, Nghiên cứu phôi hợp giữa HVBC và viện FES

20 Tiệp cận thông tin của người dân Đồng Tháp 2008 Nhu cầu tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng của người

21 dân đông băng sông Cửu Long nah ĐỀ on + 2008

Hinh ảnh người đồng tính trên báo in hiện nay, Khoa Xã hội học ~

22 Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp cùng Viện nghiên cứu 2008

Kinh tế - Xã hội và Môi trường (Isee)

23 Thực trạng bạo lực giới ở Việt Nam hiện nay 2009

24 | Biển đổi của gia đình ven đô đưới tác động của đô thị hóa _ 2009

Sự tiếp ‹ cận phương tiện truyền thông đại chúng của công chúng Việt

25 Nam 2009

Hình ảnh người dân tộc thiểu số trên báo in hiện nay, Khoa Xã hội học

26 — Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp cùng Viện nghiên cứu 2009

Kinh tế - Xã hội và Môi trường (Isee)

27 Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu cơ tại Hà Nội và Hải 2009 Phòng, Hội nông dân Việt Nam

Bình đăng giới trong các quảng cáo tuyên dụng trên báo in hiện nay,

28 Khoa Xã hội học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền phôi hợp cùng 2009

'Viện nghiên cứu Kinh tế - Xã hội và Môi trường (Isee)

20 Thực trạng tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng của người 2010 dân và nhu cầu đối với đài PTTH Quảng Ninh (FES)

30 Báo cáo kết quả tông hợp trắc nghiệm thính giả với sắc màu âm nhạc 2010 (FES - TS Lưu Hồng Minh)

Binh dang/Bat bình đăng giới trong thông điệp truyền thông đại chúng

31 ở Việt Nam hiện nay ¬" tẠ 2010

Thông điệp Bình dang giới/ Bắt bình đăng giới về hôn nhân và gia

32 đình được đề cập đến trên truyền thông đại chúng (Ths Dương Thị 2010 Thu Hương)

33 Bình đăng giới trong lĩnh vực kinh tễ được đề cập đến trên truyền 2010

Trang 21

thông đại chúng Thông điệp Bình đẳng giới — Bất bình đẳng giới về chính trị được đề

34 cập đến trên truyền thông đại chúng 2010

Thông tin về luật lao động, quan hệ lao động, điều kiện lao động được

35 đăng tải trên báo mạng ma 2010

Thông tin về luật lao động, quan hệ lao động, điều kiện lao động được

36 đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng (TS.Lưu Hông 2010 Minh — TS Nhạc Phan Linh)

37 Bình đẳng giới trên các phương tiện truyền thông đại chúng 2010 38 Báo chí Việt Nam đưa tin về BĐKH Báo cáo định lượng 2012

Báo chí đưa tin về BĐKH Báo cáo định tính (FES- Dương Thị Thu

39 Hương) 2012

40 Đỗi mới chương trình đạo tạo của ngành Giáo dục chính trị 2013

41 Thực trạng đưa tin về BĐKH trên truyên hình 2013

42 — | Báo điện tử với việc đưa tin về Bạo lực gia đình 2013

43 Đánh giá hiệu quả của dự an: Đôi mới chương trình phát thanh của 2014

Quảng Ninh qua các đợt tap huan tại đài PTTH QN

44 Phân tích khung chương trình phát thanh 2014 45 Phân tích chương trình phát thanh của dai phat thanh Quảng Ninh ˆ 2014

(định tính 2 ngày)

Phân tích chương trình phát thanh của đài phát thanh Quảng Ninh

46 ` 2014

(định lượng 2 ngày) SỐ

47 Thông tin về BĐKH trên truyền hình — Báo cáo định lượng (FES) 2013

48 Đánh giá kết quả triển khai chương trình Sáng tạo Việt 2014 49 Nhu cầu đào tạo cán bộ báo chí truyền thông, công tác tư tưởng 2014 50 Thông tin vé BDKH trén truyền hình — Báo cáo định tinh — Ths 2014

Nguyễn Thị Tuyết Minh -

Nhận thức, nhu câu thông tin về BĐKH của đội ngũ làm công tác

51 À HA ĐA 2014 truyền thông hiện nay

Đôi mới chương trình phát thanh của đài PTTH Quảng Ninh định

52 Ì hướng đến thính giả (FES - TS.Lưu Hồng Minh — TS Phạm Hương Trà) | 2015

Trang 22

Bảng 4: Các nghiên cứu về Dân sỗ-Phát triển và Sức khỏe sinh sản

STT Tên đề tài Năm

Nâng cao năng lực tuyên truyền vận động Dân số và phát trién/SKSS cho |

1 đội ngũ cán bộ truyền thông đại chúng (HV Chính trị QG HCM hợp tác 1997 | với UNFPA) 1997-2001 (Cơ cầu nghề nghiệp xã Hữu Bằng - 1500

người)

5 Khảo sát thái độ, nhận thức, hành vi và các kỹ năng tuyên truyên vận 1999 động dân số và phát triển (ƯNFPA — 1999)

Chăm sóc và bảo vệ trẻ em 1000 mẫu tại 9 tỉnh (Hà Nội, An Giang, Hải

3 | Phòng, Thanh hóa, Đắc Lắc, Đà Nẵng, TP HCM, Hưng yên, Thái 2001 Nguyên)

4 _ | Nhận thức và nhu câu của sinh viên về HIV/AIDS (UB dân số)(AIDSI) 2001

5 - | Dữ liệu phân tích nghề nghiệp(VHLSS 2002) 2002 6 | Phân tích báo nhân dân, thanh niên về HIV 2003 7 Hệ thông bảo trợ xã hội cho hộ néng dan, ISDS phối hợp v với Học viện 2004

Báo chí (Thu thập thông tin và in sách)

8 Nhu cầu tiêu dùng sản pham néng nghiệp hữu cơ tại Hà Nội và Hải 2005

Phòng, Hội nông dân Việt Nam `

g | Nghiên cứu về thực trạng và nhu cầu đi lại của người dân Hà Nội, Đề tài 2005

hợp tác giữa UBND TPHN và JICA Nhật Bản

10 Giao tiếp về SKSS giữa vị thành viên và bỗ mẹ ở nông thôn, Nghiên cứu 2007

phối hợp giữa HVBC và viện ISDS

¡¡ | Phântích nội dung tính dục trên báo mạng điện tử, Nghiên cứu phôi hợp 2007

giữa HVBC và viện ISDS

12 | Thực trạng bạo lực giới ở Việt Nam hiện nay 2009

13 | Biến đổi của gia đình ven đô dưới tác động của đô thị hóa 2009 14 Nhu câu tiêu dùng sản phâm nông nghiệp hữu cơ tại Hà Nội và Hải 2009

Phòng, Hội nông dân Việt Nam oo

Binh dang/Bat bình đắng giới trong thông điệp truyền thông đại chúng ở

15 ta " ` 2010

Việt Nam hiện nay

16 | Thong điệp Bình đăng giới/ Bất bình đăng giới về hôn nhân và gia đình | được đề cập đến trên truyền thông đại chúng (Ths Dương Thị Thu 2010

Trang 23

Huong)

Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế được dé cập đến trên truyền thông

17 dai ching tae 2010

¡s | Thông điệp Bình đẳng giới ~ Bất bình đẳng giới về chính trị được đề cập 2010

đến trên truyền thông đại chúng

Bảng 5: Các nghiên cứu về truyền thông

1 Đánh giá VTV nội dung truyền thông 2001-2002 -

2 Nhu cầu thông tin truyền hình của Thanh niên Hà Nội, Hội nhà báo 2005

và UNESCO tài trợ

Nhu câu tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng của người

3 dân miền núi phía Bắc, Nghiên cứu u phối hợp giữa HVBC và viện 2007 FES

4 Tiếp cận thông tỉn của người dân Đồng Tháp 2008

Nhu câu tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng của người

5 Sah HÀ CA ` 2008 dân đồng bằng sông Cửu Long

Hinh ảnh người đồng tính trên báo ïn hiện nay, Khoa Xã hội học —

6 Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp cùng Viện nghiên cứu 2008

Kinh tế - Xã hội và Môi trường (Isee)

Sự tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng của công chúng Việt

7 Nam 2009 Hình ảnh người dân tộc thiểu số trên báo in hiện nay, Khoa Xã hội

8 hoc — Hoe vién Bao chi va Tuyén truyền phối hợp cùng Viện nghiên 2009

cứu Kinh tế - Xã hội và Môi trường (Isee)

Bình đăng giới trong các quảng cáo tuyên dụng trên báo in hiện nay,

9 Khoa Xã hội học — Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp cùng 2009 Viện nghiên cứu Kinh tế - Xã hội và Môi trường (Isee)

10 Thực trạng tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng của 2010 người dân và nhu cầu đối với đài PTTH Quảng Ninh (FES)

1 Báo cáo kết quả tông hợp trắc nghiệm thính giả với sắc màu âm nhạc 2010

(FES - TS Lưu Hồng Minh)

12 Thực trạng đưa tin về BĐKH trên truyền hình 2013 13 Báo điện tử với việc đưa tin về Bạo lực gia đình 2013

14 Đánh giá hiệu quả của dự án: Đôi mới chương trình phát thanh của 2014 Quảng Ninh qua các đợt tập huấn tại đài PTTH QN

Trang 24

Huong)

15 Phân tích khung chương trình phát thanh 2014 Phân tích chương trình phát thanh của đài phát thanh Quảng Ninh

16 (định tính 2 ngày) er ` 2014 Phân tích chương trình phát thanh của đài phát thanh Quảng Ninh

17 ae ` 2014

(định tính 2 ngày)

18 Thông tin về BĐKH trên truyền hình — Báo cáo định lượng (FE5) 2013

19 Đánh giá kết quả triển khai chương trình Sáng tạo Việt 2014

20 Thông tin về BĐKH trên truyền hình — Báo cáo định tính — Ths _ 2014

: Nguyễn Thị Tuyết Minh

21 Nhận thức, nhu câu thông tin về BĐKH của đội ngũ làm công tác 2014 truyền thông hiện nay

Đỗi mới chương trình phát thanh của đài PTTH Quảng Ninh định

22 hướng đến thính giả (FES — TS.Lưu Hồng Minh ~ TS Phạm Hương 2015

Trà)

Thông tin về luật lao động, quan hệ lao động, điêu kiện lao động

23 a duoc dang tai trén bao mang ae gst a Ee 2010

Thông tin về luật lao động, quan hệ lao động, điều kiện lao động

24 được đăng tải trên các phương tiện truyền thong dai ching (TS.Luu 2010

Hồng Minh — TS Nhạc Phan Linh)

25 Bình đẳng giới trên các phương tiện truyền thông đại chúng 2010

26 Báo chí Việt Nam đưa tin vê BĐKH Báo cáo định lượng 2012 2 'Báo chí đưa tin về BĐKH Báo cáo định tính (FES- Dương Thị Thu 2012

Trang 25

Bảng 6: Các đề tài nghiên cứu đánh giá chương trình giảng dạy

Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo Báo chí và Xã hội

I hoc (FES — 2002) (dé tai SV BC_XHH: Filesinhvien- 600sv) 2002

2 Đánh giá nhu cầu đảo tạo về dan s6/SKSS va phát triển của đội 2002

ngũ cán bộ truyền thông đại chúng (UNFPA-2002)

Nâng cao chất lượng các hoạt động nghiên cứu lý luận chính

3 trị phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Đề tài cấp 2004 Bộ do HVCTQGHCM thực hiện) Đánh giá nhu cầu đào tạo về dân số và phát triên/ SKSS cho

4 đội ngũ làm công tác truyền thông đại chúng, 2005

5 Nhu câu đào tạo tính dục trong các trường đại học ở Hà nội, 2007 Nghiên cứu phối hợp giữa HVBC và viện ISDS

6 Đôi mới chương trình đào tạo của ngành Giáo dục chính trị 2013 7 Nhu cầu đào tạo cán bộ báo chí truyền thông, công tác tư 2014

tưởng

1.3 Các đề tài nghiên cứu của sinh viên khoa XHH về lĩnh vực truyền

thông

Các đề tài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa XHH được thực hiện với nhiều chủ đề, nhiều đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu khác nhau Đặc biệt, trong những năm gần đây, các nghiên cứu của sinh viên khoa XHH đã nhấn mạnh đến lĩnh vực truyền thông, là một trong các định hướng phát triển của khoa Dé có một cái nhìn tổng hợp về xu hướng thực hiện nghiên cứu của sinh viên, bài viết này tập trung thống kê, mô tả các chú đề nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu do sinh viên của Khoa thực hiện trong vòng 20 năm 1 qua và trên cơ sở đó thảo luận, đề xuất một số hướng nghiên

cứu trong thời gian sắp tới

1.3.1 Các chủ đề nghiên cứu về lĩnh vực truyền thông

Theo như phân tích phần trên, có thể nhận thấy định hướng phát triển

khoa XHH trong những năm gân đây là tập trung về nghiên cứu truyền thông Do vậy các để tài nghiên cứu về lĩnh vực truyền thông của sinh viên

Trang 26

khoa XHH được thực biện nhiều (có tỷ lệ cao nhất với gan 20%), phong phú về nội dung và hình thức nghiên cứu Phân dưới đây sẽ phân tích sâu hơn về

các để tài nghiên cứu về lĩnh vực truyền thông của sinh viên khoa Xã hội

học

Định nghĩa truyền thông, truyền thông đại chúng

Thuật ngữ truyền thông có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Commune” có nghĩa là chung hay cộng đồng Nội hàm của nó là nội dung, cách thức, con

đường, phương tiện để đạt đến sự hiểu biết lẫn nhau, giữa cá nhân với cá

nhân, cá nhân với cộng đồng, xã hội Truyền thông là một quá trình liên tục

trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kĩ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức Về bản chất, truyền

thông là quá trình chia sẻ, trao đổi hai chiều, diễn ra liên tục giữa chủ thé truyén thông và đối tượng truyền thông Truyền thông đồi hỏi phải có một người gửi, một tim nhắn, một phương tiện truyền tải và người nhận, mặc dù người nhận không cần phải có mặt hoặc nhận thức về ý định của người gửi dé giao tiếp tại thời điểm việc truyền thông này diễn ra

_ Truyền thông đại chúng là hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi, là quá trình chuyển tải thông tin một cách rộng rãi ra công chúng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng ! Các phương tiện truyền thông đại chúng”

(bao gồm báo chí, phát thanh, truyền hình ) được dùng để chỉ những công cụ kỹ thuật hay những kênh mà phải nhờ vào đó người ta mới có thê tiến

hành quá trình truyền thông đại chúng, nghĩa là tiến hành việc phô biến, loan truyền thông tin ra mọi người hay nó chính là những phương tiện kỹ thuật được sử dụng để thực hiện quá trình TTĐC hay chính là phương tiện mang thông điệp Các phương tiện TTĐC chủ yêu mang chức năng cung cấp thông tin, kién thite va giải trí cho người dân Nó không chỉ là cơ quan phát ngôn đầy quyền uy của một tổ chức nào đó mà còn phải là diễn đàn của tất cả mọi nguoi

“Ta Ngoc Tấn, 2014, “Truyền thông đại chúng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội

Trang 27

1.3.2 Các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực truyền thông và truyền thông đại chúng

Thống kê cho thấy, các đề tài nghiên cứu về truyền thông của sinh

_ viên khoa XHH trong 20 năm qua là 55 đề tài Trong số đó, những đề tài

nghiên cứu về truyền thông đại chúng là chiếm đa số, với 83.6%, và chỉ có

16.4% các đề tài nghiên cứu về các chủ đề truyền thông khác.(Danh sách đề

tài cụ thể: Xem phụ lục 1, phụ lục 2)

Bảng 7: Tỷ lệ các chủ đề nghiên cứu VỀ truyền thông và truyền thông đại chúng của sinh viên qua các năm Thời gian Lĩnh vực truyền thông Truyền thông đại chúng | | Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Năm 1998-2002 9 16.4 3 6.5 Nam 2003 — 2007 10 18.2 T- 15.2 Nam 2008 — 2012 17 30.9 17 37 Nam 2013 - 2015 19 344 19 41.3

Số liệu nghiên cứu đã chỉ ra trong giai đoạn trước năm 2007, các đê tài nghiên cứu về lĩnh vực truyền thông của sinh viên khoa Xã hội học đa số tập

_ trung truyền thông nói chung (dư luận xã hội, tuyên truyền ) Tuy nhiên, từ -

năm 2008 đến nay, tất cả các để tài về lĩnh vực truyền thông của sinh viên | khoa XHH đều tập trung vào chủ đề truyền thông đại chúng

1.3.3 Khách thể nghiên cứu trong các dé tai về truyền thông

Đa số các đề tài nghiên cứu của sinh viên về lĩnh vực truyền thông đều - tập trung chính vào nghiên cứu công chúng, với tỷ lệ 60% Bên cạnh đó có

34% đề tài nghiên cứu về Phương tiện TTĐC Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ, chiếm 2% đề tài sinh viên nghiên cứu về Phóng

viên, Biên tập viên - là những người đưa tin, sử dụng các phương tiện TTĐC

để truyền tải thông điệp

Trang 28

Biéu dé 1; Khach thé nghiên cứu trong các đề tài truyền thông của sinh viên M8 Phương tiện TTĐC = Cong ching # Công chúng và phương tiện TTĐC M§ Phóng viên, Biên tập viên

1.4 Các đề tài nghiên cứu của sinh viên khoa XHH về lĩnh vực khác - 1.4.1 Các chủ đề nghiên cứu chung

Thống kê tài liệu cho thấy, đề tài nghiên cứu khóa luận đầu tiên của

sinh viên khoa XHH được thực hiện vào năm 1998 Từ năm 1998 đến nay

(2015), số lượng các khóa luận do sinh viên khoa XHH thực hiện là gần 300

đề tài Như vậy, trung bình một năm, các sinh viên khoa XHH thực hiện

khoảng 16 đề tài Các đề tài nghiên cứu của sinh viên thường đa dạng, tập trung vào nhiều mảng vấn đề được sự quan tâm nhiều của xã hội trong từng

giai đoạn Có thê sắp xếp các đề tài được thực hiện bởi sinh viên theo một số

mảng lớn như: (ï) Truyền thông, (1) Kinh tế, lao động, việc làm, (ii) Gia | dinh, (iv) Gido duc, (v) Y té, (vi) Dan s6, SKSS, (vii) Phap luat, van hoa, ton

giáo và (viii) Một số vấn đề khác Trong đó, có thể nhận thấy các đề tài về lĩnh vực truyền thông chiếm tỷ lệ cao nhất, với 18.7%, tiếp theo là chủ đề kinh tế, lao động và việc làm với 14.3% Gia đình cững là một vấn đề nhận

được nhiều sự quan tâm của sinh viên, với 13.6% nghiên cứu chủ đề này Cũng phải lưu ý rằng một số đề tài nghiên cứu bao gồm nhiều chủ đề, do vậy nó được sắp xếp vào chủ đề nghiên cứu chính trong đê tài

Trang 29

Bảng 8: Các chủ đề nghiền cửu chính Chủ đề nghiên cứu Số lượng Tý lệ % Truyền thông 55 18.7 | Kinh tế, lao động 42 14.3 Gia đình 40 13.6 Giáo dục 35 - _ 11.9 Ytê ] 30 10.2 Dân số, SKSS 27 9.2 Pháp luật, văn hóa, tôn giáo 22 7.5 Khác _ 43 14.6

Có thể nhận thấy, các đề tài nghiên cứu của sinh viên đã phản ánh mỗi

quan tâm của khoa Xã hội học nói riêng và của xã hội nói chung, phù hợp

với các vẫn đề ưu tiên trong phát triển xã hội của Đảng và Nhà nước Việt

Nam tại từng thời điểm cụ thể Trong giai đoạn từ năm 1998-2000, chủ đề được sinh viên nghiên cứu nhiều nhất là gia đình (với 18.8%), đối với giai

đoạn từ năm 2003-2007, các chủ đề nghiên cứu đều có tỷ lệ gần tương đương nhau, không có chủ đề nào được nghiên cứu nhiều nổi bật, ở giai đoạn từ

năm 2008-2012, giáo dục lại là chủ đề được quan tâm nhiều nhất với tỷ lệ

16.7% Đặc biệt, trong giai đoạn 2013-2015, chỉ trong vòng 2 năm gần đây

thì chủ đề mỗi nhọn được nhiều sinh viên quan tâm nghiên cứu nhất đó là về

truyền thông với tỷ lệ 36.5% sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp của khoa Xã

hội học lựa chọn nghiên cứu Đây là một con số ấn tượng, thể hiện định

hướng nghiên cứu của khoa Xã hội học đối với lĩnh vực truyền thông trong

các năm gân đây

Trang 30

Biểu đồ 2:Xu hướng nghiên cứu các chủ đề chính theo nam 40 - 36.5 35 30 8 Truyền thông 25 @ Kinh té, lao động w Gia đình 20 M Giáo dục mY tế 15 = Dan sé, SKSS = PL, VH, TG 10 , *# Khác 5 al 0 4 1998-2002 2003-2007 2008-2012 2013-2015

‘1.4.2 Cac chit dé nghién ciru vé bién doi khi hau

Trong 2 năm gần đây, bên cạnh lĩnh vực truyền thông, khoa Xã hội học đã thực hiện rất nhiều các đề tài, nghiên cứu, tập huấn về vẫn đề Biến đổi khí hậu Tuy nhiên, tỷ lệ sinh viên nghiên cứu về mảng vấn đề này chưa -_ được cao, chỉ có 5 đề tài nghiên cứu về BĐKH được thực hiện từ năm 2012 đến nay Một trong những lý do sinh viên khoa Xã hội học ít lựa chọn chủ đề nghiên cứu này vì BĐKH là một chủ đề nghiên cứu còn khá mới mẻ và còn

khó thực hiện đôi với sinh viên Do vậy, việc sinh viên khoa Xã hội học đã

thực hiện 5 nghiên cứu về BĐKH là một con số chưa cao nhưng không nhỏ

Bảng 9: Danh sách các đề tài về BĐKH được thực hiện

STT Tên đề tài Nam

1 | Thwe trang đăng tải các bai viet ve BDKH 6 Viét Nam =| 2012

Trang 31

sát chương trình thời sự 19h trên VTVI và chương trình Thời sự 11h trên THVL1)

trên các báo mạng điện tử

4 Thực trạng đưa tin về BĐKH trên truyền hình ở VN hiện | 2013

nay (phân tích nội dung các chương trình chuyên đề trên

kênh VTVI và kênh THVL1)

5 | Thực trạng đăng tải các bài viết về BĐKH ở Việt Nam | 2015

1.4.3 Khách thể và phạm vi nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy, khách thể nghiên cứu trong các đề tài sinh viên đa số là người dân (36.7%) và học sinh, sinh viên(36.7%) Sinh viên cũng dành mối quan tâm không nhỏ cho các nhóm đối tượng như phụ

nữ, người già, trẻ em, người dân tộc thiêu sô, với tỷ lệ 11.9% dé tài sinh viên

tập trung nghiên cứu các nhóm đôi tượng này Bên cạnh việc nghiên cứu

người dân, khách thể nghiên cứu trong các đề tài của sinh viên còn có tài liệu, với tỷ lệ 6.8% Biểu đồ 3: Khách thể nghiên cứu trong các đề tài khóa luận của sinh vien 35 30 25 20 -15 10 40 - 36.7 32.7 , 11.9 6.5 6.8 4 † T T T T 7 T 2.7 =

Người dân Hoc sinh, sinh Nhémphy Thanhnién Tailigu Tài liệu và

nói chung vién nữ, người già, người dân

trẻ em, DTTS

Khác

Trong nhóm Học sinh, sinh viên, có 9.2% nghiên cứu được tiễn hành chỉ đối với sinh viên tại Học viện báo chí và tuyên truyền ˆ

28

Trang 32

b Pham vỉ nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy đa số các đề tài nghiên cứu của sinh viên được thực hiện trong phạm vi đô thị (với tỷ lệ 50.5%) Bên cạnh đó

cũng có 25.4% đề tài nghiên cứu ở nông thôn Có 24.1% các đề tài không rõ

phạm vi thực hiện Đó là các đề tài phân tích sản phẩm truyền thông như báo mạng, truyền hình hoặc các đề tài được thực hiện tại Lào

Biểu đồ 4: Phạm vi nghiên cứu các đề tài khóa luận sinh viên Nông thôn 8 Đô thị E Cả hai m Không rõ

Phân chia theo khu vực lãnh thô, kết quả cho thấy các đề tài nghiên cứu của sinh viên có tỷ lệ lớn được thực hiện ở Hà nội, với 49.8% Trong số

đó, có đến 9.1% (tương đương với 27 đề tài) được thực hiện tại Học viện

Báo chí và Tuyên truyền Tý lệ đề tài được thực hiện ở các tỉnh khác ngoải Hà Nội là 30.4% Bên cạnh đó, có 2.4% đề tài có phạm vi nghiên cứu tương đôi lớn, khi thực hiện cả ở Hà nội và các tỉnh khác

Trang 33

Biéu dd 5: Pham vi lanh tho cia cac dé tài sinh viên 60 49.8 40 + 30.4 20 + 12.1 10 ¬ 2.4 mang T Ị Hà Nội Tỉnh khác Hà Nội và tỉnh khác Lào Khác Kết luận

Trong gần 20 năm qua, sinh viên khoa XHH đã thực hiện một SỐ lượng không nhỏ các đề tài nghiên cứu Các đề tài này đa dạng về nội dung, phong phú về thể loại và có phạm vi nghiên cứu rộng Đây là một nguồn tư liệu quan trọng, có thể được sử dụng khai thác trong các nghiên cứu tiếp theo

cũng như trong quá trình học tập và nghiên cứu của sinh viên và giảng viên

khoa XHH

Đặc biệt, các đề tài nghiên cứu của sinh viên cũng phần nào thé hiện sự quan tâm của xã hội vào một vấn đề nào đó trong một thời điểm nhất

định Do đó, việc phân tích, tông hợp và nghiên cứu các đề tài khóa luận của

sinh viên cũng cho thấy được xu hướng, sự biến đôi của xã hội trong 20 năm

gần đây Đặc biệt, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh, mạnh của các phương tiện truyền thông đại chúng, các đề tài nghiên cứu về truyền thông của sinh viên khoa XHH cũng tăng nhanh chóng và trở thành mũi nhọn trong nghiên cứu của khoa Các nghiên cứu này nếu được khai thác đúng cách sẽ trở thành nguồn số liệu vô giá để giúp cho các nghiên cứu tiếp

theo Do vậy, cán bộ giảng viên, sinh viên khoa XHH cân xác định được tâm

Trang 34

quan trọng của các đề tài này để có hướng khai thác tích cực, phát triển các nghiên cứu để có hiệu quả tốt hơn

Phu luc

Bang 10: Cac đề tài nghiên cứu về truyền thông và truyền thông đại chúng của sinh viên STT Tên đề tài Các đề tài về truyền thông đại chúng 1 | Ảnh hưởng của game online đến sinh viên Hà Nội hiện nay

Ảnh hưởng của gia đình đến tôi phạm vị thành niên được đăng tải trên báo in ( qua phân

2 | tích : báo Công an nhân dân, báo An ninh thủ đô và báo Thanh niên từ tháng 5/2013 -

© | 12/2013)

3 Bao hanh đôi với phụ nữ trong gia đình trên báo điện tử ở VN hiện nay

Chân dung tôi phạm của tôi phạm vị thành niên được đăng tải trên báo im hiện nay ( qua

4 | phân tích : báo Công An Nhân Dân, báo An Ninh Thủ Đô và báo Thanh Niên từ 5/2013 đến 12/2013 | Dư Luận xã hội về việc thu phí lưu hành phương tiện giao thông cá nhân trên báo mạng điện tử

6 Đánh giá và mong muốn của người nội trợ về thông tin quảng cáo (khảo sát qua phường Khương Trung và phường Xuân Nam, quận Thanh Xuân)

7 Đánh giá và mong muốn của người nội trợ về thông tin quảng cáo (khảo sát tại P Khương Trung và P Thanh Xuân Nam, Q Thanh Xuân — Hà Nội)

8 Hành vi sử dụng Blog và tác động của nó đến định hướng giá trị của sinh viên hiện nay

(khảo sát tại một số trường ĐH trên địa bàn Hà Nội)

9 Hoạt động nghề nghiệp của phóng viên, biên tập viên tại các cơ quan bao chí thuộc liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam

10 Làm mẹ đơn thân trong bối cảnh xã hội hiện nay (Qua phân tích các bài viết về làm mẹ đơn thân trên hai tờ báo mạng điện tử Eva.vn và Vietbao.vn)

¡¡ | Nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng đối với các bài viết về BLGĐ trên báo điện

tử Tuổi Trẻ ở VN

12 Nhu cầu của sinh viên Nhu cầu của sinh viên với các chương trình vui chơi giải trí trên

Trang 35

kênh VTV3 — Dai truyén hinh Viét Nam Nhu cau tiếp cận thông tín nông nghiệp trên truyền hình của người dân nông thôn (khảo 13

sát tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội)

14 Sự khác biệt giữa tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng, trao đổi với bạn bè/ người than về kiến thức HIV/AIDS của người din Quang Ninh hiện nay

Tác động của các phương tiện truyền thông đại chúng đến nhận thức thái độ hảnh vi chăm

15 | sóc sức khỏe sinh sản của nhóm dân cư trong độ tuôi sinh đẻ (Khảo sát ở 2 tỉnh Long An

và Yên Bái)

16 Tác động của vô tuyến truyền hình tới đời sông văn hóa làng qua khảo sát mẫu Mẫn Xá—

Văn Môn — Bắc Ninh

17 Thái độ của công chúng đổi với chương trình quảng cáo trên đài truyền hình Hà Nội hiện nay (Qua khảo sát tại Cầu Giấy- Hà Nội)

18 | Thanh niên với các chương trình giải trí trên kênh Truyện hình Việt Nam VTV3 (VTV3)

19 | Thông điệp về bạo lực gia Đình trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nay

20 Tác động của các phương tiện truyền thông đại chúng đến nhận thức thái độ hành vi chăm | sóc sức khỏe sinh sản của nhóm dân cư trong độ tuổi sinh đẻ

21 thông tin biến đổi khí hậu trên các phương tiện truyền thông đại chúng

22 Thông tin tham những trên Báo chí ở Việt Nam hiện nay ( Qua khảo sát: Báo in Nhân

dân; Báo mạng thanhtra.com.vn, dantri.com.vn)

23 | Thực trạng của tải các bài viết về biến đôi khí hậu ở Việt Nam trên các báo mạng điện tử

24 _ | Thực trạng đăng tải các bài viết về biến đôi khí hậu ở Việt Nam trên báo mạng điện tử

25 Thực trạng đăng tải mỗi quan hệ cha mẹ - con cái trên báo nhân dần ( Khảo sát từ năm

2005 đến tháng tư năm 2014)

26 Thực trạng đăng tải nội dung vẫn đề xây dựng đời sông văn hóa nông thôn mới trên báo

in (Qua phân tích báo Nông thôn ngày nay và báo Nhân dân năm 2011) 27 | Thực trạng đăng tải thông tin về bảo hiểm y tế trên báo Điện tử VN hiện nay

28 Thực trạng đưa tin về BĐKH trên truyền hình VN (khảo sát chương trình Thời sự 19h trên VTVI và chương trình Thời sự 11h trên THVL Ì)

29 Thực trạng đưa tin về biến đổi khí hậu trên truyền hình ở VN hiện nay (phân tích nội

Trang 36

đụng các chương trình chuyên đề trên kênh VTVI và truyền hình Vĩnh Long 1)

30 Thực trạng giao tiếp trong mạng Yahoo Blog 360 của học sinh cấp 3 Hà Nội hiện nay

(Nghiên cứu trường hợp trường PTTH Nguyễn Tat Thanh) Thực trạng sử dụng internet của học sinh trung học phô thông tại Hà Nội hiện nay (Qua 31 ‘

khảo sát ở trường THPT Xuân Đỉnh, huyên Từ Liêm, thành phô Hà Nội

32 | Thực trạng sử dụng Internet của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay

33 Thực trạng tiếp cận các phương tiên thông tin dai chúng của sinh viên Học viên Báo chí và Tuyên truyền hiện nay (nghiên cứu trường hợp trên truyền hình và internet)

34 Thực trạng tiếp cận truyền hình của người dân Hải Phòng (khảo sát tại quận Ngô Quyên và huyện Thủy Nguyên)

35 | Thực trạng tiếp nhận báo chí của công chúng Việt Nam hiện nay

36 | Thực trạng tiếp nhận báo chí của công chúng VN hiện nay

37 Thực trạng và hệ quả của hành vi sử dụng internet của sinh viên Học viện Báo chí và

Tuyên truyền biện nay (khảo sát sinh viên Học viện báo chí và tuyên truyền)

38 | Thực trạng và kỹ năng tìm kiếm thông tin Internet phục vụ cho việc học tập của SV

39 Thực trạng và những nhân tỗ ảnh hưởng đến việc tiếp cận truyền hình của người dân

vùng Tây Bắc (qua khảo sát 2 tỉnh Yên Bái và Lào Cai)

40 Thực trạng và những nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận truyền hình và sử dụng Internet _ | của sinh viên Học viện Báo chÍ và Tuyên truyền

Al Tội phạm vị thành niên được đăng tải trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay (Qua

phân tích 2 trang báo mạng điện tử từ ngày 01-01-2012 đến hết ngày 31-3-2013)

42 Trẻ em với quảng cáo trên truyền hình hiện nay (Qua khảo sát tại quận Câu Giấy — Hà Nội)

43 Vai trò của phim truyền hình nhiêu tập trong việc nâng cao nhận thức toàn điện của khán

giả nông thôn hiện nay (Qua khảo sát tại một số làng — xã thuộc đồng bằng Bắc bộ)

44_ | Vai trò của thông tin đại chúng và BLGĐ giữa vợ và chéng trong gia Dinh

45 Việc sử dung Internet của học sinh, sinh viên hiện nay (Qua khảo sát tại thành phd Ha

Nội)

Trang 37

46 Xu hướng tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng của thanh niên hiện nay (dựa trên phân tích bộ số liệu chúng với TTĐC từ năm 2001 đến 2013 của khoa XHH- HVBCTT) Các đề tài về truyền thông khác của sinh viên Dư luận của sinh viên với phim truyền hình Hàn Quôc (Khảo sát tại Phân Viện Báo chí và

1 | Tuyên truyền từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2000)

Dư luận xã hội về bảo hiểm y tế ở huyện Thanh Oai — tỉnh Hà Tây (Qua khảo sát xã hội

2_ | học— tháng 4 1999)

Dư luận xã hội về chính sách dân DS —- KHHGĐ của vùng đồng bào công giáo qua khảo

3 | sát tại huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình 4-1998

Dư luận xã hội về ô nhiễm môi trường ở ngoại thành Hà Nội (Quan sát khảo sát ở xã Tân

4 | Triều- Thanh Trì - Hà Nội)

Dư hiận xã hội về thục hiện quyên trẻ em ở thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp

5 _ | phường Nhân Chính và xã Minh Khai)

Hiệu quả hoạt động thông tin giáo dục truyện thông của tuyên truyền viên cơ sở phòng chống kỳ Thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS (Nghiên cứu trường hợp tại 6 | xã Thanh Liệt— huyện Thanh Trì)

7 | Nâng cao hiệu quả tuyên truyền xây dựng môi trường văn hóa ở tỉnh Bình Định hiện nay Tác động của hoạt động truyền thông dân số đến mức sinh của người phụ nữ nông thôn

8 _ | hiện nay (Nghiên cứu trường hợp xã Hải Anh, huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định - 1998)

Xã hội hóa về giới ở trẻ em qua phân tích sách giáo khoa tiếng Việt bậc tiêu học 9 Bảng 11: Đề tài nghiên cứu về kinh tế, lao động, việc làm của sinh viên STT Tên đề tài

1 Ảnh hưởng của việc nâng cao mức sông tới cải thiện chất lượng cuộc sông của

người dân nông thôn, qua nghiên cứu trường hợp hai xã: Duyên Thái — Hà Tây

và Giao Tiến —- Nam Định

2 Các yêu tô tác động dén dinh hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở ngoại

thành Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp tại THPT Cao Bá Quát và THPT Nguyễn

Văn Cừ- Gia Lâm- HN)

3 Định hướng giá trị nghệ nghiệp cho con của gia Đình nông thôn trong bước chuyên đổi sang nền kinh tế Thị trường ở Việt Nam hiện nay (Qua khảo sát tại

xã Sơn Đồng — Hoài Đức — Hà Tây)

Trang 38

4 Định hướng nghê nghiệp của cha mẹ cho con trai và con gái đang học THPT ở ngoại thành Hà Nội hiện nay (khảo sát tại Xã Kim Lũ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội)

5 Ï Định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phô thông ở ngoại thành Hà

Nội

6— | Định kiến giới trến quan điểm của sinh viên địa bàn Hà Nội về phân công lao động theo giới (khảo sát tại học viện báo chí và tuyên truyền và đại học bách

_ | khoa)

7 Hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Luông Nặm Thả nước CHDCND

Lào hiện nay

8 Hiệu quả của việc sử dụng vốn vay trong xóa đói giảm nghèo đôi với hộ gia

Đình nông thôn hiện nay (Khảo sát xã hội học tại huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) 9 Hoạt động nghề nghiệp của các nghệ sĩ biểu diễn kịch hát dân tộc tại các tỉnh địa

phương: Thực trạng v và nhu cầu (Qua khảo sát tại 5 đoàn nghệ thuật tỉnh Thanh

Hóa)

10 | Hoạt động nghề nghiệp của nữ trí thức trẻ trên địa bàn Hà Nội hiện nay II Lao động trẻ em lang thang đường phô trên địa bàn Hà Nội hiện nay — Thực

trạng và giải pháp (Nghiên cứu trường hợp quận Đống Da — Ha N6i)

12 Lao động trẻ em trong điêu kiện độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm tại bã rác Nam Sơn — Sóc Sơn — Hà Nội |

13 | Một số yêu tổ ảnh hưởng đến định hướng nghê nghiệp của sinh viên hiện nay

(Qua khảo sát tại một số trường đại học ở Hà Nội) |

14 | Nhận thức và thái độ cha nam về vai trò lãnh đạo — quản lý của phụ nữ (Qua

khảo sát tại xã Cổ Nhuế - Từ Liêm — Hà Nội)

15 | Nhu câu đào tạo nghê của lao động nữ nông thôn ở Đồng băng sông Hồng hiện

nay ( nghiên cứu tại 2 tỉnh Hà Nam và Hưng Yên)

16 | Nhu câu làm thêm của sinh viên thành phô Hà Nội (qua khảo sát tại Học viện

Báo chí và Tuyên truyền) |

17 | Nhu cầu thông tin nghề của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay (Khảo sát tại |

trường THPT Bình Liêu, Quảng Ninh)

18 | Nhu câu thông tin nghề,tư vẫn nghê của học sinh THPT(Qua khảo sát tại Hai

Phòng)

19 | Nhu câu tiếp cận thông tin nghề nghiệp của nam thanh niên đang tham gia nghĩa

vụ quân sự hiện nay

20 | Nhu câu tiếp cận thông tin nghệ nghiệp của nam thanh niên đang tham gia nghĩa vụ quân sự hiện nay (Khảo.sát tại Lữ đàon phòng không 241 và Lữ đoàn tăng

thiết giáp 202 tại Ninh Bình

21 Nhu cầu và việc sử dụng địch vụ giúp việc gia Đình của các gia Đình ở đô Thị

hiện nay (qua khảo sát tại phường Kim Liên - quận Đống Đa ~ Hà Nội)

Trang 39

22 Nhu câu việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp (Nghiên cứu trường hợp tại

Đại học Quốc gia Hà Nội)

23 Nhu cầu việc làm của thanh niên nông thôn Lào hiện nay (qua khảo sát tại xã Na Bông, huyện Thà Khẹc, tỉnh Khăm Muộn nước CHDCND Lào)

24 | Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tac daotao nghệ cho thanh niên nhắm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc

25 Phân hóa giàu nghèo trong cộng đông cư dân nông thôn vùng ven đô thuộc huyện Từ Liêm qua khảo sát tại xã Cổ Nhuế

26 Quan hệ xã hội của lao động ngoại tỉnh ở độ tuôi VTN (Qua nghiên cứu ở nội

thành Hà Nội) |

27 Sự phân hóa giàu nghèo trong khu vực miễn núi phía bắc Thực trạng và giải pháp (Qua khảo sát tại xã Hợp Minh — Trấn Yên — Yên Bái)

28 | Thực trạng và những nhân tô ảnh hưởng đến lao động của người cao tuôi ở

nông thôn hiện nay(Qua khảo sát tại xã Thọ An-Đan Phượng-Hà Tây)

29 | Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Bo Kẹo Nước CHDCNH Lào

} trong giai đoạn 2006-2010

30 | Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Hủa Phăn — Nước CHDCND Lào trong giai đoạn 2005 — 2009 (Qua khảo sát tại tỉnh Hủa Phăn — nước 'CHDCND Lào)

31 Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Pra Băng-CHDCND Lào hiện

| nay

32 | Thực trạng hoạt động giúp việc gia đình ở quận Cầu Giây- Hà Nội hiện nay

(phân tích bộ sos liệu năm 2010 Bộ văn hóa- thể thao và du lịch)

33 Thực trạng hoạt động hướng nghiệp trong cá trường THPP hiện nay (KS tai 2

trường THPT Luong Tai I va Luong Tai II huyện Lương, Tai tinh Bac Ninh)

34 Thực trạng làm thêm của sinh viên trên địa bàn hà Nội hiện nay

35 Thực trạng nghèo khổ và các giải pháp xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sê Kông,

CHDCND Lào (qua khảo sát tại tỉnh Sê Kông)

36 _ | Thực trạng và các nhân tố tác động đến công tác bảo hộ lao động tại làng nghề

Đa Hội — Từ Sơn — Bắc Ninh hiện nay |

37 Thuc trang việc chuyên đôi nghệ nghiệp của người nông dân thôn Ngọa Long có

đất canh tác bị thu hồi (khảo sát thôn Ngọa Long - Minh Khai - Từ Liêm - Hà

Nội) ẻ

38 Thực trạng việc làm của thanh niên hiện nay (khảo sát tại quận Pha Khôn tỉnh

Luông Pha Bang ~ nước CHDCND Lào) |

39 Thực trạng việc thực thi chính sách về xây dựng kinh tế nông thôn mới giai đoạn

2010-2012 trên địa bàn TP.Việt Trì - Phú Thọ

40 “Thực trạng xuất khâu lao động ở nông thôn đồng băng bắc bộ hiện nay

Trang 40

4] Tìm hiểu một số tác động của của vẫn đề xuất khâu lao động đến đời sông gia | đình ở nông thôn hiện nay

42 | Việc làm và thu nhập của người lao động nông thôn trong các doanh nghiệp tư

nhân — thực trạng và xu hướng biến đổi qua khảo sát tại một số DNTN ở Hải Dương tháng 5-6/2002

Bang 12: Cac đề tài nghiên cứu về gia đình của sinh viên

STT Tên đê tài

Bao luc gia Dinh déi với phụ nữ ở nông thôn hiện nay (N ghiên cứu trường hợp tại Đông

1 | Hưng, Thái Bình)

2 Bạo lực gia Đình và nguyên nhân

3 Bao lực thân thể đôi với phụ nữ (khảo sát tại huyện Sóc Sơn — Hà Nội)

4 | Bao luc than thể đối với phụ nữ (khảo sat tại huyện Sóc Sơn-Hà Nội)

Định hướng giá trị trong viện lựa chọn bạn đời của sinh viên hiện nay (khảo át tại học

5 | viện Báo chí và tuyên truyền)

Định hướng giáo dục con cái của các gia đình trong giai đoạn hiện nay (qua khảo sat tại 6_ | Hà Nội và Tỉnh Thái Nguyên)

Đời sống người cao tuôi ở nông thôn (Qua khảo sát tại xã Trung Nghĩa - Huyện Tiên Lữ 7 - tỉnh Hưng Yên -

8 _ | Kếthôn sớm tại xã An Thái, Quỳnh Phụ, Thái Bình hiện nay

Nhận thức của người chồng về vẫn đề giải phóng phụ nữ nông thôn (Trường hợp xã Hà 9 Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương)

Nhận thức của sinh viên về bạo lực gia đình đôi với nam giới trong gia đình Việt Nam 10 | hiện nay

Nhận thức và thái độ của sinh viên về van đê ly hôn trong xã hội hiện nay (Khao sat tại

11 Học viện Báo chí và Tuyên truyền và đại học Giao thông vận tải)

Nhu câu của vị thành niên đôi với cha mẹ trong vai trò truyền thông về tình yêu và tình

đục (Qua khảo sát tại xã Hà Hồi — Thường Tín —- Hà Tây và xã Mỹ Đình - Từ Liêm — Hà

12 | Ndi)

Những hoạt động của hội phụ nữ cơ sở trong việc xây dựng mô hình gia Đình văn hóa

13 | (Qua kháo sát tại phường Ngọc Hà quận Ba Đình - Hà Nội

14 Những nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi trung học cơ sở trong gia Đình đô

37

Ngày đăng: 12/11/2021, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w