1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quá trình chuẩn bị công nghệ

71 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CHÍ HOAN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ Q TRÌNH CHUẨN BỊ CƠNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TĂNG HUY Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết Luận Văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác.Trừ phần tham khảo nêu rõ Luận Văn Tác giả Nguyễn Chí Hoan LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn TS.Tăng Huy người hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ định hướng đề tài, tổ chức thực nghiệm đến trình viết hoàn chỉnh luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn ban lãnh đạo khoa đào tạo Sau đại học Viện Cơ khí , Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Do lực thân nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy , cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tác giả Nguyễn Chí Hoan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ CHUONG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM 12 1.1 Tổng quan kỹ thuật cad/cam/cnc 12 1.1.1 Giới thiệu công nghệ CAD/CAM 12 1.1.2 Đối tượng phục vụ CAD/CAM 14 1.1.3 Vai trò CAD/CAM chu kỳ sản xuất 15 1.1.4 Chức CAD 16 1.2 THIẾT KẾ VÀ GIA CÔNG TẠO HÌNH 17 1.2.1 Thiết kế gia công theo phương pháp truyền thống 17 1.2,2 Thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ Cad/Cam 18 1.2.3 Thiết kế gia công tạo hình theo cơng nghệ tích hợp (CIM) 19 1.3 MƠ HÌNH HĨA HÌNH HỌC TRONG CAD 20 1.3.1 Phương pháp mô tả đường cong 21 1.3.2 Phương pháp mô tả mặt cong 21 1.3.3 Phương pháp mô tả khối hình học 23 1.3.4 Phương pháp mơ hình hóa hình học 23 1.4 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT TRONG CAD 24 1.5 CAD VÀ TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM 25 1.6 LỢI ÍCH CỦA CAD 26 1.7 Kết luận 27 CHƯƠNG II 28 2.1 Vai trị vị trí CSDL phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ 28 2.2 CSDL VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ TRONG HỆ THỐNG CAD/CAM 29 2.1.1 Cơ sở liệu quy trình xử lý 29 2.1.2 BÀI TOÁN XÂY DỰNG CSDL PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH CAD/CAM 29 2.1.2.1 Phân tích tốn 29 2.1.2.2 Nội dung toán xây dựng CSDL đồ họa – thuộc tính giới hạn nội dung 33 2.2 LỰA CHỌN MƠ HÌNH CSDL ĐỒ HỌA – THUỘC TÍNH 34 2.2.1 Lựa chọn mơ hình CSDL 34 2.2.2 Lựa chọn CSDL để xây dựng CSDL đồ họa-thuộc tính 39 2.3 kết luận chương II 49 CHƯƠNG III 50 3.1 Thiết kế chi tiết 50 3.2 Quy trình thiết kế khuôn chi tiết 54 3.3 Lập trình gia công khuôn nắp ổ cắm điện 57 3.3.1 Lập phiếu gia công phần khuôn chi tiết nhựa 58 3.3.2 Thực gia công khuôn phần mềm pro-enggineer 5.0 59 3.3.3 Xuất file Nc điều khiển máy phay CNC gia công tự động 66 3.4 Kết luận 67 KẾT LUẬN CHUNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAD- Computer Aided design- Thiết kế có trợ giúp máy tính CAM- Computer Aided Manufacturing- Sản xuất có trợ giúp máy tính API- Giao diện lập trình CAD/CAM- thiết kế/sản xuất với trợ giúp máy tính CAPP-Tự động hóa q trình thiết kế cơng nghệ CAQ- Tự động hóa trình kiển tra chất lượng sản phẩm CNC- Điều khiển số với trợ giúp máy tính CSDL- Cơ sở liệu CNTT- Công nghệ thơng tin 10 CAE- Computer Aided Engineering- Phân tích kỹ thuật 11 MRP- Manufacturing Resources Planning- Hoạch định nguồn lực sản xuất 12 PP- Production Planning-Lập kế hoạch sản xuất 13 DLTT- Dữ liệu thuộc tính 14 CSDL DDH-TT- Cơ sở liệu đồ họa-thuộc tính DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vai trị CAD hệ thống sản xuất tích hợp 16 Hình 1.2 Quy trình thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ truyền thống 18 Hình 1.3 Quy trình thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ CAD/CAM 18 Hình 1.4: Quy trình thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ thích hợp CIM 20 Hình 1.5 Phương pháp mơ hình hóa hình học theo kết cấu mặt cong .23 Hình 1.6 Phương pháp mơ hình hóa hình học theo cấu trúc khối 24 Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức CSDL phục vụ trình chuẩn bị CAD/CAM 30 Hình 1.8 Ví dụ liệu đồ họa 32 Hình 1.9 Đối tượng CAD mơ tả liệu khác 35 Hình 1.11 Vai trò API CSDL Solidwoks 46 Hình 1.10 Cấu trúc phần mềm CAD 43 Hình 3.3 Dùng lệnh Extrude để tạo hình dáng sản phẩm ban đầu 51 Hình 3.4 Sản phẩm sau tạo đặc tính vỏ lệnh Shell .52 Hình 3.5 Hình dáng ban đầu sản phẩm 52 HÌnh 3.6 Tạo lỗ cắm điệnbằng lệnh Extrude cut .53 Hình 3.7 Sản phẩm nắp ổ cắm điện hồn thiện 54 Hình 3.8 Đường phân khuôn với lệnh Parting line 54 Hình 3.9 Hàn kín lỗ trống lệnh Shut-off- Surface .55 Hình 3.10 Tạo mặt phân khuôn lệnh Parting-Surface 55 Hình 3.11 Tạo khối khn nửa 56 Hình 3.12 Khuôn sản phẩm 56 Hình 3.13 Khn sản phẩm 57 Hình 3.14 Phần khn cần lập trình gia cơng 57 Hình 3.15 Giao diện chuẩn bị gia cơng chi tiết pro-engineer 59 Hình 3.16 Tạo khối vật liệu gia công khuôn .59 Hình 3.17 Thiết lập tọa độ tâm tọa độ phôi 60 Hình 3.18 Chọn thơng số gia cơng dao T1 phay phẳng 61 Hình 3.19 Mô gia công phay phẳng dạng khung dây 61 Hình 3.20 Chọn thơng số dao-02 để phay thô biên dạng sản phẩm 62 Hình 3.21 Chọn đường chuẩn biên dạng lên kích thước cho chi tiết 63 Hình 3.22 Hình gia cơng biên dạng thơ sản phẩm .63 Hình 3.23 Quá trình gia cơng phá với dao 03 64 Hình 3.24 Gia cơng bề mặt khuôn với dao 04 65 Hình 3.25 Hồn thành gia cơng bề mặt khuôn 66 MỞ ĐẦU Trục lưu thông thông tin CAD/CAM/CNC tiền đề để hình thành phát triển CIM- kỹ thuật gia cơng tích hợp điều khiển máy tính ghép mạng Trong CIM nhìn nhận hình ảnh xí nghiệp khí tương lai, máy tính trang bị tất khu vực sản xuất: số liệu, liệu thông tin từ địa ứng dụng đến địa ứng dụng khác truyền hệ thống thông tin ghép mạng để khai thác ngân hàng liệu Xử lý số xí nghiệp hướng tới kỹ thuật quản lý khai thác mảng liệu có dung lượng lớn liên quan đến sản xuất , quản lý kinh tế, kế hoạch hóa bao qt trọn gói q trình điều hành tồng thể cơng ty Trong đó, cơng nghệ phát triển phần mềm năm gần đưa hàng loạt phương án cấu trúc dạng mở, ghép nối tốt nhiều so với trước có khả trợ giúp cho ứng dụng tổng hợp Đó cơng cụ phát triển định hướng theo đối tượng chuyên dụng, kèm theo hệ thống giao diện tương thích theo tiêu chuẩn quốc tế Mặt khác, khuynh hướng công nghệ cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 rõ: • Thương mại hóa thị trường tồn cầu, chế tạo sản phẩm theo địa khách hàng với định hướng thỏa mãn tối đa yêu cầu họ cung cấp hồng hóa theo tiêu chuẩn JIT= tức với chất lượng cao kể dịch vụ bảo hành sửa chữa, • Tăng cường tính tổng hợp tồn diện sản phẩm, tính tốn tuổi thọ sản phẩm theo chu kỳ ngắn nhằm luôn đổi kết cấu, vật liệu công nghệ chế tạo chúng Gia công đồng thời nhiều nguyên cơng lần gá, tổ hợp khép kín mở phần tử hệ thống gia công với công đoạn lắp ráp khu vực thiết kế với khu vực nghiên cứu phát triển cung ứng thị trường Trong bối cảnh đó, muốn theo đuổi khuynh hướng cơng nghệ , ngồi việc nghiên cứu phương tiện phần cứng, khía cạnh xúc phải tiến hành nghiên cứu sở liệu với kỹ thuật tích hợp khai thác phần mềm chuyên dụng- chế tạo máy- trước hết kỹ thuật mở rộng trục thơng tin tích hợp CAD/CAM/CNC Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu ngày cao người, mặt hàng công nghiệp cần phải liên tục cải tiến thay đổi không ngừng kỹ thuật mỹ thuật.Không công ty xí nghiệp ln bị sức ép phải liên tục thay đổi mẫu mã, chủng loại sản phẩm để tồn phát triển môi trường cạnh tranh chế thị trường Để làm điều địi hỏi q trình sản xuất phải linh hoạt, hệ máy CNC đời thay phần cho hệ máy chuyên dụng, máy tự động dây truyền sản xuất khí nhằm linh hoạt hóa dây truyền sản xuất giải pháp cơng nghệ tiên tiến CAD/CAM/CNC đáp ứng q trình sản xuất linh hoạt Tuy nhiên địi hỏi phải có vốn đầu tư lớn lại coi giải pháp hữu hiệu nước có khí đại Khi dây truyền tổ hợp linh hoạt hóa nhờ việc đầu tư sử dụng máy CNC vấn đề cần phải rút ngắn giai đoạn chuẩn bị sản xuất: đặc biệt trình chuẩn bị cho thiết kế, xây dựng quy trình cơng nghệ tạo lập chương trình điều khiển cho sản xuất khí Hiện nay, để rút ngắn thời gian chuẩn bị công nghệ người ta xây dựng áp dụng hệ thống tự động hóa chuẩn bị cơng nghệ vơí trợ giúp máy tính Trong hệ thống tự động hóa chuẩn bị cơng nghệ đó, CSDL phục vụ q trình chuẩn bị công nghệ cấu thành quan trọng, góp phần lựa chọn phương án cơng nghệ tối ưu Cũng rút ngắn thời gian trình gia cơng Cho nên, việc nghiên cứu tìm giải pháp tổ chức, xây dựng CSDL phục vụ trình chuẩn bị cơng nghệ phù hợp với trình độ phát triển khoa học công nghệ nhu cầu cấp thiết.Sự bùng nổ công nghệ thông tin mởra nhiều hướng hướng nghiên cứu ứng dụng, kinhdoanh tất lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội.Đặc biệt lĩnh vực xây dựng, tổ chức CSDL Sự phát triển công nghệ thông tin lại mạnh, mà khối lượng liệu cần phải xử lý nhiều tính chất phức tạp liệu nên tầm bao quát mộtngười bình thường khóquản lý hết q trình chuẩn bị cơng nghệ sản xuất khí Hình 3.11 Tạo khối khn nửa Như ta khuôn nắp ổ cắm điện với khn trên( hình 3.12) khn (hình 3.13): Hình 3.12 Khn sản phẩm 56 Hình 3.13Khn sản phẩm 3.3 Lập trình gia cơng khn nắp ổ cắm điện Từ hệ thống khuôn chi tiết nhựa, ta tách lấy khuôn để gia công ta phần khn sau: Hình 3.14 Phần khn cần lập trình gia cơng 57 3.3.1 Lập phiếu gia công phần khuôn chi tiết nhựa A Nguyên công 1: Phay mặt phẳng bề mặt phôi - Dùng Dao phay phẳng bề mặt :T1 Face Mill D25 - Khoảng cách dịch dao :20mm -Chiều sâu cắt :0.5mm -Tốc độdao : 800mm\p - Tốc độ quy trục : 600v\p B Ngun cơng 2: phay thơ tồn bề mặt mặt hình dạng ban đầu lõi khuôn - Sử dụng dao phay đầu phẳng T2 End Mill D16 - Khoảng cách dịch dao :6mm - Chiều sâu cắt lần: 0.5mm - Tốc độ quay trục chính: 600v\p - Tốc độ dao:800mm\p Ngun cơng 3: phay thơ phá tiếp bề mặt hình dạng ban đầu -Sử dụng dao đầu phẳng END Mill T3 D12 - Tốc độ dao: 600 mm\p - Chiều sâu cắt lần 0.5mm - Tốc độ trục chính: 1200v\p - Khoảng cách dịch dao:5mm Nguyên công 4: phay thô tiếp bề mặt hình dạng khn -Sử dụng dao phay đầu phẳng T4 End Mill D6 -Tốc độ dao:400mm\p - Tốc độ trục :1200v\p - Chiều sâu cắt lần : 0.5mm Nguyên công phay tinh bề mặt với bề mặt lỗi khuôn -Sử dụng dao phay đầu phẳng End Mill T5 D2 - Tốc độ dao: 250mm\p Tốc độ trục chính: 2500v\p Chiều sâu cắt mối lần :0.5mm -khoảng dịch dao: 0.8mm 58 3.3.2 Thực gia công khuôn phần mềm pro-enggineer 5.0 Sau tách khuôn phần mềm Solidwoks ta lưu file sang đuôi để phần mềm pro-engineer đọc Từ menu ta vào File-Newmanufacturing- tên khuôn-ok Trên khung New file Options ta chọn mmns-mfgnc-ok.Như hình vẽ: Hình 3.15 Giao diện chuẩn bị gia công chi tiết pro-engineer Tiếp theo ta tạo phôi ban đầu Hình 3.16 Tạo khối vật liệu gia cơng khn 59 Sau gán kích thước phơi thiết lập tọa độ phơi tọa độ tâm hình vẽ Hình 3.17 Thiết lập tọa độ tâm tọa độ phôi Sau thiết lập xong tọa độ phôi tâm ta bắt đầu gia cơng • Ngun cơng 1: phay phẳng mặt đầu phôi Để gia công mặt phẳng ta chọn sau: từ công cụ step- face Mill T1 Trong bảng tool setup ta chọn thông số sau: name :dao-01 Chiều dài lưỡi dao 30 Đường kính dao 25 Chiều dài dao 60 sau ta chọn apply rùi nhấn ok Xuất bảng edit prarameters ofsequence”face milling” ta thiết lập thông số gia công sau: khung parameters name: chọn mục Cut_Feed xác định tốc độ bàn 600; Sep-depth- chiều sâu cắt gia công 0.5; mục Step-over nhập 20 xác định khoảng dịch dao gia công; mục Clear-Dist-xác định tốc độ dao nhập giá trị 1; Spindel-speed- xác định tốc độ dao 800 sau nhấn ok chấp nhận.như hình vẽ 60 Hình 3.18 Chọn thơng số gia cơng dao T1 phay phẳng Tiếp theo ta Play path- Screen play quan sát gia công dạng khung dây hình sau: Hình 3.19 Mơ gia cơng phay phẳng dạng khung dây Sau ta chọn Done\Retunrn-Done Seq trênh hình để kết thúc tiến hành đến nguyên cơng sau 61 • Ngun cơng 2: phay thơ tồn hình dạng khn Ta bắt đầu vào mụcSteps-Volumme Rough trình đơn SEQ SETUP ta chọn mục Tool-parameters-window sau chọn done Hộp thoại ToolSetuptrong tap General chọnEND MILL trung khung TYPE Thực khai báo thống số dao : nhập đường kính dao 16; chiều dài dao 50 chiều dài luỡi dao gia công 30 hình Hình 3.20 Chọn thơng số dao-02 để phay thơ biên dạng sản phẩm Trên trình đơn NC SEQUENCE yêu cầu xác định khối cần gia công , nhấp chọn Mill window công cụ thuộc tính, chọn Sket windowtype phác thảo biên dạng gia cơng sau chọn Define an internal sketch để biên dạng gia cơng hình: 62 Hình 3.21 Chọn đường chuẩn biên dạng lên kích thước cho chi tiết Sau ta chọn Play Path – Screen Play trình đơn NC SEQUENCE để quan sát trình gia cơng hình sau: Hình 3.22 Hình gia cơng biên dạng thô sản phẩm 63 Sau quan sát xong ta chọn Done\Return-Done seq để kết thúc • Nguyên công 3: gia công phá thô tiếp Tiếp tục ta gia công phá thô mà dao T2 chưa tiếp cận : ta chọn StepLocal Milling-PreVious Step trình đơn Trên trình đơn NC Sequence-2 Volume Milling-CUT_ MTN #1 để thực bước gia công thứ mà dao vào ko hết Trong hộp thoại Tool setup chọn EDN Mill khai báo thơng sơ sdao như: đường kính dao 12 nhập 30 chiều dài lưỡi dao; 50 chiều dài dao; name chọn dao 03 Trong hộp thoại xuất ta chọn thông số Cut-Feed xác định tốc đọ dao 600 ; chiều sâu cắt lần gia công 0.5 ; khoảng cách dịch dao gia công ; khoảng dở dao 1; tốc độdao 1200 sau thiết lập xong ta chọn ok chấp nhận kết hình vẽ: Hình 3.23 Q trình gia cơng phá với dao 03 • Nguyên công phay thô tiếp bề mặt khuôn Tương tự phần nguyên công ta chọn gia công mà phần dao 03 chưa gia công vào ta - Tên khung name: chọn dao 04; - đường kính dao 6; 64 - chiều dài dao 30 ; - chiều dài lưỡi dao 50; Tiếp tục chọn thông số thiết lập dao: - mục Cut-Feed xác định tốc độ bàn 400; - Sep-Depth chiều sâu cắt gia công 0.5 - Step-over khoảng dịch dao gia công - Clear-Dist khoảng dở dao - Spindie-Speed xác định tốc đọ dao 1200 - Chọn ok chấp nhận Rùi ta quan sát q trình gia cơng mục Play-Path- Screen play Như hình sau: Hình 3.24 Gia cơng bề mặt khn với dao 04 • Ngun cơng : Phay tinh bề mặt sản phần khuôn Trên hộp thoại tools Setup chọn End Mill khung Type khai báo thông số dao sau: - Đường kính dao : 2mm - Chiều dài dao: 30mm - Chiều dài lưỡi gia công : 50mm 65 - Tên trongkhung Name: dao -05 Tiếp tục chuyển sang tap Cutdata Trong thông số thiết lập dao - Tốc độ bàn : 250; - Chiều sau cắt gia công 0.5 - Khoảng dịch dao :0.8 - Khoảng dở dao - Tốc độ dao: 2500 - Chọn ok chập nhận Tiếp theo ta quan sát q trình gia cơng trình đơn NC SEQUENCE – Play Path_ Screen Play hình: Hình 3.25 Hồn thành gia cơng bề mặt khn 3.3.3 Xuất file Nc điều khiển máy phay CNC gia công tự động Trong thực tế tiến hành gia công điều khiển số cốt lỗi đề chương trình điều khiển Đê nhanh chóng tạo lập chương trình phục vụ trình gia cơng, ngày người có hệ thống CAD/CAM đủ mạnh để thực công việc Cịn vấn đề tối ưu hóa trình lập trình tay , lập trình tham số vị trí lập trình phân xưởng ta không đề cập Trong phạm vi luận văn đối tượng ứng dụng bề 66 mặt tạo hình sản phẩm khn mẫu , xin đề cập đến trình CAD/CAM để tạo lập chương trình điều khiển Nhìn lại qua trình xử lý hệ thống CAD/CAM , ta nhận thấy : CSDL trực tiếp tham gia vào trình CAD/CAM để tạo lập chương trình bao gồm: - CSDL mơ hình hình học số đối tượng gia cơng - CSDL dụng cụ cắt -CSDl vật liệu gia công Trong CSDL đề cập trên, góc độ CSDL chúng có vị trí ý nghĩa tồn q trình CAD/CAM , trực tiếp tham gia vào q trình, đóng vai trò định đến tiến độ thực hiện, nhằm nhanh chóng tạo lập chương trình gia cơng đặc biệt quan trọng Bởi đối tượng q trình định đến bước trình để tạo lập chương trình điều khiển Ngồi , đối tượng để thực tổ chức CSDL phục vụ q trình gia cơng khn mẫu Các bề mặt tạo hình lịng khn Cịn CSDL khác CSDL khác ( dụng cụ cắt, vật liệu ) dành cho nghiên cứu Ở đây, góc độ q trình CAD/Cam ta sử dụng mà không nghiên cứu 3.4 Kết luận Sau thực ứng dụng với phương pháp tổ chức CSDL nghiên cứu vào việc thiết kế, lập trình gia cơng chi tiết ta kết luận sau: - Với CSDL tổ chức theo phương pháp trên, hồn tồn có hỗ trợ hãng cách tối đa, trực quan nhanh chóng đưa thiết kế với độ phức tạp cao, giảm thiểu sai sót tồn - Đối tượng cần thiết kế với chi tiết phức tạp nên khẳng định dùng phần mềm tạo vẽ 3d trực quan chi tiết phức tạp - Giảm tối đa nguồn nhân lực, thực mơ hình hóa đối tượng khối lượng liệu lớn trình thiết kế - Đảm bảo nguyên tắc JIT môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt không với sản phẩm khuôn 67 KẾT LUẬN CHUNG Các Kết Quả Đã Đạt Được Của Luận Văn Với đề tài :” Xây dựng sở liệu phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ” nội dung luận văn giải vấn đề sau: Phân tích, tổng hợp khả cơng nghệ CAD/CAM Qua xác định hướng ứng dụng sở phân tích đối sánh với cơng nghệ truyền thống khả lien thông trục CAD/CAM.CNC phương hướng mở rộng từ sở tảng mơ hình hình học số đối tượng, CSDL CAD/CAM vai trị tồn tiến trình Nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết cho mơ hình đối tượng đồ họa tham số dạng liệu CSDL đồ họa – thuộc tính Việc sử dụng đồ họa tham số để giải vấn đề nhập liệu đồ họa cho CSDL đồ họa – thuộc tính , đặc biệt cho CSDL chi tiết tiêu chuẩn Nghiên cứu khảo sát mơ hình CSDL CSDL sử dụng cho liệu đồ họa đồ họa thuộc tính Qua chọn mơ hình CSDL hướng đối tượng CSDL SOLIDWOKS phù hợp với việc tổ chức xây dựng CSDL đồ họa thuộc tính Đề xuất phương án xây dựng CSDL đồ họa – thuộc tính sở sử dụng CSDL SOLIDWOKS , phương pháp triển khai đối tượng đồ họa tham số môi trường thiết kế SOLIDWOKS Ứng dụng xây dựng CSDL thiết kế chi tiết, khuôn mẫu chi tiết, lập trình gia cơng phù hợp với tất phần mềm gia cơng có SOLIDCAM/MASTERCAM/PRO_ENGINEER… nhằm nhanh chóng đưa đối tượng cần gia công thiết bị điều khiển số tận dụng tài nguyên phần mềm phù hợp NHỮNG ĐÓNG GÓP, ĐỀ XUẤT Đề xuất phương án mở rộng trục tích hợp CAD_CAM_CNC cho ứng dụng hướng đối tượng , sở triển khai sản xuất cơng nghiệp có tính đặc thù cho doanh nghiệp 68 Đề xuất phương án sử dụng CSDL SOLIDWOKS CSDL hướng đối tượng vào việc tổ chức, xây dựng CSDL đồ họa- thuộc tính lĩnh vực thiết kế chế tạo khuôn mẫu Đưa phương án xây dựng CSDL đồ họa- thuộc tính sở sử dụng mơi trường SOLIDWOKS để giải vấn đề giảm khối lượng nhập liệu Đề xuất khả ứng dụng CSDL Đồ họa- thuộc tính phương pháp phân tích đối tượng việc xây dựng CSDL phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ nói chung KIẾN NGHỊ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Vấn đề“ Xây dựng sở liệu phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ” vấn đề lớn Nhưng thời gian hạn hẹp khuôn khổ luận văn cao học nên tránh khỏi thiếu sót cịn tồn Luận văn có đóng góp định việc tổ chức, xây dựng CSDL phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ nói chung, tiến trình ứng dụng CNTT nghành khí nước nhà Cũng trình ứng dụng độc lập , trục CAD/CAM/CNC cơng nghiệp Trên phương hướng mở rộng hướng đối tượng có tính đặc thù Tuy nhiên, từ kết nghiên cứu, tác gỉa nhận thấy nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp tục phát triển là: Tiếp tục nghiên cứu hồn chỉnh phương pháp mở rộng trục CAD/CAM/CNC , việc kết nối CSDL đồ họa- thuộc tính, định hướng đối tượng cấu thành hệ tự động hóa phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ Hồn chỉnh phần lập trình đónggóicác ứng dụng với CSDL xây dựng cho ứng dụng công nghiệp nhà máy, xí nghiệp Tiếp tục triển khai xây dựng CSDL phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ việc dùng phân tử hữu hạn (FEA), hết hợp với ứng dụng khác tính tốn thiết kế chi tiết, tạo mơ hình vật thể từ đối tượng đồ họa thuộc tính nghiên cứu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S.C Jonathan Lin.(1994), “Computer Numberical Control” Delmar Publishers Inc [2] Nguyễn Trọng Hữu.(2008), “ Hướng dẫn sử dụng SolidWorks 2008” NXB Giao Thông Vận Tải [3] Lê Ngọc Bích tác giả.(2011), “ Pro-engineer wildfire dành cho người tự học 5.0” NXB Giao Thông Vận Tải [4] Tạ Duy Liêm.(1996), “ Máy điều khiển theo chương trình số Robot cơng nghiệp” Đại Học Bách khoa Hà Nội [5] Nguyễn Đắc Lộc tác gải.(2000), Sổ tay công nghệ chế tạo máy” Tập I,II.m NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [6] Dương Thế Quang.(1995), “ Ngôn ngữ hệ quản trị CSDL” NXB Thống kê Hà Nội [7] Đoàn thị Minh Trinh (1998),” Công nghệ CAD/Cam”.NXB Khoa Học Kỹ Thuật [8] Đỗ Trung Tuấn (1998), “ Cơ sở liệu” NXB Giáo dục Hà Nội [9] Lê Tiến Vương.(1999),” Cơ sở liệu quan hệ” NXB Thống Kê.Hà Nội 70 ... CSDL PHỤC VỤ Q TRÌNH CHUẨN BỊ CƠNG NGHỆ 2.1 Vai trị vị trí CSDL phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ Q trình chuẩn bị cơng nghệ sản xuất triển khai nhằm giải nhiệm vụ sau: - Đảm bảo tính cơng nghệ. .. sau: 1) Việc xây dựng CSDL phục vụ trình chuẩn bị cơng nghệ có ý nghĩa khoa học thực tế lớn đào tạo công nghệ sản xuất khí 2) Do tốn xây dựng CSDL nhằm phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ lớn phức... nghệ người ta xây dựng áp dụng hệ thống tự động hóa chuẩn bị cơng nghệ vơí trợ giúp máy tính Trong hệ thống tự động hóa chuẩn bị cơng nghệ đó, CSDL phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ cấu thành

Ngày đăng: 03/03/2022, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN