1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quá trình chuẩn bị công nghệ

77 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu theo danh mục tài liệu của luận văn.

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM/CNC

    • 1.1 Lịch sử phát triển của công nghệ CAD/CAM

    • 1.2 Vai trò và chức năng của CAD trong nền sản xuất hiện đại

      • 1.2.1 Vai trò

      • 1.2.2 Chức năng của CAD

    • 1.3 Thiết kế và gia công tạo hình

      • 1.3.1 Thiết kế và gia công tạo hình theo công nghệ truyền thống

      • 1.3.2 Thiết kế và gia công tạo hình bằng công nghệ CAD/CAM

      • 1.3.3 Thiết kế và gia công theo công nghệ tích hợp CIM

    • 1.4 Lợi ích điển hình của CAD

      • 1.4.1 Nâng cao năng suất thiết kế

      • 1.4.2 Giảm thời gian chỉ dẫn

      • 1.4.3 Phân tích thiết kế

      • 1.4.4 Giảm sai sót thiết kế

      • 1.4.5 Các phép tính thiết kế có độ chính xác cao hơn

    • 1.5 Kết luận

  • Chương II

  • CSDL PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ

    • 2.1 Vai trò và vị trí của cơ sở dữ liệu (CSDL) phục vụ quá trình chuẩn bị công nghệ

    • 2.2 CSDL và quy trình xử lý trong hệ thống CAD/CAM

    • 2.3 Bài toán xây dựng CSDL phục vụ quá trình CAD/CAM

      • 2.3.1 Phân tích bài toán

      • 2.3.2 Nội dung bài toán

    • 2.4 Kết luận

  • Chương III:

  • CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỒ HỌA THUỘC TÍNH

    • 3.1 Lựa chọn mô hình CSDL

      • 3.1.1 Phân tích, đánh giá các mô hình CSDL

      • 3.1.2 Phương án lựa chọn mô hình CSDL

    • 3.2 Lựa chọn CSDL để xây dựng CSDL đồ họa – thuộc tính

      • 3.2.1 Một số CSDL hướng đối tượng

      • 3.2.2 Phương án lựa chọn CSDL

      • 3.2.3 CATIA – cơ sở dữ liệu hướng đối tượng

  • Chương IV

  • ỨNG DỤNG TỔ CHỨC CSDL TRONG TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT KẾ VÀ GIA CÔNG CÓ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

    • 4.1 Thiết kế chi tiết

    • 4.2 Tạo mặt phân khuôn cho chi tiết

      • 4.2.1 Tạo mặt phân khuôn lòng

      • 4.2.2 Tạo mặt phân khuôn lõi

    • 4.3 Tạo khuôn cho chi tiết nhựa

    • 4.4 Lập trình gia công lõi khuôn

      • 4.4.1 Lập phiếu công nghệ gia công lõi khuôn của chi tiết nhựa

      • 4.4.2 Thực hiện gia công lõi khuôn trên phần mềm CATIA

      • 4.4.3 Xuất file NC điều khiển máy phay CNC gia công tự động

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • [2] Nguyễn Trọng Hữu. (2006), “Thiết kế sản phẩm với Catia P3V5”. NXB Giao thông vận tải. Hà Nội.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Mạc Thị Bích XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ Q TRÌNH CHUẨN BỊ CƠNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHẾ TẠO MÁY Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Mạc Thị Bích XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ Chuyên ngành: Chế tạo máy NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tăng Huy Hà Nội, 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU .8 Chương I 12 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM/CNC .12 1.1 Lịch sử phát triển công nghệ CAD/CAM 12 1.2 Vai trò chức CAD sản xuất đại 13 1.2.1 Vai trò 13 1.2.2 Chức CAD 16 1.3 Thiết kế gia cơng tạo hình 16 1.3.1 Thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ truyền thống .17 1.3.2 Thiết kế gia cơng tạo hình công nghệ CAD/CAM .18 1.3.3 Thiết kế gia cơng theo cơng nghệ tích hợp CIM 19 1.4 Lợi ích điển hình CAD 20 1.4.1 Nâng cao suất thiết kế 20 1.4.2 Giảm thời gian dẫn 20 1.4.3 Phân tích thiết kế .21 1.4.4 Giảm sai sót thiết kế 21 1.4.5 Các phép tính thiết kế có độ xác cao 21 1.5 Kết luận 22 Chương II 23 CSDL PHỤC VỤ Q TRÌNH CHUẨN BỊ CƠNG NGHỆ 23 2.1 Vai trị vị trí sở liệu (CSDL) phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ 23 2.2 CSDL quy trình xử lý hệ thống CAD/CAM .25 2.3 Bài toán xây dựng CSDL phục vụ trình CAD/CAM 26 2.3.1 Phân tích tốn .26 2.3.2 Nội dung toán 30 2.4 Kết luận 33 Chương III: 34 CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỒ HỌA THUỘC TÍNH 34 3.1 Lựa chọn mơ hình CSDL 34 3.1.1 Phân tích, đánh giá mơ hình CSDL 34 3.1.2 Phương án lựa chọn mô hình CSDL 38 3.2 Lựa chọn CSDL để xây dựng CSDL đồ họa – thuộc tính .39 3.2.1 Một số CSDL hướng đối tượng 39 3.2.2 Phương án lựa chọn CSDL .44 3.2.3 CATIA – sở liệu hướng đối tượng 45 Chương IV 52 ỨNG DỤNG TỔ CHỨC CSDL TRONG TỰ ĐỘNG HĨA THIẾT KẾ VÀ GIA CƠNG CĨ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH 52 4.1 Thiết kế chi tiết 52 4.2 Tạo mặt phân khuôn cho chi tiết 52 4.2.1 Tạo mặt phân khn lịng 53 4.2.2 Tạo mặt phân khuôn lõi .53 4.3 Tạo khuôn cho chi tiết nhựa 53 4.4 Lập trình gia công lõi khuôn 54 4.4.1 Lập phiếu công nghệ gia công lõi khuôn chi tiết nhựa 54 4.4.2 Thực gia công lõi khuôn phần mềm CATIA .57 4.4.3 Xuất file NC điều khiển máy phay CNC gia công tự động 69 KẾT LUẬN CHUNG 72 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Mạc Thị Bích DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAD – Computer Aided Design – Thiết kế có trợ giúp máy tính CAM – Computer Aided Manufacturing – Sản xuất có trợ giúp máy tính API – Giao diện lập trình CAD/CAM – Thiết kế/ Sản xuất với trợ giúp máy tính CAPP – Tự động hóa q trình thiết kế cơng nghệ CAQ – Tự động hóa q trình kiểm tra chất lượng sản phẩm CNC – Điều khiển số với trợ giúp máy tính CSDL – Cơ sở liệu CNTT – Công nghệ thông tin 10 CAE – Computer Aided Engineering – Phân tích kỹ thuật 11 MRP – Manufacturing Resources Planning – Hoạch định nguồn lực sản xuất 12 PP – Production Planning – Lập kế hoạch sản xuất 13 DLTT – Dữ liệu thuộc tính 14 CSDL ĐH – TT – Cơ sở liệu đồ họa – thuộc tính 15 NC – Ngun cơng DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ chu kỳ sản xuất theo công nghệ truyền thống 15 Hình 1.2: Sơ đồ chu kỳ sản xuất dùng CAD/CAM 15 Hình 1.3: Quy trình thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ truyền thống 17 Hình 1.4: Quy trình thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ CAD/CAM .18 Hình 1.5: Quy trình thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ tích hợp .19 Hình 2.2: Vai trị CSDL phục vụ trình CBCN trình hình thành sản phẩm 25 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức CSDL phục vụ trình CAD/CAM 26 Hình 2.4: Ví dụ liệu thuộc tính 27 Hình 2.5 Ví dụ liệu đồ họa 28 Hình 2.6: Ví dụ liệu đồ họa thuộc tính 29 Hình 3.1: Đối tượng CAD mô tả liệu khác 34 Hình 3.2: Mơ hình CSDL quan hệ 36 Hình 3.3: Vai trị CAD hệ thống sản xuất tích hợp 42 Hình 3.4: Cấu trúc phần mềm CAD 43 Hình 4.1 Sản phẩm thiết kế hoàn chỉnh 52 Hình 4.2 Mặt phân khn lịng chi tiết .53 Hình 4.3 Mặt phân khn lõi chi tiết 53 Hình 4.4 Bảng tham số làm thay đổi kích thước khn 53 Hình 4.5 Mơ hình khn chi tiết nhựa 54 Hình 4.6 Lõi khn cần lập trình gia cơng .54 Hình 4.7 Thơng số dao T1 .60 Hình 4.8 Dao lựa chọn theo thứ tự nguyên cơng .60 Hình 4.9 Kết mô nguyên công .62 Hình 4.10 Kết ngun cơng 65 Hình 4.11 Kết ngun cơng 66 Hình 4.12 Kết nguyên công 67 Hình 4.13 Kết ngun cơng 67 Hình 4.14 Kết ngun cơng 67 Hình 4.15 Kết nguyên công 67 Hình 4.16 Kết nguyên công 68 Hình 4.17 Sản phẩm lõi khn hồn chỉnh sau nguyên công 68 MỞ ĐẦU Trục lưu thông thông tin CAD – CAM – CNC tiền đề để hình thành phát triển CIM – kỹ thuật gia công tích hợp điều khiển máy tính ghép mạng Trong CIM nhìn nhận hình ảnh xí nghiệp khí tương lai, máy tính trang bị tất khu vực sản xuất: số liệu, liệu thông tin từ địa ứng dụng đến địa ứng dụng khác truyền hệ thống thông tin ghép mạng để khai thác ngân hàng liệu Xử lý số xí nghiệp hướng tới kỹ thuật quản lý khai thác mảng liệu có dung lượng lớn liên quan đến sản xuất, quản lý kinh tế, kế hoạch hóa bao quát trọn gói trình điều hành tổng thể cơng ty Trong đó, cơng nghệ phát triển phần mềm năm gần đưa hàng loạt phương án cấu trúc dạng mở, ghép nối tốt nhiều so với trước có khả trợ giúp cho ứng dụng tổng hợp Đó công cụ phát triển định hướng theo đối tượng chuyên dụng, kèm theo hệ thống giao diện tương thích theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO - STEP) Mặt khác, khuynh hướng công nghệ cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 rõ:  Thương mại hóa thị trường tồn cầu, chế tạo sản phẩm theo địa khách hàng với định hướng thỏa mãn tối đa yêu cầu họ cung cấp hàng hóa theo tiêu chuẩn JIT = tức (Just – In – Time) với chất lượng cao kể dịch vụ bảo hành sửa chữa  Tăng cường tính tổng hợp tồn diện sản phẩm, tính tốn tuổi thọ sản phẩm theo chu kỳ ngắn nhằm luôn đổi kết cấu, vật liệu công nghệ chế tạo chúng Gia công đồng thời nhiều nguyên công lần gá, tổ hợp khép kín mở phần tử hệ thống gia công với công đoạn lắp ráp khu vực thiết kế với khu vực nghiên cứu phát triển cung ứng thị trường Bước 1: Xác định vị trí bề mặt gia cơng Nhấp chọn mặt Top bề mặt phẳng phía phôi - Để chọn mặt đáy Bottom ta nhấn chuột phải chọn offset với khoảng offset -2 mm, sau nháy kép vào bề mặt phơi - Kích chuột vào dịng chữ offset on contour nhập giá trị -10 cmm để dao cắt từ ngồi vào bề mặt khơng ăn dao trực tiếp vào chi tiết gia công Bước 2: Chọn dụng cụ cắt Kích chọn biểu tượng Select a tool in document Chọn dao cắt cho nguyên công dao phay mặt đầu T1 Face Mill D25 Bước 3: Chọn chế độ cắt - Chọn kiểu chạy dao mục Tool path style Back and forth - Tại mục Radial / Mode: chọn Maximum distance tức chọn khoảng cách lớn đường tâm dao hai đường chạy dao liên tiếp Nhập giá trị 12 mm vào ô Distance between paths - Tại mục Axial chọn kiểu ô Mode Maximum deep of cut, tức chọn chiều sâu cắt lớn lần ăn dao Nhập giá trị mm vào ô Maximum deep of cut 61 - Tại mục fishing chọn kiểu ô Mode Fishing bottom only, tức chọn phay tinh mặt đáy Nhập giá trị lượng ăn tinh 0.15 mm ô Bottom fishing thickness Bước 4: Chọn thông số cho máy gia công - Tại mục Spindle Speed Trong ô Machining nhập giá trị tốc độ quay trục 350 v/p Với đơn vị tính Unit Angular - Tại mục Feedrate Trong ô Approach nhập tốc độ chạy dao vào bắt đầu ăn vào bề mặt gia công 80 mm/p, tốc độ phay thô 200 mm/p ô Machining, tốc độ chạy dao không ô Retract 2500 mm/p, tốc độ phay tinh bề mặt 500 mm/p Finishing Chọn đơn vị tính cho mục Feedrate Linear ô Unit Bước 5: Chọn OK để kết thúc việc gia công bề mặt phẳng phơi Xem minh họa q trình gia cơng cách kích chọn Tool path replay Hình 4.9 Kết mơ ngun cơng 62 • NGUN CƠNG 2: Phay thơ tồn bề mặt, tạo hình dạng ban đầu lõi khuôn Ta sử dụng phương thức phay Roughing mơi trường gia cơng 3D Từ trình đơn Start → Machining → Surface machining để chuyển sang môi trường gia công 3D Trên công cụ Machining Operations chọn Roughing Tiếp theo ta chọn vị trí đặt vị trí chương trình phay cách kích chọn vào chương trình Facing thư mục Tức chương trình phay thơ tồn bề mặt, tạo hình dáng ban đầu lõi khuôn thực sau chương trình phay phẳng kết thúc Khi xuất hộp thoại Roughing cho phép ta thiết lập thơng số chương trình gia cơng Bước 1: Xác định vị trí hình học bề mặt muốn gia công Để chọn bề mặt cần gia công ta kích chọn miền có màu đỏ (Part) chọn chi tiết gia cơng hình đồ họa, sau chọn miền chuyển sang màu xanh Sau chọn giới hạn miền cần gia cơng cách nháy kép chuột vào đường cong màu đỏ có tên Limiting contour hình minh họa chọn đường thẳng tạo thành hình chữ nhật bao quanh chi tiết gia cơng Kích chọn dịng chữ offset on part nhập giá trị 0.6 mm lượng dư gia công để lại cho nguyên công gia công tinh Bước 2: Chọn dụng cụ cắt Ta kích chọn biểu tượng Select a tool in document chọn dao cắt dao phay ngón T2 End Mill D16 63 Bước 3: Chọn thông số chế độ cắt Trang Machining: chọn phạm vi gia công outer part and pockets kiểu gia công By Area ô Machining mode Chọn kiểu chạy dao ô Tool path style Zig – zag Trang Radial: Chọn khoảng cách đường tâm dao hai đường chạy dao liên tiếp Overlap ratio (tức tính theo phần trăm đường kính dao) Nhập giá trị 70% vào Tool diameter ratio Trang Axial: Nhập giá trị lượng dư cắt lớn lần ăn dao 1.5 mm Bước 4: Chọn thông số máy gia công Mục Spindle speed chọn đơn vị ô Unit Angular nhập giá trị tốc độ quay trục 500 v/p Machining 64 Mục Feedrate ta chọn đơn vị ô Unit Linear Chọn tốc độ chạy dao không 2500 mm/p Tốc độ chạy dao bắt đầu ăn vào bề mặt gia công 80 mm/p Tốc độ dao gia công 250 mm/p Bước 5: Nhấp Ok để kết thúc, xem minh họa gia cơng Hình 4.10 Kết ngun cơng • NGUN CƠNG 3: Phay tinh bề mặt (bề mặt 3D) Sử dụng phương pháp phay Sweeping cơng cụ Machining Operations Chọn vị trí đặt chương trình sau chương trình phay thơ Roughing tồn bề mặt chi tiết gia công Với phương thức xuất hộp thoại Sweeping Bước 1: xác định thơng số hình học bề mặt gia cơng Kích chọn miền đỏ Part hình minh họa → chuột phải chọn Select Surface, sau chọn bề mặt tạo lên bề mặt lồi 3D hình đồ họa Trong phương thức gia cơng này, ta bỏ qua bề mặt phẳng chân bề mặt lồi, bề mặt hai trụ đứng bề mặt lồi → bề mặt gọi mặt “Check” mà ta tránh không gia công đến, chúng chọn tương tự cách chọn bề mặt gia công Tiếp theo ta chọn phạm vi gia công cách kích chọn đường bao tê Limit Contour chọn thẳng tạo thành hình chữ nhật bao quanh chi tiết gia công Bước 2: chọn dụng cụ cắt T3 Ball – End Mill D4 Bước 3: chọn thông số chế độ cắt 65 Trang Machining: chọn kiểu chạy dao ô Tool path style one way next Trang Radial: nhập vào giá trị khoảng cách lớn hai đường tâm dao hai lần chạy dao liên tiếp 0.1mm Trang Axial: chọn kiểu số lần ăn dao gia công ô Multi pass Number of levels and Maximum cut of depth – số lần gia công tinh chiều sâu cắt lớn – sau chọn số lần gia công tinh ô Number of levels lần, chiều sâu cắt lớn ô Maximum cut depth 0.1m Bước 4: chọn thông số cho máy gia công: Chọn thông số cho máy gia công theo phiếu công nghệ Xem minh họa gia công ta kết sau ngun cơng hình bên Hình 4.11 Kết ngun cơng 66 • NGUN CƠNG 4: • NGUN CƠNG Phay tinh mặt đầu trụ nhỏ Ø9 mm Phay tinh mặt đầu trụ lớn Ø12 mm Sử dụng phương pháp phay Sweeping Sử dụng phương pháp phay Sweeping Xem hình minh họa gia cơng: Xem hình minh họa gia cơng: Hình 4.12 Kết ngun cơng Hình 4.13 Kết ngun cơng • NGUN CƠNG 6: Phay tinh bề mặt trụ Ø9 Ø12 Ta sử dụng phương thức phay mơi trường gia cơng 2D Từ trình đơn Start → Machining → Prismatic Machining Trên công cụ Machining Operation chọn Curve Following Hình 4.14 Kết nguyên cơng • NGUN CƠNG 7: Phay tinh lại đường giao mặt Sử dụng phương thức phay Pencil mơi trường gia cơng 3D Từ trình đơn Start → Machining → Surface machining → Pencil cơng cụ Machining Operations Kết minh họa hình bên Hình 4.15 Kết ngun cơng 67 • NGUN CƠNG 8: Phay tinh theo đường biên ngồi phần lồi lõi Trong nguyên công này, ta dung phương thức phay Profile Conturing môi trường 2D Trải qua bước lập trình tương tự theo bước nguyên công ta kết phay tinh theo đường biên phần lồi lõi minh họa hình bên Hình 4.16 Kết ngun cơng • NGUN CƠNG 9: Phay tinh bề mặt phẳng phần đế lõi khuôn Ta chọn phương thức phay Sprial milling môi trường gia công 3D Trải qua bước lập trình tương tự theo bước nguyên công ta kết phay tinh theo đường biên phần lồi lõi Khi xem minh họa gia công nguyên công cuối tồn q trình gia cơng để thu chi tiết hồn chỉnh Hình 4.17 Sản phẩm lõi khn hồn chỉnh sau ngun cơng 68 4.4.3 Xuất file NC điều khiển máy phay CNC gia công tự động Trong thực tế tiến hành gia công điều khiển số cốt lõi vấn đề chương trình điều khiển Để nhanh chóng tạo lập chương trình phục vụ trình gia cơng, ngày người có hệ thống CAD/CAM đủ mạnh để thực công việc Cịn vấn đề tối ưu hóa trình lập trình tay, lập trình tham số vị trí lập trình phân xưởng ta khơng đề cập Trong phạm vi luận văn đối tượng ứng dụng bề mặt tạo hình sản phẩm khn mẫu, xin đề cập đến trình CAD/CAM để tạo lập chương trình điều khiển Nhìn lại tiến trình xử lý hệ thống CAD/CAM theo hình 2.1, ta nhận thấy: CSDL trực tiếp tham gia vào trình CAD/CAM để tạo lập chương trình bao gồm: • CSDL mơ hình hình học số đối tượng gia cơng • CSDL dụng cụ cắt • CSDL vật liệu gia cơng • CSDL thiết bị gá kẹp • CSDL tham số máy công cụ CNC Trong CSDL đề cập trên, góc độ CSDL chúng có vị trí ý nghĩa tồn q trình CAD/CAM, trực tiếp tham gia vào trình, đóng vai trị định đến tiến độ thực nhằm nhanh chóng tạo lập chương trình gia cơng, nhiên CSDL thứ CSDL mơ hình hình học số đối tượng gia công đặc biệt quan trọng Bởi đối tượng q trình định đến bước trình để tạo lập chương trình điều khiển Ngồi ra, đối tượng để thực tổ chức CSDL phục vụ trình gia công khuôn mẫu Các bề mặt tạo hình sản phẩm khn thường phức tạp Do ta mong muốn có CSDL nhằm nhanh chóng tạo lập đối tượng gia cơng bề mặt tạo hình long (lõi) khn Còn CSDL khác (dụng cụ, vật liệu, đồ gá, tham số máy) dành cho nghiên cứu Ở đây, góc độ q trình CAD/CAM ta sử dụng mà không nghiên cứu 69 Để máy CNC hiểu chương trình gia cơng tự động mà ta thực phần mềm CATIA ta phải xuất chương trình gia cơng sang file NC phù hợp với hệ điều khiển Từ menu vào trình đơn Tools / Options, xuất hộp thoại Options Trong hộp thoại Options chọn thư mục phần Machining Sau chọn trang Output để xuất liệu Tại mục Post Processor and Controller Emulator Folder ta chọn hệ điều khiển Cenit, IMS ICAM Tại mục Tool Path files, NC Documentation Location ta chọn đường dẫn để xuất file Chọn OK để kết thúc Trở lại môi trường đồ họa, nhấn chuột phải vào Manufacturing Program 70 / Manufacturing Program Object → Generate NC Code Interactively: Trong hộp thoại Generate NC Output Interactively, chọn mục hệ điều khiển trang In/Out HASS Sau chuyển sang trang NC Code, mục Resulting NC data chọn NC Code Trong mục One file… chọn chương trình gia công muốn xuất file Cuối ta click vào nút Execute để tính tốn xuất file NC Chọn Close để đóng hộp thoại kết thúc việc xuất file NC cho máy gia cơng ta chương trình sau: 4.5 Kết luận Sau thực ứng dụng với phương pháp tổ chức CSDL nghiên cứu vào việc thiết kế, lập trình gia cơng chi tiết ta có kết luận sau: - Với CSDL tổ chức theo phương pháp trên, hoàn toàn có hỗ trợ CAD cách tối đa, trực quan nhanh chóng đưa thiết kế với độ phức tạp cao, giảm thiểu sai sót cịn tồn - Đối tượng cần gia công thiết kế, khẳng định cách cao đắn không gian phức tạp cấu thành chi tiết khuôn - Đối tượng gia công, từ giai đoạn thiết kế, chuyển giao cách trực tiếp đến q trình tạo lập chương trình gia cơng máy điều khiển số Như tránh tối đa sai số gặp phải , biến môi trường chuẩn đồ họa phải thực trình trung gian - Giảm tối đa nhân lực, phải thực mơ hình hóa đối tượng gia cơng liệu có q trình thiết kế - Đảm bảo nguyên tắc JIT môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, không với sản phẩm khuôn mẫu 71 KẾT LUẬN CHUNG CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN Với đề tài: “Xây dựng sở liệu phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ”, nội dung luận văn giải vấn đề sau: Phân tích, tổng hợp khả cơng nghệ CAD/CAM Qua xác định hướng ứng dụng sở phân tích đối sánh với cơng nghệ truyền thống Khả liên thông trục CAD – CAM – CNC phương hướng mở rộng từ sở tảng mơ hình hình học số đối tượng, CSDL CAD/CAM vai trị tồn tiến trình Nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết cho mơ hình đối tượng đồ họa tham số - dạng liệu CSDL đồ họa – thuộc tính Việc sử dụng đối tượng đồ họa tham số để giải vấn đề nhập liệu đồ họa cho CSDL đồ họa – thuộc tính, đặc biệt cho CSDL chi tiết tiêu chuẩn Nghiên cứu khảo sát mơ hình CSDL CSDL sử dụng cho liệu đồ họa đồ họa – thuộc tính Qua chọn mơ hình CSDL hướng đối tượng CSDL CATIA phù hợp với việc tổ chức xây dựng CSDL đồ họa – thuộc tính Đề xuất phương pháp xây dựng CSDL đồ họa – thuộc tính sở sử dụng CSDL CATIA, phương pháp triển khai đối tượng đồ họa tham số môi trường thiết kế CATIA Ứng dụng xây dựng CSDL thiết kế chi tiết, lập trình gia cơng khn, theo hướng tiêu chuẩn hóa sở CSDL đồ họa – thuộc tính, nhằm nhanh chóng đưa đối tượng cần gia cơng thiết bị điều khiển số NHỮNG ĐĨNG GĨP, ĐỀ XUẤT Đề xuất phương án mở rộng trục tích hợp CAD – CAM – CNC cho ứng dụng hướng đối tượng, sở triển khai sản xuất cơng nghiệp có tính đặc thù cho doanh nghiệp 72 Đề xuất phương án sử dụng CSDL CATIA CSDL hướng đối tượng vào việc tổ chức, xây dựng CSDL đồ họa – thuộc tính lĩnh vực thiết kế, chế tạo khuôn mẫu Đưa phương pháp xây dựng CSDL đồ họa – thuộc tính sở sử dụng CATIA, phương pháp triển khai đối tượng đồ họa tham số môi trường CATIA để giải vấn đề giảm khối lượng nhập liệu Đề xuất khả ứng dụng CSDL đồ họa – thuộc tính phương pháp phân tích đối tượng việc xây dựng CSDL phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ nói chung KIẾN NGHỊ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Vấn đề “Xây dựng sở liệu phục vụ trình chuẩn bị công nghệ” vấn đề lớn Nhưng thời gian hạn hẹp khuôn khổ luận văn cao học nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót cịn tồn đọng Luận văn có đóng góp định việc tổ chức, xây dựng CSDL đồ họa – thuộc tính, cho thiết kế - gia cơng khn nói riêng, CSDL phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ nói chung, tiến trình ứng dụng CNTT ngành khí nước nhà Cũng trình ứng dụng độc lập, trục CAD – CAM – CNC công nghiệp, phương hướng mở rộng hướng đối tượng có tính đặc thù Tuy nhiên, từ kết nghiên cứu, tác giả nhận thấy nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp tục phát triển, là: Tiếp tục nghiên cứu hồn chỉnh phương pháp mở rộng trục CAD – CAM – CNC, việc kết nối CSDL đồ họa – thuộc tính, định hướng đối tượng, cấu thành hệ tự động hóa phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ Hồn chỉnh phần lập trình đóng gói ứng dụng với CSDL xây dựng cho ứng dụng cơng nghiệp nhà máy, xí nghiệp Tiếp tục triển khai xây dựng sở liệu phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ việc dùng phần tử hữu hạn (FEA), Rapid Prototype tính tốn thiết kế chi tiết, tạo mơ hình vật thể từ đối tượng đồ họa thuộc tính nghiên cứu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S C Jonathan Lin (1994), “Computer Numberical Control” Delmar Publishers Inc [2] Nguyễn Trọng Hữu (2006), “Thiết kế sản phẩm với Catia P3V5” NXB Giao thông vận tải Hà Nội [3] Tạ Duy Liêm (1996), “Máy điều khiển theo chương trình số Robot công nghiệp” Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Nguyễn Đắc Lộc tác giả (2000), “Sổ tay công nghệ chế tạo máy” Tập I, II NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [5] Dương Thế Quang (1995), “Ngôn ngữ hệ quản trị CSDL” NXB Thống kê Hà Nội [6] Đoàn Thị Minh Trinh (1998), “Công nghệ CAD/CAM” NXB Khoa học kỹ thuật [7] Đỗ Trung Tuấn (1998), “Cơ sở liệu” NXB Giáo dục Hà Nội [8] Lê Tiến Vương (1999), “Cơ sở liệu quan hệ” NXB Thống kê Hà Nội 74 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MẠC THỊ BÍCH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ Q TRÌNH CHUẨN BỊ CƠNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Hà Nội – 2012 75 ... PHỤC VỤ Q TRÌNH CHUẨN BỊ CƠNG NGHỆ 2.1 Vai trị vị trí sở liệu (CSDL) phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ Q trình chuẩn bị công nghệ sản xuất triển khai nhằm giải nhiệm vụ sau: - Đảm bảo tính cơng... chi phí cho cơng tác chuẩn bị sản xuất Ngồi CSDL phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ cịn sở việc lập kế hoạch sản xuất, cung ứng vật liệu Nói rộng CSDL phục vụ q trình chuẩn bị cơng nghệ tham gia... hình nghiên cứu xây dựng CSDL phục vụ trình chuẩn bị cơng nghệ có kết luận sau: - Việc tổ chức xây dựng CSDL phục vụ trình chuẩn bị cơng nghệ có ý nghĩa khoa học va thực tế lớn công tác đào tạo

Ngày đăng: 19/02/2022, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN