1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống của người dân trong các dự án đầu tư xây dựng phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

200 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN  CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO ĐỀ ÁN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA THÀNH CHÍ DÂN MINH ĐẾN NĂM ĐỜI SỐNGPHỐ CỦAHỒ NGƢỜI TRONG CÁC 2030 DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Cơ quan chủ trì nhiệm vụ : VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN Chủ nhiệm nhiệm vụ : ThS TRẦN VĂN PHƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN  CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO ĐỀ ÁN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 19/12/2022) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Chủ nhiệm nhiệm vụ (Ký tên) Phạm Bình An Trần Văn Phƣơng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 THƠNG TIN NHĨM NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Trần Văn Phƣơng Thành viên tham gia: TT Họ tên ThS Mai Thị Quế TS Phạm Trần Hải TS Nguyễn Thị Thu Thoa TS Nguyễn Thị Hồng Duyên TS Ngơ Hồi Sơn ThS Nguyễn Trúc Vân ThS Nguyễn Thị Hà ThS Phạm Hồng Phước ThS Ngơ Anh Vũ 10 11 12 13 14 ThS Võ Đức Thanh ThS Võ Đức Bảo ThS Hoàng Văn Thắng ThS Nguyễn Long Tiên ThS Phạm Long Hải 15 ThS Nguyễn Đặng Phương Truyền 16 17 ThS Cao Thị Lý ThS Lê H’Vinh 18 19 20 21 CN Hồ Thị Luấn CN Lê Thị Dung CN Vũ Thị Thu Hương CN Lê Đồn Thành Tài Tổ chức cơng tác Nội dung cơng việc tham gia Viện NCPT Thư ký Viện NCPT Thành viên Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành viên TP.HCM Phân viện Học viện hành Thành viên Quốc gia TP.HCM Đại học Thủ Dầu Một Thành viên Viện NCPT Thành viên Viện NCPT Thành viên Viện NCPT Thành viên Viện Quy hoạch xây dựng Thành viên TP.HCM UBND huyện Bình Chánh Thành viên Sở Xây dựng TP.HCM Thành viên Sở LĐ,TB&XH TP.HCM Thành viên Đại học Quốc tế Sài Gòn Thành viên Đại học Cảnh sát nhân dân Thành viên TP.HCM Phân viện Học viện hành Thành viên Quốc gia TP.HCM Cục Thống kê TP.HCM Thành viên Học viện Cơng nghệ bưu Thành viên viễn thông sở TP.HCM Viện NCPT Thành viên Viện NCPT Thành viên Viện NCPT Thành viên Viện NCPT Thành viên Cộng tác viên thực khảo sát: Công chức Chi Cục Thống kê thành phố Thủ Đức, Chi Cục Thống kê quận Bình Thạnh, Chi Cục Thống kê huyện Bình Chánh, Chi Cục Thống kê huyện Củ Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU .4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 12 1.1.2.1 Nghiên cứu đời sống, sinh kế người dân sau tái định cư 12 1.1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng quy hoạch treo đến đời sống, sinh kế người dân vùng quy hoạch 17 1.1.3 Văn pháp lý có liên quan 20 1.1.4 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu công bố 23 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CĨ LIÊN QUAN 24 1.2.1 Khái niệm đời sống 24 1.2.2 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng, dự án đầu tư phát triển đô thị, dự án đầu tư xây dựng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 26 1.2.2.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng 26 1.2.2.2 Khái niệm dự án đầu tư phát triển đô thị 27 1.2.2.3 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 27 1.2.2.4 Khái niệm quy hoạch treo, dự án treo 28 1.2.3.5 Khái niệm quản lý nhà nước dự án đầu tư 30 1.3 LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 30 I 1.3.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 30 1.3.1.1 Tiếp cận đời sống, sinh kế theo khung sinh kế bền vững 30 1.3.1.2 Tiếp cận lý thuyết chi phí hội 32 1.3.1.3 Các lý thuyết quản lý xã hội dựa vào tham gia người dân 33 1.3.1.4 Tiếp cận từ góc độ quản lý nhà nước dự án đầu tư 35 1.3.2 Khung phân tích 36 1.4 THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN TẠI CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH CHẬM TRIỂN KHAI 37 1.5 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 41 1.5.1 Thu thập liệu định tính 41 1.5.2 Thu thập liệu định lượng 42 1.5.2.1 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 42 1.5.2.2 Đặc điểm địa bàn khảo sát 44 1.5.2.3 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54 2.1 CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ DỰ ÁN QUY HOẠCH, DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 54 2.1.1 Chủ trương, sách Trung ương 54 2.1.2 Chủ trương, sách Thành phố Hồ Chí Minh 59 2.2 THỰC TRẠNG VỀ DỰ ÁN QUY HOẠCH CHẬM TIẾN ĐỘ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 62 2.2.1 Vấn đề dự án chậm tiến độ góc độ đánh giá thực thi quy hoạch tổng thể62 2.2.1.1 Đánh giá thực thi quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM đến năm 2020 64 2.2.1.2 Vấn đề dự án chậm tiến độ đặt đánh giá thực thi quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM đến năm 2020 67 2.2.2 Vấn đề dự án chậm tiến độ góc độ đánh giá thực thi quy hoạch xây dựng 68 II 2.2.2.1 Đánh giá thực thi quy hoạch chung xây dựng TP.HCM giai đoạn 2011 2020 69 2.2.2.2 Vấn đề dự án chậm tiến độ đặt đánh giá thực thi quy hoạch chung xây dựng TP.HCM giai đoạn 2011 – 2020 72 2.2.3 Vấn đề dự án chậm tiến độ góc độ đánh giá thực thi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 73 2.2.3.1 Đánh giá thực thi kế hoạch sử dụng đất TP.HCM giai đoạn 2011 -2015 73 2.2.3.2 Đánh giá thực thi Kế hoạch sử dụng đất TP.HCM giai đoạn 2016 -2020 75 2.2.3.3 Vấn đề dự án chậm tiến độ đánh giá thực thi Kế hoạch sử dụng đất TP.HCM giai đoạn 2011 – 2020 77 2.2.4 Vấn đề dự án chậm tiến độ góc độ đánh giá thực thi kế hoạch đầu tư công 78 2.2.4.1 Đánh giá thực thi kế hoạch đầu tư công 78 2.2.4.2 Vấn đề dự án chậm tiến độ đánh giá kế hoạch đầu tư công 79 2.2.5 Nguyên nhân vấn đề dự án chậm tiến độ 80 2.2.5.1 Liên quan đến việc lập quy hoạch, kế hoạch 81 2.2.5.2 Liên quan đến việc triển khai quy hoạch, kế hoạch 82 2.2.6 Hệ vấn đề dự án chậm tiến độ 83 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN TẠI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 87 3.1 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN 87 3.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN NHÀ Ở, MÔI TRƢỜNG SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN TẠI CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH 90 3.2.1 Tình trạng nhà 90 3.2.2 Hạ tầng kỹ thuật dịch vụ tiện ích 96 3.2.3 Vấn đề an ninh trật tự 101 3.3 THỰC TRẠNG VỀ TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI (GIÁO DỤC, Y TẾ, VĂN HÓA) 101 3.3.1 Thực trạng tiếp cận giáo dục 101 3.3.1.1 Hệ thống giáo dục 101 III 3.3.1.2 Ảnh hưởng dự án quy hoạchchậm triển khai đến việc tiếp cận giáo dục người dân 105 3.3.2 Thực trạng y tế 109 3.3.2.1 Hiện trạng hạ tầng y tế, chăm sóc sức khỏe 109 3.3.2.2 Ảnh hưởng dự án quy hoạch đến việc tiếp cận dịch vụ y tế người dân 111 3.3.3 Thực trạng tiếp cận văn hóa 114 3.3.3.1 Mức độ sử dụng dịch vụ văn hóa người dân 114 3.3.3.2 Hạ tầng sở văn hóa ảnh hưởng dự án quy hoạch đến việc tiếp cận dịch vụ vui chơi, giải trí người dân 117 3.4 THỰC TRẠNG VỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN DỰ ÁN QUY HOẠCH VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 120 3.4.1 Thực trạng tiếp cận thông tin dự án người dân 120 3.4.2 Sự tham gia người dân công tác lập quy hoạch đô thị, quản lý đô thị 124 3.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CHẬM TIẾN ĐỘ ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN 133 3.5.1 Tác động dự án đầu tư xây dựng chậm triển khai đến mục đích sử dụng đất người dân 133 3.5.2 Tác động dự án đầu tư xây dựng chậm triển khai đến quyền sở hữu giao dịch liên quan đến đất đai người dân 135 3.5.3 Tác động dự án đầu tư xây dựng chậm triển khai đến việc làm thu nhập người dân 140 3.5.4 Tác động dự án đầu tư xây dựng chậm triển khai đến nhà môi trường sống người dân 145 CHƢƠNG 4: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƢỜI DÂN TẠI CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH CHẬM TRIỂN KHAI TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 149 4.1 CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƢỜI DÂN TẠI CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH CHẬM TRIỂN KHAI TRONG THỜI GIAN QUA 149 4.1.1 Chủ trương, sách vấn đề xây dựng, sửa chữa nhà 149 4.1.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo an sinh xã hội 153 IV 4.2 NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH CHẬM TRIỂN KHAI 155 4.2.1 Nhu cầu hỗ trợ người dân 155 4.2.2 Kiến nghị người dân 156 4.3 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG, ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN TẠI CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH, DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CHẬM TIẾN ĐỘ 159 4.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến công tác lập quy hoạch, quản lý quy hoạch, quy hoạch xây dựng nhằm hạn chế dự án quy hoạch chậm tiến độ 159 4.3.1.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách quy hoạch, quy hoạch xây dựng159 4.3.1.2 Nhóm giải pháp quy định, kiểm soát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 160 4.3.1.3 Nhóm giải pháp để thúc đẩy tiến độ thực quy hoạch 163 4.3.2 Nhóm giải pháp giảm thiểu tác động, ổn định đời sống người dân dự án quy hoạch chậm triển khai nhiều năm 166 4.3.2.1 Giải pháp đảm bảo sở hạ tầng, môi trường sống 166 4.3.2.2 Giải pháp nhằm đảm bảo thu nhập, việc làm, học nghề chuyển đổi việc làm người dân 168 4.2.3.3 Giải pháp thông tin dự án, đảm bảo tham gia người dân xây dựng quy hoạch đô thị 170 KẾT LUẬN 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DA Dự án DACTĐ Dự án chậm tiến độ DAQH Dự án quy hoạch ĐS Đời sống KT Kinh tế KT-XH Kinh tế - xã hội ND Nhân dân NLĐ Người lao động QH Quy hoạch QHCTĐ Quy hoạch chậm tiến độ QHT Quy hoạch treo QLNN Quản lý Nhà nước SK Sinh kế TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân XH Xã hội VI DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố địa bàn mẫu khảo sát hộ dân Bảng 1.2: Các hình thức tham gia phối hợp từ giác độ 33 Bảng 1.3: Thống kê nhóm đối tượng vấn sâu 41 Bảng 1.4: Phân bổ mẫu cụ thể 44 Bảng 1.5: Nhân học – xã hội mẫu khảo sát 48 Bảng 1.6: Thông tin thành viên hộ gia đình mẫu khảo sát 50 Bảng 2.1: Tỉ lệ thực tiêu đất giai đoạn 2011 - 2015 74 Bảng 2.2: Tỉ lệ thực tiêu đất giai đoạn 2016 - 2020 76 Bảng 3.1 Cơng việc phân theo nhóm tuổi lao động từ 15 – 60 tuổi (%) 89 Bảng 3.2: Tình trạng nhà hộ gia đình 91 Bảng 3.3: Chất lượng nhà hộ dân khu dự án quy hoạch 92 Bảng 3.4: Sửa chữa nhà 94 Bảng 3.5: Hạ tầng khu vực dự án 97 Bảng 3.6: Dịch vụ tiện ích dự án quy hoạch 100 Bảng 3.7: Đánh giá trạng hạ tầng hệ thống dịch vụ giáo dục phân theo dự án quy hoạch 102 Bảng 3.8: Đánh giá trạng hạ tầng hệ thống dịch vụ giáo dục phân diện hộ104 Bảng 3.9: Đánh giá trạng hạ tầng hệ thống dịch vụ giáo dục phân theo tình trạng cư trú 105 Bảng 3.10: Ảnh hưởng dự án quy hoạch đến việc tiếp cận dịch vụ giáo dục (đi học) người dân phân theo dự án 106 Bảng 3.11: Ảnh hưởng dự án quy hoạch đến việc tiếp cận dịch vụ giáo dục phân theo tình trạng cư trú hộ 108 Bảng 3.12: Hiện trạng hệ thống dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe dự án 109 Bảng 13: Hệ thống dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe phân theo dự án quy hoạch 110 Bảng 3.14: Ảnh hưởng dự án quy hoạch đến việc tiếp cận dịch vụ y tế phân theo dự án quy hoạch 112 Bảng 3.15: Mức độ ảnh hưởng dự án quy hoạch đến việc tiếp cận dịch vụ y tế người dân phân theo diện hộ 113 VII dân khu quy hoạch Từ đề xuất Trung ương hoàn chỉnh, bổ sung quy định nhằm hạn chế tình trạng quy hoạch treo, đảm bảo hài hòa nhà nước, nhà đầu tư người dân cơng tác quy hoạch, sách hỗ trợ người dân giảm thiểu tác động tiêu cực dự án quy hoạch Hội đồng nhân dân TP.HCM xây dựng chuyên đề công tác giám sát quy hoạch, đánh giá hệ quy hoạch chậm triển khai đến đời sống người dân, xây dựng nghị việc thực sách, pháp luật cơng tác quy hoạch, sách hỗ trợ người dân khu quy hoạch kéo dài nhiều năm (về xây dựng, sửa chữa nhà, tháo gỡ quyền sở hữu đất đai, hỗ trợ đào tạo nghề, việc làm…) Cần có tiêu chí, kiểm tra, giám sát, đánh giá định kỳ hàng năm quan nhà nước có thẩm quyền Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp quyền địa phương (quận, huyện, phường, xã) có hướng dẫn, tạo thuận lợi giải thủ tục hành cấp phép xây dựng tạm cho người dân khu quy hoạch 4.4.2 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Kiến nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Xây dựng; xây dựng Luật Quản lý phát triển đô thị, Luật Quy hoạch đô thị nông thôn, Luật Đô thị đặc biệt, cần có quy định lập, thẩm định quy hoạch xây dựng, tăng cường tham gia cộng đồng dân cư trình lấy ý kiến đồ án quy hoạch, thẩm định dự án đầu tư xây dựng, quy định công tác thẩm tra lực chủ đầu tư vốn, khả huy động vốn, lực quản lý nhân sự; quy định trách nhiệm quan quản lý, quan tư vấn chất lượng quy hoạch; hoàn thiện thể chế tra, giám sát việc thực quy hoạch Có chế đặt thù đô thị đặc biệt TP.HCM để Thành phố thực hiệu đấu thầu, chọn nhà đầu tư - Kiến nghị Bộ Xây dựng đề xuất Chính phủ ban hành sách phù hợp nhà, đất người dân khu quy hoạch, theo hướng tạo công bằng, giảm chênh lệch người dân sống khu vực quy hoạch - Phát huy vai trò Hội đồng kiến trúc – quy hoạch sở báo cáo quy hoạch hàng năm để điều chỉnh quy hoạch 173 - Cần xem xét lực tổ chức thực chủ đầu tư giao đất, không thực cần có biện pháp chế tài thu hồi để đảm bảo quyền lợi cho người dân khu quy hoạch - Lập kế hoạch, bố trí vốn nhà nước xây dựng sách thu hút nguồn lực xã hội hóa để bước thực dự án đầu tư cơng trình cơng cộng, cơng viên xanh, cơng trình giao thơng trọng điểm tạo động lực để thực hóa nội dung quy hoạch duyệt - Đối với loại quy hoạch không hợp lý, không khả thi, không đủ điều kiện triển khai, khu quy hoạch kéo dài thời gian khó có điều kiện thực hiện, UBND Thành phố sớm xóa bỏ giao lại đất cho tổ chức, cá nhân có lực thực dự án - Điều chỉnh đưa khu vực đông đúc dân cư khỏi dự án thực chỉnh trang theo hướng đảm bảo, hài hịa, tương thích với khu phát triển có cân đối tiêu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp với quy hoạch chỉnh trang quy hoạch 4.4.3 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Thường xuyên kiểm tra dự án đầu tư xây dựng chậm triển khai, tham mưu Ủy ban nhân dân TP.HCM thu hồi, hủy bỏ văn pháp lý chủ trương đầu tư dự án chậm triển khai, không khả thi 4.4.4 Sở Quy hoạch – Kiến trúc - Thường xuyên phối hợp với quận, huyện tổ chức rà sốt, đánh giá q trình thực đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000, quy hoạch phân khu phê duyệt đến kỳ hạn rà soát để đánh giá cần thiết điều chỉnh quy hoạch nhằm khắc phục tình trạng quy hoạch thiếu tính khả thi, hạn chế ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người dân khu quy hoạch phù hợp với định hướng quy hoạch chung, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa bàn quận, huyện theo giai đoạn phát triển - Phối hợp với quận, huyện rà sốt, đánh giá q trình thực tất đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án đầu tư địa bàn TP.HCM làm sở xem xét điều chỉnh, hủy bỏ đề xuất giải pháp, hướng xử lý phù hợp để phục vụ công tác quản lý đô thị, quản lý nhà, đất, tránh gây ảnh hưởng đến 174 quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người dân khu vực dự án Ưu tiên rà soát đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 quy hoạch phân khu phê duyệt từ năm trở lên đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 phê duyệt từ năm trở lên kể từ ngày phê duyệt Trong có quy hoạch dự án đầu tư xây dựng chậm triển khai mà Ủy ban nhân dân Thành phố hủy bỏ chủ trương đầu tư hủy bỏ định thu hồi giao, cho thuê đất khu vực quy hoạch mà người dân có nhiều phản ánh quy hoạch kéo dài thời gian thực hiện, thiếu nguồn lực… 4.4.6 Sở Lao động, Thƣơng binh Xã hội - Thực sách đảm bảo cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, sách đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, hỗ trợ lao động nâng cao tay nghề Ưu tiên hỗ trợ niên, lao động nông thôn khu quy hoạch chậm triển khai tiếp cận nguồn vốn, xuất lao động nước ngồi - Thực khảo sát, đánh giá trình độ lao động, nhu cầu học nghề việc làm lao động hộ dân dự án đầu tư xây dựng chậm triển khai để có đánh giá toàn diện lực lượng lao động, nhu cầu đào tạo định hướng nghề nghiệp tốt - Các sách đào tạo nghề theo Quyết định 46/2015/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” áp dụng cho người có hộ địa phương Người dân địa phương khác sinh sống TP.HCM nói chung khu vực quy hoạch chậm triển khai nói riêng khơng thuộc đối tượng áp dụng sách Cần đề xuất mở rộng liên kết TP.HCM tỉnh thành để hỗ trợ người dân có hộ thường trú địa phương sinh sống khu vực quy hoạch hỗ trợ đào tạo nghề theo định này, để người dân tiếp cận, tham gia nâng cao tay nghề, có hội chuyển đổi nghề nghiệp 4.4.7 Ủy ban nhân dân quận, huyện thành phố Thủ Đức 175 - Thực rà soát, đánh giá tác động dự án đầu tư xây dựng chậm triển khai đến đời sống người dân sinh sống địa phương để sớm ban hành sách hỗ trợ phù hợp, thiết thực cho nhóm đối tượng - Khảo sát, đánh giá có sách phù hợp hỗ lao động đào tạo nghề, lao động cần việc làm, lao động tự do, lao động phổ thông lao động đến tuổi tham gia lực lượng lao động - Đánh giá tồn diện khó khăn, phân loại loại hình sở hữu đất đai, trạng sử dụng nhà, đạo địa phương, phối hợp tổ chức trị - xã hội hướng dẫn, hỗ trợ mặt pháp lý, thủ tục thực quyền nghĩa vụ có liên quan đến nhà, đất, cải tạo, mở rộng sản xuất, kinh doanh… - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cán phụ trách cơng tác quy hoạch xây dựng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn công tác quản lý - Chú trọng công tác cải tạo, phát triển hệ thống giao thông, nước, vệ sinh mơi trường khu quy hoạch kéo dài thời gian chưa thực mà người dân có nhiều phản ánh; Đẩy mạnh phong trào “Nhà nước nhân dân làm” việc hoàn chỉnh hệ thống giao thơng, hệ thống cấp, nước khu vực dân cư sinh sống - Theo quy định lập quy hoạch sử dụng đất hay kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện phải triển khai lấy ý kiến người dân đến quận, huyện, phường, xã, tổ dân phố Bản đồ kế hoạch sử dụng đất hàng năm quy định bắt buộc phải niêm yết Ủy ban nhân dân phường, xã, tổ dân phố Tuy nhiên, đồ quy hoạch kế hoạch sử dụng đất niêm yết theo quy định kích thước, mã màu, ký hiệu… người dân nhận định khó tiếp cận, đồ cịn nhỏ Vì vậy, cần có kiến nghị bố trí thay đổi vị trí thơng tin phù hợp hơn, kích thước phù hợp để người dân dễ tiếp cận, dễ xem Các hình thức thơng tin đồ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất việc thơng tin hình thức niêm yết Ủy ban nhân dân phường, xã, tổ dân phố, cần đưa lên tảng tiện ích để nhân dân dễ tiếp cận hệ thống website, app thông tin phường, xã, tổ dân phố, mạng xã hội… Tiểu kết chương 176 Quy hoạch treo, dự án treo tượng phổ biến quy hoạch phát triển đô thị, trở thành xúc xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân khu quy hoạch, hạn chế phát triển kinh tế - xã hội, gây lãng phí nguồn lực đất đai nguồn thu từ đất đai Quy hoạch treo, dự án treo tác động tiêu cực tất mặt đời sống người dân khu vực này, mức độ khác Để tạo điều kiện sinh sống cho dân, sách thực cho phép xây dựng, sửa chữa tạm, xem xét hợp thức hóa xây dựng trái phép… Tuy nhiên, sách chưa theo ngun tắc hài hịa lợi ích, chưa phân tích đầy đủ yếu tố lợi ích, quyền lợi người dân nên nhiều bất cập, thiệt thòi cho dân Đời sống người dân giải tính “treo” dự án hai mặt vấn đề66 Quy hoạch treo hệ việc triển khai sách quy hoạch khơng mang tính khả thi, hiệu nên tác động tiêu cực đến đời sống người dân khu vực Giải pháp hữu hiệu để đời sống người dân không bị ảnh hưởng quy hoạch treo xây dựng hệ thống sách pháp luật, cơng cụ để quản lý hiệu công tác lập quy hoạch, quản lý quy hoạch, quy hoạch xây dựng Chính sách hỗ trợ người dân khu quy hoạch giải pháp mang tính tình thế, cấp bách để giải hệ quy hoạch khơng khả thi Vì vậy, để giảm tác hại quy hoạch đến đời sống người dân cần giải pháp liên quan đến cơng tác quản lý lập quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng giải pháp tạo điều kiện, hỗ trợ, đảm bảo đời sống người dân sinh sống khu quy hoạch tương lai nhà nước có định thu hồi đất, đền bù, giải tỏa Trong điều kiện chấp nhận quy hoạch treo, dự án treo theo mức độ khác nên giải pháp cần tạo điều kiện sinh sống cho người dân, tạo lập sở để người dân sau bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đảm bảo việc làm, thu nhập 66 Lê Văn Thành (2022), Đời sống người dân dự án treo Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đề tài, trang 103 177 KẾT LUẬN Quy hoạch tầm nhìn xa, dài hạn, nhiều dự án thực thời gian ngắn Tất đồ án quy hoạch dự kiến công việc cho tương lai sở dự báo phát triển, có hai yếu tố gây ảnh hưởng không tốt tới khu vực quy hoạch Đó thời gian chờ thực quy hoạch khả không khả thi quy hoạch67 Quy hoạch treo, quy hoạch kéo dài thời gian thực mặt trái quy hoạch, gắn liền với đồ án quy hoạch, kể đồ án tốt Từ kết nghiên cứu, đề tài nhận định kết luận sau: Qua nghiên cứu, nhận định câu hỏi đƣợc đặt đề tài nhƣ sau - Việc thực công tác quy hoạch Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua nhiều bất cập, tượng quy hoạch treo ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý Nhà nước, đến đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng quy hoạch treo: không chủ động nguồn vốn nên nhiều dự án không thực thời gian quy định; trình độ người làm cơng tác quy hoạch không theo kịp thiếu vốn để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng theo quy hoạch duyệt nên nhiều dự án không thực hay thực mà lại khơng xóa bỏ hay điều chỉnh; nhiều dự án quy hoạch không phù hợp với thực tế, nguyện vọng người dân; khâu điều chỉnh quy hoạch chưa linh hoạt, khơng kiên tượng quy hoạch treo cịn né tránh thu hồi đất dự án treo lý Hiện nay, khung pháp lý quy hoạch, xây dựng chưa có quy chế, quy định trách nhiệm quan quản lý, quan tư vấn quy hoạch, chất lượng quy hoạch biện pháp chế tài dự án không thực theo quy định (trừ trường hợp vi phạm hợp đồng) Đây nguyên nhân quan trọng để diễn tượng quy hoạch treo, dự án treo nhiều khu vực, đô thị lớn Thành phố Hồ Chí Minh 67 Võ Kim Cương (2013), Chính sách thị tầm nhìn bao quát hệ thống nhà quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội, trang 70 178 - Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có nhiều dự án quy hoạch sử dụng đất kéo dài nhiều năm, ảnh hưởng đến phát triển đô thị đời sống người dân Trong thời gian qua (từ năm 2016 – nay), Hội đồng nhân dân TP.HCM thông qua 11 nghị thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất 1.445 dự án, có 302 dự án chưa thực quận, huyện đề xuất đưa khỏi kế hoạch sử dụng đất Hiện nay, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều khu quy hoạch kéo dài thời gian từ 10 – 30 năm, diện tích lớn, quy mơ dân số đơng, mật độ dân cư cao Cư dân sinh sống khu quy hoạch bao gồm người dân chỗ, sinh sống từ - hệ, dân cư chỗ tách riêng, dân cư từ nơi thành phố nhiều tỉnh thành đến sinh sống trước sau có quy hoạch Cơ cấu dân số trẻ, lao động độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao trung bình thành phố; tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn, qua đào tạo từ trung cấp trở lên chiếm tỷ lệ thấp trung bình thành phố; lao động phổ thông, lao động chiếm tỷ lệ cao; khu vực quy hoạch nên giá đất thấp so với thị trường nên tập trung nhiều hộ dân có thu nhập thấp Quy hoạch chậm triển khai tác động tiêu cực đến đời sống người dân khu quy hoạch phương diện (thông qua đánh giá đời sống, sinh kế người dân), với cấp độ khác Do bị quy hoạch nên người dân bị hạn chế thực giao dịch liên quan đến đất chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, tách thửa, xây dựng, sửa chửa, mở rộng xây dựng, sản xuất, kinh doanh Các tác động lớn đến đời sống người dân đánh giá nhà ở, giao thông lại, việc làm thu nhập, vấn đề lại mức trung bình - Trong thời gian vừa qua, Trung ương thành phố có sách, xây dựng, bổ sung luật định số nội dung có liên quan nhằm quản lý cơng tác quy hoạch, xây dựng quyền lợi người dân khu quy hoạch treo, dự án treo Cần hồn thiện sách quy hoạch, quy hoạch xây dựng; quy định, kiểm soát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; sách thúc đẩy tiến độ thực quy hoạch Các giải pháp giảm thiểu tác động đến đời sống người dân khu quy hoạch đề xuất: giải thủ tục đất đai, nhà ở, hạ tầng kỹ thuật để ổn định đời sống người dân tại, đồng thời 179 giảm thiểu tác động thực đền bù, giải tỏa, tái định cư cần quan tâm đến việc làm, học nghề, chuyển đổi việc Các sách hạn chế tình trạng quy hoạch chậm triển khai, dự án treo Cần có sách thực nhằm quản lý tốt công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch xây dựng Quy định quy chế, quy định cụ thể trách nhiệm quan quản lý, quan tư vấn quy hoạch, chất lượng quy hoạch Các quy định lập, thẩm định quy hoạch xây dựng, đồ án quy hoạch, thẩm định dự án đầu tư xây dựng, tăng cường thẩm tra lực chủ đầu tư vốn, khả huy động vốn, lực quản lý nhân sự… Đối với TP.HCM nay, cần có rà sốt, đánh giá sớm xóa bỏ loại quy hoạch không hợp lý, không khả thi, không đủ điều kiện triển khai thời gian qua có nhiều phản ánh, đề nghị người dân Cần điều chỉnh khu vực đông đúc dân cư khỏi dự án thực chỉnh trang theo hướng đảm bảo, hài hịa, tương tích với khu phát triển Các sách hỗ trợ ngƣời dân dự án quy hoạch chậm triển khai Đến chưa có sách quy định pháp luật liên quan đến hỗ trợ giải tác động quy hoạch treo đến người dân Để đảm bảo đời sống tại, nhu cầu người dân cần hỗ trợ gắn liền với vấn đề thiết sống khu quy hoạch đảm bảo điều kiện nhà ở, xây dựng, sửa chữa nhà cửa, hỗ trợ làm đường xá, tiếp cận nguồn nước sạch, chuyển đổi, giới thiệu việc làm Đề xuất giải pháp người dân cần có thơng tin rõ ràng quy hoạch, thời gian thực thu hồi đất, thu hồi đất cần có sách đền bù hợp lý để người dân có kinh phí, nguồn vốn để mua đất đai tái định cư, có vốn làm ăn Giải pháp quan trọng nguyên nhân hạn chế quy hoạch treo cần có hệ thống pháp luật, quy định biện pháp chế tài đầy đủ, rõ ràng Giải pháp hỗ trợ người dân giải pháp mang tính tình thực tốt mang lại lợi ích lớn cho việc triển khai sách, ổn định đời sống người dân thực thu hồi đất, chuyển dân nơi 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2019), Kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019, NXB Thống kê, Hà Nội Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (2012), Từ điển xã hội học oxford, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cục Thống kê TP.HCM (2013), Báo cáo kết khảo sát sống người dân sau tái định cư Cục Thống kê TP.HCM (2020), Thực trạng dân số TP.HCM qua tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Cục Thống kê TP.HCM (2021), Niên giám thống kê TP.HCM năm 2021 D.N.Hà, Thành phố Hồ Chí Minh có 300 dự án treo, Báo Tuổi trẻ ngày 4/10/2022,https://nhadat.tuoitre.vn/tp-hcm-co-hon-300-du-an-treo20221004140755944.htm Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển nơng nghiệp, NXB Phương Đơng Hồng Phê chủ biên (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Huỳnh Phú Hiệp, Lê Quang Trí (2011), Thay đổi mục đích sử dụng đất đời sống kinh tế - xã hội người dân vùng dự án khu đô thị Nam Cần Thơ, Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 18a/2011 10 Lê Khương Ninh (2009), Quy hoạch treo giá đất vùng ven đô thị đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 43/2009 11 Lê Khương Ninh, Nguyễn Lê Hoa Tuyết, Huỳnh Hữu Thọ (2011), Ảnh hưởng quy hoạch ―treo‖ đến tình trạng nghèo đói vùng ven đô thị đồng sông Cửu Long, trang 39, 41, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 3/2011 181 12 Lê Thanh Sơn (2018), Thu hồi đất vai trò vốn người vốn sinh kế hộ gia đình nơng thơn thành phố Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2018 13 Lê Văn Chiến, Sự tham gia người dân lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3539-sutham-gia-cua-nguoi-dan-trong-lap-quy-hoach-ke-hoach-su-dung-dat.html, 19/5/2021 14 Lê Văn Thành (2007), Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội hộ gia đình sau tái định cư: vấn đề giải pháp, Viện Kinh tế TP.HCM 15 Nguyễn Đăng Sơn, Phương pháp quy hoạch quản lý thị có tham gia cộng đồng,Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 5/2006, https://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1145/49680/phuong-phap-quy-hoach-vaquan-ly-do%20thi-co-su-tham-gia-cua-cong-dong.aspx 16 Nguyễn Trung Kiên, Lê Ngọc Hùng (2012) Quản lý xã hội dựa vào tham gia – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Xã hội học, số 1/2012 17 PADDI (2016), Sự tham gia người dân công tác lập quy hoạch đô thị quản lý dự án 18 Phạm Văn Vân (2014), Ảnh hưởng số dự án đầu tư đến đời sống, việc làm người dân bị thu hồi đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 3/2014 19 Phan Trường Sơn (2013), Khắc phục tình trạng quy hoạch treo TP.HCM, Tạp chí Quy hoạch thị, 2013 20 Tạ Quỳnh Hoa, Quy hoạch đô thị với tham gia cộng đồng - Những vấn đề cần nghiên cứu cho việc áp dụng phương pháp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, số 06, tháng 12/2009 21 Thành Chung, Bộ trưởng Trần Hồng Hà: 18.000ha đất lãng phí dự án chậm tiến độ, dự án treo, Tuổi trẻ, 28/10/2022, https://tuoitre.vn/botruong-tran-hong-ha-con-18000-ha-dat-lang-phi-do-du-an-cham-tien-dodu-an-treo-20221028120237045.htm 182 22 Thiều Thu Hương, Những bất cập tham gia cộng đồng lập quy hoạch đô thị, quanlynhanuoc.vn/2021/04/15/nhung-bat-cap-ve-sutham-gia-cua-cong-dong-trong-lap-quy-hoach-do-thi/, 15/04/2021 23 Trần Khánh, Quy hoạch treo, dự án treo, ―hiện hình‖ từ Bắc vào Nam, Báo Dân việt, https://danviet.vn/bai-3-quy-hoach-treo-du-an-treo-hienhinh-tu-bac-vao-nam-7777982437.htm 24 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Báo cáo Rà soát, đánh giá thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 25 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM (2013), Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội TP.HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 26 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, Hội đồng Quản lý Quỹ 156 (2014), Khảo sát đời sống người dân diện thu hồi đất sau tái định cư thuộc dự án phát triển kinh tế, xã hội địa bàn TP.HCM (Theo Quyết định số 35/2010/QĐ-UBND ngày 28/5/2010 Ủy ban nhân dân TP.HCM) 27 Viện Quy hoạch xây dựng (2021), Báo cáo tóm tắt Rà sốt, đánh giá quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh hành (Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 duyệt Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính Phủ) 28 Viện Quy hoạch xây dựng TP.HCM (2021), Báo cáo tóm tắt Rà soát, đánh giá quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh hành (Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 duyệt Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính Phủ) 29 Võ Kim Cương (2013), Chính sách thị tầm nhìn bao qt hệ thống nhà quản lý đô thị, NXB Xây dựng 30 Vũ Lê, Lấy ý kiến người dân lập quy hoạch xây dựng thị: Nhiều bất cập thiếu quy định cụ thể, kinhtedothi.vn/lay-y-kien-nguoi-dan-khi-lap183 quy-hoach-xay-dung-do-thi-nhieu-bat-cap-vi-thieu-quy-dinh-cu-the.html, 20/5/2022 II Văn pháp lý Báo cáo số 06/BC-ĐĐBQH ngày 24 tháng 01 năm 2022 Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM kết giám sát việc thực sách, pháp luật công tác quy hoạch địa bàn TP.HCM kể từ Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành Báo cáo số 06/BC-ĐĐBQH ngày 24 tháng 01 năm 2022 Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM, Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật cơng tác quy hoạch địa bàn TP.HCM kể từ Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành Báo cáo số 47/BC-HĐND ngày 14 tháng 01 năm 2022 Hội đồng nhân dân TP.HCM thực sách, pháp luật cơng tác quy hoạch kể từ Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành Báo cáo số 47/BC-HĐND ngày 14 tháng 01 năm 2022 ngày 14 tháng 01 năm 2022 Hội đồng nhân dân TP.HCM báo cáo việc thực sách, pháp luật cơng tác quy hoạch kể từ Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành Công văn số 6871/STNMT-QLĐ ngày 25 tháng 10 năm 2021 Sở Tài Nguyên Môi trường báo cáo giám sát hiệu quản lý nhà nước công tác lập, tổ chức thực quản lý quy hoạch địa bàn Thành phố từ năm 2018 đến Luật số 21/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật Quy hoạch Luật số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng năm 2009 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật Quy hoạch đô thị Luật số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch 184 Luật số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật Đất đai 10 Luật số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật Xây dựng 11 Luật số 62/2020/QH14 có hiệu lực ngày 01/01/2021 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xây dựng 12 Nghị số 18-NQ/TW ngày 16 tháng năm 2022 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tiếp tục đổi mới, hồn thiện thể chế, sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao 13 Nghị số 19-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 14 Nghị số 82/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Quốc hội tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu thực sách, pháp luật quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai đô thị 15 Quyết định 773/QĐ-UBND ngày 21/3/2022 Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Kế hoạch huy động trẻ lớp tuyển sinh vào lớp đầu cấp năm học 2022 – 2023 16 Quyết định số 05/2022/QĐ-UBND ngày 18 tháng 02 năm 2022 UBND TP.HCM ban hành quy chế phối hợp thực thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để áp dụng địa bàn TP.HCM 17 Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 185 18 Quyết định số 26/2017/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2017 UBND TP.HCM Quy định số nội dung cấp giấy phép xây dựng địa bàn TP.HCM 19 Quyết định số 27/2014/QĐ-UBND ngày 04 tháng năm 2014 UBND TP.HCM Quy định chi tiết số nội dung cấp phép xây dựng địa bàn TP.HCM 20 Thành ủy TP.HCM, Phụ lục 1: Một số kinh nghiệm, khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị TP.HCM tổng kết thực Nghị số 19-NQ/TW (Phục vụ buổi làm việc với Ban Chỉ đạo Tổng kết Nghị 19-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI) 21 Văn số 3652/UBND-ĐT ngày 16/8/2018 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phân bổ tiêu sử dụng đất điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 2020) Thành phố 22 Văn số 4358/VPCP-CN ngày 13 tháng năm 2022 Văn phịng Chính phủ khắc phục tình trạng “quy hoạch treo” “dự án treo” III Tài liệu nƣớc Aggrey Daniel Maina Thui (2013), Impacts Of Urbanization On Land Use Planning, Livelihood And Environment In The Nairobi Rural-Urban Fringe, Kenya International journal of scientific & technology research volume 2, issue 7, july 2013 Ellis, Frank (2000), Rural livelihoods and diversity in developing countries, Oxford University Press, Oxford Mi, Z (2012), Has Farmers ’ Livelihood Improved ? Case Studies about the Impacts of Compulsory Land Acquisition on Farmers’ Livelihood in China Master thesis Swedish University of Agricultural Sciences Tan, M., Li, X., Xie, H and Lu, C (2005), Urban land expansion and arable land loss in China—a case study of Beijing–Tianjin–Hebei region Land Use Policy, [online] 22(3), pp.187–196 186 The World Bank (2011), Compulsory land acquisition and voluntary land conversion in Vietnam: The conceptual approach, land valuation and grience redress mechanisms VAGO (2015), Public Participation in Government Decision-making: Better practice guide Published by the Victorian Auditor-General’s Office, Level 24, 35 Collins Street, Melbourne ISBN 978 925226 04 Victorian Auditor-General’s Office (2015), Public Participation in government decision-making: Better practice fuide Winters, P., Davis, B., Carletto, G., Covarrubias, K., Quiñones, E.J., Zezza, A., Azzarri, C and Stamoulis, K (2009), Assets, Activities and Rural Income Generation: Evidence from a Multicountry Analysis World evelopment, 37(9), pp.1435–1452 Xie, Y., Mei, Y., Guangjin, T and Xuerong, X (2005), Socio-economic driving forces of arable land conversion: A case study of Wuxian City, China Global Environmental Change, [online] 15(3), pp.238–252 Available at: [Accessed Oct 2014] 187

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN