bài tiểu luận nêu rõ về Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật với đời sống. Pháp luật có vai trò thế nào đối đời sống của anh chị và gia đình. THỰC TRẠNG: Như chúng ta đã biết, chỉ có pháp luật mới mang tính bắt buộc thực hiện, như vậy pháp luật phù hợp với thực tiễn sẽ góp phần điều chỉnh hành vi của mọi người theo một khuôn khổ nhất định phù hợp với đạo đức. Pháp luật mang tính bắt buộc để tạo nên sự tự do, nghĩa là bắt buộc mọi người phải tôn trọng quyền tự do của người khác nếu ai ngăn cản thì phải gánh lấy chế tài từ pháp luật. Ví dụ: Nếu không có pháp luật thì không ai có thể trừng trị những kẻ trộm cắp, giết người, buôn bán ma túy trái phép, bạo hành, xâm hại tình dục… nên lợi ích và quyền tự do của công dân bị xâm phạm. Trong xã hội nào cũng tồn tại những người có trình độ hiểu biết khác nhau nên người hiểu biết kém dễ bị người hiểu biết cao lừa dối hoặc cưỡng ép gây hại. Bởi vậy, pháp luật là công cụ góp phần ngăn chặn sự việc này. Ví dụ: Trong hợp đồng pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, tuy nhiên cũng chặn việc thỏa thuận nhằm gây hại cho bên kia (như là cho vay nặng lãi, trái với thuần phong mỹ tục…). Pháp luật thiết lập nên sự công bằng. Sự bất công luôn hiện diện ở bất kỳ đâu (vì nhiều lý do khác nhau), chính vì vậy pháp luật ra đời nhằm thiết lập nên sự công bằng. Ví dụ: Pháp luật luôn có những chính sách ưu tiên cho người nghèo, dân tộc thiểu số, những người không được may mắn trong cuộc sống… để từ đó họ có điều kiện ngang bằng với những người có điều kiện khác. Có thể nói rằng, thực tiễn thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay có biểu hiện tương đối tốt. Thực hiện Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, chính sách của nhà nước, sự quan tâm chỉ đạo của các ban cấp lãnh đạo, công tác tuyên truyền pháp luật của các cơ quan chức năng, tất cả những nhân tố đó đã tạo cho người dân một cái nhìn tổng quan và chính xác nhất về pháp luật, từ đó, người dân chấp hành, tuân thủ và thực hiện pháp luật một cách tự giác, chủ động và nghiêm chỉnh. Ví dụ như có nhiều vụ tham nhũng của các cán bộ công chức nhà nước như tham nhũng về đất, tiền đóng góp của người dân… đã bị người dân khiếu nại, tố cáo. Nhân dân ủng hộ nhiệt tình với các chủ trương của chính phủ trong việc giải quyết dứt khoát, không tránh né dù đối tượng có cương vị, trọng trách cao đến đâu, cũng có nghĩa rằng nhu cầu công bằng xã hội được dư luận xã hội quan tâm, tán thành, ủng hộ. Không chỉ đem lại quyền lợi cho người dân mà thể hiện tính dân chủ của nhà nước. Điều này cũng cho thấy nhận thức về pháp luật của người dân đã được củng cố và nâng cao. Bên cạnh những mặt tích cực trong thực tế vẫn còn tồn đọng một số hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện pháp luật. Mặc dù có sự chỉ đạo của các cơ quan chức năng có thẩm quyền, đường lối chính trị đúng đắn của nhà nước, tuy nhiên, trong xã hội vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ thực hiện pháp luật trái với quy định nhà nước, có thể gọi là vi phạm pháp luật và tội phạm. Điều này cho thấy ý thức pháp luật của những bộ phận này chưa cao, kém hiểu biết và ảnh hưởng xấu tới sự ổn định và trật tự xã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN Nguồn gốc, chất vai trò pháp luật với đời sống Pháp luật có vai trị đối đời sống anh/chị gia đình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nguyệt SĐT: Mã sinh viên: Số báo danh: Môn thi: Pháp luật đại cương Mã đề: 03 Khóa học: 2021-2022 MỤC LỤC Phần І MỞ ĐẦU Lời mở đầu Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Phần ІІ NỘI DUNG Lý thuyết vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm pháp luật 1.2 Nguồn gốc pháp luật 1.3 Bản chất pháp luật a Tính giai cấp b Tính xã hội 1.4 Vai trò pháp luật a Pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước b Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội c Pháp luật góp phần tạo dựng quan hệ 10 d Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ bang giao quốc gia 10 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 11 Giải pháp – Kiến nghị 13 Phần ІІІ KẾT LUẬN 14 Phần І MỞ ĐẦU Lời mở đầu Trong xã hội cần có trật tự định điều chỉnh định quan hệ xã hội - quan hệ người với người lĩnh vực Các quy phạm xã hội nước ta đa dạng bao gồm: quy phạm trị quan, tổ chức Đảng ban hành, quy phạm tổ chức trị - xã hội ban hành, quy phạm đạo đức, phong tục, tôn giáo pháp luật Trong quy phạm đó, pháp luật quy tắc xử chung nhất, phổ biến để điều chỉnh quan hệ xã hội Mục tiêu nghiên cứu Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị quan trọng, pháp luật áp dụng giải hầu hết quan hệ xã hội Biết hiểu pháp luật giúp cho người ứng xử, chấp hành tốt sách Nhà nước quy định pháp luật, đảm bảo kỷ xã hội Tiểu luận này, làm rõ “nguồn gốc, chất vai trị pháp luật” Từ đó, giúp người đọc nâng cao hiểu biết chất vai trò quan trọng pháp luật đời sống, để có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước, có ý thức đầy đủ bổn phận nghĩa vụ công dân quốc gia Biết áp dụng pháp luật sống làm việc mình, người học ngành học thuộc khoa học xã hội, vừa cần lý luận pháp luật, vừa cần kiến thức pháp luật chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu Xây dựng ý thức sống làm việc theo pháp luật cá nhân Trên sở giúp cho cá nhân hình thành nên ý thức thói quen xử phù hợp với quy định pháp luật Pháp luật không biện pháp giúp ổn định xã hội mà nhân tố để điều chỉnh quan hệ xã hội chủ yếu quốc gia Phần ІІ NỘI DUNG Lý thuyết vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm pháp luật Trong khoa học pháp lý, khơng có khái niệm pháp luật thống Tùy thuộc vào trường phái pháp luật khác mà có định nghĩa khác pháp luật Pháp luật ngơn ngữ phương Tây, pháp luật cịn có hàm ý bên phải, lẽ phải, điều đạo lý, hợp với lẽ đời hiểu tập hợp quy phạm hay quy tắc ứng xử nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực thi nhà nước đứng để cưỡng chế thi hành cần thiết Trong khoa học pháp lý Việt Nam, quan điểm phổ biến coi pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị,dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội Từ định nghĩa thấy pháp luật có số đặc điểm sau đây: Thứ nhất, pháp luật hệ thống quy tắc xử chung Các quy tắc ấn định cách thức xử cho chủ thể trường hợp, hoàn cảnh định nhà nước ghi nhận Ví dụ như: pháp luật Việt Nam quy tắc xử chung cho cơng dân người nước ngồi sinh sống, làm việc Việt Nam Thứ hai, pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị xã hội Xét nguồn gốc, dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp luật hình thành từ trình nảy sinh đấu tranh giai cấp giai cấp thống trị ban hành thừa nhận Vì pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị trước tiên điều dễ hiểu Ta thấy rằng, nước phong kiến phương đông Trung Quốc hay Việt Nam chiếu (thánh chỉ) biểu luật pháp Nó thể sức mạnh ý chí giai cấp thống trị phong kiến mà đại diện nhà vua Thứ ba, pháp luật công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội mà thực tế điều chỉnh hành vi người Đối tượng điều chỉnh pháp luật hành vi người (chủ thể) tham gia vào quan hệ xã hội, thông qua quy tắc xử để hướng dẫn cho chủ thể biết cách ứng xử hồn cảnh, tình xác định Ví dụ: Luật giao thông đường Việt Nam quy định người điều kiển, người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách 1.2 Nguồn gốc pháp luật Trong lịch sử phát triển lồi người có thời kỳ khơng có pháp luật thời kỳ xã hội cộng sản nguyên thủy Trong xã hội này, để điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho xã hội, người nguyên thủy sử dụng quy phạm xã hội, tập qn tín điều tơn giáo Các quy phạm xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy có đặc điểm: Thể ý chí chung thành viên xã hội, bảo vệ lợi ích cho tất thành viên xã hội, quy tắc xử chung cộng đồng, khuôn mẫu hành vi, thực sở tự nguyện, dựa tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, xã hội cộng sản nguyên thủy tồn cưỡng chế máy quyền lực đặc biệt tổ chức mà cộng đồng tổ chức tạo nên Những tập qn tín điều tơn giáo lúc quy tắc xử phù hợp để điều chỉnh quan hệ xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy, phù hợp với tính chất khép kín tổ chức thị tộc, bào tộc, lạc Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp quy phạm xã hội trở nên khơng cịn phù hợp Trong điều kiện xã hội xuất chế độ tư hữu, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, tính chất khép kín xã hội bị phá vỡ, quy phạm phản ánh ý chí bảo vệ lợi ích chung khơng cịn phù hợp Trong điều kiện lịch sử xã hội địi hỏi phải có quy tắc xã hội để thiết lập cho xã hội “trật tự”, loại quy phạm phải thể ý chí giai cấp thống trị đáp ứng nhu cầu pháp luật đời Từ bước hình thành ban đầu vậy, hệ thống pháp luật nhà nước dần hình thành phát triển tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể quốc gia, dân tộc vùng địa lý khác Dù hình thành cách nói chung giai cấp thống trị tìm cách vận dụng tập quán, tín điều xã hội cũ để phục vụ cho lợi ích cai trị mình, dần thay đổi nội dung tập quán ý chí mình, đường nhà nước nâng chúng thành quy phạm pháp luật Tuy nhiên, việc cơng nhận, chuyển hố tập qn đường hình thành hệ thống pháp luật quốc gia Trong xã hội tồn quan hệ xã hội phức tạp đòi hỏi phải có quy phạm pháp luật để điều chỉnh, hoạt động xây dựng, ban hành pháp luật nhà nước hình thành, gắn liền với phát triển nhà nước 1.3 Bản chất pháp luật Pháp luật quy phạm xã hội để điều chỉnh, trì sống người cách trật tự, có hồ bình Tuỳ theo góc nhìn khác mà người ta nhận định khác chất pháp luật a Tính giai cấp Học thuyết Mác - Lênin nhà nước pháp luật lần lịch sử, giải thích cách đắn khoa học chất pháp luận mối quan hệ với tượng khác xã hội có giai cấp Theo học thuyết Mác - Lênin, pháp luật sinh tồn lịng xã hội có giai cấp Khi phân tích chất sở kinh tế-xã hội làm xuất pháp luật, Marx Engels chứng minh rằng, pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp Pháp luật phận thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội có giai cấp Pháp luật ln biểu ý chí giai cấp thống trị, ý chí phản ánh lợi ích chung tồn giai cấp Vì vậy, chất pháp luật thể tính giai cấp nó, khơng có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật khơng mang tính giai cấp Tính giai cấp pháp luật thể trước hết chỗ, pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị C Mác F Ănghen nghiên cứu pháp luật tư sản đến kết luận: Pháp luật tư sản chẳng qua ý chí giai cấp tư sản đề lên thành luật, ý chí mà nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp tư sản định Nhờ nắm tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị thông qua nhà nước thể ý chí cách tập trung, thống hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước, ý chí thể cụ thể hóa văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Nhà nước ban hành bảo đảm cho pháp luật thực hiện, pháp luật quy tắc sử xự chung có tính bắt buộc người Trong xã hội có giai cấp tồn nhiều loại quy phạm khác nhau, thể ý chí nguyện vọng giai cấp, lực lượng xã hội khác nhau, có hệ thống pháp luật thống chung cho tồn xã hội Tính giai cấp pháp luật cịn thể mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội Mục đích pháp luật trước hết điều chỉnh quan hệ giai cấp, tầng lớp với nhau, pháp luật nhân tố điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội nhằm hướng quan hệ xã hội phát triển theo hướng định phù hợp với lợi ích ý chí giai cấp thống trị, đồng thời nhằm củng cố bảo vệ địa vị giai cấp thống trị Và với ý nghĩa vậy, pháp luật công cụ để thực thống trị giai cấp Bản chất giai cấp thuộc tính chung kiểu pháp luật kiểu lại có nét riêng cách biểu riêng Ví dụ: Pháp luật chủ nơ cơng khai quy định quyền lực vô hạn chủ nô, tình trạng vơ quyền nơ lệ Pháp luật phong kiến công khai quy định đặc quyền, đặc lợi địa chủ phong kiến, quy định chế tài hà khác dã man để đàn áp nhân dân lao động Trong pháp luật tư sản chất giai cấp thể cách cận trọng, tinh vi nhiều hình thức quy định mặt pháp lý quyền tự do, dân chủ … thực chất pháp luật tư sản ln thể ý chí giai cấp tư sản mục đích trước hết nhằm phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản Pháp luật chủ nghĩa thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, công cụ để xây dựng xã hội người sống tự do, bình đẳng, cơng xã hội bảo đảm b Tính xã hội Bên cạnh chất giai cấp, pháp luật thể tính xã hội Nghĩa là, mức độ hay nhiều (tùy thuộc vào hoàn cảnh giai đoạn cụ thể), pháp luật cịn thể ý chí lợi ích tầng khác xã hội Ví dụ: Pháp luật tư sản giai đoạn đầu, sau cách mạng tư sản thắng lợi, bên cạnh việc thể ý chí giai cấp tư sản thể nguyện vọng dân chủ lợi ích nhiều tầng lớp khác xã hội Trong trình phát triển tiếp theo, tùy theo tình hình cụ thể, giai cấp tư sản điều chỉnh mức độ thể theo ý chí để pháp luật “thích ứng” với điều kiện bối cảnh xã hội cụ thể Đối với pháp luật xã hội chủ nghĩa vậy, bên cạnh việc pháp luật thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng, điều kiện hoàn cảnh cụ thể thời kỳ (mỗi giai đoạn định q trình phát triển), phải tính đến ý chí lợi ích tầng lớp khác Như vậy, pháp luật tượng vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội Tuy nhiên mức độ thể hai tính chất khác biến đổi phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, đạo đức, quan điểm xu thế, trào lưu trị quốc gia thời kỳ lịch sử định 1.4 Vai trò pháp luật Với chất đặc điểm đặc thù mình, pháp luật có nhiều vai trò đời sống nhà nước, đời sống xã hội, có vai trị là: a Pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước Pháp luật tồn thiếu quyền quyền lực nhà nước nhà nước tồn thiếu pháp luật Nhu cầu pháp luật cầu tự thân máy nhà nước Bản thân máy nhà nước thiết chế phức tạp bao gồm nhiều loại quan khác nhau, loại quan lại có thẩm quyền, chức riêng biệt Để máy quan máy nhà nước hoạt động hiệu đòi hỏi phải xác định chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ, trách nhiệm loại quan, quan đội ngũ công chức máy nhà nước; phải xác lập chế, nguyên tắc tổ chức hoạt động có hiệu để tạo chế đồng việc thực quyền lực nhà nước Tất điều thực dựa sở hệ thống pháp luật đồng hoàn thiện Thực tế cho thấy, chưa có hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện, phù hợp chặt chẽ để làm sở cho việc củng cố hoàn thiện quyền lực máy nhà nước tình trạng tham ô, tham nhũng, lạm quyền, chồng chéo thẩm quyền máy nhà nước tất có làm cho máy hoạt động khơng hiệu b Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội Nhà nước đại diện thức tồn thể xã hội, vậy, nhà nước có chức (nhiệm vụ) quản lý xã hội Để quản lý toàn xã hội, nhà nước dùng nhiều phương tiện, nhiều biện pháp, pháp luật phương tiện quan trọng Với đặc điểm riêng mình, pháp luật có khả triển khai chủ trương, sách nhà nước cách nhanh nhất, đồng có hiệu quy mơ rộng lớn Cũng nhờ có pháp luật, nhà nước có sơ sở để phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động tổ chức, quan, nhân viên nhà nước công dân Trong tổ chức quản lý kinh tế, pháp luật lại có vai trị lớn Bởi vì, chức tổ chức quản lý kinh tế nhà nước có phạm vi rộng phức tạp, bao gồm nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ mà nhà nước cần xác lập, điều hành kiểm sốt hoạch định sách kinh tế, xác định tiêu kế hoạch, quy định chế độ tài chính, tiền tệ, giá… Tồn q trình tổ chức quản lý địi hỏi hoạt động tích cực nhà nước nhằm tạo chế đồng bộ, thúc đẩy trình phát triển hướng kinh tế mang lại hiệu thiết thực Do tính chất phức tạp phạm vi rộng chức quản lý kinh tế, nhà nước trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế cụ thể mà thực việc quản lý tầm vĩ mơ mang tính chất hành - kinh tế Q trình quản lý kinh tế khơng thể thực không dựa vào pháp luật Thực tiễn cho thấy, dựa sở hệ thống văn pháp luật (trước hết lĩnh vực kinh tế) đồng bộ, hoàn chỉnh, phù hợp nhà nước phát huy quyền hạn vai trị quản lý kinh tế, xã hội c Pháp luật góp phần tạo dựng quan hệ Người ta thường nói pháp luật gương phản ánh thực xã hội, nghĩa pháp luật có chức phản ánh Bên cạnh chức phản ánh, pháp luật cịn có tính tiên phong, định hướng cho phát triển quan hệ xã hội Trên sở xác định thực trạng xã hội với tình kiện cụ thế, điển hình, tồn tái diễn thường xuyên thời điểm cụ thể nhà nước đặt pháp luật để điều chỉnh kịp thời phù hợp Tuy nhiên quan hệ xã hội thay đổi, biến động thường xuyên không ban hành pháp luật kịp thời (thậm chí trước thay đổi quan hệ xã hội) hệ thống pháp luật trở nên lụt hậu so với thực tiễn Dựa sở nghiên cứu dự báo khoa học, người ta dự kiến thay đổi xẩy cần có pháp luật để điều chỉnh Từ pháp luật đặt để định hướng trước, xác lập quy định thiết kế quy phạm để triển khai thử nghiệm dần áp dụng vào thực tiễn d Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ bang giao quốc gia Có thực tế là, thể chế trị thay đổi, nghĩa quyền lực máy nhà nước thời ký lịch sử định thay đổi, nhân dân quyền lực nhân dân tồn phát triển Những quan hệ đa chiều xã hội phát triển đòi hỏi phải điều chỉnh pháp luật để bảo đảm ổn định trật tự Vì vậy, quyền lực nhân dân vấn đề bản, trật tự xã hội đòi hỏi khách quan nhu cầu pháp luật ln ln có Pháp luật nhà nước ln có quan hệ mật thiết với “như hình với bóng” Nhưng nói góc độ chung Khi tiếp cận góc độ cụ thể, pháp luật có nét riêng Đó pháp luật phản ánh lợi ích dân tộc, nhân dân dù chế độ nhà nước phải tơn trọng Nếu ngược lại điều ngược với lợi ích dân tộc, nhân dân bị nhân dân phản đối, không tôn trọng, khơng chấp hành Xét góc độ pháp luật ln có vai trị giữ gìn ổn định trật tự xã hội Sự ổn định quốc gia điều kiện quan trọng để tạo niềm tin, sở để mỏ rộng mối bang giao với nước khác Trong thời đại ngày nay, phạm vị 10 mối quan hệ bang giao nước ngày lớn nội dung tính chất quan hệ ngày đa diện (nhiều mặt) Cơ sở cho việc thiết lập củng cố mối quan hệ bang giao pháp luật (pháp luật quốc tế pháp luật nội quốc) Xuất phát từ cầu đó, hệ thống pháp luật nước có bước phát triển mới: Bên cạnh văn pháp luật quy định điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan đến chủ thể pháp luật nước cịn cần có đầy đủ văn pháp luật quy định điều chỉnh quan hệ có liên quan đến chủ thể người (tổ chức) nước ngồi có quan hệ hợp tác với chủ thể nước Ví dụ, luật đầu tư, luật khoa học công nghệ …Cũng cần nhấn mạnh rằng, muốn có mơi trường xã hội ổn định đề mở mang mối bang giao hợp tác khơng thể ý “một mảng” hệ thống pháp luật quốc gia, mà phải ý tới đồng hệ thống pháp luật quốc gia Bởi vì, hệ thống pháp luật quốc gia chỉnh thể, phận (mỗi mảng) hệ thống pháp luật khơng thể tồn phát triển biệt lập, cục mà ln có quan hệ tác động qua lại với phận khác Như vậy, muốn đẩy nhanh phát triển xã hội, thúc đẩy mối quan hệ bang giao rộng mở cần thiết phải nhanh chóng xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, đầy đủ đồng bộ, phù hợp với hoàn cảnh nước, phù hợp với xu hướng chung quan hệ quốc tế Thực trạng vấn đề nghiên cứu Như biết, có pháp luật mang tính bắt buộc thực hiện, pháp luật phù hợp với thực tiễn góp phần điều chỉnh hành vi người theo khuôn khổ định phù hợp với đạo đức Pháp luật mang tính bắt buộc để tạo nên tự do, nghĩa bắt buộc người phải tôn trọng quyền tự người khác ngăn cản phải gánh lấy chế tài từ pháp luật Ví dụ: Nếu khơng có pháp luật khơng trừng trị kẻ trộm cắp, giết người, buôn bán ma túy trái phép, bạo hành, xâm hại tình dục… nên lợi ích quyền tự công dân bị xâm phạm 11 Trong xã hội tồn người có trình độ hiểu biết khác nên người hiểu biết dễ bị người hiểu biết cao lừa dối cưỡng ép gây hại Bởi vậy, pháp luật cơng cụ góp phần ngăn chặn việc Ví dụ: Trong hợp đồng pháp luật tơn trọng thỏa thuận bên, nhiên chặn việc thỏa thuận nhằm gây hại cho bên (như cho vay nặng lãi, trái với phong mỹ tục…) Pháp luật thiết lập nên công Sự bất cơng ln diện đâu (vì nhiều lý khác nhau), pháp luật đời nhằm thiết lập nên cơng Ví dụ: Pháp luật ln có sách ưu tiên cho người nghèo, dân tộc thiểu số, người không may mắn sống… để từ họ có điều kiện ngang với người có điều kiện khác Có thể nói rằng, thực tiễn thực pháp luật nước ta có biểu tương đối tốt Thực Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, sách nhà nước, quan tâm đạo ban cấp lãnh đạo, công tác tuyên truyền pháp luật quan chức năng, tất nhân tố tạo cho người dân nhìn tổng quan xác pháp luật, từ đó, người dân chấp hành, tuân thủ thực pháp luật cách tự giác, chủ động nghiêm chỉnh Ví dụ có nhiều vụ tham nhũng cán công chức nhà nước tham nhũng đất, tiền đóng góp người dân… bị người dân khiếu nại, tố cáo Nhân dân ủng hộ nhiệt tình với chủ trương phủ việc giải dứt khốt, khơng tránh né dù đối tượng có cương vị, trọng trách cao đến đâu, có nghĩa nhu cầu cơng xã hội dư luận xã hội quan tâm, tán thành, ủng hộ Không đem lại quyền lợi cho người dân mà thể tính dân chủ nhà nước Điều cho thấy nhận thức pháp luật người dân củng cố nâng cao Bên cạnh mặt tích cực thực tế tồn đọng số hạn chế, bất cập trình thực pháp luật Mặc dù có đạo quan chức có thẩm quyền, đường lối trị đắn nhà nước, nhiên, xã hội tồn phận không nhỏ thực pháp luật trái với quy định nhà nước, gọi vi phạm pháp luật tội phạm Điều cho thấy ý thức pháp luật phận chưa cao, hiểu biết ảnh hưởng xấu tới ổn định trật tự xã hội 12 Giải pháp – Kiến nghị Cùng với phát triển nhà nước xã hội, vai trò pháp luật công dân, xã hội, nhà nước ngày củng cố, mở rộng nâng cao, giá trị xã hội pháp luật thừa nhận phát huy Pháp luật cơng cụ quan trọng để quản lý, giữ gìn trật tự xã hội, để giải xung đột xã hội phương tiện để chuyển đổi xã hội, biến lý tưởng cao đẹp thành thực Cần xây dựng hoàn thiện pháp luật việc: - Tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân - Bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân - Dân sự, kinh tế, trọng tâm, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, y tế, văn hố - thông tin, thể thao, dân tộc, tôn giáo, dân số, gia đình, trẻ em sách xã hội - Quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội - Hội nhập quốc tế Thanh niên cần có trách nhiệm gương mẫu chấp hành sách, pháp luật thực nghĩa vụ công dân, tham gia giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Có trách nhiệm chăm lo hạnh phúc gia đình, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, kính trọng, hiếu thảo ơng bà, cha mẹ Đối với thân, niên có trách nhiệm rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn minh, có trách nhiệm cơng dân, ý thức chấp hành pháp luật, phòng, chống tiêu cực, tệ nạn xã hội, hành vi trái pháp luật đạo đức xã hội, tích cực học tập, nâng cao trình độ, rèn luyện ý thức trách nhiệm, bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất tinh thần, trang bị kiến thức, kỹ sống, kỹ chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, phịng, chống bệnh tật, khơng lạm dụng rượu, bia, hạn chế sử dụng thuốc lá, không sử dụng ma túy, chất gây nghiện chất kích thích khác mà pháp luật cấm, phòng, chống tác hại từ khơng gian mạng tích cực tham gia hoạt động, phong trào văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh 13 Phần ІІІ KẾT LUẬN Qua phân tích trên, thấy pháp luật đời gắn liền với hình thành nhà nước Pháp luật điều chỉnh quy tắc xã hội lỗi thời giữ lại quy tắc phù hợp với giai đoạn xã hội Về chất chất pháp luật thể thơng qua tính giai cấp tính xã hội (hay giá trị xã hội) Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị Tính xã hội nhiễm dần vào pháp luật, đặc biệt lợi ích giai cấp thống trị phù hợp với lợi ích dân tộc, giai cấp khác Và vai trò quan trọng pháp luật, khơng có pháp luật, xã hội khơng có trật tự, ổn định, khơng thể tồn phát triển Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức Tài liệu tham khảo: - Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật - Trường Đại học luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội-2009 - GS.TS Mai Hồng Quỳ (chủ biên) (2014), Giáo trình pháp luật đại cương, Bộ Giáo dục đào tạo đạo biên soạn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội - Phạm Duy Nghĩa (2011),Giáo trình pháp luật đại cương, NXB Công an nhân dân, Hà Nội - Lê Minh Tâm (chủ biên) (2008) Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 14