1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận tháng thứ hai

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thảo Luận Tháng Thứ Hai
Tác giả Rcom H’Minh, Dương Hoài Nam, Nguyễn Đỗ Phương Nguyên, Nguyễn Thị Chinh Nhi, Lê Thị Mỹ Nhung, Lưu Vĩ Phong, Hoàng Hải Quang
Người hướng dẫn THS. Lê Hà Huy
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

MÔN HỌC: HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

BUỔI THẢO LUẬN THÁNG THỨ HAI

GIẢNG VIÊN: THS LÊ HÀ HUY PHÁT

DANH SÁCH NHÓM 2 – LỚP HC47.2

Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2023

Trang 3

TỪ VIẾT TẮT

BLDS 2005: Bộ luật Dân sự năm 2005BLDS 2015: Bộ luật Dân sự năm 2015

Trang 4

có được bồi thường không? Vì sao? 8Câu 7: Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai và không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 8Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến người được bồi thường tiền cấp dưỡng 8Câu 9: Trong Bản án số 26, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng được thực hiện một lần hay nhiều lần? 9Câu 10: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Toà án liên quan đến cách thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng? 9

VẤN ĐỀ 2: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI PHÁT SINH TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG 10

Tóm tắt Quyết định số 30/2006/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao 10Tóm tắt Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tốicao 10

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Câu 1: Thay đổi về các quy định liên quan tới Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểmcao độ gây ra giữa Bộ luật Dân sự 2005 và Bộ luật Dân sự 2015? 10Câu 2: Xe máy, ô tô có là nguồn nguy hiểm cao độ không? Vì sao? 11Câu 3: Trong hai vụ việc trên, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay do hành

vi của con người gây ra? Vì sao? 11Câu 4: Trong hai vụ việc trên, đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? 12Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 12Câu 6: Trong Quyết định số 30, đoạn nào cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại? 13Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại 13Câu 8: Trên cơ sở Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005, Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015, Tòa

án có thể buộc Giang bồi thường thiệt hại không? Vì sao? 13Câu 9: Theo Nghị quyết số 03 và 02, chi phí xây mộ và chụp ảnh có được bồi thường không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 14Câu 10: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Toà phúc thẩm và của Toà giám đốc thẩm liên quan đến chi phí xây mộ và chụp ảnh 14Câu 11: Trong Quyết định số 23, đoạn nào cho thấy Bình là người bị thiệt hại? 15Câu 12: Ông Khánh có trực tiếp gây ra thiệt hại cho Bình không? Vì sao? 15Câu 13: Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao? 15Câu 14: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình 15Câu 15: Bình có lỗi trong việc để thiệt hại phát sinh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 16Câu 16: Đoạn nào cho thấy, Tòa giám đốc thẩm không theo hướng buộc ông Dũng và ông Khánh bồi thường toàn bộ thiệt hại cho anh Bình? 16Câu 17: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm 16Câu 18: Bộ luật Dân sự và Nghị quyết số 03 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? 17Câu 19: Tòa giám đốc thẩm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao

độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản

Trang 6

tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời 17Câu 20: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa giám đốc thẩm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gâythiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại 18

VẤN ĐỀ 3: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HAY NGOÀI HỢP ĐỒNG 18

Tóm tắt Quyết định số 451/2011/DS-GDT ngày 20/6/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhândân tối cao 18Tóm tắt Bản án số 750/2008/DSPT ngày 17/07/2008 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 19Câu 1: Những điểm khác nhau cơ bản giữa bồi thường thiệt hại trong hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 19Câu 2: Trong hai vụ việc trên, có tồn tại quan hệ hợp đồng giữa bên bị thiệt hại và bên

bị yêu cầu bồi thường thiệt hại không? Vì sao? 19Câu 3: Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã theo hướng quan hệ giữa các bên là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng hay trong hợp đồng? Vì sao? 20Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong hai vụ việc trên về vấn đề xác định bản chất pháp lý (trong hay ngoài hợp đồng) quan hệ bồi thường giữa các bên 20

VẤN ĐỀ 4: BUỘC TIẾP TỤC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 21

Tóm tắt Quyết định số 36/2013/KDTM-GĐT ngày 17/9/2013 của Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao 21Tóm tắt Bản án số 418/2017/DS-ST ngày 29/9/2017 của Tòa án nhân dân quận 10, Tp

Hồ Chí Minh 21Câu 1: Đối với vụ việc trong Quyết định số 36, đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương

đã buộc các bên tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng? 21Câu 2: Hướng giải quyết của Tòa án địa phương có được Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 21Câu 3: Vì sao Tòa án nhân dân tối cao theo hướng nêu trên? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 22Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao 22Câu 5: Đối với vụ việc trong Bản án số 418, Công ty K có nghĩa vụ làm thủ tục để cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chung cư không? Vì sao? 23Câu 6: Nghĩa vụ làm thủ tục trên đã bị vi phạm chưa và Tòa án có buộc Công ty K tiếp tục làm thủ tục để cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chung cư không? Vì sao?

Trang 7

23Câu 7: Trên cơ sở văn bản, có quy định nào cho phép Tòa án buộc Công ty K tiếp tục làm thủ tục để cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chung cư không? Nêu rõ cơ sởvăn bản khi trả lời 24Câu 8: Cho biết những cơ chế để việc buộc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hiệu quả trong thực tế 24

VẤN ĐỀ 5: TÌM KIẾM TÀI LIỆU 24

Yêu cầu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được công bố trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2020 đến nay (ít nhất 20 bài) 24Yêu cầu 2: Cho biết làm thế nào để biết được những bài viết trên 26

Trang 8

VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VẬT CHẤT ĐƯỢC BỒI THƯỜNG KHI TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM

Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang

Khoảng 20 giờ tối ngày 16/07/2016, một nhóm người đang nhậu tại quán Hương Xưa ởthị trấn Tịnh Biên thì xảy ra cự cãi nhau Lúc này, T quốc tịch Campuchia rút súng ra, LêVăn Được can ngăn liền bị T bắn Một người khác trong bàn nhậu tên Q cũng bị bắn vàovùng mặt, được đưa đi cấp cứu Do vết thương quá nặng, nạn nhân Q đã tử vong Sau khigây án, nghi phạm trong bàn nhậu gây ra vụ nổ súng với nhóm ông Được đã bỏ chạy vàonhà ở thị trấn Tịnh Biên cố thủ, đến 5 giờ ngày 17/7 kẻ nổ súng mới ra đầu thú Tòa án:

Xử phạt bị cáo T 20 năm tù về tội “Giết người” và 05 năm về tội “Tàng trữ, sử dụng tráiphép vũ khí quân dụng”; Trục xuất T phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam sau khi chấp hành xong hình phạt tù Buộc bị cáo có trách nhiệm bồithường tiền chi phí mai táng, tiền tổn thất tinh thần, tiền cấp dưỡng cho người bị hại vàngười có

Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.

Vào khoảng 17 giờ 30 phút ngày 23/10/2016, tại buồng giam B3 Trại tạm giam Công antỉnh Vĩnh Phúc anh A (Bị đơn) có cho gọi anh D (Bị hại) và anh F vào buồng để tra hỏi

về việc có lấy chiếc quần cộc của anh Sáu hay không nhưng Vì cho rằng bị hại có lỗi màkhông nhận nên bị đơn đá vào ngực do có tiền sử bị xơ vỡ động mạch và nhồi máu cơ timnên sau khi đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc bị hại cũng tử vong sau đó Tòa ánquyết định xử phạt bị cáo 17 năm tù buộc bị cáo phải bồi thường mai táng, tổn thất vềtinh thần, tiền cấp dưỡng cho con chưa thành niên của bị hại

Câu 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về thiệt hại vật chất khi tính mạng bị xâm phạm.

Bộ luật năm 2015 có vài thay đổi đáng kể so với bộ luật trước, ở đây là về việc xác địnhthiệt hại khi tính mạng bị xâm phạm Cụ thể là:

- Thứ nhất Bộ luật Dân sự 2005 chỉ quy định những chi phí cho việc cứu chữa bồi dưỡng,chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết mới được bồi thường Còn ở Bộ luật 2015 thì

bổ sung thêm điểm mới là thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại điều 590,nghĩa là nếu người bị xâm phạm tính mạng chưa chết ngay thì mức bồi thường vẫn sẽ baogồm cả bồi thường thiệt hại do sức khỏe đã bị xâm phạm Bổ sung thêm cả điểm “thiệthại khác do pháp luật quy định”

- Thứ hai, sửa quy định về “người xâm phạm tính mạng của người khác” thành “ngườichịu trách nhiệm bồi thường”; Mức bù đắp tổn thất về tinh thần nếu không thỏa thuận thìđược xác định tối đa không quá 100 lần mức lương cơ sở và áp dụng cho mỗi người cótính mạng bị xâm phạm chứ không còn là 60 như bộ luật trước

Trang 9

Bộ luật Dân sự 2005 Bộ luật Dân sự 2015

Điều 610 Thiệt hại do tính mạng bị xâm

phạm

1 Thiệt hại do tính mạng bị xâm

phạmbao gồm:

a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi

dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước

khi chết;

b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng;

c) Tiền cấp dưỡng cho những người mà

người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp

dưỡng

2 Người xâm phạm tính mạng của

người khác phải bồi thường thiệt hại

theo quy định tại khoản 1 Điều này và

một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất

về tinh thần cho những người thân thích

thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người

bị thiệt hại, nếu không có những người

này thì người mà người bị thiệt hại đã

trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp

nuôi dưỡng người bị thiệt hại được

hưởng khoản tiền này

Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh

thần do các bên thỏa thuận Nếu không

thoả thuận được thì mức tối đa không

quá sáu mươi tháng lương tối thiểu do

b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng;c) Tiền cấp dưỡng cho những người màngười bị thiệt hại có nghĩa vụ cấpdưỡng;

d) Thiệt hại khác do luật quy định

2 Người chịu trách nhiệm bồi thườngtrong trường hợp tính mạng của ngườikhác bị xâm phạm phải bồi thường thiệthại theo quy định tại khoản 1 Điều này

và một khoản tiền khác để bù đắp tổnthất về tinh thần cho những người thânthích thuộc hàng thừa kế thứ nhất củangười bị thiệt hại, nếu không có nhữngngười này thì người mà người bị thiệthại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đãtrực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hạiđược hưởng khoản tiền này

Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinhthần do các bên thỏa thuận; nếu khôngthỏa thuận được thì mức tối đa cho mộtngười có tính mạng bị xâm phạm khôngquá một trăm lần mức lương cơ sở doNhà nước quy định

Câu 2: Nghị quyết số 03 và 02 của HĐTP có quy định chi phí đi lại dự lễ tang được bồi thường không? Vì sao?

Theo mục 2.2 của chương II Nghị quyết 03/2006: “Chi phí hợp lý cho việc mai táng baogồm: các khoản tiền mua quan tài, các vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang,hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa

Trang 10

táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí cúng

tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ…”1

Theo khoản 2 Điều 8 Nghị quyết 02/2022: “Chi phí hợp lý cho việc mai táng đối với cáckhoản tiền: mua quan tài; chi phí hỏa táng, chôn cất; các vật dụng cần thiết cho việckhâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chi khác phục vụ choviệc chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo phong tục, tập quán địa phương Không chấpnhận yêu cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ.”2

Như vậy, cả hai Nghị quyết đều không có quy định về chi phí đi lại dự lễ tang trong cácchi phí được bồi thường liệt kê ở trên

Câu 3: Trong thực tiễn xét xử trước đây, chi phí đi lại dự lễ mai táng có được bồi thường không? Nếu có, nêu vắn tắt thực tiễn xét xử đó?

Trong thực tiễn xét xử trước đây, chi phí đi lại dự lễ tang không được chấp nhận bồithường Dẫn chứng là Bản án số 20/2018/DS-ST ngày 28/12/2018 của Tòa án nhân dânhuyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang: Vào lúc 11 giờ ngày 08/02/2012 ông Đào Đông V(là chồng của bà N và là cha ruột của chị H và anh T) đi bỏ bọc rác đã bị ông Bùi Văn P

đi xe máy từ hướng Ba Hòn về Kiên Lương đụng vào ông V làm ngã đầu đập xuốngđường, bác sĩ kết luận là chấn thương sọ não nặng dẫn đến tử vong ngày 11/02/2012 Bà

N yêu cầu ông P bồi thường 73.981.693 đ bao gồm tiền tàu xe của người thân là10.000.000 và các chi phí ăn uống, tế bái… Tòa chỉ chấp nhận một phần yêu cầu của giađình và quyết định ông P bồi thường cho gia đình 59.755.200đ

Câu 4: Đoạn nào trong bản án của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang cho thấy Tòa án

đã chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí vé máy bay? Đây có là chi phí đi lại dự lễ mai táng không?

Tại phần Quyết định của Tòa án: “Buộc bị cáo Lay Bun Thy có trách nhiệm bồi thườngtiền chi phí mai táng, tiền tổn thất tinh thần cho người bị hại Lê Văn Được tổng cộng là242.000.000 đồng, có khấu trừ 150.000.000 đồng gia đình bị cáo đã nộp tại quá trìnhđiều trình điều tra, số tiền còn lại bị cáo phải nộp là 92.400.000 đồng.”3

Kể cả đoạn xét thấy đại diện hợp pháp gia đình nạn nhân đã tính cả tiền vé máy bay từSingapore về vào khoản tiền yêu cầu bồi thường và cả ở phần quyết định với tổng số tiềncần bồi thường là 242.400.000đ khấu trừ đi 150.000.000 gia đình bị cáo đã nộp trước đó

là đã bao gồm cả 12.000.000 tiền vé máy bay từ Singapore về Việt Nam

1 Chương II Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP “Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân tối cao

2 Khoản 2 Điều 8 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP “Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của Hội đồng Thẩm phán Tòa

án nhân dân tối cao

3

Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang

Trang 11

Câu 5: Trong vụ việc trên, nếu chi phí máy bay trên là chi phí đi lại dự lễ mai táng, việc cho bồi thường có thuyết phục không? Vì sao?

Chi phí đi lại dự lễ mai táng cho việc bồi thường là không thuyết phục bởi vì như đã nêutrong Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộluật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do Hội đồng Thẩm phánTòa án nhân dân tối cao thì chi phí đi lại không nằm trong khoản bồi thường hợp lý, tuynhiên trong trường hợp này phía đại diện hợp pháp của nạn nhân đã yêu cầu và phía giađình bị cáo đã đồng ý, xem như đã đạt được thỏa thuận giữa đôi bên

Câu 6: Nếu chi phí trên là chi phí mà cháu nạn nhân bỏ ra để dự lễ tang thì chi phí

đó có được bồi thường không? Vì sao?

Theo như bản án thì chưa có thỏa thuận nào giữa để bồi thường khoản chi phí mà cháunạn nhân bỏ ra để dự tang lễ do đó việc bồi thường chi phí để dự tang lễ là không có Căn

cứ theo Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP thì phải đáp ứng điều kiện: “Cháu chưa thànhniên hoặc cháu đã thành niên không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôimình và không còn người khác cấp dưỡng mà ông bà nội, ông bà ngoại không sốngchung với cháu là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng” 4

Câu 7: Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai và không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 thì Tòa án đã buộc bồi thường cho Lê ThànhĐạt (Con của nạn nhân) được nêu ở chỗ: “Cấp dưỡng nuôi con của Được là cháu LêThành Đạt, sinh năm 2006 đến tuổi trưởng thành theo quy định của pháp luật”5 và ngườikhông được cấp dưỡng là bố và mẹ của bị hại được nêu ra trong bản án như sau: “Đối vớikhoản tiền gia đình của người bị hại Chu Văn D yêu cầu là tiền nuôi dưỡng bố mẹ người

bị hại về già do pháp luật không quy định nên không được Hội đồng xét xử xem xét, giảiquyết.”6

Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 thì tòa án đã buộc bồi thường cho cháu ChuĐức P (Con của nạn nhân) được nêu ở chỗ: “Buộc bị cáo Nguyễn Văn A phải thực hiệnnghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Chu Đức P, sinh ngày 30/12/1999 là con chưa thành niêncủa người bị hại Chu Văn D số tiền 605.000/tháng Thời điểm cấp dưỡng kể từ tháng10/2016 đến khi Chu Đức P đủ 18 tuổi”7 và người không được bồi thường là ông ChuĐăng D và bà Trần Thị E được tòa nêu ở chỗ: “Đối với khoản tiền gia đình người bị hạiChu Văn D yêu cầu là tiền nuôi dưỡng bố mẹ người bị hại về già do pháp luật không quyđịnh nên không được Hội đồng xét xử xem xét, giải quyết” 8

4 Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP “Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm

2005 bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân tối cao

5 Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang

6

Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang

7 Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

8 Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 12

Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến người được bồi thường tiền cấp dưỡng.

Theo nhóm em việc giải quyết của tòa án liên quan đến những người được bồi thườngtiền cấp dưỡng là hợp lý Đầu tiền là về việc bồi thường thiệt hại căn cứ theo điểm ckhoản 1 Điều 591 thì: “Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa

vụ cấp dưỡng”9 và chủ thể ở đây không được quy định rõ ràng nên theo Nghị định số03/2006 thì hàng thừa kế thứ nhất là những người được bồi thường tiền cấp dưỡng Tiếptheo là việc xác định đúng người được nhận bồi thường thì quy định tại điểm b Mục 2.3thì con chưa thành niên ở hai bản án trên hoàn toàn thỏa mãn những cá nhân khác như bố

mẹ của bị hại không đáp ứng đủ điều kiện nên không được xét bồi thường Trong bản án

26 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang không xác định rõ khoảng tiền cấp dưỡng chỉbuốc anh Lay Bun Thy bồi thường tiền cấp dưỡng hàng tháng và trong bản án 26 của Tòa

án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc thì khoản cấp dưỡng hàng tháng là ½ tháng lương cơ bản củanhà nước và hoàn toàn hợp lý để yêu cầu trách nhiệm bồi thường trong hai vụ án trên

Câu 9: Trong Bản án số 26, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng được thực hiện một lần hay nhiều lần?

Trong Bản án số 26 của Tòa án nhân tỉnh Vĩnh Phúc, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡngđược thực hiện nhiều lần, trong phần xét thấy có nêu: “Gia đình người bịhại yêu cầu cấpdưỡng một lần, bị cáo không đồng ý và có đề nghị giải quyết theo quyđịnh của pháp luật

Do vậy Hội đồng xét xử cần buộc bị cáo phải cấp dưỡng hàng tháng là phù hợp với quyđịnh của pháp luật.”10

Câu 10: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Toà án liên quan đến cách thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng?

Hướng giải quyết nêu trên của Tòa án liên quan đến cách thức thực hiện nghĩa vụ cấpdưỡng là hợp lý Theo khoản 1 Điều 585 BLDS 2015: “Thiệt hại thực tế phải được bồithường toàn bộ và kịp thời Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồithường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thườngmột lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Và điểm a khoản11

2 Điều 593 BLDS 2015: “2 Trường hợp người bị thiệt hại chết thì những người màngười này có nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng từ thời điểmngười có tính mạng bị xâm phạm chết trong thời hạn sau đây: a) Người chưa thành niênhoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởngtiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổiđến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân;”

12 Trong Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/05/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúcthì gia đình người bị hại yêu cầu cấp dưỡng một lần nhưng bị cáo không đồng ý nên cảhai bên không có sự đồng thuận về phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Theo như

9 Khoản 1 Điều 591 Bộ luật Dân sự năm 2015

10

Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

11 Khoản 1 Điều 591 Bộ luật Dân sự năm 2015

12 Điểm a khoản 2 Điều 593 Bộ luật Dân sự năm 2015

Trang 13

Công văn trên thì gia đình người bị hại cũng không nêu được lý do chính đáng để nhậntiền cấp dưỡng một lần nên Hội đồng xét xử có quyền quyết định phương thức cấp dưỡng

Trinh nhờ Giang điều kiển xe mô tô (do ông Mướt đứng tên là chủ sở hữu) chở bà Phê và

bà Huôl về nhà Trên đường đi thì đâm vào bà Giỏi, làm bà Giỏi chấn thương sọ não vàchết trên đường đi cấp cứu.Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm xử phạt Trinh

18 tháng tù về tội “giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giaothông đường bộ”, nhưng cho hưởng án treo và buộc bị cáo có trách nhiệm bồi thườngthiệt hại cho bà Vồi.Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận yêu cầu bồi thường tiền tổn thấttinh thần là đúng pháp luật, nhưng xác định tổng số tiền chi phí mai táng mà bà Vồi đượcbồi thường (tiền xây mộ, chụp ảnh) là không phù hợp Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhândân tỉnh An Giang để xét xửphúc thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật

Tóm tắt Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao.

Trước khi xảy ra tai nạn anh B điều khiển xe đạp đi giữa hai làn đường dành cho xe cơgiới, khi nghe tiếng còi xe ôtô phía sau anh đã tránh sang bên trái Khi đó ông D điềukhiển xe máy do không làm chủ tốc độ, không đảm bảo khoảng cách an toàn khi tránhvượt và không làm chủ được tay lái khi tham gia giao thông nên đã để xe máy va quệt với

xe đạp và kéo xe đạp của anh B đi được 5 - 6m mới dừng lại Còn anh K khi điều khiểnôtô đã phát hiện được xe đạp của anh B phía trước, sau đó là xe của ông D, nhưng dokhông làm chủ tốc độ, tay lái nên đã để xe ôtô chèn qua xe đạp của anh B sau khi xe ôngDũng va quệt với xe anh B và kéo rê đi được gần 20m mới dừng Tòa án cấp sơ thẩm,Tòa án cấp phúc thẩm xác định trong trường hợp này cả anh B, ông D và anh K cùng cólỗi gây ra vụ tai nạn trên và gây thiệt hại cho anh B (trong đó anh B có lỗi chính) Tòa ánphúc thẩm buộc chủ phương tiện là ông K2 bồi thường cho anh Bình là đúng, song Tòa

án các cấp không dành cho ông K2 quyền khởi kiện yêu cầu anh K bồi thường cho ôngK2 số tiền mà ông bồi thường cho anh B do lỗi của anh K, nếu ông K2 và ông K không

tự thương lượng giải quyết được là không đảm bảo quyền lợi cho ông K2 Hủy Bản ándân sự phúc thẩm số 03 ngày 12-1-2004 của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng: giao

hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng xét xử phúc thẩm lại

Câu 1: Thay đổi về các quy định liên quan tới Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra giữa Bộ luật Dân sự 2005 và Bộ luật Dân sự 2015?

Phạm vi chủ thể được quy định theo BLDS năm 2015 rộng hơn so với phạm vi chủ thểtheo quy định của BLDS năm 2005

Trang 14

- Điều 623 BLDS năm 2005 quy định những người có trách nhiệm bồi thườngthiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra gồm: Chủ sở hữu; người được chủ sở hữugiao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ; người đang chiếm hữu, sử dụngnguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật Đối với những chủ thể chiếm hữu có căn cứ phápluật nhưng không phải theo sự chuyển giao của chủ sở hữu tài sản Điều luật này chưa đềcập đến.

- Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định chủ thể bồi thường tại khoản 3, khoản 4 Điều

601 là người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ, mở rộng phạm vi chủ thể sovới quy định tại Điều 623 BLDS năm 2005 Những chủ thể chiếm hữu, sử dụng nguồnnguy hiểm cao độ có thể theo sự chuyển giao của chủ sở hữu hoặc của một chủ thể kháchoặc do họ tự chiếm hữu, sử dụng thông qua một sự kiện nhất định

Câu 2: Xe máy, ô tô có là nguồn nguy hiểm cao độ không? Vì sao?

- Xe máy, ô tô là nguồn nguy hiểm cao độ

+ Theo khoản 1 Điều 601 BLDS 2015 thì “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồmphương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đanghoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguyhiểm cao độ khác do pháp luật quy định” 13

+ Theo khoản 18 Điều 3 Luật giao thông đường bộ năm 2008 thì “Phương tiệngiao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo, rơ moóchoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo xe mô tô hai bánh xe ô tô ba bánh, xegắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự” 14

Câu 3: Trong hai vụ việc trên, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay do hành vi của con người gây ra? Vì sao?

- Thiệt hại trong hai vụ việc trên là do hành vi của con người gây ra Vì nếu ngườiđiều khiển nguồn nguy hiểm cao độ hoàn toàn tuân thủ quy tắc an toàn giao thông thì sẽkhông có tai nạn xảy ra Thiệt hại không phải do chính sự tác động của bản thân nguồnnguy hiểm cao độ hoặc do hoạt động nội tại của nguồn nguy hiểm gây ra

+ Quyết định số 23: Thiệt hại do hành vi của con người gây ra Vì anh Khoa khiđiều khiển ô tô đã phát hiện được xe đạp của anh Bình và xe ông Dũng phía trước nhưng

do không làm chủ được tốc độ và tay lái nên đã để ô tô chèn qua xe đạp anh Bình Trongtrường hợp này ô tô là phương tiện còn người điều khiển sử dụng gây thiệt hại

+ Quyết định số 30: Thiệt hại do hành vi của con người gây ra, đó là hành vi điềukhiển xe moto của anh Giang Xe moto trong tình huống này là phương tiện con ngườiđiều khiển sử dụng gây thiệt hại

13 Khoản 1 Điều 601 Bộ luật Dân sự năm 2015

14 Khoản 18 Điều 3 Luật giao thông đường bộ năm 2008

Trang 15

Câu 4: Trong hai vụ việc trên, đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?

- Quyết định số 23 trong phần Xét thấy: “Tòa án cấp phúc thẩm buộc chủ phươngtiện là ông Khánh bồi thường cho anh Bình là đúng, nhưng lại áp dụng khoản 3, Điều

627 là không chính xác, mà phải áp dụng khoản 2, Điều 627 Bộ luật Dân sự mới đúng.Đồng thời, Tòa án các cấp không dành cho ông Khánh quyền khởi kiện yêu cầu anhKhoa bồi thường cho ông Khánh số tiền mà ông bồi thường cho anh Bình do lỗi của anhKhoa, nếu ông Khánh và ông Khoa không tự thương lượng giải quyết được là không đảmbảo quyền lợi cho ông Khánh.”15

- Quyết định số 30 trong phần Xét thấy: “Về trách nhiệm dân sự của Giang: Theoquy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2005 (Điều 627Bộ luật Dân sự năm 1995) vềbồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và hướng dẫn tại điểm b khoản 2mục III Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội đồng Thẩm phánTAND tối cao thì “Trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chongười khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không đúng quy định của phápluật thì chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại”.16

Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.

- Việc Toà giám đốc thẩm cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêucầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại phải bồi hoàn khoản tiền màchủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại là hợp lý Nó giúp bảo vệ quyền lợi và lợiích cho chủ sở hữu do họ không phải là người có lỗi gây ra tai nạn Trong trường hợp nàyanh Khoa là người làm công cho ông Khánh và anh Khoa có lỗi gây ra thiệthại cho anhBình Căn cứ điều 600 Bộ luật Dân sự 2015 về trách nhiệm bồi thường của người làmcông thì ông Khánh có quyền yêu cầu anh Khoa bồi hoàn lại số tiền mà ông đã bồithường cho anh Bình

+ Ở góc độ văn bản, việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồithườngthiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là chưa thuyết phục Chế định “bồithường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” được áp dụng khi thiệt hại do nguồnnguy hiểm cao độ gây ra Ở đây, việc gây thiệt hại không phải do hành vi có lỗi của conngười mà hoàn toàn do sự hoạt động của bản thân nguồn nguy hiểm cao độ

+ Xét từ góc độ thực tiễn, cứ nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thì chủ sở hữu phảibồi thường mà không xem xét ai đang chiếm giữ sử dụng khi hậu quả xảy ra là khôngchính xác (như trong các vụ tai nạn giao thông, chủ xe phải bồi thường - không bảo vệquyền và lợi ích của chủ sở hữu) Thực tế việc áp dụng này có một hệ quả quan trọng làtạo điều kiện thuận lợi cho nạn nhân

15 Quyết định số 23/2005/GĐT-DS ngày 2-2-2005 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

16 Quyết định số 30/2006/HS-GĐT ngày 26/-9-2006 của Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w