1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài thảo luận thứ tư vấn đề chung của hợp đồng tiếp

37 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Chung Của Hợp Đồng (Tiếp)
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Thanh An, Nguyễn Hải Hoàng Anh, Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Trần Võn Anh, Nguyễn Thựy Dương, Huỳnh Gia Hõn, Nguyễn Vũ Ngọc Hõn, Nguyễn Thị Lờ Hoa, Đoàn Thị Tiờn Hương
Người hướng dẫn Th.s Lờ Thị Diễm Phương
Trường học Trường Đại Học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Thể loại Bài Thảo Luận
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Theo BLDS 2005 quy định về những vật hình thành trong tương lai là động sản, bat động sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch đảm bảo giữa các

Khoản I Điều 327 BLDS 2015

Thế chấp tài sản chấm đứt trong trường hợp sau đây:

1 Nghĩa vụ được bảo dam bang thé chap cham diet

Câu 13: Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Tòa án xác định hợp đồng thé chấp nêu trên đã chấm dứt là có thuyết phục

- — Vì tại Khoản 2, Điều I của hợp đồng có ghi rang: “ Hop déng nay dé bao dam thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã, dang va sẽ hình thành trong tương lai theo toàn bộ các Hợp đồng tín dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay trong giới hạn số tiền tối đa bằng giá trị tài sản thể chấp ” nhưng Ngân hàng V và công ty PT đã ký 2 phụ lục nâng hạn mức vay lần lượt lên 5.000.000.000 đồng và 10.000.000.000 đồng mà không có sự đồng ý của ông T, bà H là không đúng quy định và vi phạm điều khoản hợp đồng khi số tiền 10.000.000.000 đồng đã vượt quá giá trị của tài sản thế chấp là 5.400.000.000 đồng

- - Mặt khác, việc Ngân hàng V thừa nhận công ty PT đã tất toán khoản vay của Hợp đồng tín dụng s6 60/2014/HDTD ngày 14/4/2014 nên việc thế chấp tài sản của ông T, bà H đã chấm dứt nên không thê xử lý tài sản thế chấp của ông T, bà H để thu hoi ng

Qua đó có thể thấy quyết định của Tòa an là hợp lý

Câu 14: Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Toa an theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất có thuyết phục không? Vì sao? ôồ = Khi xỏc định hợp đồng thể chấp chấm dứt, Tũa ỏn theo hướng bờn nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyên sử dụng đất là có thuyết phục

„Vì căn cứ theo Khoản 1 Điều 350 BLDS 2005 (Khoản I Điều 322 BLDS 2015) về nghĩa vụ của bên nhận thế chấp thì sau khi châm dứt thế chấp đối với trường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thé chấp thì bên nhận thế chấp mà ở đây cụ thê là Ngân hàng V phải trả các giấy tờ cho bên thé chap.

Khoản I Điều 350 BLDS 2005

1.Trong trường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thể chấp giữ giấy to vé tai san thé chấp thì khi chấm dứt thế chấp phải hoàn trả cho bên thế chấp giấy tờ về tài sản thể chấp

Khoản I Điều 322 BLDS 2015 1 Trả các giấy tờ cho bên thế chấp sau khi chấm dứt thế chấp đối với trường hợp

VAN DE 2: DANG KY GIAO DICH BAO DAM Tóm tắt Bản án 90/2019/KDTM-PT ngày 16/08/2019 của Tòa án nhân dân TP Ha Nội về việc tranh chấp hợp đồng tín dụng

Chủ thể: ® Nguyên đơn: Ngân hàng N ® Bị đơn: Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại V

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập: Ông Đỗ Văn Q, Bà Phạm Thị V

Nội dung: Theo hợp đồng mua bán nợ giữa công ty TNHH MTV Q (VAMC) với ngân hàng thì VAMC mua lại toàn bộ khoản nợ của Công ty CP xây dựng và thương mại V nay là Công ty TNHH Xây dựng V (theo Đăng ký cấp lại lần 2 ngày 27/01/2016 của Phong đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư — Hà Nội cấp) theo các Hợp đồng tín dụng số 1421-LAV-200900142/HĐTD ký ngày 29/9/2009 và số 1421-LAV- 201000037/HMTD ký ngày 21/05/2010 giữa Ngân hàng với Công ty V và ngày 21/5/2012, Ngân hàng tiếp tục ký Hợp đồng hạn mức tín dụng số 1421-LAV- 201000037, theo đó Ngân hàng tiếp tục gia hạn cho công ty thêm 12 tháng với hạn mức tín dụng như cũ Quá trình thực hiện hợp đồng này, Ngân hàng chưa giải ngân mà chỉ theo dõi phần dư nợ chuyển sang Vì vậy, VAMC có quyền khởi kiện Công ty V đến Tòa án đề yêu cầu Công ty V phải trả các khoản nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký

Quá trình giải quyết vụ án Ngân hàng và VAMC ký hợp đồng mua bán nợ Theo đó Ngân hàng bán khoản nợ của Công ty V cho VAMC, sau đó VAMC khởi kiện đòi nợ Công ty V và uỷ quyền cho Ngân hàng tham gia tô tụng Trong quá trình khởi kiện và Toà án giải quyết thì Ngân hàng mua lại khoản nợ của Công ty V từ VAMC Trong trường hợp Công ty TNHH V không thực hiện nghĩa vụ trả các khoản tiền trên, Ngân hàng có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thâm quyền xử lý tài sản bảo đảm là toàn bộ quyền sử dụng đất và nhà ở, công trình xây dựng trên đất theo Giấy chứng nhận quyên sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số 0104110021 do UBND thành phố Hà Nội cấp ngày 16/7/1998 cho chủ sở hữu là ông Đỗ Văn Q và bà Phạm Thị V tại địa chỉ số 60 V, phường T, Quận H, Hà Nội có hiện trang la nha 04 tang va phải thanh toán lại giá trị xây dựng tầng 3, 4 cho vợ chồng ông Q bà V trước khi thực hiện nghĩa vụ đảm bảo

Câu 1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo đảm Ở BLDS năm 2005 Điều 323 quy định về Đăng ký giao dịch bảo đảm:

“1 Giao dich bao dam la giao dịch dân sự do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo dam được quy định tại khoản 1 Điều 318 của Bộ luật này

2 Việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm Việc đăng ký là điều kiện dé giao dịch bảo đám có hiệu hực chỉ trong trường hợp pháp luật có quy định

3 Trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký theo quy định của pháp luật thì giao dịch bảo đảm đó có giá trị pháp lý đối với người thứ ba, kế từ thời điểm đăng

BLDS năm 2015 Điều 298 quy định về Đăng ký biện pháp bảo đảm:

“1 Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật

Việc đăng ký là điều kiện đề giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định

2 Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kề từ thời điểm đăng ky

3 Việc đăng ký biện pháp bảo đám được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm ”

Tại khoản 3 Điều 323 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “7rường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký theo quy định của pháp luật thì giao dịch bảo đảm đó có giả trị pháp lý đối với người thứ ba, kề từ thời điểm dang ky” Điều 297 Bộ luật Dân sự 2015 đã rút gọn khoản này bằng cách đổi tên điều luật này là “Hiệu lực đối kháng với người thứ ba” bỗ sung thêm khoản I về trường hợp phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba phat sinh từ thời điểm bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm, cụ thê: “7 Biện pháp bảo đám phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài san bao dam”

BLDS năm 2005 đề cập đến vấn đề đăng ký “giao địch báo đảm”, còn BLDS nam 2015 thì quy định đăng ký “biện pháp báo đám” Bản chất của hai thuật ngữ “giao dịch bảo đảm ” và “biện pháp bảo đảm” có sự khác nhau nhất định Giao dịch bảo đảm là giao dịch dân sự do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm Do đó, việc sử dụng thuật ngữ đăng ký biện pháp đảm bảo sẽ phù hợp hơn.!

Ngoài ra, BLDS năm 2015 còn quy định: Việc đăng ký là điều kiện đề giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định BLDS năm 2015 đã thay thế cụm từ “pháp luật” thành từ “2#zật” Mà phạm vi điều chỉnh của Luật sẽ hẹp hơn so với Pháp luật, vì Luật chỉ điều chỉnh một ngành, một lĩnh vực cụ thê, còn Pháp luật là cả một hệ thông quy tắc gắn liền với một nhà nước, giúp nhà nước đó điều hành bộ máy của mình Như vậy cũng đồng nghĩa với việc hạn chế các chủ thê có thâm quyền để quy định về giao dịch bảo đảm và các điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực

Ngoài ra, việc sử dụng cụm từ “#4? quy định” thay thế cho cụm từ “pháp luật có quy định” đã thê hiện sự thay đổi trong tư duy lập pháp, phù hợp với quy định của Hiến pháp và các quy định khác có liên quan Bởi lẽ, chỉ khi luật có quy định đăng ký là điều kiện có hiệu lực của biện pháp bảo đảm thì các bên mới phải tuân thủ quy định đó.?

! Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015 (xuất bản lần thứ hai), NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr.311

Va BLDS nam 2015 da thay thê cụm từ “giá #j pháp lý” bằng cụm từ “hiệu lực đối kháng” Việc thay thế bằng cụm từ “ðiệu lực đối kháng” như vậy phần nào đã làm rõ ràng hơn về mặt pháp lý đối với bên thứ ba trong giao dịch bảo đảm Hiệu lực đôi kháng chỉ có thể phát sinh trong: cầm có tài sản, thế chấp tai san, bảo lưu quyền sở hữu và cam giữ tài sản Sự thay thế này là một bước ngoặt mới trong việc áp dụng các quy định của pháp luật vào thực tiễn một cách thuận tiện và dễ đàng hơn

Câu 2: Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký không? Vì sao?

Hợp đồng thể chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 thuộc trường hợp phải đăng ký

Thứ nhất, căn cứ vào khoản 1 Điều 502 BLDS năm 2015 quy định: “#ứp đồng về quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản theo hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan” Ta có thê thấy trong vụ việc trên, hợp đồng thế chấp có nội dung thể hiện rằng ông Q, bà V đã sử dụng nhà đất tại số 60 V, phường T, quận H, Hà Nội là tài sản thuộc quyền sở hữu của họ để đảm bảo cho các khoản vay của Công ty V tại Ngân hàng Do đó, ta có thê thấy hợp đồng này là hợp đồng thế chấp quyền sử dụng nhà đất

Thứ hai, căn cứ vào điểm a khoản I Điều 4 Nghị định 102/2017/NĐ-CP về đăng ký biện pháp báo đảm quy định: “Các biện pháp bảo đảm sau đây phải đăng ký: Thế chấp quyền sử dụng đất” Và căn cứ các điểm a, b, c khoản | Diéu 4 Thông tư 07/2019/TT- BTP về hướng dẫn một số nội dung về đăng ký thế chấp quyền SỬ dụng đất, tài sản gắn liền với đất quy định: “1 Các trường hợp đăng ký thé chap quyén ste dung dat, tai san sắn liên voi dat gom: a) Đăng ký thế chấp quyên sử dụng đất; b) Dang ky thé chấp tài sản gắn liền với đất; c) Dang ky thé chap quyén sw dung dat dong thoi voi tai san gan lién voi dat.”

Thứ ba, theo điểm a khoản 3 Điều 167 Luật Dat dai 2013: “Hop dong chuyên nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyên sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này” và khoản ] Điều 122 Luật Nhà ở 2014: “7rường hợp mua bán, tặng cho, đối, góp vốn, thế chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại thì phải thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Diễu này ”

Như vậy, căn cứ vào các quy định trên thì hợp đồng số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 là trường hợp thê châp tài sản do vậy thuộc trường hợp phải đăng ký

? Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015 (xuất bản lần thử hai), NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr.311

Câu 3: Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Trong phần Nhận định của Tòa án đã cho thấy hợp đồng thê chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định

VAN DE 3: DAT COC Câu 1: Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cầm có, đặt cọc và thế chấp;

Những khác biệt cơ bản của đặt cọc, cầm có và thế chấp - — Thứ nhất, về mặt khái niệm:

+ Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiên hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác

(sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn dé bao dam giao kết hoặc thực hiện hợp đồng được quy định tại khoản I điều 328 BLDS

+ Cầm có là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cổ) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cổ) đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo điều 309 BLDS 2015

+Thế chấp là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của minh dé bao đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) Tài sản thê chấp do bên thế chấp giữ hoặc do bên thứ 3 theo thỏa thuận Theo điều 317 BLDS 2015

- Thứ hai, tài sản dùng để bảo đảm đối với:

+ Đặt cọc sẽ là tiền, kim khí quý hoặc đá quý và tài sản có giá trị + Cầm cô không giới hạn về loại tai sản

+ Thế chấp là động sản hoặc bất động sản - —_ Thứ ba, trường hợp sử dụng:

+ Đặt cọc sử dụng dé dam bao giao kết hoặc thực hiện hợp đồng +Cầm cô sử dụng dé dam bảo thực hiện nghĩa vụ

+ Thế chấp SỬ dụng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ - — Thứ tư, về việc xử lý tài sản:

+ Đặt cọc không cần phải qua bán đầu giá + Cầm có tiền hành theo thủ tục bán đầu giá nếu không có thỏa thuận +Thé chap với tài tài sản là đất hoặc tài sản có găn liền với đất nên chia 2 trường hợp: Thế chap quyền sử dụng đất mà khoogn thế chấp tài sản gắn liền với đất hoặc thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không thế chấp quyền sử dụng đất - _ Cuối cùng, xử lý khi vi phạm nghĩa vụ:

+ Đặt cọc ngoài mắt tiền cọc còn bị phạt cọc + Cầm có sẽ xử lý tài sản cầm có đề thanh toán nghĩa vụ

+ Thế chấp sẽ bị xử lý tài sản chứ không bị phạt

Câu 2: Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc

Bộ luật Dân sự 2005 quy định về đặt cọc tại Điều 358:

“] Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn đề bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản

2 Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp dong dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giả trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác ”

Bộ luật Dân sự 2015 quy định về đặt cọc tại Điều 328:

“1 Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đầy gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiên hoặc kim khi quý, đá quý hoặc vật có giả trị

1ó khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn đề bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp dong

2 Truong hop hop dong được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giả trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ” Điểm khác nhau giữa Bộ luật Dân sự 2005 và Bộ luật Dân sự 2015: Ở Bộ luật Dân sự 2005 việc đặt cọc phải được thực hiện bằng văn bản còn ở Bộ luật Dân sự 2015 thì không Theo nhóm tác giả, việc loại bỏ yếu tổ này là hợp lý vì theo Bộ luật Dân sự 2005 không có văn bản thì hợp đồng đương nhiên bị vô hiệu Tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều cach dé chứng minh hợp đồng, nêu bó buộc hợp đồng có hiệu lực phải là hợp đồng được tạo lập bằng văn bản thì sẽ làm giảm quyền lợi của các bên liên quan

Căn bản là khi xét về nội dung thì chế định đặt cọc trong hai BLDS 2005 và BLDS 2015 không có sự thay đổi nhiều, có chăng thay đổi là vấn đề việc lập thành van ban giữa bên đặt cọc và bên nhận cọc thì ở BLDS 2015 không bắt buộc việc đặt cọc phải được lập thành văn bản như BLDS 2005 nữa bởi lẽ khi xét đến thực tiễn đã có Tòa án theo hướng đây là điều kiện có hiệu lực của đặt cọc nên đã vô hiệu thỏa thuận đặt cọc không được lập thành văn bản nhưng chứng minh được bằng sự thỏa thuận giữa các bên và bằng việc chuyền khoản thực tiễn như trên xảy ra bất cập trước yêu cầu văn bản của BLDS 2005 Trước bất cập như vậy với xu hướng là không đặt nặng hình thức của vấn đề giao dịch đã có sự thay đối đáng chú ý như vừa nêu trên (dựa theo bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015)

Mặt khác BLDS 2015 còn rút gọn đi thuật ngữ hợp đồng dân sự trong BLDS 2005 thay thể vào đó là thuật ngữ hợp đồng Điều này chứng tỏ ràng các nhà lập pháp mong muôn mở rộng phạm vi điều chính của chế định đặt cọc đó là không chỉ bó hẹp chí trong các loại hợp đồng dân sự mà còn mở rộng ra nhiều loại hợp đồng khác không phải hợp đồng dân sự Vi thuật ngữ hợp đồng bao ham rất nhiều loại hợp đồng như thương mại, hợp đồng lao động, v.v Điều này cũng phù hợp hơn với thực tiễn vì trong nhiều trường hợp hợp đồng đặt cọc giữ các bên không phải là hợp đồng dân sự thì sẽ bị vô hiệu làm mất quyên lợi cũng như lợi ích của các bên tham

Câu 3: Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mắt cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc?

Căn cứ Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015 về việc đặt cọc:

“2 Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giả trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ”

Như vậy trong trường hợp hợp đồng không được giao kết, thực hiện thì sẽ xảy ra hai trường hợp: ô Do lỗi của bờn đặt cọc: bờn đặt cọc sẽ mat cọc ô = Dolỗi của bờn nhận cọc: bờn nhận cọc sẽ phải hoàn trả lại tiền cọc và tiền phạt cọc một khoảng tiền tương đương với tiền cọc hoặc do các bên thỏa thuận

Câu 4: Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc không? Vì sao?

Khi hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có thê có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc

Tại BLDS 20115 không có Điều Khoản nào quy định bên nhận cọc có nghĩa vụ phải trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc

Tại Nghị Quyết số 01/2003/NQ-HĐTP của Hội Đồng Tham phan:

VẤN ĐÈ 4: BẢO LÃNH

Câu 1: Những đặc trưng của bảo lãnh Bảo lãnh là một trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

Khoản I Điều 335 BLDS 2015 quy định: “Báo lãnh là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu.’ ,

Như vậy, có thể xác định một số đặc trưng của bảo lãnh như sau:

- Bao lanh chỉ phát sinh trên cơ sở có sự thỏa thuận của các bên chủ thê

- Biện pháp bảo lãnh được coi là hợp đồng phụ, không tồn tại độc lập, luôn được xác lập cùng một hợp đồng hoặc thỏa thuận khác tương đương giá trị hợp đồng chính với mục đích đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong một hợp đồng được xác định

- Bảo lãnh vừa mang tính chất pháp định, vừa mang tính chất ước định

- _ Phạm vi bảo lãnh: Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh, nêu không có thỏa thuận gì khác thì người bảo lãnh

22 phải bảo lãnh cả tiền lãi trên nợ góc trong phạm vi bảo lãnh đồng thời phải bảo lãnh cả tiền phạt cũng như tiền bồi thường thiệt hại (Điều 336 BLDS 2015)

- Chế định bảo lãnh làm phát sinh hai mối quan hệ: ° Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh (Điều 337 BLDS 2015) ° Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh (Điều 339 BLDS 2015)

- — Nghĩa vụ giữa những người cùng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh là nghĩa vụ liên đới, trừ khi có thỏa thuận khác (Điều 338 BLDS 2015)

Câu 2: Những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh.

BLDS 2005Khoản 2 Điều 343

“Trường hợp bên bảo lãnh không được thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyên yêu cầu bên bảo lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm và bằi thường thiệt hại ”

=> BLDS 2015 chỉ quy định về quyền yêu cầu bên báo lãnh phải thanh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm và bồi thường thiệt hại (nếu có) ô Hỳy bỏ việc bảo lónh: Lược bỏ quy định này

Tóm tắt quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 của Tòa án nhân dân tính Tiên Giang V/v “Tranh châp hợp đồng cầm cô quyền sử dụng đât”

Nguyên đơn: Ông Nguyên Văn Ôn, bà Lê Thị Xanh

Bi don: Ong Nguyén Van Ranh

Tranh chấp: Về hợp đồng cầm có quyền sử dụng đất

Nội dung: Vào năm 1995, ông Ôn và bà Xanh có cầm cô cho ông Rành 3000m2 đất với giá 30 chỉ vàng 24k Vợ chồng ông Ranh đã giao đủ vàng, hai bên thỏa thuận 3 năm sẽ chuộc lại, nếu không chuộc lại thì ông sẽ canh tác vĩnh viễn Hiện tại, phần đất tranh chấp vợ chồng ông Rành đang canh tác và còn 2,5 tháng sẽ thu hoạch

Quyết định của Tòa án:

Quyết định dân sự sơ thâm của Tòa án nhân dân huyện Châu Thành: Hủy hợp đồng cảm cô quyền sử dụng đất đối với phần đất 3.072,7m2, buộc ông Rành phải giao trả lại phần đất 3.072,7m2 cho ông Ôn, bà Xanh và yêu cầu ông Ôn, bà Xanh liên đới trả cho ông Rành hết 30 chỉ vàng 24k (loại vàng nhẫn)

Tại Quyết định Giám đốc thâm đã chấp nhận kháng nghị của Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang và cho rằng: giao dịch giữa ông Ôn, bà Xanh và ông Rành là giao dịch tương tự như là giao dịch cầm cô tài sản phải áp dụng nguyên tắc tương tự là các quy định về cầm cố tài sản đề giải quyết, cũng như hủy bản án dân sự sơ thâm của Tòa án nhân dân huyện Châu Thành vẻ việc “Tranh chấp hợp đồng cầm có quyền sử dụng đất”

Câu 3: Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh? -

Doan trong Quyét định sô 02 cho thây Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, ba Cà với Quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh là: “Trong trường hợp xác định Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 01534 ngày 22/9/2006 giữa các bên có hiệu lực thì phải tuân theo đúng quy định tại khoản l Điều 5 và khoản 1 Điều 7 của

Hợp đồng thế chấp, Điều 361 của Bộ luật dân sự là khi chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ hoặc trả không đủ thì ông Miễn và bà Cà phải trả thay, nếu ông Miễn, bà Cà không trả nợ hoặc trả không đủ thì mới xử lý tài sản thế chấp đề thu hồi nợ ằ

Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về việc xác định trên của Hội đồng thắm phán

Việc xác định trên của Tòa là hợp lý và thuyết phục Ông Miễn và bà Cà đã lấy tài sản của mình đề bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân bằng Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 01534 ngày 22/9/2006 giữa bên thế chấp là ông Miễn, bà Cà còn bên nhận thế chấp là Quỹ tín dụng với bên vay vốn là bà Tỉnh - Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Hơn nữa, hợp đồng đăng ký đã được chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đám Nên khi doanh nghiệp tư nhân không trả hoặc trả không đủ thì ông Miễn, bà Cà phải có trách nhiệm thanh toán thay, nếu 2 ông bà không trả hoặc trả không đủ thì

25 xử lý thế chấp dé thu hồi nợ Căn cứ theo khoản 1 Điều 342 BLDS 2015: “Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ đó.”

Câu 5: Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? -

Theo Toa án, quyên sử dụng đât của ông Miễn, bà Cà được sử dụng đề đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của Chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân là bà Đỗ Thị Tính vì: Ngày 26/9/2006, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Chi nhánh Đồng Nai ký Hợp đồng tín dụng số TC066/02/HĐTD cho Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân vay 900.000.000 đồng thời gian vay là 12 tháng Tài sản bảo đảm cho khoản vay này là quyền sử dụng 20.408 m: đất do vợ chồng ông Miễn, bà Cà đem thê chấp cho Quỹ tín dụng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Vậy nên, vợ chồng ông Miễn bà Cà đã đứng ra bảo lãnh cho bà Tỉnh Vì vậy, ông Miễn và bà Cà phải có trách nhiệm đối với nghĩa vụ: thanh toán số nợ cho Quỹ tín dụng nếu như bà Đỗ Thị Tỉnh không trả được

Tóm tắt Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao: ;

Nguyên đơn: bà Vũ Thị Hồng Nhung

Bị đơn: bà Nguyễn Thị Thắng, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan là bà Nguyễn Thị Mát, ông Nguyễn Văn Tam

Lý do: Tranh chấp về hợp đồng bảo lãnh

Nội dung: Bà Nhung cho bà Mát vay 500.000.000 đồng, ông Ân và bà Thắng bảo lãnh Sau khi vay bà Mát trả được 8 tháng tiền lãi sau đó thì không trả cả gốc lẫn lãi nên bà Nhung yêu cầu bà Mát trả tiền cho mình Tòa sơ thâm quyết định bà Mát và bà Thắng cùng liên đới chịu trách nhiệm trả tiền cho bà Nhung nhưng bà Thắng kháng cáo không đồng ý

Quyết định tòa án: Tòa phúc thẩm hủy bản án sơ thâm vì cho rằng quan hệ vay tiền và quan hệ bảo lãnh là hai quan hệ độc lập nên bà Nhung có quyền khởi kiện yêu cầu bà Mát trả tiền hoặc yêu cầu bà Thắng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay Quyết định giám đốc thâm hủy bản án sơ thẩm và phúc thâm

Câu 6: Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền?

Trong phân Xét thầy của bản án có đoạn cho thay Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền:

“Tại bản án dân sự sơ thầm số 376/2009/DS-ST ngày 28/9/2009, Toà án nhân dân thành phố Biên Hoà, tỉnh Đông Nai quyết định: chấp nhận đơn khởi kiện của bà Vũ Thị Hồng Nhung Bà Nguyễn Thị Thắng phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bà Nguyễn Thị Mát, ông Ân trả cho bà Vũ Thị Hồng Nhung số tiền 607 106.000 đồng (trong đó nợ gốc 500.000.000 đồng, lãi suất 107 106.000 đông) ”

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 1 Văn bản pháp luật

@® Bộ Luật Dân sự 2005 2 Giáo trình

Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí minh (2017), Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Tái bản lần thứ 2, có sửa đối và bổ sung), Đỗ Văn Đại, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh

3 Tài liệu tham khảo khác © Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bồi thường thiệt hại ngoài hợp dong, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3 ¢ D6 Van Dai, Ludt cdc bién pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam-Bản án va Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 202] (xuất bản lần thứ tư), Bản án sô 5 và tiếp theo; ° Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 2007

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN