1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ hai vấn đề chung của hợp đồng

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề chung của hợp đồng
Tác giả Hoàng Văn Bảo Sơn, Phan Thi Thu Thao, Tran Thanh Thao, Nguyén Anh Tho, Nguyén Thi Minh Thu, Tran Lam Anh Thu, Nguyén Thuy Tién, Tran Giao Tién, Pham Thanh Pang Ting, Tran Thi Kim Toa
Người hướng dẫn Ths Trần Nhân Chính
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,95 MB

Cấu trúc

  • 1. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng........................ -- --- L5 2222222212211 se. 5 (9)
    • 1.1 Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng/2....................... -------: 2:22 E222 2x22 xecrre 5 (9)
    • 1.2 Việc Tòa áp dụng quy định vẻ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có thê đề nghị giao kết hợp đồng. Theo anh/chị, thông tin nảo trong Bản án có thê được coi là đề nghị giao kết hợp đồng? VÌ sao? (0)
    • 1.3 Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao két hợp đồng của Tòa án như trên có thuyết phục không? Vì sao?.....................- - Sa St cv sessee 7 2. Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng ...............................---- --c-c-5s: 8 (0)
    • 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng (12)
    • 2.2 Quy định về vai trò của im lặng trong giao két hợp đồng trong một hệ thống pháp luật nước NOL. TU QNNNNNNQg1141g 9 (0)
    • 2.3 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyên nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao? (15)
  • 3. Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được (16)
    • 3.1 Những thay đôi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS (0)
    • 3.2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện được xác định như thế nào? Vì sao? (18)
    • 3.3 Đối với Quyết định số 20, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục (21)
    • 3.4 Đối với Quyết định số 21, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục (23)
    • 4.1 Đối với vụ việc thứ nhất........................ - c1 2212121123 212 H111 1111111 rret 21 (25)
      • 4.1.1 Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch? (25)

Nội dung

” Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 393 quy định: “% im lặng czø bên được để nghị không được coi là chấp nhận đề ngh; giao kết hợp đồng, trừ irường hợp có thỏa thuán hoặc heo thói quen đã đượ

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - L5 2222222212211 se 5

Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng/2 -: 2:22 E222 2x22 xecrre 5

chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? Đoạn thứ 2 ở 2.4 trong phan Nhận định của Tòa án: “7i cuộc họp ngày 26/10/2017, người sử dụng lao động đã đề nghị với người lao động về việc ký kết hợp đồng lao động và đã giao cho người lao động bản dự thảo hợp đồng vẻ việc ký kết đề ông H nghiên cứu và cho ý kiến Không có quy định pháp luật nào bắt buộc bán hợp đồng dự tháo phi có chữ ký của người đại diện và đóng dấu của

5 người sử dụng lao động Căn cứ các nguyên tắc giao kết hợp đông lao động được quy định tại Điều 17 Bộ luật Lao động, việc Công ty N đã đề nghi voi ông H về việc ký kết hợp đông lao động và đã giao cho ông H bán dự tháo hợp đồng lao động chưa ký tên đóng dấu là đứng quy định về đề ngh; giao kết hợp đồng lao động Tại cuộc họp này, ông H có ý kiến là cần xem xét hop dong va sé tra lời về việc giao kết hợp đồng trước 04 giờ 00 phút ngày 31/10/2017 Thời điểm 04 giờ 00 phút ngày 31/10/2017 theo đề xuất của ông H tại cuộc họp ngày 26/10/2017, ông H không có trả lời về vấn đề giao kết hợp đồng lao động ”

Cơ sở phỏp lý: Khoản 2 Điều 393 quy định: “% im lặng czứ bờn được để nghị không được coi là chấp nhận đề ngh; giao kết hợp đồng, trừ irường hợp có thỏa thuán hoặc heo thói quen đã được xác lập giữa các bên ” Điều 438 Bộ luật dân sự Liên bang Nga quy định răng, im lặng không được coi là chap nhận đề nghị giao kết hợp đồng nếu điều này không xuất phát từ pháp luật, tập quán hay thực tiễn quan hệ giữa các bên Pháp luật của Anh cũng có cách tiếp cận tương tự như Bộ luật dân sự Liên bang Nga Tôi cho rằng quy định như vậy sé phù hợp hơn, bởi thực tiễn quan hệ giữa các bên, đặc biệt là quan hệ thương mại giữa các bên trong nhiều trường hợp cũng được sử dụng như là một cơ sở pháp lý đề giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Đây cũng là xu thế mà pháp luật quốc tế thừa nhận!

1.2 Việc Tòa áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có thể đề nghị giao kết hợp đồng Theo anh/chị, thông tin nào trong Bản án có thể được coi là đề nghị giao kết hợp đồng? Vì sao?

Nhận định của Tòa án, mục 2.L có nêu: “Tại cuộc họp ngày 26/10/2017, Công ty đề nghị ông H ký hợp đồng lao động, Công ty có ý kiến “Công ty sẵn sàng ký hợp đồng, và nếu trong hợp đồng có vấn đề gì thì anh H có phản hồi sớm để thay đối hợp đồng”, ông H có ý kiến là “ngày 31/10/2017 sẽ trả lời trước 04 giờ 00 phút vì cần cân nhắc” Công ty đã gửi cho ông H bản dự thảo hợp đồng lao động.”

Cơ sở pháp lý: Điều 386 BLDS 2015 quy định:

1 Dương Viết Sơn, Các quy định của bộ luật đân sự 2005 vẻ chào hàng và chấp nhận chào hàng — Nhìn từ góc độ luật học so sánh

“7 Đề nghỷ giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu Sự ràng buộC về đề nghị zày của bên đề ngh/ đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây được gọi chung là bên được đề nghị)

2.Trường hợp đề nghị kết giao hợp đồng có nêu rõ thời hạn trá lời, nếu bên để ngh¿ lại giao kết hợp đồng với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề nghị trá lời thì phải bôi thường thiệt hại cho bên được đề nghị mà không được giao kết hợp đồng nếu có thiệt hại phát sinh” Điều 14 Công ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc té, còn gọi là Công ước Viên năm 1980 quy định:

Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho một hay nhiều bên xác định được xem là một chào hàng nếu nó đầy đủ va thê hiện rõ ý định giao kết hợp đồng của người đề nghị trong trường hợp chào hàng được chấp nhận Một đề nghị được coi là đầy đủ nếu có nêu rõ hàng hóa và - ngầm định hoặc rõ ràng - xác định hoặc quy định cách thức xác định giá cả và số lượng hàng hóa của hợp đồng Một đề nghị không gửi tới một hoặc nhiều bên xác định thì chỉ được xem là lời mời chào hàng, trừ trường hợp bên đưa ra đề nghị đó tuyên bố rõ ràng sẽ chịu ràng buộc trách nhiệY?

1.3 Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án như trên có thuyết phục không? Vì sao?

Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý vì công ty N đã đề nghị giao kết với ông H về ký kết hợp đồng lao động nhưng ông H đã có ý kiến là xem xét lại bản dự thảo hợp đồng và trả lời trước 04 giờ 00 phút ngày 31/10/2017, đến hạn thì không thấy trả lời Căn cứ theo Khoản 2 Điều 393 sự im lặng không được coi la su chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nhưng không có quy định nào bắt buộc bản dự thảo phải có chữ ký của người đại diện nên việc Tòa án áp dụng về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là hoàn toàn hợp lý

? Nguyễn Thị Diễm Hương- Hoàng Như Thái, Năm xuất bản 2018, Đề nghị giao kết hợp đồng trong bộ luật đân sự 2015 và công ước viên 1980 về hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tê, Tạp chí công thương

2 Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng

2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng?

Khoản 2 Điều 404: “Hợp đồng dân sự| Khoản 2 Điều 393: “Sự im lặng cz cũng xem như được giao kết khi hứt thời bên được đề nghị không được coi là han tra loi ma bén nhận được đẻ nghị | chấp nhận để ngh; giao kết hợp đồng vấn im lặng, nếu có hoá thuận im lặn trờ zrường hợp có rhóa thuận hoặc là sự trá lời chấp nhận giao kế: ” theo thói quen đã được xác lập giữa các bên `”

BLDS 2005 đã ghi nhận vai trò của im | BLDS 2015 đã khắc phục nhược điểm lặng nhưng không nêu trong phần chấp | này bằng cách trong quy định về chấp nhận giao kết hợp đồng ở Điều 396 mỉ nhận đề nghị giao kết hợp đồng, Điều trong phần xác định thời điểm hợp đồn 393 BLDS 2015 có bố sung thêm quy được giao kết ở Điều 404.3 định mới mà trước đó chưa tồn tại trong BLDS 2005

BLDS 2005 chỉ ghi nhận về vai trò củi BLDS 2015 vấn duy trì hướng của qu im lặng trong trường hợp có thỏa thuận| định trên nhưng đã có sự thay đổi về im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết vị trí cũng như nội hàm mà theo đó bản nhưng lại bỏ ngỏ không đề cập tới trường| thân sự im lặng không là chấp nhận đề hợp nếu không có sự thỏa thuận thi im) nghi giao kết hợp đồng nhưng có lặng sẽ được coi là gì gây ra tranh chấp | ngoại lệ, khi theo thỏa thuận hay thó phát sinh từ Sự im lặng quen của các bên, im lặng vấn là chấp nhận đề nghị giao két hợp đồng.°

3 D6 Van Dai, Binh ủuận khoa học những đim mới của Bộ luật đõn sự 2015, Nxb Hồng Đức, 2016, tr oe Van Dai, Binh Iudn khoa học những điểm mới của Bộ luậi đán sự 2015, Nxb Hồng Đức, 2016, tr

- Van Dai, Binh Iudn khoa học những điểm mới của Bộ luậi đán sự 2015, Nxb Hồng Đức, 2016, tr

Như vậy, ở BLDS 2015, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập thì im lặng không được coi là sự trả lời chấp nhận giao kết BLDS 2015 quy định cụ thê về vấn đề này, nhằm hạn ché những trường hợp phát sinh tranh chấp từ việc im lặng Hơn nữa, việc điều chỉnh này giúp mở rộng phạm vị, đối tượng điều chỉnh, phù hợp với thói quen giao kết hợp đồng

Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng

Khoản 2 Điều 404: “Hợp đồng dân sự| Khoản 2 Điều 393: “Sự im lặng cz cũng xem như được giao kết khi hứt thời bên được đề nghị không được coi là han tra loi ma bén nhận được đẻ nghị | chấp nhận để ngh; giao kết hợp đồng vấn im lặng, nếu có hoá thuận im lặn trờ zrường hợp có rhóa thuận hoặc là sự trá lời chấp nhận giao kế: ” theo thói quen đã được xác lập giữa các bên `”

BLDS 2005 đã ghi nhận vai trò của im | BLDS 2015 đã khắc phục nhược điểm lặng nhưng không nêu trong phần chấp | này bằng cách trong quy định về chấp nhận giao kết hợp đồng ở Điều 396 mỉ nhận đề nghị giao kết hợp đồng, Điều trong phần xác định thời điểm hợp đồn 393 BLDS 2015 có bố sung thêm quy được giao kết ở Điều 404.3 định mới mà trước đó chưa tồn tại trong BLDS 2005

BLDS 2005 chỉ ghi nhận về vai trò củi BLDS 2015 vấn duy trì hướng của qu im lặng trong trường hợp có thỏa thuận| định trên nhưng đã có sự thay đổi về im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết vị trí cũng như nội hàm mà theo đó bản nhưng lại bỏ ngỏ không đề cập tới trường| thân sự im lặng không là chấp nhận đề hợp nếu không có sự thỏa thuận thi im) nghi giao kết hợp đồng nhưng có lặng sẽ được coi là gì gây ra tranh chấp | ngoại lệ, khi theo thỏa thuận hay thó phát sinh từ Sự im lặng quen của các bên, im lặng vấn là chấp nhận đề nghị giao két hợp đồng.°

3 D6 Van Dai, Binh ủuận khoa học những đim mới của Bộ luật đõn sự 2015, Nxb Hồng Đức, 2016, tr oe Van Dai, Binh Iudn khoa học những điểm mới của Bộ luậi đán sự 2015, Nxb Hồng Đức, 2016, tr

- Van Dai, Binh Iudn khoa học những điểm mới của Bộ luậi đán sự 2015, Nxb Hồng Đức, 2016, tr

Như vậy, ở BLDS 2015, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập thì im lặng không được coi là sự trả lời chấp nhận giao kết BLDS 2015 quy định cụ thê về vấn đề này, nhằm hạn ché những trường hợp phát sinh tranh chấp từ việc im lặng Hơn nữa, việc điều chỉnh này giúp mở rộng phạm vị, đối tượng điều chỉnh, phù hợp với thói quen giao kết hợp đồng

Ví dụ: Khi bạn đăng ký 4G hàng tháng, khi hết tháng, nhà đài sẽ gửi một tin nhắn đến thông báo về việc tiếp tục gia hạn hoặc hủy gói cước Theo đó, thông báo trên là một đề nghị giao két hợp đồng và nếu như bạn không nhắn tin hủy gói cước mà im lặng thì nhà đài sẽ tự động gia hạn gói cước cho bạn Trong trường hop nay thi im lặng được coi là đương nhiên chấp nhận giao kết hợp đồng vì đây là thói quen mà giữa bạn và nhà đài đã tạo thành trong những lần gia hạn gói cước trước đây

Sự im lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của bên được đề nghị, trừ trường hợp các bên đã có thỏa thuận rõ ràng là im lặng đồng nghĩa với việc cháp nhận hoặc theo thói quen được xác lập giữa hai bên Thói quen nảy căn cứ dựa trên các lần giao kết trước đó

2.2 Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng trong một hệ thông pháp luật nước ngoài

Theo Điều 1120 BLDS Pháp: “Im lặng không có giá rrị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trờ trong hợp Luát, tập guán, quan hệ thương mại hay hoàn cảnh đặc biệt suy luận khác.® Hoặc theo Điều 18 khoản 1 Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980: “Bản ihân sự Ìm lặng hoặc không hành động không cấu thành sự cháp thuận ”.7

Theo Điều 2.1.6 Bộ nguyên tắc Unidroit: “Ban thdn sw im lang hay bát rác vi không có giá trị như một chấp nhận đề ngh; giao kết hợp đồng? (Bắt tác ví có nghĩa là không hành động)

Bộ luật Dân sự Đức cho rằng, việc chấp nhận bằng im lặng là hợp pháp nếu có thể lý giải được sự im lặng đó phù hợp với tập quán chung, hoặc nếu người đề nghị thỏa mãn như vậy Điều 151 của Bộ luật này quy định: “Hợp đồng được giao kết

8 Điều 1120, BLDS Cộng hòa Pháp

7 Khoản 1, Điều 18, Công ước viên về Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế năm 1980

8 Điều 2.1.6, Bộ nguyên tắc Unidroit

9 bởi chấp nhận đề nghị, không cần thiết rằng người đề nghị được thông báo về chấp nhn, nếu việc zhông báo như vậy không hoàn toàn bình thường theo tập quán chung, hoặc nếu người đề nghị đã khước từ nó Thời điểm mà đề nghị mãn hạn được xác định phù hợp Với ý chí của người đề ngh; thể hiện trong dé ngh; hoặc hoàn cảnh ”

Bên cạnh đó, tại khoản 2, Điều 438 BLDS Liên Bang Nga quy định: “Im lặng không là chấp thuận đề ngh; giao kết hợp đồng, nếu không có quy định khác từ pháp luật, từ tập quán hoặc từ quan hệ giao dịch trước đây giữa các bên9

Sự Im lặng không đủ dé khang dinh su chap nhan hep đồng cũng được thừa nhận trong pháp luật thực định của Đức, Anh, Ao, Bi, Hy Lap, Italia, Dan Mach, Tay Ban Nha "

Tương tự những điều đã trình bay trên, thì Pháp mới Sửa đôi Bộ luật dân sự vào năm 2016 trong đó có bố sung quy định vẻ im lặng trong giao kết hợp đồng tại Điều 1120 với nội dung: “Im lặng không có giá trị chấp nhận đề ngh; giao kết hợp đồng, tree zrưởng hợp luát, tập quán, quan hệ thương mại hay hoàn cảnh đặc biệt Suy luận khác ”12

Trong án lệ ở Mỹ sau khi Restatement of Contracts (tức Bản trình bày lại của Luật Hợp đồng) được ban hành Tại Đoạn 72 Restatement of Contracts có đưa ra nguyên tắc: “ khi người được đề nghị không trả lời một đề nghj thi sw im lang hodc không hành động của ho có thể được xem như một Sự chap nhận nếu người đề nghỷ xác định được hoặc có lý đo để tin rằng sự đồng ý rõ ràng được biểu hiện bằng cách im lặng hoặc không hành động, và người được đề nghị giữ im lặng nghĩa là có ý dinh chap nhận đề ngh; giao kết hợp đông®

1! Đồ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức, tr 219

12 Đỗ Văn Dại, Luật hợp đồng Việt Nam — Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức, tr 219

2.3 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyền nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Toà án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyên nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Toà án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL đề công nhận hợp đồng chuyền nhượng trong tình huống trên là thuyết phục Vì án lệ là căn cứ để Toà áp dụng cho những vụ Việc có tình tiết tương tự

Tuy có điểm khác nhau nhưng tòa án vẫn áp dụng hướng xử lý tương tự như Án lệ só 04/2016 và có thuyết phục bởi:

- Cả hai vụ việc đều là tài sản chung của 2 vợ chồng được quy định tại Điều 14 Luật Hôn nhân và Gia đình: “7à; sán chung cửa vợ chồng gồm zvi sn do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nháp về nghề nghiệp và zữzng thu nhập hợp pháp khác của vo chồng trong thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chông được thừa kế chung hoặc được cho chung.”

- Điểm chung là các chủ sở hữu chung còn lại đều biết việc chuyên nhượng nha đất nhưng không có ai ý kiến gì về việc đó Mãi về sau vì một lý do nào đó mà các chủ sở hữu nảy lại yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu

Tòa án giải quyết theo hướng: Trường hợp nhà đất là tài sản chung mà người đứng tên ký hợp đồng chuyên nhượng nhà đất cho người khác Những người còn lại không ký tên trong hợp đồng nhưng lại có đủ căn cứ xác định bên chuyển nhượng đã nhận đủ só tiền theo thỏa thuận, người ký tên trong hợp đồng biết bên nhận chuyên nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công khai, người không ký tên trong hợp đồng biết và cùng sử dụng tiền chuyên nhượng nhà đất mà không có ý kiến phản đối gì thì phải xác định là người đó đồng ý với việc chuyên nhượng nhà đất

Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được

Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện được xác định như thế nào? Vì sao?

Theo lý thuyết, vô hiệu là chế tài được áp dụng khi hợp đồng không đáp ứng được các điều kiện có hiệu lực tại thời điểm giao két Nếu tại thời điểm giao két, đối tượng của hợp đồng có thể thực hiện được nhưng trong thời gian thực hiện hợp

14 đồng, đối tượng trở nên không thẻ thực hiện được thì hợp đồng sẽ không thể bị vô higu ma sé bi cham dut

Căn cứ theo khoản I, Điều 408 của BLDS 2015 quy định về Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thê thực hiện được:

“7 Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng nay bị vô hiệu `

Theo quan điểm của tác giả Đỗ Văn Đại, mặc dù văn bản không quy định nhưng dựa vào tính đặc thủ là đối tượng của nó không thể thực hiện được thì chúng ta nên cho vô hiệu và không giới hạn về thời gian Tác giả cho rằng: “cần phải xem xét từng trường hợp cụ thê đề xác định thời hiệu Trường hợp đang được nghiên cứu là một trường hợp hợp đồng vô hiệu trong Bộ luật Dân sự, nhưng Bộ luật Dân sự lại không cho biết thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu Do lý do làm cho hợp đồng vô hiệu trong trường hợp này rất đặc biệt là “đối tượng không thể thực hiện” nên sẽ là thuyết phục khi chúng ta theo hướng thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bó hợp đồng vô hiệu là không bị giới hạn ?4 Ở góc độ thực tiễn, Tòa án đã theo quan điểm như trên trong vụ việc Quyết định số 1357/2017/QĐ-PQTT ngày 29-9-2017 của Tòa án nhân dân TP.Hồ Chí Minh

Cụ thẻ, theo Tòa án: “Hội đồng trọng tài áp dụng Điều 132 của Bộ luật Dân sự năm 2015 để khăng định thời hiệu là 02 năm là không chính xác Hợp đồng 2011 có đối tượng không thể thực hiện được theo Điều 411 của Bộ luật Dân sự (cụ thê là bà Thảo không sở hữu cô phần tại TNS nhưng lại bán cổ phần của TNS cho TNG và tại thời điểm bán TNS chi co 70.000 cé phan, trong khi déi trong mua bán của Hợp đồng 201 1 là 520.800 cô phần) Trong trường hợp hợp đồng vô hiệu theo Điều 411 của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì sẽ không áp dụng thời hiệu Các trường hợp áp dụng thời hiệu 02 năm đề yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu tại Điều 132 của Bộ luật Dân sự 2005 không bao gồm Điều 411 của Bộ luật Dân sự 2005”

Trên thực tế vấn đề này vẫn còn đang gây tranh cãi khá nhiều, một số tác giả có quan điêm như sau:

14 Trích Đễ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam ~ Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức 2023, tr.712

- Tác giả Nguyễn Hằng Hải cho rằng: “Trong trường hợp này, cần áp dụng quy định tại Điều 429 BLDS 2015 về thời hiệu khởi kiện chung cho lĩnh vực hợp đồng là 3 năm Tuy nhiên, vấn đề này có thê gây tranh cãi bởi lẽ quy định này nằm trong phần “Sửa đôi, chám dứt hợp đồng” do đó liệu có thể áp dụng cho ché tài vô hiệu (chế tài áp dụng cho giao két hợp đồng) hay không?†?5

- Tác giả Trần Quang Cường cho răng: “Nếu áp dụng thời hiệu trong trường hợp hợp đồng có đối tượng không thẻ thực hiện kê từ thời điểm giao kết thì rất bát hợp lý Tuy nhiên, không áp dụng thời hiệu trong trường hợp nảy là thiếu căn cứ Áp dụng điều 429 BLDS 2015 sẽ giải quyết triệt để được vấn đẻ bởi lẽ sau khi hét thời hiệu thì các quy định chung về thời hiệu sẽ được áp dụng đề giải quyéé®

Kinh nghiệm nước ngoài về hợp đồng có đối tượng không thê thực hi ện được:

- Theo Bộ nguyên tắc châu Âu về hợp đồng (PECL): “hợp đồng không bị vô hiệu chi vi, vào £hời điểm giao kết hợp đồng, việc thực hiện ngiĩa vu là không thể hoặc một bên không có quyên định đoạt tài sản là đối tượng của hợp đồng” (Điều 4:102)17

- Cách tiếp cận này cũng được thẻ hiện trong Bộ nguyên tắc Unidroit ở Điều 3.3:

“7, Khi giao kết hợp đồng, chỉ riêng việc một trong các bên ở trong tình trạng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ không ảnh hướng đến hiệu lực ca hợp đồng

2 Hệ quá /à ương nếu khi giao kết hợp đồng, một rong các bên không có tài

Sản là đối tượng của hợp đồng "Ề Với hướng này, hợp đồng vấn có thê có hiệu lực ngay cả khi tài sản là đối tượng của hợp đồng đã biến mắt trong quá trình giao kết hợp đồng

- Ở Pháp, một trong những điều kiện đề hợp đồng có hiệu lực là đối tượng của nó phải có khả năng thực hiện được nên hợp đồng trong những trường hợp như đổi tượng không thê thực hiện được sẽ vô hiệu (tuyệt đối) Điều 1186 BLDS Pháp quy dinh: “Hop déng duoc giao kết một cách hợp thức sẽ bị mát hiệu lực nếu như một

1s Nguyễn Hỏng Hải, Năm xuất bản 2018, Một số vấn đề về hợp động vô hiệu trong pháp luật tư hiện hành của Việt Nam,Viện luật so sánh, Đại học luật Hà Nội https: //phapluatdansu.edu vn/wp- contentuploads/2018/09/Hop- dong-vo-hieu.nhai-.pdf 18 Trần Quang Cường, Năm xuất bản 2021,Vấn đề áp dựng thời hiệu khi hợp động vô hiệu do có đốt tượng không thể thực hiện được - Nghiên cuu SO sánh pháp luật Việt Nam và Pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân

1 Bộ nguyên tắc châu Âu về hợp đồng (PECL)

16 trong những thành phân chính mắt đi” Điều 1187 BLDS Pháp quy định tiếp: “Sự mat hiéu lec lam cham dit hep đồng 9

- Ở Thỏ Nhĩ Kỳ, bên có nghĩa vụ được giải phóng nhưng hợp đồng không vô hiệu

Theo pháp luật của Đức (sau khi sửa đối), hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý nhưng khi hợp đồng không thê thực hiện được thì người có nghĩa vụ có trách nhiệm bài thường (lỗi của họ là lỗi suy đoán) Ở Australia, đối với một hợp đồng mua bán có đối tượng không bao giờ tồn tại mà bên bán phải biết, Tòa án tối cao Australia đã theo hướng hợp đồng không vô hiệu và bên bán phải chịu trách nhiệm đối với việc không thực hiện nghĩa vụ giao tài sảtf9

Theo quan điểm nhóm em, không như những quy định chung vẻ giao dịch dân sự vô hiệu, Điều 408 BLDS 2015 không quy định rõ ràng về thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Tuy không được quy định một cách cụ thể hóa nhưng ta có thể hiểu rằng hợp đồng “khi có đối tượng không thể thực hiện được” thì hợp đồng đã bị vô hiệu ngay từ thời điểm giao kết, vì nó đồng nghĩa với việc thực hiện hợp đồng là không thê xảy ra Vì bản chất của hợp đồng này đã là không thê thực hiện được vì thế nên thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu trong trường hợp này là vô thời hạn Việc cần đến Tòa án tuyên bó hợp đồng vô hiệu một phản là để đảm bảo quyền lợi của các bên.

Đối với Quyết định số 20, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục

Doan cho thấy Tòa án theo hướng hop đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được đối với Quyết định số 20 được thẻ hiện ở đoạn [3], phần Nhận định của

“ Như vậy, Vợ chồng bà Hẹ thỏa thuán chuyền nhượng cho bà Nếch một phần dat trồng cây lâu năm thuộc thửa 829, 830 với diện tích 142, 5m2 là không đu điều kiện dé tách thứa theo quy định của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nên đối tượng của giao dịch giữa các bên không thực hiện được Do đó, Hợp đồng võ

19 Điều 1186, Điều 1187 BLDS Cộng hòa Pháp ;

29 Đồ Văn Đại, Luật hợp đông Việt Nam - Bản an va Bình luận bản an, Nxb Hong Duc 2023, tr.688

17 hiệu heo quy định tại Điêu 411 Bộ Luật Dân sự năm 2005 Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm tuyên Hợp đông chuyển nhượng quyên sử dựng đất giữa bà He, ông Mật với bà Nếch vô hiệu và xác định hai bên cùng có lối đề giái quyết hậu quá Hợp đồng vô hiệu: buộc bà Hẹ, ông Mật trả cho bà Nếch, ông Cương số tiền

2.693.950.700 đồng là có căn cứ Quyết định giám đốc thẩm nhận dinh Hop dong chuyềằ ứzợng quyền sử dựng đất số 005751 ngày 19/11/2015 được cụng chứng đúng quy định; theo Hợp đồng thì bà Hẹ, ông Mật đã chuyên nhượng toàn bộ thửa đất cho bà Nếch chứ không phải chuyển nhượng một phần, nên không vi phạm điều kiện tách thửa, do đó Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dựng đất không vô hiệu; từ đó hy Bản án dân sự phúc thấm và Bản án dân sự sơ thẩm là không có căn cứ, không phù hợp với những tai liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án”

Hướng xác định trên của Tòa án là thuyết phục Tòa án có căn cứ để có thể xác định hợp đồng chuyên nhượng QSDĐ giữa ông M, bà Hẹ với bà Néch là hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được, đó là vấn đề phát sinh từ việc tách thửa đất Điều 408 quy định về hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thê thực hiện được như sau:

“1 Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đông có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu

2 Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đông thì phải bôi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được ` Đồng thời, Điều 5 Quyết định 60/2017/QĐ-UBND ngày 05/12/2017 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cũng có quy định về điện tích tối thiêu được tách thửa đất nông nghiệp:

“Trường hợp thửa đất thuộc quy hoạch, để sản xuất nông nghiệp được phép tách thừa, thửa đất mới hình thành và thửa đất còn lại phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 500m2 đối với đất trồng cây hàng năm, đất nông nghiệp khác và 1000m2 đối với đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất lầm muối `

Trường hợp tại Quyết định số 20, vợ chồng bà Hẹ thỏa thuận chuyên nhượng cho bà Néch tổng diện tích 142,5m đất trồng cây lâu năm từ 2 thửa đất số 829 và 830 có tông diện tích 198m2, phần đất này không đủ điều kiện về diện tích dé tách thửa theo quy định của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (1000m2 đối với đất trồng cây lâu năm), toàn bộ đối tượng của hợp đồng giao dịch giữa các bên là phần đất trên không thực hiện được Vì thế, Tòa án có căn cứ rõ rang dé cho rang hop đồng vô hiệu do có đối tượng không thẻ thực hiện được theo quy định tại Điều 408 BLDS 2015 (Điều 411 BLDS 2005)

Vô hiệu do đối tượng không thé thực hiện được cũng có thể là vô hiệu một phan hoặc toàn bộ như các loại hợp đồng vô hiệu khác Nếu một phần đối tượng của hợp đồng không thê thực hiện được mà không ảnh hưởng đến những phần khác thi phan đó vô hiệu; nếu toàn bộ đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được thì hợp đồng đó vô hiệu toàn bộ Quy định này của Việt Nam có điểm khác biệt với pháp luật dân sự Pháp, khi nước bạn có 2 trường hợp: vô hiệu toàn bộ hợp đồng hoặc duy trì hợp đồng Minh chứng ở Điều 1184 BLDS Cộng hòa Pháp:

“Trong trường hợp nguyên nhân vô hiệu chỉ ảnh hướng đến một hoặc một số điều khoán của hợp đông, thì nguyên nhân đó chỉ gây vô hiệu cho toàn bộ hợp đồng nếu điều khoán hoặc các điều khoản đó là yếu tổ quyết định đối với cam kết của các bên hoặc một trong các bên

Hợp đông được duy trì trong trường hợp pháp luật coi điều khoản đó không tồn tại, hoặc vì mục đích của quy định bị vị phạm mà doi hỏi phải duy trì hợp đồng?!

Đối với Quyết định số 21, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục

Doan cho thay Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thê thực hiện được đối với Quyết định số 20 được thẻ hiện ở đoạn [6], phần Nhận định của

“Mặt khác, trên thửa đất số 852 còn có căn nhà từ đường do tộc họ Trần xây dựng từ năm 2004 nên các hợp đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên còn bị vô hiệu do

21 Điều 1184, BLDS Cộng hòa Pháp

19 có đối tượng không thể thực hiện được theo guy định tại Điêu 411 Bộ luật đân sự năm 2005 Trên thực tế, bà Sương vẫn đang là người Quán lý, sử dụng nhà đất tranh cháp Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm lại cho rằng hợp đồng chuyển nhượng nhà đất giữa bà Sương với ông Ái được ký kết sau khi có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm là hợp pháp, ông Khang là người ngay tình khi nhận chuyển nhượng nhà đất từ vợ chồng ông AI, từ đó quyết định không cháp nhận yêu câu hủy các hợp đồng nếu trên của các nguyên đơn, buộc bà Sương phái thanh toán 391 1 13.000 đồng cho tộc họ Trần là không đúng pháp luật, không đảm báo quyên lợi của đương sự ”

Hướng xác định trên của Tòa án là thuyết phục Tòa án có căn cứ để có thể xác định hợp đồng chuyền nhượng nhà đất giữa bà Sương với ông Ái, hợp đồng chuyên nhượng nha đất giữa vợ chồng ông Ái với ông Khang đều vô hiệu do đối tượng không thê thực hiện được

Trường hợp tại Quyết định số 21, Tòa án cấp sơ thắm, Tòa án cấp phúc thâm đều xác định nhà thờ tộc họ Trần có điện tích là 763,8m2 thuộc một phản thửa đất số 852 là tài sản chung của Tràn tộc, đồng thời Tòa án nhân dân tối cao cũng đồng thuận về quan điểm với cách xác định trên Vì thế, căn nhà từ đường được xây dựng trên thửa đất này đã trở thành yếu tô làm cho các hợp đồng chuyên nhượng nhà đất nêu trên bị vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được theo quy định tại Điều 408 BLDS năm 2015:

“1 Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đông có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu

2 Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đông thì phải bôi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được ` ,

Bà Sương không thể chuyên nhượng quyên sử dụng nhà khi đây không phải tài sản của bà mặc dù bà hiện là người đang quản lý, sử dụng nhà đất tranh chấp Việc công nhận hợp đồng chuyên nhượng nhà đất giữa bà Sương với ông Ai duoc ky

20 kết sau khi có Quyết định kháng nghị giám đốc thâm là hợp pháp của Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm, cùng những quyết định sau đó là không đúng quy định của pháp luật, không đảm bảo quyền lợi của đương sự Cho nên, cần có sự điều chỉnh kịp thời

4 Xác lập hợp đồng có giả tạo và nhằm tâu tán tài sản

Đối với vụ việc thứ nhất - c1 2212121123 212 H111 1111111 rret 21

4.1.1 Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch?

Có nhiều định nghĩa về giả tạo trong hợp đồng như “Hợp đồng dân sự vô hiệu do giả tạo là hợp đồng được xác lập không xuất phát từ ý chí đích thực của các bên tham gia hợp đồng, không nhằm làm phát sinh hậu quả pháp lý theo quy định của pháp luật mà nhằm che giấu một giao dịch khác hoặc trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba'22

Gia tạo trong xác lập giao dịch được quy định tại Điều 124 của Bộ luật Dân sự 2015:

“1 Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giá tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác thì giao dịch dân sự giá tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vấn có hiệu lực, trừ rrường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định cửa Bó luái này hoặc luật khác có liên quan

2 Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giá tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ Với người thứ ba thì giao dịch dân sự đó vô hiệu `

= Giao dịch giả tạo của các bên có sự thông đồng từ trước và cô ý thực hiện một cách tự nguyện nhưng không đúng như ý chí suy nghĩ thực tế của mình nhằm che giáu một giao dịch dân sự khác hoặc trén tránh nghĩa vụ Với người thứ ba hiếm gặp hơn lách luật nhăm tránh bị kê biên nhà thí hành án, tham nhũng

Quy định này vẫn kề thừa Điều 129 BLDS 2005 nhưng bồ sung thêm cụm từ “hoặc luật khác có liên quan” để nhằm làm rõ yêu cầu tham chiếu các đạo luật khác khi

22 Nguyễn Hải Ngân , Năm xuất bản 2015, Hợp đồng đân sự vô hiệu do giả tạo, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Luật Hà Nội

21 đánh giá hiệu lực của giao dịch được che giấu bởi giao dịch dân sự khác đã được xác lập một cách giả tạo.23

4.1.2 Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? Đoạn cho thấy các bên có giả tạo trong giao két hợp đồng (đoạn thứ 3 trong phần Xét thấy) là: “Nguyên đơn và bị đơn thống nhất ngày 23/11/2013 giữa nguyên đơn và bị đơn có thiết lập hợp đồng chuyên nhượng QSDĐ Nội dung giáy thỏa thuận chuyên nhượng quyên sử dụng đất số AP 154638, số vào số H53166 do UBND thị xã (nay là thành phố) Thủ Dầu Một cấp ngày 30/7/2009, tọa lạc tại phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, giá chuyên nhượng 200.000.000 đồng Hai bên đều thừa nhận đây là giao dich gia tao dé che giáu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng”

Các bên giả tạo với mục đích che dấu việc vay mượn giữa bà Thủy và bà Trang

4.1.3 Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu

- Hướng giải quyết của Tòa án được thẻ hiện ở hai phân:

+ Phần Xét thay, doan: “Xéz, theo quy dinh tai Điều 124 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì “Khi các bên xác lập giao dich dan sự một cách giả tạo vô hiệu, còn giao dich che dấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch dân sự đó cũng vô hiéu theo quy định của Bộ luật này” Đối chiếu quy định trên với trường hợp giữa nguyên đơn với bà Trang thì hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất được xác lập ngày

23⁄11⁄2013 giữa nguyên đơn và bà Trang là vô hiệu do giả tạo và giao địch vay tài sản số tiên 100.000.000 đồng có hiệu lực”

+ Phần Quyết định: “7„zyên bố hợp đông chuyên nhượng quyên sử dụng đất xác lập giữa Trần Thị Diệp Thúy và bà Nguyễn Thị Thanh Trang theo hình thức “giấy thỏa thuận chuyến nhượng quyên sử dụng đất" ngày 23/11/2013 vô hiệu”

= Tòa án không công nhận hợp đồng chuyển nhượng đất vì đây là hợp đồng giả tạo nhằm che giấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay tiền dich-vay-tai-san , ngày truy cập 16/09/2023

4.1.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu

Hướng giải quyết của Tòa án như thế là hoàn toàn hợp lý và hợp pháp, bảo đảm được các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của nguyên đơn và bị đơn

Cả hai bên đều thừa nhận hợp đồng chuyên nhượng QSDĐ là hợp đồng giá tạo nhằm che giấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay mượn tiền Căn cứ theo khoản 1, Điều 124 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “K#¿ các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo vô hiệu, còn giao dịch che dấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch dân sự đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này” Nên bắt buộc phải vô hiệu hóa hợp đồng giả tạo đó Thêm nữa, việc hợp đồng bị che giấu là hợp đồng cho vay tiền vẫn có hiệu lực đã bảo đảm nghĩa vụ phải hoàn trả 95.00.000 mà bà Trang đã vay từ bà Thúy

- Xử lý giả tạo trong mối quan hệ giữa các bên + Trong mối quan hệ giữa các bên trong giao dịch có giả tạo, chúng ta thấy Bộ nguyên tắc Châu Âu về hợp đồng theo hướng hợp đồng thực tế có giá trị pháp lý giữa các bên Điều đó có nghĩa là hợp đồng giả tạo không có giá trị pháp lý Ở Việt

Nam, theo BLDS: “Giao dịch gia tạo vô hiệu” Như vậy, hợp đồng bề ngoài (giả tạo) là vô hiệu

- Xử lý giả tạo trong mối quan hệ với người thứ ba + Giao dịch thường được xác lập giữa các bên nhưng đôi khi có ảnh hưởng đến người thứ ba và giao dịch có giả tạo cũng có thê ảnh hưởng đến lợi ích của người thứ ba Tuy nhiên việc bảo vệ người thứ ba là vấn đề khó khi xử lý giao dịch có gia tao

+ Bộ nguyên tắc Châu Âu về hợp đồng có quy định về giả tạo như chúng ta đã thay nhưng, trước sự phức tạp của vẫn đề liên quan đến người thứ ba, Bộ nguyên tắc này cũng chỉ điều chỉnh giả tạo trong mối quan hệ “giữa các bên” Ở đây “Bộ nguyên tắc không giải quyết hệ quả pháp lý của giả tạo đối với người thứ ba vì các quy định của từng nước rất khác nhau Giải pháp cho vấn để này được pháp luật của từng nước điều chỉnh” Ở Pháp, đối với các bên, hợp đồng thực tế có giá trị

Còn đối với người ngoài thì người thứ ba có quyền viện dẫn bất kỳ hợp đồng nào

23 đối với các bên tùy theo lợi ích của họ Ở Đức, hợp đồng bề ngoài không có giá trị ngay cả đối với người thứ ba, chỉ hợp đồng được che giấu có giá trị pháp lý Trong tương lai, chúng ta nên nghiên cứu thêm về hướng giải quyết vấn đề giả tạo trong mỗi quan hệ giữa các bên để bảo vệ người thứ ba đã tín tưởng vào giao dịch bề ngoài (bị col là giả tạo giữa các bên)

4.2 Đối với vụ việc thứ hai

4.2.1 Vì sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng là giả tạo nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thu?

Trong tình huồng của vụ án, vợ chồng bà Anh có ý định cần trừ mảnh đất tại Bình

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w