1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ hai vấn đề chung của hợp đồng

25 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quyết định của Tòa án: Không chấp nhận đơn khởi kiện của nguyên đơn vì giữa ông H và công ty N chưa ký hợp đồng lao động sau thời gian thử việc, cả hai chỉ đang thỏa thuận hợp đồng mới n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LUAT DAN SU’

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MON HOC: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

BUOI THAO LUAN THU HAI VAN DE CHUNG CUA HOP DONG

Giảng viên: ThS Lê Thanh Hà

DANH SÁCH NHÓM 5

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIET TAT

3 Quyết định sô 20 22/8/2022 của Hội đông thâm phán Tòa án

nhân dân tôi cao

Quyết định số 21/2022/DS-GĐT ngày

4 Quyết định sô 2l 22/8/2022 của Hội đông thâm phán Tòa án

nhân dân tôi cao

Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 5 Quyết định số 259 16/06/2014 của Tòa dân sự Tòa án nhân

dân tôi cao

Ban án số 06/20177S-ST ngày 6 Bán án số 06 17/01/2017 của Toà án nhân dân TP Thủ

Dâu Một tỉnh Bình Dương

Ban án số 886/2019LĐ-PT ngày 7 Bản án số 886 09/10/2019 của Tòa án nhân dân TP Hỗ

Chí Minh Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của 8 Án lệ số 04 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tôi cao

MỤC LỤC

VAN DE 1: DE NGHI VA CHAP NHAN DE NGHI GIAO KET HOP DONG

Trang 3

Tóm tắt Bản án số 886 5 2 22 222211222111121111121111121111201112110111 111.1 re 1

1.1 Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 1c TT 1 1211211212112 1121 1 H1 n1 n1 ng ray 1 1.2 Việc Tòa án áp dụng quy định vẻ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có đề nghị giao kết hợp đồng Theo anh/chị, thông tin nào trong Bản án có thê được coi là đề nghị giao kết hợp đồng? Vì sao? sen e 1 1.3 Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án như trên có thuyết phục không? Vì saO 5s s S2 x E11 01111211 111 ga 2

VAN DE 2: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP DONG 4 Tóm tắt Án lệ SỐ Ú4 - 25+: 2221 221111221112211112211112211112.11112.11112101112 112111 4 Tóm tắt Quyết định số 02 5c s1 1E 1121121111111 1.11110121212111 ru 4 2.1 Điểm mới của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 về vai trò của im lặng

trong giao kết hợp đồng? - c1 H1 1 HH ng HH HA 5 2.2 Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp trong một hệ thống pháp luật 00990177777 cece ecee esac eeseceeceaeceseceseeeeeeeeesesaceeesseceseessestseeseseeseteesaseceies 6 2.3 Việc Tòa án áp dụng Án 1é s6 04 dé céng nhan hop déng chuyén nhuong trong tình hudng trén c6 thuyét phuc khéng? Vi $A0? cccccccscesesceseeseesessestevssesnstseveeseeveseees 7

VAN DE 3: DOL TUONG CUA HOP DONG KHONG THE THUC HIEN DUOC

c9 0T Ki Ki Ki Ki Ki 0 40 0 10 00 00 1001000 040008 4001008 00100000 04001908 4001060060 000601908 140019689 0Ấ0 9

Tóm tắt quyết định số 20 - 5S T1 E1 1112111111111 1171110101111 11g rêu 9 Tóm tắt Quyết định số 2 l 5 s1 1112112111111 1121110122221 E1 11x rrgreo 9

3.1 Những thay đối và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu - 5s s2 cEEEEErreerrrye 9

3.2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thê

thực hiện được được xác định như thế nào? Vì sao? scn nnn SE xen in 11

3.3 Đối với Quyết định số 20, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô

hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do

3.4 Đối với Quyết định số 21, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô

hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do

đối tượng không thê thực hiện được như vậy có thuyết phục không? Vì sao 13

VAN DE 4: XAC LAP HOP DONG CO GIA TAO VA NHAM TAU TAN TAI SAN

Trang 4

n0 0ö nh ố ố 14 Tóm tắt Quyết định số 259 Sc t TS E1101121121111211211 12111012111 1 te 14

4.1 Thé nao la giả tạo trong xác lập giao dịch? -sc scctEE t2 22H rưyn 14 4.2 Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng?

Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? co c2 2221 ees 15

4.3 Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che

giấu L6

4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu 1S 1 111 1121111212111 121 1211 1 H112 re HH yêu 16

4.5 Vi sao Toa an xac dinh giao dich gitta vo chong bà Anh với vợ chong ông

4.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án (giả tạo đề trồn tránh 05000172277 18 4.7 Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch nhằm trồn

tránh nghĩa VỤ . 2 22221 2211121111211121 1111118111011 1011118111811 1 1111k Tre Hy 18

Trang 5

VAN DE 1; DE NGHI VA CHAP NHAN DE NGHI GIAO KET HOP DONG Tóm tắt Bản án số 886

Nguyên đơn: Ông Nguyễn Viết H Bi don: Cong ty N

Nội dung: Nguyên đơn và bị đơn tranh chấp với nhau về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bị đơn gửi mail mời nguyên đơn làm việc ở vị trí Giảm đốc công nghệ thông tin Sau đó cả hai bên đã ký hợp đồng thử việc với thời gian hai tháng Phía bị đơn đề nghị ông H kiêm thêm nhiệm vụ thì ông H còn cân nhắc và gửi văn bản phản hồi sau Tuy nhiên, công ty N yêu cầu ông H bàn giao lại công việc nên ông cho rằng công ty N đã đơn phương chấm dứt hợp đồng trong quá trình thương thảo hợp đồng nên ông đã kiện ra tòa yêu cầu công ty N bồi thường thiệt hại

Quyết định của Tòa án: Không chấp nhận đơn khởi kiện của nguyên đơn vì giữa ông H và công ty N chưa ký hợp đồng lao động sau thời gian thử việc, cả hai chỉ đang thỏa thuận hợp đồng mới nhưng phía ông H không trả lời đề nghị giao kết hợp đồng theo

quy định tại Điều 394 BLDS năm 2015

1.1 Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trong Bản án

tại đoạn:

Như vậy, cùng với những tình tiết, diễn biến nêu trên, có đủ cơ sở xác định sau khi kết thúc thời gian thử việc, Công ty đã ban hành Hợp đồng lao động số 73 ngày 03⁄10/2017, sau đó hai bên

Căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 394 Bộ luật Dân sự năm 2015 về Thời

hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì: “1 Khi bên đề nghị có ấn định thời

hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả

c3

loi”

1.2 Việc Tòa án áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có đề nghị giao kết hợp đồng Theo anh/chị, thông tin nào trong Bản án có thể được coi là đề nghị giao kết hợp đồng? Vì sao?

Những thông tin trong Bản án có thể được coi là đề nghị giao kết hợp đồng là:

1

Trang 6

Tại cuộc họp ngày 26/10/2017, Công ty đề nghị ông H ký kết hợp đông lao động, Công ty có ý kiến “Công ty sẵn sàng ký hợp đồng, và nếu trong hợp đồng có vấn đề gì thì anh H có phản hồi sớm đề thay đổi hợp đồng”, ông H có ý kiến

£

la “ ngày 31/10/2017 sẽ trả lời trước 04 giờ 00 phút vì cần cân nhắc ” Công ty đã gửi cho ông H bản dự thảo hợp đông lao động

Ngày 02/11/2017, Công ty N tiếp tục có Văn bản số 02/⁄2017/CW-KNE yêu cầu

ông II “trả lời lần cuối về việc ký hợp đông lao động chậm nhất vào lúc l6 giờ 00 phút ngày 03/11/2017 dé nhằm bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bên theo đúng quy định pháp luật Nếu quá thời hạn trên mà chúng tôi không nhận được trả lời bằng văn bản của ông về việc này, có nghĩa là ông không đồng ý ký kết hợp đông lao động với Công ty”

Bởi vì, những thông tin trên thể hiện công ty N đề nghị ký kết hợp đồng lao động

đối với nguyên đơn là ông H bằng văn bản Theo Điều 386 BLDS năm 2015:

1 Dê nghị giao kết hợp động là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và

chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định

hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên được đề nghị) 2 Trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề

nghị trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho bên được đề nghị mà không được

giao kết hợp đồng nếu có thiệt hại phát sinh 1.3 Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án như trên có thuyết phục không? Vì sao?

Tòa đã áp dụng Điều 394 BLDS năm 2015 về chấp nhận đề nghị giao kết hợp

đồng Được thê hiện ở Đoạn: Căn cứ quy định tại khoản Ì Điều 394 Bộ luật Dân sự năm 2015 về Thời hạn

trả lời chấp nhận giao kết hợp động thì “1 Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn

trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên dé nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời ”

Với các tình tiết nói trên, giữa người lao động và người sử dụng lao động đã 3

lan ấn định thời hạn trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng lao

động hay không Do ông II không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn định, cần xác định ông HI không chấp nhận giao kết hợp đồng lao động với

Trang 7

Công ty N Việc Công ty N có Văn bản số 03/2017/CW-KNE ngay 03/11/2017 gửi đến ông H yêu cầu ông H không có mặt tại Công ty kề từ sau 12 giờ 00 phút ngay 04/11/2017 la phi hop

Hướng áp dụng của Tòa là hợp lý bởi vì:

Thứ nhất, giữa ông H và công ty N đã ấn định 3 lần trả lời về đề nghị giao kết hợp

đồng Tuy nhiên, phía ông H không trả lời trong thời gian ấn định nên công ty N mới đưa ra yêu cầu ông H bàn giao lại công việc là quy định tại khoản I Điều 394 BLDS năm 2015

Thứ hai, đang trong quá trình thương thảo mà ông H viện lý do là công ty N đưa cho ông bản hợp đồng có nội dung khác với hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận nên ông không đồng ý Do vậy, sự im lặng của ông H ở đây không được xem là hành vi chấp nhận giao kết hợp đồng vì không hề có sự thoả thuận của hai bên, cho nên hướng

giải quyết của Tòa với vấn đề này là hợp lý.

Trang 8

VAN DE 2: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP DONG Tom tắt Án lệ số 04

Khải quát nội dung Ấn lệ: Trường hợp nhà đất là tài sản chung của vợ chồng ma chi có một người đứng tên ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất đó cho người khác, người còn lại không ký tên trong hợp đồng: nếu có đủ căn cứ xác định Bên Chuyên Nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên trong hợp đồng biết và cùng sử

dụng tiền chuyên nhượng nhà đất; Bên Nhận Chuyển Nhượng nhà đất đã nhận và quản

lý, sử dụng nhà đất đó công khai; người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có

ý kiến phản đối gì thì phải xác định là người đó đồng ý với việc chuyển nhượng nhà đất

Nội dung án lệ: Về hợp đồng mua bán nhà, đất ngày 26/4/1996: Việc chuyên nhượng nhà, đất diễn ra từ năm 1996, sau khi mua nhà, đất, ông Tiến, bà Tý đã trả đủ tiền, nhận

nhà đất, tôn nền đất, sửa lại nhà và cho các cháu đến ở Trong khi đó gia đình ông Ngự,

bà Phần vẫn ở trên diện tích đất còn lại, liền kề với nhà ông Tiến, bà Tý Theo lời khai

của các người con ông Ngự, bà Phần thì sau khi bán nhà, đất cho vợ chồng bà Tý, ông Ngự, bà Phần đã phân chia vàng cho các người con Mặt khác, sau khi chuyên nhượng

và giao nhà đất cho ông Tiến, bà Tý thì ngày 26/4/1996, ông Ngự còn viết “giấy cam

kết” có nội dung mượn lại phần nhà đất đã sang nhượng đề ở khi xây dựng lại nhà trên phần đất còn lại và trong thực tế vợ chồng bà Phần, ông Ngự đã sử dụng phần nhà đất

của bà Tý, ông Tiến khi xây dựng nhà Như vậy, có cơ sở xác định bà Phần biết có việc

chuyển nhượng nhà, đất giữa ông Ngự với vợ chồng ông Tiến và bà Tý, bà Phần đã đồng ý, cùng thực hiện nên việc bà Phần khiếu nại cho rằng ông Ngự chuyền nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Tý bà không biết là không có căn cứ

Tóm tắt Quyết định số 02

Nguyên đơn: ông Đoàn Bá Lạc và bà Trần Thị Còi Bị đơn: ông Đoàn Bá Nhất và bà Nguyễn Thị Phương Nội dung: Nguyên đơn và bị đơn tranh chấp nhau về việc đòi tài sản là quyền sử dụng đất Cụ thể, nguyên đơn viết và ký “Đơn xin tách đất cho con” rồi giao cho ông Nhất mà không bàn bạc với bà Còi Nay ông Lạc, bà Còi khởi kiện đề nghị Tòa án công nhận mảnh đất trên thuộc quyền sở hữu hợp pháp của 2 vợ chồng và buộc bị đơn phải

tháo đỡ các công trình và trả lại mặt bằng

Trang 9

Quyết định của Toa an: Khong chấp nhận đơn khởi kiện của nguyên đơn vì khi Nhà

nước tiền hành đo đạc đất đai đề lập bản đồ thì ông Lạc khi đó là tổ trưởng tô dân phố

đã trực tiếp dẫn người đến đo đạc và xác định ranh giới, mốc giới thửa đất gia đình ông Nhất đang sử dụng Vợ chồng ông Nhất, bà Phương trực tiếp quản lý, sử dụng đất liên tục ôn định từ năm 1986 đến nay, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, nên không châp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Lạc và bà Còi

2.1 Điểm mới của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 về vai trò của im lặng

trong giao kết hợp đồng? Cơ sở pháp lý: + Khoản 2 Điều 404 BLDS năm 2005: “Hop déng dan sự cũng xem như được giao

kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị van im lặng, nếu có thoả thuận

im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết”

+ Khoản 2 Điều 393 BLDS năm 2015: “2% m lặng của bên được đề nghị không

được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thôi quen đã được xác lập giữa các bên”

Nếu BLDS năm 2005 quy định im lặng là chấp nhận, đồng ý khi các bên có thỏa

thuận Thì BLDS năm 2015 hiện hành quy định trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo

thói quen được xác lập giữa các bên thì ngoài ra sự im lặng trong giao kết không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Vì vậy, BLDS năm 2015 có những điểm mới so với BLDS năm 2005 như sau:

Thứ nhất, trong BLDS năm 2005, vai trò của sự im lặng trong giao kết hợp đồng

chỉ được ghi nhận tại Điều 404 về thời điểm giao kết hợp đồng, còn với BLDS năm

2015 thì điều này đã được ghi nhận ngay từ khi chấp nhận giao kết hợp đồng tại Điều 393

Thứ hai, cả hai BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 đều có quy định về trường

hợp ngoại lệ công nhận im lặng được coi là đồng ý khi giữa các bên có thỏa thuận Nhưng BLDS năm 2015 đã bổ sung thêm một trường hợp ngoại lệ nữa “ eo thói quen xác lập giữa các bên” góp phần bảo vệ quyền lợi của các bên khi tham gia quan

hệ giao dịch, mở rộng phạm vị

Thứ ba, khi im lặng được coi là đồng ý thì BLDS năm 2005 không xác định được

thời điểm giao kết hợp đồng, khắc phục nhược điểm này BLDS năm 2015 đã quy định

tại khoản 2 Điều 400 BLDS năm 2015 về thời điểm giao kết hợp đồng: “?rường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đông trong một thời

Trang 10

hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó” Tuy nhiên, quy định này cũng mới chỉ xác định được giao kết im lặng khi giao kết hợp đồng trong trường hợp các bên có thỏa thuận mà chưa quy định được với trường hợp theo thói quen

Thứ tư, thay vì ghi nhận sự giao kết hợp đồng trong trường hợp bên được đề nghị

giao kết hợp đồng im lặng khi đã hết thời gian trả lời đề nghị như ở BLDS năm 2005 Thì BLDS năm 2015 quy định rõ ràng là khi đến thời hạn trả lời mà bên đề nghị vẫn im

lặng thì hợp đồng không được cho là đã giao kết, trừ trường hợp ngoại lệ được quy

định cụ thê, để bảo vệ quyền lợi cho bên nhận được đề nghị giao kết hợp đồng và dễ

dàng giải quyết hơn nếu có các tranh chấp xảy ra Đây là điểm mới phù hợp với thực tế khi có thê giúp giảm thiêu những van dé, tranh chấp phát sinh không đáng có từ sự im lặng trong giao kết hợp đồng

Như vậy, việc im lặng của bên nhận đề nghị giao kết hợp đồng không mặc nhiên với việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trừ một số trường hợp như:

+ Khi giữa các bên tồn tại thỏa thuận xem sự im lặng của bên nhận đề nghị giao kết

(b) Sự im lặng của bên được đề nghị giao kết được coi là chấp nhận nếu bên

được đề nghị giao kết bắt đầu thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng của mình hoặc

bị yêu cầu từ chối đề nghị do mỗi quan hệ kinh doanh lâu dài với bên đề nghị giao kết hoặc do thông lệ mà các bên đã thiết lập giữa họ hoặc sử dụng thương mại yêu câu từ chối đề nghị ("qui tacet agreeire videtur")

Nguyên tắc xác nhận rằng, trừ khi các bên có thỏa thuận khác hoặc đã thiết lập cách sử dụng giao dịch hay quy trỉnh giao dịch giữa họ, việc im lặng của bên đã nhận

Trang 11

được đề nghị giao kết hợp đồng không được coi là chấp nhận vì sự im lặng đó không cầu thành một tuyên bố ràng buộc của ý chí

Nghiên cứu so sánh cho thấy bản thân sự im lặng không đủ để xác định có chấp nhận hay không chấp nhận giao kết hợp đồng Ví dụ, theo Điều 2.1.6 Bộ nguyên tắc Unidroit về Hợp đồng thương mại quốc tế năm 2010: “Ban than sự im lặng bay bất tác vỉ không có giá trị như một chấp nhận đè nghị giao kết hợp đồng” Quy định này cũng ghi nhận tại Điều 2.204 của Bộ nguyên tắc Châu Âu về hợp đồng Tương tự, theo khoản I Điều 18 Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980: “sy im lặng hoặc không phản ứng của bên được chào hàng không được coi là chấp

nhận chào hàng ”.!

Sự im lặng không đủ để khăng định sự chấp nhận hợp đồng cũng như thừa nhận trong pháp luật thực định của Đức, Anh, Ao, Bi, Hy Lap, Italia, Dan Mach, Tay Ban Nha’, > O Anh, mét nghién ctu da khang dinh rang “guy dinh thuc sie la: im lang không thê được nhìn nhận như đương nhiên chấp nhận” Pháp mới sửa đôi Bộ Luật dân sự vào năm 2016 trong đó có bỗ sung quy định về im lặng trong giao kết hợp đồng tại Điều 1120 với nội dung: “ữn lặng không có giá trị chấp nhận đề nghị giao kết hop đồng, trừ trường hợp Luật, tập quán, quan hệ thương mại hay hoàn cảnh đặc biệt suy

huận khác ”.*

Như vậy, nhìn chung có thê thấy, hầu hết quy định về im lặng trong giao kết hợp đồng của các quốc gia trên thế giới đều theo hướng không công nhận sự im lặng là đương nhiên chấp nhận trong giao kết hợp đồng Tuy nhiên, lại xuất hiện một số ngoại lệ:

Thứ nhất, một số nước như ở Pháp, Anh, Đức, Bi, Tây Ban Nha, Italia, Đan Mạch,

sự im lặng có thê được suy luận là chấp nhận hợp đồng nếu tồn tại một thói quen hay tập quán ở một ngành nghè nào đó cho rằng sự im lặng của một bên được hiểu là sự chấp nhận hợp đồng

Thứ hai, sự im lặng cũng được coi như chấp nhận hợp đồng nếu như giữa các bên

đã tồn tại quan hệ làm ăn trước đó thông qua việc ký kết lặp đi, lặp lại hợp đồng có

cùng bản chất Thứ ba, nêu đề nghị giao kết hợp đồng được đưa ra hoàn toàn vì lợi ích của bên

được đề nghị thì sự im lặng cũng được suy." 1 Đỗ Văn Đại (2017), Ludt hop đẳng Việt Nam — Bản đn và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức — Hội Luật gia

Viet Nam, tr 215 —216 2 D6 Van Dai (2017), tdd (1), tr216

3 G Rouhette (2003), Principles européen du contrat, Société de législation comparée, tr 131

4 Đỗ Van Dai (2017), ddd (1), tr2 l6 5 Do Van Dai (2017), ddd (1), tr216 — 217

Trang 12

2.3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao?

Việc áp dụng Án lệ số 04để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong Quyết định sô 02 là thuyết phục vì:

Theo thực tế của tình huống, áp dụng Án lệ số 04, tòa án đã công nhận hợp đồng mua bán nhà, đất giữa hai bên ông Tiến, bà Tý và ông Ngự, bà Phần là hợp pháp Việc chuyển nhượng nhà, đất sau khi mua bán nhà, đất, căn cứ vào chứng cử thì ông Tiến và

bà Tý đã thanh toán đủ số tiền và bà Phần đã đồng ý Và sau khi bán nhà, đất cho vợ

chồng bà Tý, vợ chồng ông Ngự và bà Phần đã chia vàng cho các con Như vậy có căn cứ cho răng bà Phần biết được có việc chuyên nhượng nhà, đất giữa ông Ngự và vợ chồng ông Tiến, bà Tý Vì vậy việc bà Phấn khiếu nại cho rằng không biết gì về việc chuyển nhượng nhà đất giữa ông Ngự và vợ chồng ông Tiến bà Tý là không có căn cứ Do đó, tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng mua bán nhà, đất như trên là hợp lý và áp dụng Án lệ số 04 cũng hoàn toàn thuyết phục

Còn trong Quyết định số 02, theo quyết định của Hội đồng thâm phán tòa án nhân dân tối cao thì mặc dù bà Còi không ký vào “Đơn xin tách đất cho con” nhưng bà biết ông Lạc cho ông Nhất và bà Phương đất mà không phản đôi từ đó có cơ sở chứng minh rằng bà Còi đã đồng ý với việc cho ông Nhất thửa đất số 22 là tài sản chung của vợ

chồng ông Lạc va bà Còi

Như vậy, Án lệ 04 và tình huống trên đều đang xét đến đối tượng tranh chấp là tài sản chung, trong đó giao dịch không có đủ chữ ký của tất cả các đồng sở hữu hoặc do chữ ký của đồng sở hữu bị giả tạo nên được coi là không đủ chữ ký, các thành viên

không ký tên Tuy nhiên tất cả đều biết và không phản đối tại thời điểm xác lập giao

dịch Có thể thấy rằng, tuy tình tiết có sự khác nhau nhưng tỉnh thần của hai trường hợp nêu trên có sự tương đồng Về mặt tô tụng, vấn đề tiếp theo cần phải xét là áp dụng

thực tế sao cho linh hoạt Trường hợp của tình huống trên vẫn chưa được quy định cụ thé tại bất cứ điều luật nào, kể cả BLDS năm 2015 Mặt khác, ngoài Án lệ số 04 thì

trong hệ thông các án lệ của nước ta cũng không có án lệ nào khác quy định nội dung trên Do vậy theo nhóm, trong hoàn cảnh mà tỉnh thần chung của các vụ việc là như

nhau, vậy thì việc sử dụng Án lệ 04 đề giải quyết cho tình huống trên là vẫn hợp lý

Kết luận lại, trong một giới hạn cho phép, dù các tình tiết không hoàn toàn là giống

nhau nhưng bản chất tương tự và việc áp dụng linh hoạt các chế định, án lệ để giải

quyết một cách thỏa đáng cho vấn đề là cần thiết, cụ thê là áp dụng Án lệ 04 vào tình huồng trên là thuyết phục

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN