1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập kết thúc môn học dẫn luận ngôn ngữ

11 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập và biến hình. Ví dụ
Tác giả Quảng Hồng Sơn
Người hướng dẫn ThS. Lò Thị Hương Lan
Trường học Trường Đại học Phenikaa
Chuyên ngành Dẫn Luận Ngôn Ngữ
Thể loại Bài tập kết thúc môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Ví dụ b: Ngôn ngữ bạn đang học là thuộc loại hình ngôn ngữ nào, nêu đặc điểm của nó 1,1: Khái niệm ngôn ngữ - Ngôn ngữ là một hệ thống các đơn vị và quy tắc phối hợp nhằm tạo nên lời nói

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC

—_,

PHENIKAA

UNIVERSITY

BÀI TẬP KÉT THÚC MÔN HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

Giảng viên hướng dẫn : Th§ Lê Thị Hương Lan

Lớp tín chỉ : Dẫn luận ngôn ngữ học-I-2-22(N05)

HA NOI THANG 4/2023

Trang 2

Câu 1: a: đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập và biến hình Ví dụ

b: Ngôn ngữ bạn đang học là thuộc loại hình ngôn ngữ nào, nêu đặc điểm của nó 1,1: Khái niệm ngôn ngữ

- Ngôn ngữ là một hệ thống các đơn vị và quy tắc phối hợp nhằm tạo nên lời nói trong quá trinh giao tiép bao gồm: âm thanh, hình ảnh, chữ, từ có định, câu

- Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Day là phương tiện giao tiếp của con người đưới dạng tiềm ân, chỉ biểu hiện qua nhận thức của cộng đồng và tách biệt với suy nghĩ, cảm xúc riêng của cá nhân

- Ngôn ngữ có tính xã hội, cộng đồng Lời nói có tính cá nhân Ngôn ngữ và lời nói thống nhất nhưng không đồng nhất Nghiên cứu ngôn ngữ bắt nguồn từ lời nói và ngôn ngữ chỉ thể hiện trone lời nói

- Ngôn ngữ là tài sản chung của một cộng đồng, một quốc gia hay một dân tộc Ngôn ngữ là tài sản chung của nhân loại nhưng tiềm ân trong trí óc mỗi người với mức độ khác nhau (đó

là tính phô quát của ngôn ngữ) Mỗi người sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp với

nhau tạo nên lời nói (tính cụ thê, độc lập)

Khái niệm: Tóm lại ngôn ngữ là một hệ thống các vật chất phục vụ cho hoạt động giao tiếp của con người và được biểu hiện theo ý thức chung, độc lập 2 với suy nghĩ, tinh cam và nguyện vọng riêng của con người, tách biệt khỏi những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng

đó

1.2: khái niệm loại hình ngôn ngữ là gì

- Loại hình ngôn ngữ là một khái niệm của ngôn ngữ học sử dụng để chỉ tập hợp những ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điêm hình thái nhất định

Loại hình học là môn khoa học nghiên cứu các loại hình ngôn ngữ với hai khuynh hướng sau:

® - Loại hình học là nghiên cứu và phân loại ngôn ngữ con người dựa trên tập hợp các yếu tố Khái niệm loại hình được hiểu là một tập hợp, hệ thống hóa những đặc điểm hình thái, ngữ pháp, từ vựng

® Loại hỉnh học này là xu hướng nghiên cứu mới trong phân loại ngôn ngữ theo các

đặc điểm riêng Khái niệm loại hình được hiểu là một đặc trưng (hình thái, từ vựng,

ngữ pháp)

Trang 3

- Phan loại các ngôn ngữ theo loại hình, không căn cứ vào nguồn sốc xuất xứ, mà dựa trên cấu trúc nội tại của chúng

2: tiêu chí phân loại và các loại hình ngôn ngữ

- Tiêu chi phân loại các loại hình ngôn ngữ đựa trên những đặc điểm cấu trúc và hình thái có giá trị phân loại

© Đặc điểm phổ quát (phổ niệm) có mặt trong hầu hết các ngôn ngữ Ví dụ: Sự tương phản nguyên âm và phụ âm

© Đặc điểm cá biệt: có mặt trong một ngôn ngữ nhất định Ví dụ: Tiếng Việt có 6 thanh điệu

© Đặc điểm loại hình: có mặt ở những ngôn ngữ này mà không có mặt ở các ngôn ngữ khác Ví dụ: Có hoặc không có thanh điệu

- Từ biến đối hình thái đến không biến đổi hình thái

- Đây là đặc điểm căn cứ vào đó các nhà loại hình phân loại loại hình ngôn ngữ

Các loại tiêu chí (đặc điểm hình thái) :

¢ Hinh thái học: phương thức tạo câu (bằng phương thức cắt, chia, ghép) , phương thức thê hiện các phạm trù cú pháp và các nghĩa từ

¢ Cú pháp học: phương thức xác định các thành tố câu, các phạm trù cú pháp, trật tự từ

và kết cầu cú pháp

® - Ngữ âm học: thanh điệu, phụ âm và nguyên ân

- Dựa và các thuộc tính loại hình và tiêu chí phân loại mà các ngôn ngữ trên thế giới được chia thành các nhóm lớn

Loại hình ngôn ngữ đơn lập

®_ Loại hình ngôn ngữ không đơn lập gồm 3 loại hình ngôn ngữ

©_ Loại hình ngôn ngữ hòa kết( chuyên dạng, biến hình)

®_ Loại hình ngôn ngữ chắp dính

® - Loại hình ngôn ngữ hỗn nhập

a: Đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập, ngôn ngữ biến hình Ví dụ

a.l: đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập ví dụ

- Được gọi bằng cái tên khác là loại hình ngôn ngữ không có hình thái, loại hình ngôn ngữ

không biến hình, loại hình ngôn ngữ phân tiết

- Các ngôn ngữ khác như: tiếng Hán, tiếng Việt, Mường, Khơ - me, ngôn ngữ Đông Nam A, tiếng Aranba ở châu Úc, tiếng Êvê và tiếng Joruba ở châu Phí

Trang 4

- Dac diém

e Tirkhéng bién déi hinh thai Tire 1a hinh thitc 4m cua tr khong bién d i khi ding mét

mỉnh hoặc có mặt trong câu, nói Hình thái của từ tự nó không chi ra mỗi liên hệ với các từ ở trong câu mà không chỉ ra chức năng ngữ pháp của từng từ Qua hình thái, tất cả các từ đều không có liên hệ với nhau và chúng thường đứng ở trong câu cũng như đứng tách biệt một mình Vì xuất phát từ đặc tính như vậy nên người ta gọi loại hình này là "đơn lập"

« ÝY nghĩa và quan hệ được biểu hiện chủ yếu bằng hư từ, trật tự từ và ngữ điệu Hư từ

là không có khả năng độc lập để tạo thành câu hoặc có nghĩa từ vựng mơ hé va la dé thê hiện quan hệ ngữ pháp giữa các từ khác trong câu, hoặc là đề chỉ rõ thái độ hoặc tâm trạng của người nói Trật tự từ thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, sự việc, hoạt động nhằm nhắn mạnh đặc điểm, hình ảnh, của sự vật hay hiện tượng

Dung hư từ: cuốn vở - những cuốn vở

Doc — sé doc Dang doc

Da doc

Dung trật tự từ: cửa trước — trước cửa

Cả nước — nước cá Nhà nước — nước nhà e© Ngữ điệu: là việc lên xuống giọng nói có sức ảnh hướng đến toàn bộ câu đang nói đến Như là ta thưởng lên giọng khi hỏi và khi ra lệnh hay có một âm điệu cảm thán thì ta sẽ xuống giọng Ví dụ

Cô ấy đã nghỉ việc( thông báo)

Cô ấy đã nghỉ việc? ( lên giọng cuỗi câu => cảm thán: bất ngờ, câu hỏi)

=> Nếu thay đổi trật tự từ trong câu và sử dụng thêm một số hư từ hay thay đôi giọng điệu thì ý nghĩa sã thay đối theo

¢ Tinh phan biét trong các ngôn ngữ độc lập: các từ đơn âm tiết tạo thành cốt lõi của từ vựng Phần lớn các đơn vị được gọi là từ ghép, từ phái sinh bao gồm các từ đơn tiết

đó Vì vậy, ranh giới âm tiết thường trùng với ranh giới hình vị, hình vị không thê tách rời khỏi từ và do đó ranh giới của từ ghép và câu cũng khó phân biệt Các âm tiết được tách biệt rõ ràng với nhau và thường là các đơn vị có nghĩa Mỗi âm tiệt

Trang 5

(âm) có | hinh vi (don vi nghia nhỏ nhất câu tạo nên từ tiéng Việt), chị tiết ây còn thê hiện ở chỗ, câu trúc âm tiệt của các ngôn ngữ này rât chặt chẽ, cô định Mỗi âm tiệt đêu có thanh điệu và vân

Vi du [: tiêng Việt âm tiết toán có câu tạo như sau;

Thanh đi

Vi du 2:

“trong dam gi dep bang sen”

Câu thơ có 6 tiếng là 6 âm tiết, 6 từ, đọc và viết tách rời nhau

Mỗi tiếng trên cũng có thê là yếu tố cấu tạo từ: đầm lây, đẹp đẽ, hoa sen

=> Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết

=> Về mặt sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cầu tạo từ

se Các từ có đối tượng, tính chất, chức năng không khác nhau về cấu tạo Tất cả mọi thứ được thể hiện bằng những từ không thay đôi

Vị dụ l: cưa "dụng cụ để xẻ số" và cưa "hành động xẻ 26"

Vidu2:

+ “cào”: dụng cụ dùng đề thu gom cỏ

+ “cào”: hành động thu gom cỏ

Chính vì vậy, một số nhà ngôn ngữ học đã cho răng tất cả ngôn ngữ không có cái được gọi là” các từ loại” trong đó

® - Được chia thành các nhóm

+ Các ngôn ngữ không có từ vựng và không có cấu trúc từ, chỉ có gốc (ví đụ như tiếng Trung cô)

+ Các ngôn ngữ không có trường hợp từ nhưng có cấu trúc từ có gốc (ví dụ: tiếng Indonesia)

a.2: Đặc diém loại hình ngôn ngữ biến hình Ví dụ

- Loại hình ngôn ngữ biến hình được gọi bằng cái tên khác là ngôn ngữ biến hình, biến đối, chuyền dạng, khuất chiết

- Thuộc loại hình này gồm các tiếng như: tiếng Nøa, tiếng Anh, tiếng Hy Lạp, tiếng Ả Rập

Trang 6

- Đặc điểm

se - Biến đôi âm vị ở trong hình vị mang ý nghĩa ngữ pháp được gọi là “ biến tố bên trong” Ví dụ:

Tiếng Anh: foot "bàn chân" — feet "những bàn chân"

Tiếng A Rập: balad "làng" — biläd "những làng"

Tiếng Nga: ms6erars "thoát khỏi" — waðezarm " thoát khỏi" (thế hoàn thành) Nghĩa từ vựng và nghĩa ngữ pháp được tích hợp trong một từ nhưng không phân biệt được phân nào biéu thị từ vựng, phần nào biểu thị nghĩa ngữ pháp

© Các phần đính kèm được kết nối với các phần tử gốc đề tạo thành một thê thống nhất Hai thành phần này không thể tách rời và sử dụng độc lập mà chúng luôn song hành với nhau Mỗi phụ tố có thê có nhiều nghĩa ngữ pháp, hoặc cùng một nghĩa ngữ pháp

có thế được biêu thị bằng các phụ tố khác nhau [quan hệ I-n]

Ví dụ

- Trong tiếng Nga, phụ tố -a trong pyka biểu thị cả nguyên cách lẫn số ít, phụ tố -e và -w dùng để biểu thị số ít, giới cách trong ø crone "trong cái bản" và s crenm "trong thảo nguyên" Vì thế, các ngôn ngữ hoà kết có nhiều cách chia danh từ và động từ Tiếng Nga hiện đại có 3 cách chia danh từ, 3 cách chia động từ Tiếng Latin có 5 cách chia danh từ

®© Có sự liên kết chặt chẽ các hình vị trong từ mỗi liên kết chặt chế nảy thể hiện ở chỗ ngay cả chính tố cũng không thể đứng một mình

chính tổ pyK- trong tiếng Nga luôn luôn phải có phụ tố đi kèm theo: pyKa, pyKe, pyKaM,

e Tham gia vao cac hoat dong giao tiếp, từ trải qua những biến đôi hình thái để biểu đạt các ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp khác nhau, và những điều này được biểu hiện trong bản thân từ

e©_ Căn tô thường không thay đổi và biểu thị ý nghĩa từ vựng, phụ tổ thường thay đổi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Như vậy, căn tô và phụ tổ tố có quan hệ hài hòa với nhau, đây là một loại ngôn ngữ hòa kết

- Các ngôn biến hình ( hòa kết, chuyên đạng ) có thê được chia thành các kiểu nhỏ hơn là

e - Biến hình - phân tích hay còn gọi là ngôn ngữ hòa kết phân tích: là một ngôn ngữ mà hiện tượng chuyền nghĩa của từ giảm đi phần nào và thay vào đó là sự ước lệ, trật tự

từ và ngữ điệu được sử dụng đề biểu thị các quan hệ ngữ pháp

Trang 7

Vi du

hu ter (shall, will + V ) ; trật tự tr ( garden flower — flowergarden )

=> Mối quan hệ giữa các câu, trong cụm từ, được thê hiện bằng các phu tro va bang vi trí của các từ

¢ Biến hình - tổng hợp: hay còn gọi là ngôn ngữ hòa kết tổng hợp: là một ngôn ngữ có đầy đủ đặc điểm loại hình vừa nêu trên Mối quan hệ giữa các từ được thể hiện trong các hình thức từ Vì vậy, các ngôn ngữ tông hợp có những cách thê hiện quan hệ khác nhau sự kết nối của các từ trong một câu

-Các ngôn ngữ tổng hợp có đặc điểm là, những mối quan hệ giữa các từ biếu hiện bằng các dạng thức của từ Chính vì vậy, mà trong các ngôn ngữ tông hợp có cách khác nhau đề diễn đạt mối quan hệ giữa các từ trong câu Ngược lại, ở các ngôn ngữ phân tích, mỗi quan hệ giữa các từ trong câu, đúng hơn là trong cụm từ, được thế hiện không phải bằng các đạng thức của các từ mà bằng các từ phụ trợ và bằng vị trí của các từ

b: Ngôn ngữ bạn đang học là thuộc loại hình ngôn ngữ nào, nêu đặc điểm của nó

- Ngôn ngữ em đang học là ngôn ngữ Hàn Quốc thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính về mặt

hình thái

- Đặc điểm : ngôn ngữ Hàn Quốc về bản chất là một ngôn ngữ chắp dính về mặt hình thức,

có dạng “ chủ-tân-động” về mặt cú pháp

¢ Nguyên âm và phụ âm của bảng chữ cái tiếng Hàn: Tiếng Hàn bao gồm 24 chữ cái với 14 phụ âm vả 10 nguyên âm Mỗi nguyên âm tương ứng với một âm khác nhau Điều này không thay đổi khi các từ tiếng Hàn khác được sử dụng Mỗi phụ âm của bảng chữ cái luôn được hình thành bởi giọng nói của người nói Do đó, việc học bảng chữ cái tiếng Hàn không quá khó

e©_ Tiếng hàn có hai hệ thống đếm số khác nhau: là thuần Hàn và Hán- Hàn Một hệ thống sử dụng các chữ số thuần túy của Hàn Quốc được sử dụng để tính tuôi, đếm đồ

vật, biểu thị giờ, thời gian và số thứ tự từ L đến 99 (nhỏ hơn 100) Một hệ thống khác

sử đụng chữ số Hán-Hán (có nguồn gốc từ chữ Hán) được sử dụng đề biểu thị phút, giây và các phép đo khác như tiền, ngày, tháng, năm, tầng, nhà, .Phòng, số điện thoại cũng được sử dụng để tính toán số từ 100 trở lên theo đơn vị sử dụng số

thuần Hàn 1-99.

Trang 8

¢ Trong tiéng han cé bay cap d6 kinh ngir: Trong tiéng han “ kinh nei” duoc dién dat khá phức tạp, đòi hỏi người dùng phải đánh giá ngữ cảnh, mục đích, mục đích giao tiếp theo 3 dạng cơ bản gồm: kính ngữ với chủ ngữ, trí ân người nghe, trí ân bằng lời Ngoài ra, đề thê hiện cấp độ kính ngữ, tiếng Hàn sẽ có các cách kết thúc động từ, tính

từ khác nhau tùy thuộc vào mỗi quan hệ (địa vị, độ tuổi, sự tôn trọng, ) giữa người nói và người nghe và mục đích, ý định của câu nói

STATEMENT QUESTION

ALS ot APS EU 72 Stem + nở t] F]/7}

ALS} 2 A} 5}.2.7 Stem + 2

Absa} APS SHE 7}? Stem + tÌ/7†

^L#$tt] ^}3#ä}-L}? Stem + L CVE}

2}3z)a ALS ai] 2.9 Stem + ©]/o}.9

ALS ah AL ai? Stem + ©]/©}

AVS StL? Stem + UJ

e Tiếng hàn còn vay mượn từ nhiều loại ngôn ngữ khác nhau trên thế giới: Tiếng Hàn

là một ngôn ngữ biệt lập và ngữ pháp của nó hoàn toàn khác với tiếng Trung Tuy nhiên, do mỗi quan hệ lịch sử lâu đời và ảnh hưởng của văn hóa Hán nên có tới 60%

từ vựng tiếng Hàn có nguồn gốc từ tiếng Hán Phân còn lại, khoảng 35%, là từ vựng thuần túy của Hàn Quốc và 5% được vay mượn từ nhiều ngôn ngữ khác, chắng hạn

như tiếng Anh, tiếng Nhật

ví dụ

- AHS (saeng-il) ~ 4A (shéneri): sinh nhật;

- 25H/S}C} (junbihada) ~ YE (zhũnbèi): chuẩn bị;

- At (san) ~ LU (shan): mii;

- £A{2t (doseogwan) ~ KI-BA4F (tusht guan): thu vién;

- 2 (ju) ~ A (zhou): tuan;

- qP|ð|C† (yorihada) ~ KHES A (ryori suru): nấu ăn;

- Af&l (sajin) ~ 5H (shashin): bre anh;

- Jt! (gabang)~ AXA (kaban): cai cp;

- 2 (keompyuteo) ~ computer (kom'pju:.te"): may tinh;

- HIMI|H|ZEl (tellebijeon) ~ television ( tel.I.v15.an): tivi;

® Động từ tiêng Hàn luôn được đặt cuôi câu: Tiêng Anh, tiêng Trung và tiếng Việt là các ngôn ngữ SVO (chủ ngữ - động từ - tân ngữ) trong đó trật tự câu luôn là chủ ngữ,

Trang 9

động từ và tân ngữ Đồng thời, tiếng Hàn là ngôn ngữ SOV (chủ ngữ - tân ngữ - động từ), chủ ngữ - tân ngữ - động từ, tức là động từ luôn là thành phần cuối cùng của câu sau tân ngữ Tiếng Nhật cũng là một ngôn ngữ SOV

SVO

"mm mã

SOV

jeoneun gwail-eul

"1À ee joh-ahaeyo

Zope

I fruit like

Câu 2: ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt” hãy chứng minh và giải thích nhận dịnh trên

- Trước hết, ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội là vì

e Pau tiên ngôn ngữ hiển nhiên không là một hiện tượng tự nhiên, mà là một hiện tượng xã hội nó được sinh ra và phát triển trong xã hội loài người Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người ở dạng tiềm tàng, được phản ánh trong ý thức của cộng đồng và trừu tượng khỏi tư tưởng, tình cảm cụ thể của con người

® - Ngôn ngữ không là cái cá nhận tôi hay anh mà ngôn ngữ là hiện tượng, là tài sản của chung cộng đồng, xã hội, một quốc gia, một dân tộc chính vì vậy đối với mỗi cá nhân Ngôn ngữ như một thiết chế xã hội đặc biệt, được gìn giữ và phát triển ->Vậy rõ ràng không phải một hiện tượng bâm sinh hay tự nhiên, bởi nó không hề mang tính bấm sinh hay di chuyền Ngôn ngữ là kết quả của sự học hỏi, bắt chước do tiếp xúc với

xã hội và con người xung quanh

¢ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, bản chất xã hội của ngôn ngữ có thê được thể hiện như sau: Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp Hiện thực hóa ý thức xã hội Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ có quan hệ với sự ton tại

và phát triển xã hội và khăng định ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội, cũng chính là thừa nhận ngôn ngữ đó tồn tại và phát triển theo những quy luật khách quan của nó, không phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng, mong đợi của mỗi cá nhân

e© - Ngôn nữ không ngừng tiếp thu những yếu tố mới như từ mới, nghĩa mới trong qua trình phát triển để ngày cảng phong phú và hoàn thiện hơn Khi một nhu cầu cụ thê xuất hiện trong xã hội, ngôn ngữ thường truyền đạt cho mọi người một bộ máy ngôn

Trang 10

ngữ nhất định có thê được sử dụng theo những cách mới trong ngôn ngữ Ở nhiều nơi diễn thuyết, những con đường mới thường xuất hiện cùng một lúc

e© - Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt vì nó không phải là cơ sở hạ tầng, kiến

trúc thượng tầng, cũng không phải là phương tiện sản xuất Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong một xã hội đã được định hình và bảo vệ qua nhiều thế kỷ chứ không phải do cơ sở hạ tầng tạo ra, nó không tạo ra một ngôn ngữ mới mà chỉ bô sung cho một ngôn ngữ hiện có

e©_ Ngôn ngữ là không có giai cấp, trong khi kiến trúc thượng tầng luôn phục vụ một giai cấp cụ thể Ngôn ngữ liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất và mọi hoạt động khác của con người trong mọi lĩnh vực lao động từ sản xuất đến cơ sở hạ tầng,

từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng Ngôn ngữ không tạo ra gì cả, chỉ tạo ra các từ Tư liệu sản xuất tạo ra của cải vật chất

Kết luận: chính vì tính chất đặc biệt” không thuộc về ai, không của riêng ai” mà là của chung, nên mỗi cá nhân Ngôn ngữ nảy sinh, tồn tai và phát triển trong xã hội loài người và phụ thuộc vào chính xã hội và nó là phương tiện giao tiếp phục vụ cho toàn thê xã hội với cách thức giao tiếp

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w