Bài tập cá nhân Môn học Kinh tế và kinh doanh Thương Mại Câu hỏi 1 Khái quát thực trạng phát triển thương mại Việt Nam từ năm 2007 đến nay và giải pháp phát triển cho những năm tới 1 Thực trạng phát t[.]
Bài tập cá nhân Môn học Kinh tế kinh doanh Thương Mại Câu hỏi 1: Khái quát thực trạng phát triển thương mại Việt Nam từ năm 2007 đến giải pháp phát triển cho năm tới Thực trạng phát triển: 1.1 Những thành tựu đạt được: Việt Nam thời kỳ mở cửa từ năm 1986 đến năm 2007 đạt kết định xoá bỏ chế quản lý tập trung chuyển sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa , khuyên khích phát triển thành phần kinh tế Giai đoạn 2007 đến - dấu mốc ghi nhận chuyển đổi thương mại Việt Nam: Ngày tháng năm 2007 hợp Bộ Công nghiệp với Bộ Thương mại thành Bộ Công Thương Sau 11 năm đàm phán, Việt Nam trở thành thành thành viên Tổ chức Thương mại giới từ ngày 13 tháng năm 2007 Các Hội nghị khu vực, quốc tế Việt Nam, hội nghị EMM - ASM - 33, Việt Nam thành viên ASEAN Năm 1997 Luật Đầu tư nước đời thể hiển chủ trương Đảng xác định qua đại hội VIII (1996) "đẩy nhanh quốc tế hội nhập kinh tế khu vực giới" Sau 10 năm nỗ lực, cố gắng vượt bậc toàn ngành đạo sát sao, liệt Chính phủ thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước, ủng hộ người dân xã hội, tranh toàn cảnh phát triển thương mại có thay đổi rõ rệt: - Sự thay đổi ấn tượng Việt Nam năm qua nhờ sách đổi mới, mở cửa, hội nhập phản ánh qua chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực từ nơng nghiệp sang ngành thương mại dịch vụ Trong vịng 10 năm qua, tỷ trọng việc làm nơng nghiệp giảm 13%, tỷ trọng việc làm công nghiệp dịch vụ tăng thêm 9,6 3,4% Tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm 6,7%, tỷ trọng ngành công nghiệp lại tăng thêm 7,2% Tốc độ tăng giá trị gia tăng lĩnh vực thương mại, dịch vụ theo kịp mức bình quân kinh tế, tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ GDP ln trì tương đối ổn định Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7%/năm trì tăng trưởng cách liên tục, bất chấp điều kiện kinh tế khắc nghiệt khủng hoảng tài châu Á thập niên 1990, suy giảm kinh tế toàn cầu nghiêm trọng Và, từ nước đói nghèo, nay, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình (mức thấp) giới, với GDP bình quân đầu người năm 2012 đạt 1.500 USD Đây thành tích đáng ghi nhận - Thể chế kinh tế môi trường kinh doanh nước cải thiện nhiều mặt theo hướng mở rộng tự hóa thương mại đầu tư, phù hợp với cam kết nước ta với WTO, cam kết đa phương song phương khác, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại doanh nghiệp tăng khả thu hút đầu tư, góp phần tạo nguồn lực quan trọng để mở rộng quy mô sản xuất gia tăng khối lượng hàng hóa đáp ứng nhu cầu nước làm tiền đề phục vụ cho xuất - Thị trường nước mở rộng theo đa dạng hoá đa phương hoá theo quan hệ đối ngoại Việt Nam tận dụng tốt hội tiến trình hội nhập quốc tế việc gia nhập WTO mang lại Cụ thể: Kim ngạch xuất liên tục tăng trưởng, khoảng 70% GDP nước, giải việc làm cho hàng triệu lao động Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân giai đoạn 2007 - 2012 đạt vào khoảng 20,4% Năm 2010, kim ngạch xuất đạt 72,19 tỷ USD, tăng 26,4% so với năm 2009; tới năm 2011 đạt 96,9 tỷ USD, tăng 34,2% so với năm 2010 năm 2012 đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm 2011. Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam đa dạng bước đầu có chuyển dịch tích cực: tăng dần tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến từ 60% năm 2007 lên khoảng 65% năm 2012, giảm nhanh nhóm hàng nhiên liệu khống sản từ 19,5% xuống cịn khoảng 10,3%, tỷ trọng nhóm hàng nơng sản, thủy sản giữ mức khoảng 20%. Thị trường xuất hàng hóa ngày trở nên đa dạng Hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường trọng điểm, giá trị xuất tăng hầu hết thị trường có biểu chuyển hướng thương mại tác động hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam tham gia Một số mặt hàng hưởng lợi từ thỏa thuận FTA cịn có bước tăng trưởng xuất đột biến xuất hàng dệt may sang Hàn Quốc tăng 84% năm 2009 khoảng 70% năm 2010 Việt Nam tiếp tục hội nhập thương mại khu vực sâu rộng khung khổ FTA khu vực Tỷ trọng giá trị thương mại hai chiều Việt Nam với 15 nước đối tác ký FTA chiếm 58% tổng giá trị thương mại quốc tế Việt Nam, đó, chiếm gần 44% kim ngạch xuất 69% kim ngạch nhập (năm 2010). Xuất dịch vụ Việt Nam, bao gồm du lịch, tăng trưởng mạnh Kể từ năm 2005, kim ngạch xuất dịch vụ vận tải tăng bình quân 15%/năm dịch vụ lữ hành tăng 7,5%/năm, phản ánh thực tế lượng khách nước đến Việt Nam tăng 1,5 lần kể từ năm 2005 đến Số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập ngày tăng, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) gia tăng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển xuất Khoảng 55% tổng số dự án 50% tổng số vốn FDI thu hút vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo sản phẩm cho xuất Số doanh nghiệp FDI trực tiếp tham gia xuất tăng nhanh từ 3.272 doanh nghiệp năm 2007 khoảng 4.000 doanh nghiệp năm 2010, chiếm gần 20% tổng số doanh nghiệp xuất nước - Các loại hình dịch vụ gắn với lưu thơng hàng hố phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất góp phần phục vụ đời sống giải việc làm cho người lao động Hàng hóa cung ứng tương đối đầy đủ, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Đồng thời, gia tăng đầu tư giúp nâng cao tổng lượng vốn Việt Nam, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn, trang thiết bị hạ tầng sở với số lượng chất lượng tốt hơn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng sản xuất Tự hóa hoạt động thương mại dịch vụ tạo nhiều hội cho mở rộng nhanh chóng loạt loại hình dịch vụ, có bán lẻ, vận tải, du lịch Mức tăng trưởng bình quân tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ xã hội giai đoạn 2007 - 2012 đạt 25% Đến năm 2012, tổng mức bán lẻ đạt 2.234.443 tỷ đồng - Nhờ kết phát triển kinh tế công đổi mới, trình mở cửa hội nhập đem lại mà hoạt động thương mại ngày phát triển, đóng góp ngày nhiều vào phát triển kinh tế chung đất nước Về thương mại nội địa, hạ tầng thương mại, hệ thống phân phối nói riêng mang tính chuyên nghiệp cao, ổn định, gắn kết chặt chẽ khâu chuỗi liên kết từ sản xuất, kinh doanh đến người tiêu dùng sở phân chia thị trường theo khu vực địa lý Các kho hàng bán buôn, trung tâm logistics làm nhiệm vụ đặt hàng, phân loại, bao gói, chế biến cung ứng hàng hóa cho mạng lưới bán lẻ, kèm theo chương trình chăm sóc khách hàng, tiếp thị, phát triển thương hiệu liên tục phát triển - Chất lượng nhân lực: Nhiều cán quản lý kinh doanh thương mại qua sàng lọc đào tạo chế khẳng định phẩm chất lực chế thị trường 1.2 Những khó khăn thách thức: Những năm qua kinh tế Việt Nam nói chung ngành Thương mại nói riêng tăng trưởng mạnh nhờ đóng góp nhiều ngành ba lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đáng ghi nhận, hoạt động ngành Thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế cịn khó khăn, tồn tại, hạn chế sau: - Nền thương mại có quy mơ nhỏ phân tán qua nhiều tầng lớp trung gian Việt Nam nước phát triển có trình độ phát triển kinh tế chưa cao, cơng tác quản lý nhà nước cịn chưa hoàn thiện, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân cịn nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung có nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh , nên gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước, nước Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, bình diện sâu, rộng Do thực cam kết thành viên WTO, đặc biệt việc phải cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu, mở cửa sâu rộng kinh tế, có việc phải mở cửa lĩnh vực thương mại hàng hóa dịch vụ nhạy cảm cao như: ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, lượng, vận tải, chuyển phát nhanh, nông nghiệp vậy, nguy rủi ro kinh tế, tình trạng phá sản doanh nghiệp hữu. - Chưa thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài nhà sản xuất với nhà bn để hình thành lưu thơng ổn định Cơng nghiệp hỗ trợ nước cịn chậm phát triển, tỷ lệ nhập nguyên phụ liệu cao nên doanh nghiệp thường gặp bất lợi giá giới biến động tăng, làm tăng chi phí sản xuất nước, giảm khả cạnh tranh hàng hóa - Cơ cấu hàng hóa xuất chuyển dịch chậm chưa thực hợp lý Đa số mặt hàng nơng sản, khống sản xuất chủ lực Việt Nam xuất dạng thơ sơ chế, có giá trị gia tăng thấp Nhiều ngành hàng xuất chủ lực mang nặng tính gia cơng cịn phụ thuộc vào ngun liệu nhập Quá trình chuyển dịch cấu mặt hàng theo hướng cơng nghiệp hố diễn chậm, chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng mà chưa vào chiều sâu - Thị trường nước mở rộng nhanh cấu thị trường nhiều bất cập; khả chủ động nắm bắt hội thuận lợi tận dụng triệt để lợi từ hiệp định thương mại song phương, đa phương khu vực để thâm nhập khai thác thị trường xuất nhiều hạn chế Cả xuất nhập phụ thuộc vào số thị trường dễ chịu tác động mạnh từ biến động thị trường - Quản lý nhà nước thương mại nhiều hạn chế, sách thương mại chậm đổi cho phù hợp với trình hội nhập Giải pháp: Để khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức nêu Việt Nam cần nhìn nhận cách sâu sắc nguyên nhân hạn chế để có giải pháp khắc phục Một số giải pháp đề xuất. 2.1 Giải pháp mặt cấu ngành: - Quan tâm công tác phát triển thị trường nước khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa Hoàn thiện chế quản lý ngành hàng tổ chức hệ thống phân phối theo chức Bộ, ngành; lập lại trật tự kỷ cương hoạt động kinh doanh từ Trung ương đến địa phương, việc niêm yết giá bán theo giá niêm yết chợ, siêu thị, trung tâm thương mại - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng hàng hóa lưu thơng thị trường; kiểm sốt chi phí sản xuất, chi phí lưu thông mặt hàng thiết yếu nhằm hạn chế đến mức tối đa tăng giá mặt hàng Tiếp tục thực chương trình phát triển kết cấu hạ tầng thương mại sở đề xuất vận dụng sách hỗ trợ, ưu đãi khuyến khích nhà nước Chỉ đạo hướng dẫn đôn đốc tỉnh Thành phố trực thuộc trung ương xây dựng đồng quy hoạch phát triển thương mại quy hoạch kết cấu hạ tầng phạm vi địa phương - Nghiên cứu giải pháp tác động đến việc phát triển nhà phân phối lớn đôi với việc tạo điều kiện để đông đảo người buôn bán nhỏ ổn định tăng trưởng kinh doanh Kết hợp đại hoá bước mạng lưới thương mại đô thị lớn với củng cố mở rộng thị trường nông thôn, miền núi 2.2 Giải pháp chiến lược xuất nhập khẩu: - Tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường xuất Các quan hữu quan cần rà soát, đánh giá ảnh hưởng tỷ giá tới mặt hàng xuất chủ lực, đặc biệt mặt hàng có cạnh tranh với hàng hóa xuất Việt Nam nước sở nước có phá giá tiền tệ, kiến nghị giải pháp khắc phục khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu; - Tích cực mở rộng thị trường cho tiêu thụ sản phẩm, đó, cần quan tâm đến thị trường nhập mà hàng hóa Việt Nam mạnh như: Nơng sản, thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ, hàng điện tử…; - Đẩy mạnh thực công tác xúc tiến thương mại; tăng cường, phổ biến, hướng dẫn, có giải pháp phù hợp hỗ trợ, tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động hiệu thị trường thực cam kết hiệp định thương mại; - Sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hóa xuất, nhập thống quy định tiêu chuẩn, phương thức kiểm dịch, kiểm tra chất lượng hàng hóa Cơng khai hóa tiêu chuẩn áp dụng, đơn vị thực kiểm tra, thời gian chi phí mặt hàng cụ thể Tiếp tục rà soát cập nhật danh mục mặt hàng không thiết yếu, mặt hàng nước sản xuất để có biện pháp kiểm sốt nhập khẩu; Các tập đồn, tổng công ty, doanh nghiệp thuộc Bộ Công thương tổ chức thực nhập hợp lý, đảm bảo sản xuất, không nhập nhu cầu; Xem xét khả tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu nước sản xuất được, thay nhập - Rà soát lại danh mục mặt hàng nhập khẩu, mặt hàng nước sản xuất, cung ứng sử dụng hàng nước để hạn chế nhập 2.3 Giải pháp sách quản lý nhà nước: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch văn quy phạm pháp luật Rà soát bổ sung, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phê duyệt Tăng cường công tác theo dõi, quản lý, kiểm tra giám sát việc thực chiến lược, quy hoạch phê duyệt - Phối hợp với Bộ, ngành, Hiệp hội ngành hàng, địa phương việc quản lý, điều hành sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thơng hàng hóa, đầu tư xây dựng để bảo đảm thực thi pháp luật gia tăng hiệu tổng hợp - Kiện toàn máy quan thương vụ nước Hoàn thiện mơ hình hoạt động cơng thương địa phương Đẩy mạnh cơng tác xếp cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Xây dựng chế tham vấn, phối hợp quan quản lý nhà nước thuộc Bộ với Hiệp hội ngành hàng - Nghiên cứu đề xuất chế tín dụng tiêu dùng để kích cầu tiêu dùng hàng hóa nước sản xuất, tầng lớp dân cư có thu nhập thấp - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng cải cách thủ tục hành chính, thực tốt chế dấu - cửa công tác cấp phép nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quan Bộ Triển khai xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngành công nghiệp thương mại với chất lượng ngày cao - Tăng cường cơng tác phịng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nâng cao ý thức trách nhiệm quan, đơn vị cán bộ, công nhân viên chức cơng tác phịng, chống tham thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Cải tiến tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp tồn ngành cơng thương theo pháp luật, phát triển chiến lược quy hoạch Câu hỏi 2: Theo quan điểm anh/chị, làm để hạn chế gian lận thương mại? Gian lận thương mại hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc lĩnh vực thương mại thơng qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuất nhập hàng hố, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất Mục đích hành vi gian lận thương mại nhằm thu lợi bất thực trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá Chủ thể tham gia hành vi gian lận thương mại bao gồm: người mua, người bán, người mua người bán thông qua đối tượng hàng hóa Các hình thức tồn gian lận thương mại:: - Buôn lậu hàng hóa qua biên giới khỏi kho Hải quan - Khai báo - Khai tăng, giảm giá trị hàng hóa - Lợi dụng chế độ ưu đãi xuất xứ (kể chế độ hạn ngạch thuế ) - Lợi dụng chế độ ưu đãi hàng gia công - Lợi dụng chế độ tạm nhập tái xuất - Lợi dụng yêu cầu giấy phép xuất nhập ( qua thỏa thuận lợi dụng giấy phép nhập hàng dệt cho trang bị quân đội để nhập hàng dệt nói chung) - Lợi dụng chế độ cảnh (mang hàng hóa cảnh để tiêu dùng nước hàng qua ) - Khai sai số lượng, trọng lượng, chất lượng hàng hóa - Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng, kể bn bán trái phép hàng ưu đãi thuế (Lợi dụng ưu đãi Chính phủ thuế xuất dành cho đối tượng sử dụng định ) - Vi phạm đạo luật diễn giải thương mại quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Sản xuất lưu thông hàng giả, hàng ăn cắp mẫu mã - Hàng giao dịch bn bán khơng có sổ sách - Yêu cầu giả, khống việc hoàn truy hoàn thuế Hải quan (kể làm chứng từ giả hàng xuất khẩu) - Kinh doanh "ma", đăng ký kinh doanh lậu liễm nhằm hưởng tín dụng trái phép - Thanh lý có chủ đích (nghĩa thành lập Công ty kinh doanh thời gian ngắn, để nợ thuế, số tiền nợ thuế lên cao tuyên bố lý để tránh nộp thuế, giám đốc Công ty thành lập Cơng ty sau với ý định Loại gian lận gọi " Hội chứng phượng hoàng") Ngoài ra, gian lận thương mại biểu việc chuyển tải hàng hóa Đó việc thơng qua nước thứ để che dấu nguồn gốc thực hàng hóa nhằm che mắt Hải quan nước nhập Trong trường hợp này, nước thứ nước cung cấp tài liệu giả dùng thủ đoạn thay đổi nguồn gốc hàng từ nước xuất sang nước cảnh Đến hàng nhập vào nước nhập tránh quy định hạn chế mặt hàng nước nhập như: hạn ngạch, chế độ ưu đãi, quyền sản xuất Tình hình thực tế nước ta thời gian qua cho thấy thủ đoạn gian lận thương mại hoạt động thương mại quốc tế hình thức mà tổ chức Hải quan Thế giới xác định nêu Nguyên nhân: số nguyên nhân như: Vị trí địa lý: Nước ta có bờ biển đường biên giới dài với tổng chiều dài gần 8.000km, chạy qua nhiều tỉnh địa hình phức tạp, điều kiện cho hoạt động buôn lậu Cơ cấu sản xuất: nhỏ bé, sức cạnh tranh yếu, thành phần chuỗi sản suất chưa có liên kết bảo vệ quyền lợi khâu Hàng hóa sản xuất nước có bước phát triển, nhiều chủng loại, phân khúc hàng hóa chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng chưa cạnh tranh với hàng ngoại Hệ thống pháp luật: chưa đồng bộ, phân định trách nhiệm chưa rõ ràng, phối hợp lực lượng chưa chặt chẽ; số cấp ủy, quyền chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác phịng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến lơ đạo, tuyên truyền kiểm tra đôn đốc, phối hợp công tác hệ thống pháp luật đấu tranh chống buôn lậu, sản xuất hàng giả gian lận thương mại chồng chéo, chưa phù hợp; lực lượng kiểm tra, kiểm sốt cịn mỏng, yếu, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế nên hoạt động bn lậu diễn biến phức tạp, khó khiểm soát Phẩm chất đạo đức đội ngũ cán nhà nước: thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu rèn luyện phẩm chất đạo đức dẫn đến tha hoá, biến chất, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, bảo kê, tiếp tay cho đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Nhận thức người tiêu dùng công tác tuyên truyền: Giải pháp: 2.1 Giải pháp sách nhà nước: - Hồn thiện hệ thống pháp luật: Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế sách khơng để đối tượng làm ăn phi pháp lợi dụng kẽ hở pháp luật để buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả gian lận thương mại; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền cách hợp lý quan, ngành, không để chồng chéo đạo thực nhiệm vụ; quy định rõ quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm quan địa phương, cá nhân có liên quan việc phịng chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại - Về nâng cao lực thực thi công vụ lực lượng chức năng: Đây giải pháp quan trọng, có tính chất định trực tiếp đến việc phịng, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại qua biên giới Cần kiện toàn Ban đạo Chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Chính phủ để đạo phối hợp hoạt động lực lượng tốt Làm tốt công tác xây dựng lực lượng, đào tạo lại cán bộ, củng cố máy, tăng cường kiểm tra nội bộ, chống tiêu cực, bảo kê, tiếp tay cho hành vi gian lận thương mại; thực tốt việc luân chuyển cán bộ, có chế giám sát, trao đổi thông tin lực lượng chuyên trách Tăng cường công tác điều tra, xử lý buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, tập trung vào đường dây, ổ nhóm, đối tượng chủ mưu, cầm đầu; đẩy mạnh kiểm tra, tra để phát hiện, phòng ngừa vi phạm, đồng thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cơng tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Củng cố lực lượng làm công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả theo hướng tập trung, chuyên sâu, phân định rõ trách nhiệm theo địa bàn, lĩnh vực đề cao trách nhiệm người đứng đầu; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, cơng chức tiếp tay, dung túng có biểu tiêu cực khác thực nhiệm vụ giao, đảm bảo nội vững mạnh, đáp ứng yêu cầu công tác Xây dựng chế hỗ trợ kinh phí cho lực lượng chức năng, khuyến khích đóng góp vật chất tổ chức xã hội, nghề nghiệp, doanh nghiệp nhân dân cho cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, tạo nguồn lực để khen thưởng, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng, kỹ thuật nghiệp vụ cho công tác Tập trung, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả; khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn pháp luật, chế tài xử lý phải đủ sức răn đe, phòng ngừa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình Thường xuyên tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức nhân dân công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả với nội dung, hình thức đa dạng, phù hợp, có sức lan tỏa sâu, rộng để người thấy quyền lợi, nghĩa vụ, tích cực tham gia cơng tác này; cơng khai kết điều tra, xử lý phương tiện thơng tin đại chúng nhằm răn đe, phịng ngừa chung Làm tốt công tác phối hợp lực lượng, phân định quan chịu trách nhiệm quan phối hợp địa bàn, tuyến trọng điểm; xây dựng chế chia sẻ thông tin Bộ, ngành, địa phương lực lượng chức để nắm địa bàn, đối tượng, phương thức thủ đoạn buôn lậu, gian lận thương mại sản xuất, kinh doanh hàng giả Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; đổi phương thức, quy trình quản lý, nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ; tăng cường hợp tác quốc tế công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, với nước có chung đường biên giới, nước khu vực ASEAN Phối hợp với tổ chức, thương hiệu toàn cầu hợp tác chống bn lậu, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ 2.2 Giải pháp hiệp hội: - Phối hợp với quan nhà nước công tác điều tiết cung, cầu hàng hóa thiết yếu, bình ổn thị trường đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân cần tăng cường, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức doanh nghiệp người tiêu dùng phòng chống gian lận thương mại - Các hiệp hội cần đại diện cho tập thể người tiêu dùng, mang tiếng nói người tiêu dùng cơng tác phịng chống gian lận thương mại Các tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ người tiêu dùng dần hình thành tới tận sở, mở rộng hoạt động bắt đầu có tiếng nói cộng đồng Hoạt động Hội phong phú hơn, cần tranh thủ hỗ trợ không quan quản lý nhà nước mà cá nhân tổ chức kinh doanh để triển khai hoạt động bảo vệ người tiêu dùng 2.3 Giải pháp doanh nghiệp: - Sự chủ động phối hợp, hỗ trợ quan chức Doanh nghiệp thị trường, hỗ trợ thông tin nhận biết, phân biệt hàng giả, hàng nhái… tạo nên sóng chống hàng giả” cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo điều kiện chế, sách để khơi thơng thị trường, Doanh nghiệp nên đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu, sáng chế kiểu dáng công nghiệp hàng hóa… - Tuân thủ quy định nhà nước luật thương mại - Doanh nghiệp có góc nhìn, có lợi ích họ Lợi ích khơng phải lúc trùng vói lợi ích quốc gia Điểm quan trọng cần quan tâm có xung đột lợi ích Nhà nước Doanh nghiệp quan đưa biện pháp phải đứng lợi ích tổng thể quốc gia cách công bằng, sáng suốt, công khai, minh bạch, không đưa sách lợi ích riêng Doanh nghiệp, nhóm Doanh nghiệp hay riêng Nhà nước, đảm bảo hài hòa 2.4 Đối với người tiêu dùng: - Ln sử dụng hàng hố có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, ủng hộ chương trình “Người Việt Nam ưu tiêu dùng hàng Việt Nam” nhằm thúc đẩy sản xuất nước Nói “khơng” với hàng nhái, hàng lậu không rõ nguồn gốc xuất xứ - Nâng cao ý thức việc phòng chống gian lận thương mại Để phịng chống hàng giả hiệu thân người tiêu dùng trở thành “chiến sĩ” mặt trận chống hàng giả, người tiêu dùng thông thái, lựa chọn sản phẩm tốt, có thương hiệu, uy tín cách tự trang bị kiến thức cho người thân để bảo vệ quyền lợi - Phối hợp với quan nhà nước, doanh nghiệp hiệp hội cơng tác phịng chống, tố giác gian lận thương mại ... triển kinh tế công đổi mới, trình mở cửa hội nhập đem lại mà hoạt động thương mại ngày phát triển, đóng góp ngày nhiều vào phát triển kinh tế chung đất nước Về thương mại nội địa, hạ tầng thương mại, ... tiếp tục hội nhập thương mại khu vực sâu rộng khung khổ FTA khu vực Tỷ trọng giá trị thương mại hai chiều Việt Nam với 15 nước đối tác ký FTA chiếm 58% tổng giá trị thương mại quốc tế Việt Nam, đó,... chương trình chăm sóc khách hàng, tiếp thị, phát triển thương hiệu liên tục phát triển - Chất lượng nhân lực: Nhiều cán quản lý kinh doanh thương mại qua sàng lọc đào tạo chế khẳng định phẩm chất