1 Mục lục Mục lục CHƯƠNG I 1 I Khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại 1 1 Khái niệm 1 2 Đặc điểm 1 II Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại 2 III Phương thức g[.]
Mục lục Mục lục CHƯƠNG I .1 I Khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại 1 Khái niệm Đặc điểm II Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại III Phương thức giải thông qua trọng tài thương mại Các hình thức trọng tài thương mại 1.1 Trọng tài vụ việc ( trọng tài ad – hoc ) .3 1.2 Trọng tài thường trực Ưu điểm hạn chế phương thức trọng tài thương mại 2.1 Ưu điểm .7 2.2 Hạn chế .9 IV Các nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại 10 V Thẩm quyền, điều kiện giải tranh chấp trọng tài thương mại .12 Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại: 12 Điều kiện giải tranh chấp trọng tài thương mại 15 VI Thủ tục giải tranh chấp trọng tài thương mại .16 CHƯƠNG II 21 CHƯƠNG I QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI – PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI I Khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại Khái niệm Tại Điều Luật thương mại 2005 quy định: “ Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Theo quy định trên, hiểu: Tranh chấp thương mại mâu thuẫn ( bất đồng xung đột ) quyền nghĩa vụ bên trình thực hiện các hoạt động thương mại. Đặc điểm Các tranh chấp thương mại nhìn chung có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, Chủ thể chủ yếu tranh chấp thương mại thương nhân: Quan hệ thương mại thiết lập thương nhân với thương nhân với bên thương nhân Một tranh chấp coi tranh chấp thương mại có bên thương nhân Ngồi có số trường hợp, cá nhân tổ chức khác chủ thể tranh chấp thương mại: tranh chấp công ty – thành viên công ty; tranh chấp thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, hợp nhất, giải thể, chia, tách…công ty; … Thứ hai,căn phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật: Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh bên có vi phạm hợp đồng xâm hại lợi ích nhau, nhiên có vi phạm xâm hại lợi ích bên không làm phát sinh tranh chấp Nội dung tranh chấp thương mại xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích bên hoạt động thương mại Các quan hệ thương mại có chất quan hệ tài sản, nên nội dung tranh chấp thương liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế bên Ngồi ra, tranh chấp thương mại còn chịu chi phối yếu tố hoạt động như: mục đích sinh lợi, yêu cầu thời kinh doanh u cầu giữ bí mật thơng tin liên quan đến hoạt động kinh doanh Thứ ba, phương thức giải tranh chấp thương mại: Tranh chấp thương mại đòi hỏi giải thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền lợi bên, giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật cơng dân, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, bảo đảm trật tự pháp luật, kỷ cương xã hội Hiện tranh chấp thương mại giải phương thực : thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại tịa án Mỗi phương thức có khác tính chất pháp lý, nội dung thủ tục, trình tự tiến hành Các bên có quyền tự lựa chọn phương thức phù hợp, phụ thuộc vào lợi mà phương thức mang lại, mức độ phù hợp phương thức so với nội dung tính chất tranh chấp thiện chí bên II Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Điều 317 Luật thương mại 2005 quy định hình thức giải tranh chấp thương mại bao gồm: + Thương lượng bên + Hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải + Giải Trọng tài Toà án Thương lượng hịa giải hai hình thức giải tranh chấp thương mại cách hiệu tốn thời gian, tiền bạc nhất, nhiều chủ thể tranh chấp thương mại áp dụng Các bên đương đảm bào quyền tự định đoạt, có quyền tự thương lượng, hịa giải với mà khơng bị giới hạn điều luật nào, khơng thành giải đường trọng tài hay tòa án Điều kiện để thương lượng, hòa giải tranh chấp thương mại, trước hết phải xem xét thỏa mãn : có tranh chấp thương mại xảy ra, bên mong muốn loại bỏ mâu thuẫn, khắc phục tổn thất, tiếp tục trì quan hệ hợp tác bên có tinh thần thiện chí, nhân nhượng, tơn trọng giữ gìn uy tín cho Các tranh chấp sử dụng phương thức thường có giá trị nhỏ, phức tạp, chưa trở nên gay gắt, bên hiểu nhau, sẵn sàng nhân nhượng trì mối quan hệ lâu dài Nói khơng có nghĩa tranh chấp phức tạp, giá trị tài sản lớn, liên quan đến nhiều tổ chức, quốc gia khơng thể thương lượng hịa giài mà vấn đề bên phải có thiện chí hợp tác mà mong muốn dùng phương pháp để giải nhanh chóng tranh chấp Thủ tục giải tranh chấp thương mại Trọng tài, Toà án tiến hành theo thủ tục tố tụng Trọng tài, Toà án pháp luật quy định III Phương thức giải thông qua trọng tài thương mại Các hình thức trọng tài thương mại 1.1 Trọng tài vụ việc ( trọng tài ad – hoc ) Trọng tài vụ việc phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên trọng tài vụ việc tự chấm dứt tồn giải xong vụ tranh chấp Đây hình thức trọng tài xuất sớm sử dụng rộng rãi nước giới Tuy nhiên quy định của pháp luật các nước về hình thức trọng tài này cũng ở mức độ sâu, rộng khác Theo khoản 7, điều Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật trình tự thủ tục bên tự thỏa thuận” Bản chất của trọng tài vụ việc được thể hiện qua các đặc trưng bản sau: + Trọng tài vụ việc thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động giải xong tranh chấp Theo đó, trọng tài chỉ được thành lập theo thỏa thuận của các bên tranh chấp để giải quyết vụ việc tranh chấp cụ thể giữa các bên Khi giải quyết xong tranh chấp, trọng tài tự chấm dứt hoạt đợng + Trọng tài vụ việc khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành khơng có danh sách trọng tài viên riêng Trọng tài viên bên chọn định người có tên ngồi danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài + Trọng tài vụ việc khơng có quy tắc tố tụng dành riêng cho mình, mà quy tắc tố tựng để giải vụ tranh chấp phải bên thỏa thuận xây dựng Thông thường, bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn quy tắc tố tụng phổ biến nào, thường quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài có uy tín nước quốc tế Ưu thế của trọng tài vụ việc: + Có thể giải quyết nhanh chóng và ít tốn kém vì nó vẫn chủ yếu phụ thuộc vào ý chí của các bên tranh chấp; + Quyển lựa chọn trọng tài viên của các bên không bị giới hạn bởi danh sách trọng tài viên trọng tài quy chế; + Các bên tranh chấp có quyền rộng rãi việc xác định quy tắc tố tụng để giải quyết tranh chấp giữa các bên, nếu lựa chọn hình thức trọng tài quy chế, các bên sẽ bị ràng buộc bởi quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài 1.2 Trọng tài thường trực Trọng tài thường trực (trọng tài quy chế) hình thức trọng tài tổ chức chặt chẽ, có máy, trụ sở làm việc thường xuyên, thường có danh sách trọng tài viên hoạt động theo điều lệ quy tắc tố tụng riêng Ở Việt Nam, trọng tài thường trực tổ chức dạng trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản riêng có trụ sở giao dịch ổn định Theo khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010: “ Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định luật quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài đó.” Các trung tâm trọng tài có mợt số đặc trưng bản sau: Các trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước; đồng thời nhận hỗ trợ nhà nước Các trung tâm trọng tài được thành lập theo sáng kiến của trọng tài viên sau được quan nhà nước có thẩm quyền cho phép, chứ không phải được thành lập bởi nhà nước Các trung tâm trọng tài không nằm hệ thống quan quản lí nhà nước, cũng không thuộc hệ thống quan xét xử nhà nước Hoạt động của trung tâm trọng tài theo nguyên tắc tự trang trải mà không được cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước Trọng tài viên nhất hoặc hội đồng trọng tài không nhân danh quyền lực nhà nước mà nhân danh người thứ ba độc lập phán quyết Là tổ chức phi chính phủ các trung tâm trọng tài vẫn đặt dưới sự quản lí và hỗ trợ của Nhà nước Nhà nước quản lí đối với các trung tâm trọng tài thông qua việc bạn hành các văn bản pháp luật tạo sở pháp lí cho việc tổ chức và hoạt động của trung tâm trọng tài Ngoài ra, nhà nước còn quản lí thông qua hoạt động quản lí hệ thống các quan nhà nước có thẩm quyền việc cấp, thay đổi, bổ sung hay thu hồi giấy phép thành lập, đăng kí hoạt động của các trung tâm trọng tài Các trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn độc lập với Theo khoản 1, điều 27 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng.” Mỗi trung tâm trọng tài là một pháp nhân, tồn tại độc lập và bình đẳng với cac trung tâm trọng tài khác Giữa trung tâm trọng tài không tồn quan hệ phụ thuộc cấp trên, cấp Tổ chức quản lý trung tâm trọng tài đơn giản, gọn nhẹ Theo khoản 4, điều 27 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trung tâm trọng tài có Ban điều hành Ban thư ký Cơ cấu, máy Trung tâm trọng tài điều lệ Trung tâm quy đinh Ban điều hành Trung tâm trọng tài gồm có Chủ tịch, phó chủ tịch trung tâm trọng tài, có Tổng thư ký Chủ tịch trung tâm trọng tài cử Chủ tịch trung tâm trọng tài Trọng tài viên” Mỗi trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực hoạt động có quy tắc tố tụng riêng Mỗi trung tâm trọng tài tự xác định về lĩnh vực hoạt động của mình tùy theo khả chuyên môn đội ngũ trọng tài viên và phải ghi rõ điều lệ của trung tâm trọng tài Trong quá trình hoạt động, trung tâm trọng tài có quyền mở rộng thu hẹp phạm vi lĩnh vực hoạt động sở chấp thuận quan Nhà nước có thẩm quyền Mỗi trung tâm trọng tài có điều lệ riêng, đặc biệt quy tắc tố tụng riêng xây dựng vào đặc thù tổ chức, hoạt động trung tâm không trái với quy định pháp luật trọng tài thương mại Khi giải tranh chấp, hội đồng trọng tài trọng tài viên phải tuân thủ quy tắc tố tụng Việc xây dựng quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài thường dựa sở số quy tắc tài hay số công ước quốc tế có liên quan quy tắc tố tụng số trung tâm trọng tài quốc tế có uy tín Hoạt động xét xử trung tâm trọng tài tiến hành trọng tài viên trung tâm Theo khoản Điều 27 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trung tâm trọng tài có danh sách trọng tài viên.” Mỡi trung tâm trọng tài đều có danh sách riêng về trọng tài viên của trung tâm Việc chọn định trọng tài viên tham gia giải tranh chấp giới hạn trọng danh sách trọng tài viên trung tâm Vì vậy, hoạt động xét xử trung tâm trọng tài tiến hành trọng tài viên trung tâm Ưu điểm hạn chế phương thức trọng tài thương mại 2.1 Ưu điểm Thứ nhất, phán trọng tài thương mại có tính chung thẩm: đa số định trọng tài không bị kháng cáo, trừ trường hợp bên tranh chấp yêu cầu có quy định Khoản điều 68 Luật trọng tài năm 2010 định trọng tài bị hủy theo định tòa án Thứ hai, định trọng tài công nhận quốc tế thông qua loạt công ước quốc tế kí kết đặc biệt cơng ước New York năm 1958 thi hành định trọng tài nước ngồi, có khoảng 120 quốc gia thành viên công ước Thứ ba, quan trọng tài hồn tồn trung lập, trọng tài viên có trình độ chun mơn cao Để trở thành trọng tài viên cá nhân phải đáp ứng yêu cầu mà pháp luật quy định, theo Luật trọng tài thương mại 2010 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người đáp ứng đủ yêu cầu quy định Điều 20 làm trọng tài viên “ Điều 20: Tiêu chuẩn Trọng tài viên Những người có đủ tiêu chuẩn sau làm Trọng tài viên: a) Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định Bộ luật dân sự; b) Có trình độ đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm trở lên; c) Trong trường hợp đặc biệt, chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, khơng đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản này, chọn làm Trọng tài viên Những người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều thuộc trường hợp sau không làm Trọng tài viên: a) Người Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, cơng chức thuộc Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; b) Người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xóa án tích Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quy định khoản Điều Trọng tài viên tổ chức mình.” Thứ tư, trọng tài thương mại mang tính linh hoạt, đảm bảo tốt quyền tự định đoạt bên Nghĩa bên có quyền tự định chọn hình thức tổ chức trọng tài trọng tài viên mà ưa thích; có quyền lựa chọn địa điểm, thời gian cho tiện với doanh nghiệp Như so với tịa án, cơng việc thẩm phán có thẩm quyền định doanh nghiệp phải tuân theo hình thức trọng tài thương mại tạo cho bên tranh chấp chủ động ( Điều 11 Luật trọng tài thương mại 2010 ) Thứ năm, trọng tài thương mại mang tính bí mật: phiên họp giải tranh chấp trọng tài không tổ chức cơng khai có bên nhận định Đây ưu điểm lớn phương thức trọng tài tranh chấp liên quan đến bí mật thương mại phát minh Thứ sáu, giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài giúp bên tiết kiệm thời gian chi phí so với phương thức thơng qua tịa án Trọng tài tiến hành nhanh vòng vài tuần vài tháng bên mong muốn Trong hợp đồng với tổ chức trọng tài, bên thỏa thuận giới hạn thời gian cần thiết để đưa định trọng tài 2.2 Hạn chế Thứ nhất, trọng tài viên gặp khó khăn q trình điều tra, xác minh thu thập chứng triệu tập nhân chứng pháp luật có ghi nhận quyền Điều 45, Điều 46 Điều 47 Luật trọng tài thương mại 2010 quyền họ dừng lại mức “yêu cầu” việc có cung cấp chứng hay khơng phải dựa vào tự nguyện thiện chí bên người làm chứng Thứ hai, trọng tài ad-hoc phải phụ thuộc hồn tồn vào thiện chí bên Nếu bên khơng có thiện chí, q trình tố tụng ln có nguy bị trì hỗn, nhiều thành lập Hội đồng Trọng tài khơng có quy tắc tố tụng áp dụng khơng có tổ chức giám sát việc tiến hành trọng tài giám sát Trọng tài viên Vì vậy, kết phần lớn phụ thuộc vào việc tiến hành tố tụng khả kiểm sốt q trình tố tụng Trọng tài viên Cả Trọng tài viên bên hội nhận ủng hộ trợ giúp đặc biệt từ tổ chức trọng tài thường trực trường hợp phát sinh kiện không dự kiến trước trường hợp Trọng tài viên giải vụ việc Sự hỗ trợ mà bên nhận từ Tịa án Thứ ba, hình thức trọng tài thường trực có nhược điểm tốn nhiều chi phí Rõ ràng giải tranh chấp Trọng tài quy chế, ngồi việc phải trả chi phí thù lao cho Trọng tài viên, bên phải trả thêm chi phí hành để nhận hỗ trợ trung tâm trọng tài Theo khoản 1, Điều 34 Luật trọng tài thương mại 2010: “Phí trọng tài khoản thu từ việc cung cấp dịch vụ giải tranh chấp Trọng tài Phí trọng tài gồm: a) Thù lao Trọng tài viên, chi phí lại chi phí khác cho Trọng tài viên; b) Phí tham vấn chuyên gia trợ giúp khác theo yêu cầu Hội đồng trọng tài 14 chọn trọng tài theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010 để giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại diễn ngồi lãnh thổ Việt Nam Điều tương thích với phạm vi điều chỉnh Luật thương mại 2005 đồng thời phù hợp với xu hướng quan niệm chủ quyền tư pháp quốc gia, theo lĩnh vực luật tư luật quốc gia áp dụng cho quan hệ pháp luật tư xác lập, thực lãnh thổ quốc gia bên giao dịch có thỏa thuận 1.3 Thẩm quyền trọng tài với Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải “ Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại ” Quy định mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài. Trước đây, theo quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại tổ chức, cá nhân kinh doanh, nên thực tế tranh chấp bên thương nhân bên thương nhân không trọng tài giải theo quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010, trọng tài thương mại có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà cần bên tranh chấp thương nhân ( thực hoạt động thương mại ) bên cịn lại khơng phải thương nhân, cá nhân thực hoạt động thương mại Như vậy, tranh chấp thương nhân cá nhân, tổ chức không kinh doanh ( bao gồm quan nhà nước đơn vị nghiệp nhà nước ) giải trọng tài thương mại Trong quan hệ với bên có hoạt động thương mại bên đóng vai trò người tiêu dùng Người tiêu dùng “ người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ có mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” Ví dụ bên Bệnh viện cơng ủy thác cho thương nhân nhập cho thiết bị y tế thuộc trường hợp Các giao dịch giải trọng tài thương mại bên có thỏa thuận trọng tài hợp pháp 15 1.4 Thẩm quyền trọng tài với tranh chấp khác bên pháp luật quy định giải Trọng tài Đây quy định mở nhằm bảo đảm luật ban hành sau quy định tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thuộc phạm vi điều chỉnh luật giải trọng tài mà không cần phải sữa đổi Luật trọng tài thương mại 2010 Ngoài ra, theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014, tranh chấp nội doanh nghiệp giải trọng tài. Trước Luật trọng tài thương mại 2010, thực tế tranh chấp nội doanh nghiệp không trọng tài thụ lý giải tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài thương mại Điều kiện giải tranh chấp trọng tài thương mại Căn vào Điều Luật trọng tài thương mại 2010 về điều kiện giải tranh chấp Trọng tài: “ Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác.” Theo quy định pháp luật, tranh chấp giải phải thỏa thuận văn bản. Trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người Như vậy, theo thông tin bạn cung cấp, bên tham thỏa thuận trọng tài với bạn người bố cá nhân nên người bố mất thoả thuận trọng tài trước có hiệu lực người thừa kế Thỏa thuận trọng tài bạn lập 16 hợp đồng văn nên bạn hồn tồn có quyền gửi đơn kiện trung tâm trọng tài thỏa thuận để giải VI Thủ tục giải tranh chấp trọng tài thương mại Nộp đơn kiện thụ lý đơn kiện Theo điều 30 Luật trọng tài thương mại 2010: “ Trường hợp giải tranh chấp Trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm trọng tài Trường hợp vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi cho bị đơn Đơn khởi kiện gồm có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; b) Tên, địa bên; tên, địa người làm chứng, có; c) Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; d) Cơ sở chứng khởi kiện, có; đ) Các yêu cầu cụ thể nguyên đơn giá trị vụ tranh chấp; e) Tên, địa người nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên đề nghị định Trọng tài viên Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, tài liệu có liên quan.” Trung tâm trọng tài bắt đầu trung tâm trọng tài nhận đơn kiện nguyên đơn từ bị đơn nhận đơn kiện nguyên đơn Nếu giải tranh chấp trung tâm trọng tài năm ngày làm việc, kể từ nhận đơn kiện, trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn kiện nguyên đơn tài liệu chứng kèm theo mà nguyên đơn gửi Tự vệ bị đơn 17 Sau thời gian 30 ngày kể từ nhận đơn kiện, Bị đơn phải gửi cho Trung tâm Trọng tài tự bảo vệ kèm theo chứng để tự bảo vệ Theo khoản Điều 35 Luật trọng tài thương mại 2010 quy định: Bản tự bảo vệ gồm có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm tự bảo vệ; b) Tên địa bị đơn; c) Cơ sở chứng tự bảo vệ, có; d) Tên địa người bị đơn chọn làm Trọng tài viên đề nghị định Trọng tài viên Bị đơn phản bác toàn phần nội dung kiện nguyên đơn.Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn vấn đề có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn Đơn kiện lại phải gửi cho hội đồng trọng tài đồng thời gửi cho nguyên đơn trước ngày mở phiên họp hội đồng trọng tài giải đơn kiện nguyên đơn Nguyên đơn phải có trả lời đơn kiện lại thời hạn 30 ngày, gửi cho bị đơn hội đồng trọng tài Trường hợp bị đơn không nộp tự bảo vệ theo quy định trình giải tranh chấp tiến hành Nếu bên bị đơn không đề cập đến việc định trọng tài viên, chủ tịch trung tâm trọng tài định trọng tài viên cho bên bị đơn Thành lập hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viên Tranh chấp bên giải hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài tổ chức hội đồng trọng tài bên thành lập Hội đồng trọng tài gồm trọng tài viên trọng tài viên bên thỏa thuận Hội đồng trọng tài có nhiệm vụ tiến hành thủ tục trọng tài đưa phán trọng tài Thành lập định hội đồng trọng tài bước đặc trưng trọng tài thương mại Tùy thuộc vào 18 quy tắc áp dụng, việc thành lập hội đồng trọng tài bên Tòa án quốc gia thực ( Theo Điều 39, 40, 41 Luật trọng tài thương mại 2010 ) Chuẩn bị giải Các Trọng tài viên phải nghiên cứu hồ sơ; xác minh, thu thập chứng cứ, tìm hiểu nội dung vụ việc Hội đồng Trọng tài có quyền gặp bên để nghe bên trình bày ý kiến ( Theo Điều 45, 46 Luật trọng tài thương mại 2010 ) Hòa giải Hòa giải việc bên tự thương lượng giải tranh chấp với mà không cần có định trọng tài Có thể nói, hòa giải giải pháp quan trọng nhất, phương án tối ưu việc giải tranh chấp thương mại Trong tố tụng trọng tài, hòa giải nguyên tắc, thủ tục bắt buộc song hội đồng trọng tài phải tôn trọng việc tự hịa giải bên Mặc dù có đơn yêu cầu trọng tài giải quyết, bên tự hịa giải Nếu bên tự hịa giải với theo yêu cầu bên, hội đồng trọng tài đình tố tụng.Trong trường hợp hịa giải thành bên yêu cầu hội đồng trọng tài lập biên hòa giải thành định cơng nhận hịa giải thành Biên hoà giải thành phải bên Trọng tài viên ký Quyết định công nhận hoà giải thành Hội đồng Trọng tài chung thẩm thi hành Tổ chức phiên họp giải tranh chấp định trọng tài Giấy triệu tập gửi cho bên trước 30 ngày Hội đồng trọng tài phán trọng tài cách biểu theo nguyên tắc đa số Trường hợp biểu khơng đạt đa số phán trọng tài lập theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài Về địa điểm tổ chức hai bên không thỏa thuận hội đồng trọng tài định ( Theo Điều 54 Luật trọng tài thương mại 2010 ) Phiên họp giải tranh chấp tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Các bên trực tiếp uỷ quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giải tranh chấp; có quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trường hợp có đồng ý bên, Hội đồng trọng tài có 19 thể cho phép người khác tham dự phiên họp giải tranh chấp Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp giải tranh chấp quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài quy định; Trọng tài vụ việc bên thỏa thuận ( Theo Điều 55 Luật trọng tài thương mại 2010 ) Nếu nguyên đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà không Hội đồng trọng tài chấp thuận bị coi rút đơn khởi kiện Trong trường hợp này, Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp bị đơn có yêu cầu có đơn kiện lại Bị đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà khơng Hội đồng trọng tài chấp thuận Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp vào tài liệu chứng có Đặc biệt, theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài vào hồ sơ để tiến hành phiên họp giải tranh chấp mà khơng cần có mặt bên ( Theo Điều 56 Luật trọng tài thương mại 2010 ) Kết thúc trình giải tranh chấp, hội đồng trọng tài phải đưa định trọng tài Phán trọng tài ban hành phiên họp chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối Phán trọng tài phải gửi cho bên sau ngày ban hành Các bên có quyền yêu cầu Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài vụ việc cấp phán trọng tài Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành Thi hành định trọng tài Quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày công bố Quyết định trọng tài khơng bị kháng cáo kháng nghị Điều có nghĩa sau hội đồng trọng tài tuyên bố định trọng tài, bên phải thi hành định trọng tài, trừ trường hợp bên làm đơn yêu cầu tòa án hủy định trọng tài Quyết định trọng tài cơng bố phiên họp cuối sau chậm 30 ngày kể từ phiên họp cuối (Theo khoản Điều 61 Luật trọng tài thương mại) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành phán trọng tài, bên không tự ... QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI – PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI I Khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại Khái niệm Tại Điều Luật thương mại? ?2005? ?quy. .. tụng trọng tài có trình tự giải quy? ??t, tức tranh chấp thương mại giải lần trọng tài V Thẩm quy? ??n, điều kiện giải tranh chấp trọng tài thương mại Thẩm quy? ??n giải tranh chấp trọng tài thương mại: ... việc giải tranh chấp thương mại trọng tài IV Các nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Theo Khoản Điều 3 Luật trọng tài thương mại 2010 : ? ?Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp