NguyÔn Ngäc §Ünh viÖn ®¹i häc më Hµ Néi khoa luËt ( ( ( tiÓu luËn M«n luËt kinh tÕ quèc tÕ §Ò tµi ph¸p luËt gi¶i quyÕt tranh chÊp th¬ng m¹i quèc tÕ Hä vµ tªn NguyÔn Ngäc §Ünh Líp LuËt kinh tÕ k3b N¨m[.]
viện đại học mở Hà Nội khoa luật tiểu luận Môn luật kinh tế quốc tế Đề tài: pháp luật giải tranh chấp thơng mại quốc tế Họ tên: Nguyễn Ngọc Đĩnh Lớp: Luật kinh tế - k3b Năm sinh: 05/10/1960 SBD: 44 Tại trung tâm: GDTX Hà tây Hà Tây - 2007 Lời nói đầu Nguyễn Ngọc Đĩnh Quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia đà hình thành từ lâu đời, song quan hệ thơng mại xuất muộn nhiều, từ sau chiến tranh giới lần thứ II Cïng víi sù xt hiƯn nh vị b·o cđa cách mạng khoa học kỹ thuật đà xuất hàng loạt lĩnh vực hợp tác kinh tế Vào năm 70 kỷ XX, trình liên kÕt kinh tÕ qc tÕ diƠn m¹nh mÏ nh nớc Hội đồng tơng trợ kinh tế, khối thị trờng chung EC Đặc biệt trào lu giới ngày nay, kinh tế quốc gia tách rời với kinh tế nớc tham gia vào trình hội nhập toàn cầu làm cho quy mô tốc độ hội nhập kinh tế cao Trong bối cảnh đó, kinh tế ngày phụ thuộc vào nhiều hơn, giao lu kinh tế đà vợt khỏi khuôn khổ chật hẹp thị trờng quốc gia, đà mang tính toàn cầu, tạo phát triển phân công lao động ngày mạnh mẽ Ngày 07/11/2006, Việt Nam đà đợc kết nạp thành viên thức thứ 150 tổ chức thơng mại giới WTO tiến trình thực cam kết theo lộ trình WTO đầu năm 2007 Đây tổ chức có vai trò thiết lập hệ thống quy tắc thơng mại toàn diện, chặt chẽ chuẩn mực để điều phối thơng mại mà nớc phải tuân thủ thực trở thành thành viên WTO Phấn đấu vào WTO trình kéo dài 13 năm Việt Nam tinh thần hợp tác có lợi sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Việt Nam muốn làm bạn với Luật kinh tế quốc tế Nguyễn Ngọc Đĩnh nớc Bên cạnh Việt Nam đà có nhiều cố gắng cải thiện hệ thống pháp luật, thúc đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trờng để đa kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới Hợp tác kinh tế phát triển mối quan hệ chủ thể kinh tế ngày phức tạp Mặt khác, trình hợp tác trao đổi hàng hóa thơng mại quốc tế có khác chế độ kinh tế sách pháp luật nên nớc nảy sinh xung đột pháp luật, tác động đến quan hệ thơng mại chủ thể có quốc tịch khác Vì vậy, tranh chấp thơng mại điều khó tránh khỏi Quan hệ thơng mại quốc tế đợc mở rộng, khả phát sinh tranh chấp lớn, không doanh nghiệp mà Nhà nớc Việt Nam phải ớc vào địa hạt pháp lý không quen thuộc tranh chấp thơng mại quốc tế Để giải đợc vấn đề tranh chấp thơng mại, trớc hết đòi hỏi Việt Nam phải hoàn thiện pháp luật Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, hội nhập kinh tế lớn, tranh chấp thơng mại nhiều, phức tạp Vì việc nghiên cứu tìm hiểu hoạt động giải tranh chấp thơng mại quốc tế để từ đề phơng hớng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thơng mại quốc tế Việt Nam điều kiện Việt Nam trở thành thành viên WTO vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ ý tởng em đà mạnh dạn viết tiểu luận đề tài "Pháp luật giải Luật kinh tÕ qc tÕ Ngun Ngäc §Ünh qut tranh chÊp thơng mại quốc tế" Đây vấn đề mẻ, rộng lớn Trong khuôn khổ hạn chế thời gian tầm hiểu viết nên tiểu luận có vấn đề tránh khỏi bỡ ngỡ, cha đắn Em mong thầy, cô hớng dẫn bảo giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận Chơng I Một số vấn đề lý luận tranh chấp giải tranh chấp thơng mại quốc tế I Khái niệm tranh chấp thơng mại quốc tế Khái niệm Thơng mại quốc tế hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thơng mại thơng nhân có quốc tịch khác có trụ sở thơng mại nớc khác nhằm mục đích thu lợi nhuận Thơng mại quốc tế tổng hòa hoạt động mậu dịch đối ngoại nớc Hoạt động thơng mại quốc tế hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều quốc gia nhiỊu chđ thĨ ë nhiỊu níc kh¸c tham gia Các bên tham gia phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ kinh tế Tuy nhiên Lt kinh tÕ qc tÕ Ngun Ngäc §Ünh thực tế, mục tiêu lợi nhuận tối đa nguyên nhân chủ quan khách quan, chủ thể lúc thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Do hoạt động thơng mại thờng xuyên nảy sinh tranh chấp, nêu lên cách hiểu tranh chấp thơng mại quốc tế nh sau: - Tranhc hấp thơng mại quốc tế bất đồng xảy trình thực hoạt động thơng mại quốc tế mà chủ yếu thực hợp đồng thơng mại quốc tế gây Một số vụ kiện thơng mại điển hình giới Mỹ EC hai đối tác thơng mại quốc tế lớn nay, đóng góp 1/3 thơng mại hàng hóa toàn cầu Bởi tranh chấp thơng mại trớc WTO thờng liên quan đến Mỹ EC Đến tổng số 352 tranh chấp thơng mại trớc WTO Mỹ bên khiếu nại 84 vụ bị khiếu nại 95 vụ EC có 74 vụ khiếu nại bị khiếu nại 56 vụ Đặc biệt Mỹ đà khởi kiện EC 17 lần WTO, EC đà kiện Mỹ 30 lần quan giải tranh chấp WTO Mới đây, Mỹ khiếu nại WTO việc EC áp dụng biện pháp làm ảnh hởng đến vấn đề chấp thuận tiếp thị sản phẩm nông sản, thực phẩm biến đổi gen Mỹ vào thị trờng Châu Âu Đây báo cáo giải tranh chấp dài lịch sử WTO gồm 1.087 trang chứa đựng kiện lập luận pháp lý Trong Mỹ, Canada Achentina cho EC thực tế đà từ chối cách bất hợp lý, không cho sản phẩm biến đổi gen Lt kinh tÕ qc tÕ Ngun Ngäc §Ünh vào thị trờng Châu Âu mà chứng khoa học để biện minh Trong EC biện minh lệnh cấm dựa nguyên tắc phòng ngừa tuyệt đối khẳng định sản phẩm biến đổi gen không gây ảnh hởng đến sức khỏe ngời Vấn đềnày đà đợc Ban hội thẩm WTO đa ngày 29/9/2006 sau năm xÐt tranh chÊp Vơ Venezuela kiƯn Mü ngµy 23/01/1995 vỊ việc Mỹ phân biệt đối xử với xăng dầu nhập tõ Venezuela theo lt Clean Air cđa Mü Th¸ng 4/1995, Braxin kiện Mỹ vấn đề Kết đến ngày 26/8/1997, Mỹ đà phải ban hành quy định Tháng 11/2000, ấn Độ Mỹ tranh chấp việc mặt hàng thép ấn Độ bán phá giá thị trờng Mỹ Do kết điều tra Bộ Thơng mại Mỹ cha phù hợp với quy định Điều 6, 10 GATT năm 1994; §iỊu 1, 2, 3, 5, 6, 12, 15, 18 vµ phơ lơc sè cđa tháa thn chèng b¸n ph¸ giá; Điều 18 thỏa thuận WTO nên Mỹ bị buộc phải yêu cầu tuân thủ điều đà cam kết Ngày 25/10/2006, Achentina kiện Chi Lê quy định tự vệ áp dụng sản phẩm sữa từ Achentina nhập vào Gần EC đà áp dụng biện pháp chống bán phá giá sản phẩm giầy da Trung Quốc Việt Nam đà gây không khó khăn cho ngành giầy da hai nớc Trên thực tế, vụ tranh chấp thơng mại diễn thờng xuyên nguyên nhân đà làm phát sinh tranh chấp đa dạng Luật kinh tế qc tÕ Ngun Ngäc §Ünh Mét sè vÊn đề làm nảy sinh tranh chấp thơng mại quốc tế - Tranh chấp điều khó tránh đợc thơng mại quốc tế bên tham gia quan hệ thơng mại quốc tế thờng chủ thể có quốc tịch khác nhau, có xa cách mặt địa lý, khác biệt truyền thống pháp luật tập quán thơng mại, thiếu hiểu biết tin cậy lẫn so với bạn hàng nớc Mạt khác, điều kiện ngoại cảnh nớc gây khó khăn lờng trớc, bất khả kháng cho bên thực nghĩa vụ theo hợp đồng (chẳng hạn nớc có quan hệ mua bán bị cấm vận tình hình trị không ổn định) - Tuân thủ hợp đồng bên yêu tố tác động Điều xảy bên bán (bên mua) không thực nghĩa vụ (chẳng hạn giao hàng không thời h¹n…), thiÕu thËn träng cđa ngêi mua (ngêi nhËp khẩu), bên vận chuyển không thực cam kết hợp đồng vận chuyển (do thiên tai tai nạn, giao hàng không thời gian, địa ®iĨm…) - Tranh chÊp cịng cã thĨ ph¸t sinh tõ khâu toán bên Thực tiễn cho thấy có tới 70% vụ tranh chấp thơng mại quốc tế phát sinh từ khâu toán, phần điều khoản toán có ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi bên nh trợt giá gây Mặt khác toán phức tạp lại kéo dài thời gian dẫn đến tợng chênh lệch giá - Sự không cẩn thận ngêi mua cã thÓ thÊy qua trêng LuËt kinh tÕ quốc tế Nguyễn Ngọc Đĩnh hợp tranh mua, tranh bán Trờng hợp vụ tranh chấp Công ty Xuất nhập Liên Bang Nga với Tổng Công ty cà phê Việt Nam Công ty Xuất nhập Liên Bang Nga mua 300 hạt tiêu cà phê, trình vận chuyển, Công ty XNK Liên Bang Nga đà không ý tới việc bao bì đóng gói mà dùng container cửa thông gió để chuyên trở Khi tới cảng giao hàng, toàn số hàng đà bị h hỏng Nguyên nhân container kín, thời tiết bên lại nóng nên hồ tiêu cà phê mốc toàn Chi phí chế biến lại 350 triệu đồng Việt Nam Bên mua Công ty XNK Liên Bang Nga đòi bồi thờng nửa đà không thông báo cho ngời mua biết Công ty XNK Liên Bang Nga lập luận ngời mua nhập lần đầu bạn hàng nên Công ty Cà phê Việt Nam phải bồi thờng nửa chi phí Công ty cà phê Việt Nam chấp nhận trả 50 triệu khẳng định số tiền bồi thờng mà khoảng giúp đỡ Công ty xuất nhập Liên Bang Nga bạn hàng Sau thơng lợng, hai bên đà đến thống số tiền nh Công ty Cà phê Việt Nam đà xác định Những yếu tố nêu đà gây tranh chấp, mặt khác mối quan hệ thơng mại quốc tế ngày trở nên mạnh mẽ, bên mong muốn đem lại cho nhiều lợi nhuận nhất, hởng điều kiện thuận lợi mà lại gánh chịu trách nhiệm Điều đà làm cho tính chất vụ tranh chấp ngày trở nên phức tạp Xung đột pháp luật tợng tránh khái LuËt kinh tÕ quèc tÕ NguyÔn Ngäc §Ünh ¸p dơng ph¸p lt cđa hai hay nhiỊu qc gia VỊ mỈt lý ln, nÕu quan hƯ x· héi liên quan đến quốc gia pháp luật nhiêu quốc gia đợc áp dụng Trên thực tế, nội dung pháp luật nớc không hoàn toàn giống nhau, nớc thuộc kiểu chế độ kinh tế - xà hội Có không trờng hợp điều khoản văn lÜnh vùc ph¸p lt ë hai níc cã néi dung giống nhau, chí trùng nhng cách giải thích áp dụng điều khoản luật không giống nên khác Các nớc có quy định khác việc lựa chọn luật áp dụng Từ nguyên nhân trên, khẳng định tranh chấp hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế tránh khỏi, yếu tố khách quan kinh tế thị trờng toàn cầu Vì yêu cầu đặt phải giải cách thỏa đáng nhanh chóng tranh chấp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên II Nguồn luật áp dụng để giải tranh chấp thơng mại quốc tế Xét mặt lý luận, nguồn luật đợc áp dụng để giải tranh chấp thơng mại quốc tế bao gồm điều ớc quốc tế, tập quán thơng mại quốc tế số trờng hợp án lệ thơng mại, nh pháp luật quốc gia Điều ớc quốc tế Điều ớc quốc tế thơng mại thỏa thuận văn đợc quốc gia ký kết sở tự nguyện bình đẳng, nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền Luật kinh tÕ qc tÕ Ngun Ngäc §Ünh nghÜa vơ ®èi víi quan hƯ qc tÕ §iỊu íc quốc tế thơng mại chia thành nhiều loại khác nhau, tiêu chí khác XÐt vỊ chđ thĨ ký kÕt, ®iỊu íc qc tế thơng mại phân thành hai loại điều ớc quốc tế song phơng điều ớc quốc tế đa phơng Căn vào tính chất pháp lý điều ớc quốc tế thơng mại phân thành hai loại điều ớc quốc tế mang tính nguyên tắc điều ớc quốc tế cụ thể Điều ớc quốc tế mang tính nguyên tắc điều ớc quốc tế đè nguyen tắc pháp lý làm sở cho hoạt động thơng mại quốc tế Ví dụ: Hiệp ớc thơng mại hàng hải Điều ớc đa nguyên tắc tối huệ quốc thơng mại hàng hải (MFN), nguyên tắc có đi, có lại, nguyên tắc đÃi ngộ nh công dân Điều ớc quốc tế cụ thể điều ớc quốc tế trực tiêp điều chỉnh vấn đề pháp lý cụ thể liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ thơng mại quốc tế Chẳng hạn nh công ớc mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Liên hợp quốc (CISG) Công ớc Rôma luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đợc ký Rôma ngày 19/6/1980 với tham gia nớc thành viên Châu Âu Công ớc Liên Mỹ luật áp dụng hợp đồng quốc tế ký Mêhicô City ngày 17/5/1994 Đối với Việt Nam, tranh chấp thơng m¹i qc tÕ cịng Lt kinh tÕ qc tÕ ... nguồn luật đợc áp dụng để giải tranh chấp thơng mại quốc tế bao gồm điều ớc quốc tế, tập quán thơng mại quốc tế số trờng hợp án lệ thơng mại, nh pháp luật quốc gia Điều ớc quốc tế Điều ớc quốc tế. .. tế lớn, tranh chấp thơng mại nhiều, phức tạp Vì việc nghiên cứu tìm hiểu hoạt động giải tranh chấp thơng mại quốc tế để từ đề phơng hớng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thơng mại. .. xảy hành vi vi phạm pháp luật III Khái quát phơng thức giải tranh chấp thơng mại quốc tế Giải tranh chấp thơng mại quốc tế thơng lợng Thơng lợng hình thức giải thơng mại quốc tế không cần đến vai