TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân huyện Thiệu[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : ThS Lê Thị Ngoan : Lý Thị Thảo : 15130501 : HP20.02 Hà Nội, năm 2019 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Ngoan LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Th.S Lê Thị Ngoan tận tình hướng dẫn, góp ý động viên em trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật Kinh Tế - Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, bạn lớp Hp20.02 nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian học Em xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo cán Tịa án Nhân dân huyện Thiệu Hóa – tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện hỗ trợ em tài liệu vụ việc thực tế số liệu thống kê có giá trị q trình nghiên cứu em Những lời cảm ơn sau xin dành cho người thân gia đình hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Lý Thị Thảo SV: Lý Thị Thảo MSV: 15130501 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Ngoan LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng em có hỗ trợ hướng dẫn từ Giáo viên hướng dẫn, người em cảm ơn trích dẫn luận văn Các kết nêu Luận văn em nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực SV: Lý Thị Thảo MSV: 15130501 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Ngoan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại giải tranh chấp kinh doanh, thương mại .4 1.2 Pháp luật giải tranh chấp Kinh doanh, thương mại phương thức Tòa án .9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA 17 2.1 Khái qt Tịa án nhân dân huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 17 2.2 Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 21 2.3 Những tồn nguyên nhân giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 23 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA 30 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 30 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 31 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 SV: Lý Thị Thảo MSV: 15130501 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Ngoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự HĐXX : Hội đồng xét xử KDTM : Kinh doanh thương mại LTM : Luật Thương mại TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao SV: Lý Thị Thảo MSV: 15130501 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Ngoan DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Số lượng vụ án dân số lượng vụ án kinh doanh, thương mại 22 SV: Lý Thị Thảo MSV: 15130501 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Ngoan MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình xây dựng nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, vấn đề nâng cao hiệu xét xử Tòa án ln Đảng Nhà nước Tịa án quan tâm Chủ trương thể rõ ràng Nghị 08/NQ-TW Nghị 48/NQ-TW nhấn mạnh Nghị số 49/NQ-TW “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ , nghiêm minh, bảo vệ công lý, nước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Với kinh tế nước ta, Tòa án bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế, xung đột lợi ích bên xảy ngày nhiều gay gắt cá nhân với nhau, cá nhân với pháp nhân hay pháp nhân với Theo đó, xung đột lợi ích ngày phức tạp nội dung gay gắt mức độ gắn liền với phát triển quan hệ kinh doanh, thương mại tranh chấp hoạt động Kinh doanh thương mại nhiều phức tạp quy luật tất yếu khách quan Vậy nên tranh chấp cần giải nhanh chóng, kịp thời Sự phát triển kinh tế hình thành phương thức giải tranh chấp thuận lợi, nhanh chóng, linh hoạt xác, phương thức đảm bảo quyền tự định đoạt, quyền dân chủ bình đẳng bên tranh chấp Nhà nước ln khuyến khích chủ thể có mâu thuẫn tự giải với nhau, khơng giải thơng qua Trọng tài thương mại việc giải đường Tòa án giải pháp cuối Biện pháp giải tranh chấp KDTM thơng qua Tịa án đảm bảo tối đa quyền lợi bên, Tịa án có cơng cụ đảm bảo thực nghĩa vụ bên biện pháp cưỡng chế thi hành Hiệu giải tranh chấp KDTM có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo quyền nghĩa vụ bên, phát triển kinh tế Theo số liệu đánh giá, ngành Tòa án, hàng năm đơn vị Tòa án cấp quận huyện thụ lý hàng trăm vụ án lớn nhỏ liên quan đến tranh chấp KDTM Từ năm 2005 trở lại đây, tòa án áp dụng chủ yếu BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2011), Luật thương mại 2005, Luật doanh nghiệp 2005, với văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, thực tiễn việc giải tranh chấp KDTM bộc lộ nhiều vướng mắc hệ thống văn hướng dẫn thiếu đồng bộ, chậm ban hành chưa phù hợp, chưa thống dẫn đến cách hiểu không thống việc vận dụng không đạt tính thuyết phục Điều làm cho hoạt động xét xử Tịa án cịn gạp nhiều khó khăn, vướng SV: Lý Thị Thảo MSV: 15130501 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Ngoan mắc, dẫn đến án bị sửa, bị hủy Do đó, điều kiện nay, nghiên cứu giải tranh chấp KDTM từ thực tiễn xét xử Tịa án có ý nghĩa lý luận thực tiễn, hàng loạt văn pháp luật ban hành có điều chỉnh vấn đề đời có hiệu lực BLTTDS 2015, Luật doanh nghiệp 2014, với nhiều thay đổi quan trọng Xuất phát từ yêu cầu trên, em xin lựa chọn thực đề tài “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” để làm rõ vấn đề lý luận giải tranh chấp KDTM Tòa án đánh giá thực tiễn thi hành TAND huyện Thiệu Hóa, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp KDTM Tịa án nói chung TAND huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Khi tiếp cận, nghiên cứu tìm hiểu vấn đề “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh,thương mại từ thực tiễn xét xử TAND huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” , người viết mạnh dạn phân tích, đánh giá quy định pháp luật sở tổng hợp ý kiến khác nhằm ưu, nhược điểm, vướng mắc áp dụng pháp luật giải tranh chấp KDTM Tòa án từ thực tiễn xét xử Từ đề xuất số giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật nâng cao hoạt động xét xử Tịa án nhân dân nói chung TAND huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa nói riêng tranh chấp KDTM 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để Luận văn đạt mục đích đề việc nghiên cứu phải thực nhiệm vụ sau : - Thứ nhất, Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận tranh chấp KDTM giải tranh chấp KDTM TAND; - Thứ hai, đánh giá toàn diện khách quan thực trạng áp dụng trình giải tranh chấp KDTM TAND huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa; - Thứ ba, phương hướng cụ thể, đề xuất phương án giải phù hợp TAND huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa nhằm góp phần giúp quan chức tháo gỡ khó khăn, hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp KDTM Tòa án; Phạm vi nghiên cứu Trên sở phân tích số nội dung chủ yếu BLTTDS 2015 ( đối chiếu SV: Lý Thị Thảo MSV: 15130501 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Ngoan với BLTTDS 2004 ) thẩm quyền trình tự, thủ tục giải trình tự, thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, Luận văn chủ yếu tập trung vào việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành giải tranh chấp KDTM TAND, phân tích thẩm giải tranh chấp KDTM qua số liệu thống kê vụ án tranh chấp KDTM giải TAND huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm gần Tuy nhiên, tính bao quát đề tài, Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu số vấn đề xúc, cần thiết liên quan đến pháp luật tranh chấp KDTM TAND huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Từ đề xuất, phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động việc giải tranh chấp thương mại Tòa án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn Luận văn viết dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lenin để phân tích mối quan hệ thượng tầng kiến trúc hạ tầng sở, mối quan hệ kinh tế pháp luật, Lí luận Nhà nước Pháp luật điều kiện kinh tế Luận văn thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế đề quy định đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp KDTM Bên cạnh đó, Luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, khảo sát thực tiễn, để giải vấn đề đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Luận văn củng cố, bổ sung thêm vào hệ thống cơng trình nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp KDTM Tòa án Luận văn cung cấp bất cập, hạn chế quy định pháp luật vấn đề tranh chấp KDTM giải tranh chấp KDTM Tịa án, từ có kiến nghị, đề xuất giúp nâng cao hiệu giải tranh chấp KDTM nói chung địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa nói riêng Kết cấu Luận văn Ngồi phần Mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, danh mục từ viết tắt kết luận, Luận văn gồm 03 chương : Chương 1: Những vấn đề chung tranh chấp kinh doanh, thương mại pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa SV: Lý Thị Thảo MSV: 15130501 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Ngoan NỘI DUNG CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tranh chấpkinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại Lịch sử đời phát triển kinh tế có từ lâu trước Nhà nước xuất đưa chế định để điều chỉnh quan hệ kinh tế, xã hội Cùng với đời phát triển quan hệ kinh tế xã hội, tranh chấp phát sinh đặt nhu cầu cần giải công hợp lý bối cảnh kinh tế trị - xã hội Theo Triết học Mác – Lê-nin, mâu thuẫn quy luật chung xã hội, nguồn gốc, động lực phát triển Mâu thuẫn luôn tồn tất yếu khách quan lĩnh vực xã hội Tranh chấp xung đột thường phát sinh từ mâu thuẫn từ lợi ích riêng Tuy nhiên, mâu thuẫn tranh chấp tạo nên phát triển xã hội, góp phần xây dựng xã hội ngày đại, văn minh Theo định nghĩa từ điển Tiếng Việt, “Tranh chấp đấu tranh, giằng co có mâu thuẫn, bất động thường vấn đề quyền lực hai bên” Tranh chấp KDTM hiểu tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thương mại, cụ thể : Theo quy định Khoản 16 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Theo quy định Khoản điều Luật Thương mại năm 2005 : “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Như vậy, hai hoạt động kinh doanh thương mại nêu có nội hàm việc chủ thể kinh doanh hoạt động đầu tư, kinh doanh, cung ứng dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi Do đó, hai hoạt động BLTTDS gọi chung hoạt động kinh doanh, thương mại đưa vào quy trình giải tranh chấp hồn tồn phù hợp Có thể nhận thấy rằng, khái niệm tranh chấp KDTM thực chất mâu thuẫn phát sinh từ việc chủ thể kinh doanh có bất đồng đến mức trái ngược SV: Lý Thị Thảo MSV: 15130501 ... chung tranh chấp kinh doanh, thương mại pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa án nhân dân huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh. .. CHUNG VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại giải tranh chấp kinh doanh, thương. .. CHUNG VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại giải tranh chấp kinh doanh,