Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam

101 6 0
Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam.Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam.Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam.Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam.Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam.Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam.Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam.Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam.Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam.Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ "TIỀN MÃ HÓA" CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế ĐỒNG THỊ HỒNG NHUNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ "TIỀN MÃ HÓA" CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Đồng Thị Hồng Nhung Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mơ HÀ NỘI - 2022 i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng biểu vii Tóm tắt kết nghiên cứu viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN MÃ HÓA VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ TIỀN MÃ HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm tiền mã hóa 1.1.1 Khái niệm tiền mã hóa 1.1.2 Đặc điểm tiền mã hóa 12 1.1.3 Phân loại tiền mã hóa 13 1.1.4 Cơ chế phát hành, lưu thông giao dịch tiền mã hóa 14 1.1.5 Ưu điểm nhược điểm tiền mã hóa 18 1.2 Lý luận quy định pháp lý tiền mã hóa 20 1.2.1 Các vấn đề pháp lý tiền mã hóa 20 1.2.2 Lý luận tiền mã hố góc độ quy định pháp luật Việt Nam 21 1.2.3 Quan điểm Nhà nước tiền mã hóa 28 1.3 Sự cần thiết phải có quy định pháp lý tiền mã hóa .30 1.3.1 Quy định tạo sở hợp pháp cho việc chấp nhận lưu thơng tiền mã hóa.30 1.3.2 Quy định nhằm hợp pháp hóa tiền mã hóa loại tài sản đặc biệt 32 1.3.3 Quy định góp phần điều chỉnh quan hệ phát hành, lưu thông, lưu trữ sử dụng tiền mã hóa 33 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2.CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ TIỀN MÃ HÓA CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 38 2.1 Tình hình tiếp cận quốc gia giới tiền mã hóa 38 2.2 Quy định pháp lý của số quốc gia tiền mã hóa 39 2.2.1 Quy định nước Đức 39 2.2.2 Quy định Hoa Kỳ 43 2.2.3 Quy định Canada 48 2.2.4 Quy định Singapore 53 2.2.5 Quy định Australia 56 2.3 Nhận xét kinh nghiệm Việt Nam 59 2.3.1 Nhận xét việc ban hành quy định pháp lý liên quan đến tiền mã hóa quốc gia………… 59 2.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam .61 Kết luận chương 63 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 65 ii 3.1 Khuyến nghị Nhà nước 65 3.1.1 Cần ban hành quy định chất pháp lý tiền mã hóa 65 3.1.2 Cần ban hành quy định phát hành, giao dịch tiền mã hóa 67 3.1.3 Cần ban hành quy định thuế tiền mã hóa 71 3.1.4 Cần ban hành quy định phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố tiền mã hóa……… 71 3.2 Giải pháp để Việt Nam vận dụng kinh nghiệm quốc gia ban hành quy định pháp lý tiền mã hóa 73 3.2.1 Về tiền mã hóa 73 3.2.2 Về quản lý giao dịch, phát hành tiền mã hóa 76 3.2.3 Về xây dựng biện pháp quản lý thuế .79 3.2.4 Về phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố 80 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu “Quy định pháp lý "tiền mã hóa" số quốc gia khuyến nghị cho Việt Nam” riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2022 Tác giả Đồng Thị Hồng Nhung iv LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ giáo viên hướng dẫn, bạn đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn, biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên tơi tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Trước hết, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, thầy cô khoa Sau Đại học đặc biệt cô Hằng thầy cô khoa Luật, người trang bị kiến thức cho hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Thị Mơ người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2022 Tác giả Đồng Thị Hồng Nhung v Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Tiếng Anh Anti Money Laudering/ Counter-Financing Terrorist Tiếng Việt Chống rửa tiền/ Tài trợ khủng bố Bộ luật dân CDD Customer Due Diligence Thẩm định khách hàng chi tiết CeFi Giao dịch tập trung Giao dịch tập trung CEX Centralized Exchange Sàn giao dịch tập trung Commodity Futures Trading Commission Canada Revenue Agency Canadian Securities Administrators Ủy ban giao dịch hàng hóa tương lai Hoa Kỳ Cơ quan quản lý thuế Canada Cơ quan quản lý chứng khoán Canada DeFi Giao dịch phi tập trung Giao dịch phi tập trung DEX Decentralized Exchange Sàn giao dịch phi tập trung FATF Financial Action task Force AML/CFT BLDS CFTC CRA CSA FinCEN FINTRAC Financial Crimes Enforcement Network Financial Transactions and Reports Analysis Centre of Canada Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền Mạng lưới Chống tội phạm tài Mỹ Trung tâm Phân tích Báo cáo Giao dịch Tài Canada ICO Initial Coin Offering Phát hành tiền mã hóa lần đầu công chúng IRS The Internal Revenue Service Sở thuế vụ Hoa Kỳ ITO Initial Token Offering KYC Know your Customer Monetary Authority of Singapore MAS NHNN Phát hành xu lần đầu cơng chúng Xác định danh tính khách hàng Cơ quan tiền tệ Singapore Ngân hàng Nhà nước vi P2P Peer to Peer Giao dịch ngang hàng PCMLTFA Proceeds of Crime Money Laundering and Terrorist Financing Act and associated Regulations Đạo luật tội phạm (rửa tiền) tài trợ cho khủng bố SEC Securities and Exchange Commission Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ vii Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Phân biệt tiền mã hóa (cryptocurrency) tiền điện tử (e-money) viii Tóm tắt kết nghiên cứu Với việc nghiên cứu đề tài “Quy định pháp lý "tiền mã hóa" số quốc gia khuyến nghị cho Việt Nam”, Luận văn đạt số kết sau đây: - Về lý luận: Trên sở phân tích đặc điểm khác biệt tiền mã hóa để thấy loại tài sản với đặc trưng riêng biệt đầu tư, phát triển mạnh mẽ Việc xây dựng ban hành quy định pháp lý để điều chỉnh vấn đề liên quan đến lại tài sản cần thiết Đặc biệt, luận văn phân tích nội dung pháp luật hành có liên quan đến tiền mã hóa làm rõ cần thiết phải có quy phạm pháp luật cụ thể tiền mã hóa để Nhà nước có sở để quản lý, giải tranh chấp phát sinh, thực biện pháp quản lý hoạt động phát hành, giao dịch, trao đổi, sách thuế, hay ban hành quy định phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố - Về thực tiễn: Trên sở phân tích việc xây dựng quy định pháp luật số quốc gia khác giới việc ban hành quy định pháp lý liên quan đến tiền mã hóa để từ Việt Nam học tập kinh nghiệm vận dụng nhằm điều chỉnh quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn phù hợp với hướng tiếp cận chung tiền mã hóa giới Từ đó, tác giả đề xuất khuyến nghị giải pháp áp dụng cách tiếp cận, hướng quốc gia khác giới để xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam phù hợp với hướng tiếp cận chung giới vừa đảm bảo quản lý hiệu phù hợp, vừa đảm bảo hội nhập kinh tế giới, khuyến khích phát triển khoa học công nghệ - Về kết cấu: Luận văn kết cấu thành chương Chương phân tích lý luận đánh giá cần thiết việc xây dựng quy định pháp lý tiền mã hóa; Chương phân tích quy định pháp lý số quốc gia rút kinh nghiệm Việt Nam Chương đề xuất số khuyến nghị giải pháp cụ thể Với 03 chương vậy, Luận văn đạt mục đích nghiên cứu làm rõ vấn đề pháp lý tiền mã hóa số quốc gia giới từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam để sở đề xuất giải pháp cụ thể cho Việt Nam xây dựng quy định pháp lý để quản lý tiền mã hóa thời gian tới sản mã hóa tương tự việc đăng ký sàn giao dịch chứng khoán; hoạt động phát triển huy động vốn từ tiền mã hóa cần phải đăng ký với quan nhà nước có cáo bạch trức đưa cong chúng; cần tuân thủ quy định nghĩa vụ thuế liên quan đến sở hữu giao dịch tiền mã hóa; tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền 3.2.2 Về quản lý giao dịch, phát hành tiền mã hóa 3.2.2.1 Tăng cường quản lý phát hành tiền mã hóa Về nguyên tắc, xây dựng quy định pháp luật quản lý hoạt động phát hành tiền mã hóa nhằm đảm bảo thơng tin liên quan đến hoạt động ICO cung cấp đầy đủ, xác, minh bạch dự án (cơng nghệ, sản phẩm, dịch vụ cung cấp ) có chế khả thi, hiệu đảm bảo thực thi cam kết giải tranh chấp phát sinh Trong đó, người phát hành tài sản mã hóa phải chịu trách nhiệm ràng buộc mặt pháp lý thơng tin, cam kết đưa Bên cạnh đó, hoạt động ICO phải chịu điều chỉnh quy định pháp luật chuyên ngành liên quan, phù hợp với chức năng, đặc tính loại tài sản mã hóa cụ thể phát hành Cụ thể, tài sản mã hóa phát hành “bằng chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu tài sản phần vốn tổ chức phát hành”, tài sản mã hóa chứng khoán nên việc ICO trước mắt phải tuân thủ điều kiện phát hành chứng khoán theo Luật Chứng khoán năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2018 Đối với phát hành tài sản mã hóa phi chứng khoán, xác định, loại tài sản mã hóa cần coi dạng hàng hóa “đặc biệt”, cần phải đăng ký với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để giảm thiểu trường hợp kinh doanh hình thức đa cấp trái pháp luật, hình thức lừa đảo.Tuy nhiên, người phát hành phải có trách nhiệm tự đánh giá xác định tài sản mã hóa phát hành có phải chứng khốn hay khơng quan nhà nước có thẩm quyền rà sốt, cấp ý kiến pháp lý để cảnh báo người phát hành tài sản mã có chất chứng khốn Việc thực phát hành công chúng lần đầu phải thực đăng ký công khai thông tin tới nhà đầu tư; đồng thời, xây dựng chế tài mà theo tổ chức, cá nhân thực ICO mà không đăng ký hay công khai, minh bạch thơng tin bị xử phạt vi phạm hành hình tùy theo mức độ vi phạm Đây biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân thực đầu tư 3.2.2.2 Tăng cường quản lý chặt chẽ việc giao dịch, trao đổi tiền mã hóa Do chất tiền mã hóa nói riêng tài sản mã hóa nói chung sản phẩm mới, áp dụng công nghệ khoa học máy tính nên việc quản lý việc giao dịch, trao đổi tài sản nêu phải đảm bảo thúc đẩy đổi sáng tạo, không hạn chế quyền đầu tư, kinh doanh người sở hữu tài sản này, miễn hoạt động không nhằm thực hoạt động phi pháp che giấu hoạt động phu pháp Trên thực tế, người sở hữu “tài sản” đặc biệt giao dịch trực tiếp với người khác mà không cần thông qua trung gian Tuy nhiên, giao dịch theo hình thức chứa đựng nhiều rủi ro việc lạm dụng cho mục đích phi pháp rửa tiền, tài trợ khủng bố nguy phát sinh tranh chấp mà khơng có để xử lý, giải Trong đó, chất “phi tập trung” giao dịch tiền mã hóa nên việc cấm giao dịch loại tiền, tài sản không khả thi Vì vậy, xây dựng quy định quản lý loại tài sản này, cần tập trung vào xây dựng quy định quản lý trung gian giao dịch.Việc quản lý, giám sát, theo dõi trung gian giao dịch cấp phép hoạt động trì điều kiện q trình hoạt động tạo an toàn, đảm bảo cho tổ chức, nhân thực đầu tư kinh doanh loại tài sản này: Vì có sở liệu tập trung giải tranh chấp phát sinh; việc đầu tư kinh doanh tiền mã hóa dễ thơng tin nhu cầu giao dịch nhà đầu tư, kinh doanh khác cung cấp sàn Nhà nước quản lý; Nhà nước dễ dàng theo dõi việc giao dịch tiền mã hóa để loại trừ nguy lạm dụng tiền mã hóa nhằm thực hoạt động phi pháp, đồng thời việc thu thuế liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh dễ dàng tiết kiệm chi phí nắm bắt qua trung gian, sàn giao dịch tiền mã hóa, cần ưu tiên quản lý sàn giao dịch chuyển đổi tài sản mã hóa sang tiền pháp định (đồng Việt Nam) Để thực hiệu việc quản lý sàn giao dịch này, Nhà nước cần: (i) Thành lập phận chuyên biệt nhằm quản lý, giám sát đơn vị kinh doanh tiền mã hóa thuộc Ngân hàng Nhà nước (ii) Hướng dẫn, quy định kiều kiện cấp phép kinh doanh dịch vụ tiền mã hóa cho sàn giao dịch tiền mã hóa Việt Nam; (iii) Xây dựng tiêu chí cụ thể các tổ chức trung gian Chẳng hạn, sàn giao dịch đáp ứng yêu cầu định mặt pháp lý, tài cơng nghệ Nhà nước cơng nhận cho phép cung cấp dịch vụ trung gian giao dịch, như: yêu cầu vốn pháp định tối thiểu; quy định ký quỹ biện pháp bảo đảm tài sản khác sàn giao dịch để bảo vệ nhà đầu tư; quy định người đại diện theo pháp luật sàn giao dịch; quy định lưu giữ, kiểm soát nội sổ sách tài kế tốn, chế báo cáo định kỳ đột xuất sàn giao dịch để hạn chế nguy rửa tiền; yêu cầu định danh nhà khách hàng (KYC); quy chuẩn mặt công nghệ sàn giao dịch, nhà cung cấp ví kỹ thuật số để bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân nhà đầu tư, hạn chế tối đa nguy sàn giao dịch, ví kỹ thuật số bị lấy cắp thơng tin Cần có quy định, chế tài sàn giao dịch bên lãnh thổ Việt Nam không đăng ký hoạt động Việt Nam cung cấp dịch vụ cho khách hàng lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam cần quản lý, kiểm sốt khuyến khích tổ chức tài chính, Ngân hàng thương mại nước xây dựng chế quản lý rủi ro hoạt động liên quan đến tiền mã hóa An tồn hoạt động định chế tài nước có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định kinh tế, tài quốc gia, đó, việc quản lý định chế tài nước giảm thiếu rủi ro tiền mã hóa ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức an ninh tài quốc gia Vì vậy, cần xây dựng chế cảnh báo định chế tài nêu trên, đặc biệt ngân hàng thương mại rủi ro ứng dụng cơng nghệ Blockchain tiền mã hóa quy định rõ mức độ phạm vi ứng dụng cơng nghệ Blockchain tiền mã hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại tổ chức tài Nhà nước nên nghiên cứu xây dựng sàn giao dịch tiền mã hóa doanh nghiệp nhà nước để cạnh tranh với sàn giao dịch tiền mã hóa quốc tế tư nhân nhằm nâng cao kiểm soát Nhà nước thị trường tiền mã hóa Việt Nam, nhằm tránh thất thuế từ phí giao dịch tiền mã hóa, giao dịch tiền mã hóa chưa phải nộp thuế Việc sàn giao dịch tiền mã hóa nhà doanh nghiệp nhà nước giúp chủ động việc đào tạo, tiếp cận nâng cao nhận thức người tiêu dùng thị trường mã hóa, làm tăng tính khoản thị trường Ngồi ra, việc sàn giao dịch tiền mã hóa Nhà nước giúp kiểm sốt tính minh bạch giao dịch quốc tế, giúp phòng chống phát nhanh hoạt động lợi dụng tiền mã hóa để thực hành vi rửa tiền tài trợ khủng bố 3.2.3 Về xây dựng biện pháp quản lý thuế Như phân tích trên, tiền mã hóa được coi loại tài sản đặc biệt, tạo với mục đích tạo thuận lợi cho việc tốn (giảm chi phí, đảm bảo tính minh bạch, tăng tốc độ giao dịch, giảm lạm phát giảm bớt kiểm soát hệ thống toán tập trung tổ chức tài chính, Ngân hàng Trung ương), tạo phương thức mới, hiệu nhằm huy động vốn cho công ty công nghệ, công ty khởi nghiệp giúp đẩy mạnh phát triển dự án khởi nghiệp, tăng khả tiếp cận cung cấp dịch vụ tới khách hàng doanh nghiệp; đồng thời, phát triển trở thành kênh huy động vốn mạo hiểm quan trọng Do đó, sách thuế cần xem xét cẩn trọng, vừa đảm bảo không thất thu ngân sách nhà nước, không tạo rào cản lớn cho thúc đẩy phát triển công nghệ liên quan đến loại tài sản Theo kinh nghiệm nước, hoạt động liên quan đến tiền mã hóa thường khơng phải chịu thuế giá trị gia tăng thuế tiêu dùng nhiên phải chịu thuế thu nhập (gồm thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân) Đối với thuế giá trị gia tăng: Nếu tiền mã hóa coi chứng khốn giao dịch tiền mã hóa khơng chịu điều chỉnh thuế giá trị gia tăng Nếu tiền mã hóa phi chứng khốn trường hợp này, phân tích trên, nên coi loại hàng hóa đặc biệt; nhiên, khác với loại hàng hóa “truyền thống” người quan sở hữu hàng hóa “truyền thống” tiêu thụ ngay, người sở hữu tài sản mã hóa (xu tốn hay xu tiện ích) sử dụng phương thức để thụ hưởng sản phẩm, dịch vụ hệ sinh thái cam kết người phát hành Vì vậy, cần cân nhắc, xem xét việc tính thuế giá trị gia tăng ưu đãi quy định giao dịch liên quan đến tiền mã hóa khơng thuộc đối tượng điều chỉnh thuế giá trị gia tăng kinh nghiệm EU, Australia Đối với thuế thu nhập phát sinh từ hoạt động liên quan đến tiền mã hóa, cần áp dụng quy định thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân tùy theo đối tượng đóng thuế doanh nghiệp hay cá nhân Về mức thuế áp dụng tương tự với mức thuế thu nhập hành áp dụng cho hình thức kinh doanh có để đảm bảo cơng hình thức kinh doanh Để đảm bảo việc hoạt động kiểm soát, thu thuế từ giao dịch liên quan đến tiền mã hóa xác, hiệu quả, cần thành lập quan chuyên trách nghiên cứu kiểm sốt tính tốn thuế phát sinh từ giao dịch tiền mã hóa Do tính phi tập trung ẩn danh tiền mã hóa nên việc xác định giao dịch tiền mã hóa khó khăn, đó, khó để xác định giá trị lợi nhuận nhà đầu tư thu từ tiền mã hóa Nên việc có quan chuyên trách nghiên cứu thuế tiền mã hóa cần thiết Hơn nữa, xác định thuế tiền mã hóa cần áp dụng cơng nghệ máy tính xác định giao dịch phát sinh từ tiền mã hóa Đồng thời, thường xuyên cập nhật đào tạo nhân lực ngành thuế để nâng cao chất lượng quản lý thuế tiền mã hóa 3.2.4 Về phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Từ kinh nghiệm quốc gia thấy, chưa có quy định phịng chống rửa tiền liên quan đến tiền mã hóa, nước cần tuân thủ quy định lực lượng đặc nhiệm tài quốc tế phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Thực yêu cầu tổ chức tài chính, ngân hàng, tổ chức tín dụng đặc biệt đại lý dịch vụ bên thứ ba, nhà cung cấp dịch vụ toán áp dụng nguyên tắc nhận diện khách hàng KYC chương trình nhận diện khách hàng nâng cao CIP (Customer Identification Program), thẩm định chi tiết khách hàng (CDD) Đồng thời bắt buộc lưu trữ thông tin khách hàng thông tin giao dịch dạng sở liệu (database) cách an toàn thường xuyên báo cáo giao dịch đáng ngờ cho quan quản lý Thực tốt việc áp dụng công nghệ tự động, nâng cao lực công nghệ thông tin lực cán quản lý việc phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố, đặc biệt với loại tài sản có tính phức tạp cao tiền mã hóa Đồng thời, Nhà nước cần khẩn trương nghiên cứu, rà sốt hồn thiện pháp luật liên quan đến phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố lĩnh vực tài ngân hàng hoạt động khác, đặc biệt hoạt động liên quan đến hoạt động tài cơng nghệ tài (Fintech) Rà sốt lại quy định luật phịng chống rửa tiền Luật phòng chống rửa tiền ban hành từ năm 2012, thức có hiệu lực từ năm 2013, nhiên, qua gần 10 năm triển khai thi hành, Luật Phòng, chống rửa tiền bộc lộ số hạn chế, chưa cập nhật đáp ứng chuẩn mực quốc tế yêu cầu quản lý trước phát triển nhanh chóng thực tiễn, đặt yêu cầu cần thiết phải rà soát, tổng kết đề xuất sửa đổi, bổ sung Với phát triển nhanh chóng khoa học, cơng nghệ tổ chức tội phạm có biện pháp tinh vi để thực rửa tiền tài trợ khủng bố, chúng áp dụng công nghệ đại, phức tạp để thực hành vi phạm tội Do đó, việc rà sốt pháp luật ban hành quy định phòng chống rửa tiền cần thiết, Nhà nước cần bổ sung thêm biện pháp phòng chống rửa tiền liên quan đến cơng nghệ cao, phức tạp cơng nghệ tài tiền mã hóa áp dụng khuyến nghị phòng chống rửa tiền theo khuyến nghị FATF Về chế tài, hình phạt tội phạm phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố cần xem xét bổ sung Việt Nam xây dựng, thiết lập hệ thống sở liệu tập trung để để quản lý thông tin khách hàng thông tin giao dịch, đồng thời liệu cần cập nhật thường xuyên định kỳ đồng từ sở liệu ngân hàng, tổ chức tín dụng nhà cung cấp dịch vụ toán, thực nghiêm túc khuyến nghị FATF để trao đổi thông tin lưu trữ hồ sơ Trong tương lai, để đảm bảo công tác phịng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố có hiệu quả, Việt Nam cần nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) công nghệ tài vào cơng tác phịng, chống rửa tiền, như: tự động phát nhận diện tự động giao dịch đáng ngờ theo thời gian thực Để làm điều này, cần thực tốt công tác chuyển đổi số quan Nhà nước quản lý phòng chống rửa tiền, Ngân hàng thương mại, xây dựng đồng sở hạ tầng, trang thiết bị công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để xây dựng vận hành hệ thống Để thực phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố hiệu cần phải có phối hợp chặt chẽ quan chức Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại, trung gian giao dịch, chuyển đổi tiền mã hóa sang tiền pháp định ngược lại Do đó, nhà nước cần ban hành quy định chế phối hợp quan tổ chức để việc phối hợp, ngăn chặn hành vi lợi dụng tiền mã hóa để thực rửa tiền tài trợ khủng bố Thành lập quan chuyên trách để quản lý vấn đề liên quan đến phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố thực liên kết chặt chẽ với tổ chức, với quan nước phòng chống rửa tiền Nhận thức tổ chức tài ngân hàng thương mại việc phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố lĩnh vực tiền mã hóa quan trọng Do đó, cần thường xuyên tổ chức hội thảo, chương trình đào tạo cán thực công tác rửa tiền tài trợ khủng bố nhằm cập nhật kiến thức mới, biện pháp nhằm nâng cao kỹ cán chuyên môn lĩnh vực Cử cán chuyên trách để thực công tác báo cáo, cập nhật thông tin đến rửa tiền tài trợ khủng bố Kết luận chương Hiện nay, Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế quốc tế, việc tiếp cận với cơng nghệ tài (Fintech) loại hình tốn loại hình tài sản tiền mã hóa tài sản, công nghệ phát triển dựa công nghệ Blockchain xu hướng tất yếu Việc tiếp cận với cơng nghệ loại hình tốn tài sản phát sinh nhiều vấn đề công tác quản lý xử lý tình huống, vụ việc liên quan Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật tiền mã hóa khơng giúp quan chức có các biện pháp quản lý xử lý với vấn đề liên quan đến tiền mã hóa mà cịn giúp doanh nghiệp, cá nhân có định hướng cụ thể việc áp dụng quy định để tập trung phát triển kinh tế, góp phần phát triển kinh tế ổn định, xã hội an toàn, tạo điều kiện cho Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng sân chơi khu vực giới Trong chương này, luận văn nêu số khuyến nghị với quan chức việc ban hành quy định pháp luật tiền mã hóa như: Cần khẩn trương ban hành quy định chất pháp lý tiền mã hóa để từ sở xây dựng quy định pháp luật liên quan đến tiền mã hóa Sau xác định chất pháp lý tiền mã hóa: loại tài sản đặc biệt, loại tài sản mang chất chứng khoán, Nhà nước cần ban hành quy định quản lý loại tài sản như: Các quy định quản lý phát hành, giao dịch, lưu thơng, lưu trữ tiền mã hóa, quy định quản lý thuế biện pháp phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố để nâng cao công tác quản lý quan chức có biện pháp xử lý vụ việc phát sinh liên quan đến tiền mã hóa, đảm bảo thực tốt chức Nhà nước công tác quản lý Từ quy định pháp lý số quốc gia phân tích Chương Luận văn, tác giả vận dụng đưa số giải pháp khuyến nghị quan chức học tập hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quản lý tiền mã hóa Các giải pháp hồn thiện sở để Nhà nước xây dựng ban hành quy định pháp luật nước phù hợp nhằm quản lý hiệu khuyến khích phát triển, ứng dụng khoa học cơng nghệ phù hợp với xu hướng chung toàn giới KẾT LUẬN Kinh nghiệm quốc tế ra, tùy trường hợp cụ thể, dựa đặc tính kỹ thuật, cơng nghệ, chất khả lưu thông, sử dụng loại tài sản, tiền ảo, hay tài sản mã hóa, tiền mã hóa định, nguyên tắc, vận dụng quy định pháp luật hành có liên quan để áp dụng Mặc dù vậy, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ “ứng dụng không giới hạn” cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khung pháp lý “truyền thống” không không đáp ứng việc hạn chế tác động tiêu cực ứng dụng mà cịn chưa tạo mơi trường thuận lợi cho việc khuyến khích phát triển việc ứng dụng sáng tạo thành tựu Sự đời, tồn phát triển tài sản ảo, tiền ảo nói chung cụ thể tài sản mã hóa nói riêng việc tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội chúng thực tế khách quan, phủ nhận, không Việt Nam mà cịn phạm vi tồn cầu Các hoạt động liên quan đến loại “tài sản” đặc biệt diễn cách sôi động, thu hút tham gia đông đảo người dân doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có quy định pháp lý chưa thống nhất, rõ ràng điều chỉnh nên tạo nhiều rủi ro hoạt động đầu tư, giao dịch (nhất với nhà đầu tư nhỏ lẻ) quản lý nhà nước, tạo mảnh đất “màu mỡ” cho hoạt động lừa đảo, lạm dụng lại có nguy làm nản lòng doanh nghiệp, doanh khởi nghiệp sáng tạo (startup) làm ăn chân hoạt động bị xem “nằm ngồi vịng pháp luật” Vì cần sớm xây dựng, hoàn thiện pháp luật để quản lý, xử lý hoạt động liên quan đến tiền mã hóa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, doanh nghiệp, người dân, vừa khuyến khích, thúc đẩy ứng dụng tiến khoa học, công nghệ Với nhận thức nêu trên, hoàn thiện Đề tài “Quy định pháp lý "tiền mã hóa" số quốc gia khuyến nghị cho Việt Nam” góp phần định vào việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật số quốc gia giới có liên quan đến tiền mã hóa để từ dựa thực tế Việt Nam vận dụng kinh nghiệm nước để đưa giải pháp, kiến nghị việc rà soát, đánh giá xây dựng quy định pháp luật để tăng cường hiệu công tác quản lý vấn đề liên quan đến “tiền mã hóa” Có thể đánh giá chung kết nghiên cứu Đề tài số mặt sau: Một là, phương diện lý luận: Từ việc phân tích đặc điểm đặc trưng khác biệt tiền mã hóa thấy loại tài sản với đặc trưng riêng biệt phát triển mạnh mẽ nên việc xây dựng quy định pháp luật để quản lý lại tài sản cần thiết Đặc biệt, Luận văn làm rõ cần thiết phải có quy định định pháp lý cụ thể làm sở cho việc hợp pháp việc chấp nhận lưu thơng tiền mã hóa, hợp pháp hóa việc coi tiền mã hóa loại tài sản đặc biệt, hợp pháp hóa quy định pháp luật tạo điều kiện lưu thơng, lưu trữ giao dịch tiền mã hóa sở nhà nước xây dựng biện pháp quản lý, giải tranh chấp phát sinh, thực biện pháp quản hoạt động, thuế, hay xây dựng biện pháp liên quan chống rửa tiền liên quan đến tiền mã hóa Cũng xây dựng chế nhằm khuyến khích đầu tư, phát triển công nghệ liên quan đến tiền mã hóa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực huy động vốn, mở rộng kinh doanh đầu tư cơng nghệ liên quan Hai là, q trình nghiên cứu, Đề tài nghiên cứu việc ban hành áp dụng quy định pháp luật số quốc gia giới để từ so sánh, đánh giá với pháp luật Việt Nam tại; nêu lên cần thiết phải ban hành quy định pháp luật “tiền mã hóa” Việt Nam làm tiền đề cho Việt Nam việc nghiên cứu xây dựng quy định pháp lý tiền mã hóa Ba là, sở nghiên cứu quy định quốc tế thực tế Việt Nam để đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị mang tính khả thi nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến “tiền mã hóa” Trong trình thực Đề tài, có nhiều nỗ lực, bám sát mục tiêu nghiên cứu Đề tài điều kiện thời gian, lực vấn đề tiếp cận bao quát nên Đề tài tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, chun gia, đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện đưa Đề tài vào ứng dụng có hiệu thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005; Luật Phòng, chống rửa tiền (Luật số 07/2012/QH13) ngày 18/6/2012; Luật Thuế Thu nhập cá nhân (Luật số 04/2007/QH12) ngày 21/11/2007; Luật Thuế giá trị gia tăng (Luật số 13/2008/QH12) ngày 03/6/2008 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (Luật số 14/2008/QH12) ngày 03/6/2008 Luật chứng khoán năm 2019 ( Luật số 54/2019/QH14) ngày 26/11/2019 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 (Luật số: 46/2010/QH12) ngày 16/06/2010 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) 10 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 khốn khơng dùng tiền mặt 11 Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 21/8/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo; 12 Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 11/4/2018 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý hoạt động liên quan tới Bitcoin loại tiền ảo tương tự khác; 13 Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 13/4/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam biện pháp tăng cường kiểm soát giao dịch, hoạt động liên quan tới tiền ảo; B 14 Sách, tài liệu tham khảo Đỗ Giang Nam, Đào Trọng Khôi , Bàn thêm chất pháp lý “tiền ảo” góc nhìn luật tài sản so sánh, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Số 3, 2021; 15 Lê Hồng Thái , Nhận diện tiền mã hóa, pháp luật Việt Nam tiền mã hóa, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 08 (432), tháng 4/2021; 16 Lê Vĩnh Danh (2009) , Tiền hoạt động Ngân hàng, Nxb Giao thông vận tải 17 Mishkin, F S (2001) Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài In F S Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài (tr 46) Nhà xuất khoa học kỹ thuật 18 Nguyễn Huy Hoàng Nam (2018), Chào bán tiền ảo lần đầu công chúng Nhật Bản vấn đề xây dựng pháp luật quản lý tiền ảo Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số (313); 19 Nguyễn Minh Oanh (2019), Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tiền ảo bối cảnh hội nhập phát triển, Nhà xuất tư pháp 20 Phan Chí Hiếu, Nguyễn Thanh Tú (2019), Một số vấn đề pháp lý tài sản mã hóa, tiền mã hóa, NXB Chính trị quốc gia thật tr.31 21 Trần Xuân Anh, Ngô Thị Hằng (2020), Thực trạng xu hướng phát triển tiền mã hóa Việt Nam – Một số khuyến nghị sách, Tạp chí Quản lý kinh tế quốc tế, số 131(09/2020) 22 Văn phòng quốc hội (Thư viện quốc hội), Tổng quan tiền ảo đồng tiền ảo phổ biến giới, tháng 5/2017 C 23 Các trang web, báo tham khảo Có loại tiền điện tử?, https://currency.com/vi/co-bao-nhieu- loai-tien- dien-tu, truy cập ngày 25/05/2022; 24 DEX (Decentralized Exchange) gì? Sự khác biệt sàn tập trung (CEX) phi tập trung (DEX) bạn nên biết?, https://coin68.com/dex-la-gi/, truy cập ngày 29/04/2022 25 Hàng trăm người sập bẫy sàn tiền ảo Bioption, thiệt hại hàng chục tỉ https://plo.vn/hang-tram-nguoi-sap-bay-san-tien-ao-bioption-thiet-hai-hang-chuc-tipost662949.html truy cập ngày 15/05/2022 26 Hành trình đạt đỉnh 67.000 USD Bitcoin https://vnexpress.net/hanh- trinh- dat-dinh-67-000-usd-cua-bitcoin-4381551.html truy cập ngày 26/04/2022 27 https://coinmarketcap.com/vi/ 28 Tiềm cho giao dịch Bitcoin nhiều giao dịch Visa Mastercard, https://www.paycec.com/vn-vi/news/the-potential-for-bitcoin- transactions-to-outnumber-visa-and-mastercard-transactions, truy cập ngày 01/05/2022 29 Khí thải carbon từ khai thác Bitcoin lớn nào, https://vnexpress.net/khi- thai- carbon-tu-khai-thac-bitcoin-lon-the-nao-4278012.html truy cập ngày 30/04/2022 30 Khoảnh khắc lịch sử: Bitcoin thứ 19 triệu khai thác triệu coin để đào 118 năm tới https://tapchibitcoin.io/bitcoin-thu-19-trieu-da- duocdao.html, truy cập ngày 10/05/2022 31 Lập đỉnh 69.000 USD, Bitcoin hết tăng lại giảm tàu lượn siêu tốc https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/lap-dinh-moi-69000-usd-bitcoin-het- tang-laigiam-nhu-tau-luon-sieu-toc-341638.html, truy cập ngày 25/04/2022 32 tài Lưu Ánh Nguyệt , Tài sản mã hóa vấn đề đặt sách Việt Nam, năm 2021, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin- ttpltc? dDocName=MOFUCM221686, truy cập ngày 15/05/2022 33 Nguy đầu tư tiền ảo nhandan.vn/phapluat/nguy-co-khi-dau-tu-tien- ao- 680882/ truy cập 16/05/2022 34 Nỗi lo rửa tiền qua đồng Bitcoin: Lớn nghe nói đến https://laodong.vn/kinh-te/noi-lo-rua-tien-qua-dong-bitcoin-lon-hon-nhung-gi-tung- nghenoi-den-904434.ldo truy cập ngày 28/05/2022 35 Thay đổi nhận thức blockchain Việt Nam https://thanhnien.vn/thay- doi- nhan-thuc-ve-blockchain-tai-viet-nam-post1459925.html truy cập ngày 05/05/2022 36 Thị trường blockchain Việt có cần lọc? https://baodautu.vn/thi-truong-blockchain-viet-co-can-mot-cuoc-thanh-loc- d157339.html truy cập ngày 06/05/2022 37 Việt Nam bất ngờ đứng thứ hai giới độ phổ biến tiền ảo https://vneconomy.vn/viet-nam-bat-ngo-dung-thu-hai-the-gioi-ve-do-pho-bien-cua- tienao.htm truy cập 10/05/2022 38 Việt Nam vào top 10 giới tỷ lệ người sở hữu tiền mã hóa https://zingnews.vn/viet-nam-vao-top-10-the-gioi-ve-ty-le-nguoi-so-huu-tien-ma- hoa-post1290968.html truy cập ngày 20/05/2022 39 Vụ tiền ảo iFan: Hàng nghìn tỷ đồng bị chiếm đoạt – sao? https://cand.com.vn/Vu-an-noi-tieng/Vu-tien-ao-iFan-Hang-nghin-ty-dong-bi- chiem-doat-visao-i472142/ truy cập ngày 18/05/2022 D 40 Tài liệu tham khảo nước ATO.(2018).GST and digital currency https://www.ato.gov.au/business/gst/in-detail/your-industry/financial-services-andinsurance/gst-and-digital-currency, truy cập ngày 30/05/2022 41 ATO.(2020).Tax treatment of cryptocurrencies, https://www.ato.gov.au/general/gen/tax-treatment-of-crypto-currencies-in-australia specifically-bitcoin/, truy cập ngày 01/06/2022 42 AUSTRAC (2020) A guide to preparing and implementing an AML/CTF program For your digital currency exchange service business tr 26 43 BaFin (2014) German Banking Act, mục 44 BaFin (2020) German Money Laudering Act 45 CFTC (2020) Retail Commodity Transactions Involving Virtual Currency 46 EU (2018) Directive 2018/843 of the European Parliament and of the Council on the prevention of the use of the financial year system for the purpose of money laundering or terrorist finanncing Khoản 2, điều 47 FATF (2014) Virtual Curency: Key Definition and Potential AML/CFT Risk tr 48 FINCEN (2013) Application of FinCEN’s Regulations to Persons Administering, tr 01 49 FINCEN (2018,) Letter to Senator Ron Wyden tr 03 50 Franco, P (2015) Understanding Bitcoin: Cryptography, Engineering and Economics Wiley Publisher 51 http://www.mas.gov.sg (2019) Singapore Payment Service Bill 52 Investopedia (2022) https://www.investopedia.com/ (J Frankenfield, Editor) 53 IRAS (2017) e-Commerce, GST treatment depemds on whether there is a supply of goods or a supply services https://www.iras.gov.sg 54 IRS (2014) Notice 2014 -21 Describes how existing general tax principles apply to transactions using 55 ISO/IEC (2012) Information Technology- Sercurity Techniques- Guidelines for Cybersecurity 56 Uniform Law Commission (2017) Uniform regulations of virtual Currency Bussiness Act khoản 23, điều 102 57 Nakamoto, Satoshi (2008) Bitcoin: A peer to peer Electronic Cash System 58 SEC (2018) Virtual Currencies: The Oversight Role of the U.S Securities and Exchange Commission and the U.S Commodity Futures Trading Commission 59 Treasury, T A (2022) Crypto asset secondary service providers: Licensing and custody requirements https://treasury.gov.au/sites/default/files/2022- 03/c2022-259046.pdf, tr.07 ... nhiên phải khẳng định thị trường tiền mã hóa thị trường tài truyền thống có mối liên hệ với Sự phát triển thị trường tiền mã hóa, rộng thị trường tài sản số có ảnh hưởng lớn đến thị trường tài Và... 20 tháng 06 năm 2022 Tác giả Đồng Thị Hồng Nhung iv LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ giáo viên hướng dẫn, bạn đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi... vị tiền tệ quốc gia Đồng Việt Nam” Thông tư 07/2012/TTNHNN ngày 20/03/2012 Ngân hàng Nhà nước có nêu: “Ngoại tệ đồng tiền quốc gia, vùng lãnh thổ khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác

Ngày đăng: 02/10/2022, 20:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Phân biệt tiềnmã hóa (cryptocurrency) và tiền điện tử (e-money) Tiền điện tử (e-money) Tiền mã hóa (cryptocurrency) - Quy định pháp lý về "tiền mã hóa" của một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam

Bảng 1.1.

Phân biệt tiềnmã hóa (cryptocurrency) và tiền điện tử (e-money) Tiền điện tử (e-money) Tiền mã hóa (cryptocurrency) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan