1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thống nhất quản lý Nhà nước công tác văn thư, lưu trữ nhìn từ góc độ các quy định pháp lý và thực ti...

3 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 171,27 KB

Nội dung

Trang 1

Nghiên cứu - Trao đổi Số 9/2007 “THÔNG NHÁT QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC (ÔNG TÁC VAN THU, LUU TRO

NHIN TỪ GÓC ĐỘ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VÀ THỰC TIEN Tran Quốc Thắng

Phó Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước ông tác văn thư, lưu trữ trong những

năm đổi mới vừa qua đã đạt được nhiều thành tích, góp phần không nhỏ vào sự

phát triển kinh tế - xã hội cũng như sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt được vẫn còn không ít những hạn chế Một trong những nguyên nhân là do chưa thực hiện được

nguyên tắc tập trung thống nhất quản lý nhà nước đối với công tác văn thư, lưu trữ

Về công tác văn thư, văn bản có giá trị pháp

lý cao nhất hiện nay là Nghị định số

110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư Trong Nghị định này, tại Điều 27 đã quy đnh rõ nội dung quản lý nhà nước về công tác văn thư ' gồm: xây dựng, ban hành và chỉ đạo, hướng dan thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về công tác văn thư; quan ly thống nhất về nghiệp vụ công tác văn thư, quản lý nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học và công nghệ trong công tác van thu, quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức văn thư, quản lý công tác thi đua, khen

thưởng trong công tác văn thư; thanh tra, kiếm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo va xử lý vi phạm pháp luật về công tác văn thư; tổ chức sơ kết, tổng kết công tác văn thư; hợp tác quốc tế trong

lĩnh vực văn thư Cũng tại Nghị định nảy, các nội dung quản lý nhà nước về công tác văn thư nêu

trên được giao cho Bộ Nội vụ thực hiện và chịu

trách nhiệm trước Chính phủ, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước là cơ quan giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ thực hiện nhiệm vụ này

Về công tác lưu trữ, theo Pháp lệnh Lưu trữ

Quốc gia năm 2001 và Nghị định số

111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ

quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia thì nội dung quản lý nhà nước về công tác lưu trữ bao gồm: xây dựng và

chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển lưu trữ; xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về lưu trữ; quản lý thống nhất tài liệu lưu trữ quốc gia; thông kê nhà nước về lưu trữ; quản lý thống nhất chuyên

môn, nghiệp vụ về lưu trữ; tỗ chức chỉ đạo việc nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ trong hoạt động lưu trữ;

đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức văn thư,

lưu trữ, quản lý công tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động lưu trữ, thanh tra, kiểm tra, giải

quyết khiếu nại, tố cao và xử lý vi phạm pháp luật về lưu trữ, hợp tác quốc tế về lưu trữ Các nội

dụng quản lý nhà nước về công tác lưu trữ nêu trên được giao cho Bộ Nội vụ thực hiện và chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Cục Văn thử và Lưu trữ nhà nước là cơ quan giúp Bộ trưởng Bộ

Nội vụ thực hiện nhiệm vụ này Tại Nghị định số

45/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ cũng đã quy định Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà

nước về lĩnh vực văn thư, lưu trữ

Mặc dù Nhà nước đã ban hành những văn bản quy phạm pháp luật quy định về nguyên tắc

này, song còn một số quy định trong các văn

bản đó chưa nhất quán hoặc chưa rõ ràng đã dẫn đến tính thiếu thống nhất trong quản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ

Ví dụ, tại Khoản 10, Điều 2, Nghị định số

Trang 2

Nghiên cứu - Trao đổi

Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công

tác văn phòng đối với các văn phòng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân các tỉnh,

thành phế trực thuộc trung ương"

Như vậy, tại Nghị định này, tuy không quy

định trực tiếp nhiệm vụ quản lý nhà nước của Văn phòng Chính phủ đối với các cơ quan nhà

nước, nhưng trên thực tế thì công tác văn phòng

và quản lý công văn, giấy tờ đều chứa đựng nội dung công tác văn thư và lưu trữ trong đó Do

vậy, có thé nói, những quy định này đã thể hiện sự chồng chéo trong việc xác định chức năng quản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ

Ngoài ra, tại Điểm c, Khoản 1, Điều 5, Nghị

định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của

Chính phủ quy định: “Thế thức và kỹ thuật trình

bày văn bản do Bộ truỏng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ quy định” Điều này cũng thể hiện sự chưa nhất quán trong quản lý nhà nước

Tiếp theo, tại Khoản 12, Điều 2, Nghị định số 136/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cầu tổ chức của văn phòng Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương quy định nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng UBND tỉnh như sau: “Hướng dẫn văn phòng các Sở, Văn phòng HĐND và UBND cắp huyện về nghiệp vụ hành chính, văn thư, lưu trữ,

tin học hóa quản lý hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật,”

Như vậy, trong thực tiễn hiện nay, quản lý

nhà nước vẻ công tác văn thư, lưu trữ chưa đảm

bảo nguyên tắc tập trung thống nhất Theo quy

định của Nghị định 86 18/2003/NĐ-CP thì Văn phòng Chính phủ vẫn có thẩm quyền ban hành các quy đính về công tác công văn, giấy tờ Những quy định nêu trên đã tạo ra một thực

trạng là về mặt Nhà nước ở Trung ương không

chỉ có Bộ Nội vụ mà cả Văn phòng Chính phủ cũng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác văn thư Còn ở địa phương thì nhiệm vụ

quản lý nhà nước về văn thư, lưu trữ chưa được

xác định rõ ràng Quy định tại Khoản 2, Điều 28, Nghị định số 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư và Khoản 3, Điều 23, Nghị định số 111/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia chỉ quy Số 9/2007 định UBND cấp tỉnh thực hiện một số nhiệm vụ

về quản lý công tác văn thư, lưu trữ Để bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống nhất, cần phải xác

định một cách rõ ràng hơn chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng Chính phủ cũng như Văn phòng

UBND các cấp là cơ quan tổng hợp, tham mưu,

giúp việc cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và UBND, Chủ tịch UBND trong việc quản lý, điều hành hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và không có chức năng quản lý nhà nước

về bất cứ lĩnh vực nào Trên cơ sở đó mới quy định cụ thế được nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp văn phòng

Về các tổ chức chính trị - xã hội, theo Pháp

lệnh Lưu trữ Quốc gia năm 2001, Phông lưu trữ

Đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm cả tài liệu của

các tổ chức chính trị - xã hội Và với cách hiểu là

tài liệu lưu trữ của các tổ chức chính trị - xã hội

thuộc thành phần Phông lưu trữ Đảng, nên các

đoàn thể chính trị -xã hội ở Trung ương cho rằng

việc quản lý tồn diện cơng tác văn thư, lựu trữ

của các tổ chức trên thuộc thẩm quyền của Cục

Lưu trữ Văn phòng Trurig ương Đảng mà không thuộc thấm quyên của cơ quan quản lý nhà nước thống nhất vé công tác văn thư, lưu trữ

Một thực tế khác là sau khi Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 21/2005/TT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của

tổ chức văn thư, lưu trữ Bộ, cơ quan ngang Bộ,

cơ quan thuộc Chính phủ và UBND nhằm thực hiện chủ trương tách các trung tâm lưu trữ của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là đơn

vị sự nghiệp ra khỏi cơ quan hành chính nhà nước, thì hầu hết các tỉnh còn lúng túng và chưa

thực hiện được Nguyên nhân là do trước đây

theo Thông tư số 40/1998/TT-TCCP ngày

24/01/1998 của Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) hướng dẫn tổ chức lưu trữ ở cơ quan nhà nước các cấp thì các trung tâm này giúp UBND tỉnh thực hiện quản lý nhà nước

về lưu trữ trên địa bàn tỉnh Đến nay nêu giao lại cho Phỏng Hành chính -Tổ chức thuộc Văn

phòng UBND tỉnh thực hiện thì không đáp ứng

được cả về nhân lực và chuyên môn, nghiệp vụ

Trên thực tế, chỉ có một số ít tỉnh thực hiện được

theo đúng quy định và hầu hết vẫn để trung tâm lưu trữ tỉnh thực hiện nhiệm vụ này Điều này trái với tinh thần cải cách hành chính là tách các hoạt

Trang 3

Nghiên cứu - Trao đổi

quyết công việc Cho nên phải ghi là:

"Xét đê nghị của Trưởng phòng Nội vụ," "Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ,”

Phần này lưu ý hai điểm sau:

- Một là “Xét đề nghị” của trưởng đơn vị soạn

thảo văn bản và đó chỉ là thủ trưởng của đơn vị giúp việc cho lãnh đạo, cho người ra quyết định trong bộ máy tổ chức của cơ quan Không thể xét

đề nghị của thủ trưởng cơ quan, đơn vị khác, tổ chức đoàn thể trong cơ quan, ví dụ: Không thể quyết định của Giám đốc Sở Nội vụ lại lầy căn cứ là xét đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào

tạo như một số quyết định ở một số tỉnh đã ban hành

- Đỗi với quyết định của UBND cấp xã, căn cứ cuối cùng là căn cứ đề nghị của công chức phụ trách lĩnh vực mà quyết định đang đề cập, bởi vì UBND cấp xã không có các cơ quan chuyên

môn, không có phòng, ban Trong UBND cấp xã chỉ có các chức danh cán bộ, công chức Các

chức danh cán bộ, công chức cấp xã theo quy

định tại Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ

#3 Trường hợp thứ ba: Đặt một điều trước điều cuối cùng quy định trách nhiệm thực hiện

văn bản là điều quy định về hiệu lực văn bản Trong nội dung quyết định thường là: Điều 1 là nội dụng chính của quyết định quản lý; điều 2, điều 3 là các điều quy định các điều kiện dé

quyết định có tính khả thi; điều tiếp theo là quy định về hiệu lực văn bản; điều cuối cùng là điều

quy định trách nhiệm thực hiện văn bản Ví dụ: -

Điều 3 Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký

Điều 4 Các ông, bà trưởng phòng , chịu

trách nhiệm thi hành Quyết định này /

Ngoài những lỗi về cách trình bày nội dung

của quyết định, một số quyết định khi ban hành còn mắc lỗi về thể thức (cách ghi trích yếu, cách

viết hoa, chữ đậm, .) sẽ được bàn vào chuyên

đề khác về thể thức quyết định cá biệt Trên đây là một số lỗi thường gặp và qua một số ý kiến đề xuất, hy vọng các cơ quan, tô chức khi ban hành

quyết định cá biệt cần lưu ý và tránh được những

sai sót đó./

Số 9/2007

THONG NHAT QUAN LY

(Tiép theo trang 7)

động sự nghiệp ra khỏi các hoạt động quản lý nhà nước

Từ những vướng mắc nêu trên, theo chúng tôi, cần đi đến thống nhất một số quan điểm cũng như giải pháp

như sau: _

1 Quản lý nhà nước về công tác

văn thự, lưu trữ ở Trung ương cũng nhự địa phương phải được thực hiện đúng, day du nguyén tac tap trung, thống nhất Chính phủ thống nhất quản lý công tác văn thư, lưu trữ, trong đó có cả Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ và cụ thể là Cục Văn thư và

Lưu trữ nhà nước giúp Bộ Nội vụ thực

hiện chức năng quản lý nhà nước về

công tác văn thư, lưu trữ trên phạm vi

toàn quốc đối với mọi đói tượng

3 Cần xây dựng, sửa đổi, bổ sung

hoàn thiện pháp luật về công tác văn

thư, lưu trữ Xác định một cách rõ ràng, chính xác phạm vị chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước trung ương trong việc thực

hiện quản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ Trước mắt là sửa đổi các Nghị định số 18/2003/NĐ-CP, Nghị định số 45/2003/NĐ-CP, Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, khẩn trương xây dựng Luật Lưu trữ và các Nghị định hướng dẫn thị hành 4 Về tổ chức, cần nghiên cứu để

thực hiện chuyển giao nhiệm vụ quản

lý nhà nước về văn thư, lưu trữ tại địa phương sang cơ quan nội vụ nhằm thống nhất quản lý nhà nước về công tác này từ trung ương đến địa

phương /

Ngày đăng: 29/05/2022, 07:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w