1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dạy Truyện Kiều Từ Góc Độ Khai Thác Ẩn Dụ- Hoán Dụ Luận Văn Thạc Sĩ Sƣ Phạm Ngữ Văn.pdf

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 835,51 KB

Nội dung

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN THỊ THANH BÌNH DẠY TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC ĐỘ KHAI THÁC ẨN DỤ HOÁN DỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỒN THỊ THANH BÌNH DẠY TRUYỆN KIỀU TỪ GĨC ĐỘ KHAI THÁC ẨN DỤ- HOÁN DỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (Bộ môn Ngữ Văn) MS: 601410 HÀ NỘI - 2010 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV: Giáo viên HS: Học sinh HD: Hƣớng dẫn ND: Nguyễn Du NXBGD: Nhà xuất giáo dục SGK: sách giáo khoa [17, tr 18]: Tài liệu số 17, trang 18 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………… ………1 Lịch sử vấn đề ……………………………………………………… ……… 3 Mục đích nghiên cứu …………………………………………….….……… Phạm vi đề tài nghiên cứu …………………………….…… ……………… 5 Mẫu khảo sát ……………………………………………………………… Vấn đề nghiên cứu ………………………………………………………… Giả thuyết khoa học đề tài ……………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………… ……….6 Kết đóng góp luận văn ……………………………………………… 10 Cấu trúc luận văn …………………………………………………… …… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Biện pháp tu từ ………………………………………………………… 10 1.2 Biện pháp tu từ từ vựng ………………………………………………… 10 1.3 Khái niệm ẩn dụ- hoán dụ ……………………………………………… 11 1.3.1 Khái niệm ẩn dụ ………………………………………………… …… 11 1.3.2 Khái niệm hoán dụ ………………………………………… ………… 12 1.4 Phân loại ẩn dụ- hoán dụ …………………………………… ……………13 1.4.1 Phân loại ẩn dụ ………………………… …………………… ……… 13 1.4.2 Phân loại hoán dụ …………………………………………………… …19 1.5 Chức ẩn dụ- hoán dụ ………………………………………… 22 1.5.1 Chức ẩn dụ ……………………………………… ………… 22 1.5.1.1 Chức biểu cảm ……………………………… ………………….22 1.5.1.2 Chức tạo dựng hình ảnh ……………………………… ……… 24 1.5.1.3 Chức thẩm mỹ ……………………………… ………………….26 1.5.1.4 Chức nhận thức …………………………….……………………27 1.5.2 Chức hoán dụ ………………………………… …………… 28 1.5.2.1 Chức nhận thức …………………………………… ……………28 1.5.2.2 Chức biểu cảm- cảm xúc ……………………… ……………….30 1.6 Phân biệt ẩn dụ tu từ với hoán dụ tu từ ………………………………… 32 CHƢƠNG 2: DẠY TRUYỆN KIỀU TỪ GĨC ĐỘ KHAI THÁC ẨN DỤHỐN DỤ 2.1 Giới thuyết ẩn dụ- hoán dụ Truyện Kiều ………………… …….36 2.2 Xác định ẩn dụ- hoán dụ trích đoạn sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập ……………………………………………………………….……… 38 2.2.1 Ẩn dụ …………………………………………………………… …… 39 2.2.1.1 Nhóm ẩn dụ ……………………………………………………… ….39 2.2.1.2 Nhóm biến thể ẩn dụ ……………………………………………… …49 2.2.2 Nhóm hốn dụ ……………………………………………… …………52 2.2.2.1 Hoán dụ ………………………………………………… ………… 52 2.2.2.2 Cải dung ………………………………………………… ………… 53 2.2.2.3 Cải danh …………………………………………………… ……… 53 2.2.2.4 Cải số ……………………………………………………… ……… 53 2.3 Hiệu sử dụng ẩn dụ- hốn dụ tu từ trích đoạn ……… 54 2.3.1 Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ- hốn dụ tu từ khác để biểu thị đối tƣợng cụ thể ………………………… ……………………………………… 55 2.3.2.Dùng hình ảnh ẩn dụ- hoán dụ biểu nhiều đối tƣợng khác 58 2.3.3 Dùng ẩn dụ- hoán dụ miêu tả ……………………………… ……58 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………… 62 3.1 Tiết 81: Đọc văn Trao duyên 3.1.1 Mục tiêu học …………………………………………… ………….62 3.1.2 Thiết kế học …………………………………………… ………… 63 3.1.3 Hƣớng dẫn HS đánh giá, tổng hợp, củng cố, luyện tập ……………… 72 3.1.4 Hƣớng dẫn HS tự học …………………………………… …………….72 3.1.5 Tài liệu tham khảo ……………………………………… …………… 72 3.1.6 Rút kinh nghiệm ………………………………………… …………….72 3.2 Tiết 82: Đọc văn: Nỗi thƣơng 3.2.1 Mục tiêu học …………………………………………… ………….73 3.2.2 Thiết kế học ………………………………………… …………… 74 3.2.3 Hƣớng dẫn HS đánh giá, tổng hợp, củng cố, luyện tập ……………… 87 3.2.4 Hƣớng dẫn HS tự học ………………………………………… ……….87 3.2.5 Tài liệu tham khảo …………………………………………… ……… 87 3.2.6 Rút kinh nghiệm …………………………………………… ………….87 3.3 Tiết 85: Đọc văn: Chí khí anh - HD đọc thêm: Thề nguyền 3.3.1 Mục tiêu học ………………… ………………………………… 88 3.3.2 Thiết kế học ………………………………………………… …… 89 3.3.3 Hƣớng dẫn HS đánh giá, tổng hợp, củng cố, luyện tập ……………… 103 3.3.4 Hƣớng dẫn HS tự học ……………………………………….…………103 3.3.5 Tài liệu tham khảo ………………………………………….………….103 3.3.6 Rút kinh nghiệm …………………….……………………………… 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………………… 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… …108 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nghệ thuật ngôn từ, nhà văn nghệ sĩ, qua tác phẩmnhịp cầu nối với bạn đọc giúp ta hiểu đƣợc phần vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam Nói nhƣ Nguyễn Du nghệ sĩ lớn Nhƣ ong hút nhuỵ muôn hoa để làm nên giọt mật cho đời, Nguyễn Du chắt lọc tinh hoa kết hợp tài tình ngơn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân, sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa… để góp giọt mật thơm mát, lành tạo Truyện Kiều- lâu đài nghệ thuật ngôn từ nguy nga đồ sộ Với kiệt tác này, Nguyễn Du nâng ngôn ngữ văn học dân tộc lên thành ngôn ngữ văn chƣơng sáng, trau chuốt, mƣợt mà, mẫu mực Cho đến chƣa có nhà thơ Việt Nam viết thơ lục bát ba nghìn câu hay Nguyễn Du, mà ngƣời đời đánh giá cao: “Nguyễn Du tiếng Việt Nam nhƣ Puskin tiếng Nga Với bậc thần thông ngôn ngữ ấy, tiếng nƣớc ta vốn phong phú lại đạt tới đỉnh tuyệt mĩ” [7,tr 149] Nguyễn Du trở thành niềm tự hào cho văn hoá văn học dân tộc Truyện Kiều chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Cũng từ đời nay, nhà nghiên cứu, bình luận văn học thuộc nhiều thời đại hệ khác nhau, quan điểm trị thẩm mĩ khác nhau bàn luận Truyện Kiều Từ xƣa đến nay, ý kiến đánh giá nội dung tƣ tƣởng Truyện Kiều khác ngƣợc lại nghệ thuật hầu nhƣ tất ngƣời khảng định tài Nguyễn Du: “Cụ Nguyễn Du nhà thi sĩ, cụ Thần Thơ [10, tr 1] Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập ngƣời đặt móng cho ngơn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du với Truyện Kiều lại ngƣời đặt móng cho văn học đại nƣớc ta Với Truyện Kiều Nguyễn Du nói ngôn ngữ văn học Việt Nam trải qua thay đổi chất tỏ rõ khả biểu đầy đủ, sâu sắc Hơn Truyện Kiều cịn nhƣ nguồn mạch khơng vơi cạn Từ xƣa đến nay, ngƣời tìm hiểu Truyện Kiều lần nói đến lại phát thêm đƣợc hay, Đúng nhƣ vậy, nói đến nghệ thuật Truyện Kiều nói đến sáng tạo kì diệu thiên tài Nguyễn Du Nguyễn Du tiếp thu truyền thống, điều hoà hai xu hƣớng văn học bình dân văn học bác học hoàn chỉnh điều hoà ấy, để nâng ngôn ngữ văn học lên mức cao khứ Trong điều hoà ấy, Nguyễn Du đặc biệt trọng đến chuyển nghĩa từ qua biện pháp ẩn dụ- hốn dụ Truyện Kiều số lƣợng ẩn dụ- hoán dụ phong phú, đạt tới số kỉ lục số lƣợng, đạt đến trình độ tuyệt mỹ khả diễn đạt Hiện nay, câu hỏi lớn đặt cho ngƣời dạy ngƣời học trƣờng phổ thông là: làm để nâng cao chất lƣợng dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu đổi cấp học? Việc thực đề tài “Dạy Truyện Kiều từ góc độ khai thác ẩn dụ- hốn dụ”- phần nội dung chƣơng trình đào tạo Đại học bậc học cao nội dung gần với biện pháp tu từ đƣợc dạy trƣờng phổ thông giúp ngƣời dạy giải đƣợc yêu cầu thực tiễn ngƣời học chuẩn bị hành trang để dạy Ngữ văn tƣơng lai Khi nghiên cứu “Dạy Truyện Kiều từ góc độ khai thác ẩn dụ- hốn dụ”, ngƣời viết có điều kiện củng cố kiến thức cho ẩn dụ- hoán dụ- biện pháp tu từ, loại phƣơng tiện tu từ Tiếng Việt có điều kiện khảo sát kỹ Truyện Kiều, kiệt tác văn học Việt Nam thời trung đại Việc khảo sát giúp ngƣời thực vừa làm giàu nguồn ngữ liệu để phục vụ việc học dạy phong cách học, vừa hiểu thấu đáo phong cách Nguyễn Du Xuất phát từ lí tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy Truyện Kiều từ góc độ khai thác ẩn dụ- hốn dụ” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Truyện Kiều đƣợc nghiên cứu nhiều phƣơng diện nội dung nhƣ nghệ thuật Về nghệ thuật nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiều mặt nhƣ nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, ngơn ngữ bình dân ngơn ngữ bác học, từ Việt từ Hán Việt, biện pháp tu từ… Ơng Lê Trí Viễn, bàn nghệ thuật Truyện Kiều viết: “Ngoài phƣơng diện nói, cịn phƣơng diện khác đáng nói hình thức tu từ Ngƣời ta biết ca dao, tục ngữ, thành ngữ tiếng nói nhân dân ta giàu hình thức tu từ: so sánh, tỉ dụ, ngoa dụ, hoán dụ, lộng ngữ ẩn dụ… Cách nói nhiều hình tƣợng Truyện Kiều cách nói ẩn dụ- hốn dụ Điều giở trang thấy đƣợc” Ông Nguyễn Lộc viết: “Cùng xuất phát điểm ấy, ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều có nhiều yếu tố Hán Việt Nhƣng phổ biến việc sử dụng hình thức ẩn dụ- hốn dụ…” [19, tr 64] Ông Mai Quốc Liên cho rằng: “Ca dao cung cấp cho Nguyễn Du phƣơng tiện biểu phong phú ơng sử dụng vơ tài tình Khơng kể phƣơng tiện nhƣ ẩn dụ- hốn dụ, nói ngoa, nói giảm… Nguyễn Du sử dụng thành thục đến mức làm ta kinh ngạc [19, tr 57] Ơng Vũ Đình Long nhận xét: “Thơ cụ Nguyễn Du viết văn hoa bóng bẩy lắm, câu tỉ dụ rải rác thơ cụ không chỗ khơng có Cụ thƣờng ví ngƣời gái lƣu lạc giang hồ với cánh hoa hay bèo mặt nƣớc” [6, tr 229] Ơng Đào Duy Anh nói: “Đừng hiểu chữ thích đáng dùng chữ nghĩa chữ theo nghĩa đen Nhà thi sĩ khơng nhìn vật theo mắt mộc mạc ngƣời thƣờng, mà khơng có cảm giác thiển cận nhƣ bọn phàm phu tục tử Nhà nhạc sĩ nghe thấy âm hình sắc điều huyền bí kín ngầm, nhiều thi sĩ khơng biểu diễn tƣ tƣởng tình cảm cách đơn sơ, thơ lỗ mà lại dùng chữ mà ta xem bóng bẩy hay thâm trầm Lại nhân ngôn ngữ ta có nhiều tiếng ví, tiếng tỉ dụ- ngơn ngữ bình dân- thi sĩ nƣớc ta cụ Nguyễn Du hay dùng lời bóng bẩy, chữ tỉ dụ Muốn thân phận lƣu lạc ngƣời gái nói phận bèo, hoa trôi bèo dạt, hay nƣớc chảy hoa trơi; muốn nhan sắc ngƣời gái đẹp nói mai cốt cách Khổ mặt trịn nói khn trăng, lơng mày đậm đà nói nét ngài, mắt tình tứ nói thu thuỷ, lời đẹp ý hay nói tú cẩm tâm, đánh ngƣời gái vùi liễu dập hoa, cứu kẻ bị giam tháo cũi sổ lồng” Nhiều chỗ tỉ dụ không chữ mà ý tứ câu Ví dụ nhƣ muốn nói thân ngƣời gái không dám ngăn cấm để ý đến: Vẻ chi yêu đào Vƣờn hồng dám ngăn rào chim xanh Muốn cho Thúc Sinh biết gái giang hồ tiếp khách Th Kiều nói: Thiếp nhƣ hoa lìa cành Chàng nhƣ bƣớm lƣợn vành mà chơi Ta thấy, có đề cập đến tƣợng chuyển nghĩa ẩn dụ- hoán dụ Truyện Kiều nhƣng tác giả dừng lại việc nêu lên cách khái quát Vì thế, luận văn ngƣời viết cố gắng sâu, tìm hiểu ẩn dụ- hốn dụ qua trích đoạn Truyện Kiều cách hệ thống hoá với nhìn khái quát hơn, đầy đủ chi tiết Mục đích nghiên cứu Phƣơng tiện tu từ đƣợc đƣa vào chƣơng trình Tiếng Việt nhiều cấp học Là giáo viên Ngữ Văn mong muốn tìm hiểu kỹ lƣỡng phƣơng tiện tu từ Tiếng Việt để giảng dạy văn thơ đƣợc tốt hơn, phần giúp em khám phá giới nghệ thuật tác phẩm văn chƣơng nói chung, trích đoạn Truyện Kiều đƣợc học nói riêng Đề tài mong muốn đƣa đƣợc nhìn đầy đủ phƣơng tiện tu từ ẩn dụ- hoán dụ hiệu sử dụng ẩn dụ- hoán dụ tu từ trích đoạn Truyện Kiều Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 2- Nhà xuất 2006 Nghiên cứu đề tài này, ngƣời viết mong muốn nâng cao đƣợc hiểu biết hay, đẹp Tiếng Việt, nâng cao khiếu cảm thụ văn chƣơng Phạm vi đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu sở tƣợng chuyển nghĩa ẩn dụ- hoán dụ tu từ trích đoạn Truyện Kiều, phân loại ẩn dụ- hốn dụ hiệu thẩm mỹ ẩn dụ- hoán dụ nhƣ cách sử dụng sáng tạo Nguyễn Du - Giới hạn tƣ liệu thống kê: + Các đoạn trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2- Nhà xuất bảnGD, 2006 Mẫu khảo sát - Học sinh lớp 10A2, 10A10- Trƣờng Trung học phổ thông C Nghĩa Hƣng- Nam Định Giả thuyết khoa học đề tài “Dạy Truyện Kiều từ góc độ khai thác ẩn dụ- hoán dụ” giúp ngƣời học nhận thức đƣợc ẩn dụ- hốn dụ tu từ khơng đơn giản “cách gọi tên” vật, tƣợng mà thơ văn đặc biệt Truyện Kiều Nguyễn Du chúng tín hiệu thẩm mỹ cao Vì khai thác ẩn dụ- hốn dụ cách cặn kẽ tác phẩm mở đƣờng tới hay, đẹp văn chƣơng đồng thời giúp ngƣời học có kiến thức cần thết để ... ………………………………… 32 CHƢƠNG 2: DẠY TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC ĐỘ KHAI THÁC ẨN DỤHỐN DỤ 2.1 Giới thuyết ẩn dụ- hốn dụ Truyện Kiều ………………… …….36 2.2 Xác định ẩn dụ- hốn dụ trích đoạn sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập ……………………………………………………………….………... nghĩa ẩn dụ- hoán dụ tu từ trích đoạn Truyện Kiều, phân loại ẩn dụ- hoán dụ hiệu thẩm mỹ ẩn dụ- hoán dụ nhƣ cách sử dụng sáng tạo Nguyễn Du - Giới hạn tƣ liệu thống kê: + Các đoạn trích ? ?Truyện Kiều? ??... ẩn dụ gồm: ẩn dụ, ẩn dụ bổ sung ẩn dụ tƣợng trƣng + Ẩn dụ Căn vào từ loại (danh từ, động từ hay tính từ) vào chức (chức định danh, phận đề hay chức làm vị ngữ, phận thuyết) từ ẩn dụ, chia ẩn dụ

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w