Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HỒNG NHUNG DẠY HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT 11 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HỒNG NHUNG DẠY HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT 11 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hiên HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn này, thân nhận quan tâm giúp đỡ trường Đại học Giáo Dục, thầy giáo, cô giáo với động viên khích lệ gia đình, bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới TS Nguyễn Thị Hiên – người đáng kính, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô em học sinh trường Trung học phổ thông Phụ Dực tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt gia đình, người kịp thời động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Hồng Nhung i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lí luận dạy học tích hợp 11 1.1.1 Tích hợp dạy học tích hợp 11 1.1.2 Ý nghĩa dạy học tích hợp 14 1.1.3 Các quan điểm hình thức tích hợp dạy học 16 1.2 Tích hợp mơn học Ngữ văn trường phổ thông 19 1.3 Tích hợp dạy học Tiếng Việt 11 23 1.3.1 Tích hợp thể mục tiêu dạy học Tiếng Việt 11 23 1.3.2 Tích hợp nội dung chương trình Tiếng Việt 11 24 1.4 Thực trạng dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp 29 1.4.1 Nhận thức giáo viên Ngữ văn dạy học tích hợp 29 1.4.2 Thực trạng việc tổ chức dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp 35 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 11 THEO 41 HƯỚNG TÍCH HỢP 2.1 Một số yêu cầu dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp 41 2.1.1 Dạy học tích hợp cần đảm bảo yêu cầu chung dạy học 41 2.1.2 Đảm bảo yêu cầu riêng dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp 45 2.2 Một số biện pháp tích hợp dạy học Tiếng Việt 11 49 2.2.1 Mục tiêu tích hợp 49 2.2.2 Nội dung tích hợp 52 2.2.3 Hình thức tổ chức, phương pháp cách thức dạy học tích hợp 63 ii 2.2.4 Tích hợp kiểm tra đánh giá 74 80 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khái quát thực nghiệm 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 81 3.1.3 Phương pháp bước thực nghiệm 81 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 81 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 82 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá 84 3.3.1 Đánh giá mức độ hứng thú tích cực học sinh học “Phong cách ngơn ngữ báo chí” theo hướng tích hợp 84 3.3.2 Đánh giá mức độ nhận thức học sinh sau học “Phong cách ngơn ngữ báo chí” theo hướng tích hợp hai lớp thực nghiệm đối chứng 85 3.4 Thành công hạn chế thực nghiệm 86 3.4.1 Thành công thực nghiệm 86 3.4.2 Hạn chế thực nghiệm 87 3.5 Một số lưu ý dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp 87 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 90 Khuyến nghị 92 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 96 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Đánh giá giáo viên mức độ cần thiết việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học 31 Bảng1.2: Số lượng giáo viên vận dụng tích hợp dạy học Ngữ Văn 32 Bảng 1.3: Nguồn cung cấp tri thức tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông 33 Bảng 1.4: Mức độ nghiên cứu dạy học tích hợp Ngữ văn trung học phổ thông sáng kiến kinh nghiệm hàng năm 34 Bảng 1.5: Mức độ cần thiết việc vận dụng tích hợp dạy học Tiếng Việt 11 36 Bảng 1.6: Mức độ tiến hành vận dụng tích hợp dạy học Tiếng Việt 11 37 Bảng 1.7: Tỉ lệ vận dụng tích hợp với phân môn Văn học Tiếng Việt - Làm văn dạy học Ngữ văn 11 37 Bảng 1.8: Tỉ lệ lựa chọn nội dung tích hợp dạy học Tiếng Việt 11 38 Bảng 2.1: Nội dung tích hợp mơn học Tiếng Việt 11 57 Bảng 2.2: Các cấp độ nhận thức kiểm tra đánh giá Tiếng Việt 11 76 Bảng 3.1: Nội dung tích hợp dạy học bài: "Phong cách ngơn ngữ báo chí" 82 Bảng 3.2: Điều tra mức độ hứng thú học sinh sau học thực nghiệm 84 Bảng 3.3: Thống kê phân loại kết nhận thức học sinh lớp thực nghiệm, đối chứng 85 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Đánh giá giáo viên mức độ cần thiết việc vận dụng quan điểm tích hợp 32 Biểu đồ 1.2: Mức độ cần thiết vận dụng tích hợp dạy học Tiếng Việt 11 36 Biểu đồ 3.1: Kết nhận thức học sinh lớp thực nghiệm, đối chứng 86 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Mơ hình đa mơn 18 Hình 1.2: Mơ hình dựa chuỗi vấn đề 18 Hình 1.3: Mơ hình dựa chủ đề 19 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tích hợp – định hướng dạy học đại nhằm phát triển toàn diện lực người học Thế giới ngày, phát triển với bùng nổ công nghệ thông tin xu hội nhập quốc tế Tình hình đặt cho giáo dục nhiều thời thách thức đòi hỏi người Việt Nam phát triển tồn diện, động, sáng tạo có lực vận dụng kiến thức tổng hợp vào xử lí tình thực tiễn Vì vậy, dạy học tích hợp trở thành xu tất yếu mang lại hiệu tích cực Hịa chung xu đó, giáo dục Việt Nam có bước tiến từ việc biên soạn chương trình sách giáo khoa việc đổi nội dung, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp Đặc biệt kế hoạch hành động toàn ngành giáo dục nhằm thực Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo tiếp tục khẳng định tính đắn việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa tổ chức dạy học môn học theo định hướng tích hợp nhằm phát triển tồn diện lực người học Chương trình trung học phổ thơng môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy.”[3, tr.27] “Nguyên tắc tích hợp phải qn triệt tồn mơn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo”[3, tr.40] Vì việc sâu vào nghiên cứu lí thuyết dạy học tích hợp ứng dụng thể nghiệm tính khả thi thực tiễn dạy học mơn học, lớp học, bậc học góp phần thực hóa thực thành cơng đề án đổi giáo dục tới 1.2 Phần Tiếng Việt thuận lợi cho dạy học tích hợp Tiếng Việt phân mơn mang tính cơng cụ bồi dưỡng lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp tư cho học sinh Chính Tiếng Việt có ưu đặc biệt thuận lợi cho dạy học tích hợp Môn Tiếng Việt cung cấp kiến thức yếu tố quy tắc chung ngơn ngữ nên phù hợp với tích hợp kiến thức mơn học Đó tiền đề để học sinh lĩnh hội nhận diện phân tích giá trị văn văn học tạo lập văn thực hành làm văn Bên cạnh kiến thức Tiếng Việt mang tính thực tiễn cao gắn liền với mặt đời sống xã hội nhiều ngành khoa học khác Đó sở cho tích hợp kiến thức liên môn, liên ngành vào giảng dạy phần Tiếng Việt 1.3 Thực tiễn dạy học Ngữ văn Chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn hành (thực đại trà từ năm 2006) biên soạn tích hợp ba phân mơn Tiếng Việt – Văn học Làm văn đồng thời có định hướng tích hợp với nội dung khác Tuy nhiên thực tiễn dạy học trường phổ thơng nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng việc tích hợp cịn lẻ tẻ, hời hợt tính liên mơn, liên ngành chưa rõ Trong đó, Tiếng Việt - phân mơn tảng cho phát triển tư học sinh lại coi “khó” “khổ” khơng trọng Đặc biệt chương trình Tiếng Việt khơng phải trọng tâm chương trình thi cuối cấp thi đại học nên nhiều học sinh chí giáo viên coi “phần phụ” cần lướt qua dành thời gian cho phần Văn học Làm văn Do chưa có kết giáo dục mong đợi Trong dạy học Tiếng Việt học sinh trang bị kiến thức lí thuyết hàn lâm Kĩ 26 Nguyễn Thị Hồng Vân (2004), Luận án tiến sĩ Hệ thống đề kiểm tra nhằm đánh giá lực Ngữ văn THCS theo yêu cầu tích hợp 27 Curriculum Council (2008), Integrated approaches to teaching and learning in the senior seconday school, WACE 28 Lake, K (2004), “Integrated Curriculum”, School Improvement Research Series Close up, Vol 8, No 16, http://www.nwrel.org/scpd/sirs/8/c016.html 29 Venville, G & Dawson, V (2004), “Integration of science with other learning areas”, The Art of Teaching Science, pp146-161 30 Xavier Roegiers (1996)(Đào Trọng tạo & Nguyễn Ngọc Nhị dịch), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Wraga, W.G (2009), Toward a connected core curriculum, Educational Horizon 87(2), tr 88-96 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án thực nghiệm PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ (Tiết 2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm khái niệm ngơn ngữ báo chí văn báo chí từ nhận diện văn thuộc phong cách báo chí - Thơng qua văn báo chí thuộc nhiều lĩnh vực tìm hiểu thêm kiến thức Văn học, Làm văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Tin học, Khoa học kĩ thuật, Kinh tế trị,… - So sánh phân tích đặc trưng phong cách báo chí so với phong cách khác - Có khả lĩnh hội, phân tích đánh giá văn thuộc phong cách báo chí - Bước đầu tạo lập văn báo chí theo đặc trưng phong cách Từ việc trang bị kiến thức kĩ hướng tới hình thành cho học sinh lực sau: - Phát triển lực nhận thức theo cấp độ nhận biết – thông hiểu – vận dụng thấp – vận dụng cao - Hình thành phát triển lực tư logic cho học sinh bao gồm lực tư trừu tượng, tư hệ thống , tư phê phán đồng thời bước đầu hình thành tư sáng tạo cho học sinh - Phát triển lực giao tiếp tiếng Việt bao gồm tạo lập lĩnh hội kết hợp với phát triển lực hợp tác, kĩ thuyết trình hoạt động nhóm - Bồi dưỡng phẩm chất nhân văn cho học sinh: tình u trân trọng ngơn ngữ dân tộc, yêu quê hương đất nước… 96 II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp Giáo viên tổ chức dạy kết hợp linh hoạt phương pháp: Vấn đáp, giảng bình, thảo luận nhóm, thực hành giao tiếp, đóng vai, trị chơi Phương tiện - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tư liệu văn báo chí - Học sinh: Sách giáo khoa, sản phẩm thuyết trình nhóm, trình chiếu powerpoint III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ồn định tổ chức Kiểm tra cũ Tích hợp với kiến thức Tiếng Việt : Các phong cách ngôn ngữ văn - Trình chiếu ảnh tình giao tiếp thực tế: Bài phát biểu Ôbama chiến tranh IRắc, tin Đổi thi tốt nghiệp đại học 2015 phóng viên Hồi Anh đưa tin, nói chuyện gia đình bên mâm cơm ngày Tết, ngơn ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều…Trong tình ta sử dụng ngôn ngữ theo phong cách nào? Như vậy: Tùy tình lĩnh vực đời sống ta lựa chọn kiểu ngôn ngữ theo phong cách phù hợp nhằm đạt hiệu giao tiếp cao - Học sinh nối thể loại báo chí cột A với đặc trưng tương ứng cột B A B Bản tin Hấp dẫn giàu hình ảnh Phóng Đa nghĩa, dí dỏm Quảng cáo Ngắn gọn, phổ thông, tường minh Tiểu phẩm Chuẩn xác có giá trị gợi hình Đáp án: 1A – 3B, 2A – 4B, 3A – 1B, 4A – 2B 97 Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Dẫn: Tiết trước vừa tìm hiểu I NGƠN NGỮ BÁO CHÍ ngơn ngữ báo chí thể loại Tiết II CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN sâu phân tích ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA phương tiện diễn đạt đặc trưng PHONG CÁCH BÁO CHÍ phong cách báo chí Hoạt động 1: Tìm hiểu phương Các phương tiện diễn đạt tiện diễn đạt phong cách báo chí - GV tổ chức, điều khiển hoạt động nhóm - Các nhóm thuyết trình sản phẩm chuẩn bị powerpoint - Nhóm 1:( Tích hợp với Tiếng Việt, a Về từ vựng Làm văn, Văn học, Tin học) Phong phú đa dạng với lớp + Viết tin “Lễ trao giải văn học từ đặc trưng phong cách tuổi 20 lần Báo niên 2014” - Bản tin: Tên người, thời gian, Cho học sinh đóng vai phóng viên thời kiện cụ thể, ngơn ngữ giản dị đưa tin truyền hình (có hình ảnh xác… minh họa) - Phóng dùng nhiều từ miêu tả + Đại diện nhóm thuyết trình, trình kiện, hình ảnh địa phương, nhân chiếu minh họa phân tích đặc trưng vật… phương tiện diễn đạt phong cách - Tiểu phẩm: từ thân mật, gần gũi, báo chí? sắc thái mỉa mai, châm biếm… + Học sinh nhóm nhận xét bổ sung - Nhóm 2: (Tích hợp với Làm văn, b Về ngữ pháp Chính trị, Lịch sử, Địa lí, Tin học) - Câu văn đa dạng 98 + Viết trình bày phóng - Ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc chương trình “Kết nối biến Đơng” đảm bảo xác minh họa tư liệu biển Đơng Việt Nam c.Về biện pháp tu từ + Học sinh thuyết trình đặc trưng từ -Nhiều hình ảnh ví von, so sánh, ẩn ngữ, ngữ pháp biện pháp tu từ dụ, hoán dụ, đảo ngữ… đoạn phóng - Báo nói ý phát âm rõ ràng, + Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ khúc chiết, biểu cảm Báo hình sung trọng hình ảnh, màu sắc - Thơng qua tin phóng VD: Nhà “chằn tinh”, trận Thổ Nhĩ nhóm 1, nhận xét nét chung Kỳ - Brazil: Bữa tiệc thịnh soạn, phương tiện diễn đạt phong cách Khám phá Jordan – Đất nước báo chí? huyền thoại - So sánh khác phương tiện diễn đạt hai thể loại tin phóng sự? (Tích hợp Làm văn: Thao tác lập luận so sánh) - Giáo viên nhận xét đánh giá tích cực học sinh kết nhóm Chốt lại đặc điểm phương tiện diễn đạt ngơn ngữ phong cách báo chí Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng Đặc trưng ngơn ngữ báo phong cách báo chí chí - Nhóm 3: Quay đoạn clip học sinh đóng vai phóng viên vấn chủ tịch huyện Vũ Thư di tích Chùa Keo 99 Thái Bình (Tích hợp Làm văn, Lịch sử địa phương, kĩ sống) - Đóng vai phóng viên trình bày trước lớp phóng ngắn giới thiệu di tích lịch sử Chùa Keo - Giáo viên cung cấp thêm video tin:“Triều Tiên tuyên bố nâng cấp kho vũ khí hạt nhân” (Tích hợp kiến thức Chính trị, Lịch sử) - Học sinh tìm hiểu hai văn trả lời câu hỏi: a Tính thơng tin thời + Tìm gạch chân chi tiết thể - Cập nhật thơng tin nóng hổi kịp tính thơng tin thời hai ví thời dụ nêu trên? - Đảm bảo chất lượng thông tin + Vì phong cách báo chí cần đảm xác về: tên nhân vật, thời bảo tính ngắn gọn? Hai văn báo gian, địa điểm, kiện chí đảm bảo tính ngắn gọn b Tính ngắn gọn chưa? Phân tích? - Văn báo chí loại văn ngắn - Nhóm 4: Sưu tầm tạo lập gọn lượng thông tin cao đoạn video báo quảng cáo - Ví dụ: Tin vắn, tin nhanh, quảng sản phẩm đảm bảo có sáng cáo tạo trình bày trước lớp.(Tích hợp kiến c Tính sinh động hấp dẫn thức Làm văn, phát triển kĩ mềm) - Kích thích trí tị mị người - Điều tạo nên tính hấp dẫn văn đọc báo chí? Phân tích ví dụ nhóm - Cách diễn đạt độc đáo, hấp dẫn 4? - Học sinh làm việc theo bàn phân - Ví dụ: 100 tích tính hấp dẫn tít báo “Những trái tim mịn mỏi chờ mổ” sách giáo khoa “10 mơ tơ tích lúc” “10 cô gái Lam Hạ - hi sinh anh hùng 37 năm im lặng” Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến III CỦNG CỐ thức Trị chơi chữ - hệ thống kiến - Giáo viên tổ chức cho HS chơi trị thức chơi “Ơ chữ” - Hàng ngang (phóng sự) Trình - Giáo viên hướng dẫn luật chơi: chiếu phóng Văn + Mỗi nhóm học sinh cử đại diện thuộc thể loại báo nào? chơi ô chữ - Hàng ngang (tiêu đề) Tính hấp + Ơ chữ có hàng ngang từ dẫn văn báo chí thể khóa ẩn sau đỏ chứa chữ gạch rõ qua phần chân văn bản? + Học sinh chọn từ hàng - Hàng ngang (Hình ảnh) Đây ngang trả lời câu hỏi Mỗi hàng yếu tố cần thiết tạo nên hấp ngang 10 điểm, trả lời từ khóa dẫn báo viết? 50 điểm Trò chơi kết thú có - Hàng ngang (Phỏng vấn): để có học sinh trả lời từ khóa thơng tin xác viết báo -Giáo viên nhận xét đánh giá học sinh, trước ta thường thực hoạt cho điểm động nào? - Cho học sinh khái quát lại kiến thức - Hàng ngang (châm biếm) Đây trọng tâm học sử dụng đặc trưng sắc thái riêng thể trò chơi loại tiểu phẩm báo chí - Hàng ngang (ngữ pháp): Việc 101 sử dụng kiểu câu phong phú ngắn gọn mạch lạc đặc trưng mặt phương tiện diễn đạt phong cách báo chí? - Hàng ngang (viết): Đây dạng biểu báo chí? - Hàng ngang (thời sự) :Việc đưa - Học sinh chia nhóm phân tích đặc thơng tin nóng hổi vừa xảy trưng tin đảm bảo đặc trưng báo (Tích hợp kiến thức Vật lí, Khoa học chí? Từ khóa: Thơng tin (Chức công nghệ, Thể thao) báo chí) Phân tích đặc trưng phong cách báo chí đoạn tin sau? a Bản tin 1: Chelsea đánh sập 'pháo đài' Etihad Man City Chiến thắng 1-0 thầy trò Mourinho trận cầu muộn vịng 24 hơm qua 3/2 khiến Man City lần đầu trắng tay sân nhà Ngoại hạng Anh mùa b Bản tin 2: Bóng đèn nước chiếu sáng hàng triệu nhà(http://khcn.cinet.vn) 13 Tháng Mười Một 2014 Đó ý tưởng sáng giá! 102 Thợ khí người Brazil Alfredo Moser dùng chai nhựa đổ đầy nước, chất tẩy trắng nguyên lý phản xạ để chiếu sáng phòng thiếu ánh sáng ngày Ý tưởng đèn nước đến với Moser từ năm 2002, khoảng thời gian điện liên tiếp xảy Uberaba, Brazil – nơi Moser sinh sống Người thợ khí trăn trở tìm cách để thắp sáng xưởng làm việc ông c Bản tin 3: Đột phá nghiên cứu siêu dẫn nhiệt độ cao Thứ hai, 17 Tháng 11 2014 Các nhà nghiên cứu Phịng thí nghiệm Máy gia tốc Quốc gia SLAC trực thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kì vừa công bố báo đề xuất cách nhà khoa học xử lí kĩ thuật chất siêu dẫn (các chất có điện trở không) để hoạt động nhiệt độ cao Các chất siêu dẫn nhiệt độ cao tiêu biểu cho họ vật liệu biểu tính chất từ siêu dẫn 103 lạ thường Chúng vật liệu gốm sứ kết hợp với lớp đồng oxide (chất bình thường không dẫn điện), phân cách lớp nguyên tử (khi kết hợp với chất barium, đồng oxide trở thành chất siêu dẫn) Các chất siêu dẫn có nhiệt độ chuyển pha (nhiệt độ mà chúng siêu dẫn) cao đến 139 K (- 135oC), chất siêu dẫn thơng thường (nhiệt độ thấp) có nhiệt độ chuyển pha 30 K (- 243oC) Tác dụng việc thay nguyên tử làm giảm làm tăng lượng electron vật liệu, kĩ thuật thường gọi “pha tạp” Trần Nghiêm Dặn dò: - Học sinh hoc cũ - Sưu tầm văn báo chí theo thể loại - Chuẩn bị 104 Phụ lục 2: Phiếu hỏi giáo viên Kính thưa thầy, giáo! Để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông nói chung dạy học Tiếng Việt 11 nói riêng, mong nhận ý kiến thầy, việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Kính mong thầy vui lịng giúp đỡ cách khoanh tròn vào phương án mà thầy, cô lựa chọn sau Các thông tin thu hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học 1.Thầy, cô đánh mức độ cần thiết việc vận dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Thầy, có thường xun sử dụng tích hợp q trình dạy học Ngữ văn khơng? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Thầy, thường tìm hiểu quan điểm dạy học tích hợp qua nguồn tài liệu nào? (Có thể chọn nhiều phương án): A Chuyên đề tập huấn thay sách B Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên giáo dục C Sách tham khảo D Tạp chí chun ngành E Cơng trình nghiên cứu khoa học F Bài viết Website G Tài liệu khác: ………………………………………………… 105 Trong sáng kiến kinh nghiệm hàng năm thầy có đề cập tới quan điểm tích hợp dạy học khơng? A Một lần B Từ hai lần trở lên C Chưa Thầy cô đánh mức độ cần thiết việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Tiếng Việt 11? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Thầy có thường xun vận dụng tích hợp dạy học Tiếng Việt không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Các thầy, thường vận dụng hướng tích hợp dạy học phân môn nào? A Văn học B Làm văn C Tiếng Việt Quá trình dạy học Tiếng Việt theo hướng tích hợp thầy thường lựa chọn hướng tích hợp nào? A Tích hợp Tiếng Việt – Tiếng Việt B Tích hợp Tiếng Việt – Văn học – Làm văn C Tích hợp liên mơn (Tiếng Việt – mơn học khác) D Tích hợp Tiếng Việt – kiến thức đời sống Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô! 106 Phụ lục 3: Phiếu hỏi học sinh Các em học sinh thân mến! Để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nói chung Tiếng Việt 11 nói riêng, mong nhận ý kiến em việc vận dụng tích hợp vào dạy học Các em vui lòng khoanh vào phương án em lựa chọn Các thơng tin thu chúng tơi hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu Sau học xong “Phong cách ngơn ngữ báo chí” em thấy: A Rất hứng thú B Hứng thú C Không hứng thú D Không ý kiến Các em nhận xét mức độ cần thiết việc tích hợp dạy học Tiếng Việt? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Sau học “Phong cách ngôn ngữ báo chí” em thấy khơng khí học nào? A Giờ học sối nổi, thân em thấy hoạt động tích cực hiểu kiến thức B Giờ học bình thường học dạy theo phương pháp truyền thống C Mất thời gian, vơ ích Ý kiến em:…………………………… Chân thành cảm ơn em! 107 Phụ lục 4: Đề kiểm tra Đề kiểm tra 15 phút Tiếng Việt 11 1.Đâu đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí? A Tính hàm súc, tính xác, tính cá thể B Tính ngắn gọn lo gic, tính xác, tính hấp dẫn C Tính xác, tính hấp dẫn, tính cá thể D Tính khoa học, tính cơng khai quan điểm, tính hấp dẫn 2.Nối tên thể loại cột A với báo tương ứng cột B? A B 1.Bản tin 1.Nhà chằn tinh 2.Phóng 2.Cơm thầy cơm 3.Tiểu phẩm 3.Tình hình Biển Đơng 4.Quảng cáo 4.Đoạn báo tiếp thị sữa Vinamilk 3.So sánh đặc trưng từ ngữ diễn đạt hai phong cách báo chí nghệ thuật qua hai văn sau? - "Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng?" - Bản tin: "Bão Kalmaegi vừa qua, bão Fung-Wong "nối gót" vào Biển Đơng (Thứ 7, ngày 20/09/2014) Sáng 20-9, bão mạnh Fung-Wong với sức gió giật cấp 12 vào Biển Đơng sau bão Kalmaegi (bão số 3) quét qua Đông Bắc Bộ để lại hậu nặng nề sinh mạng Song nhiều khả bão Fung-Wong không đổ vào nước ta." 108 4.Những từ gạch chân tiêu đề tin sau thể đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí? Phân tích? “Messi “đấu” Ronaldo nhà hát” ………………………………………………………………………………… 5.Viết tin dài 5-8 dòng theo chủ đề tự chọn đảm bảo đặc trưng phong cách báo chí? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 109